Nghiên cứu ứng dụng công nghệ SPR trong chẩn đoán ung thư sớm

65 376 1
Nghiên cứu ứng dụng công nghệ SPR trong chẩn đoán ung thư sớm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân, thực hướng dẫn Tiến sĩ Trương Quốc Phong Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí website theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Kết trình bày luận văn thu thập trình nghiên cứu trung thực chưa công bố trước Hà Nội, tháng năm 2012 Tác giả luận văn Trần Thanh Hoài Luận văn thạc sĩ Trần Thanh Hoài MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………… DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Biomaker ứng dụng chẩn đoán 1.1.1 Biomaker 1.1.2 Ứng dụng biomarker chẩn đoán bệnh 1.2 Các phƣơng pháp chẩn đoán dựa vào biomaker 14 1.2.1 Kỹ thuật PCR, real-time PCR 14 1.2.2 Kỹ thuật ELISA (Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay) 15 1.2.3 Kỹ thuật protein array 16 1.2.4 Kỹ thuật tương tác cộng hưởng bề mặt 17 1.3 Ứng dụng phƣơng pháp tƣơng tác cộng hƣởng bề mặt nghiên cứu nhận diện protein huyết 29 1.3.1 Tầm quan trọng protein huyết 29 1.3.2 Những hạn chế nghiên cứu protein huyết 33 1.3.3 Phương pháp tương tác cộng hưởng bề mặt giải pháp cho phân tích nhận diện protein huyết 33 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Vật liệu nghiên cứu 37 Trần Thanh Hoài Luận văn thạc sĩ 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.2 Hóa chất thiết bị sử dụng 37 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 37 2.2.1 Phương pháp gắn ligand IL2-antibody lên chip GLC 37 2.2.2 Phương pháp phân tích mẫu 40 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 42 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Đánh giá khả gắn kháng thể kháng IL-2 lên sensor chíp GLC 45 3.2 Đánh giá ảnh hƣởng mẫu huyết đến tín hiệu đo 47 3.3 Phân tích protein IL-2 mẫu huyết 52 3.3.1 Phân tích nồng độ khác protein IL-2 huyết 52 3.3.2 Phân tích tính ổn định tín hiệu đo protein IL-2 huyết 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 Luận văn thạc sĩ Trần Thanh Hoài DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DNA: Deoxyribo Nucleic Acid IL-2 : Interleukin IL-2 Ab : Interleukin antibody – Kháng thể kháng interleukin KD : Equilibrium kinetic – số cân kd : Dissociation kinetic – số động học liên kết ka : Association kinetic – số kết hợp PCR: Polymerase Chain Reaction RNA: Ribonucleic acid RU: Response units SPR: Surface plasma resonance – Cộng hưởng bề mặt DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1: Các loại protein microarray [21] 17 Bảng 1.2 Sự thay đổi nồng độ protein huyết bệnh nhân ung thư [32] 32 Bảng 2.1 Điều kiện chạy chip GLC 38 Bảng 2.2 Vị trí đặt ligand dung dịch đệm giá đựng mẫu 39 Bảng 2.3 Vị trí đặt IL-2 dung dịch đệm giá đựng mẫu 41 Bảng 2.3 Vị trí đặt mẫu phân tích dung dịch đệm giá đựng mẫu 41 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình Trang Hình 1.1.Cụm tế bào lai (clone) dòng AFP-2 phát triển, độ phóng đại 10×20 10×10 [7] 10 Trần Thanh Hoài Luận văn thạc sĩ Hình 1.2 BNP hướng dẫn chẩn đoán khó thở cấp suy tim [5] 11 Hình 1.4 Động học liên kết phân tích 21 Hình 1.5 Hình ảnh mô array tương tác protein-ligand 6x6 25 Hình 1.6 Hình ảnh thông số động học tương tác IL2 cytokine IL2 antibody 26 Hình 1.7 Biểu đồ biểu diễn thành phần 22 protein (chiếm 99%) huyết [32] 31 Hình 3.1 Quá trình gắn IL-2 antibody lên bề mặt chip 47 Hình 3.2 Quá trình phân tích protein IL-2 49 Hình 3.2 Phân tích số động học tương tác IL-2 với ligand 52 Hình 3.3 Quá trình tương tác IL-2 với nồng độ mẫu huyết 54 Hình 3.4 Phân tích số động học tương tác IL-2 với ligand với mẫu huyết có độ pha loãng khác 57 Hình 3.5 Phân tích tính ổn định tín hiệu tương tác lần đo 59 Luận văn thạc sĩ Trần Thanh Hoài MỞ ĐẦU Hiện nay, số lượng bệnh nhân bị ung thư gia tăng nhanh chóng ACS ước tính có tổng cộng có 1.5 triệu bệnh nhân bị ung thư Mỹ có 500 trăm nghìn ca tử vong năm 2010 Do chẩn đoán ung thư sớm việc quan trọng để hạn chế ca tử vong ung thư Ung thư chữa khỏi hoàn toàn phát sớm bệnh bắt đầu Để chẩn đoán ung thư, lấy mẫu sinh thiết, gen, máu nước tiểu Mẫu máu xem mẫu phân tích tiềm để phát thị sinh học nói chung thị ung thư nói riêng Vì máu luân chuyển đến quan thể chứa nhiều thành phần khác lipid, đường, enzym, kháng thể…Xét nghiệm máu cung cấp nhiều thông tin quan trọng tình trạng sức khỏe Có nhiều kỹ thuật dùng để phân tích mẫu máu ứng dụng kỹ thuật PCR, real-time PCR, ELISA, kỹ thuật protein array Đây kỹ thuật chẩn đoán dựa vào biomaker Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng Trong kỹ thuật protein array kỹ thuật có độ nhạy cao cho phép phân tích nhiều mẫu lúc, nhiên cần phải đánh dấu mẫu phóng xạ, chất phát quang…có thể làm biến đổi cấu trúc mẫu cần phân tích Để khắc phục nhược điểm này, kỹ thuật phân tích mẫu tương tác cộng hưởng bề mặt (SPR) không cần đánh dấu nghiên cứu phát triển Tương tác cộng hưởng bề mặt (SPR) cho phép phân tích tương tác nhiều loại phân tử, từ phân tử có khối lượng nhỏ đến phân tử có khối lượng lớn (vài triệu Daltons), phân tử có hàm lượng thấp Tương tác cộng hưởng bề mặt (SPR) không đưa kết định tính định lượng phân tử cần phân tích mà cung cấp thông số động học Trần Thanh Hoài Luận văn thạc sĩ trình tương tác Một số nghiên cứu cho thấy tiềm kỹ thuật tương tác cộng hưởng bề mặt (SPR) chẩn đoán ung thư sớm Kỹ thuật thu hút quan tam nhiều nhà khoa học giới Tuy nhiên, Việt Nam, kỹ thuật mẻ Việc nghiên cứu phát triển kỹ thuật nghiên cứu proteomic nói chung chẩn đoán sớm ung thư nói riêng mang lại nhiều lợi ích Chính vậy, lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu ứng dụng công nghệ SPR chẩn đoán ung thư sớm” Trong giới hạn luận văn cao học, xin trình bày khảo sát ban đầu nghiên cứu ứng dụng công nghệ SPR chẩn đoán ung thư sớm Nội dung luận văn: - Đánh giá khả gắn kháng thể kháng IL-2 lên sensor chip GLC - Đánh giá ảnh hưởng mẫu huyết đến tín hiệu đo - Phân tích IL-2 mẫu huyết + Phân tích nồng độ khác protein IL-2 huyết + Phân tích tính ổn định tín hiệu đo protein IL-2 huyết Luận văn thạc sĩ Trần Thanh Hoài CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Biomaker ứng dụng chẩn đoán 1.1.1 Biomaker Biomarker phân tử biểu kiện sinh học Biomarker đơn hóa chất, glucose điểm bệnh tiểu đường, phân tử protein kháng thể (antibody) dấu hiệu bệnh nhiễm trùng, gene hay DNA marker dấu hiệu cho bệnh liên quan đến di truyền Với phát triển kỹ thuật sinh học đại có khả nghiên cứu nhiều phân tử mẫu phẩm microarray, proteonomics, ngày biomarker nhóm gene hay protein liên quan đến trạng thái bệnh lý [6] Về bệnh lý, khác với yếu tố bệnh (pathogen agent) mô tả dạng thức phân tử gene hay vi khuẩn “nguyên nhân” gây bệnh, biomarker “biểu hiệu” (symbol) bệnh Những biểu bao gồm tất thay đổi tế bào có liên quan đến bệnh lý.Như vậy, biomarker bao gồm phân tử gây bệnh phân tử tạo sau bệnh phát triển [6] 1.1.2 Ứng dụng biomarker chẩn đoán bệnh Những nghiên cứu gần chứng minh tính hữu dụng biomarker lĩnh vực sinh học từ nghiên cứu đến ứng dụng Các nhà nghiên cứu biomarker tin tưởng điểm sinh học chứa đựng bí ẩn bệnh lý, việc truy tìm biomarker giúp đạt kết có tầm ứng dụng hữu hiệu lớn lao y học Những ứng dụng gồm phương pháp chẩn đoán xác cho bệnh phức tạp liên hệ đến nhiều gene (ung thư, tiểu đường, tim mạch, thần kinh ), bệnh miễn Trần Thanh Hoài Luận văn thạc sĩ nhiễm, di truyền, nhiễm trùng hay bệnh yếu tố môi trường Biomarker có nhiều kỳ vọng ứng dụng đo lường hiệu ứng thuốc [6] Chúng ta thường biết đến nhiều khám phá gene bệnh lý, thực tế việc ứng dụng gene cho chẩn đoán trị liệu ỏi giới hạn.Ngoại trừ số bệnh di truyền gây mà gen đóng vai trò quan trọng việc chẩn đoán, phần lớn bệnh mãn tính đái đường, ung thư, bệnh tim, tai biến, loãng xương, v.v… gen không đóng vai trò quan trọng nhiều người tưởng Do đó, việc chẩn đoán gen cho bệnh chưa thể đem lại lợi ích cho người bệnh Có hai lý hạn chế Thứ nhất, phần lớn gene liên hệ đến di truyền có tần số (frequency) thấp quần thể đa dạng sinh học; thứ hai, bệnh có tham gia phức hệ gene, mà phần lớn chưa biết tới, từ gene Vì lý trên, biomarker nghiên cứu trọng yếu sinh học đại năm qua, có kết cho thấy tầm quan trọng biomarker việc mang lại ứng dụng gene cho chẩn đoán bệnh lý nhiều khía cạnh y học, khoa học khác Trong giới hạn luận văn, trình bày ứng dụng thị sinh học (biomaker) chẩn đoán ung thư bệnh tim mạch [6] 1.1.2.1 Ứng dụng biomarker chẩn đoán ung thƣ Để chẩn đoán bệnh ung thư, người ta sử dụng nhiều phương pháp khác phương pháp vật lý, phương pháp giải phẫu bệnh – sinh thiết phương pháp hóa sinh, kết hợp phương pháp Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng Ví dụ phương pháp sinh thiết, giải phẫu bệnh cung cấp cho thông tin xác khối u, hạn chế mặt tâm lý, đau chọc hút sinh thiết kích thích di Phương pháp hóa sinh “enzym-miễn dịch” áp dụng thành tựu nghiên cứu 10 Luận văn thạc sĩ Trần Thanh Hoài ung thư học thị ung thư (tumor marker) để chẩn đoán sớm bệnh Phương pháp phát xác thị marker, thông qua mẫu máu nước tiểu [7] Trong số thị ung thư, alpha-fetoprotein (AFP) marker sử dụng để hỗ trợ chẩn đoán theo dõi điều trị bệnh ung thư tế bào gan Ở người bình thường, hàm lượng AFP cao sinh giảm dần trì thấp người trưởng thành, nhiên hàm lượng tăng lên bất thường số bệnh gan viêm gan B, viêm gan C Khi hàm lượng tăng cao tới mức định (trong trường hợp > 100 ng/ml) bác sĩ nghi ngờ người bệnh xuất khối u ung thư gan Trong trường hợp hàm lượng AFP vượt mức 4000 ng/ml bác sĩ khẳng định bệnh nhân bị ung thư gan tiên lượng xấu Ngoài AFP hữu ích việc kiểm tra hiệu chữa trị cho bệnh nhân ung thư tế bào gan Nếu khối u cắt bỏ hoàn toàn sau phẫu thuật hàm lượng AFP trở lại bình thường ngược lại, hàm lượng tăng cao trở lại có nghĩa khối u lại phát triển [7] Hình 1.1.Cụm tế bào lai (clone) dòng AFP-2 phát triển, độ phóng đại 10×20 10×10 [7] 1.1.2.2 Ứng dụng biomarker chẩn đoán tim mạch Nhiều thị sinh học nghiên cứu hội chứng mạch vành cấp Các nghiên cứu nhằm tìm thị sinh học lý tưởng với độ nhạy đặc 51 Luận văn thạc sĩ Trần Thanh Hoài A B 52 Luận văn thạc sĩ Trần Thanh Hoài C Hình 3.2 Ph n t ch số động h c tương tác IL-2 với ligand A IL-2 mẫu huyết pha loãng 1/200 B IL-2 tinh C IL-2 tái tổ hợp (1), (2) vùng ch n để tính toán số động h c 3.3 Phân tích protein IL-2 mẫu huyết 3.3.1 Phân tích nồng độ khác protein IL-2 huyết Tiến hành phân tích IL-2 huyết với độ pha loãng 1/200, 1/300, 1/500 Thực thí nghiệm để xác định khả phân tích nhận diện lượng IL-2 thấp có mặt mẫu huyết Với điều kiện thí nghiệm không đổi, kết phân tích thể hình 3.3 Biểu đồ cho thấy với đường biểu diễn tương tác IL-2 nồng độ khác có mô hình giống Ở độ pha loãng 1/300, đường biểu diễn 53 Trần Thanh Hoài Luận văn thạc sĩ trình tương tác có điểm tăng đột biến giai đoạn sau tương tác có giảm đột ngột đến đường cân Tuy nhiên giai đoạn cân biên độ giao động tín hiệu hẹp gần sát với đường chuẩn Điều giải thích nồng độ IL-2 giảm nên tương tác IL2 với ligand bị ảnh hưởng lớn protein có kích thước lớn Ở độ pha loãng 1/500 cho tín hiệu tương tác có độ nhiễu lớn đường tín hiệu có độ dốc lớn độ pha loãng 1/200 1/300 Trong giai đoạn liên kết, đường tín hiệu mẫu huyết 1/500 không nhìn thấy độ cong mà tăng lên đột ngột đến giá trị Rmax Giai đoạn kết thúc trình liên kết đường tín hiệu lại giảm đột ngột Điều cho thấy với nồng độ IL-2 huyết giảm ảnh hưởng phân tử protein tạp lớn Tuy nhiên, để tăng mức độ tin cậy kết cần lặp lại thí nghiệm tiếp tục tiến hành thử nghiệm với nhiều mẫu huyết khác nhau, nồng độ IL-2 mẫu huyết khác khác A 54 Luận văn thạc sĩ Trần Thanh Hoài B C Hình 3.3 Quá trình tương tác IL-2 với nồng độ mẫu huyết A: huyết pha loãng 1/200 B: huyết pha loãng 1/300 55 Luận văn thạc sĩ Trần Thanh Hoài C: huyết pha loãng 1/500 Từ kết đo tiến hành xác định số động học phản ứng Lựa chọn mô hình tương tác 1:1 theo phương trình Langmuir Vùng lựa chọn tính toán thể hình 3.5 Kết tính toán thông số động học số tương tác ka, kd, KD, tín hiệu tương tác lớn Với mẫu huyết pha loãng 1/300 thu kết sau: số ka = 1,01 E + 01, số kd = 5,39E-04, KD = 5,35E-05 Với mẫu huyết pha loãng 1/500 thu kết giá trị động học sau: ka=1,00E+03, kd=8,30E-04, KD=8,30-07 So sánh kết với mẫu huyết 1/200 A 56 Trần Thanh Hoài Luận văn thạc sĩ B C 57 Luận văn thạc sĩ Trần Thanh Hoài Hình 3.4 Ph n t ch số động h c tương tác IL-2 với ligand với mẫu huyết có độ pha loãng khác A: huyết pha loãng 1/200 B: huyết pha loãng 1/300 C: huyết pha loãng 1/500 Trong trình tương tác, kết tính toán số liên kết ka mẫu xấp xỉ nằm khoảng 1.00E Điều cho thấy nồng độ IL2 khác không ảnh hưởng đến số liên kết Tuy nhiên, giai đoạn tách liên kết với mẫu 1/500 cho kết kd=8,30E-04 cao hẳn so với hai mẫu huyết 1/200 1/300 cho kd=5,39E-04 Điều cho thấy ảnh hưởng protein tạp dung dịch đến tín hiệu thu lớn Những protein có kích thước phân tử lớn gây tín hiệu nhiễu Điều giải thích protein tạp có tương tác với ligand liên kết đặc hiệu mà tạo phức hợp không bền dễ dàng bị bị tách (kd cao) Với mẫu huyết có độ pha loãng thấp xảy tượng Tuy nhiên, với độ pha loãng thấp nồng độ IL-2 cao nên tương tác protein tạp với ligand yếu lực IL-2 với ligand cao liên kết đặc hiệu Và phức hợp tạo thành chủ yếu phức hợp bền IL-2 với ligand (kd thấp) Nhưng độ pha loãng thấp IL-2 lại khó tiếp cận với ligand nồng độ protein tạp có kích thước phân tử lớn cao (các protein phân tử lớn chiếm 70%) Kết đo cho thấy điều so sánh mẫu huyết 1/200 với mẫu huyết thanh1/300 Mẫu huyết 1/200 1/300 cho ka tương đương số phân ly mẫu 58 Trần Thanh Hoài Luận văn thạc sĩ huyết 1/200 lại cao mẫu huyết 1/300 điều cho thấy tín hiệu tương tác mẫu 1/300 tốt mẫu 1/200 Tuy nhiên dựa vào tín hiệu tương tác theo đơn vị RU với mẫu huyết 1/500 cho thấy cường độ tín hiệu thu đạt 30RU, dao động nhiễu nhỏ Kết cho ta thấy với lượng huyết nhỏ (khoảng 0,5 µl) hoàn toàn xác định có mặt protein huyết thông qua khả tương tác chúng với kháng thể đặc hiệu dựa hệ thống tương tác XPR36 3.3.2 Phân tích tính ổn định tín hiệu đo protein IL-2 huyết Thực đo IL-2 mẫu huyết pha loãng 1/200 Mẫu đo lặp lại lần Kết thể hình 3.5 A 59 Luận văn thạc sĩ Trần Thanh Hoài B Hình 3.5 Ph n t ch t nh ổn định t n hiệu tương tác lần đo A Tín hiệu thô B Tín hiệu xử lý Hình 3.5 A hình tín hiệu thô chưa loại bỏ tín hiệu blank (là tín hiệu dung dịch đệm PBST) Ta nhận tín hiệu gây dung dịch đệm PBST có thay đổi, thay đổi không lớn Điều giải thích bay dung dịch làm thay đổi nồng độ trình phân tích Vì vầy cần phân tích mẫu lúc để tránh sai số 60 Trần Thanh Hoài Luận văn thạc sĩ Từ tín hiệu thô lựa chọn tín hiệu blank loại trừ tín hiệu đưa tín hiệu lần lặp so sánh trục đồ thị Kết phân tích cho thấy đường tín hiệu lần lặp có mô hình giống Biên độ dao động tín hiệu không thay đổi Điều cho thấy tính ổn định trình phân tích Các lần phân tích cho giá trị tương tác lớn IL-2 với ligand Rmax = 63,59 Tuy nhiên giai đoạn cân bằng, tín hiệu có sai khác lớn Tín hiệu giảm dần sau lần lặp Điều giải thích thay đổi thành phần mẫu phân tích Vì mẫu phân tích có nhiều thành phần dễ bị thay đổi, hay nhạy cảm với tác động môi trường để nhiệt độ phòng thời gian lặp lần phân tích 61 Luận văn thạc sĩ Trần Thanh Hoài KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết thu đưa số kết luận sau: Xác định điều kiện thức hoạt hóa gắn kháng thể lên sensor chip - Chất hoạt hóa EDAC: Sulfo-NHS tỉ lệ 1:1 - Nồng độ ligand kháng thể kháng IL-2 35 nM - Điều kiện thí nghiệm thực theo điều kiện chuẩn thức hãng Hệ thống tương tác XPR36 hoàn toàn ứng dụng để phân tích protein huyết thông qua tín hiệu tương tác Xác định ngưỡng pha loãng huyết 1/500 đảm bảo cho phân tích tương tác Kiến nghị Áp dụng điều kiện xác lập nghiên cứu để thực đánh giá khả tương tác kháng thể với kháng nguyên ung thư 62 Luận văn thạc sĩ Trần Thanh Hoài TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Văn Chi (2003), Proteomics nghiên cứu ứng dụng, Tạp chí Công Nghệ Sinh học, 1(4), tr 397-414 Phan Văn Chi (2006), Proteomics: Khoa học hệ protein, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, tr 112-129 Đỗ Ngọc Liên (2004), Miễn dịch học sở, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà nội TS Đặng Thị Hoàng Oanh (2008), Nguyên lý kỹ thuật chẩn đoán bệnh thủy sản, Đại học Cần Thơ Nguyễn Ngọc Phương Thư, Nguyễn Thanh Hiền (2011), “Sử dụng dấu ấn tim (Cadiac Markers) cấp cứu”, Tim mạch học Thái Sơn (2007), “Biomarker: Dấu ấn sinh học giải pháp cho chẩn đoán, trị liệu tương lai”, Khoa học Hải Vân (2011), “Bộ kit ELISA hỗ trợ chẩn đoán sớm bệnh ung thư tế bào gan, Viện công nghệ sinh học Phạm Hùng Vân (2009), PCR Realtime PCR vấn đề áp dụng thường gặp, Nhà xuất y học, Hồ Chí Minh, tr3435 Tiếng Anh Adkins J., Susan N., Varnum M., Auberry K.J (2002), Toward a human bloodserum proteome analysis by multimensional seperation coupled with mass spectrometry, Molecular Cellular proteomics, 1, pp 947-955 63 Luận văn thạc sĩ Trần Thanh Hoài 10 Anderson N L., Anderson N G (2002), The human plasma proteome, history, character and diagnostic prospects, Molecular Cellular Proteomics, 1, pp 845-867 11 Anderson N L., Polanski M., Rembert P., Gatlin T., Tirumalai R S., Conrads T P., Veenstra T D., Adkins J N., Pounds J G., Fagan R., Anna L (2004), The Human Plasma Proteome-A Nonredundant List Developed by Combination of Four Separate Sources, Molecular & Cellular Proteomics, 3, pp 311-326 12 Anderson N L., Anderson N G (1998), Proteome and proteomics: new technologies, new concepts, and new words, Electrophoresis, 19(11), pp 1853-1861 13 Anwaruddin S, Januzzi JL, Baggish AL, Lewandrowski EL, Lewandrowski KB Ischaemia modified albumin improves usefulness of standard cardiac biomarkers for the diagnosis of cardiac ischaemia in the emergency department setting Am J Clin Pathol 2005;123:140-5 14 Bio-rad, ProteOn Sensor Chips, http://www.bio- rad.com/evportal/en/US/LSR/Solutions/LUSMBUHYP/ProteOntrad e_Sensor_Chips 15 Brennan ML; Penn MS; Van Lente F; Nambi V; Shshehbor MH; Aviles RJ; Goormastic M; Pepoy ML; McErlean ES; Topol EJ; Nissen SE; Hazen SL Prognostic value of myeloperoxidase in patients with chest pain New England Journal of Medicine 2003; 349(17):1595-1604 16 Bronner et al.2006 Rapid and efficient determination of kinectic rate constants using the ProteOn XPR36 protein interaction array system Bio-Rad bulletin 3172 64 Luận văn thạc sĩ Trần Thanh Hoài 17 Chan K C., Lucas D A., Hise D., Schaefer C F., Xiao Z., Janini G M., Kenneth H B., Haleem J I., Veenstra T D., Conrads T P (2004), Analysis of the Human serum proteome, Clinical Proteomics I, 1(2), pp 101-225 18 Christopher Lausted, Zhiyuan Hu, and Leroy Hood (2008), Quantitative Serum Proteomics from Surface Plasmon Resonance Imaging, Molecular & Cellular Proteomics, 7, 2464–2474 19 Ducret A., Bruun C F., Bures E J., Marhaug G., Husby G and Aebersold R (1996), Characterization of human serum amyloid A protein isoforms separated by two-dimensional electrophoresis by liquid chromatography/electrospray ionization tandem mass spectrometry, Electrophoresis, 17, pp 866–876 20 Donald Schreiber, MD, CM, Associate Professor of Surgery (Emergency Medicine), Stanford University School of Medicine Use of Cardiac Markers in the Emergency Department 21 Kambhampati, D 2004 Protein Microarray Technology ed Weinheim: Wiley-Vch Verlag GmbH & Co KGaA 22 Liebler D C (2002), Introduction to Proteomics:Tools for the New Biology, Humana Press Totowa, New Jersey, pp 31-49 23 Li J., Kelly J F., Chernushevich I., Harrison D J., Thibault P (2000), Separation and Identification of Peptides from Gel-Isolated Membrane Proteins Using a Microfabricated Device for Combined Capillary Electrophoresis/ Nanoelectrospray Mass Spectrometry, Anal Chem, 72, pp 599-609 24 One-shot Kinetics Kit Instruction Manual ProteOn Protocol Development Kits Bio-Rad Laboratoties, Incorporated, 2000 Alfred Nobel Drive, Hercules, CA 94547 65 Luận văn thạc sĩ Trần Thanh Hoài 25 Prasad, P N 2003 Introduction to biophotonics ed New Jersey: John Wiley & Sons, Inc 593 p 26 Protein interaction analysis As featured in BioRadiations 119 27 Protein interaction analysis ProteOn manager software Bio-Rad Laboratoties, Incorporated, 2011 Bulletin 5627 28 Rich and Myszka 2005 Survey of the year 2004 commercial opticalbiosensor literature J Mol Recognit 18, 431-478 29 Sinha MK, Roy D, Gaze DC, Collinson PO, Kaski JC Role of “ischemia modified albumin”, a new biochemical marker of myocardial ischemia, in the early diagnosis of acute coronary syndromes Emerg Med J 2004;21:29–34 30 Spirin and Mirny 2003 Protein complexes and funtional modules in molecular networks Proc Nati Acad Sci USA 100, 12123-12128 31 Turner M W., Hulme B (1970), The Plasma Proteins: An Introduction, Pitman Medical & Scientific Publishing Co., Ltd., London 32 Tirumalai, R S., Chan, K C., Prieto, D A., Issaq, H J., Conrads, T P., Veenstra, T D (2004), Characterization of the Low Molecular Weight Human Serum Proteome, Molecular & Cellular Proteomics, 2, pp 1096-1103 33 Xiangyi Fang, Jun Tie, Yonghong Xie, Quanjiang Li, Qingchuan Zhao, Daiming Fan (2010), Detection of gastric carcinomaassociated antigen MG7-Ag in human sera using surface plasmon resonance sensor, The International Journal of Cancer Epidemiology, Detection, and Prevention, 34, 648–651 34 Zhu, H., and M Snyder 2001 Protein arrays and microarrays Current Opinion in Chemical Biology 5:40–45 ... luận văn, trình bày ứng dụng thị sinh học (biomaker) chẩn đoán ung thư bệnh tim mạch [6] 1.1.2.1 Ứng dụng biomarker chẩn đoán ung thƣ Để chẩn đoán bệnh ung thư, người ta sử dụng nhiều phương pháp... proteomic nói chung chẩn đoán sớm ung thư nói riêng mang lại nhiều lợi ích Chính vậy, lựa chọn đề tài “ Nghiên cứu ứng dụng công nghệ SPR chẩn đoán ung thư sớm Trong giới hạn luận văn cao học,... phát triển [6] 1.1.2 Ứng dụng biomarker chẩn đoán bệnh Những nghiên cứu gần chứng minh tính hữu dụng biomarker lĩnh vực sinh học từ nghiên cứu đến ứng dụng Các nhà nghiên cứu biomarker tin tưởng

Ngày đăng: 09/07/2017, 22:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN

  • CHƯƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan