PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG sử DỤNG THUỐC tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hà nội năm 2014

106 128 1
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG sử DỤNG THUỐC tại BỆNH VIỆN PHỤ sản hà nội năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẶT VẤN ĐỀ Sử dụng thuốc hợp lý việc dùng thuốc đáp ứng yêu cầu lâm sàng người bệnh liều thích hợp cá thể người bệnh (đúng liều, khoảng cách đưa thuốc thời gian sử dụng thuốc), đáp ứng yêu cầu chất lượng, khả cung ứng có giá phù hợp nhằm giảm tới mức thấp chi phí cho người bệnh cộng đồng Sử dụng thuốc hợp lý điều kiện nguồn thuốc cung ứng phong phú, đa dạng, nhiều chủng loại; tình trạng kháng thuốc gia tăng khả chi trả có hạn người dân thách thức lớn sở khám, chữa bệnh Theo Cục Quản lý Dược, tính đến 31/12/2010, có 25.497 số đăng ký thuốc hiệu lực, có 12.244 số đăng ký thuốc sản xuất nước với 516 hoạt chất 13.253 số đăng ký thuốc nước với 947 hoạt chất [12] Điều góp phần đảm bảo cung ứng đủ thuốc có chất lượng phục vụ cơng tác khám chữa bệnh Tuy nhiên, tác động không nhỏ đến việc sử dụng thuốc như: tiêu thụ thuốc mức, dùng sai không cần, sử dùng thuốc đắt tiền… Việc có nhiều thuốc, với tên thương mại gần giống gây khó khăn cho bác sĩ kê đơn Hiện tượng kê đơn không định, kê nhiều thuốc đơn, lạm dụng kháng sinh, lạm dụng vitamin phổ biến Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội bệnh viện chuyên khoa hạng chuyên ngành sản, phụ khoa kế hoạch hóa gia đình Đối tượng bệnh nhân chủ yếu phụ nữ mà quan trọng phụ nữ mang cho bú – đối tượng bệnh nhân đặc biệt lưu ý Do việc sử dụng thuốc hợp lý, an tồn trọng Cách 10 năm, khảo sát bệnh viện cho thấy số thuốc trung bình đơn thuốc ngoại trú 1,9; số thuốc kê tên gốc thấp (chỉ chiếm 7,6%); 60% đơn thuốc có kê thuốc kháng sinh… [25] Trong năm gần đây, Bộ Y tế ban hành hàng loạt văn nhằm tăng cường việc sử dụng thuốc hợp lý, an tồn Đặc biệt Thơng tư 21/2013/TT-BYT qui định Hội đồng thuốc điều trị cần áp dụng phương pháp (phân tích ABC, phân tích nhóm điều trị, phân tích VEN, giám sát số sử dụng thuốc…) để phân tích việc sử dụng thuốc đơn vị Từ xác định vấn đề, nguyên nhân liên quan đến sử dụng thuốc lựa chọn giải pháp can thiệp Hiện tại, chưa có nghiên cứu sử dụng đồng thời phương pháp phân tích số liệu tổng hợp tiêu thụ thuốc phân tích số sử dụng thuốc để đánh giá khách quan hoạt động sử dụng thuốc bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Vì chúng tơi tiến hành đề tài: “Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014” với mục tiêu: Phân tích cấu thuốc sử dụng bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014 Phân tích thực trạng kê đơn thuốc Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014 Trên sở đưa đề xuất nhằm nâng cao chất lượng sử dụng thuốc bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu Chương TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động sử dụng thuốc chu trình cung ứng thuốc bệnh viện Cung ứng thuốc bệnh viện chu trình khép kín bao gồm từ việc lựa chọn thuốc, sau đến tổ chức mua sắm, cấp phát sử dụng thuốc Quy trình cung ứng thuốc bệnh viện Cơ quan khoa học sức khỏe Hoa kỳ mơ tả theo sơ đồ (Hình 1.1) đây: LỰA CHỌN QUẢN LÝ HỖ TRỢ SỬ DỤNG MUA SẮM Tổ chức Tài Quản lý thơng tin CẤP PHÁT Hệ thống sách pháp luật Hình 1.1 Chu trình cung ứng thuốc Mỗi giai đoạn chu trình có vai trò quan trọng tạo tiền đề cho giai đoạn tiếp sau nhằm sử dụng thuốc hợp lý Sử dụng thuốc bước quy trình cung ứng thuốc bệnh viện, giai đoạn phức tạp quan trọng liên quan đến mục đích cuối chu trình cung ứng thuốc, hiệu điều trị cho người bệnh Hoạt động sử dụng thuốc bao gồm hoạt động mơ tả hình 1.2: Hình 1.2 Chu trình hoạt động sử dụng thuốc [39] Như sử dụng thuốc trải qua công đoạn từ chẩn đoán, kê đơn đến cấp phát tuân thủ điều trị bệnh nhân Công đoạn có vai trò riêng ảnh hưởng đến hiệu điều trị Tuy nhiên chẩn đoán, kê đơn thuốc khâu quan trọng việc sử dụng thuốc, yếu tố định trực tiếp tới hiệu điều trị người bệnh có chẩn đốn đúng, kê thuốc người bệnh khỏi bệnh Để có chẩn đốn định dùng thuốc xác, thầy thuốc cần có kiến thức chuyên môn phù hợp liên tục cập nhật, có phương pháp khai thác tối đa tiền sử bệnh tật, tiền sử dùng thuốc tiền sử dị ứng bệnh nhân, dấu hiệu thăm khám xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết Đối với bệnh nhân nội trú, cần liệt kê thuốc mà người bệnh dùng trước nhập viện vòng 24 ghi diễn biến lâm sàng người bệnh vào hồ sơ bệnh án để theo dõi, định sử dụng thuốc ngừng thuốc [8] 1.2 Hoạt động kê đơn thuốc chu trình sử dụng thuốc Kê đơn khâu quan trọng việc sử dụng thuốc, yếu tố định trực tiếp tới hiệu điều trị người bệnh Một đơn thuốc tốt phải thể yêu cầu: Hiệu điều trị cao, an toàn cho người bệnh tiết kiệm Muốn kê đơn thuốc tốt, người thày thuốc nên làm theo qui trình chuẩn Bắt đầu cần chẩn đoán, xác định bệnh Trên sở xác định mục tiêu điều trị chính, phụ, trước, sau dựa thông tin cập nhật loại thuốc phương pháp điều trị Lựa chọn thuốc điều trị cho bệnh nhân dựa hiệu quả, an toàn, phù hợp với người bệnh Khi kê đơn loại thuốc, người kê đơn nên cung cấp thơng tin thích hợp cho bệnh nhân thuốc, tình trạng bệnh nhân tác dụng phụ xảy điều trị 1.2.1 Kê đơn tốt WHO hội y khoa nước hành động tích cực để bước cải thiện tình hình kê đơn tồn cầu thơng qua ban hành áp dụng "Thực hành kê đơn tốt" (Good Prescription Practice) Nhìn chung "Thực hành kê đơn tốt" khuyến khích thầy thuốc tuân thủ nguyên tắc sau kê đơn thuốc: - Phải kê đơn bút mực Tên thuốc xác, chữ viết rõ ràng, dễ đọc, không viết tắt Ngày với phát triển cơng nghệ thơng tin, sử dụng mẫu đơn thuốc máy tính kê đơn - Chỉ ký tên đơn thuốc sau hồn tất việc kê đơn.Thầy thuốc khơng ký khống đơn thuốc để trống - Cần ghi xác tên thuốc, dạng bào chế, hàm lượng, nồng độ thuốc Số lượng thuốc phải ghi rõ ràng, xác - Phải hướng dẫn đầy đủ cách dùng cho thuốc ghi đơn Tránh viết tay bổ sung vào đơn thuốc kê máy tính Phải ký tên xác nhận thay đổi, sửa đổi bổ sung đơn thuốc - Trong điều kiện công nghệ truyền thông công nghệ thơng tin phát triển, đơn thuốc nên có số điện thoại địa e-mail (nếu có) để bệnh nhân dược sĩ bán thuốc liên hệ cần Để thực trình kê đơn thuốc tốt, người thầy thuốc cần phải tuân thủ theo trình thực kê đơn, điều trị hợp lý gồm bước: • Bước 1: Xác định vấn đề bệnh lý bệnh nhân Quá trình cần thực cách thận trọng dựa quan sát kỹ lưỡng bác sỹ, mô tả bệnh thân bệnh nhân, tiền sử bệnh, X-quang, kết xét nghiệm thăm khám khác • Bước 2: Xác định mục tiêu điều trị Việc xác định mục tiêu điều trị giúp người thầy thuốc tránh việc sử dụng nhiều thuốc không cần thiết, tập trung vào bệnh lý bệnh nhân • Bước 3: Xác định phương pháp điều trị chứng minh hiệu quả, an toàn, kinh tế phù hợp với bệnh nhân số phương án điều trị khác nhau, kể phương án không dùng thuốc Thẩm định lại phù hợp thuốc lựa chọn cho bệnh nhân Sự phù hợp đánh giá khía cạnh: (1) Sự phù hợp tác dụng dạng dùng thuốc với bệnh nhân, (2) Sự phù hợp liều dùng hàng ngày, (3) Sự phù hợp q trình điều trị Đối với khía cạnh cần phải kiểm tra mục đích điều trị, hiệu (chỉ định liên quan đến liều dùng) an tồn (chống định, tương tác thuốc, nhóm thuốc có nguy cao) có đảm bảo • Bước 4: Bắt đầu điều trị.Cần đưa dẫn cho bệnh nhân.Ví dụ viết đơn thuốc rõ ràng, cẩn thận, ngắn gọn dễ hiểu cho bệnh nhân • Bước 5: Cung cấp thông tin, hướng dẫn sử dụng cảnh báo cho bệnh nhân Cần phải cung cấp cho bệnh nhân thơng tin sau: Các tác dụng thuốc; hướng dẫn sử dụng (cách dùng, thời gian dùng, bảo quản ); cảnh báo (không nên dùng nào, liều tối đa, thời gian điều trị đầy đủ); hẹn gặp lần tới, xác minh thơng tin có rõ ràng bệnh nhân • Bước 6: Giám sát điều trị Nếu bệnh chữa khỏi ngừng trình điều trị, phương pháp điều trị có hiệu bệnh chưa khỏi hẳn cần xem lại có tác dụng phụ nghiêm trọng hay khơng Nếu có cân nhắc lại liều dùng chọn thuốc khác, khơng tiếp tục điều trị.Trường hợp bệnh khơng chữa khỏi phải nghiên cứu lại tất bước [43] Ngoài ra, để đảm bảo đơn thuốc hợp lý cần phải lưu ý đến tương tác thuốc, sử dụng đồng thời hai hay nhiều thuốc có tương tác với nhau, tác dụng thuốc bị thay đổi thuốc khác, số trường hợp làm tăng độc tính thuốc dẫn tới hậu bất lợi cho người dùng Trong số trường hợp kết hợp hai thuốc tương tác để làm tăng hiệu thuốc nên áp dụng để giảm liều thuốc đơn lẻ [10] 1.2.2 Qui định kê đơn thuốc Việt Nam Ở nước ta, việc kê đơn Bộ Y Tế quy định chặt chẽ thông qua văn pháp quy Việc kê đơn cho đối tượng bệnh nhân điều trị nội trú điều trị ngoại trú qui định văn khác 1.2.2.1 Đối với bệnh nhân điều trị nội trú Đối với q trình chẩn đốn, kê đơn thuốc cho bệnh nhân điều trị nội trú qui định Thông tư 23/2011/TT-BYT [8] Theo Thông tư việc chẩn đoán kê đơn thuốc cần phải đảm bảo số yêu cầu sau: - Khi khám bệnh, thầy thuốc phải khai thác tiền sử dùng thuốc, tiền sử dị ứng, liệt kê thuốc mà người bệnh dùng trước nhập viện vòng 24 ghi diễn biến lâm sàng người bệnh vào hồ sơ bệnh án (giấy điện tử theo quy định Bộ Y tế) để định sử dụng thuốc ngừng sử dụng thuốc - Người chịu trách nhiệm định dùng thuốc cho người bệnh gồm: Bác sỹ, y sĩ, lương y, y sĩ y học cổ truyền, hộ sinh viên Các yêu cầu bảo đảm định thuốc: phải phù hợp với chẩn đoán diễn biến bệnh; tình trạng bệnh lý địa người bệnh; tuổi cân nặng; hướng dẫn điều trị (nếu có) khơng lạm dụng thuốc Người kê đơn phải cập nhật thông tin loại thuốc phương pháp điều trị để định phương pháp điều trị phù hợp với bệnh nhân nhằm đạt mục tiêu mong muốn - Chỉ định dùng thuốc phải ghi đầy đủ, rõ ràng vào đơn thuốc, hồ sơ bệnh án, không viết tắt tên thuốc, không ghi ký hiệu Nội dung định thuốc bao gồm: tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), liều dùng lần, số lần dùng thuốc 24 giờ, khoảng cách lần dùng thuốc, thời điểm dùng thuốc, đường dùng thuốc ý đặc biệt dùng thuốc - Lựa chọn đường dùng thuốc cho người bệnh: + Căn vào tình trạng người bệnh, mức độ bệnh lý, đường dùng thuốc để y lệnh đường dùng thuốc thích hợp + Chỉ dùng đường tiêm người bệnh không uống thuốc sử dụng thuốc theo đường uống không đáp ứng yêu cầu điều trị với thuốc dùng đường tiêm Ngoài ra, thầy thuốc phải thông báo tác dụng không mong muốn thuốc cho điều dưỡng chăm sóc người bệnh (gia đình người bệnh) Cuối cùng, người kê đơn phải thường xuyên theo dõi tình trạng sức khỏe bệnh nhân trình điều trị để kịp thời xử lý tác dụng khơng mong muốn xảy [8] 1.2.2.2 Đối với bệnh nhân điều trị ngoại trú Đối với q trình chẩn đốn, kê đơn thuốc cho bệnh nhân điều trị ngoại trú qui định Qui chế kê đơn thuốc điều trị ngoại trú [9] Người kê đơn phải chịu trách nhiệm đơn thuốc kê cho người bệnh thực quy định sau: - Chỉ kê thuốc điều trị bệnh phân công khám, chữa bệnh bệnh phạm vi hành nghề ghi giấy chứng nhận đủ điều kiện hành nghề quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp; - Chỉ kê đơn thuốc sau trực tiếp khám bệnh; - Không kê đơn thuốc trường hợp sau: + Khơng nhằm mục đích phòng bệnh, chữa bệnh; + Theo yêu cầu không hợp lý người bệnh; + Thực phẩm chức Ngồi qui chế qui định chi tiết cách thức ghi đơn thuốc sau: + Kê đơn thuốc vào mẫu đơn, mẫu sổ quy định + Ghi đủ mục in đơn; chữ viết rõ ràng, dễ đọc, xác; + Địa người bệnh phải ghi xác số nhà, đường phố thôn, xã; + Với trẻ 72 tháng tuổi: ghi số tháng tuổi ghi tên bố mẹ; + Viết tên thuốc theo tên chung quốc tế (INN, generic name) ghi tên biệt dược phải ghi tên chung quốc tế ngoặc đơn (trừ trường hợp thuốc có nhiều hoạt chất); + Ghi tên thuốc, hàm lượng, số lượng, liều dùng, cách dùng thuốc; + Số lượng thuốc gây nghiện phải viết chữ, chữ đầu viết hoa; số lượng thuốc hướng tâm thần tiền chất dùng làm thuốc viết thêm số phía trước số lượng có chữ số; + Nếu có sửa chữa đơn phải ký, ghi rõ họ tên, ngày bên cạnh; + Gạch chéo phần đơn giấy trắng Ký, ghi (hoặc đóng dấu) họ tên người kê đơn 1.2.3 Sai sót kê đơn Sai sót kê đơn thường gặp chọn thuốc không hợp lý, kê đơn không phù hợp, không hiệu (không số lượng, liều dùng, nồng độ, hàm lượng, số lần dùng thuốc, đường dùng hướng dẫn sử dụng), kê đơn thiếu thừa thuốc, lỗi viết đơn thuốc bao gồm chữ viết khó đọc [2] Từ tổng quan số nghiên cứu, tóm tắt số sai sót kê đơn sau: Bảng 1.1 Tóm tắt mợt số sai sót kê đơn Tên sai sót Sai tên Nội dung sai sót Ví dụ gọi Tên thuốc nghe giống [48] Atrovent (ipratropium (nomenclature bromide) hít yêu cầu ) thay Alupent (metaproterenol sulfat) Sai thuốc Các thuốc có tác dụng điều trị Lansoprazol omeprazol cần thuốc, thuốc chống định, tương tác thuốc [40] Sai liều Do viết nhầm dấu thập phân, Levothyroxine tính tốn sai kê liều liều 0,05mg khuyến cáo[40] nhầm sodium thành 0,5mg Sai dạng bào Dạng bào chế khơng thích hợp cho Dung dịch Penicillin 1,2 chế tình trạng bệnh nhân [48] triệu đơn vị tiêm bắp cho trường hợp viêm họng Sai dùng đường Sai đường đưa thuốc, chữ viết tắt Hỗn dịch Betamethasone thuốc không tác dụng, không sodium phosphate / acetate khuyến cáo sử dụng đường tiêm bắp lại định 10 21 Vũ Thị Thu Hương (2012), Đánh giá hoạt động Hội đồng thuốc điều trị xây dựng thực danh mục thuốc số bệnh viện đa khoa, Luận án tiến sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 22 Nguyễn Văn Ngọc (2015), Đánh giá hoạt động quản lý sử dụng thuốc bệnh viện đa khoa Quảng Nam năm 2013, Luận án Chuyên khoa 2, Đại học Dược Hà Nội 23 Bùi Thị Cẩm Nhung (2014), Nghiên cứu hoạt động giám sát sử dụng thuốc bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa năm 2012, Luận án dược sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Dược Hà Nội 24 Đào Thanh Phú (2014), Phân tích thực trạng kê đơn tồn trữ cấp phát thuốc bệnh viện Sản- Nhi Vĩnh Phúc năm 2012, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Đại học Dược Hà Nội 25 Nguyễn Anh Phương (2005), Đánh giá tình hình cung ứng thuốc bệnh viện Phụ Sản Hà Nội giai đoạn 2000-2004, Luận văn thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 26 Cao Minh Quang (2011), Tổng quan công nghiệp Dược Việt Nam: hội, thách thức chiến lược phát triển giai đoạn năm 2011- 2020 tầm nhìn năm 2030, Tạp chí Dược học 27 Dương Lệ Qun (2005), Tìm hiểu việc sử dụng thuốc cho bệnh nhân nội trú bệnh viện huyện Ba Vì - Hà Tây, Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa, Đại học Y Hà Nội 28 Trần Nhân Thắng (2012), "Khảo sát tình hình kê đơn sử dụng thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Bạch Mai năm 2011", Tạp chí Y học thực hành số 830 tháng năm 2012 29 Lê Thị Thu (2015), Khảo sát thực trạng kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang, Đại học Dược Hà Nội 30 Ngơ Thị Phương Thúy (2015), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc bệnh viện Phụ Sản Trung Ương năm 2014, Luận Văn Thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 31 Lưu Nguyễn Nguyệt Trâm (2013), Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Trung Ương Huế năm 2012, Luận văn Thạc sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 32 Huỳnh Hiền Trung (2012), Nghiên cứu số giải pháp nâng cao chất lượng cung ứng thuốc bệnh viện Nhân Dân 115, Luận án tiến sĩ dược học, Đại học Dược Hà Nội 33 Huỳnh Hiền Trung, cộng (2009), "Phân tích tình hình sử dụng thuốc Khoa khám bệnh- Bệnh viện Nhân dân 115", Tạp chí Dược học, số 393 tháng 01/2009 34 World Health Organization (2003), Hội đồng thuốc điều trị- Cẩm nang hướng dẫn thực hành Tiếng Anh 35 Raza UA et al (2014), "Prescription patterns of general practitioners in Peshawar, Pakistan", Pak J Med Sci 2014, 30(3), 462-465 36 Biswas (2014), "Prevalence and nature of handwritten outpatients prescription errors in Bangladesh", nternational Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 6(5), 127-128 37 Anteneh Assefa Desalegn (2013), "Assessment of drug use pattern using WHO prescribing indicators at Hawassa University teaching and referral hospital, south Ethiopia: a cross-sectional study", BMC Health Services Research, 13(170), , 1-2 38 Gupta (2014), "Prescribing patterns of drugs in the department of Obstetrics and Gynaecology in expecting mothers in Jazan region, KSA", ( Int J Pharma Pharma Sci, 6(1)), 658-660 39 Jonathan, cộng (2012), Managing drug supply 40 Seden K, cộng (2013), "Cross-sectional study of prescribing errors inpatients admitted to nine hospitals across North West England,BMJ Open, 3", 4-6 41 Karen C Nanji (2011), "Errors associated with outpatient computerized prescribing system", J Am Med Inform Assoc, 18, 771 42 Rohra UA (2008), "Drug - prescribing patterns during pregnancy in the tertiary care hospitals of Parkitan: a cross sectional study", BMC Pregnancy and Childbirth 2008, 8(24),, 43 T P.G M de Vries, cộng sự, Guide to Good Prescribing: WHO Action Programme on Essential Drugs, Geneva 44 World Health Organization (2002), The World Medicines Situation 7592 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU ĐƠN THUỐC TT Tên BN Tuổi Giới tính Địa Chẩn đoán Số lượng thuốc kê Dạng bào chế Dạng thuốc Nhóm thuốc Cách ghi tên Trong DMTBV Ghi liều dùng Ghi đường dùng Ghi thời điểm dùng SP thuốc Tương tác thuốc … Ghi chú: Nhóm thuốc: chống nhiễm khuẩn=1, chống nấm=2, vitamin=3, hormon=4, thuốc tác dụng với máu=%;nhóm khác=0 Dạng bào chế thuốc: thuốc tiêm=1, thuốc đặt=2, dạng khác=0 Dạng thuốc Đơn thành phần; Đa thành phần Cách ghi tên: INN, tên biệt dược (INN), Biệt dược SP thuốc: TPCN=1, mỹ phẩm=2, sản phẩm khác=0 Giá trị tiền/đơn BS Ký, ghi họ tên PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP DỮ LIỆU BỆNH ÁN TT Thông tin BN Số ngày ĐT Ghi CĐ BS Ký ghi họ tên Nhóm thuốc Số ngày dùng T.thuật/ P.thuật KS dự phòng Thuốc giảm đau Ghi tên thuốc Ghi TT đường dùng Thứ tự ngày … Ghi chú: Nhóm thuốc: kháng sinh=1, vitamin=2, thuốc tiêm=3, dịch truyền=4, Thuốc tác dụng với mấu =5, nhóm khác=0 Ghi HL/NĐ Ghi đường dùng Ghi thời điểm BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN ANH PHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2014 LUẬN ÁN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI, NĂM 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN ANH PHƯƠNG PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI NĂM 2014 CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 62720412 LUẬN ÁN DƯỢC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà HÀ NỘI, NĂM 2016 LỜI CÁM ƠN Hồn thành luận án tơi nhận giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình có hiệu nhiều cá nhân tập thể, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp xa gần Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Song Hà - Giảng viên Bộ môn Quản Lý Kinh tế Dược, Trưởng phòng Sau đại học - Trường Đại học Dược Hà Nội, người thầy hướng dẫn, tận tình bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, thầy giáo, cô giáo Bộ môn Quản Lý Kinh tế Dược môn khác trường Đại học Dược Hà Nội tận tình dạy dỗ, truyền đạt kiến thức quý báu suốt thời gian học tập Tơi xin cám ơn Ban Giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, khoa dược bệnh viện Phụ sản Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ q trình nghiên cứu luận án ,Tơi ln ghi nhớ đến giúp đỡ, chia sẻ vật chất tinh thần thành viên gia đình, bạn bè tơi, nguồn động lực mạnh mẽ, niềm khích lệ to lớn giúp tơi yên tâm học tập, nghiên cứu Trân trọng cảm ơn! DS Nguyễn Anh Phương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABC BHYT Phân bổ chi phí theo hoạt động (Activity Based Costing) Tác dụng không mong muốn thuốc (Adverse Drug Reaction) Bảo hiểm y tế BVĐK Bệnh viện đa khoa BYT Bộ Y tế CSSK Chăm sóc sức khỏe DMT Danh mục thuốc DMTBV Danh mục thuốc bệnh viện DMTCY Danh mục thuốc chữa bệnh chủ yếu DMTTY Danh mục thuốc thiết yếu GT Giá trị GTSD Giá trị sử dụng HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều trị HSBA Hồ sơ bệnh án INN Tên chung quốc tế (International Nonproprietary Name) MHBT Mơ hình bệnh tật QĐ Quyết định SL Số lượng TTY Thuốc thiết yếu TT Thông tư Sống còn, thiết yếu khơng thiết yếu (Vital- Essential- ADR VEN VNĐ Non –Essential) Đồng tiền Việt Nam WHO Tổ chức Y tế Thế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Hoạt động sử dụng thuốc chu trình cung ứng thuốc bệnh viện.3 1.2 Hoạt động kê đơn thuốc chu trình sử dụng thuốc 1.2.1 Kê đơn tốt 1.2.2 Qui định kê đơn thuốc Việt Nam .7 1.2.3 Sai sót kê đơn .10 1.3 Một số phương pháp phân tích sử dụng thuốc 12 1.3.1 Phương pháp phân tích liệu tổng hợp tiêu thụ thuốc .12 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu số 14 1.4 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện 15 1.4.1 Thực trạng tiêu thụ thuốc bệnh viện 15 1.4.2 Thực trạng việc kê đơn thuốc bệnh viện 18 1.5 Vài nét bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 23 1.5.1 Mơ hình tổ chức, chức năng, nhiệm vụ bệnh viện 23 1.5.2 Mơ hình bệnh tật bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014 25 1.5.3 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 27 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2 Thời gian - Địa điểm nghiên cứu 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu .29 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .29 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 29 2.3.3 Các số, biến số nghiên cứu 33 2.3.4 Phương pháp thu thập số liệu 41 2.3.5 Phương pháp phân tích, trình bày xử lý số liệu .42 2.3.6 Đạo đức nghiên cứu 44 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 Phân tích cấu giá trị thuốc tiêu thụ bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014 .45 3.1.1 Giá trị tiền thuốc tiêu thụ năm 2014 .45 3.1.2 Cơ cấu giá trị thuốc tiêu thụ theo nhóm điều trị .45 3.1.3 Cơ cấu danh mục thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 48 3.1.4 Phân tích cấu giá trị thuốc theo phân tích ABC 49 3.1.5 Kết phân tích ABC theo nhóm điều trị 50 3.1.6 Cơ cấu giá trị thuốc tiêu thụ theo phân tích VEN 52 3.1.7 Cơ cấu giá trị thuốc theo phân tích ma trận ABC/VEN 53 3.2 Phân tích kê đơn thuốc điều trị ngoại trú bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014 .56 3.2.1 Phân tích đơn thuốc ngoại trú theo quy chế kê đơn 56 3.2.2 Phân tích đơn thuốc ngoại trú theo tiêu kê đơn thuốc 59 3.2.3 Phân tích sử dụng thuốc kê đơn điều trị nội trú bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014 66 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 71 4.1 Bàn luận cấu giá trị tiền thuốc tiêu thụ bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014 71 4.1.1 Cơ cấu giá trị tiền thuốc theo phân nhóm điều trị 71 4.1.2 Cơ cấu giá trị thuốc theo nguồn gốc xuất xứ: 72 4.1.3 Cơ cấu giá tiền thuốc theo phân tích ABC VEN .73 4.2 Bàn luận thực trạng kê đơn thuốc bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014 75 4.2.1 Thực trạng kê đơn điều trị ngoại trú 75 4.2.2 Thực trạng kê đơn điều trị nội trú .80 4.3 Một số hạn chế đề tài .83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .84 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt số sai sót kê đơn 10 Bảng 1.2 Các số sử dụng thuốc 14 Bảng 1.3 Mơ hình bệnh tật bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2014 25 Bảng 2.1 Cách lẫy mẫu bệnh án nội trú 31 Bảng 2.2 Biến số nghiên cứu phân tích danh mục thuốc sử dụng 33 Bảng 2.3 Biến số phân tích đơn thuốc ngoại trú 34 Bảng 2.4 Biến số hồ sơ bệnh án .38 Bảng 3.1 Tiền thuốc sử dụng tổng kinh phí bệnh viện 45 Bảng 3.2 Cơ cấu giá trị thuốc sử dụng theo nhóm điều trị 45 Bảng 3.3 Cơ cấu giá trị nhóm thuốc điều trị ký sinh trùng chống nhiễm khuẩn .47 Bảng 3.4 Cơ cấu thuốc sử dụng theo nguồn gốc xuất xứ 48 Bảng 3.5 Kết phân tích ABC 49 Bảng 3.6 Kết phân tích ABC theo nhóm điều trị 50 Bảng 3.7 Cơ cấu thuốc hạng A theo nguồn gốc xuất xứ .51 Bảng 3.8 Kết phân tích VEN 52 Bảng 3.9 Kết phân tích ma trận ABC/VEN 53 Bảng 3.10 Thuốc nhóm AV 54 Bảng 3.11 Cơ cấu thuốc nhóm AE theo tác dụng dược lý 54 Bảng 3.12 Cơ cấu thuốc chống nhiễm khuẩn thuộc nhóm AE 55 Bảng 3.13 Ghi chép thủ tục hành 56 Bảng 3.14 Ghi tên thuốc đơn thuốc ngoại trú .57 Bảng 3.15 Ghi hướng dẫn sử dụng thuốc đơn thuốc ngoại trú 58 Bảng 3.16 Phân tích số lượng, khoản mục, giá trị tiền đơn ngoại trú 59 Bảng 3.17 Sử dụng kháng sinh, thuốc tiêm, vitamin khoáng chất, thuốc tác đụng máu 60 Bảng 3.18 Số thuốc kháng sinh kê đơn thuốc ngoại trú 61 Bảng 3.19 Số ngày kê đơn kháng sinh đơn thuốc ngoại trú .62 Bảng 3.20 DMTBV DMTCY đơn thuốc ngoại trú 63 Bảng 3.21 Phân tích thuốc kê đơn ngoại trú theo nguồn gốc xuất xứ 64 Bảng 3.22 Phân tích tỷ lệ xuất tương tác thuốc .64 Bảng 3.23 Tần suất xuất cặp tương tác thuốc .65 Bảng 3.24 Phân tích việc thực thủ tục hành bệnh án 66 Bảng 3.25 Phân tích tỷ lệ sử dụng số nhóm thuốc bệnh án 66 Bảng 3.26 Phân tích số ngày dùng số nhóm thuốc, phối hợp thuốc .67 Bảng 3.27 Phân tích tỷ lệ dùng kháng sinh dự phòng, thuốc giảm đau .69 Bảng 3.28 Phân tích số sai sót kê đơn thuốc nội trú 70 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chu trình cung ứng thuốc Hình 1.2 Chu trình hoạt động sử dụng thuốc Hình 1.3 Mơ hình tổ chức bệnh viện Phụ Sản Hà Nội 24 Hình 1.4 Chức năng, nhiệm vụ bệnh viện 25 Hình 3.1 Biểu đồ phân tích ABC 49 Hình 3.2 Biểu đồ phân bố thuốc theo V,E,N 52 Hình 3.3 Số ngày sử dụng kháng sinh đơn thuốc 62 ... Hà Nội Vì chúng tơi tiến hành đề tài: Phân tích thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014 với mục tiêu: Phân tích cấu thuốc sử dụng bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014 Phân tích. .. 2014 Phân tích thực trạng kê đơn thuốc Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014 Trên sở đưa đề xuất nhằm nâng cao chất lượng sử dụng thuốc bệnh viện Phụ Sản Hà Nội, đảm bảo việc sử dụng thuốc hợp lý,... 1.5.3 Thực trạng sử dụng thuốc bệnh viện Phụ Sản Hà Nội Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội bệnh viện chuyên khoa hạng chuyên ngành sản phụ khoa Số lượng thuốc chủng loại thuốc không nhiều (khoảng 200 mặt hàng

Ngày đăng: 03/11/2019, 19:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Hoạt động sử dụng thuốc trong chu trình cung ứng thuốc bệnh viện

  • 1.2. Hoạt động kê đơn thuốc trong chu trình sử dụng thuốc

  • 1.3. Một số phương pháp phân tích sử dụng thuốc

  • 1.4. Thực trạng sử dụng thuốc tại các bệnh viện

    • Theo một số nghiên cứu, kinh phí mua thuốc chiếm khoảng 30-40% ngân sách ngành y tế của nhiều nước và phần lớn số tiền đó bị lãng phí do sử dụng thuốc không hợp lý và các hoạt động cung ứng thuốc không hiệu quả. Các nghiên cứu cũng cho thấy tình trạng sử dụng bất hợp lý xảy ra ở nhiều nước trên thế giới. Người ta ước tính có khoảng 50% lượng thuốc được tiêu thụ trên phạm vi toàn thế giới được kê đơn và sử dụng chưa hợp lý. Hai nhóm thuốc bị lạm dụng một cách phổ biến nhất là kháng sinh và thuốc tiêm [44].

    • Cũng như những nước đang phát triển khác, tại Việt Nam tình trạng kê đơn, sử dụng thuốc không hợp lý đang là một vấn đề rất phổ biến đáng báo động không chỉ ở trong cộng đồng mà ngay cả trong điều trị nội trú.

    • 1.5. Vài nét về bệnh viện Phụ Sản Hà Nội

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Thời gian - Địa điểm nghiên cứu:

    • Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 01/2014 đến tháng 12/2014 tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội.

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

    • Loại trừ những đơn thuốc chụp bị mờ, thiếu thông tin nghiên cứu, bệnh nhân không đồng ý cho chụp đơn thuốc, đơn thuốc không phải do bác sĩ của bệnh viện kê đơn.

      • 3.1. Phân tích cơ cấu và giá trị thuốc tiêu thụ tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội năm 2014

        • Stt

        • Nội dung

        • Giá trị

        • (triệu đồng)

        • Tỉ lệ (%)

        • 1

        • Tiền thuốc đã sử dụng

        • 33.812

        • 30,5

        • 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan