Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - ĐINH VĂN SINH NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ GIẢM THIỂU PHÔI THAI TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH SẢN QUỐC GIA LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - ĐINH VĂN SINH NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ GIẢM THIỂU PHÔI THAI TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH SẢN QUỐC GIA Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : CK 62 72 13 03 LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Viết Tiến HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Bác sỹ Chuyên khoa II chuyên ngành sản phụ khoa nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo đại học, Bộ mơn Phụ sản, Thư viện phòng ban Trường đại học Y Hà Nội - Ban Giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Thư viện phòng ban Bệnh viện Phụ sản Trung ương - Trung tâm Hỗ trợ sinh sản – Bệnh viện Phụ sản Trung ương Đã dành điều kiện tốt cho q trình nghiên cứu, thu thập số liệu để hồn thành khóa luận thời hạn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: GS.TS Nguyễn Viết Tiến người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ bảo tơi q trình nghiên cứu để hồn thành khóa luận PGS.TS Đặng Thị Minh Nguyệt cô giáo tận tình giúp đỡ dạy tơi suốt q trình học tập Với tất lòng kính trọng, xin gửi lời cảm ơn tới: Giáo sư, Phó giáo sư, Tiến sỹ hội đồng thơng qua đề cương hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp Các thầy cô cho nhiều dẫn quý báu đầy kinh nghiệm để đề tài tới đích Cuối tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất người thân gia đình bạn bè động viên, chia sẻ khó khăn với tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội ngày tháng 09 năm 2018 Đinh Văn Sinh LỜI CAM ĐOAN Tôi Đinh Văn Sinh, học viên Bác sĩ chuyên khoa cấp II khóa 30 chuyên ngành Sản phụ khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS.TS Nguyễn Viết Tiến Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà nội, ngày 05 tháng 09 năm 2018 Học viên Đinh Văn Sinh DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BTĐN : Buồng trứng đa nang BVBMTSS : Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh BVPSTƯ : Bệnh viện Phụ sản Trung ương CKKN : Chu kỳ kinh nguyệt CRL : Crown - Rump Length CTC : Cổ tử cung DNA : Axid Desoxyribonucleic ĐTVS : Điều trị vô sinh GnRH : Gonadotropin Releasing Hormone HB - EGF : Heparin - Binding EGF - like growth factor hCG : human Chorionic Gonadotropin HFEA : Human Fertilization and Embryology Authority HTSS : Hỗ trợ sinh sản ICSI : Intra Cytoplasmic Sperm Injection IUI : Intra Uterine Insemination IVF : Invitro Fertilization KCl : Kali clorua KTBT : Kích thích buồng trứng NST : Nhiễm sắc thể QHTN : Quan hệ tự nhiên RLPN : Rối loạn phóng nỗn TTHTSS : Trung tâm Hỗ trợ sinh sản TTTON : Thụ tinh ống nghiệm VTC : Vòi tử cung VS : Vơ sinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vô sinh 1.1.1 Định nghĩa .3 1.1.2 Tình hình nguyên nhân vô sinh 1.1.3 Một số biện pháp điều trị vô sinh 1.2 Sự thụ tinh, phát triển làm tổ phôi .8 1.2.1 Quá trình thụ tinh , 1.2.2 Sự phân chia phôi sau thụ tinh 10 1.2.3 Sự làm tổ phôi , .11 1.3 Đa thai 12 1.3.1 Định nghĩa 12 1.3.2 Phân loại 13 1.3.3 Tỉ lệ đa thai nước giới 15 Tỉ lệ đa thai tự nhiên chiếm khoảng - 2% tổng số đẻ Nghiên cứu Trần Thị Phúc Viện BVBMTSS hai năm 1978 - 1979 cho thấy tỉ lệ đẻ song thai 1,9% Nguyễn Thị Kiều Oanh nghiên cứu BVPSTW năm (2004 - 2006) tỉ lệ đẻ song thai 1,88% 15 Trong đó, tỉ lệ đa thai có sử dụng biện pháp HTSS cao so với tỉ lệ đa thai tự nhiên Nghiên cứu Vương Thị Ngọc Lan (2002) bệnh viện Phụ sản Từ Dũ từ tháng 08/1997 đến tháng 02/2001 cho thấy tỉ lệ đa thai TTTON 22,4%, tỉ lệ ba thai trở lên 8,4% Nguyễn Xuân Huy (2003) nghiên cứu BVPSTW tỉ lệ đa thai phương pháp TTTON 31,5% với chủ yếu song thai (chiếm tới 28,6%) Còn theo Bùi Thị Minh Thu (2007) tiến hành nghiên cứu 501 thai phụ đẻ thai TTTON từ tháng 07/2001 đến tháng 06/2006, tỉ lệ đẻ đa thai chiếm 38,92%, song thai chiếm tỷ lệ 35,52%, lại ba thai (3,4%) Theo Phạm Trí Hiếu (2016) nghiên cứu 126 thai phụ đa thai giảm thiểu TTHTSS Bệnh viện Phụ sản Trung Ương tỉ lệ đa thai tự nhiên giảm thiểu 4% 15 Tỉ lệ đa thai khác đáng kể dân tộc Myrianthopoulos (1970) thấy tỉ lệ đẻ song thai phụ nữ da trắng 1/100 so với phụ nữ da đen 1/80 Một số khu vực đặc biệt châu Phi tỉ lệ đẻ đa thai cao Nghiên cứu Knox Morley (1960) tiến hành Nigeria cho thấy tỉ lệ đẻ song thai 1/20 Ở châu Á tỉ lệ đẻ song thai 1/155 Tỉ lệ song thai noãn định giới, với khoảng 4/1000 trường hợp Trong tỉ lệ đa thai nhiều nỗn thay đổi, liên quan đến tuổi kết hơn, chủng tộc việc sử dụng kỹ thuật HTSS 15 Tại Hoa Kỳ, tỉ lệ mang song thai noãn tương đương với giới, tỉ lệ mang ba thai tự nhiên vào khoảng 1/7000 - 10000, mang bốn thai khoảng 1/600000 Theo báo cáo thống kê tỉ lệ sinh đẻ toàn quốc Martin J.A, Hamilton B.E cộng (2005) Hoa Kỳ năm 2003 có 136328 trẻ sơ sinh đời từ thai kỳ đa thai số cao từ trước đến Tỉ lệ mang đa thai tăng đáng kể từ năm 1980, tỉ lệ mang song thai tăng thêm 0,88 lần mang từ thai trở lên tăng thêm 5,73 lần Trong khoảng thời gian từ năm 1998 đến 2009, tỷ lệ đẻ song thai Hoa Kỳ tăng từ 18,9 lên đến 33,3 1000 trẻ đẻ sống 16 Còn Anh, tỉ lệ mang đa thai lại có xu hương giảm xuống đáng kể Kể từ Bộ luật Phôi thai Thụ tinh người (HFEA) giới hạn số phôi chuyển chu kỳ TTTON phôi, tỉ lệ mang đa thai Anh năm 2008 26,7% giảm xuống 16,4% vào năm 2013 đến năm 2014 15,9% .16 1.3.4 Chẩn đoán đa thai 12 tuần , 16 1.3.5 Biến chứng đa thai 18 1.4 Đa thai sau điều trị TTTON 18 1.4.1 Thụ tinh ống nghiệm 18 1.4.1.1 Định nghĩa 18 1.4.1.2 Chỉ định , 19 1.4.1.4 Qui trình kỹ thuật .20 1.4.2 Chuyển phôi TTTON 21 1.5 Giảm thiểu phôi - thai 22 1.5.1 Khái niệm 22 1.5.2 Thời điểm tiến hành .23 1.5.3 Kỹ thuật .24 1.5.4 Nghiên cứu giảm thiểu phôi - thai nước giới 25 CHƯƠNG 27 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .28 2.3 Quy trình thực .28 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu 29 2.5 Biến số nghiên cứu tiêu chuẩn 29 2.6 Xử lý số liệu .31 2.7 Đạo đức nghiên cứu 31 CHƯƠNG 31 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 31 3.1.1 Phân bố theo tuổi thai phụ 32 3.1.2 Đặc điểm nghề nghiệp 32 3.1.3 Tiền sử sản khoa 33 3.1.4 Đặc điểm mang thai lần 34 3.1.5 Đặc điểm loại vô sinh .34 3.1.6 Đặc điểm thời gian vô sinh .36 3.1.7 Nguyên nhân vô sinh 36 3.1.8 Đặc điểm chuyển phôi bệnh nhân IVF 38 3.1.9 Liên quan số trước giảm thiểu loại phôi bệnh nhân IVF .38 3.1.10 Tuổi phôi thai giảm thiểu 39 3.1.11 Đặc điểm cách giảm thiểu .40 3.1.12 So sánh số phôi thai trước sau giảm thiểu 40 3.1.13 So sánh số phôi thai trước sau giảm thiểu bệnh nhân IVF 41 3.2 Kết giảm thiểu phôi thai đến 28 tuần 42 3.2.1 Triệu chứng xuất sau giảm thiểu phôi thai ngày đầu 42 3.2.2 Triệu chứng xuất sau giảm thiểu phôi thai ngày .43 3.2.3 Kết thai kỳ đến 12 tuần 44 3.2.4 Đặc điểm khâu vòng cổ tử cung 45 3.2.5 Liên quan độ dài cổ tử cung khâu vòng CTC 46 3.2.6 Kết thai kỳ đến 22 tuần 46 2.2.7 So sánh kết thai kỳ với số lượng thai tuần 22 .48 3.2.8 Kết thai kỳ đến 28 tuần 49 3.2.9 So sánh số phôi thai giảm thiểu kết thai kỳ đến 28 tuần .50 3.2.10 So sánh kết thai kỳ 12 tuần kết thai kỳ 28 tuần 51 3.2.11 So sanh kết thai kỳ tuần 28 với đặc điểm mang thai 51 3.2.12 Kết thai kỳ trường hợp IVF giảm thiểu 52 3.2.13 So sánh loại phôi chuyển kết thai kỳ tuần 28 trường hợp IVF 54 3.2.14 So sánh số lượng thai kết thai kỳ đến 28 tuần trường hợp IVF giảm thiểu 55 CHƯƠNG 56 BÀN LUẬN 56 4.1 Đặc điểm nhóm thai phụ tham gia giảm thiểu phơi thai 56 4.1.1 Đặc điểm nhóm tuổi nghề nghiệp thai phụ 56 4.1.2 Đặc điểm tiền sử sản khoa 57 4.1.3 Đặc điểm loại vô sinh thời gian vô sinh 58 4.1.4 Về nguyên nhân vô sinh 59 4.1.5 Về đặc điểm mang thai 61 4.1.6 Tuổi phôi thai tiến hành giảm thiểu kỹ thuật giảm thiểu 62 4.1.7 Về số lượng phôi thai trước sau giảm thiểu 66 4.2 Kết giảm thiểu phôi thai 68 4.2.1 Triệu chứng xuất sau giảm thiểu phôi/thai 68 4.2.2 Kết thai kỳ đến 12 tuần khâu vòng cổ tử cung 69 4.2.3 Kết thai kỳ đến 22 tuần 71 4.2.4 Kết thai kỳ đến 28 tuần 73 4.2.5 Kết thai kỳ trường hợp IVF 74 KẾT LUẬN 77 79 KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC 71 sản Trung Ương theo dõi đến 12 tuần tỷ lệ khâu vòng cổ tử cung chiếm 19,6% Bảng 3.11 so sánh liên quan độ dài cổ tử cung với khâu vòng cổ tử cung chúng tơi thấy thai phụ có độ dài cổ tử cung 30 mm có nguy phải khâu vòng cổ tử cung đến 15,179 lần trường hợp có độ dài cổ tử cung >30 mm (OR = 15,179 CI 95% = 4,178÷55,140) với p 30 mm Tuy nhiên, khâu vòng CTC chủ động phụ nữ đa thai khơng có yếu tố nguy khơng đem lại cải thiện đáng kể Theo khuyến cáo Học viện Sản phụ khoa Hoàng gia Anh (RCOG) 2011, phụ nữ đa thai có yếu tố nguy chiều dài cổ tử cung ngắn ≤ 25 siêu âm có tiền sử lần sẩy/đẻ non tháng không khuyến khích KVCTC Ngược lại, có chứng cho thấy KVCTC gây hại làm tăng nguy sẩy thai/ đẻ non phụ nữ 4.2.3 Kết thai kỳ đến 22 tuần Theo kết biểu đồ 3.9 chúng tơi thấy kết giảm thiểu thai đến thời điểm 22 tuần lại 123 trường hợp chiếm tỷ lệ (123/135) 91.1% Có 12 trường hợp sau giảm thiểu bị lưu sẩy đẻ non tuần 22 chiếm tỷ lệ 8,9% (trong trường hợp lưu trước tuần 12, trường hợp sẩy thai trước 22 tuần trường hợp đẻ non tuần 22 trường hợp đẻ non không nuôi thai) Theo kết bảng 3.12 Chúng thấy rằng, 123 trường hợp sau giảm thiểu có 84 trường hợp song thai phát triển 72 bình thường đến tuần 22 chiếm tỷ lệ 93,4% 39 trường hợp đơn thai phát triển bình thường đến tuần 22 ( chiếm 92,9%) Như vậy, số trường hợp song thai bị sẩy đẻ non trước tuần 22 có 18 trường hợp song thai giảm thai chuyển thành đơn thai Kết phù hợp với kết khác Theo nghiên cứu tác giả Phạm Trí Hiếu (2016) nghiên cứu 126 trường hợp đa thai giảm phôi/thai TTHTSS Bệnh viện Phụ sản Trung Ương, thời điểm 22 tuần, số trường hợp thai phát triển bình thường chiếm tỷ lệ 91,2%; tỷ lệ thai hỏng chiếm 8,8% Cũng theo tác giả tỷ lệ đơn thai sau giảm thiểu theo dõi đến tuần 22 thai phát triển bình thường chiếm 90,9% song thai phát triển bình thường sau giảm thiểu 91,3% Theo tác giả Vương Ngọc Lan (2002) báo cáo tỷ lệ thành cơng sau giảm thiểu đến 24 tuần 92,9% Một tác giả khác Joanne Stone cộng (2008) nghiên cứu gần 2000 thai phụ Trung tâm Mount Sinai Hoa Kỳ xác định tỷ lệ thai kỳ thành công sau giảm thiểu theo dõi đến 24 tuần 94,1% tổng số 1000 trường hợp (giai đoạn 1999 - 2006) 95,3% tổng số 841 trường hợp (giai đoạn 2006 - 2008) theo tác giả tỷ lệ song thai giảm xuống thai theo dõi đến 24 tuần 2,1% Một tác giả khác Stone J cộng (2008) báo cáo kết 1000 thai kỳ sau giảm thiểu với tỷ lệ thành công đến 24 tuần 95,3% Khi chia kinh nghiệm giảm thiểu phôi/thai qua 25 năm hoạt động Evans M.I (2014) cho kết hợp yếu tố: giảm số lượng phôi/thai tử cung, phát triển siêu âm, phát triển gen NST, chẩn đoán trước sinh, đặc biệt trình độ kinh nghiệm ngày hồn thiện người thủ thuật làm giảm đáng kể tỷ lệ sẩy thai/đẻ non trước 24 tuần, từ 13% vào năm 1990 đến khoảng 4% - 5% Joanne Stone (2008) cho tỷ lệ giữ sẩy thai sau giảm thiểu giảm thêm 73 tỷ lệ sẩy thai tự nhiên cặp song thai tính từ thời điểm có hoạt động tim thai theo tác giả khơng có khác biệt tỷ lệ sẩy, lưu thai hay đẻ non trước 24 tuần đơn thai song thai sau giảm thiểu 4.2.4 Kết thai kỳ đến 28 tuần Theo kết biểu đồ 3.10 thấy rằng, tỷ lệ thành công sau giảm thiểu đến 28 tuần chiếm 81,5% (110 trường hợp), có trường hợp điều trị dọa đẻ non viện từ tuần 26, 27; có trường hợp lưu thai trước 12 tuần, có 10 trường hợp sẩy thai đẻ non tuần 22 có 11 trường hợp đẻ non trước 28 tuần Hầu trường hợp đẻ non 28 tuần thai nhỏ khó ni Theo kết bảng 3.13 so sánh kết thai kỳ tới 28 tuần số phôi thai giảm thiểu, thấy tỷ lệ giảm thiểu phôi thai theo dõi đến tuần 28 phát triển bình thường chiếm 80,4% Số trường hợp giảm thiểu phôi thai theo dõi đến 28 tuần thai phát triển bình thường chiếm 84,6% trường hợp giảm thiểu phơi theo dõi đến tuần 28 thai phát triển bình thường Như vậy, thấy số thai giảm thiểu khơng liên quan đến q trình giữ thai kết cục thai kỳ đến tuần 28 Khi so sánh kết thai kỳ tuần 28 số lượng thai tuần 22 (bảng 3.14) chúng tơi thấy có 90 trường hợp mang song thai số trường hợp song thai phát triển bình thường đến tuần 28 chiếm 82,2% (74/90) 17,2% tỷ lệ bị sẩy thai, đẻ non dọa đẻ non Trong số trường hợp đơn thai để lại sau giảm thiểu theo dõi đến 28 tuần tỷ lệ đơn thai phát triển bình thường 85,7% ( 36/42) Trong 110 trường hợp thai phát triển bình thường đến tuần 28 số thai phụ mang song thai chiếm 67,3%; lại đơn thai Khi so sánh với kết thai kỳ tuần 22, thấy số trường hợp mang song thai phát triển bình thường theo dõi đến tuần 28 có xu hướng giảm xuống Từ tỷ lệ 93,4% trường hợp song thai phát triển bình 74 thường tuần 22 theo dõi đến tuần 28 tỷ lệ 82,2%; trường hợp đơn thai giảm xuống không đáng kể Như vậy, theo kết cục thai kỳ xấu bệnh nhân song thai cao tuổi thai cao Một vấn đề tranh cãi nên giữ thai hay song thai giảm thiểu Một số tác giả ủng hộ việc giữ lại thai Theo Evans M.I (2014) trường hợp đơn thai sau giảm thiểu có tỷ lệ đẻ non thấp hơn, kết cục thai kỳ tuần thai muộn tỷ lệ trẻ đẻ sống nặng 1500gr cao 10 lần bệnh song thai giảm thiểu … Khi nghiên cứu kết thai kỳ theo dõi đến tuần 28 (bảng 3.15) trường hợp thụ tinh ống nghiệm giảm thiểu phôi thai, tỷ lệ thai phát triển bình thường 74 trường hợp chiếm 75,8%; có 17 trường hợp sẩy thai đẻ non trước 28 tuần chiếm 17,9%; lại trường hợp dọa đẻ non Những trường hợp đa thai làm IUI sau giảm thiểu theo dõi đến 28 tuần tỷ lệ thai phát triển bình thường chiếm 92,9%; có trường hợp bị sẩy thai Các trường hợp đa thai kích thích buồng trứng quan hệ tự nhiên trường hợp đa thai có thai tự nhiên giảm thiểu phơi thai theo dõi đến tuần 28 thai phát triển bình thường Như vậy, thấy cố xảy bệnh nhân đa thai sau giảm thiểu xảy với bệnh nhân hỗ trợ sinh sản, đặc biệt bệnh nhân làm thụ tinh ống nghiệm 4.2.5 Kết thai kỳ trường hợp IVF 75 Biểu đồ 4.1 So sánh kết thai kỳ đến 28 tuần trường hợp IVF giảm thiểu chung Theo kết biểu đồ 3.11 chúng tơi thấy rằng, 95 trường hợp đa thai thụ tinh ống nghiệm giảm thiểu, theo dõi đến 28 tuần tỷ lệ thai phát triển bình thường đến 28 tuần chiếm 75,8%; có 6,3% trường hợp điều trị dọa đẻ non trường hợp khác đẻ non sẩy, lưu thai Nhìn biểu đồ thấy kết thai kỳ theo dõi đến 28 tuần trường hợp IVF sau giảm thiểu giảm xuống tỷ lệ sẩy thai, lưu, đẻ non trước tuần 28 dọa đẻ non có xu hướng cao so với kết giảm thiểu chung Khi phân tích liên quan kết thai kỳ đến 28 tuần bệnh nhân chuyển phôi đơng phơi trữ chúng tơi thấy khơng có khác đáng kể Bảng 3.16 thấy kết thai kỳ bình thường theo dõi đến 28 tuần bệnh nhân sau giảm thiêu phôi đông 45,8% phôi trữ 54,2% Sợ dĩ kết thai kỳ phôi đông cao phơi trữ hợp lý tỷ lệ chuyển phôi đông bệnh nhân IVF cao bệnh nhân chuyển phôi trữ Theo kết bảng 3.17 thấy số trường hợp lại thai phát triển bình thường sau giảm thiểu theo dõi đến 28 tuần chiếm tỷ lệ 79,3% số trường hợp song thai sau giảm thiểu phát triển bình thường đến tuần 28 chiếm tỷ lệ 76,6% Khi so sánh với kết giảm thiểu chung bệnh nhân song thai đơn thai tuổi thai 28 tuần 76 thấy rằng, bệnh nhân thụ tinh ống nghiệm, tỷ lệ giữ thai bệnh nhân song thai đến 28 tuần có xu hướng giảm mạnh Theo hiệp hội sản phụ khoa Hoa Kỳ (ACOG) (2017) tất đa thai xảy kết hỗ trợ sinh sản, nhiên phương pháp hỗ trợ sinh sản góp phần đáng kể vào gia tăng đa thai Trong hầu hết trường hợp, tốt tránh nguy đa thai cách hạn chế số lượng phôi chuyển cách hủy chu kỳ kích trứng cảm thấy đáp ứng buồng trứng cho thấy có nguy cao đa thai Và tổ chức khuyến nghị phương pháp hỗ trợ sinh sản góp phần đáng kể vào gia tăng đa thai Cần có chiến lược phòng ngừa ban đầu hạn chế trường hợp đa thai đặc biệt hỗ trợ sinh sản từ giúp giảm thiểu nhu cầu giảm thiểu phôi thai trường hợp đa thai tốt thực bác sỹ điều trị cho phụ nữ vô sinh Bác sỹ phụ khoa nên biết đa thai tăng tỷ lệ tử vong chu sinh cho thai nhi bệnh tật người mẹ hiểu biết nguy thai nhi đa thai, lợi ích y tế tiềm việc giảm đa thai nên tôn trọng quyền tự chủ bệnh nhân việc có tiếp tục giữ đa thai hay giảm đa thai hay khơng liên quan đến nhiều yếu tố rủi ro y tế, đạo đức, tôn giáo, kinh tế xã hội Bác sỹ phụ khoa nên biết đa thai làm tăng bệnh tật cho người mẹ trẻ chu sinh Những bà mẹ mang nhiều thai có nguy sinh non cao, sinh nguy bại não, trí tuệ, phát triển ngơn ngữ chậm, khó khan hành vi, bệnh màng trong, chậm phát triển tử vong , So với đơn thai, đa thai có nguy tăng gấp lần thai chết tăng gấp lần nguy tử vong sơ sinh Những kết bất lợi chủ yếu biến chứng sinh non dĩ nhiên nguy giảm xuống giảm thiểu số phôi thai , Như vậy, rủi ro đa thai không sau kỹ thuật giảm thiểu thai mà suốt trình mang thai, thai phụ nhiều nguy Vì vậy, để giảm nguy đa thai bác sỹ cần đưa chiến lược điều trị nhằm tránh tình 77 trạng đa thai có đa thai cần cân nhắc giảm thiểu để lại đơn thai hay song thai (đặc biệt hỗ trợ sinh sản), đồng thời giúp thai phụ hiểu cách sâu sắc nguy sau việc giữ lại đa thai để sinh em bé khỏe mạnh thể chất tâm thần, giảm bớt gánh nặng tâm lý mong gánh nặng kinh tế không mong đợi sinh em bé chưa đủ tháng Mong bé chào đời khỏe mạnh hạnh diện người thầy thuốc niềm hạnh phúc ông bố bà mẹ KẾT LUẬN ĐẶC ĐIỂM CÁC THAI PHỤ GIẢM THIỂU PHÔI THAI Độ tuổi trung bình thai phụ giảm thiểu thai 29,22 ± 4,075 tuổi Tỷ lệ mang thai sau làm thụ tinh ống nghiệm chiếm 70,4%; sau IUI chiếm 20,8%; 8,8% sau kích thích buồng trứng quan hệ tự nhiên Tuổi phôi thai trung bình giảm thiểu 48,35 ± 2,818 ngày 78 Số phôi thai trước giảm thiểu 3.07 ± 0.07 phôi Đối với trường hợp đa thai sau IVF, tỷ lệ chuyển phôi đông lạnh chiếm 53,7% chuyển phơi tươi chiếm 46,3% số phơi trung bình chuyển vào tử cung 3,4 ± 0,591 phôi số phơi thai trung bình trước giảm thiểu 2,95 ± 0,029 phơi Số thai phụ có phơi thai trước giảm thiểu chiếm tỷ lệ cao chiếm 86,6% số thai phụ có phơi thai trước giảm thiểu chiếm tỷ lệ 6,7% 100% số trường hợp thực giảm thiểu qua đường âm đạo hướng dẫn siêu âm 91,9% trường hợp thực giảm thiểu hút thai qua đường âm đạo hướng dẫn siêu âm Tỷ lệ khâu vòng cổ tử cung chiếm 18% KẾT QUẢ GIẢM THIỂU PHÔI THAI ĐẾN 28 TUẦN 77 % sau giảm thiểu phơi thai khơng có triệu chứng, dấu hiệu máu âm đạo chiếm 13,3% Kết thai kỳ tuần 12: có 133 trường hợp phát triển bình thường chiếm 98,5% tỷ lệ song thai chiếm 74,1% Có trường hợp lưu thai trước tuần 12 Kết thai kỳ đến 22 tuần: 91,1% thai phát triển bình thường tuần 22, tỷ lệ đẻ non lưu thai trước tuần 22 chiếm 8,9% Trong tỷ lệ song thai sau giảm thiểu phát triển bình thường đến tuần 22 chiếm 93,4% tỷ lệ đơn thai phát triển bình thường đến tuần 22 chiếm 92,9% Kết thai kỳ đến tuần 28: tỷ lệ thai phát triển bình thường chiếm 81,5%; tỷ lệ dọa đẻ non chiếm 4,4% Trong tỷ lệ song thai phát triển bình thường đến tuàn 28 chiếm 76,6% đơn thai phát triển bình thường đến tuần 28 chiếm 79,3% 79 Kết thai kỳ trường hợp IVF theo dõi đến 28 tuần: tỷ lệ thai phát triển bình thường đến tuần 28 chiếm 75,8% Tỷ lệ sẩy thai,lưu, đẻ non trước 28 tuần chiếm 18,6% Có trường hợp dọa đẻ non chiếm 6,3% Kết chuyển phôi tươi phôi đông lạnh bệnh nhân IVF không ảnh hưởng đến tỷ lệ đậu thai kết thai kỳ đến tuần 28 KIẾN NGHỊ - Việc giảm thiểu phôi thai đa thai có nguy định cần cân nhắc phương pháp can thiệp hỗ trợ sinh sản nhằm tránh tỷ lệ đa thai 80 - Nên có nghiên cứu so sánh kết tương hợp giảm thiểu phôi thai không giảm thiểu để đưa yếu tố nguy giảm thiểu phôi thai TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHIẾU THEO DÕI BỆNH NHÂN GIẢM THIỂU THAI Địa điểm thu thập: TTHTSS – BVPSTW Mã số hồ sơ: Mã số phiếu: Ngày thu thập: / /201 Điện thoại liên lạc: A.THÔNG TIN CƠ BẢN STT Câu hỏi A1 A2 Họ tên Tuổi A3 Nghề nghiệp A4 Địa Câu trả lời Ghi [_][_] □ 1.Trí thức □ 2.Cơng nhân □ 3.Nông dân □ 4.Khác: _ _ B ĐẶC ĐIỂM THAI PHỤ MANG ĐA THAI STT Câu hỏi Tiền A5 A6 A7 A8 sử sản phụ khoa Số lần nạo hút thai Số lần sinh đẻ Phân loại vô sinh Thời gian vô sinh Câu trả lời □ 1.VSI [_][_] [_][_] □ 2.VSII [_][_] □ 1.Bệnh lý VTC □ 2.RLPN A9 Nguyên nhân vô sinh □ 3.Bất thường tinh dịch đồ □ 4.Không rõ nguyên □ 5.Khác: Ghi Phương pháp điều trị lần A10 IVF □ Có □ Khơng A11 IUI □ Có □ Khơng A12 Có thai tự nhiên □ Có □ Khơng A13 KTBT kết hợp QHTN □ Có □ Khơng A14 Ngày chuyển phôi / bơm IUI [_][_]/[_][_]/[_][_][_][_] A15 Cách thức chuyển □1.Phơi tươi □2 Phơi trữ C Q TRÌNH GIẢM THIỂU PHÔI STT Câu hỏi A16 Ngày giảm thiểu A17 Đường giảm thiểu A18 Có tiêm KCl hay khơng A19 Số phôi trước giảm thiểu A20 A21 Câu trả lời [_][_]/[_][_]/[_][_][_][_] □ 1.Đường bụng □ 2.Đường âm đạo □ Có □ Khơng [_][_] Tuổi phơi tính đến ngày giảm [_][_] thiểu (ngày) Số phôi để lại [_][_] Thai 1: [_][_].[_][_] A22 Chiều dài đầu - mông phôi trước giảm thiểu (mm) Thai 2: [_][_].[_][_] Thai 3: [_][_].[_][_] Thai 4: [_][_].[_][_] Thai 5: [_][_].[_][_] Theo dõi sau tiến hành thủ thuật A23 Triệu chứng xuất sau giảm thiểu □ 1.Ra máu □ 2.Đau bụng □ 3.Sảy thai Ghi □ 4.Khơng có triệu chứng □ 5.Khác: _ □ 1.Khơng có triệu chứng □ 2.Ra máu □ 3.Đau bụng A24 Ngày thứ sau giảm thiểu: □ 4.Nhiễm trùng □ 5.Sảy thai □ 6.Thai lưu □ 7.Khác: □ 1.Khơng có triệu chứng □ 2.Ra máu A25 Thời điểm thai 12 tuần □ 3.Đau bụng □ 4.Sảy thai □ 5.Rỉ ối □ 6.Thai lưu A26 Siêu âm hình thái thời A27 điểm 12 tuần Số lượng thai sống tuần 12 A28 Khâu vòng CTC A29 Số lượng thai sống tuần 22 Siêu âm hình thái thời A30 A31 □ 7.Khác: □ Bình thường □ Bất thường (ghi rõ) [_][_] □ Có □ Khơng Lí khâu VCTC [ _][_] □ Bình thường điểm 22 tuần □ Bất thường (ghi rõ) Tình trạng thai kỳ tính đến 22 □ Sẩy / lưu trước 22 tuần tuần □ Đẻ non lúc 22 tuần □ Đình thai trước 22 tuần (lý do) □ Thai phát triển bình thường □ Sẩy / lưu trước 28 tuần A32 Tình trạng thai kỳ tính đến 28 □ Dọa đẻ non lúc 28 tuần tuần □ Thai phát triển bình thường ... thứ 28 Trung tâm Hỗ trợ sinh sản - Bệnh viện Phụ sản Trung Ương” nhằm hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm thai phụ tiến hành giảm thiểu phôi thai Trung tâm Hỗ trợ sinh sản - Bệnh viện Phụ sản Trung Ương... Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI - - ĐINH VĂN SINH NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ GIẢM THIỂU PHÔI THAI TẠI TRUNG TÂM HỖ TRỢ SINH SẢN QUỐC GIA Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : CK 62 72 13 03 LUẬN VĂN BÁC... Tuổi phôi thai tiến hành giảm thiểu kỹ thuật giảm thiểu 62 4.1.7 Về số lượng phôi thai trước sau giảm thiểu 66 4.2 Kết giảm thiểu phôi thai 68 4.2.1 Triệu chứng xuất sau giảm thiểu phôi/ thai