ĐẶC điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG, và HÌNH ẢNH MRI sọ não BỆNH LAO MÀNG não ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

79 210 0
ĐẶC điểm DỊCH tễ học lâm SÀNG, và HÌNH ẢNH MRI sọ não  BỆNH LAO MÀNG não ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ LOAN ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG, VÀ HÌNH ẢNH MRI SỌ NÃO BỆNH LAO MÀNG NÃO Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HẢI PHÒNG- 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ LOAN ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG, VÀ HÌNH ẢNH MRI SỌ NÃO BỆNH LAO MÀNG NÃO Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Chuyên ngành : Nhi khoa Mã số : 8720106 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Lâm HẢI PHÒNG - 2018 LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận dạy bảo tận tình thầy cơ, giúp đỡ bạn đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới: - Ban Giám hiệu, phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Y Dược Hải Phòng - Ban Giám đốc Bệnh viện Bệnh Nhi Trung ương - Tập thể khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Lâm - Trưởng khoa Truyền nhiễm Bệnh viện Nhi Trung ương thầy cô Viện nghiên cứu sức khỏe trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương, thầy cô môn Nhi Trường Đại học Y dược Hải Phòng ln sát tận tình dạy bảo, trau dồi kiến thức giúp đỡ nhiều suốt trình học tập thực luận văn Tơi xin gửi trọn lòng biết ơn tình cảm yêu quý tới cha mẹ, người thân gia đình đồng nghiệp người ln chia sẻ khó khăn động viên khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Cuối xin cảm tạ biết ơn hợp tác, hỗ trợ bệnh nhân gia đình người bệnh nghiên cứu này, họ người thầy lặng lẽ giúp tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 15/10/2018 Nguyễn Thị Loan LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Loan, học viên lớp cao học nhi khóa 12 - Trường Đại học Y dược Hải Phòng xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn TS Nguyễn Văn Lâm Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Hà Nội, Ngày 15 tháng 10 năm 2018 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Loan DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADN : Acide désoxyribonucléique AFB : Acid- Fast Bacilli Trực khuẩn kháng cồn kháng toan AIDS : Acquired immunodeficiency syndrome Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải BCG : Bacille Calmette-Guérin BK : Bacillus de Koch ELISA : Enzyme linked Immuno Sorbent Assay Thử nghiệm miễn dịch gắn men HIV : Human immunodeficiency virus Vi rút gây suy giảm miễn dịch MODS : Microscopic-Observation Drug-Susceptibility Kỹ thuật kháng sinh đồ soi kính hiển vi MRI : Magnetic resonance imaging : Hình ảnh cộng hưởng từ hạt nhân MTB : Mycobacterium tuberculosis PCR : Polymerase Chain Reaction Phản ứng khuếch đại gen TCYTTG : Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh lao bệnh thường gặp toàn giới, đặc biệt khu vực có tỷ lệ nhiễm HIV cao Hàng năm, giới có khoảng triệu ca bệnh lao năm 10 - 11% xảy trẻ em, tương đương triệu trường hợp lao trẻ em mắc năm Lâm sàng bệnh lao đa dạng, vi khuẩn lao cơng quan thể như: hơ hấp, tiêu hóa, tuần hoàn, tiết niệu, thần kinh, xương khớp… Viêm màng não lao thể bệnh hay gặp nhóm mắc lao trẻ em, chiếm khoảng 5% ca bệnh lao phổi tỷ lệ mắc cao trẻ tuổi, đặc biệt trẻ sống gia đình có người mắc bệnh lao phổi trẻ nhiễm HIV Lao màng não trẻ em thể lao nặng nhất, tiên lượng xấu, tỷ lệ tử vong di chứng thần kinh cao [1],[2] Các phương pháp nhuộm soi, nuôi cấy, PCR, Gen- xpert giúp xác định vi khuẩn lao dịch não tủy Tuy nhiên, để biết tổn thương não biến chứng nội sọ lao màng não cần có trợ giúp kỹ thuật chẩn đốn hình ảnh Chụp CT MRI sọ não có giá trị chẩn đốn biến chứng lao màng não, hình ảnh MRI cho có giá trị Các hình ảnh sọ não điển hình lao màng não bao gồm tổn thương màng não, màng não dày tăng ngấm thuốc màng não, tổn thương bể dây thị giác, giao thoa thị giác, giãn não thất nhồi máu vùng quanh não thất, đặc biệt hình ảnh củ lao não phim chụp MRI điển hình lao màng não [3] Việc đưa chẩn đốn kịp thời xác lao màng não trẻ em cần thiết Hình ảnh cộng hưởng từ sọ não góp phần quan trọng chẩn đoán giúp xác định sớm biến chứng lao màng não để đưa can thiệp kịp thời cho bệnh nhi Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh lao màng não trẻ em tiến hành giới Tại Việt Nam, có nghiên cứu mô tả lao màng não người lớn, lấy làm điểm tựa để xây dựng hướng dẫn điều trị Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu lao màng não trẻ em [1],[2],[4],[5] Vì tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng hình ảnh MRI sọ não bệnh lao màng não trẻ em Bệnh viện nhi trung ương”, với mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng lao màng não trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 8/2015-7/2018 Nhận xét số đặc điểm cận lâm sàng hình ảnh MRI sọ não bệnh nhi lao màng não 10 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử, dịch tễ bệnh lao viêm não màng não lao Viêm màng não lao hay thường gọi lao màng não thể bệnh lao thứ phát trực khuẩn lao (Mycobacterium Tuberculosis) gây Biểu lâm sàng hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc lao kèm theo hội chứng màng não hay có tổn thương vùng não 1.1.1 Trên giới Theo y văn cổ tìm thấy Ấn Độ, bệnh lao xuất khoảng 700 năm trước Công Nguyên Thời kỳ này, bệnh lao hiểu lầm với số bệnh khác, người ta xem bệnh lao bệnh chữa được, bệnh di truyền Vào khoảng năm 380 trước Công Nguyên, Hipocrates mô tả tỉ mỉ bệnh mà ông gọi “phtisis” có nghĩa tan hay huỷ hoại, Aristotle ghi nhận người gần gũi với bệnh nhân bị “phtisis”có chiều hướng phát bệnh hít phải vài “chất gây bệnh” mà người bệnh thở Đến kỷ thứ IX, Laennec (1819) Sokolski (1838) mơ tả xác tổn thương chủ yếu bệnh lao, năm 1865 Villemin làm thực nghiệm cách tiêm truyền bệnh lao lấy từ bệnh nhân lao cho súc vật có nhận xét bệnh lao nguyên gây bệnh nằm bệnh phẩm Năm 1776, Morgani tìm thấy nốt màu xám màng mềm giao thoa thị giác trẻ 13 tuổi tử vong nhức đầu, nôn, co giật hôn mê Lao màng não mô tả lần Green, sau ông quan sát sáu bệnh nhân viêm màng não có não úng thủy tử vong Năm 1882 Robert Koch tìm nguyên nhân gây bệnh vi trùng lao hay gọi Bacillus de Koch (viết tắt BK), việc tìm thấy vi trùng lao mở giai đoạn vi trùng học bệnh lao Nhưng phải đến năm 1888, Obolenski tìm thấy trực khuẩn lao dịch não tủy Hội nghị Y tế Kenigsberg, ngày 30/10/1893, Lichtgeim công bố 65 75% trường hợp Theo Đỗ Thiện Hải nhận thấy lượng protein tăng kéo dài chiếm 86,67% [34] Nghiên cứu Nguyễn Đức Bằng thấy số lượng bạch cầu trung bình dịch não tủy 144 nhóm khẳng định chắn lao màng não, tế bào lympho trung bình 80 [33] Nghiên cứu Miftode EG (2015) cho thấy protein dịch não tủy tăng 1g chiếm 70%, tăng từ 1-2 g 35%, từ 2-3 g 17%, 3-5 g 14%, tăng g 4%, nồng độ đường dịch não tủy giảm 71% trường hợp; nồng độ muối clo giảm 53% trường hợp [27]; Theo Harsimran Kaur (2015) nhận xét protein dịch não tủy tăng 1g 85,45% trường hợp, trung bình 1,7g; tế bào dịch não tủy trung bình 303 tế bào/ml; đường dịch não tủy giảm 94,5% trường hợp [26] Nghiên cứu Van Well cho thấy số lượng bạch cầu trung bình dịch não tủy 97, có 90,3% tăng tế bào lympho, có 83,1% bệnh nhân nghiên cứu có lượng protein >0,8 g/l, lượng glucose trung bình 1,7 mmol/l [44] E Mihailidou nhận thấy nghiên cứu có 20/43 bệnh nhân có lượng protein tăng g/l chiếm 46,5%, 26/43 bệnh nhân có lượng đường giảm chiếm 60,5%, 100% bệnh nhân có tăng số lượng tế bào dịch não tủy số lượng tế bào trung bình 200 BC/mm3 [24] Kết nghiên cứu chúng tơi nhận thấy nhóm bệnh nhân nặng tử vong có lượng protein dịch não tủy trung bình 9,7±14,5 cao so với nhóm bệnh nhân chuyển viện phổi điều trị tiếp 3,8±7,9 (bảng 3.13) Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,05 Điều nhóm bệnh nhân nặng tử vong mức độ viêm tắc giãn não thất nhiều so với nhóm lại nên lượng protein dịch não tủy cao Nồng độ đường trung bình dịch não tủy nhóm bệnh nhân tử vong 1,4 mmol/l, nhóm bệnh nhân chuyển viện số 1,8 mmol/l Nhóm bệnh nhân tử vong có số lượng tế bào dịch não tủy trung bình 106,8 ± 142,6 bạch cầu nồng độ muối 91,4 ± 7,6 mmol/l Dịch não tủy 66 nhóm bệnh nhân chuyển viện có số lượng tế bào 90,9 ± 132,1 bạch cầu nồng độ muối 94,4 ±6,6 mmol/l Như khác biệt nồng độ đường, muối tế bào dịch não tủy khơng có ý nghĩa thống kê nhóm bệnh nhân tử vong nhóm bệnh nhân chuyển viện Xét nghiệm tìm vi khuẩn lao dịch não tủy: nghiên cứu xét nghiệm tìm vi khuẩn lao dịch não tủy nhiều tác giả nhấn mạnh đến giá trị chẩn đoán xác định lao màng não kết xét nghiệm dương tính Trong trường hợp tìm thấy vi khuẩn lao ni cấy làm kháng sinh đồ biện pháp hỗ trợ tốt cho điều trị tình hình tỉ lệ vi khuẩn lao kháng thuốc gia tăng Kết tìm vi khuẩn lao dịch não tủy nghiên cứu (bảng 3.16) cho thấy 47 bệnh nhân phát 31 ca phương pháp ni cấy, chiếm 65,9%; tìm vi khuẩn lao PCR dương tính 29/44 trường hợp chiếm 65,9% Trong số 47 ca chọc dịch não tủy, có 44 ca làm xét nghiệm ni cấy tìm lao PCR tìm lao, có 20/44 trường hợp dương tính với vi khuẩn lao phương pháp trên, chiếm 45,45% Với kết nghiên cứu chúng tơi phát vi khuẩn lao phương pháp nuôi cấy PCR phù hợp với nghiên cứu nước Theo Harsimran Kaur (2015), tỷ lệ soi kính dương tính 5,5%, PCR dịch não tủy tìm lao dương tính 81,8%, ni cấy tìm lao dương tính 21,8% [26] Theo nghiên cứu Miftode EG tỷ lệ ni cấy xác định vi khuẩn lao dịch não tủy 31% [27] Nghiên cứu Van Well nhận thấy nuôi cấy vi khuẩn lao dịch não tủy xác định dương tính 11,7%, xác định bệnh phẩm khác 18,6% [44] E Mihailidou gặp 35% số lượng bệnh nhân lao màng não có kết ni cấy dương tính dịch não tủy 7% bệnh nhân có xác định vi khuẩn lao dịch dày [24] Theo Đỗ Thiện Hải có 60% bệnh nhân dương tính với vi khuẩn lao dịch não tủy xét nghiệm PCR [34] 67 4.2.2 Chẩn đốn hình ảnh Chụp Xquang phổi: chụp Xquang phổi lao màng não quan trọng, tổn thương lao phổi yếu tố để chẩn đốn bệnh, điều kiện thuận lợi dễ mắc bệnh Vì hầu hết trường hợp lao màng não nhập viện chụp Xquang phổi kể bệnh nhân khơng có triệu chứng phổi Trong nghiên cứu (bảng 3.17) tổn thương phổi phim Xquang có 20/42 trường hợp chiếm 47,6% trường hợp Kết phù hợp với nhiều nghiên cứu nước Nghiên cứu Nguyễn Thị Hà (2009) tổn thương phổi phim Xquang chiếm 67,6% [45], Đỗ Thiện Hải 76,9% bệnh nhân có tổn thương phổi [34] Theo Miftode EG (2015) nghiên cứu có 27/77 bệnh nhân lao màng não thấy tổn thương phổi phim Xquang chiếm 35% [27] Kết nghiên cứu dạng tổn thương phổi nghiên cứu (bảng 3.17) cho thấy tổn thương đông đặc/xẹp phổi chiếm tỉ lệ cao 6/42 trường hợp, tương ứng 14,3%, tổn thương lao kê 14,3%, hạch trung thất chiếm 11,9% Theo nghiên cứu Miftode EG có 20% bệnh nhân có tổn thương lao kê và7% bệnh nhân có hạch trung thất [27] Nghiên cứu Đỗ Thiện Hải nhận thấy tổn thương kê 30,77% [34] Chụp cộng hưởng từ (MRI) sọ não: chụp cộng hưởng từ sọ não thấy tổn thương như: giãn não thất ứ nước, tổn thương đáy não, nhồi máu não, u lao não, abces não [26],[29],[49] Trong nghiên cứu chúng tôi, có 29 bệnh nhân chụp cộng hưởng từ thấy có 26 bệnh nhân có tổn thương phim chụp chiếm 89,6% trường hợp Trong (bảng 3.20) tất loại tổn thương gặp, 89,6% bệnh nhân có tổn thương màng não (tăng ngấm thuốc, dày dính màng não), 75,9% bệnh nhân có giãn não thất từ mức độ nhẹ đến nặng, nhồi máu não gặp 34,5% Theo nghiên cứu Dekker tỷ lệ bệnh nhân giãn não thất 78%, hoại tử khu trú vùng não 68 33%, tỷ lệ gặp nốt u lao não 72% [50] Nghiên cứu Mei-Ling Sharon TAI nhận thấy giãn não thất gặp 71,1%, hình ảnh nhồi máu gặp 79,2%, u lao não gặp 55,2% [30] Nghiên cứu Nguyễn Đức Bằng cộng cho thấy tỷ lệ gặp tổn thương não MRI 86%, 62% gặp tổn thương màng não, 44% giãn não thất 14% gặp u lao não [33] Còn theo báo cáo Đỗ Thiện Hải tỷ lệ giãn não thất gặp 17/21 bệnh nhân chiếm 80,9% [34] Như so sánh với nghiên cứu ngồi nước kết nghiên cứu tương tự với báo cáo cơng bố trước tỷ lệ loại tổn thương hay gặp lao màng não nhồi máu não, giãn não thất, tăng ngấm thuốc màng não Điều cho thấy cần thiết phải chụp phim cộng hưởng từ sọ não bệnh nhân lao màng não để đánh giá tổn thương não di chứng bệnh Trong nghiên cứu có 3/29 bệnh nhân chụp cộng hưởng từ kết bình thường Cả bệnh nhân có thời gian khởi phát bệnh đến vào viện tuần (bảng 3.18) Trong số 29 bệnh nhân lao màng não chụp MRI sọ não, vị trí tổn thương gặp MRI sọ não gồm tổn thương chủ yếu hạch chiếm 44,8%, vùng vỏ não gặp 13,8% 4.2.3 Xét nghiệm máu ngoại vi Công thức máu Trong nghiên cứu (bảng 3.11) số lượng bạch cầu trung bình 14,5 ± 6,915 G/l, hemoglobin giảm nhẹ 104,87 ± 17,6 g/l, số lượng tiểu cầu trung bình 424 ± 20,13 Như nhóm bệnh nhân viêm màng não lao mà nghiên cứu gặp chủ yếu thiếu máu nhược sắc, lượng huyết sắc tố giảm nhẹ Số lượng bạch cầu trung bình tăng nhẹ bạch cầu đa nhân trung tính tăng 89,4% trường hợp Nghiên cứu Phạm Thị Thái Hà (2001) nghiên cứu 44 bệnh nhân lao màng não cho thấy số lượng bạch cầu tăng 7000 chiếm 79,5% bạch cầu trung tính tăng 69 65,9% [32] Nghiên cứu Nguyễn Đức Bằng thấy có 46% bệnh nhân có thiếu máu lượng Hb< 110 g/l [33] Nguyễn Thị Hà (2009) thống kê thấy số lượng hồng cầu trung bình giới hạn bình thường, hemoglobin trung bình 119 ± 18 g/l, số lượng bạch cầu trung bình 9,83 ± 4,1 G/l, bạch cầu đa nhân trung tính tăng chiếm 64,1% [45] Như xét nghiệm công thức máu ngoại vi nghiên cứu cho thấy bệnh nhân có thiếu máu nhược sắc nhẹ, số lượng bạch cầu tăng nhẹ bạch cầu đa nhân trung tính chiếm ưu Điện giải đồ Bình thường nồng độ Natri máu ngoại vi 135-145 mmol/l, nồng độ Kali 3,5-4,5mmol/l, nồng độ clo 95-110 mmol/l [51] Trong nghiên cứu (bảng 3.12), natri máu giảm 89,4% trường hợp, trung bình 127,66 ± 7,101 mmol/l Clo máu giảm 72,3% trường hợp, trung bình 93,99 ± 6,74 mmol/l Kali giới hạn bình thường 57,4% Kết phù hợp với nghiên cứu nước báo cáo Theo Suzaan Marais (2011) thấy nồng độ natri trung bình máu ngoại vi bệnh nhân lao màng não 126 ± mmol/l [29] Nghiên cứu Roca B (2008) natri máu giảm hội chứng tăng tiết ADH không hợp lý (SIADH) gặp 45% bệnh nhân lao màng não tỷ lệ tử vong cao nhóm bệnh nhân có SIADH [52] SIADH thường gặp bệnh nhân lao màng não dẫn tới tình trạng tăng niệu, hậu rối loạn điện giải, ion natri, clo… máu giảm [53] 70 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 47 bệnh nhân lao màng não năm từ tháng 8/2015 đến tháng 7/2018, rút số kết luận sau: Dịch tễ học lâm sàng - Bệnh viêm màng não lao trẻ em gặp cao nhóm tuổi tuổi (42,6%), tuổi trung vị 17 tháng, trẻ nam gặp nhiều nữ (64%) - Thời gian nhập viện trung bình 27,6 ± 4,1 ngày - Các biểu lâm sàng hay gặp sốt (97,9%), mệt mỏi,ăn (91,5%), đau đầu, quấy khóc (85,1%), gầy sút cân (68,1%), cổ cứng (53,2%), rối loạn ý thức từ li bì đến mê (61,7%), co giật (59,6%) liệt thần kinh khu trú (42,5%) Cận lâm sàng - Dịch não tủy: màu vàng (57,5%), áp lực tăng (95,7%) Nồng độ protein trung bình 2,54 ±1,089 g/l (tăng 1g 82,9%), đường giảm (70,2%) Số lượng tế bào trung bình 92 ± 132 tế bào Kết nuôi cấy (+) 65,9% PCR (+) 65,9% - Xét nghiệm máu: 89,4% có nồng độ natri máu giảm, 72,3% có nồng độ Clo giảm - Chẩn đốn hình ảnh: 47,6% có tổn thương phim X quang, tổn thương dạng lao kê 14,3%, hạch trung thất 11,9% - Chụp MRI sọ não 89,6% có bất thường, 89,6% có tăng ngấm thuốc dày màng não, giãn não thất gặp 75,9%, nhồi máu não gặp 34,5% Vị trí tổn thương hay gặp MRI tổn thương hạch 44,8% TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn quản lý bệnh lao B J Marais,M Pai (2007), "Recent advances in the diagnosis of childhood tuberculosis", Archives of disease in childhood, 92 (5), 446-452 R K Garg, H S Malhotra,A Jain (2016), "Neuroimaging in tuberculous meningitis", Neurology India, 64 (2), 219 W H Organization (2014), Guidance for national tuberculosis programmes on the management of tuberculosis in children P Fourie, J Swanevelder,J Lancaster (1996), "Diagnostic efficiency of the disposable Monotest in detecting tuberculosis infection by setting objective-specific cut-off points for positivity", South African medical journal= Suid-Afrikaanse tydskrif vir geneeskunde, 86 (2), 151-154 W H Organization (2016), Global tuberculosis report 2016 Bộ Y Tế - CTCLQG (2018), Báo cáo tổng kết tháng đầu năm Trần Văn Sáng (2007), Bệnh học lao, Nhà xuất Y học, Hà Nội Y Feng, L Liu,S Zhang (1997), "Clinical and pathological manifestations in 129 patients with tuberculous meningitis", Zhonghua jie he he hu xi za zhi= Zhonghua jiehe he huxi zazhi= Chinese journal of tuberculosis and respiratory diseases, 20 (3), 161-163 10 S Marais, G Thwaites, J F Schoeman et al (2010), "Tuberculous meningitis: a uniform case definition for use in clinical research", The Lancet infectious diseases, 10 (11), 803-812 11 Ngô Ngọc Am (2006), Lao màng não, NXB y học, Hà Nội, 12 S Chakravorty, M K Sen,J S Tyagi (2005), "Diagnosis of extrapulmonary tuberculosis by smear, culture, and PCR using universal sample processing technology", Journal of clinical microbiology, 43 (9), 4357-4362 13 Nguyễn Thị Diễm Hồng (2000), Áp dụng kĩ thuật PCR, ELISA để chẩn đoán lao màng não ở người lớn, Đại học Y Hà Nội 14 Singh Prem, Baveja CP,Talukdar B (1999), "Diagnostic utility of ELISA test using antigen A60 in suspected cases of tuberculous meningitis in paediatric age group", Indian Journal of Pathology and Microbiology, 42, 11-14 15 Bộ Y Tế - CTCLQG (2015), Hướng dẫn chẩn đốn, điều trị dự phòng bệnh lao 16 G Thwaites, M Fisher, C Hemingway et al (2009), "British Infection Society guidelines for the diagnosis and treatment of tuberculosis of the central nervous system in adults and children", Journal of Infection, 59 (3), 167-187 17 A Cherian,S Thomas (2011), "Central nervous system tuberculosis", African health sciences, 11 (1), 18 J Gu, H Xiao, F Wu et al (2015), "Prognostic factors of tuberculous meningitis: a single-center study", International journal of clinical and experimental medicine, (3), 4487 19 Lê Văn Phước (2011), Cộng hưởng từ sọ não, Nhà xuất y học, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh,, 20 N Farinha, K Razali, H Holzel et al (2000), "Tuberculosis of the central nervous system in children: a 20-year survey", Journal of Infection, 41 (1), 61-68 21 H Nozaki, A Koto, T Amano et al (1996), "Clinical features of 10 cases of tuberculous meningitis", Kekkaku (Tuberculosis), 71 (3), 239-244 22 A Zuger (1996), "Tuberculosis of the brain, meninges, and spinal cord", Tuberculosis, 541-556 23 A P G Cano, M T N Romaneli, R M Pereira et al (2017), "Tuberculosis in pediatric patients: how has the diagnosis been made?", Revista Paulista de Pediatria, 35 (2), 165-170 24 E Mihailidou, M Goutaki, A Nanou et al (2012), "Tuberculous meningitis in Greek children", Scandinavian journal of infectious diseases, 44 (5), 337-343 25 A V Israni, D A Dave, A Mandal et al (2016), "Tubercular meningitis in children: Clinical, pathological, and radiological profile and factors associated with mortality", Journal of neurosciences in rural practice, (3), 400 26 H Kaur, K Sharma, M Modi et al (2015), "Prospective analysis of 55 cases of tuberculosis meningitis (TBM) in North India", Journal of clinical and diagnostic research: JCDR, (1), DC15 27 E G Miftode, O S Dorneanu, D A Leca et al (2015), "Tuberculous meningitis in children and adults: a 10-year retrospective comparative analysis", PLoS One, 10 (7), e0133477 28 Y Imam, H Ahmedullah, N Akhtar et al (2015), "Adult Tuberculous Meningitis in Qatar: A Descriptive Retrospective Study From Its Referral Center (P5 044)", Neurology, 84 (14 Supplement), P5 044 29 S Marais, D J Pepper, C Schutz et al (2011), "Presentation and outcome of tuberculous meningitis in a high HIV prevalence setting", PLoS One, (5), e20077 30 M.-L S Tai, H MOHD NOR, K Rahmat et al (2017), "Neuroimaging findings are sensitive and specific in diagnosis of tuberculous meningitis", Neurology Asia, 22 (1), 31 Ngơ Ngọc Am (1997), Góp phần nghiên cứu chẩn đoán lao màng não người lớn, trường đại học Y Hà Nội 32 Phạm Thị Thái Hà (2001), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu chẩn đoán lao màng não ở người lớn giai đoạn I,II kỹ thuật PCR, ELISA, trường đại học y Hà Nội 33 Nguyen Duc Bang, Maxine Caws ,Thai Thanh Truc (2016), "Clinical presentations, diagnosis, mortality and prognostic markers of tuberculous meningitis in Vietnamese children: a prospective descriptive study", BMC Infectious Diseases, 16 (573), 34 Đỗ Thiện Hải, Phạm Nhật An (2013), "Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng trẻ mắc Lao Màng Não Tại Bệnh viện Nhi trung ương", Y học Việt Nam, tháng 10 (2), 35 Lê Tự Phương Thảo, Nguyễn Thị Hồng Hạnh,Nguyễn Huy Dũng (2013), "Lao màng não người nhiễm hay không nhiễm HIV: Hình ảnh lâm sàng, thay đổi dịch não tủy, đặc tính hình ảnh học", Y Học TP Hồ Chí Minh, Tập 17 (3), 36 T S Center (2016), Tuberculosis in Japan – annual report 2016 37 R J Blount, B Tran, L G Jarlsberg et al (2014), "Childhood tuberculosis in northern Viet Nam: a review of 103 cases", PLoS One, (5), e97267 38 T Wang, F Dong, Q.-J Li et al (2018), "Clinical and Drug Resistance Characteristics of New Pediatric Tuberculosis Cases in Northern China", Microbial Drug Resistance, 39 S C dos Santos, A M C Marques, R L de Oliveira et al (2013), "Scoring system for the diagnosis of tuberculosis in indigenous children and adolescents under 15 years of age in the state of Mato Grosso Sul, Brazil", Jornal Brasileiro de Pneumologia: Publicaỗao Oficial da Sociedade Brasileira de Pneumologia e Tisilogia, 39 (1), 84 40 A Güneş, Ü Uluca, F Aktar et al (2015), "Clinical, radiological and laboratory findings in 185 children with tuberculous meningitis at a single centre and relationship with the stage of the disease", Italian journal of pediatrics, 41 (1), 75 41 Bộ môn lao bệnh phổi (2014), "Bệnh lao trẻ em", Nhà xuất Y học, 42 S M Newton, A J Brent, S Anderson et al (2008), "Paediatric tuberculosis", The Lancet infectious diseases, (8), 498-510 43 Đỗ Phúc Thanh, Nguyễn Phúc Như Hà,Trần Thị Minh Diễm (2015), "Tỷ lệ nhiễm lao tiềm ẩn nguy mắc bệnh lao người nhà tiếp xúc với bệnh nhân lao phổi AFB(+)", Nghiên cứu Y học, số 6, 71-79 44 G T Van Well, B F Paes, C B Terwee et al (2009), "Twenty years of pediatric tuberculous meningitis: a retrospective cohort study in the western cape of South Africa", Pediatrics, 123 (1), e1-e8 45 Nguyễn Thị Hà (2009), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng lao màng não ở người lớn theo giai đoạn bệnh, Đại học Y Hà Nội 46 S Karande, V Gupta, M Kulkarni et al (2005), "Prognostic clinical variables in childhood tuberculous meningitis: an experience from Mumbai, India", Neurology India, 53 (2), 191 47 S S Chiang, F A Khan, M B Milstein et al (2014), "Treatment outcomes of childhood tuberculous meningitis: a systematic review and meta-analysis", The Lancet infectious diseases, 14 (10), 947-957 48 F Van den Bos, M Terken, L Ypma et al (2004), "Tuberculous meningitis and miliary tuberculosis in young children", Tropical Medicine & International Health, (2), 309-313 49 P.-C Hsu, C.-C Yang, J.-J Ye et al (2010), "Prognostic factors of tuberculous meningitis in adults: a 6-year retrospective study at a tertiary hospital in northern Taiwan", Journal of Microbiology, Immunology and Infection, 43 (2), 111-118 50 G Dekker, S Andronikou, R van Toorn et al (2011), "MRI findings in children with tuberculous meningitis: a comparison of HIV-infected and non-infected patients", Child's Nervous System, 27 (11), 1943-1949 51 Nguyễn Thế Khánh,Phạm tử Dương (2005), "Xét nghiệm sử dụng lâm sàng", NXB y học, Hà Nội, 52 B Roca, N Tornador,E Tornador (2008), "Presentation and outcome of tuberculous meningitis in adults in the province of Castellon, Spain: a retrospective study", Epidemiology & Infection, 136 (11), 1455-1462 53 B Roca,D Bahamonde (2006), "Tuberculous meningitis presenting with unusually severe hyponatremia", The Mount Sinai journal of medicine, New York, 73 (7), 1029-1030 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: Số thứ tự: Hành chính: Họ tên:…………………….Giới: Nam □ Nữ □ Tuổi :… Cân nặng:… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Họ tên Bố/mẹ:………………………ĐT:…………TĐVH:……………… Ngày nhập viện:………………………………………………………………… Ngày xuất viện:……………………………………………………………… Thời gian điều trị:…………………………………………………………… Lý vào viện:……………………………………………………………… Bệnh sử: Thời gian khởi bệnh:………………………………………………………… Triệu chứng bệnh đầu tiên:…………………………………………………… Sốt: Nhẹ chiều □ Sốt cao liên tục □ Sốt ngắt quãng □ - Số ngày sốt:…………………………………………………………………… - Mức độ sốt:…………………………………………………………………… - Tính chất sốt: ………………………………………………………………… Hạch: - Có □, Khơng □ Vị trí: ………………………………………………………………………… Số lượng: …………………………………………………………………… Kích thước: ………………………………………………………………… Tính chất: …………………………………………………………………… Mồ Hơi trộm: Có □, Khơng □ Ho: Có □, Khơng □ Tính chất ho: …………………………………………………………………… Viêm phế quản phổi: Lặp lặp lại □, Dai dẳng □ - Số lần: ……………………………………………………………………… - Số ngày: ……………………………………………………………………… - Đáp ứng với điều trị: ……………………………………………………… Tình trạng dinh dưỡng: ……………………………………………………… SDD không cải thiện sau tuần: □ Có, □ Khơng Các triệu chứng khác : … Các kháng sinh dùng trước nhập viện: Kết cận lâm sàng bệnh viện tuyến trước : Tiền sử: Bản thân: Con thứ:………Cân nặng lúc sinh:………Đẻ thường □ Mổ đẻ □ Các dị tật bẩm sinh: Có □ Khơng □ Có □ Khơng □ Tiền sử tiêm phòng Vaccin BCG: Sẹo BCG: Các vaccin khác: Phát triển tinh thần, vận động: Tiền sử bệnh: Các bệnh đường hơ hấp: Có □ Khơng □ HIV: Có □ Khơng □ Tiền sử tiếp xúc với nguồn lây lao: Có □ Khơng □ Thời gian tiếp xúc với nguồn lây (theo tháng)………………………………… Các bệnh lý khác: …………………………………………………………… Trong gia đình có người bị Lao, ho kéo dài: Có □ Khơng □ HIV: Có □ Khơng □ Lâm sàng vào viện: Nhiệt độ: .° C Gầy sút cân: Có □ Khơng □ Mồ trộm Có □ Khơng □ Cân nặng (kg): ……………… ; Suy dinh dưỡng so với tuổi: Có □ Khơng □ Tri giác: Glasgow……….điểm Co giật: □ Có □ Khơng □; Cục bộ:□ Toàn thể □; Thời gian giật….phút/lần…….lần/ngày Đau đầu quấy khóc: Có □ Khơng □ Nơn: □ Có □ Khơng □ Gáy cứng: □ Có □ Khơng Thóp phồng: □ Có □ Khơng Kernig: □ Có □ Khơng Vạch màng não: □ Có □ Khơng Đồng tử:……………………………………………………………………… Tăng trương lực cơ: □ Có □ Khơng Nếu tăng: Bên phải □, Trái □, toàn thân □ Dấu hiệu liệt khu trú: □ Có □ Khơng (nếu có)……………………………… Tăng cảm giác đau: □ Có □ Khơng Ban da: □ Có □ Khơng Sợ ánh sáng: □ Có □ Không Khám tim:………………………………………………………………… Khám phổi:…………………………………………………………………… Sưng đau hạch: □ Có □ Khơng Dò hạch □ Có □ Khơng Sưng đau xương khớp có ổ dò: □ Có □ Khơng Biến dạng cột sống: □ Có □ Khơng Chướng bụng dịch cổ chướng không rõ nguyên nhân: □ Có □ Khơng Xét nghiệm chẩn đốn: - Phản ứng Mantoux: □ (+) □ (-); - Chọc dịch não tủy: Màu sắc:………………….; Áp lực:…………………… - Kết soi cấy dịch não tủy:…………………………………………… Tế bào:………….Áp lực……………… Lympho……………Protein:……….Glucose…………Cl……… - PCR lao nước, dịch: L1: □ (+) □ (-); L2: □ (+) □ (-); L3: □ (+) □ (-) - BK đờm, dịch dày, NKQ: L1: □ (+) □ (-); L2: □ (+) □ (-); L3: □ (+) □ (-) - AFB đờm, dịch dày: L1: □ (+) □ (-); L2: □ (+) □ (-); L3: □ (+) □ (-) - Nuôi cấy nhanh lao: L1: □ (+) □ (-); L2: □ (+) □ (-); L3: □ (+) □ (-) - Moods lao: L1: □ (+) □ (-); L2: □ (+) □ (-); L3: □ (+) □ (-) - ĐGĐ: Na + :…………… K+……………… Cl- ……………… - CTM: BC…… Neut…… Lym…….Hb…… TC………CRP……………… - Các xét nghiệm khác: + Xquang phổi:…………………………………………………………… + CT scanner………………………………………………………………… +MRI………………………………………………………………………… DANH SÁCH BỆNH NHÂN ... tả số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng lao màng não trẻ em bệnh viện Nhi Trung ương từ tháng 8/2015-7/2018 Nhận xét số đặc điểm cận lâm sàng hình ảnh MRI sọ não bệnh nhi lao màng não 10 Chương 1:... GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ LOAN ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG, VÀ HÌNH ẢNH MRI SỌ NÃO BỆNH LAO MÀNG NÃO Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN... cứu lao màng não trẻ em [1],[2],[4],[5] Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng hình ảnh MRI sọ não bệnh lao màng não trẻ em Bệnh viện nhi trung ương , với mục

Ngày đăng: 03/11/2019, 17:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HẢI PHÒNG - 2018

  • Viêm màng não do lao hay thường được gọi là lao màng não là một thể bệnh lao thứ phát do trực khuẩn lao (Mycobacterium Tuberculosis) gây ra. Biểu hiện lâm sàng là hội chứng nhiễm trùng nhiễm độc lao kèm theo hội chứng màng não và hay có tổn thương vùng nền não.

  • Theo báo cáo WHO năm 2017, Việt Nam đứng thứ 16 trong số 30 nước có gánh nặng bệnh lao cao nhất thế giới và xếp thứ 13 về lao kháng đa thuốc. Trong năm 2017, Việt Nam có thêm 126.000 người mắc lao mới và có 13.000 người chết do lao. Theo báo cáo 6 tháng đầu năm 2018 của Chương trình chống lao quốc gia, tỷ lệ phát hiện lao các thể trên toàn quốc đều giảm so với cùng kỳ năm 2017. Số bệnh nhân lao các thể được phát hiện đạt 49.422 ca, giảm 2468 ca, tương ứng với 4,76% so với năm 2017, số bệnh nhân lao mới có bằng chứng vi khuẩn học giảm 940 ca so với cùng kỳ năm 2017, tương ứng với 3,2%. Mỗi năm nước ta có trên 10 nghìn trẻ em mắc bệnh lao cần phải điều trị. Như vậy Việt Nam mới chỉ phát hiện được khoảng 10% số trẻ mắc lao mới hàng năm [7].

  • Giai đoạn 1: Nhiễm lao

  • Giai đoạn 2: Bệnh lao

  • 1.4.2.3. Phân chia giai đoạn lâm sàng lao màng não

  • Thời gian: 3 năm từ 01/08/2015- 31/07/2018.

  • Địa điểm nghiên cứu: Khoa truyền nhiễm- Bệnh viện Nhi Trung ương.

  • + Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang, kết hợp hồi cứu và tiến cứu.

  • + Cỡ mẫu: chọn mẫu thuận tiện (mẫu toàn bộ).

    • - Đặc điểm về tuổi: Tuổi trung bình (theo tháng), phân bố các nhóm tuổi: ≤ 1 tuổi, 1-5 tuổi , ≥ 5 tuổi.

    • - Giới tính: nam, nữ.

    • - Địa phương.

    • - Tiền sử tiếp xúc với nguồn lây: Trẻ ở cùng với gia đình có người bị lao: Xác định là lao phổi AFB (+), hoặc chỉ nghe người nhà thông báo. Thời gian tiếp xúc: Trong vòng 1 năm, trên 1 năm. Đối tượng trong gia đình bị lao: Ông bà, bố mẹ, anh chị em, cô, dì, chú, bác.. lao phổi, lao ngoài phổi.

    • - Tiền sử tiêm phòng vacxin BCG: Có tiêm, không tiêm, kiểm tra sẹo BCG. Con thứ mấy trong gia đình, đẻ thường, mổ đẻ, cân nặng lúc sinh (< 2,5kg, từ 2,5-3kg, > 3kg), dị tật bẩm sinh. Tiền sử phát triển tâm thần vận động, nhiễm HIV, mắc các bệnh về đường hô hấp và các bệnh khác.

    • - Tiền sử dinh dưỡng: Không suy dinh dưỡng hoặc suy dinh dưỡng (cân nặng theo tuổi: Suy dinh dưỡng độ I -2SD đến -3SD; suy dinh dưỡng độ II từ -3SD đến -4SD; suy dinh dưỡng độ III trên -4SD).

    • - Thời gian khởi phát bệnh: Tính từ khi có triệu chứng đầu tiên đến khi được phát hiện, chẩn đoán (< 2 tuần, từ 2-4 tuần, > 4 tuần). Tính chất khởi phát: Cấp tính, bán cấp, âm thầm.

    • - Các triệu chứng cơ năng:

    • + Đau đầu, quấy khóc: đau khu trú hay lan toả, liên tục hay thành cơn, âm ỉ hay dữ dội và thường tăng lên khi có những kích thích tiếng động hoặc ánh sáng nên bệnh nhi thường quay mặt vào phía tối. Cường độ đau mạnh, nhức nhối, đôi khi người bệnh hôn mê vẫn rên rỉ, trẻ nhỏ thường đang ngủ bỗng nhiên khóc thét (tiếng thét màng não).

    • + Nôn: Nôn vọt dễ dàng, không liên quan đến bữa ăn, thường đột ngột, không lợm giọng.

    • + Rối loạn tiêu hóa: Táo bón hoặc tiêu chảy.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan