Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
499,43 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - PHAN TH LIấN MÔ Tả ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và HìNH ảNH MRI Sọ NãO BệNH NHÂN PARKINSON TUổI TRỴ (≤ 45 TI) ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y T -*** - PHAN TH LIấN MÔ Tả ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và HìNH ảNH MRI Sọ NãO BệNH NHÂN PARKINSON TUổI TRẻ ( 45 TUổI) Chuyên ngành: Thần kinh Mã số: 60720147 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Liệu HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Lịch sử bệnh Parkinson 1.2 Dịch tễ bệnh Parkinson 1.3 Các nghiên cứu bệnh Parkinson người trẻ 1.4 Nguyên nhân 1.5 Đặc điểm giải phẫu tổn thương giải phẫu bệnh 1.5.1 Đặc điểm giải phẫu 1.5.2 Các tổn thương giải phẫu 1.5.3 Các thể Lewy 1.6 Cơ sở bệnh nguyên, bệnh sinh bệnh Parkinson 1.6.1 Giả thuyết trình lão hóa .9 1.6.2 Vai trò yếu tố mơi trường bệnh Parkinson 10 1.6.3 Yếu tố di truyền .10 1.6.4 Một số yếu tố khác liên quan chết tế bào tiết Dopamin bệnh Parkinson 11 1.7 Triệu chứng lâm sàng hội chứng Parkinson 11 1.7.1 Các rối loạn vận động 11 1.7.2 Các rối loạn vận động 14 1.8 Một số phương pháp cận lâm sàng hỗ trợ chẩn đoán hội chứng Parkinson 14 1.9 Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson 14 1.9.1 Chẩn đoán xác định bệnh Parkinson .14 1.9.2 Chẩn đoán giai đoạn bệnh .15 1.9.3 Chẩn đoán phân biệt bệnh Parkinson hội chứng Parkinson .15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.1.3 Cỡ mẫu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu .19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .19 2.2.2 Quy trình nghiên cứu 19 2.2.3 Thu thập số liệu .22 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu .24 2.2.5 Phân tích xử lý số liệu 24 2.2.6 Đạo đức nghiên cứu .24 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 3.1.1 Đặc điểm nhóm tuổi, giới 25 3.1.2 Đặc điểm thời gian mắc bệnh, giai đoạn bệnh mức độ rối loạn vận động 25 3.1.3 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng 26 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .29 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 30 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ .30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại bệnh Parkinson theo thang điểm Hoehn Yahr 15 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi, giới .25 Bảng 3.2: Thời gian mắc bệnh bệnh nhân parkinson 25 Bảng 3.3: Giai đoạn bệnh theo Hoehn Yahr 25 Bảng 3.4: Mức độ rối loạn vận động theo UPDRS 26 Bảng 3.5: Triệu chứng khởi phát .26 Bảng 3.6: Vị trí khởi phát triệu chứng .27 Bảng 3.7: Các biểu rối loạn thần kinh thực vật 27 Bảng 3.8: Các rối loạn tình dục 27 Bảng 3.9: Yếu tố gia đình 27 Bảng 3.11: Tỷ lệ bệnh nhân mắc hội chứng Parkinson, bệnh Parkinson 28 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tỉ lệ triệu chứng bệnh nhân Parkinson 26 Biểu đồ 3.2: Hình ảnh MRI sọ não 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đặc điểm giải phẫu bệnh bệnh nhân Parkinson Hình 1.2 Hình ảnh run nghỉ bệnh Parkinson 13 ĐẶT VẤN ĐỀ Nói đến Parkinson nói đến hội chứng Parkinson bệnh Parkinson Hội chứng Parkinson tập hợp biểu bất thường, bao gồm: run, giảm động, cứng đờ, kèm theo tư đứng bất thường Dạng thường gặp bệnh Parkinson, tuổi khởi bệnh Parkinson trung bình vào khoảng 60 tuổi [1], gặp khoảng 2% người 65 tuổi [2] gặp vùng miền, dân tộc khắp giới [3],[4],[5] Bệnh phát mô tả lần vào năm 1817 James Parkinson Các triệu chứng vận động chủ yếu kết chết liên tục tế bào thần kinh dopaminergic liềm đen thể vân não Ngoài ra, bệnh nhân Parkinson có rối loạn khác ngồi vận động suy giảm chức nhận thức, rối loạn chức thực vật, rối loạn giấc ngủ, rối loạn tiểu tiện, trầm cảm [3],[4],[6],[7] Mặc dù hầu hết người quan niệm bệnh Parkinson gặp người 60 tuổi, thực tế xảy với người 45 tuổi gọi Parkinson khởi phát người trẻ tuổi Người trẻ tuổi bị Parkinson thường đáp ứng tốt với liệu pháp Dopamin, có sa sút trí tuệ thường có loạn động L – dopa sớm so với bệnh nhân cao tuổi[8] Mặc dù y học phát triển, có nhiều tiến chẩn đốn điều trị hội chứng Parkinson, bệnh Parkinson việc chẩn đoán bệnh nhân bị Parkinson dựa vào lâm sàng chủ yếu Về cận lâm sàng, xét nghiệm có giá trị hỗ trợ cắt lớp vi tính đặc biệt MRI sọ não khơng đóng vai trò định góp phần nhiều việc chẩn đốn ngun nhân hội chứng Parkinson Người ta ước tính khoảng 80% trường hợp hội chứng Parkinson bệnh Parkinson đích thực, 20% số bệnh nhân lại hội chứng Parkinson nguyên nhân khác dùng thuốc an thần kinh, bệnh Wilson, teo đa hệ thống, liệt nhân tiến triển Bệnh nhân bị Parkinson ngày có xu hướng trẻ hóa, triệu chứng lâm sàng có điểm khác so với bệnh nhân parkinson khởi phát người cao tuổi, điều trị, vấn đề lựa chọn thuốc ban đầu khả kháng thuốc cao so với bệnh nhân parkinson khởi phát người cao tuổi, đặc biệt số trường hợp bệnh nhân parkinson khởi phát người trẻ tuổi có khả xem xét vấn đề can thiệp đặt điện cực não sâu để điều trị, việc chẩn đốn xác bệnh nhân bị parkinson người trẻ tuổi quan trọng Nếu chẩn đoán sớm, điều trị hợp lý, việc chậm tàn phế, hầu hết bệnh nhân kéo dài tuổi thọ Hiện Việt Nam chưa có nghiên cứu đặc điểm lâm sàng hình ảnh học bệnh nhân Parkinson khởi phát người trẻ tuổi Do tầm quan trọng vấn đề chẩn đoán điều trị bệnh nhân này, tiến hành nghiên cứu: “Mô tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh MRI sọ não bệnh nhân Parkinson khởi phát tuổi trẻ (≤ 45 tuổi) đến khám điều trị bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3/2017 đến tháng 3/2018” Đề tài với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân Parkinson tuổi trẻ (≤ 45 tuổi) đến khám điều trị bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3/ 2017 đến tháng 3/ 2018 Mơ tả hình ảnh MRI sọ não bệnh nhân Parkinson tuổi trẻ (≤ 45 tuổi) đến khám điều trị bệnh viện BạchMai từ tháng 3/ 2017 đến tháng 3/ 2018 28 Bảng 3.7: Các biểu rối loạn thần kinh thực vật Biểu rối loạn thần kinh Số bệnh nhân Tỷ lệ % thực vật Vã mồ hôi Táo bón Mệt mỏi Hạ huyết áp tư Tăng tiết nước bọt Bảng 3.8: Các rối loạn tình dục Hoạt động tình dục Bình thường Suy giảm Tổng Số lượng Tỷ lệ % Bảng 3.9: Yếu tố gia đình Yếu tố gia đình Có yếu tố gia đình Khơng có yếu tố gia đình Tổng Số trường hợp Tỷ lệ % Bảng 3.11: Tỷ lệ bệnh nhân mắc hội chứng Parkinson, bệnh Parkinson Bệnh nhân Parkinson Có thể bệnh Parkinson Nhiều khả bệnh Parkinson Chắc chắn bệnh Parkinson Hội chứng Parkinson B Dự kiến kết theo mục tiêu Số lượng Tỷ lệ % 29 16 14 12 10 Teo tiểu não Teo cầu não Teo trung não Giãn não thất ba Teo thùy trán Biểu đồ 3.2: Hình ảnh MRI sọ não Teo thùy đỉnh 30 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 31 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Galvin JE, (2006) Cognitive change in Parkinson disease Alhzeimer Dis Assoc Disord 20(4): p 302-310 Allison Wright Willis, Bradley A Evanoff, and Susan R Min Lian (2010), Geographic and Ethnic Variation in Parkinson Disease: A Population-Based Study of US Medicare Beneficiaries Neuroepidemiology, 34(3): p 143-151 Lê Quang Cường (2002) Bệnh hội chứng Parkinson Nhà xuất Y học Hà Nội Lê Đức Hinh (2008), Bệnh Parkinson Nhà xuất Y học Hà Nội World Health Organization, (2006), Parkinson's disease, in Neurological disorders public health challenges World Health Organization Nguyễn Chương, (2006), Một số bệnh thối hóa di truyền hệ thần kinh Nhà xuất Y học hà Nội: 67 - 97 Weintraub D, Moberg PJ, and Duda JE, (2004) Effect of psychiatric and other nonmotor symptoms on disability in Parkinson's disease Jounal of the American Geriatrics Society, 52(5): p 784-788 Chương, N.V., (2016) Thực hành lân sàng thần kinh học, tập III: Bệnh học thần kinh 188-208 Parkinson's Disease Information: Parkinson's Disease History 2009 June 23, 2009]; Available from: http://www.parkinsons.org/parkinsonshistory.html 10 Chương, N.V., (2013) Thực hành lâm sàng thần kinh học tập V: Điều trị học 227 - 243 11 Quinn, N., P Critchley, and C.D Marsden, (1987) Young onset Parkinson's disease Mov Disord, 2(2): p 73-91 12 Giovannini, P., et al., (1991) Early-onset Parkinson's disease Mov Disord, 6(1): p 36-42 13 Muthane, U.B., et al., (1994) Early onset Parkinson's disease: are juvenile- and young-onset different? Mov Disord, 9(5): p 539-44 14 Bertucci Filho, D., H.A Teive, and L.C Werneck, (2007) Early-onset Parkinson's disease and depression Arq Neuropsiquiatr, 65(1): p 5-10 15 Kim SW, Chung SJ, and Oh YS, (2015) Cerebral Microbleeds in Patients with Dementia with Lewy Bodies and Parkinson Disease Dementia AJNR American Journal of neuroradiology, 16 Hoàng Thị Dung, Phan Việt Nga, (2015) Bước đầu nghiên cứu nồng độ Dopamin huyết tương bệnh nhân Parkinson Tạp chí Y - Dược học Quân sự, 17 Kim SW, C.S., and Oh YS, (2015) Cerebral Microbleeds in Patients with Dementia with Lewy Bodies and Parkinson Disease Dementia AJNR American Journal of neuroradiology 18 Hoàng Thị Dung, Phan Việt Nga, (2015) Bước đầu nghiên cứu nồng độ Dopamin huyết tương bệnh nhân Parkinson Tạp chí Y - Dược học Quân sự, (3-2015): p 30-35 19 Stephen M Broski, Christopher H Hunt, and Geoffrey B Johnson (2014) Structural and Functional Imaging in Parkinsonian Syndromes Radiographics, 34(5): p 1273-1292 20 Feng-Mei Lu and Zhen Yuan (2015) PET/SPECT molecular imaging in clinical neuroscience: recent advances in the investigation of CNS diseases Quant Imaging Med Surg, 5(3): p 433-447 21 Kasten M, (2007) Epidemiology of Parrkinson's disease, in Handbook of Clinical Neurology: Parkinson's disease and related disoders, Part I p 129-153 22 Trần Văn Trung (2010) Một số đặc điểm dịch tễ học lâm sàng hội chứng/ bệnh parkinson người cao tuổi quận Đống Đa, Hai bà Trưng, Hà Nội Y học thực hành, 713 23 Schumm S, Sebban C, and Cohen-Salmon C, (2012) Aging of the dopaminergic system and motor behavior in mice intoxicated with the parkinsonian toxin 1-methyl-4-phenyl-1,2,3,6-tetrahydropyridine Journal of Neurochemistry, 122(5): p 1417-1459 24 Prachi Bajpai, Michelle C Sangar, and Shilpee Singh, (2012) Metabolism of 1-Methyl-4-phenyl-1,2,3,6-tetrahydropyridine by Mitochondrion-targeted Cytochrome P450 2D6 J Biol Chem, 288(6): p 4436-4451 25 Gladson Muthian, Veronica Mackey, and Jennifer King, (2010) Modeling a Sensitization stage and a Precipitation stage for Parkinson’s Disease using Prenatal and Postnatal 1-Methyl-4-phenyl-1,2,3,6tetrahydropyridine (MPTP) administration Author manuscript, 169(3): p 1085-1093 26 Wikipedia Parkinson's disease 2015 16/8/2015]; Available from: https://en.wikipedia.org/wiki/Parkinson%27s_disease 27 Jiménez-Jiménez FJ, Alonso-Navarro H, and García-Martín E, (2014) COMT gene and risk for Parkinson's disease: a systematic review and meta-analysis Pharmacogenetics and Genomics, 24(7): p 331-339 28 Elbaz, A., L.M Nelson, and H Payami, (2006) Lack of replication of thirteen single-nucleotide polymorphisms implicated in Parkinson’s disease: a large-scale international study Lancet Neurol, 5(11): p 917923 29 Timothy J Collier, Nicholas M Kanaan, and Jeffrey H Kordower, (2011) Ageing as a primary risk factor for Parkinson’s disease: evidence from studies of non-human primates Nat Rev Neurosci Author manuscript, 12(6): p 359-366 30 Hoàng Thị Dung, P.V.N., (2015) Bước đầu nghiên cứu nồng độ Dopamin huyết tương bệnh nhân Parkinson Tạp chí Y - Dược học Quân sự, 31 Daniel D Trương, L.Đ.H., Nguyễn Thi Hùng, (2004) Bệnh Parkinson, Thần Kinh Học Lâm Sàng, Nhà xuất Y Học chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh p 495-501 32 Marie T Banich and Rebecca J Compton, (2011), Cognitive Neuroscience Wadsworth Publishing 33 Daniel Weintraub and David J Burn, (2011) Parkinson's Disease: The Quintessential Neuropsychiatric Disorder Mov Disord, 26(6): p 1022-1031 34 Alves G, (2006) Clinical Disease Progression in Parkinson's Disease, The Norwegian Centre for Movement Disorders: Stavanger University Hospital 35 Brooks DJ, (2012) Parkinson's disease: diagnosis, Parkinsonism Relat Disord 36 Paviour DC, Thornton JS, and Lees AJ, (2007) Diffusion-weighted magnetic resonance imaging differentiates Parkinsonian variant of multiple-system atrophy from progressive supranuclear palsy Mov Disord, 22(1): p 68-74 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: ……………………… Mã phiếu:…………………………… Phần hành Họ tên:…………………………… Tuổi:…… Giới:…………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Ngày khám: …………………………………………………………………… Lý khám bệnh:…………………………………………………………… Phần hỏi bệnh 2.1 Tiền sử 2.1.1 Tiền sử thân - Có bị bệnh Parkinson khơng: khơng □ có □ - Thời điểm xuất triệu chứng đầu tiên: tháng …./ năm…… - Thời điểm chẩn đoán Parkinson: tháng……./ năm……… - Thực điều trị Chưa điều trị□ không thường xuyên □ thường xuyên□ - Phương pháp điều trị Levodopa: khơng □ có□ Thuốc khác: - Có tiền sử viêm não, chấn thương sọ não, phẫu thuật sọ não, dùng thuốc an thần kinh, tăng HA, ĐTĐ, bệnh mạch máu khơng? 2.1.2 Tiền sử gia đình Gia đình có mắc hội chứng Parkinson khơng? 2.2 Bệnh sử: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Khám lâm sàng 3.1 Ý thức: 3.2 Vận động: 3.3 Cảm giác: 3.4 Phản xạ: 3.5 Các dây thần kinh sọ não: 3.5 Hội chứng tiểu não: 3.6 Rối loạn thần kinh thực vật: 3.7 Sa sút trí tuệ : 3.8 Đánh giá giai đoạn bệnh theo Hoehn Yahr Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Khơng có triệu chứng bệnh Biểu thương tổn bên Thương tổn hai bên, chưa có rối loạn thăng Thương tổn hai bên, từ nhẹ đến vừa, có vài rối loạn Giai đoạn tư dáng bộ, sinh hoạt bình thường Bị tàn tật, nhiên lại hay đứng dậy Giai đoạn không cần giúp đỡ Phải sử dụng xe lăn nằm liệt giường Giai đoạn người giúp đỡ 39 Đánh giá mức độ rối loạn vận đông theo thang điểm UPDRS, trọng phần rối loạn vận động 15 Nói = Bình thường = Mất mức độ nhẹ độ lớn, phát âm nhấn giọng (không diễn cảm) = Giọng đều, líu ríu hiểu được; giảm mức độ trung bình = Giảm nhiều, khó hiểu.(đứt quãng bất thường câu) = Khơng thể hiểu 16 Nét mặt = Bình thường = Giảm biểu lộ nét mặt nhẹ, vẻ mặt “lạnh tiền” bình thường = Bất thường nhẹ, có giảm biểu lộ nét mặt rõ ràng = Giảm biểu lộ nét mặt trung bình, mơi mở = Giảm biểu lộ nét mặt hoàn toàn hay nghiêm trọng với vẻ mặt “mặt nạ” hay cứng đờ; môi mở ≥ ¼ inch 17 Run nghỉ Chi = Khơng có = Có nhẹ = Biên độ nhẹ kéo dài, hay biên độ trung bình diện thời gian ngắn (nhìn thấy được, chi) = Biên độ trung bình diện hầu hết thời gian (Ảnh hưởng đến ngón) = Biên độ nhiều diện hầu hết thời gian (Đến gốc chi) Chi = Bình thường = Nhẹ (đấu ngón) = Biên độ nhẹ liên tục hay biên độ trung bình diện (cả bàn chân) 3= Biên độ trung bình kéo dài liên tục = Biên độ nặng kéo dài kiên tục (hai chân múa, ảnh hưởng đến gốc chi) Mơi = Khơng có = Nhẹ = Nhẹ kéo dài hay trung bình (thấy rõ, khơng ảnh hưởng đến tồn vòng mơi) = Trung bình liên tục (Ảnh hưởng hết vòng mơi) = Nặng liên tục (Ra khỏi vòng mơi) 18 Run tay theo tư hay hoạt động = Không = Nhẹ; diện hoạt động = Biên độ trung bình, diện hoạt động = Biên độ trung bình với tư cầm hoạt động = Biên độ nhiều, ảnh hưởng việc cho ăn 19 Cứng (Đánh gía cử động thụ động khớp bệnh nhân tư ngồi thư giãn Nếu bệnh nhân ngồi xe lăn bỏ qua) = Không = Rất nhẹ nhận có cử động soi gương hay cử động khác = Nhẹ đến trung bình = Nhiều, tồn phạm vi cử động dễ dàng đạt = Nghiêm trọng, phạm vi cử động đạt khó khăn 20 Khóa ngón tay (Bệnh nhân khóa ngón với ngón thành cơng nhanh chóng) = Bình thường = Chậm nhẹ và/hay giảm biên độ (10-15 cái/5 giây) = Giảm trung bình Xác định rõ dễ mệt.Có thể có ngừng cử động = Giảm nghiêm trọng Thường xuyên ngập ngừng bắt đầu cử động ngừng cử động (các ngón tay líu ríu, khó làm cố gắng được) = Thực tập nghèo nàn 21 Cử động bàn tay (Bệnh nhân nắm - mở bàn tay thành cơng nhanh chóng) = Bình thường = Chậm nhẹ và/ giảm biên độ = Giảm trung bình Xác định rõ dễ mệt.Có thể có ngừng cử động (Càng lâu, Bn mệt, giảm biên độ mở rộng lòng bàn tay) = Giảm nghiêm trọng Thường xuyên ngập ngừng bắt đầu cử động ngừng cử động.(Biên độ khơng mở hồn toàn) = Thực tập nghèo nàn 22 Thay đổi chuyển động bàn tay nhanh chóng (Sấp - ngửa bàn tay với biên độ lớn hai bàn tay lúc) = Bình thường = Chậm nhẹ và/ giảm biên độ = Giảm trung bình Xác định rõ dễ mệt.Có thể có ngừng cử động = Giảm nghiêm trọng Thường xuyên ngập ngừng bắt đầu cử động ngừng cử động.(biên độ sấp ngửa khơng hồn tồn) = Thực tập nghèo nàn (không thực đến 10 cái) 23 Chân nhanh nhẹn (Bệnh nhân ngồi ghế, chân vuông góc, bàn chân chạm đất Gõ nhẹ gót chân xuống mặt đất nhấc bàn chân - chân lên liền nhanh chóng Biên độ nên inches) = Bình thường = Chậm nhẹ và/ giảm biên độ = Giảm trung bình Xác định rõ dễ mệt.Có thể có ngừng cử động (tính liên tục yếu, một) = Giảm nghiêm trọng Thường xuyên ngập ngừng bắt đầu cử động ngừng cử động.(chân không nhấc cao được) = Thực tập nghèo nàn (Nhấc chân lên, xuống khó khăn) 24 Đứng lên từ ghế (Bệnh nhân cố gắng đứng lên từ ghế dựa, với tay bắt chéo trước ngực) = Bình thường = Chậm; cần nhiều lần cố gắng = Đứng dậy với tay chống, dựa vào ghế = Khuynh hướng té ngã sau, cố gắng nhiều lần, đứng dậy khơng cần giúp đỡ (dù chống tay, đứng lên từ từ để lấy thăng bằng) = Không thể đứng dậy mà giúp đỡ 25 Tư (Quan sát bệnh nhân phía trước nhìn nghiêng, chân rộng vai) = Đứng thẳng bình thường = Khơng thẳng hồn tồn, cúi nhẹ; bình thường người già = Cúi trung bình, xem bất thường; tựa nhẹ sang bên (Nhìn thẳng) = Cúi nhiều gù, tựa trung bình sang bên = Gấp nhiều với rối loạn tư cực độ (Bn xoay nghiêng khó khăn) 26 Dáng = Bình thường = Đi chậm, kéo lê bước chân ngắn, không hấp tấp hay lụp chụp = Đi khó khăn, cần hay khơng cần người giúp; có hấp tấp, bước ngắn, lụp chụp = Rối loạn dáng nghiêm trọng, cần người giúp (cần gậy, người… hỗ trợ) = Không thể có người giúp 27 Ổn định tư (Đáp ứng đột ngột, kéo mạnh vai sau lúc bệnh nhân đứng thẳng, hai mắt mở, chân cách nhẹ Bệnh nhân chuẩn bị) = Bình thường = Khuynh hướng bị phía sau, sửa lại khơng cần giúp đỡ = Mất đáp ứng tư thế; bị té ngã ngưới khám không giữ lại = Rất không ổn định, khuynh hướng thăng tự ý (Bản thân BN khó giữ thăng đứng, khơng cần đẩy) = Khơng thể đứng mà khơng có người giúp 28 Chậm động, giảm động (Kết hợp chậm, dự, giảm đong đưa tay, biên độ giảm, cử động nghèo nàn nói chung) Quan sát BN qua lại phòng, kéo ghế từ góc giữa, tự ngồi, đứng lên = Bình thường = Chậm ít, thực cử động có đặc tính chủ ý; giảm biên độ.(Cử động chậm, từ từ) = Mức độ chậm nhẹ, cử động nghèo nàn xem bất thường, thay đổi, giảm biên độ (Bn hạn chế cử động di chuyển ghế) = Chậm trung bình, biên độ cử động nhỏ nghèo nàn (Đứng lên xuống khó khăn) = Chậm nhiều, biên độ cử động nhỏ nghèo nàn (Chủ yếu ngồi xe lăn) Tổng điểm: Mức độ: - Nhẹ: ≤ 32 điểm□ - Trung bình: từ 33 điểm đến 58 điểm□ - Nặng: ≥ 58 điểm□ Cận lâm sàng: MRI sọ não: có hình ảnh tổn thương: teo tiểu não, cầu não, trung não, giãn não thất ba, teo thùy trán, thùy đỉnh:……………………………………………… ... tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng bệnh nhân Parkinson tuổi trẻ (≤ 45 tuổi) đến khám điều trị bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3/ 2017 đến tháng 3/ 2018 Mơ tả hình ảnh MRI sọ não bệnh nhân Parkinson tuổi trẻ. .. trị bệnh nhân này, tiến hành nghiên cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh MRI sọ não bệnh nhân Parkinson khởi phát tuổi trẻ (≤ 45 tuổi) đến khám điều trị bệnh viện Bạch Mai từ tháng 3/2017 đến... NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ -*** - PHAN TH LIấN MÔ Tả ĐặC ĐIểM LÂM SàNG Và HìNH ảNH MRI Sọ NãO BệNH NHÂN PARKINSON TUổI TRẻ ( 45 TUổI) Chuyờn ngnh: Thần