SKKN dạy học phát triển năng lực

64 104 1
SKKN  dạy học phát triển năng lực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua Axit sunfuric – Muối sunfat (hóa học lớp 10 – chương trình bản) GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ HỒI TỔ : HĨA HỌC TRƯỜNG THPT NGHI LỘC Năm học 2015 - 2016 Mục lục Trang A Đặt vấn đề ……………………………………………………………….3 I Lý chọn đề tài………………………………………………… II Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… III Cấu trúc đề tài ………………………………………………………… B Giải vấn đề…………………………………………………………5 I Đánh giá thực trạng vấn đề……………………………………………… II Nội dung đề tài………………………………………………………… 12 Phần : phương pháp dạy học axit sunfuric- muối sunfat……………12 I Cơ sở lý luận………………………………………………………………12 Năng lực phát triển lực học sinh mơn hóa học…………….12 Phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực mơn hóa học…20 II Phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua dạy Axit sunfuric – Muối sunfat…………………………………………………….24 Những lực cần phát triển cho học sinh qua việc dạy Axit sunfuric – Muối sunfat………………………………………………………………………24 Phương pháp dạy axit sunfuric - muối sunfat theo định hướng phát triển lực……………………………………………………………………………… 29 Phần 2: Giáo án thể nghiệm axit sunfuric- muối sunfat theo định hướng phát triển lực học sinh……………………………………………………………41 Bài 33.Axit sunfuric – Muối sunfat (tiết 1)………………………………………41 Bài 33.Axit sunfuric – Muối sunfat (tiết 2)…………………………………… 47 C Kết luận………………………………………………………………………57 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 61 Phụ lục……………………………………………………………………………62 A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực…” Như vậy, nội dung trọng tâm việc đổi bản, tồn diện giáo dục phổ thơng phát triển lực người học đáp ứng yêu cầu giáo dục đào tạo người bối cảnh khoa học công nghệ phát triển với tốc độ chưa có kinh tế tri thức đóng vai trò ngày quan trọng quốc gia Bởi vậy, dạy học theo hướng phát triển lực phương pháp dạy học đặt nhà trường Nó hạt nhân việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Hóa học mơn khoa học thực nghiệm nên có điều kiện thuận lợi để triển khai đổi dạy học đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Những tri thức học sinh lĩnh hội quan trọng, giúp HS có nhận thức khoa học giới vật chất, góp phần phát triển lực nhận thức lực hành động, hình thành nhân cách phẩm chất người lao động động, sáng tạo Nên việc đổi phương pháp dạy học hóa học việc làm cấp bách cần có quan tâm mức giáo viên dạy mơn Tuy nhiên, tình trạng sử dụng phương pháp dạy học hóa số hạn chế Khi dạy học sinh phần lý thuyết nhiều giáo viên truyền đạt lại cho học sinh nội dung theo hướng chiều, học sinh đón nhận kiến thức cách thụ động Do đó, học sinh khơng phát huy lực tư sáng tạo…khi vận dụng kiến thức tập, đời sống thực tiễn Điều đó, làm cho em cảm thấy học mơn khó, khơng có lòng hăng say nghiên cứu khoa học Trong chương trình hóa học phổ thông, nhận thấy Axit sunfuric – Muối sunfat có nội dung phong phú có nhiều dạng tập phần thi cử Nên cần phải có phương pháp phương tiện dạy học phù hợp dạy Axit sunfuric – Muối sunfat để học sinh tiếp thu cách hiệu nâng cao lực nhận thức tư Bản thân tơi, q trình dạy học tìm tòi, suy nghĩ để hình thành phương pháp dạy Axit sunfuric – Muối sunfat đạt hiệu đáng kể Nhằm góp phần dạy học có hiệu phần Axit sunfuric – Muối sunfat chương trình hóa học THPT, tơi xin trình bày đề tài “Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua Axit sunfuric – Muối sunfat (hóa học lớp 10 – chương trình bản)” Đề tài có tính mẻ khoa học, trình bày có hệ thống, dễ áp dụng q trình dạy học, kiểm tra đánh giá thi cử II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đề tài kết hợp nhiều phương pháp: - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp so sánh đối chiếu - Phương pháp thống kê III CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI Ngoài phần đặt vấn đề, phần kết luận, phần giải vấn đề có nội dung sau: - Đánh giá thực trạng việc dạy Axit sunfuric – Muối sunfat chương trình hóa học 10 THPT - Nội dung đề tài - Kết luận B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Người dạy Qua tìm hiểu, phân tích, đánh giá soạn giảng Axit sunfuric – Muối sunfat với việc dự số tiết dạy trường số trường THPT khác, thân rút ưu điểm hạn chế soạn giảng Axit sunfuric – Muối sunfat nhà trường phổ thông Axit sunfuric xem “máu”của nghành cơng nghiệp, hóa chất hàng đầu dùng nhiều nghành sản xuất Như vậy, dạy Axit sunfuric – Muối sunfat chương trình giáo dục phổ thơng (chương trình dạy học - hóa học 10) có tầm quan trọng Tuy nhiên, qua dạy lớp, giáo viên cần truyền thụ cho học sinh hệ thống kiến thức axit sunfuric tính chất vật lý, tính chất hóa học hay ứng dụng, sản xuất axit sunfuric … quy định chương trình dạy học , mà giáo viên cần phải thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách cho học sinh, trọng lực vận dụng tri thức học sinh tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho học sinh lực giải tình sống nghề nghiệp Để đạt điều giáo viên cần phải lựa chọn phương pháp phương tiện dạy học cho phù hợp vấn đề đơn giản Nếu người giáo viên khơng có kỹ phương pháp giảng dạy tốt khiến cho dạy trở nên nhàm chán, không tạo hứng thú cho người học, em không phát triển lực tư sáng tạo…giải tình thực tiễn Hầu hết soạn giảng Axit sunfuric – Muối sunfat giáo viên truyền thụ cho học sinh hệ thống tri thức khoa học hệ thống axit sunfuric – muối sunfat Tuy nhiên, soạn giảng giáo viên quan tâm đến việc phải truyền đạt cho hết kiến thức quy định chương trình SGK.Nội dung dạy học thiết kế chủ yếu theo logic nội dung kiến thức, trọng trước hết đến hệ thống kiến thức lí thuyết Các dạy học lớp, đa số giáo viên thuyết trình, giảng giải, giáo viên có sử dụng phương pháp phát vấn dừng lại phát vấn tái Các câu hỏi GV đưa yêu cầu học sinh chép (đọc) nguyên si từ SGK, chưa bắt buộc học sinh phải gia công thêm hay cần phải tư duy, suy luận ‘Dựa vào SGK nêu tính chất vật lý axit sunfuric’, ‘nêu trình sản xuất ứng dụng axit sunfuric’, ‘muối sunfat gì? Có loại muối sunfat nào?’… Đặc biệt, dạy phần tính chất hóa học axit sunfuric (phần trọng tâm học), nhận thấy hai điều: + Thứ nhất, tính chất đặc biệt axit sunfuric đặc - kiến thức học sinh - có nhiều giáo viên thuyết trình thơng báo cho học sinh biết ‘axit sunfuric đặc thể tính chất đặc biệt tính oxi hóa mạnh tác dụng kim loại, phi kim nhiều hợp chất’, sau giáo viên lấy ví dụ, dẫn chứng chứng minh Hoặc có số giáo viên dẵn dắt học sinh nghiên cứu tính oxi hóa mạnh axit sunfuric cho học sinh xác định số oxi hóa lưu huỳnh 6 2 4 H2SO4, dựa vào thay đổi số oxi hóa lưu huỳnh ( S (H2SO4)   S , S , S ) đưa kết luận Đối với phương pháp tơi thấy chưa hợp lí, đưa nguyên nhân làm cho axit sufuric đặc có tính oxi hóa mạnh lại làm cho học sinh trở nên thắc mắc S H2SO4 lỗng có số oxi hóa + mà khơng có tính chất đặc biệt ?…Điều khiển cho học sinh khơng chắn kiến thức tính chất hóa học axit sunfuric lỗng đặc Còn giả sứ học sinh đặt vấn đề băn khoăn với giáo viên, lúc giáo viên khơng có cách khác phải giải thích cụ thể cho em Thế nhưng, giải thích điều có liên quan đến kiến thức mà em chưa học nên gặp nhiều khó khăn, làm cho học sinh cảm thấy phức tạp, khó hiểu - đặc biệt học sinh ban + Thứ hai, giáo viên cho học sinh tìm hiểu tính chất hóa học đặc biệt axit sunfuric đặc tài liệu biên soạn SGK (H 2SO4 đặc có tính oxi hóa mạnh, sau GV lấy vài ví dụ H2SO4 tác dụng với kim loại, phi kim hợp chất để chứng minh), chưa khắc sâu kiến thức tính chất hóa học axit sunfuric Nên với việc sử dụng phương pháp truyền thống (học sinh nắm kiến thức cách ghi nhớ, học thuộc) làm cho học sinh chưa có tư áp dụng làm tập Học sinh viết phương trình phản ứng axit sunfuric đặc tác dụng với chất có tính khử kim loại, phi kim… tương tự học, cho axit sunfuric đặc tác dụng chất khơng có tính khử Fe2O3 …thì học sinh khơng biết làm Hay nói cách khác, học sinh khơng hiểu rõ tính chất hóa học axit sunfuric đặc: ngồi thể tính oxi hóa mạnh tác dụng với chất có tính khử, thể tính axit tác dụng chất khơng có tính khử Đối với mơn hóa học môn lý thuyết thực nghiệm, nên việc sử dụng phương pháp trực quan thí nghiệm…trong học nói chung (đặc biệt dạy mới) Axit sunfuric – Muối sunfat nói riêng cần thiết Trên thực tế, giáo viên sử dụng phương pháp giảng dạy hạn chế Giáo viên trọng định hướng nội dung, chưa quan tâm đến hình thành lực cho người học, làm cho người h ọ c mang tính thụ động, hạn chế khả sáng tạo động Điều đòi hỏi hướng dạy hiệu quả, hợp lý mức độ cao Người học Trong q trình thực đề tài, tơi tiến hành khảo sát khối lớp 10: lớp 10C1, 10C2 Trường THPT Nghi Lộc năm học 2013- 2014; lớp 10A1 10A5 Trường THPT Nghi Lộc năm học 2014- 2015 (nhằm bổ sung kết khảo sát hàng năm) Việc khảo sát thời điểm khác nhau, với đối tượng học sinh khác tạo kết khảo sát khách quan toàn diện Từ kết thu qua nguồn khác nhau, xác định mặt tích cực mặt hạn chế yếu tồn trình dạy học Axit sunfuric – Muối sunfat theo phương pháp truyền thống (chưa thực hướng dạy học theo định hướng phát triển lực) * Kết khảo sát Qua việc theo dõi tiếp thu kiến thức học sinh qua việc trả lời câu hỏi lớp tinh thần, thái độ học tập kết hợp phát phiếu điều tra cho học sinh kiểm tra đánh giá chất lượng lớp 10C1 10C4 Trường THPT Nghi Lộc năm học 2013- 2014, tổng hợp kết sau: Kết tổng hợp 10C1 % 10C4 % Số học sinh không nắm vững kiến thức 26/37 70% 29/38 76% 26/37 70% 29/38 76% 26/37 70% 25/38 65% Số học sinh khơng có tính chủ động học tập 21/37 56% 22/38 57% Số học sinh khơng có hứng thú với việc học, 26/37 70% 29/38 76% 24/37 64% 27/38 71% học (đặc biệt tính chất hóa học axit sunfuric đặc) Số học sinh không phân biệt rõ ràng tính chất axit sunfuric đặc axit sunfuric lỗng Số học sinh khơng biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào tập thực tiễn sống nghiên cứu Số học sinh khơng có kĩ phần mềm: thuyết trình, làm việc nhóm, phát hiện, xử lý thông tin… Đối với lớp 10A1 10A5 Trường THPT Nghi Lộc năm học 2014- 2015, tổng hợp kết sau Kết tổng hợp 10A1 % 10A5 % Số học sinh không nắm vững kiến thức 25/40 62% 29/36 80% 25/40 62% 29/36 80% 25/40 62% 27/36 75% Số học sinh khơng có tính chủ động học tập 23/40 57% 27/36 75% Số học sinh khơng có hứng thú với việc học, 25/40 62% 29/36 80% 22/40 55% 25/36 69% học (đặc biệt tính chất hóa học axit sunfuric đặc) Số học sinh không phân biệt rõ ràng tính chất axit sunfuric đặc axit sunfuric lỗng Số học sinh khơng biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào tập thực tiễn sống nghiên cứu Số học sinh khơng có kĩ phần mềm: thuyết trình, làm việc nhóm, phát hiện, xử lý thơng tin… * Phân tích kết khảo sát Qua việc kết khảo sát, rút số nhận xét sau: Thứ nhất, đa số học sinh nắm tính chất vật lý axit, tính chất hóa học axit sunfuric lỗng, muối sunfat Phần lớn học sinh khơng nắm tính chất hóa học axit sunfuric đặc (phần trọng tâm), học sinh viết phương trình phản ứng hóa học axit sunfuric đặc tác dụng với kim loại hay phi kim tương tự GV dạy, lấy ví dụ axit sunfuric đặc tác dụng với hợp chất (như FeO, Fe2O3 …) học sinh khơng biết phản ứng xảy Với lí do: + Học sinh chưa xác định hợp chất thể tính khử hay khơng + Học sinh khơng định hướng axit sunfuric thể tính chất tác dụng với chất có tính khử, hay tác dụng với chất khơng có tính khử + Học sinh chưa có tư duy, suy luận tạo sản phẩm phản ứng oxi hóa khử Và học sinh biết phát giải vấn đề thực tiễn từ học Thứ hai, qua kết khảo sát cho thấy tình hình dạy học tiếp thu Axit sunfuric – Muối sunfat học sinh nhà trường THPT nhiều vấn đề đáng bàn xuất phát từ nguyên nhân chủ quan khách quan phía người dạy người học Nhiệm vụ tìm hướng tích cực phù hợp để phát huy lực người học Tài liệu tham khảo Axit sunfuric – Muối sunfat quan trọng chương trình hóa học phổ thơng nói chung chương trình hóa học lớp 10 nói riêng nên có nhiều tài liệu tham khảo viết nội dung Có nhiều tài liệu soạn giảng Axit sunfuric – Muối sunfat theo hướng cho học sinh tìm hiểu, nghiên cứu chủ yếu dựa SGK, việc sử dụng phương pháp trực quan hình ảnh, thí nghiệm …còn ít, có sử dụng thí nghiệm minh họa Với phương pháp này, chưa phát huy tính tích cực chủ động học sinh để em tự tìm kiến thức hướng dẫn giáo viên Một số tài liệu có vài phần biên soạn theo phương pháp dạy học tích cực (có sử dụng phương tiện trực quan thí nghiệm…) Tuy nhiên việc sử dụng thí nghiệm tiết dạy học viết tài liệu đó, tơi thấy chưa phù hợp Vì hạn chế thời gian, việc sử dụng thí nghiệm học cần phải lựa chọn, nên chọn làm số thí nghiệm phục vụ trọng tâm thí nghiệm nghiên cứu tính chất đặc biệt axit sunfuric đặc , thí nghiệm minh họa thí nghiệm chứng minh tính chất axit sunfuric lỗng khơng cần thiết Bởi việc sử dụng nhiều thí nghiệm tiết học vừa làm nhiều thời gian (dẫn đến phần trọng tâm cần nhiều thời gian lại không 10 FeS2 + H2SO4 đ ( HS: thảo luận trả lời (HS dựa vào kiến thức phản ứng oxi hóa khử để xác định: + chất khử  Đáp án D + sản phẩm phản ứng oxi hóa khử  viết PTPƯ) GV bổ sung phản ứng hợp chất Fe+2 với H2SO4 đặc Hoạt động 2: so sánh tính chất H2SO4 lỗng H2SO4 đặc Hoạt động nhóm: Hồn thành phương trình phản ứng Cho biết H2SO4 thể tính gi? Nhóm 1, 3: H2SO4 lỗng + Fe(OH)3 H2SO4 đặc + Fe(OH)3 Nhóm 2, 4: H2SO4 lỗng + Fe(OH)2 H2SO4 đặc + Fe(OH)2 FeS FeS2 * So sánh tính chất H2SO4 loãng H2SO4đặc Giống: H2SO4 đặc thể tính axit tương tự H2SO4 lỗng tác dụng với chất khơng thể tính khử Khác : H2SO4 đặc thể tính oxi hóa mạnh (do tác nhân oxihóa S+6) tác dụng với chất thể tính khử (- Học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày Kết luận: H2SO4 có tính axit có H+, đặc 2 - Các học sinh khác nhận xét, bổ nóng có tính oxi hóa mạnh ion SO4 sung - Giáo viên nhận xét, tổng hợp, bổ sung cần)  rút kết luận + Từ so sánh tính chất hóa học H2SO4 loãng H2SO4đặc ? Hoạt động 3: Nghiên cứu tính háo nước axit H2SO4 đặc GV: Làm thí nghiệm H2SO4 đặc với đường Hỏi + Hãy quan sát thí nghiệm cho biết tượng xảy ra? + Màu đen xuất chứng tỏ có sản phẩm gì? + Axit sunfuric đặc thể tính chất qua thí nghiệm trên? Có phải tính oxi hố khơng? *Tính háo nước: C12H22O11 ((( 12C + 11H2O C + 2H2SO4(đặc) (( CO2 +2SO2 +2H2O  H2SO4 đặc hút nước mạnh  H2SO4 đặc phá hủy da thịt người gây bỏng nặng 50 + Viết PTPƯ xảy ra? + Tại lượng cacbon sinh bị đẩy ngồi ống nghiệm? + Từ có kết luận cho hợp chất gluxit tác dụng với axit Sunfuric đặc? + Hãy dự đoán xem da thịt tiếp xúc với axit Sunfuric đặc xảy tượng gì? HS: quan sát thí nghiệm, trả lời câu hỏi giáo viên  Rút kết luận (đường chuyển thành màu đen  sản phẩm C, sản phẩm lại nước  H2SO4 đặc hút nước mạnh Từ HS viết PTPƯ, Vì phần cacbon sinh bị H2SO4 đặc oxi hoá thành CO2 với SO2 gây tượng cacbon trồi Như cho hợp chất gluxit tác dụng với axit Sunfuric đặc bị biến thành cacbon (than) Dự đoán da thịt tiếp xúc với axit Sunfuric đặc bị bỏng nặng) GV lưu ý HS cần cẩn thận tiếp xúc với axit sunfuric Bài tập vận dụng Axit sunfuric đặc thường dùng để làm khơ chất khí ẩm Khí làm khơ nhờ axit sunfuric đặc? A Khí CO2 B Khí H2S C Khí NH3 D Khí SO3 (hướng dẫn: đáp án A) Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng axit sunfuric II/ ỨNG DỤNG Hỏi: Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, phẩm + Nêu số ứng dụng axit nhuộm, chất tẩy rửa, chất dẻo… sunfuric mà em biết? 51 + Tại axit sunfuric axit quan trọng hàng đầu? HS nghiên cứu, trả lời: ( Axit sunfuric axit quan trọng hàng đầu, từ điều chế nhiều hố chất quan trọng có ứng dụng thiết thực sống) GV chiếu ứng dụng axit sunfuric Hoạt động 5: Tìm hiểu sản xuất axitsunfuric Hỏi: - Trong công nghiệp axit sunfuric sản xuất theo phương pháp nào? Gồm giai đoạn - Gọi tên giai đoạn viết PTPƯ minh họa (ghi rõ điều kiện phản ứng) - Tại không sản xuất H 2SO4 từ nguyên liệu H2S? - Tại lại dùng H2SO4 98% để hấp thụ SO3 mà khơng dùng H2O? HS thảo lụân nhóm trình bày kết vào bảng học tập, cử đại diện trình bày GV nhận xét lại, bổ sung (Gợi ý: - Không sản xuất SO2 từ nguyên liệu H2S tự nhiên H2S khơng phổ biến - Sử dụng H2SO4đặc để hấp thụ SO3 mà không sử dụng nước Vì sử dụng nước hấp thụ SO3 tạo thành dung dịch axit sunfuric Chính dung dịch axit ăn mòn đường ống hệ thống sản xuất Mặt khác phần SO3 kết hợp với nước tạo thành H2SO4 dạng hạt li ti (sương), dạng theo ống thải khí ngồi khơng khí Kết làm ô nhiễm môi trường, gây trận mưa axit đặc biệt thất thoát lượng IV/ SẢN XUẤT AXIT SUNFURIC Phương pháp tiếp xúc, gồm cơng đoạn chính: 1/Sản xuất lưu huỳnh dioxit (SO2) Nguyên liệu S quặng pirit sắt S + O2 (( SO2 hoặc: 4FeS2 + 11 O2 (( 2Fe2O3 + 8SO2 2/ Sản xuất lưu huỳnh trioxit (SO3) Oxi hóa SO2 khí O2 khơng khí có dư 450  500oC 2SO2 + O2 (((( 2SO3 3/ Hấp thu SO3 H2SO4 Dùng H2SO4 98% hấp thu SO3 oleum H2SO4 + n SO3  H2SO4 nSO3 oleum Sau dùng lượng nước thích hợp pha loãng H2SO4 đặc H2SO4 nSO3 + H2O  (n+1)H2SO4 52 lớn axit sunfuric Trong đó, dùng H2SO4 98% để hấp thụ SO3 oleum Khi vận chuyển oleum thuận tiện, dễ dàng an toàn so với vận chuyển dung dịch axit sunfuric Vì axit sunfuric đặc nguội làm thụ động hoá sắt kim loại) Hoạt động 5: Tìm hiểu loại muối sunfat Hỏi: + Viết PTPƯ (có thể tạo muối) H2SO4 + NaOH  ? +Từ đó, nêu loại muối sunfat tính tan chúng? HS trả lời Hoạt động 6: Tìm hiểu cách nhận biết ion sunfat (SO42 ) Hỏi: - Nêu nguyên tắc chung để nhận biết chất? - Quan sát thí nghiệm sau: (GV làm thí nghiệm chiếu hình ảnh thí nghiệm) Lấy dung dịch Na2SO4 cho B MUỐI SUNFAT I/MUỐI SUNFAT Có loại: Muối trung hòa: chứa ion SO42 Phần lớn muối sunfat tan (trừ BaSO4 , SrSO4 , PbSO4 không tan) Muối axit: chứa ion HSO4 Các muối hiđrosunfat tan nước II/NHẬN BIẾT ION SUNFAT (SO42 )  Thuốc thử: dung dịch có chứa Ba2+  Hiện tượng: kết tủa trắng BaSO4 không tan axit Vd: Na2SO4 + Ba(OH)2 BaSO4+ 2NaOH H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2HCl vào ống nghiệm Sau nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào Lấy dung dịch H2SO4 lỗng cho vào ống nghiệm Sau nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào + Nêu tượng? Viết PTPƯ xảy ra? + Từ rút phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết axit sunfuric ion sunfat? HS thảo luận trả lời, sau rút kết luận cách nhận biết ion sunfat (SO42) 53 Củng cố: Giáo viên kết hợp sơ đồ tư (phụ lục) để hệ thống lại kiến thức axit sunfuric Sử dụng tập củng cố bài: Câu Phát biểu không đúng? A H2SO4 đặc chất hút nước mạnh B Khi tiếp xúc với H2SO4 đặc, dễ gây bỏng nặng C H2SO4 lỗng có đầy đủ tính chất chung axit D Khi pha lỗng axit sunfuric, cho từ từ nước vào axit Câu Cho FeCO3 tác dụng với H2SO4 đặc nóng, dư Sản phẩm khí thu A CO2 SO2 B H2S CO2 C SO2 D CO2 Câu Phản ứng không đúng? A H2SO4 đặc + FeO  FeSO4 + H2O B H2SO4 đặc + 2HI  I2 + SO2 + 2H2O C 2H2SO4 đặc + C→ CO2 + 2SO2 + 2H2O t D 6H2SO4 đặc + 2Fe    Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Câu Cho dung dịch riêng biệt sau: (NH4)2SO4, NH4Cl, H2SO4, FeCl2, FeCl3 Dùng thuốc thử sau để nhận biết dung dịch trên: A quỳ tím C dung dịch BaCl2 B dung dịch NaOH D dung dịch Ba(OH)2 Hướng dẫn: Câu D Câu A Câu A Câu D Câu Để m gam bột sắt ngồi khơng khí, sau thời gian biến thành hỗn hợp M có khối lượng 12 gam gồm: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 Hòa tan hồn tồn M vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu 3,36 lít SO2 đktc m có giá trị là: 54 A 10,08g B 1,008g C 10,80g D 8,10g (Bài tập giúp học sinh phát triển kỹ viết cân phản ứng oxi hóa khử kỹ giải tập theo phương pháp bảo tồn electron) Thơng qua tốn nhận thức học sinh viết cân phản ứng oxi hóa khử với Fe kim loại, oxit sắt: Fe + H2SO4đ t 0 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O FeO + H2SO4đ t 0 Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O Hoặc để giải tốn ta dựa vào định luật bảo toàn e phản ứng oxi hóa - khử: Lúc đầu sắt nhường e cho oxi tạo oxit sắt Khi cho hỗn hợp M vào dung dịch H2SO4 sắt oxit sắt (trong sắt chưa có số oxi hố +3) nhường e để thành số oxi hố +3 Do ta có số mol e sắt nhường số mol e oxi thu cộng với số mol e S+6 H2SO4 thu để tạo S+4 SO2 Fe0 Fe+3 + 3e  a O20 3a 4e  O2- + b S+6 4b + 2e  0,3 S+4 3,36 = 0,15 22,4 Từ ta có: 56a + 32 b = 12 (1) 3a – 4b = 0,3 Giải (1) (2) (2)  a = 0,18 ; b = 0,06  m = 10,08 gam Dặn dò, tập nhà: Bài tập nhà: trang 143 SGK Tìm hiểu thực hành số 55 C KẾT LUẬN Thực nghiệm sư phạm 56 Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm hai lớp 10C1, 10C2 trường THPT Nghi Lộc năm học 2015 – 2016 Lớp 10C1 (ĐC): Tiến hành dạy theo giáo án cũ (không áp dụng sáng kiến kinh nghiệm) Lớp 10C2 (TN): tiến hành dạy theo giáo án áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Sau thực tiết dạy lớp TN lớp ĐC, tiến hành kiểm tra kết thực nghiệm để xác định hiệu tính khả thi phương án thực nghiệm Việc kiểm tra đánh giá chất lượng việc nắm kiến thức học sinh lớp TN lớp ĐC thực sau thực nghiệm với mục đích xác định tình hình nắm kiến thức sau học việc vận dụng kiến thức hai lớp TN ĐC Để xác định chất lượng tiếp thu kiến thức học sinh, kết hợp phương pháp phân tích định tính định lượng cụ thể Đối với phương pháp phân tích định tính kết mục đích phương pháp nghiên cứu tiếp thu kiến thức học sinh qua việc trả lời câu hỏi lớp tinh thần, thái độ học tập, cụ thể: - Đánh giá chất lượng kiến thức tiếp thu học sinh - Đánh giá khả suy luận, trình độ nhận thức (khả phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát tư duy…) - Đánh giá kỹ quan sát giải thích thí nghiệm Cần nêu số nguyên nhân việc nắm kiến thức học sinh thông qua lớp TN lớp ĐC Đối với phương pháp phân tích định lượng kết kiểm tra, cho HS hai lớp Đối chứng (ĐC) Thực nghiệm (TN) làm kiểm tra 15 phút sau học xong (phần phụ lục) - Đề kiểm tra nhau, đáp án GV chấm - Kết kiểm tra xử lí theo lí thuyết thống kê tốn học Từ đó, chúng tơi thơng kê kết khảo sát sau: Kết tổng hợp 10C1 (ĐC) % 10C2 % (TN) 57 Số học sinh không nắm vững kiến thức 23/36 64% 4/35 11% 23/36 64% 4/35 11% 27/36 75% 8/35 22% Số học sinh khơng có tính chủ động học tập 20/36 55% 10/35 28% Số học sinh khơng có hứng thú với việc học, 23/36 64% 12/35 34% 19/36 53% 10/35 8% học (đặc biệt tính chất hóa học axit sunfuric đặc) Số học sinh không phân biệt rõ ràng tính chất axit sunfuric đặc axit sunfuric lỗng Số học sinh vận dụng kiến thức lý thuyết vào tập thực tiễn sống nghiên cứu Số học sinh khơng có kĩ phần mềm: thuyết trình, làm việc nhóm, phát hiện, xử lý thông tin - Kết thực nghiệm khẳng định tính đắn viết có tính khả thi hiệu cao việc đề xuất dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua Axit sunfuric- Muối sunfat - Việc sử dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh qua Axit sunfuric- Muối sunfat dạy học hóa học thực góp phần làm tích cực hoá hoạt động học tập, phát triển lực nhận thức học sinh Đặc biệt việc nâng cao chất lượng dạy học theo yêu cầu Để dạy Axit sunfuric- Muối sunfat chương trình hóa học 10 THPT theo định hướng phát triển lực có hiệu quả; qua nhiều năm tìm tòi, nghiên cứu, khảo sát trình dạy học đồng nghiệp trình học Axit sunfuric- Muối sunfat học sinh phạm vi tỉnh Nghệ An; đề tài đề xuất hướng tiếp cận mẻ: dạy học Axit sunfuric- Muối sunfat theo định hướng phát triển lực học sinh 58 Ở hướng tiếp cận này, đề xuất số phương pháp cụ thể sau: Muốn phát huy tối đa hiệu việc dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trước hết nhà trường mà đặc biệt người giáo viên phải có đầu tư thực Điều thể : + Việc chuẩn bị giáo án: Đòi hỏi nhiều công phu, từ việc xây dựng, lựa chọn phương pháp áp dụng dạy cho phù hợp với đối tượng học sinh đến việc phân bố thời gian giảng dạy cách hợp lý + Chuẩn bị phương tiện để đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa, đổi phương pháp dạy học cho phù hợp cho phát huy tối đa nỗ lực học sinh việc tăng cường thiết bị dạy học như: máy chiếu, mơ hình, tranh vẽ, trang bị dụng cụ hóa chất cho phòng thí nghiệm cho dạy học hóa học đóng vai trò quan trọng đặc biệt dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Bên cạnh giáo viên phải biết nắm bắt, hiểu vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học mới, tiến Kết hợp hài hòa hiệu phương pháp dạy học đại dạy học nêu vấn đề, sử dụng hoạt động nhóm với phương pháp dạy học cổ điển Về phần viết có nhiều hạn chế đặc biệt quỹ thời gian, tơi phải tiến hành nhiệm vụ khác nên đề tài dừng lại mức độ định Song, điều khẳng định hướng đề tài hoàn toàn đắn, phù hợp với xu đổi phương pháp dạy học nay: “Phải khuyến khích tự học, phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề” Với hướng hy vọng đề tài góp phần vào cơng đổi trường phổ thơng Nếu có điều kiện tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài kể chiều rộng chiều sâu học khác Xin chân thành cảm ơn! 59 Nghi Lộc, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hoài TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc An (2002), Bài tập trắc nghiệm hóa học trung học phổ thơng 10 Nxb Giáo dục Nguyễn Ngọc Bảo 1995, Phát huy tính tích cực, tính tự lực hoc sinh q trình dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), SGK hóa học 10 bản, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), SBT hóa học 10 bản, Nxb Giáo dục Nguyễn Xuân Trường Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng Nxn giáo dục 60 Bộ Giáo dục Đào tạo Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thơng Mơn Hóa học Nguyễn Cương (2008), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học – Một số vấn đề bản, Nxb Giáo dục Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hoá học tập phần đại cương NXB Giáo dục Nguyễn Xuân trường, Cao Cự giác(2005) Các xu hướng đổi phương pháp dạy học hóa học trường phổ thơng Tạp chí Giáo dục, số 128 10 Lê Văn Năm (2011), Các phương pháp nghiên cứu khoa học lí luân dạy học hóa học.( Tài liệu dạy học viên K18 Hóa học) 11 Nguyễn Thị Sửu-Lê Văn Năm (2009), Phương pháp giảng dạy số chương mục quan trọng chương trình hóa học phổ thơng, Nxb KHKT 12 Lê Văn Năm (2008), Dạy học nêu vấn đề- Lý thuyết ứng dụng, Nxb ĐHQG Hà Nội 13 Lê Văn Năm (2011),Các phương pháp dạy học hóa học đại Chuyên đề Cao học thạc sĩ Phụ lục Bài kiểm tra 15 phút Hoàn thành PTPƯ sau: FeO + H2SO4 l t  FeO + H2SO4đ t  Fe2O3 + H2SO4 l t  Fe2O3 + H2SO4đ t  HI + HI + H2SO4đ 0 H2SO4 l t  Na2CO3 + H2SO4 l t  10 Na2CO3 + 0 t  H2SO4 đ t  61 C + H2SO4 l 11 C + t  Fe + H2SO4đ H2SO4đ t  12 Fe3O4 + H2SO4đ   t  Hướng dẫn: (1) FeO + H2SO4 l t  FeSO4 + H2O (2) Fe2O3 + H2SO4 l t  Fe2(SO4)3 + 3H2O (3) HI + không phản ứng (4) Na2CO3 + H2SO4 l t  (5) C + H2SO4 l 0 H2SO4 l t  Na2SO4 + CO2 + H2O (6) Fe + không phản ứng t  H2SO4đ.nguội không phản ứng   Fe2(SO4)3 + SO2  + 4H2O Fe2(SO4)3 + 3H2O (7) 2FeO + 4H2SO4đ t  (8) Fe2O3 + 3H2SO4đ t  (9) 2HI + H2SO4đ t  (10) Na2CO3 + H2SO4 đ t  (11) C + 2H2SO4đ (12) 2Fe3O4 + 10H2SO4đ I2 + SO2  + 2H2O Na2SO4 + t  t  CO2 + H2 O CO2  + 2SO2  + 2H2O 3Fe2(SO4)3 + SO2  + 10H2O PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỀU TRA NGƯỜI HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN STT Nội dung khảo sát Ý kiến trả lời người học Đồng ý Không dồng ý Em thấy tiết học chủ động sáng tạo Em thấy tiết học có hứng thú với việc học, nghiên cứu Các tiết học em thấy dễ nắm bắt kiến thức, hiểu rõ nội dung học nhớ 62 lâu? Sau tiết học em thấy tự tin trình bày trước đám đơng? SƠ ĐỒ TƯ DUY AXIT SUNFURIC 63 64 ... trình dạy học (trí dục – phát triển – giáo dục) 2.2 Xác định phương pháp, kỹ thuật dạy học để phát triển lực học sinh dạy hóa học Các phương pháp dạy học tích cực nói chung phương pháp dạy học. .. người dạy người học 11 II NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI PHẦN MỘT PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BÀI “AXIT SUNFURIC – MUỐI SUNFAT” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH I Cơ sở lý luận Năng lực phát triển lực học. .. kê học tập sống… 1.4 Phát triển lực học sinh môn Hóa học 1.4.1 Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học Năng lực sử dụng biểu tượng hóa học 17 a) Nghe hiểu nội dung thuật ngữ hóa học, danh pháp hóa học

Ngày đăng: 31/10/2019, 23:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a.1) Sử dụng thí nghiệm trong dạy học hóa học

    • a.1.1. Các phương pháp sử dụng TN khi nghiên cứu bài mới.

    • *) Tiến trình dạy học khi sử dụng thí nghiệm

    • *) Phân tích cách lựa chọn phương pháp sử dụng TN

      • *) Các bước lựa chọn phương pháp sử dụng TN

      • a.1.3. Sử dụng TN trong giờ thực hành

      • a.2) Sử dụng các phương tiện dạy học khác như tranh ảnh sơ đồ, biểu bảng,...trong dạy học hóa học

      • b) Tăng cường xây dựng và sử dụng bài tập hóa học theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh

        • Sử dụng bài tập thực nghiệm trong dạy học để rèn các kiến thức kĩ năng THTN góp phần phát triển năng lực thực hành hóa học cho HS

        • Tăng cường các dạng bài tập có sử dụng sơ đồ, hình vẽ

        • Sử dụng bài tập hóa học xây dựng tình huống có vấn đề, dạy học sinh giải quyết vấn đề, tổ chức cho học sinh tìm tòi, giải quyết vấn đề.

        • Tăng cường xây dựng và sử dụng các bài tập giải quyết vấn đề, các bài tập gắn với bối cảnh, tình huống thực tiễn góp phần phát triển năng lực GQVĐ , năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, năng lực xử lý thông tin...

        • GV nhận xét đánh giá và chốt lại kiến thức cần lĩnh hội : Sau khi HS báo cáo và tự đánh giá, giáo viên có thể nêu vấn đề cho HS giải quyết (H2SO4 loãng và H2SO4 đặc đều thể hiện tính axit khi tác dụng với những chất như thế nào? Và chúng thể hiện tính chất khác nhau khi gặp những chất như thế nào?) để làm sâu sắc kiến thức : axit sunfuric đặc thể hiện hai tính chất :

        • Trong khi đại diện các nhóm lên trình bày, các thành viên khác trong lớp được vấn đáp trực tiếp với người trình bày về những vấn đề chưa rõ.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan