1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Biện pháp nâng cao chất lượng dạy học

11 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 339,5 KB
File đính kèm Biện pháp tổ chức HĐTN.rar (213 KB)

Nội dung

Biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học nhằm phát triển năng lực học sinh 1. Lý do hình thành biện pháp Người xưa có câu: “Những gì tôi nghe, tôi sẽ quên. Những gì tôi thấy, tôi sẽ nhớ. Những gì tôi làm, tôi sẽ hiểu”. “Học đi đôi với hành, học thông qua thực tế” là phương pháp giáo dục được nhìn nhận từ xa xưa. Ngày nay, học qua trải nghiệm đang được triển khai trên phạm vi toàn thế giới và được nhìn nhận như là một triển vọng cho tương lai của nền giáo dục toàn cầu. Trong CT THPT mới gồm hai nội dung: Chương trình dạy học chính khóa và hoạt động trải nghiệm vì vậy việc thực hiện tốt Hoạt động trải nghiệm rất cần thiết trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. HĐTN là cầu nối giữa nhà trường, kiến thức các môn học với thực tiễn cuộc sống; Đặt HS vào giải quyết các tình huống thực tiễn; Giúp HS có cơ hội khám phá bản thân và thế giới xung quanh; Hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu như: Tình yêu quê hương đất nước, lòng nhân ái, đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; Các năng lực cốt lõi của học sinh như: Năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực nghiên cứu khoa học, năng lực thực hành, năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn môn học, năng lực vận dụng kiến thức môn học vào cuộc sống, năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp thông qua các chủ đề hoạt động gắn với những nội dung cụ thể. Hóa học là ngành khoa học kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực nghiệm, là cầu nối với các ngành KHTN khác và gắn với nhiều hoạt động thực tiễn. Môn Hoá học giúp học sinh rèn luyện nhiều kĩ năng, có được những tri thức cốt lõi về Hoá học và ứng dụng những tri thức này vào cuộc sống. Trong chương trình Hóa học phổ thông tôi nhận thấy bài: “Sự điện li của nước. PH. Chất chỉ thị axit Bazơ”, Hóa học 11, có đầy đủ các điều kiện, cơ sở để hình thành và phát triển các kĩ năng, các phẩm chất và năng lực cần thiết cho HS. Thực tiễn hiện nay việc tổ chức HĐTN trong dạy học Hóa học chưa được thường xuyên và hiệu quả chưa cao do gặp nhiều khó khăn như: quá trình thiết kế HĐTN, phương pháp tổ chức HĐTN, khâu quản lí, khâu liên hệ địa phương, kinh phí, thời gian tổ chức,….; Việc tổ chức các hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực HS cũng chưa mang lại hiểu quả tốt do quá trình tìm hiểu và thiết kế các hoạt động dạy học nhằm phát triển phẩm chất, năng lực HS còn nhiều hạn chế. Vì những lí do trên tôi chọn biện pháp: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học bài Sự điện li của nước. PH. Chất chỉ thị axit – Bazơ, Hóa học 11, nhằm phát triển năng lực học sinh”. 2. Nội dung biện pháp 2.1. Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) là hoạt động giáo dục trong trường phổ thông, tạo cơ hội cho học sinh huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học, các lĩnh vực giáo dục để trải nghiệm thực tiễn trong nhà trường, gia đình và xã hội. Dưới sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên, học sinh được chủ động khám phá, chiếm lĩnh kiến thức; Qua đó, hình thành những phẩm chất tốt đẹp và phát triển năng lực chung cũng như năng lực chuyên biệt cho HS. Hoạt động học tập trải nghiệm dựa trên hai tương tác giữa kiến thức và sự trải nghiệm. Kiến thức được rút ra từ sự trải nghiệm của người học và giá trị, ý nghĩa của kiến thức lại được xác nhận qua sự trải nghiệm mới của người học. 2.2. Hình thức tổ chức HĐTN HĐTN được tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau như: Hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu hóa, hội thảo, hội thi, tạo sản phẩm, tham quan, thực địa, khảo sát,... Mỗi hình thức hoạt động trên đều mang ý nghĩa giáo dục nhất định. 2.3. Quy trình thiết kế và tổ chức dạy học HĐTN HĐTN được xây dựng trong kế hoạch giáo dục của môn học và được Hiệu trưởng nhà trường phê duyệt đầu năm học. Căn cứ vào mục tiêu chương trình HĐTN và đặc điểm kiến thức bộ môn; Căn cứ vào các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của HS; Quy trình thiết kế và tổ chức HĐTN trong dạy học Hóa học được thực hiện như sau: Bước 1: Xác định chủ đề học tập trải nghiệm Căn cứ vào mục tiêu giáo dục, đặc điểm kiến thức, đặc điểm đối tượng HS, tình hình cụ thể địa phương để lựa chọn nội dung trải nghiệm phù hợp. Bước 2: Xác định mục tiêu của chủ đề trải nghiệm Sau khi tham gia HĐTN HS sẽ đạt được những gì ? HS có khả năng làm được gì? Tạo được niềm tin vào giá trị nào? Các mục tiêu cần rõ ràng, cụ thể. Bước 3: Xác định các nội dung của hoạt động trải nghiệm Căn cứ vào mục tiêu của chủ đề đã được xác định ở bước 2, từ đó xác định các nội dung hoạt động cần có trong chủ đề. Thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa mục tiêu, nội dung và hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động. Bước 4: Thiết kế các HĐTN Dựa trên mục tiêu, yêu cầu của việc tổ chức Hoạt động trải nghiệm cho học sinh THPT, chúng ta có thể tổ chức theo 4 giai đoạn như sau: + Giai đoạn 1: Trải nghệm cụ thể Giai đoạn này GV tổ chức cho HS tham gia các trải nghiệm cụ thể như: khảo sát, tham quan, dã ngoại, nghiên cứu tài liệu, xem video,…để thu thập thông tin. + Giai đoạn 2: Quan sát, đối chiếu, phản hồi Sau khi trải nghệm cụ thể, HS sẽ tự mình suy nghĩ hoặc đối chiếu, tranh luận với các HS khác về tính đúng đắn, tính hợp lý của sự việc. Trong mỗi bản thân HS sẽ xuất hiện các ý tưởng, dự định về sự vật hiện tượng. GV cần bao quát lớp, tạo điều kiện cho các cá nhânnhóm tự do trình bày các ý tưởng, kịp thời điều chỉnh, hướng HS vào hoạt động học tập, gợi ý và giúp đỡ các em có khó khăn... + Giai đoạn 3: Hình thành khái niệm Bằng việc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp và kỹ thuật dạy học khác nhau, GV hỗ trợ HS tìm kiếm và làm sáng tỏ các kiến thức liên quan đến sản phẩm hoặc kết quả học tập. Thông qua đó HS tiếp thu kiến thức mới và xây dựng quy trình luyện tập thực hành. + Giai đoạn 4: Thử nghiệm tích cực Từ những hiểu biết về kiến thức liên quan, những khái niệm mới đã được làm sáng tỏ và quy trình thực hành đã được xây dựng ở giai đoạn 3, HS tiến hành luyện tập, thực hành chủ động dưới sự hướng dẫn của GV. Kết thúc quá trình luyện tập, HS được củng cố kiến thức và phát triển kỹ năng mới, qua đó hình thành kinh nghiệm mới cho bản thân và kinh nghiệm này trở thành kinh nghiệm ban đầu cho tiến trình học tập tiếp theo. Nói cách khác, học tập trải nghiệm là sự hình thành các kinh nghiệm mới bằng sự tương tác giữa kinh nghiệm đã có với những hiểu biết rời rạc thu được hiện tại, nhờ sự phản ánh của chủ thể trong hành động, theo một chu trình khép kín. Bước 5: Thiết kế các tiêu chí và bộ công cụ kiểm tra đánh giá Đánh giá kết quả giáo dục trong hoạt động Trải nghiệm phải đảm bảo các yêu cầu: + Mục đích đánh giá là thu thập thông tin chính xác, kịp thời về mức độ đáp ứng yêu cầu cần dạy so với chương trình; sự tiến bộ của học sinh trong và sau các giai đoạn trải nghiệm. + Nội dung đánh giá là các biểu hiện của phẩm chất và năng lực đã được xác định trong chương trình. + Hình thức đánh giá: Kết hợp HS tự đánh, giá đồng đẳng, đánh giá của các lực lượng giáo dục liên quan và đánh giá của giáo viên. + Kết quả đánh giá có thể sử dụng làm điểm kiểm tra thường xuyên và lưu vào hồ sơ học sinh. 2.4. Thiết kế Hoạt động trải nghiệm cụ thể đề dạy bài “Sự điện li của nước. PH. Chất chỉ thị axit – bazơ”.

SỞ GD&ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT ĐỒNG LỘC  BIỆN PHÁP “TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC BÀI SỰ ĐIỆN LI CỦA NƯỚC PH CHẤT CHỈ THỊ AXIT - BAZƠ, HÓA HỌC 11, NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH” Họ tên: Đoàn Thị Nhàn Chuyên mơn: Hóa học Can lộc, tháng 02 năm 2020 Lý hình thành biện pháp Người xưa có câu: “Những tơi nghe, tơi qn Những tơi thấy, tơi nhớ Những tơi làm, tơi hiểu” “Học đôi với hành, học thông qua thực tế” phương pháp giáo dục nhìn nhận từ xa xưa Ngày nay, học qua trải nghiệm triển khai phạm vi toàn giới nhìn nhận triển vọng cho tương lai giáo dục toàn cầu Trong CT THPT gồm hai nội dung: Chương trình dạy học khóa hoạt động trải nghiệm việc thực tốt Hoạt động trải nghiệm cần thiết bối cảnh đổi giáo dục HĐTN cầu nối nhà trường, kiến thức môn học với thực tiễn sống; Đặt HS vào giải tình thực tiễn; Giúp HS có hội khám phá thân giới xung quanh; Hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu như: Tình u q hương đất nước, lịng nhân ái, đức tính chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; Các lực cốt lõi học sinh như: Năng lực giao tiếp hợp tác, lực nghiên cứu khoa học, lực thực hành, lực giải vấn đề thông qua môn môn học, lực vận dụng kiến thức môn học vào sống, lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực định hướng nghề nghiệp thông qua chủ đề hoạt động gắn với nội dung cụ thể Hóa học ngành khoa học kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực nghiệm, cầu nối với ngành KHTN khác gắn với nhiều hoạt động thực tiễn Mơn Hố học giúp học sinh rèn luyện nhiều kĩ năng, có tri thức cốt lõi Hoá học ứng dụng tri thức vào sống Trong chương trình Hóa học phổ thơng nhận thấy bài: “Sự điện li nước PH Chất thị axit - Bazơ”, Hóa học 11, có đầy đủ điều kiện, sở để hình thành phát triển kĩ năng, phẩm chất lực cần thiết cho HS Thực tiễn việc tổ chức HĐTN dạy học Hóa học chưa thường xuyên hiệu chưa cao gặp nhiều khó khăn như: q trình thiết kế HĐTN, phương pháp tổ chức HĐTN, khâu quản lí, khâu liên hệ địa phương, kinh phí, thời gian tổ chức,….; Việc tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS chưa mang lại hiểu tốt trình tìm hiểu thiết kế hoạt động dạy học nhằm phát triển phẩm chất, lực HS cịn nhiều hạn chế Vì lí tơi chọn biện pháp: “Tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học Sự điện li nước PH Chất thị axit – Bazơ, Hóa học 11, nhằm phát triển lực học sinh” Nội dung biện pháp 2.1 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm (HĐTN) hoạt động giáo dục trường phổ thông, tạo hội cho học sinh huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ môn học, lĩnh vực giáo dục để trải nghiệm thực tiễn nhà trường, gia đình xã hội Dưới tổ chức, hướng dẫn giáo viên, học sinh chủ động khám phá, chiếm lĩnh kiến thức; Qua đó, hình thành phẩm chất tốt đẹp phát triển lực chung lực chuyên biệt cho HS Hoạt động học tập trải nghiệm dựa hai tương tác kiến thức trải nghiệm Kiến thức rút từ trải nghiệm người học giá trị, ý nghĩa kiến thức lại xác nhận qua trải nghiệm người học 2.2 Hình thức tổ chức HĐTN HĐTN tổ chức nhiều hình thức khác như: Hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu hóa, hội thảo, hội thi, tạo sản phẩm, tham quan, thực địa, khảo sát, Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định 2.3 Quy trình thiết kế tổ chức dạy học HĐTN HĐTN xây dựng kế hoạch giáo dục môn học Hiệu trưởng nhà trường phê duyệt đầu năm học Căn vào mục tiêu chương trình HĐTN đặc điểm kiến thức môn; Căn vào yêu cầu cần đạt phẩm chất lực HS; Quy trình thiết kế tổ chức HĐTN dạy học Hóa học thực sau: - Bước 1: Xác định chủ đề học tập trải nghiệm Căn vào mục tiêu giáo dục, đặc điểm kiến thức, đặc điểm đối tượng HS, tình hình cụ thể địa phương để lựa chọn nội dung trải nghiệm phù hợp - Bước 2: Xác định mục tiêu chủ đề trải nghiệm Sau tham gia HĐTN HS đạt ? HS có khả làm gì? Tạo niềm tin vào giá trị nào? Các mục tiêu cần rõ ràng, cụ thể - Bước 3: Xác định nội dung hoạt động trải nghiệm Căn vào mục tiêu chủ đề xác định bước 2, từ xác định nội dung hoạt động cần có chủ đề Thể mối liên hệ chặt chẽ mục tiêu, nội dung hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động - Bước 4: Thiết kế HĐTN Dựa mục tiêu, yêu cầu việc tổ chức Hoạt động trải nghiệm cho học sinh THPT, tổ chức theo giai đoạn sau: + Giai đoạn 1: Trải nghệm cụ thể Giai đoạn GV tổ chức cho HS tham gia trải nghiệm cụ thể như: khảo sát, tham quan, dã ngoại, nghiên cứu tài liệu, xem video,…để thu thập thông tin + Giai đoạn 2: Quan sát, đối chiếu, phản hồi Sau trải nghệm cụ thể, HS tự suy nghĩ đối chiếu, tranh luận với HS khác tính đắn, tính hợp lý việc Trong thân HS xuất ý tưởng, dự định vật tượng GV cần bao quát lớp, tạo điều kiện cho cá nhân/nhóm tự trình bày ý tưởng, kịp thời điều chỉnh, hướng HS vào hoạt động học tập, gợi ý giúp đỡ em có khó khăn + Giai đoạn 3: Hình thành khái niệm Bằng việc sử dụng kết hợp nhiều phương pháp kỹ thuật dạy học khác nhau, GV hỗ trợ HS tìm kiếm làm sáng tỏ kiến thức liên quan đến sản phẩm kết học tập Thơng qua HS tiếp thu kiến thức xây dựng quy trình luyện tập thực hành + Giai đoạn 4: Thử nghiệm tích cực Từ hiểu biết kiến thức liên quan, khái niệm làm sáng tỏ quy trình thực hành xây dựng giai đoạn 3, HS tiến hành luyện tập, thực hành chủ động hướng dẫn GV Kết thúc trình luyện tập, HS củng cố kiến thức phát triển kỹ mới, qua hình thành kinh nghiệm cho thân kinh nghiệm trở thành kinh nghiệm ban đầu cho tiến trình học tập Nói cách khác, học tập trải nghiệm hình thành kinh nghiệm tương tác kinh nghiệm có với hiểu biết rời rạc thu tại, nhờ phản ánh chủ thể hành động, theo chu trình khép kín - Bước 5: Thiết kế tiêu chí công cụ kiểm tra đánh giá Đánh giá kết giáo dục hoạt động Trải nghiệm phải đảm bảo yêu cầu: + Mục đích đánh giá thu thập thơng tin xác, kịp thời mức độ đáp ứng yêu cầu cần dạy so với chương trình; tiến học sinh sau giai đoạn trải nghiệm + Nội dung đánh giá biểu phẩm chất lực xác định chương trình + Hình thức đánh giá: Kết hợp HS tự đánh, giá đồng đẳng, đánh giá lực lượng giáo dục liên quan đánh giá giáo viên + Kết đánh giá sử dụng làm điểm kiểm tra thường xuyên lưu vào hồ sơ học sinh 2.4 Thiết kế Hoạt động trải nghiệm cụ thể đề dạy “Sự điện li nước PH Chất thị axit – bazơ” 2.4.1 Ý tưởng 2.4.2 Thời gian thực Sau HS học xong “Sự điện li nước - PH - Chất thị axit - bazơ (tiết 1), Hóa học 11” trình bày vào tiết 2.4.3 Hình thức thực Làm việc theo nhóm, nhóm người phân theo khu vực, người gần nhóm Mỗi nhóm có nhóm trưởng thư kí 2.4.4 Quy trình thiết kế tổ chức hoạt động Bước 1: Chủ đề “Thử PH môi trường quanh em” Bước 2: Mục tiêu Kiến thức - Biết cách tính PH, xác định mơi trường dung dịch, đổi màu thị - Biết nước mưa có PH khoảng mưa axit - Hiểu nguyên nhân, tác hại mưa axit đề xuất hướng khắc phục - Xác định môi trường đất, môi trường nước địa phương, nguyên nhân đề xuất biện pháp khắc phục - Vận dụng kiến thức Hóa học giải thích số tượng thực tiễn (luộc bắp cải tím nguồn nước khác nước luộc có màu khác nhau, vắt chanh vào nước luộc đổi màu,…) Kĩ - Có kĩ thực hành: Pha hóa chất, làm TN dùng thị thử với dung dịch,… - Có kĩ sử dụng thị khảo sát môi trường đất, môi trường nước địa phương - Điều chế thị thay (nước bắp cải tím) - Kĩ quan sát, tư độc lập làm việc nhóm Thái độ - Có ý thức tích cực hoạt động học tập từ u thích mơn học - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường (đất, nước khơng khí) Phát triển phẩm chất, lực - Phẩm chất: yêu quê hương đất nước, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực ngôn ngữ; Năng lực thực hành; Năng lực nhận thức kiến thức hóa học; Năng lực tìm tịi khám phá giới tự nhiên góc độ hóa học; Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn Bước 3: Nội dung: - Pha hóa chất: ddHCl 0,1M; ddHCl 1.10-4 M, ddNaOH 0,1M, dd NaOH 1.10-4M - Lấy mẫu nước (nước mưa, nước ao hồ, nước sông suối, nước ngầm, nước qua thiết bị lọc, nước máy,…) - Pha dung dịch nước chanh, giấm ăn, nước đường, xà phòng, dd baking soda… - Dùng thị thử với dung dịch - Từ nồng độ pha chế tính nồng độ ion H +, tính PH đối chiếu kết thí nghiệm nhận xét - Tự điều chế thị (nước bắp cải tím) thử với dung dịch - Tìm hiểu mưa axit, nguyên nhân, tác hại, giải pháp - Giải thích luộc bắp cải tím nguồn nước khác màu nước luộc khác vắt chanh vào nước luộc lại đổi màu - Nhận xét môi trường đất, môi trường nước nơi địa phương em, nguyên nhân, đề xuất hướng khắc phục, định hướng bà nơng dân tìm hiểu lựa chọn giống trồng phù hợp - Nhắn gửi thông điệp đến người với mục đích tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường Bước 4: Thiết kế HĐTN - Giai đoạn 1: Trải nghiệm cụ thể + Nhiệm vụ nhà: GV hướng dẫn HS thu thập thông tin liên quan đến cách xác định PH dung dịch; Các kiến thức mưa axit; Cách xác định môi trường nước, môi trường đất Thông qua hoạt động cụ thể như: đọc sgk, đọc tài liệu từ sách, báo, internet, xem video, qua phương tiện truyền thông,… Dùng thị (quỳ tím, phenol phtalein, thị vạn năng) thử với nguồn nước địa phương (nước mưa, nước giếng, nước ngầm, nước ao hồ, nước sông suối, nước qua thiết bị lọc,…) dung dịch tự pha (nước đường, nước xà phòng, nước rửa chén, nước chanh, giấm ăn, dd baking soda,…) lưu hình ảnh ghi chép lại kết vào biên làm việc nhóm Các nhóm tiến hành điều chế nước bắp cải tím làm thị Pha chế ddHCl 0,1M; ddHCl 1.10-4 M, ddNaOH 0,1M, ddNaOH 1.10-4M, ddNaCl + Nhiệm vụ lớp: Dùng thị (quỳ tím, phenol phtalein, thị vạn năng, nước bắp cải tím) để thử với ddHCl ddNaOH, dd NaCl pha chế, ghi chép kết để sản phẩm đối chiếu Ở giai đoạn HS rèn luyện kĩ thu thập thông tin, kĩ quan sát, kĩ thực hành Hình thành phát triển phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm; Các lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực nhận thức hoá học, lực thực hành hóa học, lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học - Giai đoạn 2: Quan sát, đối chiếu, phản hồi Từ thông tin thu thập qua nghiên cứu tài liệu, khảo sát, làm thực hành; Học sinh xếp lại, so sánh với kết nhóm khác, đối chiếu với hiểu biết ban đầu mình, thảo luận với bạn bè nhóm khác nhóm tính đắn, tính hợp lí kiến thức Từ đề xuất ý tưởng Nếu kết có sai lệch cần tìm nguyên nhân Giáo viên theo dõi, đơn đốc gợi ý tháo gỡ khó khăn mà HS mắc phải Ở giai đoạn HS hình thành kĩ đối chiếu, so sánh, khái quát vấn đề Hình thành phát triển phẩm chất trung thực, trách nhiệm; Các lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực nhận thức hoá học - Giai đoạn 3: Hình thành khái niệm Dưới hướng dẫn GV, HS trình bày khái niệm PH, cách tính PH, áp dụng tính PH dd HCl, ddNaOH, dd NaCl dùng làm thí nghiệm đối chiếu kết thực hành, rút nhận xét, có sai lệch cần giải thích ngun nhân; Xác định mơi trường dung dịch; Sự đổi màu thị môi trường; Đánh giá ưu, nhược điểm loại thị; PH nước mưa ngưỡng gọi mưa axit, nguyên nhân gây mưa axit, tác hại, biện pháp khắc phục; Nhận xét môi trường đất nguồn nước địa phương khảo sát, đề xuất hướng khắc phục Giải thích tượng nước luộc bắp cải tím đổi màu nguồn nước khác nhau, vắt chanh vào nước luộc đổi màu Mỗi nhóm nhắn gửi thơng điệp đến người với mục đích tun truyền ý thức bảo vệ môi trường Ở giai đoạn HS rèn kĩ khái quát hóa vấn đề Hình thành phát triển lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngôn ngữ, lực nhận thức hố học, lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hố học - Giai đoạn 4: Thử nghiệm tích cực Trên sở kiến thức thu thập HS tự khảo sát mơi trường đất, nguồn nước địa phương mình, tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất biện pháp khắc phục, định hướng bà nơng dân tìm hiểu xem loại trồng thích hợp với mơi trường để mang lại suất cao Giải thích cho người nguyên nhân, tác hại mưa axit Từ tuyên truyền đến với người ý thức bảo vệ môi trường Gv hướng dẫn cho HS tự điều chế thị từ giấy lọc nước bắp cải tím Sau pha dung dịch có PH = 1÷14 để thử lập bảng màu cho chất thị HS báo cáo kết sản phẩm thu hoạch Ở giai đoạn này, học sinh rèn luyện kĩ quan sát, kĩ thực hành, kĩ nói thuyết phục người khác Hình thành phát triển cho HS phẩm chất yêu nước, nhân ái, trách nhiệm; Năng lực giải vấn đề sáng tạo, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ, lực tìm hiểu giới tự nhiên góc độ hoá học; lực vận dụng kiến thức, kĩ học Bước 5: Thiết kế tiêu chí công cụ đánh giá Đánh giá kết HĐTN thơng qua trình tự sau: - HS tự đánh giá thơng qua bảng tiêu chí tự đánh giá (phụ lục) - Mỗi HS đánh giá thành viên lại qua bảng tiêu chí đánh giá (phụ lục) - Đại diện nhóm tổng hợp, nhận xét, đánh giá thành viên báo cáo - Gv vẽ bậc thang mức độ HS tự đứng vào, sau vào kết đánh giá HS, kết đánh giá lực lượng liên quan, kết theo dõi Gv, chất lượng sản phẩm nhóm, đối chiếu với tiêu chí đánh giá Gv dành cho HS để điều chỉnh lại Kết lấy làm điểm kiểm tra thường xuyên lưu vào hồ sơ học tập HS - Rút học kinh nghiệm - Xây dựng kế hoạch rèn luyện Hiệu mang lại biện pháp 3.1 Kết kiểm tra Tơi phát phiếu thăm dị mức độ hứng thú với hoạt động dạy học, khả tiếp thu kiến thức hình thành kĩ HS với hình thức tổ chức HĐTN dạy học “Sự điện li nước PH Chất thị axit – bazơ”, hóa học 11, thu kết sau: + Có 80% HS trả lời hứng thú với hoạt động dạy học, tiết học mang lại hiệu tốt, kiến thức dễ tiếp thu nhớ bền, phát triển nhiều kĩ + Có 15% HS trả lời mức độ hứng thú hiệu tiết học bình thường phương pháp khác + Có 5% HS trả lời biện pháp chưa có hiệu Tơi tổ chức cho HS làm kiểm tra với mức độ đề lớp có lực tương đương Nội dung đề kiểm tra có nhiều câu hỏi liên quan đến kĩ thực hành, nhiều câu hỏi liên quan đến phát giải tình thực tiễn Lớp thực nghiệm 11A2, 11A5 dạy học theo phương pháp Lớp đối chứng 11A3 tổ chức theo phương pháp thông thường Kết thu sau: Kết Lớp 11A2 11A5 11A3 ≤ điểm ≤ 10 6,5 ≤ điểm < ≤ điểm < 6,5 Điểm 30% 25% 10% 55% 53% 42,5% 15% 20% 45% 0% 2% 2,5% 3.2 Đánh giá kết kiểm tra - Trong tiết học: Lớp thực nghiệm 11A2, 11A5 HS hào hứng làm việc nhiều hơn, em chủ động, sáng tạo hơn; Giờ học diễn sôi nổi, hấp dẫn, lôi học sinh hơn; Các em tiếp thu tốt hơn; Kết kiểm tra cao so với lớp đối chứng 11A3 - Đối với giải nhiệm vụ nhà: Lớp 11A2, 11A5 biết cách khảo sát, phát vấn đề đề xuất phương án xử lí tình xẩy thực tiễn tốt - Đối với phát triển kĩ năng: HS lớp 11A2, 11A5 phát triển tốt số kĩ như: Kĩ lên xếp kế hoạch, kĩ phối hợp làm việc nhóm, kĩ thực hành, kĩ nói, trình bày trước đám đơng Dựa kết kiểm tra kết quan sát, đánh giá q trình thực Tơi thấy áp dụng biện pháp tổ chức hoạt động dạy học giúp HS hứng thú từ hoạt động chuẩn bị đến hoạt động trải nghiệm, hoạt động hình thành kiến thức hay hoạt động vận dụng mở rộng; Chủ động phối hợp với trình thực nhiệm vụ; HS rèn luyện nhiều kĩ đặc biệt quan trọng kĩ quan sát, kĩ thực hành Bồi dưỡng thêm đức tính chăm chỉ, tình thần trách nhiệm, lịng nhân ái, tình yêu quê hương đất nước phẩm chất vốn quý người Việt Nam Hình thành phát triển lực quan trọng như: lực thực hành, lực giao tiếp hợp tác, lực nhận thức hóa học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn,… Kết luận Trong biện pháp này, tơi nghiên cứu sở lí luận, sở thực tiễn, bước cụ thể để xây dựng HĐTN dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nói chung thiết kế HĐTN dạy học “Sự điện li nước PH Chất thị axit – bazơ”, Hóa học 11, nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh nói riêng Việc tổ chức HĐTN dạy học không áp dụng với “Sự điện li nước PH Chỉ thị axit - Bazơ” mà áp dụng với nhiều học khác nhiều môn học khác tùy vào việc lựa chọn nội dung hình thức trái nghiệm phù hợp Chúng ta thấy HĐTN HĐ then chốt giữ vai trò quan trọng định hướng giáo dục Phát triển phẩm chất, lực học sinh yêu cầu tất yếu trình dạy học đại Sử dụng biện pháp cách để đồng nghiệp ý thức rõ cần thiết phải đổi dạy học trọng đến phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Đặc biệt thông qua HĐTN để xây dựng tiết học mang lại hiệu cao Chúng tiếp tục nghiên cứu áp dụng có hiệu cao biện pháp thời gian PHỤ LỤC PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỒNG ĐẲNG (Dành cho học sinh) (điểm tối đa:100 điểm, sau quy thang điểm 10) Họ tên: ……………………………… ………………… Nhóm:………………… Điểm Tự đánh Tổ đánh Gv đánh Nhận Tiêu chí tối đa giá giá giá xét Tham gia đầy đủ 10 Nhiệt tình, trách nhiệm 10 Tinh thần hợp tác, tơn trọng, lắng 10 nghe Tích cực tìm hiểu thơng tin 10 Tích cực tham gia ý kiến thảo luận 10 Đóng góp việc hồn thành 10 sản phẩm Phát vấn đề 10 Đưa ý tưởng sáng tạo giải 10 vấn đề Tham gia quản lí hướng dẫn 10 nhóm Hiệu công việc 10 Ý kiến đề xuất cá nhân:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ý kiến nhận xét nhóm trưởng: …………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ý kiến nhận xét giáo viên:………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHÓM (Dành cho giáo viên) (điểm tối đa:100 điểm, sau quy đổi thang điểm 10) Nhóm:……… Tiêu chí đánh giá Lập kế hoạch phân cơng nhiệm vụ rõ ràng Tinh thần hợp tác, thảo luận nhóm Đúng với mục đích, u cầu Chất lượng tìm hiểu xử lí thơng tin Có mở rộng thơng tin Hồn thành thời gian Chất lượng sản phẩm xác Sáng tạo phát giải vấn đề Chất lượng báo cáo, phản biện sản phẩm Đưa thơng điệp tun truyền có ý nghĩa 10 Điểm tối đa 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 Điểm giáo viên Nhận xét ... thiết kế HĐTN, phương pháp tổ chức HĐTN, khâu quản lí, khâu liên hệ địa phương, kinh phí, thời gian tổ chức, ….; Việc tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực HS chưa... để xây dựng HĐTN dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nói chung thiết kế HĐTN dạy học “Sự điện li nước PH Chất thị axit – bazơ”, Hóa học 11, nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh nói... nhiệm - Năng lực: Năng lực tự chủ tự học; Năng lực giao tiếp hợp tác; Năng lực giải vấn đề sáng tạo; Năng lực ngôn ngữ; Năng lực thực hành; Năng lực nhận thức kiến thức hóa học; Năng lực tìm tịi khám

Ngày đăng: 14/12/2021, 23:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w