Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
69,85 KB
Nội dung
PHÁT TRIỂN DU LỊCH VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU HÓA - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ThS Lê Đức Thọ Trường Cao đẳng Nghề Đà Nẵng (Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia: “Xác định phát triển ngành kinh tế có lợi bối cảnh tự hóa thương mại”, Trường Đại học Kinh tế Đà Nẵng ISBN 978-604-84-4316-0, Nxb Đà Nẵng, tr.52-59 Năm 2019) Tóm tắt Du lịch ngày trở thành ngành kinh tế mũi nhọn nước ta, phát triển du lịch không mang lại nguồn thu nhập lớn cho kinh tế, tạo việc làm, phát triển ngành dịch vụ, sở vật chất hạ tầng, mà cịn thúc đẩy hịa bình, giao lưu văn hóa địa phương nước với nước khu vực giới Bài viết góp phần nhận thức tác động q trình tồn cầu hóa phát triển du lịch Việt Nam; thực trạng phát triển du lịch nước ta, từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu ngành du lịch bối cảnh tồn cầu hóa nước ta Từ khóa: Tồn cầu hóa; du lịch Việt Nam; phát triển du lịch Đặt vấn đề Phát triển du lịch coi xu hướng tất yếu đầu tàu trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Du lịch xác lập, nâng cao vai trò, vị hình ảnh Việt Nam trường quốc tế, góp phần vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế thực đường lối đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa Đảng Nhà nước Du lịch Việt Nam ngày biết đến nhiều giới, nhiều điểm đến nước bình chọn địa u thích du khách quốc tế Phát triển du lịch dịch vụ ngày nhận quan tâm tồn xã hội Ngành “cơng nghiệp khơng khói” mang nguồn thu không nhỏ cho kinh tế Việt Nam, nhiên, chặng đường phát triển ngành du lịch nước ta đối diện nhiều thách thức cần phải vượt qua Chính vậy, nghiên cứu thực trạng phát triển ngành du lịch nước ta để từ đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu phát triển ngành du lịch bối cảnh toàn cầu hóa việc làm cần thiết, có ý nghĩa thực tiễn Tác động toàn cầu hóa tới phát triển du lịch nước ta Tồn cầu hóa xu khách quan đảo ngược Thế giới ngày trở lên nhỏ bé mong manh Chiến tranh, ô nhiễm môi trường, khai thác cạn kiệt nguồn tài nguyên, biến đổi khí hậu, chủ nghĩa khủng bố tội phạm có tổ chức,… tất vấn đề diễn phạm vi tồn cầu, khơng nước đứng ngồi để tự giải Du lịch ngành hoạt động đặc biệt nhạy cảm với vấn đề Tồn cầu hóa du lịch đem đến lợi ích to lớn: quốc gia gia nhập trình trở nên thịnh vượng văn minh, quốc gia quay lưng lại với nghèo đói lạc hậu Tồn cầu hóa du lịch khơng có nghĩa du lịch tồn cầu mà cịn có nghĩa phát triển du lịch theo tiêu chuẩn toàn cầu Tiêu chuẩn toàn cầu thể cung cách phục vụ, tiêu chuẩn phòng ốc, thức ăn, quan trọng chỗ phải tơn trọng giá trị chung, thái độ với văn hóa mơi trường sinh thái quan trọng Vì vậy, tồn cầu hóa du lịch khơng có nghĩa xóa mờ đặc tính riêng biệt văn hóa vùng sinh Nhìn từ phương diện văn hóa, tồn cầu hóa q trình xác lập giá trị chuẩn mực chung phạm vi toàn cầu tồn cầu hóa văn hóa phải liền với việc khẳng định bảo vệ giá trị đặc thù văn hóa Nhìn từ phương diện sinh thái, tồn cầu hóa du lịch tạo việc khám phá thưởng thức phạm vi toàn cầu vùng sinh quyển, sản vật địa phương khác nhau, điều dễ làm tổn thương hệ sinh thái, làm cạn kiệt nguồn tài ngun thiên nhiên Vì vậy, tồn cầu hóa du lịch tạo tư tồn cầu việc tơn trọng, giữ gìn, bảo vệ giá trị đặc thù văn hóa hệ sinh thái, có nghĩa tạo động thái việc phát triển du lịch bền vững Những tác động tích cực Trước hết hội gia tăng tiếp cận nguồn khách quốc tế Viêt Nam hội nhập sâu toàn diện với khu vực giới Hợp tác khối ASEAN ngày tăng cường chiều sâu Việt Nam trở thành điểm đến, thị trường với lợi định hợp tác song phương đa phương Các dịng khách du lịch có xu hướng dịch chuyển mạnh tới khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Việt Nam ngày giới biết đến với giá trị sắc văn hóa cảnh quan sinh thái đặc sắc đất nước người Việt Nam ví “ngơi sao” lên Đây hội vàng Châu Á - Thái Bình Dương nói chung ASEAN nói riêng trở thành khu vực động tồn cầu, có sức hấp dẫn du lịch mạnh mẽ Đặc biệt, Việt Nam gần với thị trường khổng lồ Trung Quốc nước Đông Bắc Á (Nhật Bản, Hàn Quốc) với 1,5 tỷ người tiêu dùng du lịch có thu nhập cao tăng mạnh Cơ hội thu hút phần thị trường khách du lịch đến từ quốc gia mở cho du lịch Việt Nam chân trời rộng lớn Tình hình trị xã hội Việt Nam ổn định; kinh tế tiếp tục tăng trưởng dù tốc độ có chậm lại, đất nước hội nhập với khu vực giới ngày sâu toàn diện với sách ngoại giao rộng mở, đa dạng hóa, đa phương hóa, Việt Nam bạn đối tác tin cậy nước; vị Việt Nam trường quốc tế cải thiện, tiếp tục nhận hợp tác, hỗ trợ tích cực cộng đồng quốc tế, đặc biệt hợp tác khối ASEAN hướng tới cộng đồng ASEAN vào năm 2015, hợp tác GMS, ACMECS, APEC, TPP điều kiện thuận lợi mở đường cho du lịch phát triển Quan hệ ngoại giao tích cực Việt Nam với giới mở hội thu hút đầu tư vốn cơng nghệ vào Việt Nam nói chung đầu tư du lịch nói riêng Các kinh tế lớn, tổ chức quốc tế tích cực hỗ trợ Việt Nam trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường, dịng đầu tư FDI ODA cho phát triển du lịch ngày tăng với trình tiếp cận thị trường, tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu tiếp nhận chuyển giao công nghệ Xu hướng phát triển kinh tế tri thức, khoa học công nghệ ứng dụng ngày có hiệu có sức lan tỏa vô nhanh rộng Kinh nghiệm quản lý tiên tiến, công nghệ đại, nguồn nhân lực chất lượng cao làm thay đổi phương thức quan hệ kinh tế, đặc biệt công nghệ thông tin truyền thông ứng dụng mạnh hoạt động du lịch Việt Nam có hội đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng bắt kịp xu hướng nhanh chóng tiếp thu công nghệ ứng dụng phát triển du lịch Du lịch xu hướng phổ biến toàn cầu, du lịch quốc tế liên tục tăng trưởng; du lịch nội địa chiếm tỷ trọng lớn; du lịch khoảng cách xa có xu hướng tăng nhanh Du lịch trở thành ngành kinh tế dịch vụ phát triển nhanh lớn bình diện tồn cầu, góp phần vào phát triển thịnh vượng quốc gia, đặc biệt nước phát triển, vùng sâu, vùng xa coi phát triển du lịch cơng cụ xố đói, giảm nghèo tăng trưởng kinh tế Đây hội to lớn có tính xu thời đại mà Việt Nam tận dụng để phát triển loại hình du lịch mới, đa dạng tận dụng lợi tài nguyên du lịch để nhanh chóng đạt mục tiêu phát triển, đặc biệt xu hướng du lịch cộng đồng lên hội thúc đẩy phát triển kinh tế cho vùng nghèo quốc gia phát triển Việt Nam Những tác động tiêu cực Thị trường giới biến động khó lường; hậu khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động mạnh tới quy mơ, tính chất thị trường gửi khách đến Việt Nam Năng lực cạnh tranh ngành Du lịch non yếu, chất lượng, hiệu thấp, thiếu bền vững môi trường cạnh tranh quốc gia, khu vực ngành, vùng, sản phẩm ngày gay gắt hội nhập sâu toàn diện vào khu vực toàn cầu Nhận thức, kiến thức quản lý phát triển du lịch chưa đáp ứng yêu cầu; Cơ chế, sách quản lý cịn bất cập chưa giải phóng mạnh lực kinh doanh; vai trò lực khối tư nhân, hội nghề nghiệp chưa phát huy mức; hệ thống văn quy phạm pháp luật chưa thống phát huy hiệu lực, hiệu tồn diện khó khăn phát triển du lịch theo hướng đại, trình độ cao Du lịch tăng trưởng gia tăng sức ép lên môi trường; quy hoạch phát triển du lịch bị tác động mạnh xung đột lợi ích thiếu tầm nhìn đầu tư phát triển dẫn tới khơng gian du lịch bị phá vỡ; tài nguyên có nguy bị tàn phá, suy thối nhanh mơi trường du lịch bị xâm hại thách thức phát triển bền vững Kết cấu hạ tầng yếu kém, thiếu đồng làm cho khả tiếp cận điểm đến du lịch gặp nhiều khó khăn, vùng núi cao, vùng sâu vùng xa Sản phẩm, dịch vụ du lịch chưa thật đặc sắc, trùng lặp thiếu quy chuẩn; chất lượng chưa đáp ứng dẫn tới sức cạnh tranh yếu, hấp dẫn; xúc tiến quảng bá thiếu chuyên nghiệp hiệu quả, đầu tư manh mún, thiếu nhân lực chuyên nghiệp; thiếu đội ngũ chuyên gia đầu ngành, quản lý tinh thơng lao động trình độ cao; tính thời vụ, thời tiết khắc nghiệt, đặc biệt miền Bắc miền Bắc Trung bộ; tác động biến đổi khí hậu; mức sống dân cư phần đơng thấp, nếp sống văn minh, ý thức pháp luật không nghiêm vấn đề xã hội khác an tồn giao thơng, vệ sinh an tồn thực phẩm, chèo kéo, ép giá… Đây khó khăn thách thức vơ lớn lớn để đạt tới trình độ phát triển chuyên nghiệp với chất lượng, hiệu quả, giá trị gia tăng, thương hiệu sức cạnh tranh quốc gia Mặt khác du lịch Việt Nam chịu tác động mạnh mẽ bất ổn trị, xung đột, khủng bố, dịch bệnh, thiên tai, khủng hoảng kinh tế, tài nước đối tác, thị trường truyền thống Khi thành viên WTO, tác động tiêu cực diễn mạnh mẽ hơn, khó lường lực thích ứng ứng phó với biến động thị trường Việt Nam hạn chế Đây thách thức bao trùm trình hội nhập du lịch tồn cầu, ứng phó với khủng khoảng kinh tế, trị bình diện quốc tế Sức ép cạnh tranh quốc tế ngày gay gắt du lịch Việt Nam ngành kinh tế non trẻ nhiều điểm yếu Cạnh tranh điểm đến khu vực trở lên liệt với quy mơ tính chất có yếu tố cơng nghệ tồn cầu hóa, bao gồm cạnh tranh dòng vốn đầu tư thu hút khách, chất lượng hiệu kinh doanh xây dựng hình ảnh, thương hiệu quốc gia, đòi hỏi phải tập trung nguồn lực để đầu tư nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm du lịch Biến đổi khí hậu có tác động mạnh mẽ so với dự báo Du lịch biển đảo đứng trước thách thức vơ lớn khó lường trước ảnh hưởng triều cường, mực nước biển dâng vùng duyên hải, vùng châu thổ sông Hồng sơng Cửu Long Những dị thường khí hậu tác động trực tiếp gây khó khăn, trở ngại tới hoạt động du lịch Trên bình diện giới, Việt Nam xác định quốc gia chịu tác động mạnh biến đổi khí hậu mực nước biển dâng Nhu cầu du lịch giới thay đổi, hướng tới giá trị thiết lập sở giá trị văn hố truyền thống (tính độc đáo, ngun bản), giá trị tự nhiên (tính nguyên sơ, hoang dã), giá trị sáng tạo cơng nghệ cao (tính đại, tiện nghi) Du lịch bền vững, du lịch xanh, du lịch có trách nhiệm, du lịch cộng đồng gắn với xố đói giảm nghèo, du lịch hướng cội nguồn, hướng thiên nhiên xu hướng trội Chất lượng môi trường trở thành yếu tố quan trọng cấu thành giá trị thụ hưởng du lịch Đây thách thức vô lớn quan điểm, nhận thức chuyên môn kỹ thuật, không nắm bắt kịp xu hướng đứng trước nguy tụt hậy, thị phần hiệu thấp Thực trạng phát triển ngành du lịch nước ta Du lịch ngành kinh tế tổng hợp, ngày có vị trí quan trọng phát triển kinh tế, trị, xã hội bảo vệ tài ngun mơi trường; du lịch góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế; mang lại nguồn thu ngân sách quốc gia; thu hút vốn đầu tư xuất hàng hóa chổ; tác động tích cực phát triển ngành kinh tế có liên quan, đặc biệt ngành thủ cơng mỹ nghệ; du lịch góp phần thực sách xóa đói giảm nghèo, tạo nhiều việc làm có thu nhập thường xuyên cho người lao động nhiều vùng, miền khác nhau, có cộng đồng dân cư vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo; làm thay đổi diện mạo cải thiện điều kiện dân sinh; thúc đẩy, bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, cầu nối, giao lưu văn hóa vùng, miền nước du lịch góp phần quan bảo tồn, nâng cao nhận thức thức trách nhiệm cho cộng đồng cơng tác gìn giữ bảo vệ tài ngun mơi trường Nước ta có tiềm lớn nhiều mặt để phát triển du lịch, có điều kiện thiên nhiên phong phú, có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng, có truyền thống văn hóa lâu đời với nhiều lễ hội, phong tục tập quán tốt đẹp độc đáo, nhiều di tích lịch sử, tôn giáo, kiến trúc nghệ thuật đặc sắc, giàu sắc nhân văn, nguồn lao động dồi thông minh, cần cù giàu lòng nhân Trong năm gần đây, ngành Du lịch có đổi mới, bước phát triển sở vật chất kỹ thuật, tạo điều kiện bước đầu thu hút khách nước kiều bào thăm Tổ quốc, giới thiệu đất nước, người tinh hoa dân tộc Việt Nam với bạn bè quốc tế; đáp ứng phần nhu cầu tham quan, nghỉ ngơi, giải trí nhân dân nước, bước đầu thu kết định kinh tế Trong năm qua, du lịch Việt Nam đà phát triển, lượng khách quốc tế đến khách du lịch nội địa ngày tăng Du lịch Việt Nam ngày biết đến nhiều giới, nhiều điểm đến nước bình chọn địa u thích du khách quốc tế Điều minh chứng thông qua số lượng khách quốc tế đến du lịch Việt Nam tăng trưởng mạnh với tốc độ trung bình 12% năm (ngoại trừ suy giảm dịch SARS 2003 (-8%) suy thoái kinh tế giới 2009 (-11%) Nếu lấy dấu mốc lần phát động “Năm Du lịch Việt Nam 1990” (khởi đầu thời kỳ đổi mới) với 250.000 lượt khách quốc tế, đến có 10 triệu lượt khách đến Việt Nam năm 2016 Khách du lịch nội địa tăng mạnh liên tục suốt giai đoạn vừa qua, từ triệu lượt năm 1990 đến 2016 đạt số 35 triệu lượt Sự tăng trưởng không ngừng khách du lịch thúc đẩy mở rộng quy mô hoạt động ngành Du lịch lĩnh vực Thị phần khách quốc tế đến Việt Nam khu vực giới không ngừng tăng lên Từ chỗ chiếm 4,6% thị phần khu vực Đông Nam Á; 1,7% thị phần khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 0,2% thị phần toàn cầu vào năm 1995 đến 2016 Du lịch Việt Nam chiếm 8,2% thị phần khu vực ASEAN; 2,4% khu vực Châu Á-Thái Bình Dương 0,68% thị phần tồn cầu Cùng với đó, hình ảnh du lịch quốc gia ngày nâng cao Hệ thống di sản văn hóa thiên nhiên giới Việt Nam UNESCO công nhận ngày phong phú Nhiều điểm du lịch tổ chức uy tín bình chọn địa u thích đơng đảo du khách quốc tế Trong đó, điển Vịnh Hạ Long trang web BuzzFeed Mỹ bình chọn 25 địa danh đẹp khó tin giới; Hà Nội TripAdvisor bình chọn 10 thành phố thu hút khách du lịch hàng đầu giới năm 2014; Việt Nam Tạp chí du lịch Travel & Leisure Mỹ bình chọn đứng thứ số 20 điểm đến tốt dựa độ an toàn thân thiện người dân dành cho khách du lịch lẻ; Hang Sơn Đng Tạp chí du lịch Business Insider Mỹ bình chọn 12 hang động ấn tượng giới Tạp chí National Geographic phiên tiếng Nga bình chọn tour du lịch mạo hiểm đẳng cấp giới năm 2014; Tuyến du lịch sông Mê Kông (đoạn Việt Nam-Campuchia) báo Telegraph (Anh) xếp thứ 4/5 tuyến du lịch sơng hàng đầu châu Á Ngồi ra, nhiều doanh nghiệp lữ hành, khách sạn Việt Nam tổ chức, website tiêu dùng vinh danh chất lượng dịch vụ xuất sắc Sự phát triển khơng ngừng ngành Du lịch góp phần vào GDP Việt Nam, bao gồm đóng góp trực tiếp, gián tiếp đầu tư cơng 584.884 tỷ đồng (tương đương 13,9% GDP) Trong đó, đóng góp trực tiếp du lịch vào GDP 279.287 tỷ đồng (tương đương 6,6% GDP) Tổng đóng góp du lịch vào lĩnh vực việc làm toàn quốc (gồm việc làm gián tiếp) 6,035 triệu việc làm, chiếm 11,2% Trong đó, số việc làm trực tiếp ngành Du lịch tạo 2,783 triệu (chiếm 5,2% tổng số việc làm) Đồng thời xét cấu doanh thu ngoại tệ xuất dịch vụ, doanh thu ngành Du lịch chiếm 50% xuất dịch vụ nước, đứng đầu doanh thu ngoại tệ loại hoạt động dịch vụ “xuất khẩu”, đồng thời có doanh thu ngoại tệ lớn nhất, ngành vận tải, bưu viễn thơng dịch vụ tài So sánh với xuất hàng hóa, doanh thu ngoại tệ từ xuất dịch vụ du lịch đứng sau ngành xuất hàng hóa xuất dầu thơ, dệt may, giầy dép thủy sản Thêm nữa, với tư cách hoạt động “xuất chỗ”, du lịch lại đem lại hiệu kinh tế cao tạo nhiều việc làm có thu nhập cho xã hội mà chưa tính tốn hết Bên cạnh thành tựu đạt được, du lịch Việt Nam gặp nhiều khó khăn, số nội dung tiêu chí ngành kinh tế mũi nhọn chưa đạt đạt chưa bền vững, như: Chiến lược phát triển thị trường khách chưa rõ ràng, thiếu tính khoa học không nhạy bén với biến động kinh tế trị nên có diễn biến xảy không chủ động không lường hết tác động đến thị trường khách; chiến lược kinh doanh công ty du lịch thiếu bền vững lâu dài thị trường khách du lịch quốc tế, bị động phụ thuộc vào vài thị trường khách lớn; kích cầu du lịch nội địa chưa hiệu quả, lực cạnh tranh thấp Nguyên nhân tình trạng bên cạnh số nguyên nhân chủ quan như: Hệ thống chính sách, vai trò quản lý, lực đội ngũ chưa đáp ứng yêu cầu, phối hợp liên ngành chưa hiệu quả; vai trò, trách nhiệm cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương chưa phát huy đầy đủ; nhận thức phát triển du lịch chưa đáp ứng yêu cầu phát triển; đầu tư du lịch hạn chế chưa mang lại hiệu mong muốn; số sách có liên quan đến du lịch cịn bất cập, chưa kịp thời tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp du lịch để nâng cao khả cạnh tranh thu hút khách du lịch; vấn đề an ninh an tồn cho khách du lịch cịn chưa đảm bảo… Khả cạnh tranh du lịch Việt Nam hạn chế trước cạnh tranh gay gắt du lịch khu vực giới Công tác quản lý môi trường tự nhiên môi trường xã hội nhiều điểm du lịch yếu chưa coi trọng Công tác quản lý điểm đến chưa triển khai đồng bộ, hiệu Tình trạng vệ sinh, an ninh, trật tự điểm du lịch thường xuyên xảy ra; taxi dù, tượng chèo kéo, bán hàng rong, lừa đảo, ép khách du lịch thường xuyên diễn nhiều địa phương, vào mùa cao điểm Tính chuyên nghiệp xây dựng sản phẩm du lịch, xúc tiến quảng bá chưa nâng cao Sản phẩm du lịch Việt Nam chậm đổi mới, nghèo nàn, đơn điệu, thiếu đặc sắc, sáng tạo, cịn trùng lặp vùng miền, giá trị gia tăng hàm chứa sản phẩm du lịch thấp, thiếu đồng thiếu liên kết phát triển sản phẩm Công tác xúc tiến quảng bá nhiều hạn chế, chưa chuyên nghiệp, chưa bản, chưa hiệu quả; dừng quảng bá hình ảnh chung, chưa tạo tiếng vang sức hấp dẫn đặc thù cho sản phẩm, thương hiệu du lịch Kinh phí Nhà nước đầu tư cịn hạn chế, chưa tạo hiệu ứng kích cầu Một số đề xuất giải pháp phát triển ngành du lịch dịch vụ nước ta bối cảnh tồn cầu hóa 4.1 Nâng cao nhận thức vị trí, vai trị quan trọng ngành Du lịch điều kiện Mặc dù có chuyển biến rõ nét bước đầu thời gian qua, song cần tiếp tục tuyên truyền làm chuyển biến nhận thức sâu rộng xã hội tầm quan trọng cần thiết việc phát triển du lịch, nhận thức tư tưởng cán quản lý cấp ngành từ Trung ương đến địa phương Tạo chuyển biến thực chất việc ban hành ban hành sách phát triển du lịch, nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch địa phương trọng điểm phát triển du lịch Các cấp, ngành cần nâng cao nhận thức vị trí, vai trị du lịch ngành kinh tế tổng hợp, mang nội dung văn hóa sâu sắc, có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, đem lại hiệu tích cực cho phát triển kinh tế - xã hội, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, tạo nhiều việc làm, xố đói giảm nghèo; tạo điều kiện thuận lợi bảo đảm môi trường cho phát triển du lịch Các địa phương, địa phương trọng điểm du lịch tăng cường việc tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, vận động nhân dân tự giác tích cực tham gia giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh mơi trường; tăng cường thực nếp sống văn minh, lịch sự, tôn trọng pháp luật; xây dựng phong trào ứng xử văn minh, có thái độ cởi mở, chân thành khách du lịch 4.2 Nâng cao chất lượng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch số lượng chất lượng Chất lượng nguồn nhân lực du lịch Việt Nam so với nước nước khu vực lực quản lý, nghiệp vụ chuyên môn trình độ ngoại ngữ Vì vậy, nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán ngành nhiệm vụ tâm định hướng phát triển du lịch thời gian tới Đối với đội ngũ cán quản lý nhà nước, cần phải trang bị kiến thức chun mơn nghiệp vụ du lịch phần nhiều cán bộ, công chức cấp Tổng cục Du lịch địa phương từ ngành khác, học ngành khác nhau, chưa nắm vững kiến thức chuyên ngành du lịch; nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý nhà nước, đặc biệt quản lý kinh tế Đối với nguồn nhân lực doanh nghiệp cộng đồng dân cư trọng bồi dưỡng kiến thức thị trường, ngoại ngữ nghiệp vụ chuyên sâu, nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường Đào tạo phát triển nhân lực du lịch đảm bảo chất lượng, số lượng, cân đối cấu ngành nghề trình độ đào tạo đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch hội nhập quốc tế Phát triển mạng lưới sở đào tạo du lịch mạnh với sở vật chất kỹ thuật, thiết bị giảng dạy đồng bộ, đại; chuẩn hóa chất lượng giảng viên chương trình đào tạo Xây dựng tổ chức thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển nhân lực du lịch phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch thời kỳ, vùng, miền nước; bước thực chuẩn hóa nhân lực du lịch hợp chuẩn với khu vực quốc tế, đặc biệt trọng nhân lực quản lý lao động có tay nghề cao; đa dạng hóa phương thức đào tạo; khuyến khích đào tạo chỗ, tự đào tạo theo nhu cầu 4.3 Nâng cao lực cạnh tranh cho du lịch Việt Nam Trong bối cảnh Việt Nam tích cực tham gia vào q trình tồn cầu hóa gia nhập WTO, Cộng đồng kinh tế ASEAN, đàm phán ký kết hiệp định thương mại tự do… ngành Du lịch Việt Nam đứng trước hội thách thức không nhỏ, đòi hỏi phải nâng cao lực cạnh tranh Một cách tiếp cận để nâng cao lực cạnh tranh ngành Du lịch Việt Nam nghiên cứu xu hướng nhu cầu du khách để tạo sản phẩm mới, hấp dẫn, đáp ứng nguyện vọng mang đến hài lòng cho du khách 10 4.4 Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xúc tiến liên kết du lịch Đẩy mạnh công tác truyền thông, định hướng, nâng cao nhận thức xã hội, cộng đồng trách nhiệm bảo vệ môi trường du lịch; Tăng cường tuyên truyền, phổ biến sâu rộng, nâng cao nhận thức tầng lớp nhân dân tích cực tham gia xây dựng phong trào ứng xử văn minh thân thiện với du khách, giữ gìn trật tự trị an, vệ sinh môi trường Cần tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến, tạo sản phẩm du lịch phù hợp với nhiều phân khúc thị trường du lịch Lựa chọn, tham gia có chọn lọc vào hoạt động, kiện du lịch, thành lập Quỹ Xúc tiến du lịch quốc gia để tăng cường việc quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam tới bạn bè quốc tế; Đề xuất xây dựng sản phẩm du lịch mới, tăng cường xây dựng tour, tuyến du lịch liên vùng nhằm đa dạng hóa sản phẩm du lịch, phối kết hợp hoạt động du lịch tỉnh vùng với địa phương khác để du lịch thực trở thành hoạt động thơng suốt, có tính cạnh tranh cao 4.5 Nâng cao hiệu vai trò quản lý nhà nước phát triển du lịch Nâng cao vai trò quản lý nhà nước nghiệp phát triển du lịch theo hướng hoàn thiện tổ chức máy chuyên ngành du lịch cấp Trung ương số địa bàn trọng điểm; xây dựng, hồn thiện chế sách, luật pháp nhằm tạo mơi trường kinh doanh thơng thống hấp dẫn cạnh tranh doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Tăng cường công tác đạo để đảm bảo thực tốt nội dung, tiêu phát triển du lịch phê duyệt chiến lược quy hoạch, trọng tiêu phát triển vùng, liên vùng địa bàn trọng điểm Tiếp tục đổi hoàn thiện hệ thống chế, sách, luật pháp có liên quan đến du lịch, đặc biệt sách có liên quan đến tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp du lịch để nâng cao sức cạnh tranh du lịch như: Điều chỉnh bổ sung Luật Du lịch, Nghị định thơng tư hướng dẫn Luật; sách thuế nhập phương tiện vận chuyển, trang thiết bị sở lưu trú…; thuế sử dụng, thuê đất khuôn viên cảnh quan, khu du lịch, khu du lịch sinh thái; sách ưu tiên đầu tư; sách xã hội hóa du lịch Tất nội dung phải thực đồng bộ, đảm bảo tính minh bạch, cụ thể ổn định dễ thực Nhà nước có sách ưu tiên hỗ trợ đầu tư vào hạ tầng du lịch, đào tạo nhân lực xúc tiến quảng bá, phát triển thương hiệu du lịch; có sách liên kết, huy 11 động nguồn lực để tập trung đầu tư nâng cao lực chất lượng cung ứng dịch vụ du lịch, hình thành số trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực quốc tế Ưu tiên tập trung đầu tư phát triển khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia, đô thị du lịch Thực sách phát triển bền vững; ưu đãi du lịch sinh thái, du lịch “xanh”, du lịch cộng đồng, du lịch có trách nhiệm; khuyến khích xã hội hóa, thu hút nguồn lực nước đầu tư phát triển du lịch Chú trọng nâng cao lực quan quản lý nhà nước du lịch từ Trung ương đến địa phương để đáp ứng yêu cầu phát triển ngành Du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn; Thực quản lý theo quy hoạch gồm: Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch nước; quy hoạch phát triển du lịch theo vùng, địa phương; quy hoạch khu du lịch tổng hợp khu du lịch chuyên đề, để tập trung thu hút đầu tư phát triển theo hướng bền vững Đồng thời, trước phát triển ngành, lĩnh vực khác, Nhà nước cần có đánh giá tác động ngành Du lịch để từ có lựa chọn ưu tiên phát triển ngành dựa tiềm năng, lợi địa phương 4.6 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa, trọng vấn đề môi trường phát triển du lịch Cơ quan quản lý cần đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa huy động thành phần kinh tế, nguồn lực đầu tư cho sở vật chất kỹ thuật du lịch; Cần quy hoạch xếp xây dựng sở dịch vụ: nhà nghỉ, y tế, ăn uống, vui chơi giải trí…; Quản lý chặt chẽ loại dịch vụ, phí dịch vụ phục vụ du khách; Nâng cao ý thức phục vụ kinh doanh, tránh làm giá trị văn hóa truyền thống người Việt Trong khai thác du lịch, quan quản lý phải nhấn mạnh đến vấn đề bảo vệ môi trường trì hệ sinh thái tự nhiên vốn có điểm du lịch; Đặt vấn đề bảo vệ môi trường trở thành nhiệm vụ quan trọng quy hoạch đề án, chiến lược phát triển du lịch tỉnh khu, điểm du lịch Tăng cường quản lý bảo đảm an ninh trật tự, vệ sinh môi trường; Cung cấp thông tin dịch vụ địa phương cho du khách qua internet hệ thống ấn phẩm quảng bá du lịch 4.7 Tăng cường hợp tác quốc tế phát triển du lịch Cần tăng cường hợp tác với nước khu vực để học hỏi kinh nghiệm phát triển du lịch trình hội nhập, Trước mắt, ưu tiên khắc phục vấn đề môi trường điểm đến, đặc biệt di sản giới, với việc thực có hiệu quy định bảo tồn phát huy giá trị di sản Đồng thời, cải thiện nhanh 12 chóng quy định liên quan đến tạo điều kiện thuận lợi du khách, chấm dứt phiền hà không đáng có thủ tục xuất nhập cảnh… Sớm cải thiện hệ thống hạ tầng giao thông, đảm bảo an tồn an ninh Chú trọng đầu tư thích đáng cho hoạt động quảng bá, marketing điểm đến để du lịch Việt Nam thực có hình ảnh thương hiệu khu vực giới… Tích cực triển khai hiệu chương trình hợp tác song phương đa phương, gắn với thị trường trọng điểm du lịch Việt Nam; Mở rộng quan hệ, tranh thủ hỗ trợ nước, tổ chức quốc tế góp phần đẩy nhanh phát triển hội nhập du lịch Việt Nam, nâng cao hình ảnh vị du lịch Việt Nam trường quốc tế Kết luận Sự phát triển du lịch phụ thuộc nhiều vào tâm trị quyền cấp từ Trung ương đến địa phương, phối kết hợp chặt chẽ bộ, ngành liên quan, quan tâm hỗ trợ tổ chức nước quốc tế, động tích cực doanh nghiệp kinh doanh du lịch, đồng cảm tham gia cộng đồng dân cư, du khách quan tâm khích lệ quan thông tin truyền thông – kênh quan trọng tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch đất nước phát bất cập cần khắc phục để du lịch Việt Nam trở thành thương hiệu người bạn bè quốc tế ngày quý mến TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Chính trị (2017), Nghị 08-NQ/TW phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hà Nội [2] Lê Đức Thọ (2018), “Phát triển du lịch bền vững Đà Nẵng học kinh nghiệm cho phát triển du lịch bền vững nước ta nay” Tạp chí Phát triển kinh tế - xã hội Đà Nẵng, số 108, tr.11-17 [3] Thủ tướng Chính phủ (2013), “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030”, Hà Nội [4] Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 2297/QĐ-BVHTTDL “Kế hoạch hành động thực Chỉ thị số 14/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 02/7/2015 tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tập trung khắc phục yếu kém, 13 thúc đẩy phát triển du lịch”, ngày 03/7/2015, Hà Nội [5] Tổng cục Du lịch (2016), Tình hình hoạt động ngành Du lịch năm 2016 triển khai nhiệm vụ năm 2017, Hà Nội 14 ... lưng lại với nghèo đói lạc hậu Tồn cầu hóa du lịch khơng có nghĩa du lịch tồn cầu mà cịn có nghĩa phát triển du lịch theo tiêu chuẩn toàn cầu Tiêu chuẩn toàn cầu thể cung cách phục vụ, tiêu chuẩn... mạnh hoạt động du lịch Việt Nam có hội đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng bắt kịp xu hướng nhanh chóng tiếp thu công nghệ ứng dụng phát triển du lịch Du lịch xu hướng phổ biến toàn cầu, du lịch quốc tế... dịch vụ du lịch, hình thành số trung tâm du lịch có tầm cỡ khu vực quốc tế Ưu tiên tập trung đầu tư phát triển khu du lịch quốc gia, điểm du lịch quốc gia, đô thị du lịch Thực sách phát triển bền