1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

PHÂN TÍCH và SO SÁNH QUAN điểm của mạnh tử, tuân tử về tính người

16 2,3K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 158,5 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BỘ MÔN TRIẾT HỌC TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC Tên đề tài: PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH QUAN ĐIỂM CỦA KHỔNG TỬ, MẠNH TỬ VÀ TUÂN TỬ VỀ TÍNH NGƯỜI VÀ Ý NGHĨA ĐỐI VỚI GIÁO DỤC CON NGƯỜI Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng Sinh viên thực : Hoàng Thị Vân An Lớp : Triết Đã Nẵng - Tháng 01/2012 GVHD:PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng SVTH: Hoàng Thị Vân An MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Phần I .3 SO SÁNH QUAN NIỆM VỀ TÍNH NGƯỜI CỦA KHỔNG TỬ, MẠNH TỬ VÀ TUÂN TỬ .3 I Vài nét Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử .3 Khổng Tử Mạnh Tử Tuân Tử II So sánh quan niệm tính người Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử Phần II 11 Ý NGHĨA ĐỐI VỚI GIÁO DỤC CON NGƯỜI 11 Ý nghĩa giáo dục người 11 Trang GVHD:PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng SVTH: Hoàng Thị Vân An LỜI MỞ ĐẦU Văn minh Trung Hoa văn minh xuất sớm giới với 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại lịch sử nhiều lĩnh vực khoa học Có thể nói, văn minh Trung Hoa nôi văn minh nhân loại Bên cạnh phát minh, phát kiến khoa học, văn minh Trung Hoa nơi sản sinh nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến văn minh Châu Á toàn giới Trong số học thuyết triết học lớn phải kể đến trường phái triết học Nho giáo Nho gia, Nho giáo thuật ngữ bắt nguồn từ chữ “nhân” (người), đứng cạnh chữ “nhu” (cần, chờ, đợi) Nho gia gọi nhà nho, người đọc thấu sách thánh hiền thiên hạ trọng dụng dạy bảo cho người sống hợp với luân thường đạo lý Nho giáo xuất sớm, lúc đầu tư tưởng trí thức chuyên học văn chương lục nghệ góp phần trị nước Đến thời Khổng tử hệ thống hoá tư tưởng tri thức trước thành học thuyết, gọi nho học hay “Khổng học” - gắn với tên người sáng lập Kể từ lúc xuất từ vài kỷ trước công nguyên thời nhà Hán (Hán Vũ Đế) Nho giáo thức trở thành hệ tư tưởng độc tơn ln giữ vị trí ngày cuối chế độ phong kiến Nho giáo phát triển nước châu Á Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Việt Nam Những người thực hành theo tín điều Nho giáo gọi nhà Nho Nét đặc thù triết học trung Quốc có xu hướng sâu giải vấn đề thực tiễn trị - đạo đức xã hội với nội dung bao trùm vấn đề người, xây dựng người, xã hội lý tưởng đường trị nước Ngay từ Nho giáo xâm nhập vào Việt Nam, thích nghi phát triển mạnh mẽ, có ảnh hưởng đến xã hội đời sống Việt Nam sâu sắc, để hiểu rỏ ảnh hưởng đó, đề tài “Vấn đề người triết học Nho giáo ảnh hưởng với xã hội Việt Nam” thực nhằm lầm rỏ tính chất, nội dung ảnh hưởng sấu sắc đến xã hội Việt Nam Nội dung đề tài tiểu luận gồm hai phần: Phần I: Vấn đề Con người triết học Nho giáo Phần II: Ý nghĩa giáo dục người Trang GVHD:PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng SVTH: Hoàng Thị Vân An Phần I SO SÁNH QUAN NIỆM VỀ TÍNH NGƯỜI CỦA KHỔNG TỬ, MẠNH TỬ VÀ TUÂN TỬ I Vài nét Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử Khổng Tử Khổng Tử tên thật Khổng Khâu, tự Trọng Ni sinh ngày 27 tháng năm 551 trước Công nguyên, vào thời Xuân Thu lịch sử Trung Quốc, ấp Trâu, làng Xương Bình, nước Lỗ (nay huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc) Khổng Tử nhà tư tưởng, nhà triết học xã hội tiếng người Trung Hoa, giảng triết lý ơng có ảnh hưởng rộng lớn đời sống tư tưởng văn hóa Đơng Á Triết học ơng nhấn mạnh tu dưỡng đức hạnh cá nhân cai trị đạo đức: "tu thân, tề gia, bình thiên hạ", xác mối quan hệ xã hội, đạo đức quy phạm làm người, "Đạo Trung Dung" đức tính "Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín" Các giá trị có tầm ảnh hưởng lớn học thuyết khác Trung Quốc Pháp gia hay Đạo gia suốt triều đại nhà Hán Các tư tưởng Khổng Tử phát triển thành hệ thống triết học gọi Khổng giáo Khổng giáo xem tôn giáo lớn loài người, dân tộc Trung Hoa Các giảng Khổng Tử nghiên cứu chủ yếu qua Luận Ngữ, tập hợp "mẩu chuyện cách ngôn ngắn", biên soạn nhiều năm sau ơng qua đời học trò ông ghi chép lại Trong gần 2.000 năm ông cho người biên soạn tác giả Ngũ Kinh: Kinh Thư, Kinh Thi, Kinh Lễ, Kinh Dịch, Kinh Xuân Thu (Kinh Nhạc bị Tần Thủy Hoàng đốt nên lại Ngũ Kinh) Trang GVHD:PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng SVTH: Hoàng Thị Vân An Mạnh Tử Mạnh Tử (372–289 trước cơng ngun; có số tài liệu khác ghi là: 385–303/302 TCN) nhà triết học Trung Quốc người tiếp nối Khổng Tử Mạnh Tử, tên Mạnh Kha, tự Tử Dư, sinh vào đời vua Liệt Vương, nhà Chu, quê gốc đất Trâu, thuộc nước Lỗ, thành phố Trâu Thành, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc Thời niên thiếu, Mạnh Tử làm môn sinh Tử Tư, tức Khổng Cấp, cháu nội Khổng Tử Vì vậy, ơng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ tư tưởng Khổng giáo Mạnh Tử đại biểu xuất sắc Nho giáo thời chiến quốc, thời kỳ nở rộ nhà tư tưởng lớn với trường phái Pháp gia, Du thuyết, Nho gia, Mặc gia (thời kỳ bách gia tranh minh)và thời kỳ mà tập đoàn phong kiến tranh giành, xâu xé lẫn gây chiến tranh liên miên, dân tình vơ khổ sở Tư tưởng Mạnh Tử phát triển thêm tư tưởng Khổng Tử ông không tuyệt đối hóa vai trò ơng vua Khổng Tử, ơng chủ trương dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh, ơng người đưa thuyết tính thiện người người sinh thiện nhân chi sơ tính thiện, tư tưởng đối lập với thuyết tính ác Tuân Tử nhân chi sơ tính ác Ơng cho "kẻ lao tâm trị người người lao lực bị người trị" Học thuyết ơng gói gọi chữ "Nghĩa", "Trí", "Lễ", "Tín" Ơng đem học thuyết truyền bá đến vua chúa nước chư Tề Tuyên Vương (nước Tề), Đằng Văn Công (nước Đằng), Lương Huệ Vương (nước Nguỵ) không áp dụng Về cuối đời ông dạy học viết sách, sách Mạnh Tử ông sách quan trọng Nho giáo Ông xem ông tổ thứ hai nho giáo hậu tôn làm "Á thánh Mạnh Tử" (chỉ đứng sau Khổng Tử) Trang GVHD:PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng SVTH: Hoàng Thị Vân An Tuân Tử Tuân Tử tên Huống , tự Khanh, tự Tôn Khanh Đời Hán đặt tên sách Tuân Tử "Tôn Khanh Tử", sang thời Đường đổi lại xưng hô "Tuân Tử" Tuân Tử người nước Triệu, sanh vào năm không rõ, biết "Niên giám Tuân Tử", bắt đầu ghi chép tích Người từ năm Triệu Huệ Văn Vương nguyên niên, tức 298 tr KN TL vào năm thứ 25 Sở Khảo Liệt Vương, tức 238 tr CN Đại để là, trước 40 tuổi, Tuân Tử chuyên tâm việc trau dồi học vấn, khoảng trước sau 50 tuổi du hành qua nước, từ 60 tuổi trở đi, năm đầu làm huyện lệnh Lan Lăng nước Sở, năm sau mở lớp dạy học, y Khổng Tử, Mạnh Tử thuở trước Vào năm cuối cùng, lúc tuổi già, Tuân Tử mở trường tư thục dạy học viết sách, sáng lập học phái Lan Lăng, tạo dựng phong khí thư hương cho xứ Người đời sau hay hiểu cách tổng quát là, lúc già, Khổng Tử Mạnh Tử cáo lão vườn, lập ngôn trước tác Thật ra, bảo trọng Khổng - Mạnh lập ngôn đúng, viết sách Riêng Tuân Tử, thời gian Lan Lăng, lập ngôn, mà lập thư Ba mươi ba thiên sách mà Tuân Tử viết, tác phẩm, có hệ thống tư tưởng hồn chỉnh phái Nho học thời Chu - Lân II So sánh quan niệm tính người Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử Trung Quốc cổ đại vùng đất rộng lớn đông dân Trong suốt chiều dài lịch sử, nhà tư tưởng Trung Quốc thường quan tâm đến việc tìm kiếm đường lối tối ưu để đảm bảo cho đất nước ổn định, thống nhất, nhân dân an cư lac nghiệp Vì từ thời cổ đại, Trung Quốc xuất nhiều trường phái tư tưởng, quan niệm khác gây nhiều tranh luận phái; bật vấn đề người xây dựng người, cụ thể quan niệm tính người mà tiêu biểu Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử ba đại diện tiêu biểu Qua để thấy nét tương đồng khác biệt tác giả đưa quan niệm khác tính người Trang GVHD:PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng SVTH: Hoàng Thị Vân An Như biết phái Nho gia Khổng Tử sáng lập, Mạnh Tử phát triển phía tâm tiên nghiệm, Tuân Tử phát triển phía vật Vấn đề xây dựng người học phái triết học Trung Quốc cổ coi trọng nỗ lực cá nhân, quan tâm gia đình xã hội Thực tương đồng quan niệm tính người Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử thống với chỗ coi trọng giáo hóa nhằm phát triển thiện Đồng thời muốn thiết lập trật tự xã hội có đẳng cấp, có tơn ti trật tự phải lấy Nhân Nghĩa, Lễ, Chính danh làm chuẩn mực Bên cạnh nét tương đồng quan niệm tính người Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử có khác biệt Đáng ý học thuyết “tính ác” Tuân Tử tương phản với học thuyết “tính thiện” Mạnh Tử sở quan niệm Khổng Tử Như làm cho tư tưởng triết học Trung Hoa thêm phong phú sâu sắc, nói lên nhiều khía cạnh tồn người Khổng Tử coi xã hội tổng hợp mối quan hệ người với người quan hệ như: vua – tôi, cha – con, chồng vợ, anh em, bạn bè Khi bàn tính người, Khổng Tử cho tính người sinh khơng hiền khơng ác, tính ban đầu giống nhau, xã hội tác động mà thay đổi Theo ông, mục đích giáo dục rèn luyện nhân tính: Hiền phải đâu tính sẵn Phần nhiều giáo dục mà nên (Hồ Chí Minh) Người nhân người có trí, dũng Khổng Tử nói: “Mình muốn lập thân giúp người khác lập thân Mình muốn thành đạt giúp người khác thành đạt” Người nhân biết thương người biết ghét người “Ghét kẻ bất nhân nhân vậy” Đồng thời bàn tính người, ơng cho rằng: “tính người gần nhau, tập tành thói quen hóa xa nhau” (Luận ngữ, Dương Hóa, 2) Về bản, tư tưởng Khổng Tử bảo thủ, muốn trì phát triển chế độ đẳng cấp tông pháp nhà Chu Trung tâm học thuyết ông chữ Nhân Gốc Nhân “Hiếu, Đễ” Trong quan niệm Khổng Tử, Nhân gắn chặt với Lễ Có thể coi Lễ phương thức giúp người ta tới Nhân Và ông nhà giáo dục lớn, ơng cho “tính người vốn gần việc rèn luyện xa nhau” (Tính tương cận, Trang GVHD:PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng SVTH: Hoàng Thị Vân An tập tương viễn) Ơng nói: “Đại học chi đạo minh minh đức, tân dân, chí thiện” Từ quan điểm này, người ta suy luận tranh cãi đưa nhiều thuyết khác Từ Khổng Tử đến Mạnh Tử gần hai kỷ Mạnh Tử đại diện xuất sắc phái Nho học thống thời Chiến quốc ông tôn “Á thánh” (bậc thánh nhân thứ hai sau Khổng Tử) Về mặt tư tưởng triết học, luân lý, đạo đức, luận thuyết Mạnh Tử xoay quanh vấn đề tâm tính, thiên, mệnh tính thiện Mạnh Tử quan niệm rằng, người ta sinh đời vốn mang sẵn tính lương thiện (tính thiện) Khơng người sinh mà tự nhiên bất thiện Tuy nhiên, lí giải tính có nhiều cách khác nhau, đồng thời với Mạnh Tử có quan điểm chính: Tính tự nhiên người không thiện không bất thiện Tính tự nhiên người thiện bất thiện Tính tự nhiên người có tính thiện, có tính bất thiện Mạnh Tử bác bỏ quan niệm ấy, theo ơng tính người thiện, nguyên tinh thần vốn có người, người thiên lý, trời phú cho Theo Mạnh Tử, tính thiện tự nhiên biểu bốn mặt Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí Sự khác người với vật, theo Mạnh Tử chỗ người có phần quý trọng phần bỉ tiện, có phần cao đại phần thấp hèn, bé nhỏ Chính phần quý trọng cao đại tính người, khác người cầm thú Do ơng khun người nên coi trọng việc tu dưỡng nội tâm, bảo tồn tính thiện để phát triển “lương tri lương năng”, hoàn thiện phẩm chất tốt đẹp (theo quan điểm Nho gia) Tính thiện ấy, theo Mạnh Tử “người quân tử giữ được, kẻ thú dân bỏ mất” “khơng giữ chẳng khác lồi cầm thú” Như vậy, quan niệm tính thiện Mạnh Tử mang dấu ấn giai cấp thời đại Mạnh Tử giải thích thêm chữ Nghĩa, xác định Nghĩa thích nghi, chủ yếu thích nghi với Nhân Ơng coi Nhân tâm người, Nghĩa đường người đời Tính thiện người bắt nguồn từ “tâm” người Tâm trời phú cho ta, nhờ có tâm mà phân biệt điều phải trái, thiện ác Vì sống phải có tâm, lại phải có đường, dường Nhân, Nghĩa Nho gia gắn bó với người lúc nơi bóng với hình Thực Nhân, Nghĩa khơng phải chung chung Trang GVHD:PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng SVTH: Hoàng Thị Vân An Mạnh Tử lại quan niệm rằng, nguyên lý muôn vật nằm ý thức chủ quan người “mọi vật có đầy đủ ta” (vạn vật giai bị ngã) Khơng phải tìm kiếm đâu xa xơi, cần phát huy đạo đức nội tâm (tận tâm) thấu hiểu tính vật ta (tri tinh) Đồng thời người có người mầm thiện, lòng trắc ẩn (thương xót), lòng tu ố (thẹn, ghét), lòng từ nhượng (khiêm nhường), lòng thị phi (phải trái) Lòng trắc ẩn đầu mối nhân, lòng tu ố đầu mối nghĩa, lòng từ nhượng đầu mối lễ, lòng thị phi đầu mối trí “Đầu mối” có nghĩa “gốc” “nguồn” Vì ơng khẳng định tính người vốn thiện, người ta có hành vi bất thiện bị “vật dục” che lấp khơng phát huy mạnh mẽ tính thiện trời cho Nếu biết phát huy đầu mối người ngày mạnh, có đủ sức giữ gìn bốn biển Bản tính thiện người xuất phát từ chung loài người, “phàm vật đồng loại mang chất giống Tại người ta lại nghi ngờ điều đó? Các bậc thánh nhân đông loại” Ý nghĩa tích cực “thuyết tính thiện” Mạnh Tử chỗ phát huy bốn đầu mối, làm cho phần tốt người ngày phát triển, phần xấu ngày thu hẹp lại Bên cạnh đó, tính thiện nhằm chứng minh trật tự xã hội giáo điều đạo đức giai cấp thống trị đương thời chế định chân lý phổ biến, bền vững, khơng thể thay đổi, phù hợp với “đức tính bẩm sinh” nhân loại Tuân Tử học giả xuất sắc phái Nho gia tư tưởng ơng có nhiều chỗ khác với Khổng Tử Mạnh Tử đặc biệt tính người mà cụ thể tính ác Theo Tuân Tử, tính người ác Chính mà cần phải học tập tu dưỡng, cần phải có Nhân, Nghĩa, Lễ để dẫn dắt làm cho người trở thành thiện Ông cho : “Nay tính người ta sinh hám lợi, thuận tính dẫn đến tranh đoạt mà nhường nhịn khơng có; sinh có ghen ghét, thuận tính dẫn đến làm hại lẫn mà lòng trung tín khơng có; sinh muốn thỏa mãn tai mắt, thích thân sắc, thuận tính người ta sinh tranh giành , hợp với việc xâm phạm loạn li mà thành tàn bạo Cho nên phải có thầy, có phép để giáo hóa, có lễ nghĩa để dẫn dắt sau đố có nhường nhịn với đạo lý mà thành trị Qua người ta rõ ràng ác, thiện tính người ta tạo nên” Học thuyết “ tính ác” ơng tương phản với học thuyết “ tính Trang GVHD:PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng SVTH: Hoàng Thị Vân An thiện” Mạnh Tử Tuân Tử cho rằng: theo đuổi tìm kiếm thỏa mãn nhu cầu dục vọng, sinh lý tính người Ơng nói: “đói muốn no, rét muốn ấm, mệt muốn nghỉ ngơi” Đó tính người Ơng lại nói: “người ta sinh vốn có dục vọng: mắt thích đẹp, tai thích tiếng hay” (Tn Tử - Tính ác) Theo ơng theo tính mà hành động xã hội tất diễn tranh giành, cưỡng đoạt, đến “bao loạn” Vì tính người “ác” coi nhu cầu sinh lý “ăn no, mặc ấm” “cội nguồn biểu tính ác người” Rõ ràng quan điểm sai lầm Tuy nhiên quan niệm tính ác Tuân Tử bao hàm nhân tố hợp lý Ông cho rằng, hành vi đạo đức người ta không bắt nguồn từ tính người, mà cơng phu rèn luyện mà có Phẩm chất người sản phẩm hoàn cảnh xã hội kết giáo dục rèn luyện, cải hóa từ ác thành thiện Do ơng đề cao lễ trị Ơng cho Lễ Nghĩa đẳng cấp xã hội cần thiết để trì trật tự xã hội Những luận điểm này, có tính vật Vì ơng coi trọng, đề cao tinh thần tự tu thân.Trên nét tương đồng khác biệt quan niệm tính người Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử đặt cách thiết thực Chính quan điểm làm cho tư tưởng triết học Trung Hoa thêm phong phú sâu sắc, nói lên nhiều khía cạnh tồn người Nhận xét: Từ phân tích cho thấy vấn đề tính người có cách hiểu khác Nhìn chung Nho gia hướng người vào tu thân thực hành đạo đức hoạt động nhất, đặt vào vị trí thứ sinh hoạt xã hội Quan điểm vũ trụ, nhân sinh, nhận thức thấm đượm ý thức đạo đức Tất vấn đề lấy đạo đức làm chuẩn Vì vấn đề thiện ác người thành tiêu điểm tranh luận quan trọng lịch sử triết học Trung Quốc Người Trung Quốc lịch sử coi việc tu thân dưỡng tính cá nhân liên hệ mật thiết với nhận thức giới khách quan, chí coi tu thân dưỡng tính sở nhận thức giới nhận thức Để cố mối quan hệ xã hội, Nho gia nêu lên phẩm chất quan trọng bậc mà người phải đạt tới Con đường phấn đấu phải sức tu dưỡng thân để xây dựng sống gia đình, góp phần vào việc quản lý Trang GVHD:PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng SVTH: Hoàng Thị Vân An đất nước, sau đem lại yên vui cho thiên hạ Quan niệm Khổng Tử nhà nho đời cách ngày khoảng 2500 năm, nhiều tư tưởng quan niệm họ lỗi thời, nhiều ngun tắc đề xuất khơng hiệu lực không phù hợp với thời đại ngày Tuy nhiên quan niệm “tính thiện” “tính ác” tác giả có thành tố mang tính phổ biến, chí xã hội Đơng Á có tính lâu bền Tơi nghĩ nguyên tắc “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” nhà Nho đến giá trị Bên cạnh quan niệm tính người đặt người năm mối quan hệ với lập luận chặt chẽ, làm sở cho mục tiêu phấn đấu nội dung tư tưởng người có tính hợp lý Nó thực góp phần củng cố trật tự xã hội, sản phẩm xã hội Trung Hoa lúc Trang 10 GVHD:PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng SVTH: Hoàng Thị Vân An Phần II Ý NGHĨA ĐỐI VỚI GIÁO DỤC CON NGƯỜI Ý nghĩa giáo dục người: Từ phân tích cho thấy vấn đề tính người có cách hiểu khác Nhìn chung Nho gia hướng người vào tu thân thực hành đạo đức hoạt động nhất, ln đặt vào vị trí thứ sinh hoạt xã hội Quan điểm vũ trụ, nhân sinh, nhận thức thấm đượm ý thức đạo đức Tất vấn đề lấy đạo đức làm chuẩn Vì vấn đề thiện ác người thành tiêu điểm tranh luận quan trọng lịch sử triết học Trung Quốc Người Trung Quốc lịch sử coi việc tu thân dưỡng tính cá nhân liên hệ mật thiết với nhận thức giới khách quan, chí coi tu thân dưỡng tính sở nhận thức giới nhận thức Ngay từ kỷ thứ V - VI Tr.CN, Khổng Tử cho giáo dục - đào tạo hướng người tới chỗ hồn thiện Ơng xem giáo dục tảng đời sống đạo đức, kinh tế, trị, xã hội Khổng Tử, người sáng lập phái Nho gia dựa sở học thuyết đức “trung hòa”, “trung dung” đạo trời đất học thuyết tính “nhân nghĩa” đạo làm người, Khổng Tử chủ trương trị nước phương pháp “đức trị” đề cao việc “giáo hóa người” làm phương để ổn định trật tự xã hội tiến tới xây dựng xã hội lý tưởng, thái bình thịnh trị Khổng Tử cho nhân cách người hình thành khơng túy điều kiện môi trường sống mà điều kiện giáo dục định, với người đức tính nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng cần phải học tập, rèn luyện phát triển hướng vận dụng vào sống Đối với dân tộc, theo ông giáo dục nhân tố thiếu được, dân tộc dốt mạnh Khổng Tử nhận rằng: “Giáo dục, phát triển trí đức chìa khóa để phát triển kinh tế, đồng thời phát triển kinh tế sở cho phát triển giáo dục dân trí” Và Khổng Tử cho giáo dục có ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực thi lẽ công bằng, đến tôn ti trật tự, đến thái độ người sống cộng đồng Ơng thấy giáo dục khơng có vai trò quan trọng việc hình thành nhân Trang 11 GVHD:PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng SVTH: Hoàng Thị Vân An cách cá nhân mà định đến vận mệnh tương lai dân tộc, Khổng Tử chủ trương đề cao giáo dục đào tạo người Khi đề cao vai trò giáo dục, Khổng Tử bộc lộ rõ mục đích giáo dục đào tạo lớp người quân tử có đủ phẩm chất lực để nhận chức triều đình, trung thành phục vụ chế độ làm lực lượng nòng cốt để ổn định cải biến xã hội, hướng tới xây dựng xã hội lý tưởng Khi xác định mục đích giáo dục, đồng thời Khổng Tử cho thấy rõ quan điểm ông đối tượng giáo dục Khổng Tử quan tâm giáo dục lớp đối tượng mà ông hy vọng làm nòng cốt cho xã hội khơng phải tồn thể nhân dân lao động Ở Khổng Tử có mâu thuẫn với mình, mặt với tư tưởng tiến trái tim nhân hậu mong muốn đưa người trở với đức nhân việc giáo hóa đạo đức nên ông chủ trương: “hữu giáo vô loại”, học có quyền học, ơng chủ trương mở rộng giáo dục, bình dân hóa giáo dục Giáo dục người theo Khổng Tử dạy học “đạo lý”, để tạo người có đủ nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, dũng, hiếu văn chương lục nghệ Ơng khơng dạy người vấn đề quái dị, bạo lực, phản loạn mê tín quỉ thần Ông cho rằng: “chuyên tâm nghiên cứu học thuyết hoang đường, có hại cho - Công hồ dị đoan, tứ hại giã dĩ” Để đào tạo người lý tưởng, Khổng Tử đề xuất hệ thống phương pháp giáo dục chặt chẽ, với kiến giải sâu sắc Có thể nói với hệ thống phương pháp giáo dục Khổng Tử xứng đáng nhà giáo dục lớn Khổng Tử sử dụng nhiều phương pháp dạy học độc đáo, khái quát lại gồm: Một là: Phương pháp đối thoại gợi mở, phương pháp giảng dạy cách trao đổi thầy trò, người dạy người học nhằm phát huy tính động, sáng tạo khoa học, khả tư người học Ơng nói: “Kẻ chẳng phấn phát lên để hiểu thơng, ta chẳng giúp cho hiểu thông Kẻ chẳng ráng lên để tỏ ý kiến mình, ta chẳng khai phát cho Kẻ biết rõ góc, chẳng chịu vào để biết ln ba góc kia, ta chẳng dạy kẻ - Bất phẫn, bất khải; bất phỉ, bất phát Cử nhứt ngung, bất dĩ tam ngung phản, tắc bất phục giã.” Trang 12 GVHD:PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng SVTH: Hoàng Thị Vân An Hai là: Phương pháp kết hợp học đôi với hành, lời nói kết hợp với việc làm, thực hành điều học đem tri thức vận dụng vào sống Ơng nói: “Người qn tử trước học văn chương (như Kinh Thi, Kinh Thư) đặng mở rộng trí thức mình; kế đó, người nương theo lễ giáo mà kiềm giữ lấy nết mình; nhờ mà khỏi trái đạo lý - Quân tử bác học văn; ước chi dĩ lễ; diệc phất bạn hỹ phù” Ba là: Phương pháp “ôn cũ biết mới”, thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng học tập Ơng thường nhắc rằng: “Người ơn lại điều học, nơi mà biết thêm điều mới, người làm thầy thiên hạ - Ơn cố nhi tri tân, vi sư hỹ” Theo Khổng Tử, muốn tiến người học phải cố gắng nỗ lực, siêng trau dồi tri thức cho mình, phải ln có thái độ cầu tiến, vượt lên Người học định phải có thái độ khách quan học tập, không vị kỷ tư dục, võ đoán, cố chấp, tự phụ chủ quan - “vô ý, vô tất, vô cố, vô ngã” Khổng Tử đưa hệ thống phương pháp giáo dục, phát huy tính động, tích cực sáng tạo người học Những phương pháp đến có ý nghĩa thiết thực, đem lại hiệu cao giáo dục Khổng Tử xác định, giáo dục cần phải đào tạo lực lượng nòng cốt để xây dựng xã hội trung thành với chế độ xã hội Muốn thực tốt chiến lược giáo dục đào tạo người cần phải nhận thức giải mối quan hệ mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài Việc xã hội hóa giáo dục, mở rộng giáo dục phải đôi với việc trọng bồi dưỡng nhân tài, nhân tài lực lượng quan trọng, giữ vị trí then chốt chỗ dựa để thực chiến lược phát triển đất nước Đồng thời cần phải giải tốt mối quan hệ đức tài, “tiên học lễ, hậu học văn” Nhờ giáo dục thực sứ mệnh quan trọng đào tạo đội ngũ người lao động, người trí thức mới, có đạo đức cơng dân tốt, có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có lĩnh trị lòng trung thành Còn Mạnh Tử Tuân Tử bậc thầy Nho giáo thời Chiến quốc, dù có đánh giá đối lập tính người thống Khổng Tử môi trường giáo dục làm người thay đổi, nghĩa giáo dục đóng vai trò định cho tính người tương lai Trang 13 GVHD:PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng SVTH: Hoàng Thị Vân An Thật ra, đánh giá khác chất người hai ơng khơng có mâu thuẫn Tn Tử nhìn theo hướng tiến hóa vạn vật, cho người loài động vật giới sinh học nên theo nguồn gốc ban đầu vốn tính, muốn thành người có lý trí phải giáo dục Mạnh Tử nhìn người từ khía cạnh xã hội học, cho người sinh cộng đồng, có tình thương cha mẹ, anh em, bè bạn nên tính ban đầu lương thiện, tiếp xúc, học tập điều kiện xã hội khác tính tình khác Từ thấy từ xưa đến nay, hệ nhân loại khẳng định vai trò vơ to lớn giáo dục người Tóm lại, để cố mối quan hệ xã hội, Nho gia nêu lên phẩm chất quan trọng bậc mà người phải đạt tới Con đường phấn đấu phải sức tu dưỡng thân để xây dựng sống gia đình, góp phần vào việc quản lý đất nước, sau đem lại yên vui cho thiên hạ Quan niệm Khổng Tử nhà nho đời cách ngày khoảng 2500 năm, nhiều tư tưởng quan niệm họ lỗi thời, số ngun tắc đề xuất khơng hiệu lực không phù hợp với thời đại ngày Tuy nhiên quan niệm “tính thiện” “tính ác” tác giả có thành tố mang tính phổ biến, chí xã hội Đơng Á có tính lâu bền Và ngun tắc “tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” nhà Nho đến giá trị Bên cạnh quan niệm tính người đặt người năm mối quan hệ với lập luận chặt chẽ, làm sở cho mục tiêu phấn đấu nội dung tư tưởng người có tính hợp lý Nó thực góp phần củng cố trật tự xã hội, sản phẩm xã hội Trung Hoa lúc Kết luận: Tư tưởng nhân Khổng Tử, Tuân Tử Mạnh Tử khn thước để hồn thiện người, lành mạnh hóa xã hội ổn định sống Trong lĩnh vực đời sống xã hội, người nhân tố Tư tưởng nhân Khổng Tử thương người, hoàn thiện tự thân; lễ, nghĩa, trí cần cho xã hội ngày nay, mà đạo đức ngày xuống cấp Quan điểm tồn tâm, dưỡng tánh Mạnh Tử cần thiết cho người xã hội qúa bận rộn ngày Trang 14 GVHD:PGS.TS Nguyễn Tấn Hùng SVTH: Hoàng Thị Vân An Phương pháp giáo dục người theo hướng gợi ý tư tưởng tiến bộ, phù hợp với giáo dục ngày Về trị, tư tưởng lấy dân làm gốc tư tưởng tiến mà thể chế trị nhân phải tuân theo Tuy nhiên, học thuyết nào, tư tưởng nhân Khổng Tử Mạnh Tử có hạn chế Một mặt Khổng Tử đề cao giáo dục, mặt khác lại tin vào mệnh trời Việc ông cho tiểu nhân người học để phục vụ cho giai cấp cầm quyền chứng tỏ ơng nặng chế độ đẳng cấp Đề cập đến nhân, chỗ ông trả lời khác, rốt tư tưởng nhân ông phải dựa vào câu cho mà chi tổng hợp nhiều câu thơng qua lễ, nghĩa, trí hiểu Song có người cho là, tùy theo tình huống, kiện hồn cảnh mà Khổng Tử phương tiện nói tư tưởng nhân cho phù hợp để việc ứng dụng đạt kết Thực chất phương pháp giáo dục tùy duyên Khổng Tử Với Mạnh Tử, hạn chế ông tất tin vào mệnh trời, nhiều làm cho người ỷ lại, khơng lo hồn thiện Lý luận nhận thức tâm, tính, chí, khí ơng có tính chất tiên nghiệm Trang 15 ... .3 SO SÁNH QUAN NIỆM VỀ TÍNH NGƯỜI CỦA KHỔNG TỬ, MẠNH TỬ VÀ TUÂN TỬ .3 I Vài nét Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử .3 Khổng Tử Mạnh Tử Tuân Tử ... Tấn Hùng SVTH: Hoàng Thị Vân An Phần I SO SÁNH QUAN NIỆM VỀ TÍNH NGƯỜI CỦA KHỔNG TỬ, MẠNH TỬ VÀ TUÂN TỬ I Vài nét Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử Khổng Tử Khổng Tử tên thật Khổng Khâu, tự Trọng Ni sinh... nét tương đồng quan niệm tính người Khổng Tử, Mạnh Tử Tuân Tử có khác biệt Đáng ý học thuyết tính ác” Tuân Tử tương phản với học thuyết tính thiện” Mạnh Tử sở quan niệm Khổng Tử Như làm cho

Ngày đăng: 31/10/2019, 15:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w