1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập cá nhân cao học phân tích NGÀNH DU LỊCH

19 82 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 285,22 KB

Nội dung

Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23 Mục lục A – MỞ ĐẦU I Đinh nghĩa ngành II Mô tả ngành B – PHÂN TÍCH NGÀNH I PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MÔ Môi trường kinh tế Môi trường công nghệ: Mơi trường văn hóa xã hội .10 Môi trường nhân học .11 Mơi trường trị - luật pháp 13 II MÔI TRƯỜNG NGÀNH 15 Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: 15 Mức độ cạnh tranh ngành: 15 Năng lực thương lượng người mua: 16 Năng lực thương lượng nhà cung cấp: 16 Các sản phẩm thay thế: 16 C – KẾT LUẬN 18 Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Trang Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23 A – MỞ ĐẦU I Đinh nghĩa ngành Du lịch du lịch để vui chơi, giải trí nhằm mục đích kinh doanh; việc thực chuyến khỏi nơi cư trú, có tiêu tiền, lưu trú qua đêm có trở Mục đích chuyến giải trí, nghỉ dưỡng, thăm thân nhân, công tác, hội nghị khách hàng hay du lịch khen thưởng, nhằm mục đích kinh doanh Các Tổ chức Du lịch Thế giới định nghĩa khách du lịch người "đi du lịch đến lại nơi bên nơi cư trú thường xuyên họ 24 không năm liên tiếp cho giải trí, kinh doanh mục đích khác khơng liên đến nhân viên hướng dẫn viên du lịch tổ chức thực việc du lịch đó." Do hồn cảnh khác nhau, góc độ nghiên cứu khác nhau, người có cách hiểu du lịch khác Do có tác giả nghiên cứu du lịch có nhiêu định nghĩa Dưới mắt Guer Freuler “du lịch với ý nghĩa đại từ tượng thời đại chúng ta, dựa tăng trưởng nhu cầu khôi phục sức khoẻ thay đổi môi trường xung quanh, dựa vào phát sinh, phát triển tình cảm vẻ đẹp thiên nhiên” Kaspar cho du lịch không tượng di chuyển cư dân mà phải tất có liên quan đến di chuyển Chúng ta thấy ý tưởng quan điểm Hienziker Kraff “du lịch tổng hợp mối quan hệ tượng bắt nguồn từ hành trình lưu trú tạm thời cá nhân nơi nơi nơi làm việc thường xuyên họ” (Về sau định nghĩa hiệp hội chuyên gia khoa học du lịch thừa nhận) Theo nhà kinh tế, du lịch không tượng xã hội đơn mà phải gắn chặt với hoạt động kinh tế Nhà kinh tế học Picara- Edmod đưa định nghĩa: “du lịch việc tổng hoà việc tổ chức chức khơng phương diện khách vãng lai mà phương diện giá trị khách Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Trang Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23 khách vãng lai mang đến với túi tiền đầy, tiêu dùng trực tiếp gián tiếp cho chi phí họ nhằm thoả mãn nhu cầu hiểu biết giải trí.” Khác với quan điểm trên, học giả biên soạn bách khoa toàn thư Việt Nam tách hai nội dung du lịch thành hai phần riêng biệt Theo chuyên gia này, nghĩa thứ từ “một dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người nơi cư trú với mục đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh…” Theo định nghĩa thứ hai, du lịch coi “một ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thơng lịch sử văn hố dân tộc, từ góp phần làm tăng thêm tình u đất nước, người nước ngồi tình hữu nghị với dân tộc mình, mặt kinh tế, du lịch lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu lớn; coi hình thức xuất hàng hố dịch vụ chỗ Để tránh hiểu lầm không đầy đủ du lịch, tách du lịch thành hai phần để định nghĩa Du lịch hiểu là: - Sự di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú nhằm mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao chỗ nhận thức giới xung quanh, có khơng kèm theo việc tiêu thụ số giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hoá dịch vụ sở chuyên cung ứng - Một lĩnh vực kinh doanh dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu nảy sinh trình di chuyển lưu trú qua đêm tạm thời thời gian rảnh rỗi cá nhân hay tập thể nơi cư trú với mục đích phục hồi sức khoẻ, nâng cao nhận thức chỗ giới xung quanh Theo Tổ chức Du lịch Thế giới (World Tourist Organization), tổ chức thuộc Liên Hiệp Quốc, du lịch bao gồm tất hoạt động người du hành, tạm trú, mục đích tham quan, khám phá tìm hiểu, trải nghiệm mục đích nghỉ ngơi, giải trí, thư giãn; mục đích hành nghề mục đích khác nữa, thời gian liên tục khơng q năm, bên ngồi mơi trường sống định cư; loại trừ du hành mà có mục đích kiếm tiền Du lịch dạng nghỉ ngơi động môi trường sống khác hẳn nơi định cư Du lịch ngành khơng khói, gây nhiễm mơi trường, giúp khách du lịch vừa nghỉ ngơi, giảm strees vừa biết thêm nhiều điều hay lạ mà khách chưa biết Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Trang Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23 Du lịch góp phần phát triển kinh tế đất nước, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động (hướng dẫn viên, dịch vụ liên quan ) II Mô tả ngành Ngành du lịch Việt Nam thành lập từ năm 1960 theo thống kê, địa bàn nước có khoảng 50 điểm du lịch trải dài khắp nước tập trung nhiều miền Bắc miền Trung Qua nhiều năm đổi phát triển, ngành du lịch trở thành ngành đóng vai trò trọng yếu việc phát triển kinh tế Việt Nam Việt Nam có đủ yếu tố để phát triển ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Với tiềm du lịch đa dạng phong phú, đất nước ta điểm đến tiếng giới Trong năm qua, du lịch Việt Nam tăng trưởng tương đối ổn định với tốc độ trung bình mức tương đối cao (khoảng 20%), thị phần du lịch Việt Nam khu vực tăng từ 5% năm 1995 lên 8% năm 2005, thu nhập từ ngành du lịch tăng lên nhiều lần Đây thành cơng lớn góp phần giúp du lịch trở thành ngành có đóng góp lớn vào GDP Giai đoạn 1990-2000 khẳng định giai đoạn bứt phá tăng trưởng khách thu nhập Khách quốc tế tăng lần, từ 250 nghìn lượt (năm 1990) lên 2,05 triệu lượt (năm 2000); khách nội địa tăng 11 lần, từ triệu lượt lên 11 triệu lượt; thu nhập du lịch tăng gần 13 lần từ 1.350 tỷ đồng lên 17.400 tỷ đồng năm gần (2001-2005), phải đối mặt với nhiều khó khăn chiến tranh, khủng bố, dịch SARS cúm gia cầm, áp dụng biện pháp táo bạo tháo gỡ kịp thời, nên lượng khách thu nhập du lịch hàng năm tiếp tục tăng trưởng số Khách quốc tế năm 2001 đạt 2,33 triệu lượt, năm 2005 đạt gần 3,47 triệu lượt; khách nội địa năm 2001 đạt 11,7 triệu lượt; năm 2005 đạt 16,1 triệu lượt; người Việt Nam du lịch nước ngồi năm 2005 ước khoảng 900 nghìn lượt Du lịch phát triển góp phần tăng tỷ trọng GDP ngành dịch vụ (riêng GDP du lịch chiếm khoảng 4% GDP nước, theo cách tính UNWTO số khoảng 10%) Du lịch ngành kinh tế nước ta mang lại nguồn thu tỷ USD/năm Hơn 10 năm trước, Du lịch Việt Nam đứng vào hàng thấp khu vực, đến khoảng cách Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Trang Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23 rút ngắn, đuổi kịp vượt Philíppin, đứng sau Malaysia, Singapore, Thái Lan Indonesia Theo UNWTO, Việt Nam nước có tốc độ tăng trưởng du lịch cao khu vực giới Năm 2004, Du lịch Việt Nam Hội đồng Du lịch Lữ hành giới xếp thứ giới tăng trưởng lượng khách số 174 nước; Việt Nam xếp vào nhóm 10 điểm đến hàng đầu giới Năm 2008, Việt Nam đón 4,218 triệu lượt khách quốc tế, số năm 2009 3,8 triệu lượt, giảm 11% so với năm trước Tổng cục Du lịch Việt Nam dự báo số lượt khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2010 4,5-4,6 triệu lượt, số lượt khách du lịch nội địa 28 triệu lượt năm 2010, tăng 12% so với năm 2009.1 Doanh thu ngành du lịch Việt Nam năm 2009 đạt từ 68.000 đến 70.000 tỷ đồng.2 Theo dự báo Tổng cục du lịch Việt Nam, năm 2015 ngành du lịch Việt Nam thu hút 7-8 triệu lượt khách quốc tế, 32-35 triệu khách nội địa, số tương ứng năm 2020 11-12 triệu khách quốc tế; 45-48 triệu khách nội địa Doanh thu từ du lịch đạt 18-19 tỷ USD năm 2020.3 “Vietnam extends tourism promotion” (4 tháng năm 2010) Truy cập 17 tháng năm 2010 “Năm 2009, doanh thu ngành du lịch tăng 9%” Truy cập 17 tháng năm 2010 “Năm 2020, Doanh thu từ du lịch đạt 18-19 tỷ USD” An ninh thủ đô Truy cập 17 tháng năm 2010 Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Trang Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23 B – PHÂN TÍCH NGÀNH I PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ Môi trường kinh tế Việt Nam kinh tế lớn thứ Đông Nam Á lớn thứ 59 giới kinh tế thành viên Quỹ Tiền tệ Quốc tế xét theo quy mô tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa năm 2009 đứng thứ 128 xét theo tổng sản phẩm nội địa danh nghĩa bình quân đầu người Đây kinh tế hỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất đầu tư trực tiếp nước Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương xây dựng Việt Nam hệ thống kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, ASEAN Việt Nam tham gia hiệp định thương mại tự đa phương với nước ASEAN, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc Việt Nam ký với Nhật Bản hiệp định đối tác kinh tế song phương Theo dự báo PwC vào năm 2025, kinh tế Việt Nam trở thành kinh tế lớn thứ 28 số kinh tế có ảnh hưởng lớn đến kinh tế giới với GDP danh nghĩa đạt 841,661 tỉ USD GDP bình quân đầu người 5100 USD, năm 2050, kinh tế Việt Nam đứng thứ 14 giới có tốc độ tăng trưởng cao kinh tế (10.3% năm) theo (PPP) 3941 tỉ USD, bình quân đầu người đạt 23000 USD/năm đạt 70% quy mô kinh tế Vương quốc Anh vào năm 2050 Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Trang Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23 a Tốc độ tăng trưởng kinh tế từ năm 2000 – 2011 9.00 8.44 8.00 6.79 7.00 6.89 7.08 7.34 7.79 8.23 8.46 6.78 6.31 6.00 5.32 5.89 5.00 4.00 3.00 2.00 1.00 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 (Nguồn : Tổng cục thống kê) Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2001 – 2010 7,25% Trong đó, tăng trưởng trung bình giai đoạn 2001 – 2005 7,51% giai đoạn 2006 – 2010 lại bị tụt lùi, 7% Chất lượng tăng trưởng kinh tế thấp thể chuyển dịch cấu kinh tế chậm, tính hiệu kinh tế thấp, đồng thời, sức cạnh tranh kinh tế yếu Hiện Việt Nam, vấn đề xã hội lao động – việc làm, xóa đói giảm nghèo, công xã hội… vấn đề xúc, mơi trường mức báo động Theo tính tốn chun gia, thiệt hại môi trường hoạt động kinh tế gây chiếm khoảng 5,5% GDP hàng năm Có nhiều nguyên nhân tác động tới chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam Tuy nhiên vấn đề mấu chốt tập trung vào số nguyên nhân chủ yếu suất lao động, hiệu sử dụng vốn vật chất lượng thấp Với mức tăng 5,13% giai đoạn 2001-2010, tốc độ tăng suất lao động Việt Nam cho thấp so với nước khu vực Trung Quốc gấp lần so với Việt Nam; Thái Lan gấp 4,5 lần; Malaysia gấp 12 lần Hàn Quốc gấp 23,5 lần Trong suốt giai đoạn 2000 - 2010, mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam tập trung vào chiều rộng, tăng trưởng nhờ tăng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên sức lao động chưa tập trung vào tăng trưởng chiều sâu Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Trang Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23 Theo tính tốn, tỷ trọng đầu tư toàn xã hội tăng liên tục vòng thập kỷ qua từ mức 28,4% GDP năm 1996 đến mức cao kỷ lục 43,1% năm 2007 42,2% năm 2008 Nếu năm 1997, với mức đầu tư chiếm 28,7% GDP Việt Nam đạt mức tăng trưởng 8,2% năm 2008 đạt tốc độ tăng trưởng tương tự 8,5% với lượng vốn đầu tư tới 43,1% GDP b Cơ cấu ngành kinh tế Kinh tế Việt Nam chia thành khu vực (hay gọi ngành lớn) kinh tế, là: - Nơng nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản - Công nghiệp (bao gồm công nghiệp khai thác mỏ khống sản, cơng nghiệp chế biến, xây dựng sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất phân phối khí, điện, nước) - Thương mại, dịch vụ, tài chính, du lịch, văn hóa, giáo dục, y tế Vào năm 2007, khu vực thứ chiếm 20,29 % GDP thực tế, khu vực thứ hai chiếm 41,58 % (trong cơng nghiệp chế biến chiếm 21,38 %) Ngành tài tín dụng chiếm 1,81 % GDP thực tế ( Nguồn : Tổng cục thống kê) Cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam từ 1990 - 2009 Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Trang Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23 Môi trường công nghệ: - Từ năm 2006 đến năm 2010, du lịch trực tuyến Ấn Độ kỳ vọng tăng trưởng mức 271,6%, số Việt Nam 202%, Trung Quốc Indonesia 70% 83% Ngoài Nhật Bản, thị trường du lịch trực tuyến lớn nhấtxét theo doanh thu Ấn Độ với 300 triệu USD Trung Quốc với 200 triệu USD Trong đó, lĩnh vực du lịch trực tuyến Mỹ dự báo tăng trưởng 17% năm - Trong năm nay, ngành du lịch chủ yếu phát triển song song với hoạt động thương mại điện tử Khách hàng thường chọn địa điểm xem thông tin du lịch chủ yếu qua Internet Vì vậy, việc đầu tư vào cơng nghệ thơng tin để quảng cáo cho ngành du lịch kênh tốt để tiếp cận với khách hàng - Sử dụng thương mại điện tử ngành du lịch có ưu điểm giảm chi phí quảng cáo, hệ thống thơng tin quản lí kiểm soát chặt chẽ, tiết kiệm thời gian cho khách hàng, tạo liên kết chặt chẽ với thống khách sạn, nhà hàng, hãng lữ hành, hàng không… Hiện nay, nghiên cứu nước cho thấy Việt Nam dù xuất phát chậm xong tiến nhanh vượt nhiều nước khu vực Tiến sĩ Trần Minh Tiến, Viện trưởng Viện Chiến lược bưu viễn thơng cơng nghệ thơng tin dẫn cơng trình Viện nghiên cứu Harvard (Mỹ) cho thấy năm 2002, Việt Nam đứng thứ 74/75 nước trình độ cơng nghệ thơng tin, bị Indonesia Philippines bỏ xa Tuy nhiên, vòng năm, trình độ công nghệ thông tin ta vươn lên hàng 68/102 quốc gia vượt hai nước ASEAN kể Cơng trình xây dựng dựa tiêu chí: mơi trường, sẵn sàng mức sử dụng cơng nghệ Phân tích sâu cho thấy thay đổi số mức sử dụng công nghệ Việt Nam, đặc biệt khối doanh nghiệp Chính phủ, biến chuyển tốt năm qua Tuy nhiên, số yếu tố môi trường tảng, đặc biệt mơi trường cạnh tranh, yếu "VNPT chiếm khoảng 90% thị phần, cho thấy tình trạng độc quyền cao", ông Tiến nhấn mạnh Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Trang Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23 Từ sở trên, dự thảo nêu kế hoạch tới 2010 xa hơn, Việt Nam phải nước trung bình khu vực phát triển ứng dụng công nghệ thơng tin Bốn mục tiêu định tính nhân rộng ứng dụng, hồn thành xa lộ thơng tin quốc gia, chuyên nghiệp hoá nguồn nhân lực, đánh bại âm mưu phản động độ công nghệ thông tin chiến tranh điện tử Mục tiêu định lượng tốc độ phát triển 2530%/năm ngành độ cơng nghệ thơng tin Mơi trường văn hóa xã hội Một động khiến người du lịch để tìm kiếm điều lạ, mở rộng hiểu biết thân Hiển nhiên du lịch kể từ hình thành có gắn kết chặt chẽ với văn hóa văn hóa vùng miền, khu vực khơng giống nhau, ln khơi gợi tò mò, kích thích khám phá Như du lịch coi hành vi thỏa mãn văn hóa hình thành nên loại hình “du lịch văn hóa” Trong q trình phát triển, hoạt động du lịch coi tượng xã hội thân sản sinh đặc thù văn hóa hành vi ứng xử người tham gia hoạt động du lịch Các giá trị văn hóa thân nó, tồn tại, phát triển lòng xã hội kể từ hình thành, quy định yếu tố vị trí địa lý, nhân chủng, q trình đấu tranh người với tự nhiên, tộc người với lẽ sinh tồn, giao lưu luồng tư tưởng, giao thoa văn hóa,… Bởi khu vực giới có đặc điểm văn hóa khác gốc văn hóa phương Đơng nơng nghiệp ưa tĩnh, ứng xử với tự nhiên hài hòa, đề cao lối sống cộng đồng, trọng tình nghĩa gốc văn hóa phương Tây du mục ưa động, thích chinh phục tự nhiên, đề cao vai trò cá nhân, trọng lý chí Mỗi quốc gia, dân tộc hình thành khu vực vừa mang đặc điểm văn hóa bao trùm khu vực lại có sắc riêng theo q trình hình thành, sinh sơi, nảy nở Việt Nam quốc gia mang dấu ấn rõ nét văn hóa phương Đơng nơng nghiệp Nhưng với chất đất nước nằm ngã ba đường nhiều luồng tư tưởng văn hóa nên sắc văn hóa Việt tiếp biến, giao lưu, dung hòa yếu tố ngoại lai với yếu tố địa Theo diễn trình lịch sử, yếu tố văn hóa kết tinh giá trị vật thể cơng trình kiến trúc nghệ thuật cung vua, phủ chúa, lăng tẩm, chùa chiền, đền đài, miếu Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Trang 10 Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23 mạo, di tích khảo cổ học,… giá trị phi vật thể ngôn ngữ, nghệ thuật sắc, lễ hội, ẩm thực, trang phục truyền thống, phong cách ứng xử, giao tiếp,… Các giá trị tồn rộng khắp đất nước Việt Nam, người Việt Nam Đó lý Việt Nam sở hữu số đáng tự hào, 1/34 văn hóa giới Du lịch kể từ hình thành coi “sự mở rộng khơng gian văn hóa người” (Nguyễn Khắc Viện) Con người văn hóa khác có nhu cầu di chuyển để tìm kiếm, trao đổi, học hỏi lạ, trau dồi tốt, bổ sung thiếu, làm giàu vốn tri thức sau giá trị vật chất thỏa mãn Đó lý yếu để hoạt động du lịch hình thành phát triển nhanh chóng Các quốc gia phương Đơng, có Việt Nam với văn hóa huyền bí, đầy màu sắc điểm đến thu hút nhiều khách du lịch phương Tây Những di tích lịch sử, cơng trình kiến trúc tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán, lễ hội,… trở thành sản phẩm du lịch Các trung tâm du lịch văn hóa tiếng Việt Nam Hà Nội, Huế, Hội An,… ln có tên chương trình du lịch quảng bá rộng khắp cho khách du lịch nước Tiếp xúc với văn hóa khác, người ta khơng cần hiểu mà thích thú đắm vào văn hóa để tự khám phá Ðiều lý giải du khách phương Tây khơng thấy hứng thú phòng "chuồng chim" vắt vẻo phi lao ven biển Nha Trang, họ say sưa tìm đến làng vùng cao heo hút, để nhà sàn, uống rượu ngơ, ăn mèn mén, nhiệt tình múa hát đêm "xòe", thích thú khốc lên khăn, áo thổ cẩm Có thể khẳng định rằng, khơng có giá trị văn hóa ngành kinh doanh du lịch quốc gia khơng thể có tiềm phát triển Mơi trường nhân học Về dân số, Việt Nam có 54 dân tộc, có 53 dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 14% tổng số dân nước Dân tộc Việt (còn gọi người Kinh) chiếm gần 86%, tập trung miền châu thổ đồng ven biển Những dân tộc thiểu số, Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Trang 11 Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23 trừ người Hoa, người Chăm người Khmer phần lớn tập trung vùng miền núi cao nguyên Theo điều tra Tổng cục thống kê (Việt Nam) tính đến ngày tháng năm 2009, tồn Việt Nam có 85.846.997 người, quy mô phân bố vùng kinh tế xã hội, đơng dân vùng đồng sông Hồng với khoảng 19,5 triệu người, vùng bắc Trung duyên hải nam Trung với khoảng 18,8 triệu người, thứ ba vùng đồng sông Cửu Long với khoảng 17,1 triệu người Vùng dân Tây Nguyên với khoảng 5,1 triệu người Theo số liệu ước tính The World Factbook CIA cơng bố vào tháng năm 2011, dân số Việt Nam 90.549.390 người, đứng thứ 14 giới (Ethiopia vượt lên vị trí 13) Cũng theo điều tra Việt Nam có khoảng 25,4 triệu người, tương ứng với 29,6% sống khu vực thành thị khoảng 60,4 triệu người cư trú khu vực nơng thơn Về tỷ số giới tính trung bình 98 nam/100 nữ, vùng cao Tây Nguyên với 102 nam/100 nữ vùng thấp Đông Nam Bộ với 95 nam/100 nữ Việt Nam nước có tỷ lệ nữ tham gia lực lượng lao động cao giới (chiếm 49,6% lực lượng lao động nước) tỷ lệ nữ độ tuổi 15 - 60 tham gia vào hoạt động kinh tế xấp xỉ nam giới Tỷ lệ dân số thành thị Việt Nam năm 1930 7,4%, đến năm 1951 10,0%, từ năm 1976 vượt qua mốc 20% đến năm 2010 đạt 30% tăng nhanh với tốc độ trung bình 3,4%/năm, đứng thứ thấp tỷ lệ 39% khu vực Đông Nam Á, đứng thứ 41 thấp tỷ lệ 41% châu Á đứng thứ 177 thấp tỷ lệ 49% giới Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Trang 12 Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23 Tốc độ tăng dân số Việt Nam giai đoạn 2000 - 2010 1.44 1.43 2007 2005 2004 2003 2002 2001 2000 1.36 Tỉ lệ tăng dân số (%) 0.89 0.5 1.38 2010 1.47 1.4 1.37 2009 1.32 2006 1.4 2008 1.35 1.5 - Trong thời gian qua nguồn lao động du lịch nước ta tăng lên số lượng bước cải thiện chất lượng, bước đầu đáp ứng nhu cầu phát triển ngành du lịch Tính đến năm 2005 số lao động ngành du lịch 704.000 người chiếm 1,5% lao động nước Mơi trường trị - luật pháp Có điều người dân Việt Nam ln tự hào với bạn bè giới đất nước Việt Nam bình người Việt Nam thân thiện điều giới công nhận qua số hồ bình tồn cầu tổ chức International Monetary Fund Bình chọn Việt Nam đứng thứ 39 144 bình chọn Đây điều đáng tự hào với Việt Nam Tổ chức Nghiên cứu Viện Kinh tế Hồ bình Chỉ số Hồ bình Tồn cầu Heritage Foundation/The Wall Street Journal Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Chỉ số Tự Kinh tế Trang 13 Xếp hạng 39 144 142 157 Phan Ngọc Thành Nhân The Economist Cao học QTKD khóa 23 Chỉ số Chất lượng sống toàn 61 cầu, 2005 Phóng viên khơng biên giới Chỉ số tự báo chí tồn cầu Minh bạch quốc tế Chỉ số nhận thức tham nhũng Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc Diễn đàn Kinh tế Thế giới Chỉ số Phát triển Con người Báo cáo Cạnh tranh Toàn cầu 111 155 167 111 163 109 177 77 125 Cùng với đó, Việt Nam ngày thu hút nhiều du khách nước giá sinh hoạt rẻ, sách đối ngoại mở cửa nhà nước, kết hoạt động tuyên truyền quảng bá sản phẩm du lịch Việt Nam tới bạn bè giới Đặc biệt, nước ta có tình hình trị ổn định an ninh trật tự đảm bảo nên tạo an tâm cho du khách đến với Việt Nam Sau hàng loạt kiện quốc tế kiện 119 Mỹ, vụ đánh bom khu du lịch Bali (Indonesia), hàng loạt vụ đánh bom khủng bố nhiều nước giới…gây hoang mang cho du khách nên điểm đến an toàn lựa chọn số khách du lịch Trong Việt Nam ti ếp tục nhiều quan nghiên cứu du lịch thông phương tây thừa nhận “điểm du lịch an toàn thân thiện khu vực Châu Á- Thái Bình Dương” Đảng nhà nước ta khơng ngừng giữ vững an ninh, ổn định trị, có sách đắn để phát triển kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng II MÔI TRƯỜNG NGÀNH Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Trang 14 Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23 Phân tích lực lượng cạnh tranh: Mơ hình lực lượng cạnh tranh cơng cụ hữu dụng hiệu giúp cho doanh nghiệp đánh giá mức độ hấp dẫn ngành thông qua biến động khả sinh lợi ngành Theo Michael Poter, doanh nghiệp ngành chịu tác động lực lượng cạnh tranh sau: Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng: Mặc dù doanh nghiệp nước hoạt động lĩnh vực du lịch không ngừng mọc lên rào cản tham gia thị trường không thực lớn.Các doanh nghiệp ngành du lịch hoạt động nhiều dạng khác với quy mô khác va chất lượng dịch vụ khác nhau: đại lý du lịch lữ hành, kinh doanh (hoặc góp vốn đầu tư) khách sạn nghỉ dưỡng, kinh doanh nhà hàng, khách sạn, kinh doanh cac dịch vụ vui chơi giải trí… Mức độ cạnh tranh ngành: Diễn đàn kinh tế giới vừa đưa Báo cáo đánh giá mức độ cạnh tranh ngành du lịch năm 2011 (Travel & Tourism Competitiveness Report 2011) 139 quốc gia, Việt Nam tăng bậc Theo báo cáo này, Việt Nam đứng thứ 80/139 quốc gia, xếp hạng thứ 14 khu vực châu Á – Thái Bình Dương Kết cho thấy Việt Nam tăng bậc so với bảng đánh giá trước thực vào năm 2009 Theo báo cáo, để có kết này, Việt Nam nhờ vào nguồn tài ngun văn hóa dồi (được xếp thứ 36) với di tích văn hóa, hội chợ triển lãm quốc tế, phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp sáng tạo Một điểm đặc biệt ý nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam xếp thứ 24 nhờ có di sản thiên nhiên, đa dạng quần thể động vật Ngoài yếu tố thuận lợi trên, khả cạnh tranh giá (được xếp hàng thứ 16) góp phần làm cho Việt Nam tăng hạng bảng báo cáo đánh giá Trong nước ngành có 11.000 đơn vị kinh doanh lưu trú, 758 nhà điều hành du lịch quốc tế, 10.000 công ty du lịch nước hàng ngàn hộ gia đình kinh Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Trang 15 Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23 doanh du lịch tồn quốc Vì vậy, cạnh tranh công ty du lịch liệt để giành giật khách Năng lực thương lượng người mua: Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam không hướng đến đối tượng nước mà quan trọng du khach nước Số lượng khách du lịch nước tới Việt Nam tăng theo thời gian, từ 250 lượt khách năm 1990 lên 2,1 triệu lượt năm 2000 va 4,3 triệu lượt năm 2008 Khách từ nước đóng góp vào tăng trưởng ngành, từ triệu khách năm 1990 lên 20,5 triệu năm 2008 Nhìn chung, ngành du lịch, lực thương lượng người mua không cao Đối với người du lịch chọn theo gói người ta khơng có khả đàm phán giá với nhà cung cấp Tùy theo túi tiền mà người ta chọn địa điểm hay thời gian hay khách sạn phục vụ khác Năng lực thương lượng nhà cung cấp: Nhà cung cấp thường người đưa giá cho khách du lịch Tùy theo nơi đến hay thời gian mà nhà cung cấp đưa mức giá khác Trong trường hợp này, người cung caaso gần người áp giá cho người mua Các sản phẩm thay thế: Về mảng kinh doanh khách sạn: với nhiều khách sạn, khu nghỉ dưỡng biệt thự cao cấp, đại thi rủi ro thay mảng kinh doanh khách sạn cao Về mảng vui chơi giải tri: doanh nghiệp lớn có ưu dịch vụ vui chơi giải tri, văn hóa nghệ thuật đặc sắc, phong phú đa dạng nên rủi ro thay không cao Ngược lại, doanh nghiệp nhỏ phải chịu rủi ro thay cao Bảng tóm tắt lực lượng cạnh tranh lực lượng cạnh tranh Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Mức độ đe dọa với ngành Trang 16 Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23 Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Thấp Cạnh tranh đối thủ ngành Cao Năng lực thương lượng người mua Thấp Năng lực thương lượng nhà cung cấp Cao Các sản phẩm thay Trung bình C – KẾT LUẬN Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Trang 17 Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23 Thơng qua phân tích trên, rút điểm mạnh – điểm yếu, hội – thách thức ngành sau:  Điểm mạnh - Tình hình an ninh trị ổn định - Vị trí địa lý nằm trung tâm Đông Nam Á - Đa dạng sản phẩm dịch vụ du lich.(Du lịch sinh thái, cảm giác mạnh, đa dạng lễ hội, ẩm thực - Nguồn nhân lực trẻ dồi - Giá Thấp  Điểm yếu - Cơ sở hạ tầng - Hoạt động marketing, quảng cáo xúc tiến du lịch thiếu tính chuyên nghiệp đầu tư chưa cao - Chưa khai thác mức đa dạng sản phẩm dịch vụ du lịch - Năng lực cạnh tranh kém, quản lý thông tin môi trường chưa cao, mạng lưới thông tin ngành yếu - Thiếu nhân lực lành nghề  Cơ hội - Nền kinh tế quốc gia hội nhập toàn cầu - Nhu cầu du lịch giải trí sinh thái cao - Tình hình an ninh xã hội nươc có hoạt động du lịch mạnh diển biến phức tạp bất ổn - Việt Nam tổ chức du lịch có uy tín đánh giá điểm đến lý tưởng Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Trang 18 Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23  Thách thức - Khủng hoảng suy thối kinh tế toàn cầu Lượng khách quốc tế đến Việt Nam quay lại khơng nhiều - Ơ nhiểm mơi trường ngày tăng Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Trang 19 ... thu từ du lịch đạt 18-19 tỷ USD” An ninh thủ đô Truy cập 17 tháng năm 2010 Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Trang Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23 B – PHÂN TÍCH NGÀNH I PHÂN TÍCH MƠI... phát triển kinh tế nói chung ngành du lịch nói riêng II MÔI TRƯỜNG NGÀNH Bài tập cá nhân Quản trị chiến lược Trang 14 Phan Ngọc Thành Nhân Cao học QTKD khóa 23 Phân tích lực lượng cạnh tranh: Mơ... du lịch giải trí sinh thái cao - Tình hình an ninh xã hội nươc có hoạt động du lịch mạnh diển biến phức tạp bất ổn - Việt Nam tổ chức du lịch có uy tín đánh giá điểm đến lý tưởng Bài tập cá nhân

Ngày đăng: 31/10/2019, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w