Một số giải pháp phát huy tính tích cực rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 1a thông qua môn tiếng việt trường TH quang chiểu 2

17 59 0
Một số giải pháp phát huy tính tích cực rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 1a thông qua môn tiếng việt trường TH quang chiểu 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THANH HÓA, NĂM 2019 Mục Lục Nội dung Mở đầu Trang 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm Cơ sở lý luận 2 Thực trạng vấn đề 4 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 5-15 Hiệu 15-16 Kết luận, kiến nghị 16 Kết luận 16 Kiến nghị 17 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Trong q trình đổi giáo dục trọng tâm đổi giáo dục đổi nội dung, phương pháp, hình thức giáo dục Tiểu học cho phù hợp với đối tượng học sinh giai đoạn, đặc biệt năm học thực theo Nghị hội nghị Trung ương khóa XI “Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo” Để đáp ứng yêu cầu dạy học phải đổi tồn diện khơng thiếu phần quan trọng phát huy tính tích cùc tự giác học sinh học tập, đặc biệt học sinh vùng Miền núi Giáo dục Tiểu học tảng cho phát triển toàn diện vốn từ tiếng việt, đồng thời có mục đích đánh thức tiềm nhạy cảm, phán đoán đắn, phát triển nhân cách … Do vậy, ln ln phải tìm biện pháp giải pháp, hình thức tổ chức cho giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều tự chiếm lĩnh có hiệu cao Trong q trình dạy học Tiểu học, đặc biệt dạy học Vùng miền núi nói chung trường Tiểu học Quang Chiểu II, huyện Mường Lát nói riêng vấn đề giúp cho học sinh dân tộc thiểu số nhận thức phát triển ngôn ngữ tiếng việt (ngôn ngữ thứ hai) biết cách sử dụng từ ngữ cách thành thạo để hình thành kĩ sử dụng vốn từ tiếng việt để nói vấn đề khó khăn Đối với em học sinh dân tộc Hmơng ngồi tiếng mẹ để đến trường em tiếp cận với Tiếng việt từ mẫu giáo Khi em bước vào lớp em học phát âm tiếng việt đến lớp em biết sử dụng tiếng việt cách đơn giản Do để dạy tốt môn Tiếng Việt giúp em phát triển kĩ : nghe - đọc - nói - viết, mơn học gồm nhiều phân mơn, phân mơn Luyện từ câu góp phần khơng nhỏ để giúp em phát triển tồn diện kĩ Thơng qua phân môn Luyện từ câu giúp em mở rộng làm giàu vốn từ; em sử dụng cách linh hoạt công cụ phương tiện giao tiếp; mà cịn giúp em phát triển ngơn ngữ, phát triển lời nói, cao phát triển kỹ ngơn ngữ khơng mà cịn phát triển tư tưởng tình cảm, thẩm mĩ … Trong bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết kỹ nói có vị trí thứ hai u cầu cần đạt học sinh Kỹ nói góp phần quan trọng đáng kể giúp học sinh Tiểu học nói chung, học sinh lớp nói riêng học tốt phân môn Kể chuyện, Luyện từ câu Kỹ nói tốt giúp chiếm tình cảm người, giúp tự tin diễn đạt vấn đề trước tập thể Học sinh đầu cấp nói tốt giúp em diễn đạt rõ ràng, mạch lạc, trình bày suy nghĩ việc góp ý xây dựng Trong thực tế nay, chất lượng học cịn mang tính áp đặt, thiên giảng, chưa ý đến việc lấy học sinh làm trung tâm để gợi ý cho em tự khám phá, tìm tịi … Các em thụ động việc tiếp thu kiến thức, học chưa thu hút ý đối tượng dẫn đến khơ khan, nhàm chán chưa phát huy tính tích cực, hứng thú học sinh việc chiếm lĩnh kiến thức nâng cao chất lượng giáo dục đặc biệt kỹ nói Từ thực trạng tơi ln băn khoăn, suy nghĩ phải làm gì? làm nào? để cải thiện chất lượng giáo dục trường nói riêng chất lượng giáo dục huyện nhà nói chung ngày tốt Với phương pháp mới: Phát huy tính tích cực, tự giác học sinh phải trình bày lời nói giải thích, mơ tả cần đến kỹ nói Trong sinh hoạt, kỹ nói phần quan trọng kỹ giao tiếp kỹ sống cần cho học sinh Ngày phát triển kinh tế tri thức, thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin, ngơn ngữ nói thay ngôn ngữ viết qua phương tiện truyền thông, internet, điện thoại… Như em học sinh lớp em cịn nhút nhát, chưa tự tin, nói khơng rõ lời, chưa phát âm đúng, nhiều học sinh nói cịn kéo dài, chưa trơi chảy, chưa lưu lốt, chưa biểu cảm, nói khơng đủ ý, cọc lóc, ngơn ngữ diễn đạt cịn lộn xộn, chưa lơ gíc Qua nhiều năm làm cơng tác giảng dạy khối lớp nhận thức cấp bậc Tiểu học cấp học tảng giáo dục phổ thông Ngay sau kết thúc tuổi mẫu giáo em bước vào q trình học tập theo mơn học Bắt đầu học chữ đầu tiên, phép toán với hướng dẫn tỷ mỉ, nhẹ nhàng thầy cô giáo Là giáo viên cơng tác vùng đặc biệt khó khăn, đặc biệt vùng có học sinh dân tộc thiểu số Do băn khoăn, trăn trở với tồn nêu Chính tơi chọn nghiên cứu nội dung : “Một số giải pháp phát huy tính tích cực rèn kỹ nói cho học sinh lớp thông qua môn Tiếng Việt” 1.2 Mục đích nghiên cứu: - Giúp cho học sinh có ý thức việc sử dụng ngơn ngữ giao tiếp, rèn cho học sinh nói đủ câu, lưu loát, suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt rõ ràng, sáng, có khả làm chủ tiếng nói chữ viết - Giúp cho học sinh biết ứng xử tình giao tiếp cách nhạy bén, lễ phép - Đưa biện pháp rèn kỹ nói cho học sinh lớp - Tạo hội cho em mạnh dạn, tự tin giao tiếp, khám phá, diễn đạt ý tưởng trước đám đông, thành công công việc Đồng thời góp phần phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh, giúp em có kỹ sống tốt để trở thành người có ích cho xã hội 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp 1- Trường Tiểu học quang Chiểu II, xã Quang Chiểu, huyện Mườn Lát, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp điều tra, khảo sát - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp trực quan, phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu, phân tích - Phương pháp thực hành, luyện tập - Phương pháp kiểm nghiệm, đối chứng - Phương pháp tổng kết, rút kinh nghiệm Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Nhân dân ta từ lâu có câu: “ Lời nói khơng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng ” Qua câu nói cho ta thấy ơng cha ta xác định lời nói quan trọng Trong giao tiếp lời lẽ phải có lựa chọn, cân nhắc nói khơng rút lại Chính để giúp học sinh có ý thức nói rõ ràng, gãy gọn, đủ ý phù hợp tình cần thiết Thơng qua hoạt động nói em phát huy vốn ngơn ngữ mẹ đẻ, nói cấu trúc ngữ pháp, mở rộng thêm vốn từ, làm sở cho việc tiếp thu tri thức sau Cũng nhằm hình thành thói quen, ý thức giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hoàn thiện nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vì ngồi việc cung cấp cho học sinh hệ thống câu từ, lời nói cịn rèn luyện cho em tính cẩn thận, tự tin trước đám đông, trách nhiệm với thân tôn trọng người tham gia giao tiếp Thế thực tế luyện nói tình trạng học sinh nói khơng đủ ý, ngơn ngữ diễn đạt cịn lộn xộn, chưa lơgíc Nhiều học sinh nhút nhát khơng muốn trình bày, chia sẻ với bạn điều nghĩ, biết có nói nói trống không, không rõ nghĩa, chưa trôi chảy Đây vấn đề nhiều giáo viên gặp khó khăn cần có hướng khắc phục Trong chương trình mơn Tiếng Việt lớp 1, nội dung dạy luyện nói cho học sinh coi nội dung độc lập, giúp học sinh bước đầu hình thành rèn luyện kỹ nói kỹ quan trọng người để học sinh luyện nói lưu lốt, đạt hiệu giáo viên cần có cách tổ chức dạy học để khơi gợi, kích thích học sinh có khả hứng thú bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ nhằm phát huy kỹ nói cho em Trong thực tế, học sinh đầu cấp chưa có thói quen rèn kỹ nói, cịn nói theo người lớn Đa số học sinh nói khơng thành câu, rút gọn câu nói, nói ngắc ngứ, khơng có liên kết nói, thiếu tự tin, có cịn dùng câu nói thiếu văn hóa, khơng lễ phép giao tiếp - Tình trạng cịn kéo dài dẫn đến em ngại tiếp xúc, ngại giao tiếp Do biến đổi mặt tâm lí, chưa học, trẻ nói cách tự khơng chủ định vào lớp em phải nói theo chủ đề - Các em rụt rè, sợ hãi đứng trước đám đông - Tư học sinh lớp tư trực quan, hình ảnh, tư cụ thể qua tranh ảnh minh họa khả quan sát chi tiết - Bên cạnh người giáo viên chưa ý thức vai trò việc rèn luyện kĩ nói, nên coi trọng hai kĩ đọc, viết mà bỏ qua kĩ nói, trở thành thói quen “lướt qua” dạy kỹ có dạy khơng thường xun liên tục - Một số giáo viên chưa biết vận dụng tích hợp nội dung dạy - học kỹ nói với kỹ cịn lại (nghe, viết, đọc ) vào môn học khác 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: a Thuận lợi : Đa số học sinh vào lớp em có vốn ngơn ngữ định Nội dung dạy luyện nói lớp bám sát trình độ chuẩn quán triệt định hướng đổi mục tiêu dạy học Tiểu học Nên việc dạy luyện nói cho học sinh thuận lợi Trong môn Tiếng Việt 1, nội dung dạy luyện nói cấu trúc chặt chẽ hợp lí, đặt xen kẽ vào cuối tiết học thứ hai môn Tiếng Việt Chủ đề luyện nói có tiếng chứa âm vần học Nội dung luyện nói đa dạng phong phú lĩnh vực tương đối gần gũi với học sinh tăng dần mức độ theo chủ đề giúp học sinh dễ tiếp thu Sách giáo khoa trình bày hình vẽ rõ ràng, gây hứng thú học tập cho học sinh b Khó khăn: Với lớp tơi chủ nhiệm có 21/23 học sinh em dân tộc thái nhiều thiếu thốn Phụ huynh sống nghề nơng, kinh tế cịn khó khăn phải vất vả lo ăn, mặc, nên việc tiếp xúc, dạy dỗ hạn chế Chưa dành nhiều thời gian quan tâm đến việc học em mình, chưa cho chơi, giải trí dịp lễ tết để em có điều kiện giao tiếp với người Khi em bước vào lớp em phải nói có chủ định, theo chủ đề, luyện nói theo tranh, ảnh minh họa, đồ dùng trực quan môn Học vần Tập đọc nên em gặp nhiều khó khăn cách sử dụng ngôn từ câu cú để diễn đạt Một số giáo viên cịn xem nhẹ hoạt động nói học sinh trước lớp, trọng đến kĩ đọc, viết nên học Tiếng Việt thời lượng dành cho hoạt động nói học sinh q Chính thời lượng nên số lượng học sinh tham gia nói nội dung khơng nhiều mà qua loa vài em mà thôi, chưa đầu tư nhiều dạy luyện nói cho học sinh, sử dụng đồ dùng dạy học cho học sinh quan sát, dạy lướt qua, nên chưa phát triển vốn từ cách diễn đạt cho học sinh Thêm vào học sinh cịn rụt rè, thiếu tự tin, nói chưa thành câu c Kết thực trạng: Qua trình điều tra khảo sát ba năm học trước Số học sinh nói mạch lạc, diễn đạt tốt đạt khoảng từ 5%; Số học sinh nói đủ ý đạt hoảng từ 10%; Số học sinh nói chưa đủ ý đạt khoảng từ 15%; Số học sinh nhút nhát, phát biểu đạt khoảng từ 70% Từ thực trạng nguyên nhân nêu trên, tiến hành áp dụng “Một số giải pháp phát huy tính tích cực rèn kỹ nói cho học sinh lớp thông qua môn Tiếng Việt” 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.3.1 Giải pháp 1: Dạy rèn kỹ nói phân môn Tiếng việt *Bước 1: Trong dạy Tiếng Việt lớp 1, giáo viên nên phân chia thời lượng rõ ràng phù hợp với hoạt động để đảm bảo nội dung kiến thức truyền đạt đúng, đủ vừa sức học sinh Khi tiến hành soạn giáo án cho hoạt động luyện nói nên thiết kế hệ thống câu hỏi theo cấu trúc từ dễ đến khó phù hợp với lực học tập học sinh lớp Khi tổ chức đàm thoại lớp trước tiên giáo viên nên yêu cầu cách rõ ràng cho đối tượng hiểu vấn đề mà giáo viên đặt Khi nêu câu hỏi phải chọn học sinh có trình độ phù hợp để trả lời, khơng tập trung vào học sinh hoàn thành tốt mà phải tạo điều kiện cho đối tượng (Hoàn thành tốt, hồn thành, chưa hồn thành) trả lời Ví dụ: Khi dạy hoạt động nói theo chủ đề “bê, nghé, bé” 25: ng - ngh giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi dành cho đối tượng lớp sau: + Tranh vẽ ? (Tranh vẽ bê, nghé, bé) Dành cho học sinh Hoàn thành chưa hồn thành + Bê nghé ăn ? (bê nghé ăn cỏ) Dành cho học sinh Hoàn thành chưa hoàn thành + Bê ? (bê bị) Dành cho học sinh Hoàn thành tốt + Nghé ? (Nghé trâu) Dành cho học sinh Hoàn thành tốt + Ba nhân vật tranh có chung ? (ba nhân vật nhỏ) - Nếu em trả lời chưa thành câu, giáo viên ý uốn nắn sửa chữa cho học sinh nói lại để em nhớ Ví dụ: Khi giáo viên hỏi: + Bức tranh vẽ ? Học sinh trả lời: + bê (nghé, bé) Lúc giáo viên yêu cầu học sinh nói lại cho thành câu sau: +Bức tranh vẽ bê (nghé bê) Cần lưu ý để tạo nên ấn tượng tốt cho em giảng dạy nói chung đàm thoại nói riêng giáo viên phải thực gương mẫu việc nói năng, nói đủ ý, diễn đạt gãy gọn trình rèn luyện cho học sinh qua câu, nên kiên trì, khơng nóng vội mà qt nạt, giận dỗi hay trách móc học sinh Phải cởi mở, nhã nhặn với đối tượng lớp tạo khơng khí vui vẻ, phấn khởi giúp em có cảm giác thoải mái hoạt động nói diễn cách thuận lợi Nên trọng tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý, khó khăn, bất hạnh học sinh lớp để có chia sẻ, thơng cảm động viên em nói nhiều mạnh dạn điều đơn giản nhất, tăng mức độ khó lên theo thời gian *Bước 2: Hướng dẫn học sinh thực hành luyện nói nhóm Giáo viên chia nhóm cho học sinh tự luyện nói trước nhóm để nhóm thảo luận, góp ý, hướng dẫn gợi ý, câu hỏi giáo viên Để em luyện nói nhiều hơn, xác em lười hay học yếu khơng đứng ngồi “ rìa ”của hoạt động, giáo viên chia nhóm, nhóm hai học sinh để học sinh nói lần nhóm Để đảm bảo mặt thời gian, với học sinh yếu, giáo viên khuyến khích em tập nói nhiều lần nhóm từ câu đến hai câu Tạo cho em mạnh dạn, tự nhiên giao tiếp, lời xưng hô phù hợp với đối tượng Giáo viên theo dõi, quan sát để kịp thời uốn nắn, chữa tiếng, câu xoay quanh chủ đề nói (Ảnh em thực hành luyện nói theo cặp) Ví dụ: Chủ đề: Nói lời xin lỗi, Nói lời cảm ơn, Vâng lời cha mẹ Với chủ đề này, giúp em biết nói lời xin lỗi có lỗi, biết chào hỏi, cám ơn, câu đơn giản làm cho người nghe dễ hiểu giao tiếp sống *Bước 3: Luyện nói trước lớp Sau em luyện nói nhóm, giáo viên cử đại diện lên trình bày Nếu nhóm trưởng cử, thường em cử bạn có lực luyện nói tốt Tuy nhiên để tránh tình trạng chây lười, ỷ lại em học tốt, giáo viên cho em khác nhóm lên luyện nói, đặc biệt em hay rụt rè, khơng dám nói trước đám đơng *Bước 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét Cho học sinh nhận xét cách luyện nói mình, khơng nhận xét chung chung, mà yêu cầu em khác nhận xét cụ thể nội dung luyện nói, tác phong luyện nói có tự nhiên, thành câu, hay rụt rè, chưa thành câu Với học sinh giáo viên hướng dẫn em khác nhận xét mức độ tiến bạn nhằm giúp bạn tự tin tiến *Bước 5: Giáo viên nhận xét, tổng kết Sau em nhận xét cách luyện nói bạn mình, nhóm với nhóm khác, Giáo viên đến tổng kết nhận xét chung Nhận xét cách cụ thể cần khen ngợi, khuyến khích em luyện nói tốt Đồng thời chi tiết, vấn đề mà em chưa làm tốt, khuyến khích em bổ sung sửa chữa vào luyện nói Ví dụ: Khi dạy luyện nói chủ đề: “ Mai sau khơn lớn ” 46 phần học vần SGK Tiếng Việt 1, tập1, trang 94 hướng dẫn học sinh luyện bước sau: * Bước 1: Cho học sinh đọc tên chủ đề luyện nói Đưa tranh phần luyện nói (đã có sẵn đồ dung ) để kích thích hứng thú học sinh Học sinh quan sát toàn tranh *Bước 2: Giáo viên chia nhóm đơi để học sinh thực hành nói nhóm trước nói trước lớp với gợi ý, dẫn dắt giáo viên (Một học sinh hỏi học sinh trả lời ngược lại) Học sinh quan sát thật chi tiết nội dung tranh trả lời Hình 1: Trong tranh vẽ em bé cịn nhỏ Hình 2: Trong tranh vẽ chiến sĩ biên phòng - Bạn nhỏ tranh mơ ước điều ? (Bạn nhỏ tranh mơ ước lớn lên trở thành chiến sĩ biên phịng) Hoặc: Hai học sinh nói cho nghe theo tranh tự phát triển chủ đề nói Mai sau lớn lên, bạn thích làm nghề gì? Tại bạn thích nghề ? Với học sinh chưa hồn thành, giáo viên gợi ý kĩ Chẳng hạn: Nghề đem lại lợi ích cho thân cho người? Với học sinh hoàn thành tốt gợi ý mở rộng thêm: Em nói nói ý định với ai? Muốn trở thành người em mong muốn, từ em phải làm gì? Với học sinh hồn thành tốt nói, gợi ý cách tự nhiên thành công, bước đầu biết liên kết câu lại thành nói *Bước 3: Nói trước lớp Giáo viên cho nhóm trưởng nói cử đại diện nhóm nói trước lớp - Đại diện nhóm trình bày - Khi cử đại diện nói trước lớp phải lưu ý gọi nhiều đối tượng khác lớp vừa uốn nắn, sửa chữa vừa học tập lẫn để em tiến *Bước 4: Hướng dẫn học sinh nhận xét Cho học sinh nhận xét cách luyện nói bạn mình, cụ thể: + Nội dung nói bạn phù hợp với chủ đề “Mai sau khôn lớn” chưa? + Với bạn chưa hoàn thành tiến chưa, cách nói nội dung nói Học sinh nhận xét cụ thể bạn điểm đạt chưa đạt được, cần khắc phục điểm nào? *Bước 5: Giáo viên nhận xét, tổng kết, cụ thể điều làm để khuyến khích khen ngợi em Chỉ chi tiết vấn đề chưa làm được, động viên em khắc phục luyện nói sau Hoặc hướng dẫn học sinh tự luyện nói theo chủ điểm “Nhà trường” đọc: “Trường em” sách giáo khoa Tiếng Việt 1, tập Giáo viên chia lớp thành hai nhóm yêu cầu học sinh quan sát tranh sách giáo khoa, đọc câu mẫu, dựa vào câu mẫu nói câu theo yêu cầu Giáo viên cho bên nhóm nói câu có vần “ai”, nhóm bên nói câu có vần “ay” ngược lại Ví dụ: Khi học phải rửa tay chân Khi học sinh tập nói câu, giáo viên theo dõi chỉnh sữa câu nói học sinh cho phù hợp nội dung, diễn đạt ý trọn vẹn Cho học sinh hỏi đáp với theo đề tài: Hỏi trường lớp (Các em hỏi đáp theo câu mẫu câu em tự nghĩ ra) (Ảnh em thực hành luyện nói theo nhóm đơi trước lớp) 2.3.2 Giải pháp 2: Dạy luyện nói kể truyện Giờ kể chuyện thực hành nói học sinh Sau nghe giáo viên kể chuyện, học sinh nhớ nội dung câu chuyện, kể lại (hoặc nói) câu chuyện cách tóm tắt (dựa theo tranh) Vì để dạy học sinh luyện nói tốt kể chuyện, theo tơi có u cầu biện pháp sau: a Những yêu cầu giáo viên Cần rèn giọng kể linh hoạt, phù hợp với nội dung, làm cho lời kể thật hấp dẫn với học sinh Muốn vậy, cần đọc kĩ văn cho thật hiểu nhớ để xác lập giọng điệu kể chuyện b Các bước tiến hành để dạy học sinh luyện nói kể chuyện *Bước 1: Giới thiệu câu chuyện Biết mở đầu câu chuyện cách tạo hứng thú, chờ đợi, kích thích trí tò mò em *Bước 2: Giáo viên kể chuyện 2, lần Lần 1: Kể toàn câu chuyện Lần 2, 3: Kể tiếp nối đoạn (kết hợp tranh minh họa) Khi kể cần ý cách kể: + Giọng kể: vui buồn, hào hứng bi lụy + Nhịp điệu: nhanh chậm, gấp gáp hiền hòa, khoan thai + Ngắt giọng tâm lý: ngắt giọng với chủ ý gây ấn tượng câu chuyện + Biết bổ sung hợp lí vài từ ngữ vào văn chuyện vốn cô đọng, hàm xúc, làm cho lời kể chuyện thêm sinh động, lôi thêm * Bước 3: Học sinh kể đoạn câu chuyện theo tranh gợi ý tranh Vì bước học sinh thực hành nói nên để học sinh tham gia Giáo viên chia lớp theo nhóm 2, học sinh kể nhóm đoạn 1, nhóm thảo luận, góp ý Đại diện 2, nhóm lên kể, lớp lắng nghe bạn kể nhận xét Các đoạn 2, 3, thực tương tự * Bước 4: Kể toàn câu chuyện (học sinh Hồn thành tốt) - Có thể tiến hành theo nhiều hình thức thay đổi hình thức hợp tác thực nhiệm vụ học tập tiết học để tạo hấp dẫn - Tổ chức cho em tham gia trò chơi như: Kể chuyện tiếp sức, kể chuyện phân vai, đóng vai, dựng hoạt cảnh Ví dụ: Khi dạy kể chuyện “Sói Sóc” trang 108 sách giáo khoa Tiếng việt lớp 1, tập Để rèn kỹ nói cho học sinh tơi tiến hành bước sau: * Bước 1: Giới thiệu câu chuyện Một lần Sóc bị rơi trúng người Sói Sóc bị Sói bắt Tình thật nguy hiểm Liệu Sóc khỏi tình nguy hiểm khơng? Các em theo dõi câu chuyện để tìm câu trả lời Bước 2: Giáo viên kể chuyện - Lần 1: Kể toàn câu chuyện - Lần 2, 3: Kể tiếp nối đoạn (kết hợp tranh minh họa) Chú ý giọng điệu kể: + Lời mở đầu truyện: kể thong thả, dừng lại chi tiết Sói định ăn thịt Sóc, Sóc van nài + Lời Sóc cịn tay Sói: Kể mềm mỏng, nhẹ nhàng + Lời Sói thể băn khoăn Lời Sóc đứng giải thích: ơn tồn rắn rỏi, mạnh mẽ * Bước 3: Học sinh kể đoạn theo tranh Giáo viên chia nhóm học sinh giao nhiệm vụ Tranh 1: Học sinh quan sát tranh đọc câu hỏi tranh Học sinh kể lại đoạn dựa theo tranh nhóm Đại diện vài nhóm thi kể, cử học sinh làm giám khảo nhận xét cụ thể: Bạn nhớ nội dung đoạn chuyện chưa, kể thiếu hay thừa chi tiết khơng? Có diễn cảm khơng? Sau giáo viên sửa chữa từ ngữ, câu, ý cho học sinh diễn đạt trơi chảy Tương tự tranh cịn lại Giáo viên hướng dẫn câu hỏi gợi ý để giúp em tự tin kể chuyện, tạo điều kiện cho em nói trước lớp *Bước 4: Học sinh phân vai kể toàn câu chuyện (học sinh Hồn thành tốt) Mỗi nhóm gồm em đóng vai: Người dẫn chuyện, Sói Sóc Để việc phân vai thật hứng thú, hấp dẫn với em, nên cho em trang phục mặt nạ Sói Sóc Để học sinh nhớ chắn, kể tồn câu chuyện, giáo viên tăng dần yêu cầu với nhóm: + Nhóm 1: Giáo viên người dẫn chuyện nhân vật nhìn tranh minh họa câu hỏi gợi ý tranh SGK để kể chuyện + Nhóm 2: Người dẫn chuyện nhìn sách + Các nhóm sau: Kể li sách, thực nhập vai 10 Giúp em luyện nói qua phần tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện Giáo viên gơị ý số câu hỏi chẳng hạn như: - Sói Sóc vật thơng minh hơn? - Vì biết? - Muốn thơng minh phải làm gì? Tóm lại: Dạy luyện nói phân mơn kể chuyện người giáo viên ý rèn cho em mạnh dạn, tự tin, học sinh kể, giáo viên ý sửa ngữ điệu, chỉnh sửa cho rõ, gọn, diễn đạt đủ ý, phù hợp với nội dung câu chuyện muốn kể Từ giúp em áp dụng vào sống thực tế 2.3.3 Giải pháp 3: Dạy luyện nói kết hợp với mơn học khác Luyện nói có vai trị quan trọng diễn nhiều môn học khác Cho nên, tiết học hay mơn học khác giáo viên cho học sinh luyện nói Bằng cách cho em tập phát biểu miệng xây dựng bài, hay trao đổi sôi tham gia thảo luận nhóm Thực tế luyện nói khơng diễn môn Tiếng Việt mà môn Tự nhiên xã hội, môn Đạo đức, môi trường tốt để em luyện nói Thơng thường thời gian luyện nói mơn Tự nhiên - Xã hội, môn Đạo đức diễn thường xuyên hoạt động: quan sát tranh, thảo luận nhóm, đàm thoại giáo viên với học sinh, hoạt động đóng vai Các hoạt động giúp cho học sinh tính cực tham gia sử dụng ngơn ngữ nhiều, mơi trường thuận lợi để em luyện nói, phát triển ngơn ngữ Ví dụ: Khi dạy 11 “Gia đình” mơn Tự nhiên Xã hội, giáo viên gợi ý cho học sinh nói gia đình cho bạn nghe Hoạt động theo nhóm đơi sau nói trước lớp hoạt động cho học sinh quan sát tranh theo nhóm nhỏ 3, học sinh nói theo câu hỏi gợi ý Gia đình Lan có ai? Lan người gia đình làm gì? Gia đình Minh có ai? Minh người gia đình làm gì? Đại diện nhóm kể trước lớp Gọi học sinh nhận xét cách kể bạn đầy đủ chưa, rõ lời, lưu loát chưa Giáo viên tuyên dương cách nói hay, đầy đủ kết luận 11 (Ảnh em tự giới thiệu người gia đình mình) Trong mơn đạo đức giáo viên thực kết hợp tương tự để học sinh luyện nói Ví dụ: Khi dạy 13 “Chào hỏi tạm biệt” tập Đạo đức trang 42 Hoạt động tập quan sát tranh tranh tập Giáo viên gợi ý: Trong tranh thấy vẽ gì? (Trong tranh thấy cụ già bạn nhỏ) Các bạn tranh làm gì? (Bạn chào bà cụ: Chúng cháu chào bà ạ) Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm đơi hay nhóm ba (ở hoạt động 2) theo câu hỏi gợi ý để học sinh luyện nói với nhóm sau xung phong lên trình bày ý kiến trước lớp Em cảm thấy khi: + Được người khác chào hỏi? + Em chào hỏi họ họ đáp lại? Giáo viên cho học sinh đứng lên nói trước lớp cách ứng xử Học sinh khác nhận xét bạn từ, lời nói, thái độ giáo viên sửa chữa, uốn nắn em, giúp em nhận cách thể hiện, ứng xử hay nhất, lời nói hay 2.3.4 Giải pháp 4: Dạy luyện nói giao tiếp Hoạt động nói hình thành trước vào lớp 1, để trở thành kĩ phải uốn nắn, rèn luyện trình giao tiếp với thầy cơ, bạn bè, người thân, Ví dụ: Khi tiếp xúc với giáo viên: Giáo viên hỏi: “Em chuẩn bị đồ dùng học tập trước đến lớp chưa?” Học sinh trả lời: “rồi” Khi giáo viên phải chỉnh sửa cho học sinh: “Em khơng nói trống khơng mà phải nói thành câu trọn vẹn thể thái độ tôn trọng thầy cô” Chẳng hạn: “Thưa cô, em chuẩn bị !” Hoặc giao tiếp với bạn bè, em xưng hô với bạn mày, tao hay trả lời rút gọn đơi cịn thơ lỗ, cộc cằn với bạn mà khơng biết cách nói khơng hay, thiếu tế nhị Hay nói chuyện với người lớn, em chưa hiểu nên em nói chuyện cịn thiếu lễ phép, cộc lốc, trường hợp sau: Có phụ huynh đến xin phép cho nghỉ 12 học học sinh bị ốm khơng biết phịng học (Vì lần họp phụ huynh bố dự họp) nên hỏi học sinh: “ Lớp 1A học phịng con?” Lập tức em trả lời: “Kia kìa! ” Lớp tơi giảng dạy có 23 em nói cộc lốc tiếng một, trường hợp này: Hơm có tiết tập viết ô li thấy em nên hỏi: “Vở li đâu?”, Em đứng im lúc sau trả lời: “Ở nhà” Qua thời gian rèn luyện, dẫn, em hiểu biết, nói dễ nghe hơn, lời nói đủ câu, lưu lốt, tế nhị Thực tế khơng học sinh lớp mà học sinh lớp nói câu rút gọn, thiếu chủ ngữ, đơi thể câu nói thiếu lễ phép, thiếu văn hố, 2.3.5 Giải pháp 5: Giáo viên gương thể hành vi giao tiếp để học sinh noi theo Ngoài hoạt động dạy học trên, giáo viên chủ nhiệm cần thường xuyên gần gũi, bám sát học sinh hoạt động (trong sinh hoạt lớp, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, lao động dọn vệ sinh ) Giúp em luyện nói lúc, nơi cảm thấy cần thiết, trò chuyện trao đổi, với bạn, giáo viên cần quan tâm để ý lời nói, hành động em để em sửa sai kịp thời Hướng dẫn cho em cách nói, xưng hơ với người lớn, với thầy cơ, bạn bè Tập cách nói thành câu trả lời người lớn hỏi, câu nói phải có chủ ngữ, giáo viên gương thực tế giúp cho học sinh luyện nói Cho nên giao tiếp, giáo viên cần lúc, nơi thể lời nói để học sinh noi theo Ví dụ: Khi kiểm tra học sinh, giáo viên thường gọi: Em lên đọc (Giáo viên nên gọi: Thầy (Cô) mời em lên trước lớp đọc bài) Trong lúc tiếp chuyện với phụ huynh, giáo viên cần ý lời nói, hành động, cử để học sinh noi theo 2.3.6 Giải pháp 6: Dạy luyện nói tổ chức hoạt động ngoại khoá Trong buổi sinh hoạt hàng tuần, giáo viên chủ nhiệm cần hướng dẫn em phụ trách soạn sẵn nội dung sinh hoạt, cho câu hỏi, câu trả lời đầy đủ ý, rõ lời, diễn đạt nội dung cần giao tiếp lưu lốt, bóng bẩy để em học hỏi Ví dụ: Khi em gặp anh (chị) phụ trách lần sinh hoạt: - Anh (Chị) chào em! - Chúng em chào anh (chị) ạ! - Anh (chị) hướng dẫn cho em chơi trị chơi mới, em có thích khơng nào? - Thưa anh (chị) thích ạ! Hay lúc sinh hoạt đầu tuần, cuối tuần việc trao đổi với vấn đề học tập, giáo viên nên dành thời gian nói chuyện với em Chính lúc em cởi mở, thể tâm tư, tình cảm, lời nói Chắc chắn có em thể câu nói đúng, trơi chảy, lưu lốt, đủ câu có em chưa nói lưu lốt, vụng câu nói Từ giáo viên chỉnh sửa câu nói em cho phù hợp với hồn cảnh giao tiếp Hoạt động ngoại khố hoạt động em yêu thích nên em nhanh nhớ nhớ lâu Giáo viên lồng ghép, hướng dẫn theo dõi, uốn nắn em nói thuận lợi, mang lại hiệu cao Ví dụ: + Hơm đưa em học? (Hôm bố đưa em học) + Em thích học mơn ? (Mơn Tốn mơn em thích học nhất) 13 (Ảnh em tự tham gia học hoạt động ngoại khóa) 2.3.7 Giải pháp 7: Kết hợp mối quan hệ: Nhà trường, gia đình xã hội Giáo viên thường xuyên tiếp cận tác động tích cực để gia đình nhận thức cách đắn tầm quan trọng việc học nói chung kĩ nói nói riêng Bên cạnh việc giáo dục, động viên em phụ huynh phải thực gương mẫu việc nói có chừng mực, lịch sự, nhã nhặn với người xung quanh để em học tập, noi theo Giáo viên chủ nhiệm nên khuyến khích phụ huynh nhà ý tới việc luyện nói em Ví dụ: Hướng dẫn em chào hỏi gặp thầy cơ, có khách tới nhà Hướng dẫn luyện nói người ăn cơm, hỏi thăm sức khoẻ người xa Học sinh hay nói chưa đủ câu, nói cộc lốc, chưa lưu lốt Gia đình uốn nắn sửa chữa chào hỏi! Con chào bác ạ! Khi ăn cơm mời bố, mẹ ăn cơm 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Qua năm áp dụng thực “Một số giải pháp phát huy tính tích cực rèn kỹ nói cho học sinh lớp thông qua môn Tiếng Việt” trường Tiểu học Quang Chiểu II năm học 2018-2019 trình giảng dạy tôi, nhận thấy học sinh hứng thú học môn Tiếng việt phần luyện nói Học sinh tham gia tích cực, em tự giác giơ tay để phát biểu, nói đủ nghe, diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, có khả làm chủ suy nghĩ lời nói Những em chưa hồn thành nói thành câu đơn giản giải thích việc theo ý hiểu Cịn em nhút nhát, rụt rè nhanh nhẹn, 14 tích cực hơn, biết cách ứng xử tình giao tiếp Nó cịn phù hợp với việc đổi phương pháp, nâng cao chất lượng dạy học Giúp cho học sinh phát triển phẩm chất, lực rèn luyện kĩ nói cho học sinh lớp Tạo cho em tính tích cực, tự giác, mạnh dạn, tự tin nói Đồng thời góp phần phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh Đó điều làm cho tơi cảm thấy vui phát huy theo hướng tích cực, tự giác cho học sinh Sau bảng so sánh chất lượng nói học sinh áp dụng sáng kiến: Kết cụ thể: Lớp 1B: (Lớp đối chứng) Năm học 2018-2019 Học kì I Cuối năm Số học sinh TS Số học sinh nói mạch lạc, Học nói đủ ý diễn đạt tốt sinh SL % SL % 22 9,1 22,7 22 18,2 27,3 Số học sinh Số học sinh nói chưa đủ nhút nhát, ý phát biểu SL % SL % 27,3 40,9 31,8 22,7 Lớp 1A: (Lớp chủ nhiệm) Năm học 2018-2019 Học kì I Cuối năm Số học sinh TS Số học sinh nói mạch lạc, Học nói đủ ý diễn đạt tốt sinh SL % SL % 23 17,4 26,1 23 12 52,2 34,8 Số học sinh Số học sinh nói chưa đủ nhút nhát, ý phát biểu SL % SL % 34,8 27,7 13,0 0 Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận: *Sau thời gian áp dụng giải pháp nêu trên, chất lượng học phân môn Tập đọc học sinh toàn trường nâng lên rõ rệt Cụ thể học sinh: Số học sinh nói mạch lạc, diễn đạt tốt đạt 52,2%; Số học sinh nói đủ ý đạt 34,8%; Số học sinh nói chưa đủ ý đạt 13%; Số học sinh nhút nhát, phát biểu khơng cịn có Từ kết nêu trên, tơi khẳng định việc phát huy tính tích cực, tự giác rèn kỹ nói em học sinh vùng dân tộc thiểu số khó đặc biệt rèn kỹ nói em học sinh lớp 1, biết phối hợp linh hoạt, hợp lí hoạt động dạy học Đồng thời áp dụng đổi phương pháp, hình thức dạy học cho phù hợp… Diễn đạt ngơn ngữ nói kĩ khó học sinh lớp nói riêng, Tiểu học nói chung Để có kĩ nói tốt, địi hỏi người giáo viên phải có phương pháp, hình thức rèn luyện phù hợp với trình độ, điều kiện thực tiễn, khả tâm lý lứa tuổi học sinh Vì vậy, người giáo viên phải động sáng tạo, phải biết lựa chọn kết hợp nhiều phương pháp dạy học tích cực để giúp học sinh vừa có kiến thức vừa có kỹ giao tiếp, kỹ sống tốt đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Với giải pháp trên, 15 tơi vận dụng vào q trình hình thành rèn luyện kĩ nói cho học sinh lớp 1, em hứng thú học môn Tiếng Việt, em biết nói thành câu tự nhiên phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp Những em nhút nhát, rụt rè, thụ động trở nên mạnh dạn, tự tin trước đám đông, biết ứng xử tình giao tiếp cách nhạy bén, sử dụng ngơn ngữ có biểu cảm, có văn hố Giáo viên có hứng thú, tích cực tìm tịi tranh ảnh, vật thật để áp dụng cho phần luyện nói có hiệu Sự phối hợp gia đình, hội phụ huynh, ban đại diện cha mẹ học sinh, có chiều hướng tiến Chính hiệu dạy học luyện nói nâng cao rõ rệt Tóm lại: Rèn kĩ nói cho học sinh trình lâu dài người giáo viên tuyệt đối khơng nóng vội rèn luyện kỹ nói cho học sinh Giáo viên cần lưu ý khơng thể có kết nói tốt sớm, chiều mà cần có thời gian để giúp em sửa chữa tiến trình giao tiếp tốt 3.2 Kiến nghị *Đối với giáo viên: + Thường xuyên nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, đặc biệt tìm giải pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh + Tìm hiểu tâm lý lưa tuổi học sinh lớp 1, đặc biệt học sinh dân tộc thiểu số + Thường xuyên bổ sung trang thiết bị đồ dùng dạy học cho lớp + Phát huy lớp học thân thiện để gây hứng thú cho học sinh học tập Thanh Hóa, ngày 16 tháng năm XÁC NHẬN 2019 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN tự viết, không chép nội dung người khác (Ký, ghi rõ họ tên) Lê Thị Túy TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Ngọc Chữ - Hồng Trọng Phiến: Cơ sở ngơn ngữ học Tiếng Việt Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Phan Thiều: Rèn luyện ngôn ngữ (tập 1, tập 2) Nhà xuất Giáo dục 16 Sách Tiếng Việt lớp (tập 1, tập 2) Sách Đạo đức Sách Tự nhiên -Xã hội Một số thông tin khác internet 17 ... ? ?Một số giải pháp phát huy tính tích cực rèn kỹ nói cho học sinh lớp th? ?ng qua môn Tiếng Việt? ?? 2. 3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2. 3.1 Giải pháp 1: Dạy rèn kỹ nói phân môn Tiếng việt. .. pháp phát huy tính tích cực rèn kỹ nói cho học sinh lớp th? ?ng qua môn Tiếng Việt? ?? 1 .2 Mục đích nghiên cứu: - Giúp cho học sinh có ý th? ??c việc sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, rèn cho học sinh nói đủ... tốt sinh SL % SL % 22 9,1 22 ,7 22 18 ,2 27,3 Số học sinh Số học sinh nói chưa đủ nhút nhát, ý phát biểu SL % SL % 27 ,3 40,9 31,8 22 ,7 Lớp 1A: (Lớp chủ nhiệm) Năm học 20 18 -20 19 Học kì I Cuối năm Số

Ngày đăng: 30/10/2019, 18:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan