1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Số học 6(Tiết 1-48)

60 562 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng Tuần :1 Tiết :1 TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP Soạn : Giảng: I/ MỤC TIÊU : HS được làm quen với khái niệm tập hợp, biết cho ví dụ tập hợp, biết các cách viết tập hợp. Nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp, biết sử dụng các ký hiệu ∈, ∉ -HS biết viết một tập hợp theo cách diễn đạt bằng lời của bài toán và sử dụng ký hiệu ∈ , ∉ -Rèn luyện tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp. II/ CHUẨN BỊ : * HS: SGK, SBT * GV: SGK, SBT, bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1 :Kiểm tra :Nhắc nhở dặn dò HS về phương pháp học và các yêu cầu của bộ môn: có vở bài tập riêng và phải chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp, đặc biêt là phải làm đầy đủ các BT theo yêu cầu của các tiết học. Có đầy đủ dụng cụ học tập cần thiết Hoạt động 2 :Các ví dụ về tập hợp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG GV Giới thiệu khái niệm tập hợp, cho các ví dụ về tập hợp : TH các HS trong 1 lớp, các số tự nhiên nhỏ hơn 6, các chữ cái c, d, e Em nào có thể nêu thêm các ví dụ về tập hợp? Viết một tập hợp NTN? 1/Các ví dụ Tập hợp:- các số tự nhiên nhỏ hơn 6 -Các chữ cái x,y,z - HS khối 6 của trường Hoạt động 3: Cách viết và các ký hiệu GV: Nêu cách đặt tên tập hợp: dùng chữ cái in hoa. Nêu vài ví dụ Giới thiệu các phần tử của tập hợp Đưa mô hình minh hoạ trên bảng phụ A = {0;1;2;3} Các phần tử B = {x,y,z } Viết một tập hợp M= {3;5;7;8 } Các số 3; 5; 7; 8 gọi là gì ? Tập hợp M có bao nhiêu phần tử ? Giới thiệu cách đọc kí hiệu 5 ∈ M ; 9 ∉ M Để HS nắm được phần chú ý GV đặt câu hỏi: - Hãy nêu nhận xét về cách viết tập hợp? - Mỗi phần tử được viết mấy lần, có thể viết theo thứ tự khác được không? Ngoài cách viết Liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp như trên còn có cách viết khác là chỉ ra t/c 2/Cách viết và các ký hiệu Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4,các chữ cái x,y ,z Viết :A= { 0; 1; 2; 3} B = {x,y,z } Ký hiệu : ∈ , ∉ Đọc : thuộc , không thuộc *Chú ý (SGK) Các cách viết một tập hợp Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng đặc trưng cho các phần tử của tập hợp đó. GV nêu ví dụ Để viết một tập hợp ta có mấy cách GV Giới thiệu thêm cách minh hoạ tập hợp bằng đồ Ven Hai cách (SGK) 1. Hoạt động 4 : củng cố: Cho HS làm ?1 ?2 Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 1, 2. Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 3, 4. Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm Hoạt động 5 : Dặn dò - Làm lại các BT 1, 2, 3, 4 trang 6 SGK vào vở BT, Làm thêm BT 1,2 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM : Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng Tuần: 1 Tiết : 2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN Soạn : Giảng: I/ MỤC TIÊU : Nắm được tập hợp các số tự nhiên và kí hiệu. Biết phân biệt 2 kí hiệu N và N * . Nắm được thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số, biết sử dụng kí hiệu <, > , biết tìm số liền trước, liền sau một số tự nhiên cho trước Có kỹ năng khi sử dụng ký hiệu. II CHUẨN BỊ : * HS: SGK, SBT, ôn tập các kiến thức ở lớp 5 về so sánh 2 số tự nhiên * GV: SGK, SBT, bảng phụ vẽ trục số III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: Hãy cho 2 ví dụ về tập hợp , làm BT 5 Hoạt động 2 : Tìm hiểu tập N và N * HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Ở các lớp tiểu học các em đã được học về số tự nhiên hay chưa? Em hãy cho ví dụ về các số tự nhiên - Tập hợp các số tự nhiên kí hiệu là N - Vậy viết tập hợp N như thế nào? - GV treo bảng phụ có vẽ sẵn tia số, - Hỏi: Đây là gì? Dùng để làm gì? Giới thiệu điểm a Giới thiệu tập hợp N * HS phân biệt tập hợp N và tập hợp N * Hoạt động 3 : Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên Kí hiệu a< b đọc thế nào? Nếu a nhỏ hơn b ta còn có cách viết nào khác? a nhỏ hơn hoạc bằng b viết NTN? * Giới thiệu tính chất bắt cầu : So sánh :2 ?5, 5 ?8 suy ra 2 ?8 Nếu m< n và n<p thì em có nhận xét gì về m và p? Hãy so sánh chúng Ớ TH các em đã học số liền trước, liên sau hay chưa? Hãy tìm số liền sau của 7, số liền trước của số 9. Mỗi số có bao nhiêu số liền trước, bao nhiêu số liền sau Trong tập N có phần tử nhỏ nhất không? Đó là phần tử nào? phần tử nào lớn nhất trong tập N? - Tập hợp N có bao nhiêu phần tử ? 1/Tập hợp N và tập hợp N * N ={0;1;2;3; } N * = { 1;2;3;4;5; } 2/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên Với a,b ∈ N a nhỏ hơn hoặc bằng b Ký hiệu :a ≤ b Nếu a< b , b < c thì a < c -Mỗi số tự nhiên có một số twj nhiên liền trước ,liền sau duy nhất -Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất ,không có số tự nhiên lớn nhất -Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử. Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố: Cho HS làm ? Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 6, 7. Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 8 . Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm Hoạt động 5 : Dặn dò - Làm các BT 7, 8, 9 ,10 / 8 SGK vào vở BT,HS khá giỏi làm thêm BT 14,15 SBT Nghiên cứu bài ghi số tự nhiên IV/ RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng Tuần: 1 Tiết : 3 GHI SỐ TỰ NHIÊN Soạn: Giảng: I/ MỤC TIÊU : HS phân biệt được số và chữ số Biết ghi số và đọc số ở hệ thập phân, các số La Mã từ 1 đến 30 Biết kí hiệu ab, abc II/ CHUẨN BỊ : • HS: SGK, SBT • GV: SGK, SBT, bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Làm BT 7: Viết các tập hợp bằng cách liệt kê So sánh tập hợp N và tập hợp N * Gọi HS làm các BT 8, 9, tìm 2 số tự nhiên liền sau 12,a với a ∈ N Hoạt động 2 : Phân biệt 2 khái niệm số và chữ số HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG Số 5874 có mấy chữ số? Ta cần dùng bao nhiêu chữ số thì có thể viết được mọi số tự nhiên ? Một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ? Đưa ra một số số, hỏi HS số chữ số của mỗi số Trình bày phần chú ý: Khi viết số tự nhiên ta cần chú ý điều gì? Ta cần phải phân biệt số với chữ số số chục, số trăm với số hàng chục, số hàng trăm 1/ Số và chữ số : Ví dụ : + 38 là số có 2 chữ số + 5874 là số có 4 chữ số * Chú ý (SGK) . Hoạt động 3 : Tìm hiểu Hệ thập phân GV Giới thiệu về hệ thập phân: Thông thường thì cứ bao nhiêu đ/v ta được một chục và bao nhiêu chục thì ta được một trăm? TQ: Mười đơn vị ở một hàng thì thành một đơn vị ở hàng liền kề trước nó. Mỗi chữ số ở vị trí khác nhau thì có GTkhác nhau Số 555 = ? Giới thiệu kí hiệu ab, abc Viết ab dưới dạng tổng của các chữ số Viết abc dưới dạng tổng của các chữ số Lưu ý rằng còn có những hệ ghi số khác trong đó không phải 10 đv ở hàng này thành 1 đv ở hàng lớn hơn liền kề 2/ Hệ thập phân 555 = 5.100 + 5.10 + 5 abc = a.100 + b .10 + c abcde = a.10000 + b.1000 +c.100 + d.10 + e (a ≠ 0 ) 2. Hoạt động 4 : Tìm hiểu thêm một cách ghi số khác: Số La Mã Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng GV: Y/c HS ghi lại các số La Mã mà các em đã biết. Tuỳ theo khả năng của HS mà GV bổ sung thêm và hướng dẫn HS cách ghi các số La Mã từ 1 đến 30 Y/c HS Viết một số số La Mã trong khoảng 1-30 Số La Mã được dùng trong trường hợp nào? Nhận xét về cách ghi số La Mã 3/ Chú ý : Chữ sốLa Mã Từ 1đến 30 viết bằng chữ số La Mã ( SKG) Hoạt động 5 : Rèn luyện Củng cố Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 11 --> 13, 15. Hoạt động 6 : Dặn dò - Làm lại các BT 11 --> 15 trang 10 SGK vào vở BT, Làm thêm BT25;26;27/6 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng Tuần 2 Tiết 4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP TẬP HỢP CON Soạn: Giảng: I/ MỤC TIÊU : HS hiểu được một tập hợp có thể có 1 hoặc nhiều phần tử, có thể có vô số phần tử hoặc không có phần tử nào. Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm 2 tập hợp bằng nhau. Biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp cho trước không Biết sử dụng kí hiệu ⊂ , ⊄ và không nhầm lẫn với kí hiệu ∈ II/ CHUẨN BỊ : • HS: SGK, SBT • GV: SGK, SBT, bảng phụ, phấn màu III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ: HS1: Chữa BT 19 SB.Viết giá trị số abcd HS2: Làm bài tập 13/10.Viết tập hợp H gồm các số x sao cho 12 ≤ x ≤ 20 Tập hợp H có bao nhiêu phần tử ? Hoạt động 2 : Số phần tử của một tập hợp HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG GV nêu ví dụ về tập hợp như SGK Hỏi: Hãy cho biết mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử ? Y/c HS làm ?1 , ?2 Giới thiệu : Tập hợp A không có phần tử nào. Ta gọi A là tập hợp rỗng. Kí hiệu A = O Vậy một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Y/c HS giải BT 17 SGK 1/ Số phần tử của một tập hợp A = {2} B = {a,b,c } E = {0;1;2; 120 } F = {0;1;2;3; .} Ta nói :Tập hợp A có 1 ,B có 3 ,E có 121,Fcó vô số phần tử. Chú y ï( SGK) * Kết luận : (SGK) Hoạt động 3 : Tập hợp con Cho hình vẽ sau: Hãy viết các tập hợp E; F Nêu nhận xét về các phần tử của tập hợp E và F Ta nói E là tập hợp con F E của tập hợp F . Vậy khi nào tập hợp tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Y/c HS đọc định nghĩa trong SGK Giới thiệu kí hiệu A ⊂ B hoặc B ⊃ A đọc là A là tập hợp con của tập hợp B hay B chứa A GV Giới thiệu 3 cách đọc như SGK * CCố: Cho HS giải BT : Cho M= { a, b, c } a/ Viết các tập hợp con của M mà mỗi tập hợp có 2 phần tử b/ Dùng kí hiệu ⊂ để thể hiện quan hệ giữa các tập hợp con đó với tập hợp M Cho HS giải ?3. Nhận xét về t/h A và B 2/ Tập hợp con a/ Ví dụ :cho 2 tập hợp A = {1;2;3 } B = {1;2;3;4;5 } Ta thấy mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc B Ta nói: A là con của tập hợp B Ký hiệu :A ⊂ B,hay B ⊃ A b/ Kết luận (SGK) *Chú ý : Nếu A là con của B,Blà con của Athì A và B là 2 tập hợp bằng nhau Ký hiệu : A= B Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng Đó là 2 t/h bằng nhau. Vậy thế nào là 2 tập hợp bằng nhau? 3. Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố: Cho HS nhắc lại các kiến thức có bản trong tiết Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 16 - 19 SGK . Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm Hoạt động 5 : Dặn dò- Làm lại các BT 29-33 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng Tuần 2 Tiết 5 LUYỆN TẬP Soạn : Giảng: I/ MỤC TIÊU : Rèn luyện tìm số phần tử của một tập hợp, ( lưu ý trường hợp dãy số có qui luật) kỹ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của một tập hợp cho trước; sử dụng dúng, chính xác các kí hiệu ⊂ , ⊄ , ∈ II/ CHUẨN BỊ : * HS: phiếu học tập *GV: SGK, SBT, bảng phụ III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử? Tập hợp rỗng là tập hợp như thế nào? - Làm Bt 29 (SBT) - Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B? Làm BT 32/7 SBT Hoạt động 2 : Luyện tập HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG  Cho HS giải BT 21/14 SGK Hãy nhận xét về tập hợp A Làm thế nào để tìm được số phần tử ? ( Hd: Từ 1 đếïn 20 có mấy số? Trong đó có bao nhiêu số không thuộc tập hợp A? Vậy Công thức chung để tính số ptử như thế nào? Gọi 1 HS lên bảng tìm số phần tử của tập hợp B  Y/c HS đọc đề BT 22 Thế nào là số chẵn, số lẻ? - Viết tập hợp các số chẵn nhỏ hơn 10; các số lẻ lớn hớn 10 nhưng nhỏ hơn 20; 3 số chẵn liên tiếp (nhỏ nhất là 18)  Y/c HS đọc kỹ đề BT 23 để nắm công thức tính số phần tử của tập hợp các số chẵn (lẻ)  Hãy tính số phần tử của các tập hợp D và E  Gọi 2 HS lên bảng tính số phần tử của D và E  Gọi 2 HS lên bảng làm BT 24, 25 Bài 21/14 B = { 10, 11, 12, .; 99} Vậy B có 99-10+1=90 phần tử Bài 22/14 a>C = {0;2;4;6;8 } b>L ={11;13;15;17;19} c>A ={18;20;22} d>B = {25;27;29;31} Bài 23/14 * Số phần tử của D là: (99-21):2+1 = 40 * Số pt của E là : (96-32)/2+1 = 31 * Tập hợp A bốn nước có diện tích lớn nhất là: A= {Inđônê-xia;Mianma, Thái Lan,VN} Hoạt động 3 : Luyện tập, củng cố: Cho HS làm Y/c HS cả lớp làm vào giấy nháp bài tập 3, 4. Rồi gọi hai học sinh lên bảng làm Hoạt động 4 : Dặn dò - Làm lại các BT 1, 2, 3, 4 trang 6 SGK vào vở BT, Làm thêm BT 1,2 SBT IV/ RÚT KINH NGHIỆM : Giáo án Số học 6- Nguyễn Thành Quang-Trường THCS Phù Đổng Tuần 2 Tiết 6 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN Soạn : Giảng: I/ MỤC TIÊU : Nắm vững các thành phần của phép tính cộng, phép tính nhân; tính chất của phép cộng và phép nhân: giao hoán, kết hợp, phân phối. Biết vận dụng các t/c trên để tính nhẩm, tính nhanh II/ CHUẨN BỊ : *HS: SGK, SBT, bảng nhóm. *GV: SGK, SBT, bảng phụ. III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ : Tính tổng 135 + 350 + 65 Hoạt động 2 : Tổng và tích hai số tự nhiên HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY -TRÒ NỘI DUNG - Y/c HS tính chu vi và diện tích hình chữ nhật có chiều dài 32m và chiều rộng 25m - Hãy nêu công thức tính chu vi và diện tích? Gọi 1 HS lên bảng giải GV giới thiệu 2 phép tinh và các thành phần của chúng Kết quả của phép tinh cộng gọi là gì? Còn phép nhân? GV tổ chức nhóm cho HS giải ?2 Giải BT : Tìm x biết (x-34).15 = 0 1) Tổng và tích hai số tự nhiên Với a,b ,c ∈ N a + b = c (số hạng) + (số hạng ) = (tổng) a . b = c (thừa số ) . (thừa số ) = (tích ) Hoạt động 3 : Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên Treo bảng tính chất của p.cộng và p.nhân Phép cộng các số tự nhiên có những tính chất gì? Hỏi tương tự cho p. nhân Y/c HS tính 5.(8+16) Có mấy cách tính, cách 2 tính như thế nào? Giới thiệu tính chất phân phối HS giải bài tập áp dụng ?3 2/ Tính chất của phép cộng và phép nhân số tự nhiên a>Tính chất ( SGK) b> Qui tắc : (SGK) Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố: Cho HS làm BT : 28-30 BT 28: Mặt đồng hồ được chia ra 2 phần: phần thứ nhất có tổng các số là: (12+1)+(11+2)+(10+3)=13.3=39. Phần thứ hai: (9+4)+(8+5)+(7+6)=13.3=39 Nhận xét : tổng số ở mỗi phần đều bằng nhau BT 29: 18.(x-16) = 18 => ? x-16 = ? Vì sao? Y/c HS cả lớp làm BT vào giấy nháp, rồi gọi hai học sinh lên bảng làm Hoạt động 5 : Dặn dò: Làm các BT còn lại trang 16-17, Làm thêm BT 31,32 ở phần luyện tập và BT SBT Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi để học IV/ RÚT KINH NGHIỆM : [...]... 1 Số nguyên tố, hợp Mỗi số 2; 3; 5 có bao nhiêu ước? a)Ví dụ:Ư(3 )= 1; 3 Mỗi số 4; 6 có bao nhiêu ước? Ư(8)= 1;2;4;8 GV Giới thiệu các số 2, 3, 5 là số nguyên tố Ư(11)= 1 ; 11 Các số 4, 6 gọi là hợp số Ư(10)= 1;2;5;10 Vậy thế nào là số nguyên tố , hợp số? Ư(12)= 1;2;3;4;6;12 Cho vài HS Phát biểu , GV nhắc lại Ta nói: 3;11 là số nguyên tố Hỏi Số 0, số 1 là số nguyên tố hay hợp số? 8;10;12 là hợp số. .. 2;3;5;7;11;13;17;19;23;29;31;37;41;43;47;53 Hướng dẫn HS loại bỏ những số không ;59;61;67;71;73;79;83;;89;97 phải là số nguyên tố để lập bảng các số *Số nguyên tố nhỏ nhất là số 2 và đó cũng nguyên tố là số nguyên tố chẵn duy nhất Đọc các số không bị gạch, có bao nhiêu số Nhận xét về số nguyên tố , chúng là số chẵn hay số lẻ, GV lưu ý HS: số 2 là số N/Tchẵn duy nhất Hoạt động 4 : Luyện tập, củng cố: GV tổ chức... b)Định nghĩa: (SGK) hợp số, số nguyên tố ? *Chú ý: (SGK) Hãy tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 10 CC:Giải BT 115: Các số sau là số nguyên tố hay hợp số: 312, 213, 435, 417, 3311, 67 4 Hoạt động 3 : Lập bảng các số nguyên tố nhỏ hơn 100 Ta sẽ đi tìm các số nguyên tố . nhiêu chữ số thì có thể viết được mọi số tự nhiên ? Một số tự nhiên có thể có bao nhiêu chữ số ? Đưa ra một số số, hỏi HS số chữ số của mỗi số Trình bày. ý: Khi viết số tự nhiên ta cần chú ý điều gì? Ta cần phải phân biệt số với chữ số số chục, số trăm với số hàng chục, số hàng trăm 1/ Số và chữ số : Ví dụ

Ngày đăng: 13/09/2013, 20:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gọi 2 HS lín bảng giải, lớp cùng giải nhận xĩt - Số học 6(Tiết 1-48)
i 2 HS lín bảng giải, lớp cùng giải nhận xĩt (Trang 11)
Y/c HS cả lớp lăm văo giấy nhâp băi tập 44. Rồi gọi hai học sinh lín bảng lăm - Số học 6(Tiết 1-48)
c HS cả lớp lăm văo giấy nhâp băi tập 44. Rồi gọi hai học sinh lín bảng lăm (Trang 13)
II/ CHUẨN BỊ: HS: SGK, SBT,bảng nhóm *GV: SGK, SBT - Số học 6(Tiết 1-48)
bảng nh óm *GV: SGK, SBT (Trang 16)
*GV: SGK, SBT,bảng phụ - Số học 6(Tiết 1-48)
bảng ph ụ (Trang 17)
Hoạt động 4: Củng cố: GVđưa nội dung BT 69/30 lín bảng phụ cho HS đọc -Tổ chức nhóm - Số học 6(Tiết 1-48)
o ạt động 4: Củng cố: GVđưa nội dung BT 69/30 lín bảng phụ cho HS đọc -Tổ chức nhóm (Trang 18)
*GV: SGK, SBT,bảng phụ, mây tính III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Số học 6(Tiết 1-48)
bảng ph ụ, mây tính III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: (Trang 21)
*HS: Bảng nhóm, giấy gương * GV: SGK, SBT, Bảng phụ - Số học 6(Tiết 1-48)
Bảng nh óm, giấy gương * GV: SGK, SBT, Bảng phụ (Trang 23)
*GV: SGK, SBT,bảng phụ *HS: thước thẳng,phiếu học tập - Số học 6(Tiết 1-48)
bảng ph ụ *HS: thước thẳng,phiếu học tập (Trang 35)
• GV: SGK, SBT,bảng phụ * HS: giấy nhâp,phiếu học tập - Số học 6(Tiết 1-48)
bảng ph ụ * HS: giấy nhâp,phiếu học tập (Trang 40)
• GV: SGK, SBT,bảng phụ - Số học 6(Tiết 1-48)
bảng ph ụ (Trang 47)
*HS: hình vẽ trục số nằm ngang.Ôn lại so sânh hai số nguyín. - Số học 6(Tiết 1-48)
h ình vẽ trục số nằm ngang.Ôn lại so sânh hai số nguyín (Trang 54)
*GV: SGK, SBT,bảng phụ * HS: Phiếu học tập - Số học 6(Tiết 1-48)
bảng ph ụ * HS: Phiếu học tập (Trang 55)
*GV: SGK, SBT,bảng phụ * HS : phiếu học tập - Số học 6(Tiết 1-48)
bảng ph ụ * HS : phiếu học tập (Trang 56)
• GV: bảng phụ - Số học 6(Tiết 1-48)
b ảng phụ (Trang 57)
*.Giâo vií n: Bảng phụ ghi nội dung băi tập,phiếu học tập. *Học sinh:  Lăm băi tập,ôn lại câc quy tắc cộng hai số nguyín - Số học 6(Tiết 1-48)
i âo vií n: Bảng phụ ghi nội dung băi tập,phiếu học tập. *Học sinh: Lăm băi tập,ôn lại câc quy tắc cộng hai số nguyín (Trang 58)
• GV; Bảng phụ ,phiếu học tập - Số học 6(Tiết 1-48)
Bảng ph ụ ,phiếu học tập (Trang 60)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w