Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
222 KB
Nội dung
Đề 1: Phân tích đoạn thơ sau đây: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi ! … Mai Châu mùa em thơm nếp xôi”. (Trích “Tây Tiến” - Quang Dũng) DÀN BÀI I. Mở bài: - Quang Dũng thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp. - “Tây tiến” là sự hồi tưởng của nhà thơ về đoàn quân Tây Tiến, về cảnh vật và con người Tây Bắc một thời gian khổ và oai hùng. Tất cả được thể hiện qua một hồn thơ lãng mạn, một bút pháp tài hoa và độc đáo. - Đoạn đầu của bài thơ là những kỉ niệm của những cuộc hành quân gian khổ với thiên nhiên vừa dữ dội, hiểm trở lại vừa hùng vó, thơ mộng. - Trích dẫn đoạn thơ II. Thân bài: 1. Khái quát: a. Xuất xứ: “Tây Tiến” trích trong tập “Mây đầu ô” b. Hoàn cảnh sáng tác: - Tây Tiến là đơn vị qn đội được thành lập năm 1947, có nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào, bảo vệ biên giới Việt- Lào và đánh tiêu hao lực lượng qn đội Pháp ở Thượng Lào, cũng như ở miền tây Bắc Bộ Việt Nam. - Địa bàn đóng qn và hoạt động của Tây Tiến khá rộng từ vùng rừng núi Tây Bắc Việt Nam đến Thượng Lào. - Chiến sĩ Tây Tiến phần đơng là thanh niên Hà Nội, chiến đấu trong hồn cảnh rất gian khổ, vơ cùng thiếu thốn về vật chất, bệnh sốt rét hồnh hành dữ dội. Tuy vậy, họ vẫn phơi phới tinh thần lãng mạn anh hùng. - Đồn qn Tây Tiến sau một thời gian hoạt động ở Lào trở về Hòa Bình thành lập trung đồn 52. Quang Dũng là đại đội trưởng ở đó từ đầu năm 1947 đến cuối năm 1948 thì chuyển sang đơn vị khác. Một ngày ở Phù Lưu Chanh nhớ về đơn vị cũ, tác giả viết bài thơ Tây Tiến. 2. Phân tích đoạn thơ: a. Cảm xúc chủ đạo: Xuyên suốt bài thơ là một nỗi nhớ da diết, bao trùm lên cả không gian và thời gian: “Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi” - Bài thơ mở đầu bằng một tiếng gọi dồn chứa tâm trạng, một nỗi nhớ nhung mênh mang. - Điệp từ “nhớ”, từ láy “chơi vơi” diễn tả đầy đủ trạng thái cảm xúc của tâm hồn nhà thơ, vẽ ra trạng thái cụ thể của nỗi nhớ, hình tượng hóa nỗi nhớ, khơi nguồn cho cảnh núi cao, dốc sâu, vực thẳm, … liên tiếp xuất hiện ở những câu thơ tiếp theo. b. Kỉ niệm về những chặng đường hành quân của đoàn quân Tây Tiến cứ hiện dần lên trong sự hài hòa giữa bút pháp lãng mạn và hiện thực của thơ Quang Dũng: * Thiên nhiên Tây Bắc: - Những đòa danh miền sơn cước như Sài Khao, Mường Lát bồi hồi hiện về trong tâm khảm nhà thơ. Những “sương”, “hoa” từng hiện diện với thi nhân, với tình yêu thì nay có mặt với đoàn quân gian khổ, mỏi mệt nhưng cũng rất lãng mạn. “Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi Mường Lát hoa về trong đêm hơi” - Đòa bàn hoạt động của đoàn quân Tây Tiến hiện lên là một bức tranh hoành tráng, dữ dội, hiểm trở, hoang vu của núi rừng Tây Bắc “Dốc lên khúc khuỷu dốc thămthẳm Heo hút cồn mây súng ngửi trời Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” + Những từ ngữ đầy giá trò tạo hình: Khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, cồn mây súng ngửi trời đã diễn tả thật sâu sắc sự hiểm trở, trùng điệp và độ cao ngất trời của núi đèo Tây Bắc. + Thế núi hiểm trở: nhìn lên thì cao chót vót, nhìn xuống thì sâu thămthẳm được diễn tả rất thành công trong một câu thơ nhiều thanh trắc: “Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm”. + “Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống …” gợi tảû hình ảnh dốc núi vút lên, đổ xuống gần như thẳng đứng. + Câu thơ “Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi” khiến ta hình dung cảnh những người lính dừng chân bên một dốc núi, phóng tầm mắt ra một không gian mòt mùng, bắt gặp thấp thoáng những ngôi nhà bồng bềnh trôi giữa “mưa xa khơi”. 1 - Thiên nhiên Tây Bắc còn luôn là mối đe dọa khủng khiếp đối với con người. “Chiều chiều oai linh thác gầm thét Đêm đêm Mường Hòch cọp trêu người”. - Một miền Tây bí ẩn đầy hung khí của một miền đất dữ cũng là một miền Tây đằm thắm tình người. “Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” ⇒ Cảnh núi rừng Tây Bắc hiểm trở và hoang vu, qua ngòi bút của Quang Dũng hiện ra đầy đủ với núi cao, vực sâu, dốc thẳm, thác gầm, cọp dữ, … Những tên đất lạ: Sài Khao, Mường Lát, Pha Luông, Mường Hòch, Mai Châu; những hình ảnh giàu giá trò tạo hình, những từ ngữ bạo, khỏe, tất cả gợi lên một Tây Bắc khác thường và bí hiểm. * Hình ảnh người lính Tây Tiến: - Những hình ảnh rất thực: “đoàn quân mỏi”, “dãi dầu”, “không bước nữa”, “gục lên súng mu”õ, “bỏ quên đời” … Đó là hình ảnh những người lính kiệt sức về đói rét, bệnh tật, gục xuống trong những chặng đường hành quân. “Anh bạn dãi dầu không bước nữa Gục lên súng mũ bỏ quên đời” → Hai câu thơ nói đến gian khổ, sự khốc liệt của chiến tranh nhưng cũng nói lên tinh thần hi sinh, nhiệt tình cứu nước của những chàng trai Tây Tiến. - Hình ảnh “súng ngửi trời” gợi độ cao của núi non và bộc lộ nét đẹp tâm hồn của những chàng trai Hà Nội: trẻ trung, yêu đời, vô tư, tinh nghòch … - Núi cao, vực thẳm, rừng thiêng nước độc không ngăn được tâm hồn người lính một lúc bất chợt thả nỗi nhớ vào một bóng hình Tây Bắc với “Mai Châu mùa em thơm nếp xôi” ⇒ Cả đoạn thơ đã tái hiện một cách chân thực và sống động cuộc sống chiến đấu vô cùng gian khổ nhưng hào hùng của đoàn quân Tây Tiến. III. Kết bài: - Cảm hứng lãng mạn và sắc thái bi tráng tạo nên tính chất sử thi đặc biệt của bài thơ “Tây Tiến”. - Bức chân dung người lính Tây Tiến hào hoa và dũng cảm được xây dựng trên cái nền hùng vó, dữ dội và hiểm trở của núi rừng Tây Bắc. - Hồn thơ Quang Dũng đã làm ngời sáng lên hình ảnh đẹp nhất của một thời: hình ảnh người lính “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Đề 2: Phân tích hình tượng người lính trong đoạn thơ sau đây: “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc …… Sông Mã gầm lên khúc độc hành”. (Trích “Tây Tiến” - Quang Dũng) DÀN BÀI I. Mở bài: - Quang Dũng thuộc thế hệ các nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Pháp. - “Tây tiến” là sự hồi tưởng của nhà thơ về đoàn quân Tây Tiến, về cảnh vật và con người Tây Bắc một thời gian khổ và oai hùng. Tất cả được thể hiện qua một hồn thơ lãng mạn, một bút pháp tài hoa và độc đáo. - Hình ảnh người lính Tây Tiến hiện lên trong bài thơ vừa hào hùng, vừa hào hoa: - Trích dẫn thơ. II. Thân bài: 1. Khái quát: - Giới thiệu ngắn gọn về đoàn quân Tây Tiến và hoàn cảnh ra đời của bài thơ (đề 1). - Quang Dũng đã chọn lọc, đã tinh lọc những nét tiêu biểu nhất của người lính Tây Tiến để tạo nên bức tượng đài tập thể. Cái bi và cái hùng là hai chất liệu chủ yếu của bức tượng đài, tạo nên vẻ đẹp bi tráng của đoàn quân Tây Tiến. 2. Phân tích: a. Hình ảnh người lính (4 câu đầu): - Với những chi tiết rất thực, hình ảnh so sánh, tương phản, nhà thơ đã khắc họa sống động, cụ thể bức chân dung của người lính Tây Tiến. “Tây Tiến đoàn binh không mọc tóc Quân xanh màu lá dữ oai hùm. 2 + Thơ ca thời kì kháng chiến khi viết về người lính thường viết về căn bệnh sốt rét ác nghiệt. Nhà thơ Chính Hữu trong bài “Đồng chí” đã trực tiếp miêu tả căn bệnh ấy: “Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh Sốt người vầng trán ướt mồ hôi” -> Quang Dũng trong “Tây Tiến” cũng nói lên những gian khổ, khó khăn, những căn bệnh khiến những người lính “không mọc tóc”, “da xanh màu lá”. + Cái vẻ xanh xao vì đói rét, bệnh tật ấy của người lính Tây Tiến, qua cái nhìn của Quang Dũng vẫn toát lên vẻ oai phong, dữ dằn của những con hổ nơi rừng thiêng: “dữ oai hùm”. + Hai chữ “đoàn binh” gợi hình ảnh một đoàn chiến binh có vũ khí, có khí thế xung trận, át đi cái vẻ ốm yếu của bệnh tật. - Vẻ đẹp tâm hồn của người lính Tây Tiến: “Mắt trừng gửi mộng qua biên giới Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm” + Hình ảnh “mắt trừng” thể hiện ý chí quyết tâm của người lính Tây Tiến trong nhiệm vụ bảo vệ biên cương, nghóa vụ quốc tế của mình. + Hình ảnh lạ, sáng tạo độc đáo “Đêm mơ Hà Hội dáng kiều thơm” → Bên trong cái dữ dằn, oai hùng của người lính là những tâm hồn, những trái tim rạo rực, khao khát yêu thương ⇒ Bằng bút pháp lãng mạn, Quang Dũng đã khắc họa hình ảnh đoàn quân Tây Tiến, từ dáng điệu bên ngoài đến vẻ đẹp tâm hồn bên trong, bộc lộ nét đẹp tâm hồn, tính cách của những người lính ra đi từ thủ đô. Bệnh tật và lao khổ của cuộc chiến tranh đã phải bó tay trước những chàng trai đa tình, lãng mạn này. b. Sự hi sinh của người lính (4 câu sau): - “Rải rác biên cương mồ viễn xứ” + Sự bi thương được gợi lên qua hình ảnh những nấm mồ chiến só rải rác nơi rừng hoang biên giới lạnh lẽo. + Câu thơ phần lớn là từ Hán Việt: “biên cương – mồ – viễn xứ” gợi không khí thiêng liêng, đượm chút ngậm ngùi. - Câu thơ tiếp theo vang lên như một lời thề “Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh”. Đó cũng chính là lí tưởng quên mình, xả thân vì Tổ quốc của những chàng trai đô thành này. “Áo bào thay chiếu anh về đất”. + Câu thơ nhắc đến một sự thật đau thương của cuộc chiến tranh: những người lính ngã xuống không có một manh chiếu bọc thân, chỉ có chiếc áo các anh đang mặc trên người theo “anh về đất”. + Hai chữ “áo bào” lấy từ vănhọc cổ để tái tạo ở đây một vẻ đẹp tráng só, làm mờ thực trạng thiếu thốn, khốc liệt của chiến trường. + Chữ “về” thể hiện thái độ ngạo nghễ, thanh thản, nhẹ nhõm của người lính khi đón nhận cái chết. - Đoạn thơ kết thúc bằng hình ảnh dòng sông Mã “gầm lên khúc độc hành” → Sự hi sinh của người lính Tây Tiến còn lay động đến cả đất trời, khiến dòng sông Mã gầm lên đau đớn, tiếc thương. Trong âm hưởng hào hùng và dữ dội của thiên nhiên, sự hi sinh của người lính Tây Tiến không bi lụy mà thấm đẫm tinh thần bi tráng. ⇒ Tây Tiến xứng đáng được xem là một tượng đài kỉ niệm bằng thi ca về đoàn quân Tây Tiến nói riêng về con người Việt Nam nói chung của một thời đại đầy gian lao mà anh dũng”. III. Kết bài: - Cảm hứng lãng mạn và sắc thái bi tráng tạo nên tính chất sử thi đặc biệt của bài thơ “Tây Tiến”. - Hồn thơ Quang Dũng đã làm ngời sáng lên hình ảnh đẹp nhất của một thời: hình ảnh người lính “Quyết tử cho Tổ quốc quyết sinh”. Đề 3: Phân tích đoạn thơ sau: “Ta về mình có nhớ ta … Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung” (Trích “Việt Bắc” - Tố Hữu) DÀN BÀI I. MỞ BÀI: - Việt Bắc là một khúc hát trữ tình chính trò, thuộc số những bài thơ hay nhất của Tố Hữu. - Tác phẩm thể hiện ân tình sâu nặng, đằm thắm của người cách mạng đối với quê hương Việt Bắc. 3 - Đây là một tác phẩm dài và không phải đoạn nào cũng viết đều tay. Nhưng có những đoạn quả thật là đặc sắc, ở đó người đọc cảm nhận được vẻ đẹp riêng biệt của hồn thơ Tố Hữu. - Trích dẫn thơ. II. Thân bài: 1. Khái quát: - Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi. Tháng 7-1954,Hiệp định Giơ – ne – vơ về Đơng Dương được kí kết. Hồ bình lập lại, miền Bắc nước ta được giải phóng và bắt tay vào xây dựng cuộc sống mới. Một trang sử mới của dân tộc được mở ra. - Tháng 10-1954, những người kháng chiến từ căn cứ miền núi trở về miền xi, Trung ương Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại Thủ đơ. Nhân sự kiện thời sự có tính lịch sử ấy, Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc. 2. Phân tích: a . Hai câu mở đầu đoạn: “Ta về mình có nhớ ta. Ta về ta nhớ những hoa cùng người”. - Cả bài thơ được viết theo lối đối đáp giao duyên của ca dao, dân ca. Hai câu thơ này có chức năng là những lời đưa đẩy để nối liền các đề tài ở những câu tiếp theo. Mở đầu là một lời ướm hỏi: “Ta về mình có nhớ ta” → Giọng hỏi tình tứ, với cách xưng hô mặn mà, quen thuộc: “ta – mình”. Câu thơ bày tỏ sự bòn ròn, lưu luyến của người ra đi đồng thời bộc lộ sự hồn hậu của con người thơ Tố Hữu. - Nhà thơ khẳng đònh: “Ta về ta nhớ những hoa cùng người”. Đó là nỗi nhớ dành cho những gì đẹp nhất của Việt Bắc “hoa và người”. ⇒ Hai câu thơ mở đầu đã giới thiệu chủ đề của đoạn thơ: hoa (thiên nhiên) và người (nhân dân) Việt Bắc. b. Tám câu thơ tiếp theo: Bộ tranh tứ hình về thiên nhiên và con người Việt Bắc. - Tranh tứ hình là một loại hình nghệ thuật hội họa phổ biến thời trung đại, nó là một bộ tranh gồm 4 bức, miêu tả 4 mặt của một đối tượng nào đó. Tố Hữu đã vẽ một bộ tứ hình bằng ngôn từ để ghi lại những ấn tượng sâu sắc của mình về quê hương Cách mạng Việt Bắc. - Trong 8 câu thơ, tương ứng với cảnh thiên nhiên là hình ảnh con người, mỗi hình ảnh ấy lại toát lên những phẩm chất đáng q của người Việt Bắc. * Bức tranh thứ nhất (mùa đông): “Rừng xanh hoa chuối đỏ tươi Đèo cao nắng ánh dao gài thắt lưng”. - Việt Bắc hiện lên trong hai câu này có tính khái quát: một miền quê thật yên bình, êm ả. Thiên nhiên xôn xao, tràn ngập màu sắc: Màu xanh mênh mông, trầm tónh của rừng già, màu “đỏ tươi” của hoa chuối trải dài khắp núi rừng khiến cảnh vật trở nên sống động, rạng rỡ. - Trên nền cảnh mênh mông, xanh ngắt của đại ngàn, hình ảnh con người xuất hiện với một tư thế vững chãi, tự tin của người làm chủ núi rừng: “Đèo cao ắng ánh dao gài thắt lưng”. * Bức tranh thứ hai (mùa xuân): “Ngày xuân mơ nở trắng rừng Nhớ người đan nón chuốt từng sợi giang”. - Thiên nhiên được bao phủ bởi màu trắng tinh khiết và mỏng manh của hoa mơ rừng. Hai chữ “trắng rừng” làm cho núi rừng như sáng bừng và trở nên dòu dàng, đằm thắm, quyến rũ lạ lùng. - Con người Việt Bắc hiện ra trong một công việc thầm lặng: “đan nón chuốt từng sợi giang”. + Những từ ngữ: “đan, chuốt” gợi ra dáng điệu cần mẫn, cẩn trọng, tài hoa của người lao động. + Người đan nón không chỉ đang làm công việc đan nón đơn thuần mà như đang gửi vào từng sợi giang, từng chiếc nón biết bao nỗi niềm, bao mơ ước thầm kín. * Bức tranh thứ ba - bức tranh đặc sắc nhất (mùa hạ): “Ve kêu rừng phách đổ vàng Nhớ cô con gái hái măng một mình”. - Bức tranh Việt Bắc vào hè có âm thanh rộn rã của tiếng nhạc ve. Ve kêu gọi hè đến, hè đến làm cho rừng phách ngả sang màu vàng rực rỡ, nôn nao. Chữ “đổ” cực kì tinh tế. Nó vừa nhấn mạnh đến việc biến đổi màu sắc mau lẹ của rừng phách, vừa diễn tả được những trận mưa hoa phách mỗi khi có đợt gió ào thổi. - Hình ảnh lao động đầy kiên nhẫn của một cô gái Việt Bắc “Nhớ cô em gái hái măng một mình”, hình ảnh người phụ nữ Việt Bắc chòu thương, chòu khó, hay lam hay làm có phần âm thầm, lam lũ, nhọc nhằn. * Bức tranh thứ tư (mùa thu): “Rừng thu trăng rọi hòa bình Nhớ ai tiếng hát ân tình thủy chung”. 4 - Ánh trăng rọi qua vòm lá tạo thành một khung cảnh huyền ảo. Không khí se lạnh của trời thu theo ánh trăng như bao phủ vạn vật, cỏ cây, ngấm vào nỗi nhớ của những con người đã gắn bó sâu nặng với Việt Bắc. - Câu kết đoạn khẳng đònh phẩm chất ân tình, thủy chung của người Việt Bắc. Chữ “ai” là cách nói bóng gió, mơ hồ của dân gian khiến câu thơ trở nên tình tứ, thiết tha. Cũng chính vì vậy mà nỗi nhớ của người ra đi dành cho người ở lại cũng trở nên quyến luyến, quay quắt, cồn cào, … ⇒ Giai điệu quyến rũ đặc biệt của giọng thơ, nỗi niềm thủy chung ân tình rất đỗi đằm thắm của đoạn thơ trên nói riêng và của “Việt Bắc” nói chung, trở thành chất men say có sức ngấm sâu vào trái tim độc giả nhiều thế hệ. Đó là sức sống của “Việt Bắc” và hồn thơ Tố Hữu. III. Kết bài: - Tóm lại, đoạn thơ là bốn bức tranh, bốn cảnh sắc, bốn dáng điệu. Tố Hữu đã thâu tóm được những gì là đặc trưng nhất của quê hương cách mạng. Tất cả đều hiện lên trong điệp khúc nhớ thương, mặn mà, da diết. - Ngôn ngữ giản dò, ngọt ngào, giàu tính dân tộc … Đề 4: Phân tích đoạn thơ sau: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi … Làm nên Đất Nước mn đời” (Trích Chương V – Trường ca “Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) DÀN BÀI I. Mở bài: - N.K.Đ là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ - Trường ca “Mặt đường khát vọng” là tác phẩm tiêu biểu, làm nên tên tuổi của ơng. - Điểm đặc sắc, độc đáo của đoạn thơ “Đất Nước” trong bản trường ca này là sự cảm nhận về đất nước trong một cái nhìn tồn vẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện và làm nổi bật tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân”. Đặc biệt ở đoạn thơ sau: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi … Làm nên Đất Nước mn đời” II. Thân bài: 1. Khái quát: - Đoạn thơ “Đất Nước” trích phần đầu chương V của bản trường ca “Mặt đường khát vọng”. Tác phẩm viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ các vùng thành thò miền Nam tạm chiếm, nhận rõ bộ mặt xâm lược của đế quốc Mó, hướng về nhân dân, Đất Nước, ý thức được sứ mệnh của thế hệ mình, đứng dậy xuống đường hòa nhòp với cuộc chiến đấu của toàn dân tộc. Trường ca được hoàn thành ở chiến khu Trò Thiên năm 1971, in lần đầu năm 1974. - “Đất Nước” là một đoạn thơ trữ tình - chính luận. Nguyễn Khoa Điềm trình bày những cảm xúc và suy tưởng về Đất Nước dưới dạng một lời tâm tình, trò chuyện đằm thắm giữa “anh” và “em”. Từ tư tưởng cốt lõi “Đất Nước của Nhân dân” nhà thơ có những phát hiện mới mẻ, đặc sắc về Đất Nước. - Mỗi một thời đại có một cách hiểu, một quan niệm riêng về Đất Nước. Thời trung đại, quan niệm Đất Nước gắn liền với công lao của các triều đại. Còn ở thời hiện đại, chúng ta thấy rõ sức mạnh to lớn của nhân dân, thấy rằng Đất Nước là của nhân dân. Điều này được các nhà văn Việt Nam ý thức sâu sắc hơn ai hết khi dân tộc ta tiến hành cuộc chiến tranh nhân dân vó đại chống Mó cứu nước. Tư tưởng xuyên suốt chương V của “Mặt đường khát vọng” chính là tư tưởng ấy: “Để Đất Nước này là Đất Nước của Nhân dân Đất Nước của nhân dân, Đất Nước của ca dao, thần thoại” 2. Phân tích: a. Đất Nước là những gì gắn bó, gần gũi với đời sống của mỗi con người. - Hình tượng thơ của Nguyễn Khoa Điềm óng ánh một màu sắc đặc biệt của chất liệu văn hóa dân gian. Âm hưởng của những câu chuyện cổ tích, thần thoại, truyền thuyết, ca dao, dân ca đã tạo nên một “khí quyển” dân gian độc đáo, đầy quyến rũ của đoạn thơ. Khí quyển ấy tạo nên một không gian nghệ thuật gần gũi đến bất ngờ: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi Đất Nước có trong những cái ngày xửa ngày xưa mẹ thường hay kể” +Đất Nước là một giá trò lâu bền, vónh hằng, được tạo dựng, bồi đắp qua nhiều thế hệ, được truyền nối từ đời này qua đời khác. Vì vậy: “Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi”. + Mỗi người sinh ra, ý niệm về Đất Nước đã thấm đẫm trong môi trường gia đình, qua thế giới tinh thần mà người đó sống. Đất Nước có khi bắt đầu từ những câu chuyện kể của mẹ: “Ngày xửa ngày xưa …”, là nhòp điệu ngàn đời của lời 5 kể cổ tích, có khả năng ngân vang trong tiềm thức của người Việt. Người đọc lặng đi trước cách đònh nghóa về Đất Nước thật bất ngờ của Nguyễn Khoa Điềm. - Hình ảnh “miếng trầu bây giờ bà ăn” thật độc đáo, sâu sắc: “Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn” + Câu thơ gợi lên một tập tục đã ăn sâu vào truyền thống của dân tộc: tục ăn trầu; nó gợi ra câu thành ngữ quen thuộc: “Miếng trầu là đầu câu chuyện”; nó gợi ra không gian tình nghóa của sự tích “Trầu cau” … + Hình ảnh “miếng trầu bây giờ bà ăn” còn là biểu tượng thiêng liêng: mỗi miếng trầu đều gánh trong nó một phần Đất Nước, mỗi miếng trầu bà ăn hôm nay đều có bốn ngàn năm tuổi. Quá khứ luôn có mặt với hiện tại, lòch sử vẫn hiện diện với hôm nay. Câu thơ là sự phát hiện bất ngờ của nhà thơ: Đất Nước được chắt chiu, giữ gìn trong cả những sự vật bình thường, nhỏ bé. - Sự nghiệp mở mang - gây dựng luôn gắn liền với sự nghiệp hi sinh và bảo vệ bờ cõi: “Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc” - Đất Nước gắn bó, hiện diện trong những gì thân thuộc, bình dò của cuộc sống hàng ngày, trong mỗi gia đình: “Tóc mẹ thì bới sau đầu Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn Cái kèo, cái cột thành tên Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng” + Đó là hình ảnh người mẹ “tóc bới sau đầu, tần tảo, đảm đang”. Đây là hình ảnh gợi lại cội nguồn của dân tộc, gợi đến một nét đặc thù của văn hóa Việt Nam – gắn với cách bới tóc thùy mò của người phụ nữ. + Đất Nước được tạo dựng trên nền tảng thủy chung của tình chồng vợ: “Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn”. Trong cay đắng, gian nan của cuộc sống vất vả, nhọc nhằn cha mẹ càng gắn bó, khăng khít chia ngọt sẻ bùi. Ý thơ làm ta liên tưởng đến âm điệu tình nghóa của bài ca dao: “Ai ơi bưng bát cơm đầy Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” b. Đất Nước được cảm nhận theo chiều rộng của không gian, chiều dài của thời gian và chiều sâu của lòch sử: - Đất Nước được cảm nhận theo chiều rộng của không gian: + Đất và Nước là hai yếu tố chỉ vật chất, hai yếu tố khởi nguyên của thế giới, tạo thành khái niệm chỉ Giang Sơn Tổ Quốc. Đất Nước là không gian gần gũi gắn bó với anh và em (Đất là nơi anh đến trường – Nước là nơi em tắm); là không gian của tình yêu đôi lứa (“… là nơi ta hò hẹn, … là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm”). + Ở đâu trên đất nước cũng gắn với những câu chuyện kể, truyền thuyết, những câu ca đã đi vào thế giới tinh thần của con người: “Đất là nơi con chim phượng hoàng bay về hòn núi bạc – Nước là nơi con cá ngư ông móng ước biển khơi”. → Đất Nước vừa mang ý nghóa cụ thể, gắn bó, gần gũi với từng cá nhân, vừa mang ý nghóa khái quát là lãnh thổ chủ, quyền của quốc gia. - Đất Nước được cảm nhận theo chiều dài của thời gian và chiều sâu của lòch sử: + Truyền thuyết Tiên - Rồng, Lạc Long Quân - Âu Cơ là truyền thuyết về cội nguồn của người Việt. Trong truyền thuyết này cũng như trong lòch sử phát triển “đằng đẵng” và “mênh mông”, mở mang bờ cõi và “đoàn tụ” đã làm nên đặc trưng của dân tộc Việt. “Thời gian đằng đẵng Khơng gian mênh mơng Đất Nước là nơi dân mình đồn tụ Đất là nơi Chim về Nước là nơi Rồng ở Lạc Long Qn và Âu Cơ Đẻ ra đồng bào ta trong bọc trứng” + Mỗi con người Việt Nam, bằng máu xương, mồ hôi, công sức của mình, đã chiến đấu và lao động để mở mang và hoàn thiện đất nước, để truyền lại cho con cháu một Đất Nước trọn vẹn. Những giá trò tinh thần bền vững của đất nước gắn liền với quá khứ và - hiện tại - tương lai được nuôi dưỡng qua các thế hệ, nên mỗi cá nhân phải có trách nhiệm giữ gìn và truyền lại cho con cháu mai sau những truyền thống tốt đẹp của cha ông: “Những ai đã khuất Những ai bây giờ u nhau và sinh con đẻ cái Gánh vác phần người đi trước để lại Dặn dò con cháu chuyện mai sau Hằng năm ăn đâu làm đâu Cũng biết cúi đầu nhờ ngày giỗ Tổ” c. Đất Nước là sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung, giữa cá nhân và dân tộc: - Đất Nước có trong mỗi chúng ta: “Trong anh và em hôm nay Đều có một phần Đất Nước” + Xưng hô “anh - em” → Lời thơ trở thành một lời trò chuyện, tâm tình đằm thắm giữa Nguyễn Khoa Điềm và thanh niên đô thò miền Nam. 6 + Mỗi cá nhân sinh ra và lớn lên đều mang trong mình một phần Đất Nước. Trong “anh và em” có dòng máu của Lạc Long Quân - Âu Cơ, có truyền thống của “dân mình biết trồng tre mà đánh giặc, có tình nghóa thủy chung của cha và mẹ …” ⇒ Hai câu thơ vừa không lời nhắc nhở, vừa là sự khẳng đònh một cách trang trọng trách nhiệm của mỗi công dân đối với Tổ quốc. - Đất Nước là sự thống nhất giữa cái riêng và cái chung: + Đất Nước có trong tình yêu đôi lứa: “Khi hai đứa cầm tay nhau Đất Nước trong chúng ta hài hòa nồng thắm” → Ngay từ những dòng thơ đầu tiên của bài “Đất Nước”, hình ảnh Đất Nước đã hòa quyện, gắn bó với hình ảnh gia đình thân thuộc: miếng trầu của bà; búi tóc, câu chuyện kể của mẹ … Trong cảm nhận của Nguyễn Khoa Điềm, gia đình là những tế bào nhỏ bé làm nên sự gắn kết của cả một cộng đồng. “Anh và em cầm tay nhau” – Đất Nước sẽ “hài hòa nồng thắm” trong tình yêu đôi lứa, trong hạnh phúc gia đình. Hai câu thơ là sự phát hiện giản dò nhưng cảm động về sự hòa hợp giữa cái riêng và cái chung, giữa tình yêu đất nước và tình yêu dân tộc. - Đất Nước có trong tình yêu cộng đồng: “Khi chúng ta cầm tay mọi người Đất nước vẹn tròn to lớn” + Ý thơ mở rộng từ cái “tôi” đến cái “chúng ta”: từ hình ảnh “hai đứa cầm tay nhau” đến chúng ta cầm tay mọi người” – Đất Nước cũng từ “hài hòa nồng thắm” chuyển thành “vẹn tròn to lớn”. Đó chính là sự gắn bó giữa cá nhân và cộng đồng. + Tình yêu đôi lứa được mở rộng đến tình yêu đồng bào, làm nên sức mạnh đoàn kết dân tộc, tạo nên thế đứng kiêu hùng của dân tộc trong suốt 4 ngàn năm lòch sử. - Hình ảnh Đất Nước trong tương lai: “Mai này con ta lớn lên Con sẽ mang Đất Nước đi xa. Đến những ngày tháng mơ mộng” → Đất Nước sau bao biến động thăng trầm của lòch sử đã “Rũ bùn đứng dậy sáng lòa”, đó là sự kế tục của các thế hệ nối tiếp nhau. Cụm từ “tháng ngày mơ mộng” đã phác họa vẻ đẹp của Đất Nước trong tương lai. Nhà thơ bộc lộ niềm tin vào thế hệ sau có đủ bản lónh và trí tuệ để đưa Đất Nước bay cao và bay xa. - Trách nhiệm của cá nhân đối với đất nước: “Em ơi em Đất Nước là máu xương của mình Phải biết gắn bó và san sẻ Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở Làm nên Đất Nước muôn đời…” + Lời thơ như thủ thỉ, tâm tình: “em ơi em” cũng là lời nhắc nhở nhẹ nhàng mà sâu lắng về mối quan hệ giữa cá nhân và Đất Nước. Đất Nước là “máu xương”, là sự hi sinh âm thầm của biết bao thế hệ đi trước, họ đã “sống và chết”, “giản dò và bình tâm” để làm nên Đất Nước + Hàng loạt những động từ “gắn bó”, “san sẻ”, “hóa thân” nhằm nhắn nhủ thế hệ trẻ phải gần gũi di sản của cha ông, phải cống hiến tâm huyết, tài năng và cả đời sống của bản thân để xây dựng đất nước. Từ “hóa thân” giàu ý nghóa hơn từ “hi sinh”, biểu hiện sự dâng hiến, hòa nhập, sống còn cùng Đất Nước. III. Kết bài: - Hai chữ “Đất Nước” được viết hoa trang trọng, điệp ngữ “Đất Nước” vang vọng cả bài thơ. - Với ngôn ngữ giản dò, mộc mạc nhà thơ đã bình dò hóa Đất Nước một cách bất ngờ, để Đất Nước hóa thân vào truyền thuyết, cổ tích, ca dao, dân ca … Bên cạnh những khái niệm trừu tượng kì vó về Đất Nước mà ta đã bắt gặp trong “Nam quốc sơn hà” (Lí Thường Kiệt), “Bình Ngô đại cáo” (Nguyễn Trãi), người đọc ngỡ ngàng, cảm động nhận ra một Đất Nước thân thương, máu thòt trong Nguyễn Khoa Điềm – “Đất Nước của nhân dân – Đất Nước của ca dao, thần thoại”. Đề 5: Phân tích đoạn trích “Đất Nước” (Trích Chương V – Trường ca “Mặt đường khát vọng” – Nguyễn Khoa Điềm) để làm rõ tư tưởng cốt lõi “Đất Nước của Nhân dân”. DÀN BÀI I. Mở bài: - N.K.Đ là nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ - Trường ca “Mặt đường khát vọng” là tác phẩm tiêu biểu, làm nên tên tuổi của ơng. - Điểm đặc sắc, độc đáo của đoạn thơ “Đất Nước” trong bản trường ca này là sự cảm nhận về đất nước trong một cái nhìn tồn vẹn, tổng hợp từ nhiều bình diện và làm nổi bật tư tưởng “Đất Nước của Nhân dân”. 7 II. Thõn bi: 1.Khỏi quỏt: ( 1) 2. Phõn tớch: a. T tng t Nc ca Nhõn dõn c N.K. th hin trc ht bng mt cht liu phự hp: cht liu vn húa dõn gian: * C bi th ó c sỏng to, tỏi to t nhng gỡ quen thuc nht trong nn vn húa lõu i ca ngi VN. Hng lot cỏc cõu chuyn k, thnh ng, tc ng, ca dao, dõn ca; hng lot cỏc phong tc tp quỏn, cỏc a danh xut hin trong cỏc cõu th. * Nhng cht liu dõn gian c nho nn bng mt cm xỳc mi, bng ỏnh sỏng ca thi i mi, nhng cõu th va hin i va thm m cht dõn gian truyn thng: - Nhng cõu thnh ng, tc ng, ca dao, dõn ca ó húa thõn thnh cỏc cõu th ca N.K.: + Cha m thng nhau bng gng cay mui mn + Ht go phi mt nng hai sng xay, gió, gin, sng + N l ni em ỏnh ri chic khn trong ni nh thm -> Chỳng ta thy ngay trong din mo ca cỏc cõu th l cõu thnh ng: Mt nng hai sng, cõu ca dao: Tay nõng a mui chộn gng Gng cay mui mn xin ng quờn nhau v bi ca dao ni ting: Khn thng nh ai, khn ri xung t Khn thng nh ai, khn vt lờn vai - Cú nhng cõu th rt gin d nhng c nho nn, tỏi to t nhiu ngun cht liu khỏc nhau: N bt u vi ming tru bõy gi b n + Cõu th gi lờn mt tp tc ó n sõu vo truyn thng ca dõn tc (tc n tru), gi lờn cõu thnh ng quen thuc Ming tru l u cõu chuyn, gi khụng gian tỡnh ngha ca S tớch tru cau + Hỡnh nh ming tru bõy gi b n cũn l mt biu tng thiờng liờng: Mi ming tru u gỏnh trong nú mt phn N; mi ming tru b n hụm nay u ó cú 4000 nm tui. Quỏ kh luụn cú mt vi hin ti, lch s vn hin din vi hụm nay -> N c cht chiu, gỡn gi trong c nhng s vt nh bộ, bỡnh d. => Vn húa dõn gian ó khi dũng cm hng, chy t hỡnh tng n tng cõu ch ca on trớch t Nc. b. t nc c cm nhn theo chiu rng ca khụng gian, chiu di thi gian v chiu sõu ca lch s: * t nc c cm nhn theo chiu rng ca khụng gian : - t v Nc l 2 yu t ch vt cht, 2 yu t khi nguyờn ca th gii, to thnh 1 khỏi nim ch giang sn t quc. N l khụng gian gn gi, gn bú gia anh v em, l khụng gian ca tỡnh yờu ụi la, tỡnh yờu N v tỡnh yờu ụi la ó hi hũa lm mt: t l ni anh n trng Nc l ni em tm N l ni ta hũ hn N l ni em ỏnh ri chic khn trong ni nh thm - T duy ca N.K. m rng bao quỏt s sinh thnh, trng thnh, m mang b cừi: t l ni con chim phng hong bay v hũn nỳi bc Nc l ni con cỏ ng ụng múng nc bin khi Thụứi gian ủaống ủaỹng Khụng gian mờnh mụng t Nc l ni dõn mỡnh on t t l ni Chim v Nc l ni Rng Lc Long Quõn v u C ra ng bo ta trong bc trng -> Truyn thuyt Tiờn Rng, Lc Long Quõn u C l truyn thuyt v ci ngun ca ngi Vit. Nhc n truyn thuyt ny, nh th va th hin nim t ho v ngun gc cao quớ ca dõn tc, va gi c hn sụng nỳi mt cỏch thiờng liờng v trang trng. - Song song vi quỏ trỡnh hỡnh thnh a bn c trỳ ca ngi Vit sut my ngn nm l s sinh sụi ca cỏc a danh. Mi a danh khụng phi l nhng dũng tờn vụ ngha. ng sau mi tờn t, tờn rng, tờn nỳi, tờn sụng l mi cuc i; mi cuc i l mt huyn thoi iu ú cú ngha chớnh nhõn dõn ó gõy dng, m mang, gỡn gi nờn t nc ny: V õu trờn khp rung ng gũ bói Chng mang mt dỏng hỡnh, mt ao c, mt li sng ụng cha ễi t Nc sau bn ngn nm i õu ta cng thy Nhng cuc i ó húa nỳi sụng ta * N c cm nhõn theo chiu di lch s v b dy vn húa: - im v lch s, N.K. khụng nhc n cỏc triu i ni ting, nhng anh hựng ó lu danh. Nh th thy lch s 4000 nm ca dõn tc l mt cuc chy tip sc khụng mt mi ca hng ngn th h. H l nhng ngi vụ danh, l Nhõn dõn ó húa thõn mỡnh cho dỏng hỡnh x s: Cú bit bao ngi con gỏi, con trai Trong bn nghỡn lp ngi ging ta la tui H ó sng v cht Gin d v bỡnh tõm Khụng ai nh mt t tờn Nhng h ó lm ra N - Nhõn dõn - nhng con ngi khụng ai nh mt t tờn ó gỡn gi hn Vit qua nhng vic c th: 8 “Họ giữ và truyền cho ta hạt lúa ta trồng Họ chuyền lửa qua mỗi nhà, từ hòn than qua con cúi Họ truyền giọng điệu mình cho con tập nói Họ gánh theo tên xã tên làng trong mỗi chuyến di dân Họ đắp đập be bờ cho người sau trồng cây hái trái Có ngoại xâm thì chống ngoại xâm Có nội thù thì vùng lên đánh bại Để ĐN này là ĐN của Nhân dân ĐN của Nhân dân, ĐN của ca dao thần thoại” - Sự sống của cộng đồng theo thời gian được kết tinh thành bản sắc văn hóa riêng. N.K.Đ nghiền ngẫm và khám phá bề dày văn hóa của dân tộc hết sức bất ngờ và cảm động: + Hình ảnh người phụ nữ VN tần tảo, đảm đang với tóc “bới sau đầu” + Nhà thơ khơng nhắc đến những cơng trình văn hóa hay những tác phẩm vănhọc nổi tiếng mà phát hiện ra trong những sự vật bình thường nhỏ bé chứa đựng văn hóa ngàn đời của đất nước: miếng trầu, cái kèo, cái cột, hạt gạo một nắng hai sương… => Bằng tấm lòng trân trọng tất ca những gì mà tổ tiên đã chắt chiu, gìn giữ, N.K.Đ đã sáng tạo những câu thơ làm rung động tâm hồn của người Việt. Đó là sản phẩm của một tư duy sắc sảo, nhưng trước hết là sản phẩm của một trái tim u nước thiết tha. c. Nghệ thuật: - Đây là đoạn thơ trữ tình – chính luận; kết hợp thành cơng xúc cảm và suy nghĩ, trữ tình – chính luận. - N.K.Đ đã sử dụng rộng rãi và sáng tạo các chất liệu của văn hóa dân gian _ điều đó đã tạo ra cho đoạn thơ 1 khơng gian nghệ thuật đặc sắc: gợi mở 1 thế giới nghệ thuật quen thuộc, gần gũi mà bay bổng của văn hóa dân gian, kết tinh tâm hồn và trí tuệ của nhân dân. - Hai chữ ĐN và Nhân dân được viết hoa trang trọng và diệp lại nhiều lần vang vọng khắp đoạn trích như một khúc nhạc thiêng về sự sinh thành và trường tồn của ĐN. III. Kết bài: - Với ngơn ngữ giản dị, mộc mạc, nhà thơ đã bình dị hóa đất nước một cách bất ngờ, cảm động. - Bên cạnh những khái niệm trừu tượng, kì vĩ về đất nước mà ta đã bắt gặp trong “Nam quốc sơn hà” (Lí Thường Kiệt?), “Bình Ngơ đại cáo” (Nguyễn Trãi), người đọc ngỡ ngàng, cảm động nhận ra một đất nước thân thương, máu thịt trong thơ N.K.Đ – “ĐN của Nhân dân, ĐN của ca dao thần thoại” Đề 6: Phân tích hình tượng sóng trong bài thơ “Sóng” của Xn Quỳnh DÀN BÀI I. Mở bài: - XQ là gương mặt tiêu biểu của phong trào thơ trẻ chống Mỹ. Thơ XQ là một tiếng thơ trẻ trung, tươi mát, đầy nữ tính. - Đặc điểm đặc sắc trong thơ tình XQ là bày tỏ trực tiếp tình u của người phụ nữ một cách tự nhiện mà mãnh liệt, đằm thắm. - “Sóng” bộc lộ khát vọng một tình u vĩnh hằng, cao thượng của trái tim người phụ nữ đang u. II. Thân bài: 1. Khái qt: a. Xuất xứ - Hồn cảnh sáng tác: “Sóng” được sáng tác năm 1967 trong chuyến đi thực tế của Xuân Quỳnh ở Thái Bình. In trong tập “Hoa dọc chiến hào”. b. Ý nghĩa hình tượng sóng: - Hình tượng trung tâm, nổi trội, bao trùm cả bài thơ là hình tượng “sóng”: + Sức sống và vẻ đẹp tâm hồn của XQ cũng như mọi sáng tạo nghệ tuật của bài thơ đều gắn liền với hình tượng “sóng”. Bài thơ là những con sóng tâm tình của người phụ nữ được khơi dậy khi đứng trước biển khơi mênh mông. + Sóng là hình tượng ẩn dụ, là sự hóa thân của XQ. “Sóng” và “em” vừa hòa nhập làm một, vừa phân đôi để soi chiếu, cộng hưởng. Tâm hồn người phụ nữ đang yêu soi vào sóng để thấy rõ lòng mình, nhờ sóng biểu hiện những trạng thái của lòng mình. Với hình tượng “sóng”, XQ đã tìm được cách thể hiện thật xác đáng tâm trạng của người phụ nữ đang yêu. - Hình tượng “sóng” được gợi ra trong bài thơ bằng cả âm điệu: bài thơ có một âm hưởng dạt dào, nhòp nhàng, lúc sôi nổi trào dâng, lúc sâu lắng thì thầm… Âm hưởng ấy còn được tạo nên bởi khổ thơ 5 chữ, những câu thơ liền mạch như những đợt sóng miên man, vô tận, như một tâm trạng chất chứa những khát khao. 2. Phân tích: a. Khổ 1 + 2: Trạng thái tâm lí đặc biệt của người phụ nữ đang u - Khổ thơ mở đầu bằng một phát hiện về sóng: “Dữ dội và dịu êm Ồn ào và lặng lẽ” + Nữ sĩ phát hiện ra hai sự đối lập trong con sóng mn đời: Dữ dội, ồn ào, mạnh mẽ, cuồng nhiệt và dịu êm, lặng lẽ, sâu lắng, dịu dàng. 9 + XQ thấy sóng mang trong mình tâm trạng, tính cách của người phụ nữ đang yêu, có sự hài hòa của các đối cực: vừa dịu êm, lặng lẽ nhất lại vừa dữ dội, ồn ào nhất. -> Hai câu thơ mở đầu là lời tự thú, tự bạch táo bạo mà êm đềm. Táo bạo vì nó nhận ra sự mãnh liệt. Êm đềm vì sau những “dữ dội”, “ồn ào” tình yêu của người phụ nữ vẫn nghiêng đổ về phía cuối câu thơ để dịu dàng và sâu lắng. - Mỗi con sóng lại mang trong mình một khát vọng lớn. Sóng luôn khao khát tự nhận thức, tự khám phá, tìm kiếm sự vô biên của tình yêu trong trái tim mình. Vì thế sóng trở nên quyết liệt, khi “không hiểu nổi mình” … “sóng tìm ra tận bể”, từ bỏ những nhỏ hẹp, chật chội để tìm đến với sự bao dung, rộng lớn. - Biển là hình ảnh của sự bất diệt. Đối diện với biển, XQ liên tưởng tới sự bất diệt của khát vọng tình yêu. Biển ngàn đời cồn cào, xáo động như tình yêu muôn đời vẫn “bồi hồi” vỗ sóng “trong ngực trẻ” “Ôi con sóng ngày xưa Và ngày sau vẫn thế Nỗi khát vọng tình yêu Bồi hồi trong ngực trẻ” b. Khổ 3 + 4: Nhu cầu phân tích, lí giải tình yêu - Sóng từ đối tượng cảm nhận được chuyển thành đối tượng để suy tư. Từ cái nền mênh mông của thiên nhiên “muôn trùng sóng bể”, dòng suy tư của người phụ nữ cuộn lên như con sóng khôn cùng. Những câu hỏi trở thành cuộc đối thoại lớn với vũ trụ về tình yêu: “Trước muôn trùng sóng bể Em nghĩ về anh, em Em nghĩ về biển lớn Tự nơi nào sóng lên” - Xúc cảm tình yêu là xúc cảm mạnh nhất trong trái tim con người. Vì vậy, bao đời nay tình yêu vẫn là câu hỏi lớn. XQ muốn cắt nghĩa về nguồn gốc của sóng để tìm lời giải đáp cho câu hỏi về sự khởi nguồn của tình yêu trong trái tim mình “Sóng bắt đầu từ gió Gió bắt đầu từ đâu Em cũng không biết nữa Khi nào ta yêu nhau” -> Thiên nhiên bí ẩn còn có thể lí giải, nhưng không thể dùng lí trí tỉnh táo để xác định thời điểm chính xác bắt đầu một mối tình. Lời thú nhận của XQ thật hồn nhiên và chân thành, nó bộc lộ phần nữ tính mềm mại, đằm thắm trong trái tim người phụ nữ muốn sống và yêu nồng nhiệt, thiết tha. c. Khổ 5 + 6: Nỗi nhớ tình yêu - Tình yêu đi liền với nỗi nhớ. Nỗi nhớ cũng chính là điểm da diết, khắc khoải nhất của tình yêu. Tâm hồn người con gái đang yêu soi vào sóng, nhờ sóng diễn tả nỗi nhớ vô tận của lòng mình: “Con sóng dưới lòng sâu Con sóng trên mặt nước Ôi con sóng nhớ bờ Ngày đêm không ngủ được Lòng em nghĩ đến anh Cả trong mơ còn thức” + Khổ thơ khác biệt (6 câu) là ẩn dụ cho chiều dài mênh mang của nỗi nhớ + Hai cặp hình ảnh so sánh độc đáo: Sóng vỗ bờ cả ngày lẫn đêm, em nhớ anh cả lúc thức lẫn lúc ngủ. + Thời gian sinh hoạt còn có giới hạn, thời gian tình yêu thống trị cả tiềm thức lẫn giấc mơ. Chỉ có trái tim yêu chân thành, mãnh liệt mới khiến tình yêu chiếm lĩnh cả thời gian và không gian, cả ý thức và tiềm thức như thế. - Cuộc đời như đại dương mênh mông, vô cùng vô tận. Con sóng thì nhỏ bé. Nhưng giữa cái mênh mang của vũ trụ, sóng mới bộc lộ đầy đủ những khát khao cháy bỏng, những đam mê nồng nhiệt mà vẫn quá đỗi dịu dàng, đằm thắm. Đất trời có bốn phương nam – bắc – tây – đông, nhưng trong vũ trụ tình yêu của người phụ nữ chỉ có một phương duy nhất “phương anh” “Dẫu xuôi về phương bắc Dẫu ngược về phương nam Nơi nào em cũng nghĩ Hướng về anh một phương” d. Khổ 7 + 8 + 9: Khát vọng tình yêu vĩnh hằng - Từ nỗi nhớ lúc “dữ dội - ồn ào”, lúc “êm đềm – lặng lẽ”, ý thơ dồn thành khát vọng sống mãnh liệt của sóng. Sóng tìm đến cái đích của tình yêu trong một niềm tin mạnh mẽ: “Ở ngoài kia đại dương Trăm ngàn con sóng đó Con nào chẳng tới bờ Dù muôn vời cách trở Cuộc đời tuy dài thế Năm tháng vẫn đi qua Như biển kia dẫu rộng Mây vẫn bay về xa” + XQ mượn quy luật của sóng biển, mây trời để diễn tả qui luật của lòng người. Là một phụ nữ nhạy cảm và đa đoan, XQ ý thức rất đời: cuộc sống là “dài, rộng”, là “muôn vời cách trở” 10 [...]... đôi với một kho chữ nghóa giàu có và đầy màu sắc, lối văn rất mực tài hoa Dòng sông Đà “hung bạo và trữ tình” chảy mãi trong dòng vănhọc nước nhà như niềm yêu mến và tự hào về cỏ cây sông núi quê hương của nhà văn Nguyễn Tuân Đề 8: Phân tích hình tượng người lái đò trong tác phẩm “Người lái đò sông Đà” (Nguyễn Tuân) 12 DÀN BÀI I Mở bài: - Nguyễn Tuân là một trong những cây bút tiêu biểu của văn xuôi... Nguyễn Tuân say mê miêu tả dòng sông với tất cả sự tinh tế của cảm xúc, và bằng một tình yêu thiết tha thiên nhiên đất nước Lòng ngưỡng mộ, trân trọng, nâng niu tự hào về một dòng sông, một ngọn thác, một dòng chảy đã tạo nên những trang văn đẹp hiếm có – Nguyễn Tuân xứng đáng là một cây bút tài hoa bậc nhất của nền vănhọc Việt Nam III Kết bài: Phong cách Nguyễn Tuân độc đáo và phong phú Ở tùy bút... hữu ngạn… + Trùng vi thạch trận thứ III: Sông Đà sắp đặt bên phải bên trái đều là luồng chết, luồng sống ở ngay giữa ⇒ Con sông Đà hung bạo, tàn ác không khác gì “kẻ thù số một của con người” Nhưng cũng chính từ hình ảnh con sông ấy lại là kẻ tôn vinh tài năng nghệ thuật tài hoa, tài tử và cực kì uyên bác của một ngòi bút số một về thể loại tùy bút VN b Sông Đà – trữ tình: - Dòng sông Đà không chỉ có... của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấnđề xã hội và thời đại - Với niềm ngưỡng mộ và xót thương, Thanh Thảo đã khắc hoạ cuộc đời nghệ sĩ Lor-ca với lý tưởng cách tân nghệ thuật và cái chết oan khuất 15 II Thân bài: 1 Khái qt: - Lor-ca tên đầy đủ: Phê-đê-ri-cơ Gar-xi-a-Lor-ca (18 98 -19 36) là một trong những tài năng sáng chói của vănhọc hiện đại Tây Ban Nha Được coi là thần đồng với năng... sống và là người khởi xướng những cách tân nghệ thuật - Hoảng sợ trước ảnh hưởng xã hội to lớn của Lor-ca, năm 19 36 bọn phát xít đã bắt giam và bắn chết ơng - Cái chết của Lor - ca đã làm dấy lên một làn sóng phẫn nộ trên thế giới Tên tuổi Lor-ca từ đó trở thành một biểu tượng, là ngọn cờ tập hợp các nhà văn hóa Tây Ban Nha và thế giới chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ văn hóa dân tộc và văn. .. hai thứ: một cây đàn ghi ta với những giai điệu mênh mơng, một chiếc áo chồng đỏ trên lưng ngựa, thế là thành một người TBN _ con người của một đất nước vừa rất nghệ sĩ, vừa rất quả cảm - Câu thơ khơng có từ ngữ mà chỉ có âm thanh: “li – la – li – la – li – la” + Câu thơ như chỉ để ghi lại tiếng đàn + Khơng cần từ ngữ bởi tự thân những tiếng ấy đã mơ phỏng đúng một dáng điệu, một phong thái, một tâm... tâm linh, mang những nét riêng của văn hóa Phú Xn” 2 Phân tích: a Chất trí tuệ của một cái tơi un bác: Viết về sơng Hương, H.P.N.T thể hiện một sự hiểu biết sâu rộng về mọi mặt: văn hóa, lịch sử, địa lí, vănhọc nghệ thuật… Nhà văn đã cung cấp cho người đọc một lượng thơng tin đa dạng để hiểu sâu hơn về dòng sơng Hương và thiên nhiên, con người Huế * Vẻ đẹp của sơng Hương từ góc nhìn địa lí: - Hành... với truyền thống, một sự đồng điệu tâm hồn nhà văn - Sơng Hương _ dòng sơng thi ca: + H.P.N.T đã làm sống dậy những vần thơ biếc xanh của Tản Đà về xứ Huế: “ Dòng sơng trắng – Lá cây xanh” Hình ảnh thơ này cùng với câu chữ của tác giả “màu cỏ lá xanh biếc” là minh chứng cho sự tương giao của những tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm với sắc biếc của thiên nhiên Huế + Nhà văn cũng làm sống dậy một sơng Hương hùng... cảm thấy mình như đứng ở hè một cái ngõ mà ngóng vọng lên một cái khung cửa sổ nào trên cái tầng nhà thứ mấy nào vừa tắt phụt đèn điện” -> So sánh vừa chính xác, tinh tế, vừa bất ngờ và lạ lùng Cảm giác như N.T luôn lục lọi đến tận kiệt cùng cái kho ấn tượng nay ăm ắp để tìm cho được một cách nói có thể làm kinh động hồn trí con người 11 - Gió trên sông Đà: “Dài hàng cây số nước xô đá, đá xô sóng, sóng... cuộc sống mới đã đem lại cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo - Đến với những tác phẩm của Nguyễn Tuân là ta đang đến với một tâm hồn vô cùng phong phú, với những phát hiện hết sức tinh tế, độc đáo về quê hương Nguyễn Tuân là một nhà văn yêu nước, giàu lòng tự hào dân tộc Tình yêu nước ấy cũng chính là tình yêu thiên nhiên tha thiết Khám phá về sông Đà – dòng chảy dữ dội của núi rừng Tây Bắc là một thành . khuất. 15 II. Thân bài: 1. Khái quát: - Lor-ca tên đầy đủ: Phê-đê-ri-cô Gar-xi-a-Lor-ca (18 98 -19 36) là một trong những tài năng sáng chói của văn học hiện. trong bài kí bộc lộ một khả năng liên tưởng phong phú, một vốn văn hóa sâu rộng và sự gắn kết với truyền thống, một sự đồng điệu tâm hồn nhà văn. - Sông Hương