Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
168 KB
Nội dung
MỘT SỐ ĐỀ VĂN THAM KHẢO Đề 1: Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau Tây Tiến: “Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc, … Sơng Mã gầm lên khúc độc hành” Gợi ý Giới thiệu tác giả, hoàn cảnh sáng tác, giới thiệu đoạn trích - Quang Dũng (1921-1988), quê huyện Đan Phượng, tỉnh Hà Tây Ông làm thơ, viết văn vẽ tranh Tiêu biểu tập thơ Mây đầu ô (1986) - Tây Tiến in tập Mây đầu ô Bài thơ đời gắn với chặng đường hoạt động quân đội nhà thơ - Tây Tiến đơn vị quân đội thành lập năm 1947 có nhiệm vụ phối hợp với quân đội Lào bảo vệ biên giới Việt - Lào đánh tiêu hao lực lượng quân đội Pháp Chiến sĩ Tây Tiến phần đông niên Hà Nội - Bài thơ đời Quang Dũng rời xa đơn vị, nỗi nhớ Tây Tiến, nhớ đồng đội thúc tạo nguồn cảm hứng cho nhà thơ - Bài thơ gồm bốn đoạn Đây đoạn đoạn thứ ba thi phẩm Cảm nhận đoạn thơ a) Sơ lược đoạn thơ Trên hùng vĩ diễm lệ núi rừng miền Tây (đoạn thơ 2), tới khổ thơ chân dung người lính Tây Tiến thể qua dòng hồi tưởng nỗi nhớ Quang Dũng Hình ảnh người lính Tây Tiến tái với tầm vóc bi tráng khác thường, tầm vóc người "Quyết tử cho Tổ quốc sinh" song đậm chất lãng mạn, thơ mộng, hào hoa b) Hai câu thơ đầu "Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm" Bệnh sốt rét làm rụng hết tóc màu da xanh đoàn binh Tây Tiến thực khắc nghiệt diễn tả phép tạo hình thật dội: vừa cực (khơng mọc tóc) vừa lẫm liệt kiêu hùng (dữ oai hùm) Hai câu thơ bật lên từ thực trần trụi mà tạo vẻ đẹp khác thường người lính Cụm từ "dữ oai hùm" thể đẹp dũng khí, nét oai phong người chiến binh Người chiến sĩ Tây Tiến mang oai linh núi rừng dáng vẻ lẫn cốt cách c) Hai câu thơ diễn tả sinh động vẻ đẹp tâm hồn người lính Tây Tiến Ý chí đánh giặc "Quyết tử cho Tổ quốc sinh" diễn tả qua hình ảnh "Mắt trừng gửi mộng qua biên giới" Người lính với ý chí lại lãng mạn, hào hoa đời sống tình cảm: q hương, đơi lứa Cái chí tình người lính thể thật đẹp, lãng mạn Cái chung riêng không mâu thuẫn nhau, tạo nên vẻ đẹp tinh thần người chiến sĩ Tây Tiến d) Hai câu "Rải rác biên cương mồ viễn xứ Chiến trường chẳng tiếc đời xanh" "Rải rác biên cương mồ viễn xứ" phần tranh thực khắc nghiệt chiến tranh: mát, đau thương Người lính Tây Tiến khơng ngần ngại nhìn thẳng vào thực Họ sống có lý tưởng cao đẹp, dám xả thân Tổ quốc, "chẳng tiếc đời xanh" Câu thơ mang âm hưởng câu thơ cổ diễn tả "Chí làm trai dặm nghìn da ngựa", coi chết nhẹ tựa lơng hồng Đó lời thề cảm tử trước lúc lên đường (Chú ý từ Hán Việt: "biên cương", "viễn xứ", làm tăng vẻ đẹp tôn nghiêm nấm mồ người chiến sĩ) e) Hai câu thơ cuối: "Áo bào thay chiếu anh đất Sông Mã gầm lên khúc độc hành" Gợi âm hưởng bi tráng Ngời lính Tây Tiến hy sinh, trở với đất mẹ tiếc thương, ngưỡng mộ bao hệ, "Áo bào thay chiếu" thật bi thảm: người lính hy sinh khơng có đến manh chiếu bọc thân Song thái độ yêu thương trân trọng đồng đội cảm hứng lãng mạn thi sĩ tạo nên Quang Dũng nhìn chủ nghĩa anh hùng cổ điển trước chết: Người chiến sĩ hy sinh bọc "áo bào" sang trọng Câu thơ cuối vang lên khúc nhạc kỳ vĩ Âm hưởng khúc chiêu hồn tử sĩ dội lên từ chữ "gầm" Tiếng gầm sông Mã lên thành tiếng khóc lớn thiên nhiên tiễn đưa anh cõi vĩnh Sự hy sinh cao cần có tiễn đưa lớn Tới đây, ấn tượng đọng lại lòng người đọc âm điệu bi thương hào hùng Kết luận - Đoạn thơ kết hợp hài hoà bút pháp thực bút pháp lãng mạn, sử dụng xen kẽ từ Hán Việt, Việt, lối diễn tả cường điệu tạo nên âm hưởng bi hùng viết chiến sĩ Tây Tiến -Tây Tiến Quang Dũng góp phần thơ ca kháng chiến làm ngời lên hình ảnh người đẹp thời: hình ảnh người lính: "Quyết tử cho Tổ quốc sinh" Đề 2: Phân tích hình tượng người lính thơ Tây Tiến Giới thiệu khái quát: - Quang Dũng (1921-1988) nghệ sĩ đa tài bật thơ Tây Tiến thơ bật đời thơ ơng nói kỷ niệm với trung đoàn Tây Tiến - Trung đoàn Tây tiến thành lập năm 1947, hoạt động vùng biên giới Tây Bắc hoang vu, khắc nghiệt Đơn vị phần lớn niên Hà Nội: học sinh, sinh viên, trí thức Quang Dũng thành viên đoàn quân - Cuối năm 1948, Quang Dũng rời xa Tây Tiến Cảm xúc kỉ niệm dâng trào, ông viết Nhớ Tây Tiến (in lần đầu năm 1949) sau đổi Tây Tiến Bài thơ đặc biệt thành công việc khắc hoạ hình tượng người lính Hình tượng người lính Tây Tiến: - Vẻ đẹp hào hùng: + Trong trường chinh gian khổ: người lính trí thức, học sinh, sinh viên xuất thân Hà Nội, chưa quen với gian lao, lại phải ném vào hành quân dài ngày, địa hình hiểm trở, khắc nghiệt, phải đối mặt với chết từ nhiều phía + Tư hành quân, dáng vẻ dội khác thường người lính (chú ý số hình ảnh: gục lên súng mũ bỏ quên đời, đoàn binh khơng mọc tóc, xanh màu lá, oai hùm, mắt trừng…) + Lí tưởng chiến đấu cao đẹp tinh thần hi sinh cho Tổ quốc (đi sâu phân tích hình ảnh: nấm mồ viễn xứ, chẳng tiếc đời xanh, chẳng xuôi, âm trầm hùng sông Mã đưa tiễn người hi sinh đất mẹ - Vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn: + Vẻ đẹp tình người: gian khổ, ác liệt, hi sinh, người lính người mơ mộng, lãng mạn, quyến luyến tình người (tình cảm với cô gái Mai Châu mùa cơm mới, dáng kiều thơm gái Hà thành, dáng hình sơn nữ thuyền độc mộc) + Cảm xúc thiên nhiên: tinh tế phát cảm nhận đẹp (một nếp nhà sàn thấp thoáng mưa, hồn lau nơi bờ suối, dáng hình sơn nữ buổi hồng hơn, bơng hoa đong đưa dịng nước…) Dễ say đắm trước vẻ đẹp man sơ khác lạ (dốc thăm thẳm, cồn mây heo hút, thác gầm thét, cọp trêu người…) + Tâm hồn lạc quan, yêu đời, nguyện dấn thân vào chiến đấu thể qua quan niệm lãng mạn người anh hùng (coi chết nhẹ tựa lông hồng) qua nếp sinh hoạt văn hoá ngày gian khổ, hi sinh (những đêm liên hoan văn nghệ rừng sâu) - Nghệ thuật ngòi bút Quang Dũng khắc hoạ hình tượng người lính: + Hình ảnh đặc sắc (đồn binh khơng mọc tóc, xanh màu lá, giữ oai hùm), ngôn từ lạ kết hợp từ cổ với từ ngữ dân dã, đời thường (biên cương, viễn xứ, kiều thơm, chiếu, đất, bỏ quên đời, chẳng xuôi) tạo vẻ cứng cỏi ngang tàng người lính gần với tráng sĩ văn học cổ mà đại + Bút pháp thực đan xen bút pháp lãng mạn, thủ pháp đối lập - tạo nên vẻ lãng mạn, bay bổng người lính mà chân thực, tạo âm hưởng bi tráng cho thơ Đánh giá: - Thành cơng việc khắc hoạ hình tượng ngời lính xuất thân Hà Nội làm hồn thiện gương mặt người lính kháng chiến chống Pháp năm xưa, đặt Tây Tiến vào vị trí khơng thể thay thơ ca đề tài người lính - Sự tài hoa, lòng xúc động chân thành Quang Dũng dựng nên tượng đài người lính vô danh chiến đấu hi sinh cho Tổ quốc Đề 3: Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau đây: “Ta có nhớ ta Nhớ tiến hát ân tình thuỷ chung” Gợi ý - Việt Bắc Tố Hữu thơ hay, tiêu biểu cho thơ ca thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp Thông qua đối thoại tưởng tượng người người ngày chiến thắng, thơ thể niềm nhớ thương tha thiết tình cảm đằm thắm, sắt son nhân dân Việt Bắc với cách mạng, với Đảng, với Bác Hồ, đồng thời thể tình cảm cán kháng chiến với thiên nhiên núi rừng người Việt Bắc Giữa nhiều đoạn thơ biểu nỗi nhớ người cán xuôi, ta bắt gặp đoạn thơ sau đây: "Ta về, có nhớ ta Nhớ tiếng hát ân tình thuỷ chung" Đoạn thơ gồm mười câu ghi lại nỗi nhớ nhà thơ cán cảnh người Việt Bắc - Mười câu thơ nhịp nhàng vừa phận hữu thơ vừa biểu ý thơ hoàn chỉnh Mở đầu câu giới thiệu chung nội dung xúc cảm đoạn thơ: "Ta về, có nhớ ta Ta về, ta nhớ hoa người" Câu hỏi tu từ "mình có nhớ ta" vừa lời thoại, đồng thời vừa cầu nối sang câu dưới, cớ để bày tỏ lòng Ra về, lịng nhớ Nhớ nhất, lưu luyến hoa người Hoa thiên nhiên; thiên nhiên đẹp, tươi sáng hoa Hoà vào thiên nhiên người Hoa người hai phận khăng khít khơng thể tách rời tranh Việt Bắc - Tám câu thơ lại tràn ngập ánh sáng, đường nét màu sắc tươi tắn Cảnh người hoà quyện vào Trong bốn cặp lục bát, câu sáu dùng cho nhớ cảnh, câu tám nhớ người Cảnh người cặp câu lại có điểm, sắc thái riêng Cứ đoạn thơ gợi nhớ vẻ đẹp nên thơ, mở trước mắt người đọc phong cách đa dạng đường nét, màu sắc, ánh sáng, âm thanh, gợi rung động trước khung cảnh vừa hùng vĩ, vừa mênh mông, man mác - Phong cảnh mà tác giả gợi tả phong cảnh núi rừng diễn biến qua vẻ đẹp riêng bốn mùa năm: mùa đông, rừng biếc xanh đột ngột, bùng lên màu đỏ tươi rói hoa chuối rừng bó đuốc thắp lên sáng rực Xuân sang, rừng lại ngập trắng hoa mơ "nở trắng rừng" Cái màu trắng dìu dịu, tinh khiết phủ lên cánh rừng, gợi lên cảm giác thơ mộng, bâng khuâng Rồi hè đến, "Ve kêu rừng phách đổ vàng" Chỉ câu thơ mà ta thấy thời gian luân chuyển sống động: tiếng ve kêu báo mùa hè hè đến - phách chuyển màu vàng Sự đổi thay sinh động làm sống dậy thời gian Và cảnh rừng đêm thu ánh trăng hồ bình âm vang tiếng hát Như có buổi trưa tràn đầy ánh nắng, có ban đêm êm dịu Mùa đẹp, đáng yêu, mùa tranh - Một vẻ đẹp tranh tứ bình vẻ đẹp người Con người hoạt động người phận tách rời khung cảnh Việt Bắc Dường khó hình dung "đèo cao nắng ánh" lại thiếu hình ảnh người lên núi, mùa xuân lại thiếu cảnh "người đan nón", hè sang lại thiếu cảnh "cô em gái" hái măng Thiên nhiên người hồ quyện tơ điểm cho Và nỗi nhớ nhà người đi, kỷ niệm người Việt Bắc kỷ biện đậm đà nhất, sâu sắc Trong nỗi nhớ, người lại thêm gần gũi, gần với thiên nhiên gần bên - Bao trùm đoạn thơ tình cảm nhớ thương tha thiết, tiếp tục âm hưởng chung nghệ thuật ca dao Những câu thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển, câu gợi câu kia, ý gợi tiếp ý trào lên dạt cảm xúc qua cách xưng hơ "mình - ta" thắm thiết Nhạc điệu dịu dàng, trầm bổng khiến đoạn thơ mang âm hưởng bâng khuâng, êm êm khúc hát ru - khúc hát ru kỷ niệm Đặc biệt từ nhớ lặp lại nhiều lần, lần sắc thái khác cấp độ tăng lên làm cụ thể lòng lưu luyến tác giả với chiến khu, với cảnh người Việt Bắc Đoạn thơ mở đầu câu thơ kiểu dân gian "Ta về, có nhớ ta" cuối đoạn dường trả lời Cả ta chung nỗi nhớ, chung "tiếng hát ân tình" ân tình sâu nặng lưu luyến, vấn vương tâm hồn chung thuỷ - Có thể nói đoạn thơ đoạn hay Việt Bắc, có giá trị tạo hình cao, cấu trúc cân đối, hài hoà Cảnh người đẹp, đáng yêu Cảnh người hoà quyện vào tình cảm thắm thiết tác giả Đề 4: Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: “Trong anh em hôm … Làm nên đất nước muôn đời” Giới thiệu khái quát Nguyễn Khoa Điềm (1943) thuộc hệ nhà thơ chống Mĩ Tác phẩm ông thường viết phong trào đấu tranh cách mạng Huế thời Mĩ - Ngụy Đất nước chơng V chương trường ca Mặt đường khát vọng (1974) - tác phẩm tiêu biểu nhà thơ Đoạn trích nằm phần đầu, thể cách cảm nhận mẻ đất nước: đất nước thống riêng chung, cá nhân cộng đồng, hệ với hệ khác Cảm nhận đoạn thơ a) Cảm nhận mẻ đất nước (9 dòng đầu) - dịng mở đầu: giọng điệu tâm tình đơi lứa, cách nói nhẹ nhàng, chừng mực, nhà thơ đưa nhận thức đất nước: đất nước thật gần gũi, thân thiết, người chúng ta, "trong anh em" - dòng thơ (Khi hai đứa… vẹn tròn, to lớn): cần bình giảng kiểu câu cấu tạo theo hai cặp đối xứng ngôn từ (khi/khi, Đất Nước/Đất Nước…) cách sử dụng tính từ liền nhằm chứng minh: đất nước thống hài hồ tình u đơi lứa với tình u Tổ quốc, cá nhân với cộng đồng Đất nước kết tinh thần đồn kết dân tộc tình yêu thương - dòng thơ (Mai này… mơ mộng): khơng nói lên quan niệm đất nước thống hài hoà hệ hơm qua, hơm nay, ngày mai mà cịn niềm tin mãnh liệt vào tương lai tươi sáng đất nước Các từ ngữ: mai này, lớn lên, tháng ngày mơ mộng… cần phân tích kĩ để thấy ý nghĩa việc biểu đạt nội dung - Hai chữ Đất Nước toàn chương đoạn trích viết hoa mĩ tự thể tình cảm sâu sắc nhà thơ với đất nước tạo nên nỗi xúc động thiêng liêng cho người đọc (Cần so sánh với hình tượng đất nước thơ Nguyễn Đình Thi hình tượng đất nước Tố Hữu, Chế Lan Viên… thời chống Mĩ để thấy nét độc đáo Nguyễn Khoa Điềm) b) Trách nhiệm với đất nước (4 dòng thơ lại) - dịng thơ nói trách nhiệm hệ trẻ với đất nước mà lời nhắn nhủ tha thiết, chân thành Bởi đất nước cảm nhận thiêng liêng mà thật gần gũi: "là máu xương mình" "Gắn bó", "san sẻ", "hố thân"… vừa trách nhiệm vừa nghĩa vụ, biểu cụ thể lòng yêu nước Những dòng thơ hay nghĩa đen nghĩa bóng - Sử dụng từ mệnh lệnh: "phải biết", loạt từ hành động liên tiếp đoạn thơ lời răn dạy, giáo huấn khơ khan, khó tiếp nhận Trái lại thơ dễ vào lòng người Đánh giá - Đoạn thơ tập trung phẩm chất tiêu biểu Mặt đường khát vọng : tính luận hài hồ với chất trữ tình, giọng thơ tha thiết, dịu ngọt, ngơn từ hình ảnh đẹp, sáng tạo - Viết đề tài quen thuộc: đất nước thơ Nguyễn Khoa Điềm đoạn trích có vị trí riêng Những nhận thức mẻ đất nước, tình cảm xúc động thiêng liêng đoạn thơ gợi lòng yêu nước, tinh thần trách nhiệm với đất nước người đọc Đề 5: Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: “Cuộc đời dài Để ngàn năm vỗ” Sóng thơ tiêu biểu cho thơ tình yêu Xuân Quỳnh Bài thơ có âm hưởng dạt nhịp sóng - thực việc diễn tả nhịp điệu bên ngồi (sóng) để diễn tả nhịp điệu bên tâm hồn (những cảm xúc, suy tư tình u) Nói cách khác, bên cạnh hình tượng sóng, thơ cịn có hình tượng khác, ln gắn liền với sóng, "em" Sóng hố thân, hình ảnh ẩn dụ tâm hồn người phụ nữ tình yêu Ngời phụ nữ soi vào sóng để thấy rõ hơn, nhờ sóng để biểu trạng thái xúc động, nỗi khao khát lịng mình, để khẳng định tình yêu Ngay từ lời mở đầu, Xn Quỳnh dùng hình tượng sóng để biểu khát vọng tình u Tình u sóng ln chuyện muôn đời Nhu cầu nhận thức tình yêu biểu cụ thể tình u; cịn mong muốn hiểu biết tình u người ta cịn u Tình u ln có người bạn đồng hành nỗi nhớ, nỗi lo âu suy tư - qua thấy quan niệm tình u thơ Xn Quỳnh vừa có nét mẻ, đại vừa có cội nguồn sâu xa từ tình cảm truyền thống dân tộc Xuân Quỳnh kết thúc thơ với cảm nhận tinh tế trôi chảy không ngừng thời gian, với ước vọng thật mãnh liệt tình yêu: "Cuộc đời dài Năm tháng qua Như biển rộng Mây bay xa Làm tan Thành trăm sóng nhỏ Giữa biển lớn tình u Để ngàn năm cịn vỗ" Biển dài rộng tới đâu có bờ, có giới hạn đám mây dừng lại mãi biển mà chúng phải tiếp tục hành trình bầu trời để cõi vơ tận xa xăm Cũng thế, đời người dài nhng vĩnh viễn, dù người không mong đợi năm tháng bình thản trơi qua đời người theo quy luật tất yếu khắc nghiệt thời gian Nếu khổ thơ so sánh khổ thơ sau ẩn dụ, hai khổ thơ hình thành quan hệ tương phản hữu hạn vô hạn Trong hữu hạn đời mình, người ln khao khát, mong mỏi tình u vơ hạn, bền vững mn đời Niềm khao khát Xuân Quỳnh lại gửi vào hình tượng sóng: sóng tan khơng phải để biến đại dương mà để hoá thân, để tồn vĩnh viễn vô tận sóng khác - thế, người nhng tình u cịn lại, tình u vơ tận, vĩnh sóng biển khơi Thực thời thiếu nữ nhiều sôi nổi, say mê mà sau này, phải chịu đựng nhiều đau khổ, trải, khát vọng cịn lại mãi tình u ước muốn tha thiết trái tim giàu yêu thương (Tự hát, Thơ tình cuối mùa thu, Thời gian trắng) Nhờ hình tượng sóng, Xn Quỳnh thể gợi cảm, sinh động trạng thái cảm xúc, khao khát, suy tư tình yêu, khẳng định tình u chân Có thể nói đến Xn Quỳnh với thơ Sóng, thơ ca cách mạng Việt Nam bắt đầu có tiếng nói trực tiếp bày tỏ cảm nghĩ sôi nổi, mạnh mẽ tự nhiên, chân thành tâm hồn người phụ nữ tình u Đề 6: Sóng thơ tình tiêu biểu Xuân Quỳnh, thể tâm hồn trăn trở, khát khao yêu thương, gắn bó Bình giảng đoạn thơ để làm sáng tỏ nhận định trên: “Con sóng lịng sâu Hướng anh phương” Các ý chính: - Giới thiệu vài nét tác giả: Xuân Quỳnh (1942-1988), nữ thi sĩ trởng thành kháng chiến chống Mỹ cứu nước - Sóng thơ tình tiêu biểu cho hồn thơ Xn Quỳnh - ln ln trăn trở, khát khao u thương, gắn bó Bài thơ rút từ tập thơ Hoa dọc chiến hào (1968) * Bình giảng Nỗi nhớ biểu hình tượng " Sóng" Biện pháp nghệ thuật: - Dùng từ đối lập: - trên; lòng sâu - mặt nước; - Dùng điệp từ "con sóng" ba lần; - Nhân cách hóa: "con sóng nhớ bờ, ngày đêm không ngủ" Cách diễn đạt nhằm thể nỗi nhớ dồn lên tầng tầng, lớp lớp đợt sóng Con sóng nhớ bờ thao thức, trào dâng tưởng chừng tới độ Tất nhằm thể nỗi nhớ da diết tâm hồn người gái yêu Nỗi nhớ tầng tầng lớp lớp đan xen nhau, nối tiếp nhau, thúc, giục giã Nỗi nhớ biểu trực tiếp Thường trực, liên tục, cho dù đêm hay ngày: - "Lòng em nhớ đến anh Cả mơ thức - Nơi em nghĩ Hướng anh - phơng" Xn Quỳnh tìm cách nói đạt để biểu nỗi nhớ tình yêu: ngủ, thức ("dẫu xi", "dẫu ngược") khơng n nhớ mong, đợi, chờ, hướng "về anh" Ngơn ngữ thơ Xuân Quỳnh có màu sắc ca dao: "Nhớ bổi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than" Đó trạng thái bồn chồn, xao xuyến, không ổn định, bứt rứt cắn xé, giục giã lịng người, đứng ngồi khơng n nỗi nhớ thường trực Kết luận Đây khổ thơ hay, bộc lộ nỗi nhớ yêu Sóng Xuân Quỳnh Cả thơ sóng tâm tình tác giả đợc khơi dậy đứng trước biển Sóng hình tượng ẩn dụ, hố thân tơi trữ tình nhà thơ, lúc hồ nhập, lúc lại phân thân "em" Người phụ nữ thơ soi vào sóng để thấy rõ lịng mình, thể tâm trạng yêu thật xác đáng đẹp đẽ Đề 7: Phân tích hình tượng sơng Đà tuỳ bút Người lái đị sơng Đà Nguyễn Tn, qua nêu lên đặc sắc nghệ thuật tác phẩm Các ý chính: Người lái đị Sơng Đà tuỳ bút đặc sắc Nguyễn Tuân, in tập Sông Đà (1960) Trong tác phẩm này, Nguyễn Tuân không ca ngợi người Tây Bắc mà thể vẻ đẹp độc đáo sông Đà - vừa dữ, hiểm trở lại vừa thơ mộng trữ tình Tính chất độc đáo sơng Đà Nguyễn Tuân thể câu thơ mở đầu tác phẩm: "Chúng thuỷ giai đông tẩu - Đà giang độc bắc lưu" nghĩa là: dịng sơng chảy hướng đơng có sơng Đà chảy theo hướng bắc (thơ Nguyễn Quang Bích) Con sơng Đà có hai nét tính cách trái ngược nhau: vừa dữ, hiểm trở, vừa thơ mộng, trữ tình Tính chất sơng Đà - Ở phía thượng nguồn, sơng Đà có nhiều ghềnh thác hiểm trở, nhiều hút nước, xốy nước lịng sơng Những tảng đá tạo thành trận đồ bát quái để thử thách người lài đị xi ngược sơng - Để làm rõ tính chất "hung bạo" sông Đà, Nguyễn Tuân miêu tả chiến đấu sinh tử người lái đị với sơng Đà Con sơng lúc giống ngựa bất kham, lúc lại "một loài thuỷ quái khổng lồ" ác, nham hiểm độc địa Con sông Đà chân dung người lái đò lại cao đẹp hùng vĩ nhiêu Vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng sơng Đà - Xi phía hạ lưu, nước sơng chảy hiền hồ thơ mộng Cảnh sắc hai bên bờ thật đẹp, thật gợi cảm "Bờ sông hoang dại bờ tiền sử Bờ sông hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa" - Vẻ đẹp trữ tình sơng Đà Nguyễn Tn gợi lên qua hình ảnh nên thơ "cảnh ven sơng lặng tờ Hình từ đời Lý, đời Trần, đời Lê, quãng sông lặng tờ đến mà thơi" Thêm vào hình ảnh hươu vểnh tai ngơ ngác, đàn cá đầm xanh quẫy lên mặt sông bụng trắng bạc rơi thoi… Những đặc sắc nghệ thuật tác phẩm - Nguyễn Tuân có vốn tri thức phong phú, nhiều mặt: lịch sử, địa lí, địa chất, hội hoạ, điện ảnh - Qua việc miêu tả sông Đà, ông cung cấp cho ngời đọc hiểu biết tên gọi khác sông Đà qua thời kỳ lịch sử, địa lý, địa chất nó… đưa lại cho người đọc trang viết hấp dẫn, lí thú - Nguyễn Tuân biết vận dụng mặt mạnh nhiều ngành nghề nghệ thuật khác để làm tăng khả biểu văn chương Miêu tả sơng Đà, có lúc ơng giống nhà quay phim lão luyện, hết lùi lại để bao quát tồn cảnh sơng Đà, có lúc lại quay cận cảnh để đặc tả thác Khi miêu tả cảnh sắc hai bên bờ sơng dịng nước sông Đà, Nguyễn Tuân lại sử dụng gam màu bạo, tài hoa hoạ sĩ tài năng: nước sơng Đà lúc có màu "xanh ngọc bích", lúc lại "lừ lừ chín đỏ da mặt người bầm rượu bữa"… Cách miêu tả sơng Đà từ phương diện văn hố, mĩ thuật Nguyễn Tuân tạo nên trang viết tài hoa, độc đáo - Khi miêu tả sông Đà, Nguyễn Tuân sử dụng vốn từ ngữ phong phú, đa dạng Miêu tả đấu người lái đị với sơng Đà, Nguyễn Tn sử dụng nhiều từ ngữ quân sự, võ thuật với lối tạo câu văn ngắn; miêu tả vẻ đẹp trữ tình sơng Đà, câu văn ơng lại kéo dài mang đậm chất trầm tư, mơ mộng Nguyễn Tuân xứng đáng "một người nghệ sĩ ngơn từ" Đề 8: Phân tích hình tượng người lái đò tác phẩm Người lái đò sông Đà để làm rõ nét độc đáo cách miêu tả nhân vật Nguyễn Tuân Giới thiệu chung tác phẩm: Tuỳ bút Người lái đị Sơng Đà tác phẩm đặc sắc Nguyễn Tuân, in tập Sông Đà (1960) Ở thiên tuỳ bút này, nhà văn xây dựng hình tượng đáng nhớ sơng Đà người lái đị Đây hình tượng mang đậm dấu ấn phong cách Nguyễn Tuân, để lại cho độc giả ấn tượng mạnh mẽ Phân tích hình tượng ơng lái đị: - Ơng lái đị có ngoại hình tố chất đặc biệt: tay "lêu nghêu", chân "khuỳnh khuỳnh", "giọng ào nh tiếng nước mặt ghềnh", "nhỡn giới vòi vọi lúc mong bến xa đó"… Đặc điểm ngoại hình tố chất đợc tạo nên nét đặc thù môi trường lao động sơng nước - Ơng lái đị người tài trí, ln có phong cách ung dung pha chút nghệ sỹ: ơng hiểu biết tường tận "tính nết dịng sơng", "nhớ tỉ mỉ đóng đanh vào lịng tất luồng nước tất thác hiểm trở", "nắm binh pháp thần sông, thần đá", "thuộc quy luật phục kích lũ đá nơi ải nước hiểm trở", biết rõ cửa tử, cửa sinh "thạch trận" sông Đà Đặc biệt, ông huy vượt thác cách tài tình, khơn ngoan biết nhìn thử thách qua nhìn giản dị mà khơng thiếu vẻ lãng mạn - Ơng lái đị mực dũng cảm chuyến vượt thác đầy nguy hiểm: tả xung hữu đột trước "trùng vi thạch trận" sông Đà, kiên cường nén chịu đau thể xác vật lộn với sóng thác gây nên, chiến thắng thác động tác táo bạo mà vô chuẩn xác, mạch lạc (tránh, đè sấn, lái miết đờng chéo, phóng thẳng…) - Ơng lái đị hình tượng đẹp người lao động Qua hình tượng này, Nguyễn Tuân muốn phát biểu quan niệm: người anh hùng có chiến đấu mà cịn có sống lao động thường ngày Ơng lái đị người anh hùng Những nét độc đáo cách miêu tả nhân vật ông lái đò Nguyễn Tuân: - Nguyễn Tuân ý tô đậm nét tài hoa, nghệ sỹ ông lái đò Đây cách viết phù hợp với quan niệm nghệ thuật người nhà văn, phù hợp với nhìn rộng mở ơng phẩm chất tài hoa, nghệ sỹ Theo ông, nét tài hoa, nghệ sỹ người hoạt động sáng tạo nghệ thuật mà nhiều lĩnh vực hoạt động khác Khi người đạt đến trình độ điêu luyện cơng việc họ bộc lộ nét tài hoa, nghệ sỹ đáng đề cao - Nguyễn Tuân có ý thức tạo nên tình đầy thử thách để nhân vật bộc lộ rõ phẩm chất Điều đáng ý trước hết nhà văn miêu tả vượt thác trận "thuỷ chiến" Càng nhấn mạnh thách thức ghê gớm "thạch trận" sông Đà, tác giả khắc hoạ sinh động trải, mưu mẹo, gan ơng lái đị Dĩ nhiên, để miêu tả trận "thuỷ chiến", nhà văn phải huy động tới vốn hiểu biết uyên bác nhiều lĩnh vực, đặc biệt quân võ thuật… - Nguyễn Tuân sử dụng ngơn ngữ miêu tả đầy cá tính, giàu chất tạo hình, hồn tồn phù hợp với đối tượng Tác phẩm có nhiều từ dùng mẻ lối nhân hố độc đáo ví von bất ngờ mà vơ xác (nắm chặt lấy bờm sóng, ơng đị ghì cương lái, thuyền mũi tên tre xuyên nhanh qua nước…) Đề 9: Cảm nhận anh (chị) vẻ đẹp dịng sơng Hương bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” (Văn trích SKG Ngữ văn 12) Hoàng Phủ Ngọc Tường Gợi ý: I.Mở bài: -Trong văn xi Việt Nam đại, Hồng Phủ Ngọc Tường số nhà văn tiếng với thể loại bút kí Những trang kí Hồng Phủ Ngọc Tường dành riêng cho vẻ đẹp đất nước người Việt Nam mà mảnh đất cố Huế thật khơi cảm xúc sâu thẳm cõi lòng người nghệ sĩ tài hoa -Trong ca đất trời người xứ Huế, “Ai đặt tên cho dịng sơng” xem giai điệu tha thiết, ngào Có thể nói, thơ văn xuôi Huế, sông Hương – dịng sơng mà tác giả huy động triệt để tiềm văn hoá với vốn ngơn từ giàu có để phát hiện, diễn tả vẻ đẹp độc đáo, đầy sức quyến rũ nhiều góc độ khác II.Thân bài: 1.Những cảm nhận sông Hương: a.Vẻ đẹp sông Hương từ góc nhìn địa lí: *Sơng Hương thượng nguồn: -Theo tác giả, mải mê ngắm nhìn khn mặt kinh thành mà khơng ý tìm hiểu sơng Hương từ cội nguồn, người ta khó mà hiểu hết vẻ đẹp phần tâm hồn sâu thẳm dòng sơng mà khơng muốn bộc lộ -Bằng kiến thức uyên bác địa lí nghệ sĩ mang đậm chất Huế, Hoàng Phủ Ngọc Tường làm hành trình tìm cội nguồn sơng Hương, cho ta biết quan hệ với dãy Trường Sơn Và mối quan hệ đặc biệt này, sông Hương mang vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại, bí ẩn có lúc dịu dàng, say đắm Tác giả gọi “bản trường ca rừng già” với nhiều tiết tấu hùng tráng, dội: “rầm rộ bóng đại ngàn”, lúc “mãnh liệt vượt qua ghềnh thác”, “cuộn xốy lốc vào đáy vực sâu”, lúc “dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng” -Lúc dịng sơng nhân hố “một gái Di- gan phóng khống man dại” với “bản lĩnh gan dạ, tâm hồn tự sáng” *Sông Hương đoạn chảy đồng ngoại vi thành phố: -Trải qua hành trình đầy gian truân, sông Hương vừa khỏi rừng “nhanh chóng mang sắc đẹp dịu dàng trí tuệ, trở thành người mẹ phù sa vùng xứ sở” Lúc này, dịng sơng mang bóng dáng gái xinh đẹp truyện cổ tích “nằm ngủ mơ màng cánh đồng Châu Hoá đầy hoa dại” “người tình mong đợi đến đánh thức” -Và từ góc nhìn địa lí nhà văn nặng lịng với đẹp, Hồng Phủ Ngọc Tường dẫn người đọc theo suốt toàn thuỷ trình dịng sơng Đến đây, hai bút pháp kể tả kết hợp nhuần nhuyễn tài hoa làm bật sông Hương dạt sức xuân “chuyển dòng liên tục”, “vòng khúc quanh đột ngột”, “vẽ hình cung thật trịn (…) ơm lấy chân đồi Thiên Mụ, xi dần Huế” để “từ Tuần đây, sông Hương dư vang Trường Sơn”…Bằng lực quan sát tinh tế vốn ngôn ngữ phong phú, Hoàng Phủ Ngọc Tường mang đến cho bạn đọc câu văn đầy màu sắc tạo hình ấn tượng sông Hương vừa mạnh mẽ, vừa dịu dàng, có lúc “mềm lụa” qua Vọng Cảnh, Tam Thai, Lựu Bảo; có ánh lên “những phản quang nhiều màu sắc sớm xanh, trưa vàng, chiều tím” lúc qua dãy đồi núi phía tây nam thành phố; có mang vẻ đẹp trầm mặc lúc qua bao lăng tẩm, đền đài mang niềm kiêu hãnh âm u phong kín rừng thông u tịch bừng sáng, tươi tắn gặp “tiếng chuông chùa Thiên Mụ ngân nga tận bờ bên kia, xóm làng trung du bát ngát tiếng gà” *Sông Hương đoạn chảy vào thành phố: -Sơng Hương gặp thành phố “tìm đường về”, vui tươi hẳn lên đặc biệt trở nên chậm rãi, êm dịu “cơ hồ mặt hồ yên tĩnh” -Ngòi bút tác giả thực thăng hoa vẽ nên “khn mặt kinh thành” dịng sơng Đến đây, tài hoa tâm hồn thấm đẫm văn hố Huế trí tưởng tượng thỏa sức vẫy vùng không gian rộng mở lối văn “độc tấu” (chữ dùng Nguyễn Tuân) Đó liên tưởng bất ngờ đầy chất thơ nhà văn phát “chiếc cầu trắng thành phố in ngần trời nhỏ nhắn vành trăng non”; nét uốn lượn cánh cung dòng sông sang Cồn Hến, tác giả lại cảm thấy đường cong khiến “dịng sơng mềm hẳn tiếng khơng nói tình u”, hay hình ảnh “trăm nghìn ánh hoa đăng bềnh bồng ( ) qua Huế ngập ngừng muốn đi, muốn ở, chao nhẹ mặt nước vấn vương nỗi lịng” Thú vị có lẽ câu văn tác giả miêu tả lưu tốc sông Hương qua thành phố khúc rẽ đột ngột dịng sơng trước biển Nhiều người biết vẻ lặng tờ dịng nước sơng Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường phát “điệu slow tình cảm” mà sơng Hương dành riêng cho Huế Với nhìn say đắm trái tim đa tình, sơng Hương lên người tình chung thuỷ rời khỏi kinh thành, “chếch hướng bắc, ơm lấy đảo Cồn Hến ( ) để lưu luyến màu xanh biếc tre trúc vườn cau vùng ngoại ô Vĩ Dạ Và rồi, sực nhớ điều chưa kịp nói đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối” Nói theo câu chữ tác giả “đấy nỗi vấn vương, chút lẳng lơ, kín đáo tình u” Tóm lại: khơng gian thời gian, ngịi bút tài hoa Hồng Phủ Ngọc Tường, sông Hương quen thuộc mà lạ lẫm đến bất ngờ Bằng chữ có hồn, nhà văn góp phần làm bật vẻ đẹp theo bước dịng sơng b.Vẻ đẹp sơng Hương từ góc nhìn lịch sử: -Khơng đẹp dịu dàng, sơng hương cịn dịng sơng mang bao bí ẩn lịch sử Nếu trang miêu tả dịng chảy sơng Hương trang trữ tình trang nói lịch sử trang viết tràn ngập cảm hứng tự hào -Trong mối quan hệ với lịch sử, sông Hương mang vẻ đẹp hùng ca ghi dấu kỉ vinh quang từ thuở dịng sơng biên thuỳ xa xơi đất nước vua Hùng, từ thuở mang tên Linh Giang sách Dư địa chí Nguyễn Trãi, qua ngày “nó vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân người anh hùng Nguyễn Huệ”, ngày “lịch sử bi tráng kỉ mười chín với máu khởi nghĩa” “chứng kiến thời đại cách mạng tháng Tám năm 1945 bao chiến công rung chuyển qua hai chiến tranh vệ quốc sau này” -Tác giả lược thuật cách ngắn gọn không chung chung trừu tượng, đưa thơng tin xác đầy sức tạo hình, gợi cảm thời kì lịch sử mà sơng Hương trải qua, để từ cất lên tiếng nói ngập tràn niềm u thương, tự hào dịng sơng câu văn dạt chất thơ: “Sông Hương vậy, dòng thời gian ngân vang, sử thi viết màu cỏ xanh biếc, nghe lời gọi, biết cách tự hiến đời làm chiến cơng, để trở với sống bình thường, làm người gái dịu dàng đất nước” c.Vẻ đẹp sơng Hương từ góc nhìn văn hố: -Sơng Hương cảm hứng Hồng Phủ Ngọc Tường cịn mang vẻ đẹp dịng sơng văn hố Tác giả gắn sơng Hương với âm nhạc cổ điển Huế: “sông Hương trở thành người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya ( ) toàn âm nhạc cổ điển Huế hình thành mặt nước dịng sơng này” Tác giả tưởng tượng Nguyễn Du thời làm quan bao năm lênh đênh dịng sơng để từ “những đàn suốt đời Kiều” -Tác gỉa cho có dịng thi ca sơng Hương, dịng thơ khơng lặp lại mình, “dịng sơng trắng, xanh” thơ Tản Đà, vẻ đẹp hùng tráng “như kiếm dựng trời xanh” thơ Cao Bá Quát, nỗi quan hoài vạn cổ thơ bà Huyện Thanh Quan, sức mạnh phục sinh tâm hồn thơ Tố Hữu, Nhà văn hoàn tồn hữu lí gọi sơng Hương “người mẹ phù sa vùng văn hoá xứ sở” 2.Đánh giá chung: -Sơng Hương ngồi đời vốn đẹp vẻ đẹp thăng hoa niềm xúc cảm nhiều nghệ sĩ Song, nói đến “Ai đặt tên cho dịng sơng?” Hồng Phủ Ngọc Tường vẻ đẹp sơng Hương lên cách tồn vẹn Dù nhìn góc độ nào, bước dịng sơng Hương lên với vẻ đẹp đầy sức quyến rũ -Tạo nên vẻ đẹp làm say lịng người sơng Hương, khơng thể khơng nói đến kết hợp thành cơng trí tuệ uyên thâm, tầm hiểu biết sâu rộng nghệ sĩ có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, lực nội cảm mạnh mẽ Chính chất nghệ sĩ nhà khoa học Hoàng Phủ Ngọc Tường tạo nên sức cơng phá kì diệu “Ai đặt tên cho dịng sơng?” vào trái tim độc giả III.Kết bài: -Hiện lên bút kí, sơng Hương hình tượng nghệ thuật hội tụ đầy đủ vẻ đẹp thiên nhiên, văn hố, lịch sử tâm hồn Vẻ đẹp sơng Hương vẻ đẹp xứ Huế người xứ Huế -Cũng Nguyễn Tuân miêu tả dịng sơng Đà tuỳ bút “Người lái đị sơng Đà”, Hồng Phủ Ngọc Tường bút kí “Ai đặt tên cho dịng sơng?” giúp hiểu rằng: thiên nhiên sản phẩm nghệ thuật vô giá Thái độ ứng xử người với thiên nhiên thái độ ứng xử với đẹp, giá trị văn hoá, lịch sử -Câu hỏi “Ai đặt tên cho dòng sông?” mà tác giả đặt tên cho nhan đề bút kí khơng câu hỏi đặt với đất trời mà câu hỏi đặt cho mỗi tên đất, tên làng, đồ Tổ quốc thân yêu Đề 10: Cảm nhận anh/chị đoạn thơ sau: “không chôn cất tiếng đàn Tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng” (Đàn ghi ta Lor-ca – Thanh Thảo) I.Mở bài: -Thanh Thảo nhà thơ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mĩ Từ sau năm 1975, ngịi bút ơng khơng ngừng nghỉ hành trình nghệ thuật Ơng có nhiều nỗ lực tìm tịi, đổi tư nghệ thuật hình thức thơ -Trên hành trình đổi thơ, “ơng vua trường ca” ám ảnh người đọc nhiều sáng tác độc đáo Trong đó, “Đàn ghi ta Lor-ca” in tập “Khối vng ru-bích”(1985) thi phẩm xuất sắc Bốn dịng thơ thể niềm xót thương, bày tỏ đồng cảm, tri âm nhà thơ người nghệ sĩ Tây Ban Nha Gar-xi-a Lor-ca xem kết tinh cho vẻ đẹp thơ vừa mang hình thức thơ viếng, vừa bi ca: “không chôn cất tiếng đàn Tiếng đàn cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng” II.Thân bài: 1.Giới thiệu vài nét thơ cảm hứng thơ: -Thanh Thảo khơng dựng lại tồn đời Lor-ca mà ông chọn thời điểm bi phẫn đời người nghệ sĩ Tây Ban Nha cho cảm hứng sáng tạo mình: lúc Lor-ca bị bè lũ Phrăngcô sát hại Thực ra, Lor-ca dự cảm ln bị ám ảnh chết ông ngờ chết phũ phàng đổ ập xuống thân phận ông vào ngày oan nghiệt 19-8-1936, lúc đấu tranh cho công lí đường cách tân nghệ thuật ơng dang dở -Viết nhà thơ bậc thầy thi ca đại giới theo khuynh hướng thơ siêu thực tượng trưng; người mà tên tuổi trở thành biểu tượng cho khát vọng tự khát vọng cách tân nghệ thuật; người mà tài tỏa sáng từ hai phương diện nhạc sĩ kiêm thi sĩ… có chết phũ phàng, Thanh Thảo chọn hướng riêng: “cấy” nhạc vào thơ, kết hợp màu sắc thơ viếng phương Đông chất bi tráng nhạc giao hưởng phương Tây, tái chế, tái tạo vốn thi liệu từ nguồn di sản thơ Lor-ca…Tất thăng hoa thành cảm xúc thơ lựa chon tất yếu 2.Vẻ đẹp đoạn thơ: *Hai dòng trên: -ý nghĩa hình tượng tiếng đàn: Hình tượng tiếng đàn liên tục nhắc đến thơ với biến ảnh khác nhau: tiếng ghi ta nâu, tiếng ghi ta xanh biết mấy, tiếng ghi ta tròn bọt nước vỡ tan, tiếng ghi ta ròng ròng máu chảy, Và lần xuất hiện, mang nét nghĩa mới, tất gắn với tâm tư, số phận chủ nhân Đặt mạch cảm xúc thơ, tiếng đàn mang ý nghĩa biểu tượng cho thi ca tổng hợp sáng tạo nghệ thuật Lor-ca Lời di chúc thơ Lor-ca mà Thanh Thảo lấy làm câu đề từ: “Khi chết chơn tơi với đàn” “chìa khóa” để người đọc mở cánh cửa bước vào giới thơ khơng phải giản đơn nói tình yêu say đắm Lor-ca với nghệ thuật với xứ sở -Với cách láy vắt dịng cách phóng túng, tự nhiên nghệ thuật sử dụng ẩn dụ, so sánh đầy sáng tạo, hai dòng thơ mở nhiều hướng diễn dịch; +Bọn phát xít giết chết Lor-ca, chúng khơng thể chôn cất tiếng đàn, huỷ diệt nghệ thuật, khơng thể làm tắt “tiếng hót chim hoạ mi” xứ sở Tây Ban Nha kí ức nhân loại Như “cỏ mọc hoang”, Lor-ca vần thơ tràn đầy lửa nóng ơng mãi +Nhưng ẩn sâu vỉa tầng câu chữ, có quặn thắt, xót đau Phải chăng, đột ngột Lor-ca tạo nên khoảng trống đường nghệ thuật nghệ sĩ đất nước Tây Ban Nha Bởi lẽ, người khai sáng, nhà thơ ham cách tân Lor-ca khơng cịn lấy làm người dẫn đường, rằng, hành trình nghệ thuật mà Lor-ca theo đuổi chẳng khác “cỏ mọc hoang”? +Khơng dừng lại đó, dường ý thơ thấm đẫm nỗi buồn nhà thơ phương Đông ham cách tân với người nghệ sĩ phương Tây ham tìm tịi, đổi sáng tạo nghệ thuật Thanh Thảo có cách đọc riêng lời di chúc Lor-ca: Nhà thơ xứ sở “áo chồng đỏ gắt” biết ngày đó, sáng tạo nghệ thuật ngữ, ngăn cản người đến sau nên trước lúc xa dặn lại hậu cần phải biết chôn nghệ thuật ông tới, tiếc thay không thực hiểu lời di chúc viết máu tim đầy nhiệt huyết Bởi vì, người nghệ sĩ chân chính, nhà thơ tôn sùng “cái đa ngã”, “cái chưa biết” (với khát vọng tạo lập mối quan hệ tương giao người thời với người mn thuở) Lor-ca khơng đau đớn tên tuổi sáng tạo nghệ thuật đặt lên bệ thờ trở thành tường kiên cố cản trở cách tân văn chương hậu *Hai dòng dưới: Sự Lor-ca -Nếu hai dòng thơ trên, ý thơ thiên biểu nỗi xót xa, nuối tiếc trước chết bi thảm Lor-ca hai dịng dưới, ý thơ lại thiên tơ đậm cho người nghệ sĩ Tây Ban Nha mối đồng cảm, tri âm sâu sắc -Từ kiện đau thương đời Lor-can sau ông bị sát hại, bọn sát nhân tàn bạo phi tang thể ơng để hịng che giấu tội ác chúng, Thanh Thảo, “nghệ thuật đặt” dựa nguyên lí “cấu trúc gián đoạn” tạo nên hình ảnh trùng phức, giao thoa “nước mắt vầng trăng, long lanh đáy giếng” để gợi nên suy tư đa chiều Tất vận động “quỹ đạo” niềm ngưỡng vọng, mối đồng cảm trước đời bi hùng nghệ sĩ Lor-ca: +Vầng trăng khơng “chếch chống” mà “long lanh” soi tỏ hình ảnh người chết cho quê hương, cho hồi sinh dân chủ +Vầng trăng tìm đến bên Lor-ca hay Lor-ca vầng trăng trường cửu, vĩnh long lanh tầng tầng nước phủ thời gian? +Giọt nước mắt đời đau buồn hoá thành vầng trăng, vầng trăng mãi long lanh đáy giếng để nhận diện “kẻ sát nhân mang mặt nạ người”, để làm thăng hoa đời nghiệp Lor-ca 3.Đánh giá chung: -Đã nhiều lần Thanh Thảo bày tỏ niềm ngưỡng mộ người nghệ sĩ phương Tây, khẳng định “Đàn ghi ta Lor-ca” thơ thành công Qua thơ, Thanh Thảo tạc nên tượng đài Lor-ca lòng nhân loại -Trong thành công vượt trội thơ, khơng nói đến góp mặt bốn câu thơ Bốn câu thơ thể rõ nét kiểu tư thơ Thanh Thảo: giàu suy tư, mãnh liệt phóng túng cảm xúc, âm điệu thơ ln biến hố, hình tượng thơ “mờ nh” trộn lẫn thực mộng (nhuốm màu sắc siêu thực) tạo thành cấu trúc có tính mời gọi trái tim độc giả III.Kết bài: -Người nghệ sĩ Lor-ca cầm đàn ghi ta bơi qua dịng sông định mệnh từ mùa hè năm 1936, dư âm vang vọng đời ơng cịn mãi Góp phần làm cho tiếng đàn ghi ta bay cao, bay xa với năm tháng không tri công Thanh Thảo- dù người đất Quảng viết thơ để giải toả ‘nguồn lượng” ứ đọng trái tim -Trong hành trình tìm định nghĩa cho thơ, người ta đưa nhiều ý kiến khác nhau, dù có quan niệm bốn câu thơ Thanh Thảo dùng để minh hoạ cho vẻ đẹp đích thực thơ ca Đề 11: Phân tích thơ “Đàn ghi ta Lor-ca” A.Giới thiệu tác giả, tác phẩm : (Tham khảo đề trên) B.Phân tích thơ : I Hai đoạn đầu : Hình ảnh Lorca lên qua thơ Lorca chết bi tráng Ơng tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo choàng đỏ gắt li-la li-la li-la lang thang miền đơn độc với vầng trăng chếnh choáng yên ngựa mỏi mịn 1.Hình ảnh Lorca lên theo lối ấn tượng qua thi ảnh : - H/a thơ :áo choàng đỏ gắt- vầng trăng chếnh chống- n ngựa mỏi mịn + Làm cho người đọc nghĩ tới xứ sở Tây Ban Nha (áo choàng đỏ gắt- nghĩ tới đấu trường-những đấu sĩ- đấu bị tót vốn đặc trưng Tây Ban Nha) mường tượng xa gần ám ảnh tới người, đời, số phận Lorca (Đi lang thang miền đơn độc : gợi hình ảnh Lorca thường thích khắp xứ sở gã Digan đơn độc mà hát lên thơ Vầng trăng chếng chống, Trên n ngựa mỏi mòn gợi nhớ câu thơ Lorca “con ngựa đen-vầng trăng đỏ” ) + Giúp ta hình dung khơng khí, khơng gian Tây Ban Nha, thời Lorca sống Đó ảm đạm để xuất hình ảnh Lorca- chàng kị sỹ đơn +Có ý nghĩa tượng trưng: không khung cảnh đấu trường với đấu võ sĩ với bị tót mà cịn đấu trường đặc biệt người chiến sĩ Lorca với trị độc tài, người nghệ sĩ Lorca có khát vọng cách tân nghệ thuật với nghệ thuật già nua cằn cỗi xử sở Tây Ban Nha Những hình dung từ : chếnh chống, mỏi mịn, đơn độc cịn gợi hình ảnh Lorca đấu tranh cịn đơn, đơn độc Phải bi kịch chung người chiến sĩ tiên phong ? Những hình ảnh Thanh Thảo xử lý theo trường phái tượng trưng : giàu chất biểu tượng thể theo phép tương giao viết theo lối đặt gợi tương phản tiếng đàn bọt nước Tây Ban Nha áo chồng đỏ gắt Hai dịng thơ gợi nên tương phản gay gắt : âm nhỏ bé >< sắc màu gay gắt ; tiếng đàn nghệ sĩ >< áo choàng đấu sĩ ; vẻ khiêm nhường >< ngạo nghễ ; nghệ thuật >< bạo lực ; số phận người >