1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lí thuyết và một số đề thi tham khảo học kì I hóa học lớp 9

18 389 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 637,5 KB

Nội dung

Trần Thị Thủy THCS Nguyễn Văn Cừ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ I.Tính chất hóa học của oxit 1. Oxit bazơ Oxit bazơ tan ( Na 2 O , K 2 O , CaO, BaO… ) Oxit bazơ không tan (CuO,FeO,Al 2 O 3 ,MgO…) a, Tác dụng với nước * Ôxit bazơ tan + nước → D 2 bazơ VD : K 2 O + H 2 O → 2KOH b, Tác dụng với axit : * Ôxit bazơ tan + D 2 axit → Muối + nước Vd; CaO +2HCl → CaCl 2 + H 2 O Oxit bazơ không tan + axit → Muối+H 2 O Vd; CuO +2HCl → CuCl 2 + H 2 O c, Tác dụng với ôxit axit : * Ôxit bazơ tan+ Ôxit axit → Muối VD: Na 2 O + CO 2 → Na 2 CO 3 2 Oxit axit : a, Tác dụng với nước: (trừ SiO 2 , Mn 2 O 7 ) Ôxit axit + nước → D 2 axit b, Tác dụng với bazơ : Ôxit axit + D 2 bazơ → Muối + nước c, Tác dụng với ôxit bazơ : Ôxit axit + Ôxit bazơ tan → Muối *.Một số tính chất hóa học khác : - Một số oxit bazơ ( -trừ các oxit của kim loại từ nhôm trở về trước)+ H 2 ; CO ô t → kim loại + H 2 O ( hoặc CO 2 ) - Khi oxit bazơ tan tác dụng với dd H 2 SO 4 thì oxit tác dụng với H 2 O trước tạo bazo tan sau đó bazo tan mới tác dụng với axit tạo (muối trung hòa + H 2 O) hoặc (muối axit và H 2 O ) K 2 O + H 2 O → 2KOH ; KOH + H 2 SO 4 → KHSO 4 + H 2 O ; KHSO 4 + KOH → K 2 SO 4 + H 2 O hoặc 2KOH + H 2 SO 4 → K 2 SO 4 + H 2 O II.Tính chất hóa học: 1. Dung dịchAxit làm quỳ tím hóa đỏ: 2. Tác dụng với Bazơ (Phản ứng trung hòa) : 2 4 2 4 2 H SO +2NaOH Na SO + 2H O→ 2 4 4 2 H SO + NaOH NaHSO + H O→ 3. Tác dụng với oxit bazơ : 2 2 2HCl +CaO CaCl + H O→ 4. Tác dụng với Kim loại (đứng trước hiđrô) : 2 2 2HCl +Fe FeCl + H→ ↑ Dãy hoạt động hóa học : K , Na , Mg , Al , Zn , Fe , Pb , H , Cu , Ag , Au 5. Tác dụng với Muối : HCl + AgNO 3 → AgCl + HNO 3 6. Một tính chất riêng : * H 2 SO 4 đặc và HNO 3 đặc ở nhiệt độ thường không phản ứng với Al và Fe (tính chất thụ động hóa) . * Axit HNO 3 phản ứng với hầu hết Kim loại (trừ Au, Pt) không giải phóng Hiđrô : 3 3 3 2 4HNO + Fe Fe(NO ) + NO + 2H O→ * HNO 3 đặc nóng+ Kim loại → Muối nitrat + NO 2 (màu nâu)+ H 2 O VD : 3 3 3 2 2 6HNO + Fe Fe(NO ) + NO + 3H O→ ñaëc,noùng * HNO 3 loãng + Kim loại → Muối nitrat + NO (không màu) + H 2 O VD : 3 3 2 2 8HNO + 3Cu 3Cu(NO ) + 2NO + 4H O→ loaõng * H 2 SO 4 đặc nóngvà HNO 3 đặc nóng hoặc loãng Tác dụng với Sắt thì tạo thành Muối Sắt (III). * Axit H 2 SO 4 đặc nóngcó khả năng phản ứng với nhiều Kim loại không giải phóng Hiđrô : 7.Axit mạnh, axit yếu Lưu ý:- Thứ tự giảm độ mạnh của một số axit như sau HNO 3 ; H 2 SO 4 ; HCl; HBr > H 2 SO 3 ; H 3 PO 4 > CH 3 COOH > H 2 CO 3 Axit mạnh Axit mạnh trung bình Axit yếu Axit rất yếu III Tính chất hóa học của BaZơ: BaZơ tan(NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 BaZơ không tan (Mg(OH) 2 ,Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 ….) 1-Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:-Quỳ tím thành màu xanh. -Phenolphtalêin không màu thành màu hồng 1 Trần Thị Thủy THCS Nguyễn Văn Cừ 2 -Tác dụng của dung dịch bazơ với ôxit axit *Dung dịch bazơ+ôxit axit → muối + nước. VD:Ca(OH) 2 +SO 2 → CaSO 3 +H 2 O 6KOH+P 2 O 5 → 2K 3 PO 4 +3H 2 O 3 -Tác dụng của dd bazơ với axit : *Bazơ tan + axit → muối + nước. Ba(OH) 2 +2HNO 3 →Ba(NO 3 ) 2 +2H 2 O 1 -Tác dụng của bazơ với axit : *Bazơ không tan + axit → muối + nước :Fe(OH) 3 +3HCl→FeCl 3 +3H 2 O 4, dd bazơ tác dụng với muối *D 2 muối + D 2 bazơ → Muối mới + bazơ mới Na 2 CO 3 +Ba(OH) 2 → 2NaOH +BaCO 3 CuSO 4 +2NaOH → Na 2 SO 4 +Cu(OH) 2 2- Nhiệt phân bazơ không tan *Bazơ không tan → oxit tương ứng+ nước * VD 2Fe(OH) 3 (r) → )(to Fe 2 O 3 (r) + 3H 2 O(l) Cu(OH) 2 ( xanh lam) → )(to CuO (đen) + H 2 O IV/ Tính chất hóa học của muối 1,Muối tác dụng với kim loại * Dung dịch muối+kim loại → Muối mới+ kim loại mới VD:2Al+3CuSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 +3Cu 2,Muối tác dụng với axit Muối + axit đ Muối mới + axit mới VD: H 2 SO 4 +BaCl 2 → BaSO 4 +2HCl 3,Muối tác dụng với muối D 2 muối 1+ D 2 muối2 → Muối 3 + Muối 4 *VD:NaCl+AgNO 3 → NaNO 3 +AgCl 4,Muối tác dụng với dd bazơ D 2 muối + D 2 bazơ → Muối mới + bazơ mới *VD:Na 2 CO 3 +Ba(OH) 2 → 2NaOH +BaCO 3 5,Phản ứng phân huỷ muối Nhiều muối bị phân huỷ ở nhiệt độ cao *VD : MgCO 3 → 0t MgO+ CO 2 ; 2KClO 3 → 0t 2KCl + 3O 2 *Điều kiện để phản ứng trao đổi xãy ra Sản phẩm có ít nhất một chất khí, một chất rắn hoặc một chất điện li yếu Ví dụ: Axit + Bazơ ; Axit +Muối ; Axit + Oxit bazơ ; Bazơ + Muối ; Bazơ + Oxit axit ;Muối +Muối Oxit axit + dd Muối ; Oxit bazơ tan + dd Muối ; Oxit axit + Oxit bazơ tan V.So sánh tính chất hoá học của nhôm và sắt * Giống:- Đều có các tính chất chung của kim loại - Đều không tác dụng với HNO 3 và H 2 SO 4 đặc nguội * Khác: Tính chất Al (NTK = 27) Fe (NTK = 56) Tính chất vật lý - Kim loại màu trắng, có ánh kim, nhẹ, dẫn điện nhiệt tốt. - t 0 nc = 660 0 C - Là kim loại nhẹ, dễ dát mỏng, dẻo. - Kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện nhiệt kém hơn Nhôm. - t 0 nc = 1539 0 C - Là kim loại nặng, dẻo nên dễ rèn. Tác dụng với phi kim 2Al + 3Cl 2 0 t → 2AlCl 3 2Al + 3S 0 t → Al 2 S 3 2Fe + 3Cl 2 0 t → 2FeCl 3 Fe + S 0 t → FeS Tác dụng với axit 2Al + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 Tác dụng với dd muối 2Al + 3FeSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 + 3Fe Fe + 2AgNO 3 → Fe(NO 3 ) 2 + 2Ag Tác dụng với dd Kiềm 2Al + 2NaOH + H 2 O → 2NaAlO 2 + 3H 2 Không phản ứng Hợp chất - Al 2 O 3 có tính lưỡng tính Al 2 O 3 + 6HCl → 2AlCl 3 + 3H 2 O Al 2 O 3 + 2NaOH→2NaAlO 2 + H 2 O Al(OH) 3 dạng keo, là hợp chất lưỡng tính - FeO, Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 đều là các oxit bazơ - Fe(OH) 2 màu trắng xanh - Fe(OH) 3 màu nâu đỏ Kết luận - Nhôm là kim loại lưỡng tính, có thể tác - Sắt thể hiện 2 hoá trị: II, III 2 Trần Thị Thủy THCS Nguyễn Văn Cừ dụng với cả dd Axit và dd Kiềm. Trong các phản ứng hoá học, Nhôm thể hiện hoá trị III + Tác dụng với axit thông thường, với phi kim yếu, với dd muối: II + Tác dụng với H 2 SO 4 đặc nóng, dd HNO 3 , với phi kim mạnh: III TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM I/ Tác dụng với đơn chất a. Tác dụng với K(trừ Au,Pt) Kl càng mạnh phản ứng càng dễ Kl mạnh: 2Na + Cl 2 → 0t 2NaCl KL trung bình : 2Fe + 3Cl 2 → 0t 2FeCl 3 KL yếu : 2Cu + 3Cl 2 → 0t 2CuCl 2 b.Tác dụng với PK(O 2 , H 2 , S, Cl 2 ) F 2 , Cl 2 , Br 2 không phản ứng trực tiếp với O 2 , N 2 , C H 2 + Cl 2 → 0t 2HCl; S + O 2 → 0t SO 2 ; 2H 2 + O 2 → 0t 2 H 2 O II/ Tác dụng với hợp chất: a.Tác dụng với H 2 O: Cl 2 + H 2 O → 0t HCl + HClO ; HClO → 0t HCl + O b. Tác dụng với dd kiềm : Cl 2 + NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O NaClO + H 2 O + CO 2 → NaHCO 3 + 2HClO 3Cl 2 + 6KOH (đ)  → C 0 100 5KCl+ KClO 3 + 3H 2 O 2Ca(OH) 2 (loãng) + 2 Cl 2 → CaCl 2 +Ca(OCl) 2 +2 H 2 O Ca(OH) 2 (huyền phù) + Cl 2 → CaOCl 2 ( clorua vôi) + H 2 O CaOCl 2 + 2HCl → CaCl 2 + Cl 2 + H 2 O 2CaOCl 2 + H 2 O + CO 2 → CaCO 3 + CaCl 2 +2HClO c. Tác dụng với dd muối của halogen đứng sau hoặc axit yếu hơn KI + Br 2 → KBr +I 2 NaBr + Cl 2 → NaCl + Br 2 ; 2HBr + Cl 2 → 2 HCl + Br 2 2FeCl 3 + 2 KI → 2FeCl 2 + I 2 + 2KCl ; 2FeCl 3 + H 2 S → 2FeCl 2 + S + 2HCl d. Tác dụng với một số hợp chất khác: 2FeCl 2 + Cl 2 → 2FeCl 3 ; 6FeSO 4 + 3Cl 2 → 2 Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2FeCl 3 SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → HBr + H 2 SO 4 ( mất màu dd brom) H 2 S + 4Cl 2 + 4H 2 O → 8 HCl + H 2 SO 4 ( mất màu vàng của Clo) CAC BON 1.Tác dụng với đơn chất - Với KL ở nhiệt độ cao : Ca + 2 C → 0t CaC 2 - Tác dụng với H 2 tạo hiđrôclorua: C +H 2 → 0t CH 4 - Tác dụng với oxi: C + O 2 → 0t CO 2 nếu oxi dư CO 2 + C → 0t 2CO 2.Tác dụng với hợp chất -Tác dụng với hơi nước tạo khí than ướt : C + H 2 O → 0t CO + H 2 -Tác dụng với oxit Kl đứng sau nhôm: C + 2CuO → 0t 2Cu + CO 2 -Tác dụng với axit có tính oxi hóa C + 2H 2 SO 4 (đ) → 0t 2SO 2 + CO 2 + 2H 2 O C + 4HNO 3 (đ) → 0t 4NO 2 + CO 2 + 2H 2 O - Tác dụng với muối có tính oxi hóa 3C + 2KClO 3 → 0t 2KCl + 3CO 2 C + 4KNO 3 (đ) → 0t 2K 2 O + CO 2 + 4NO 2 CAC HỢP CHẤT CỦA CACBON 1.Cacbon oxit (CO) - Tác dụng vơi oxi, oxit Kl ( xảy ra qua nhiều giai đoạn) 2. Khí CO 2 - Tác dụng với dd bazơ , oxit bazơ tan - Tác dụng với chất khử mạnh ở nhiệt độ cao CO 2 + 2Mg → 0t C + 2MgO ; C + CO 2 → 0t 2CO Không nên dùng CO 2 để dập các đám cháy của KL hoạt động mạnh ví khi xịt CO 2 vào thì đám cháy cháy mãnh liệt hơn 3. Muối cacbonat - Muối trung hòa : tan trong nước chứa CO 2 ; tác dụng với dd axit;dd bazơ; đmuối ; bị nhiệt phân hủy - Muối axit : + Tác dụng với dd axit mạnh hơn + Tác dụng với dd kiềm • Nếu Kl trong muối và KL trong bazơ trùng nhau thì tạo thành một muối trung hòa • Nếu Kl trong muối và KL trong bazơ khác nhau thì tạo thành hai muối trung hòa + Tác dụng với dd muối + Bị nhiệt phân hủy 3 Trần Thị Thủy THCS Nguyễn Văn Cừ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 1 .Ô nguyên tố: Mỗi nguyên tố hoá học được xếp vào 1 ô của bảng tuần hoàn gọi là ô nguyên tố . Ô nguyên tố cho biết: số hiệu nguyên tử, nguyên tử khối, kí hiệu hoá học , tên nguyên tố 1. Chu kì: Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử - Trong chu kì từ trái sang phải tính Kl yếu dần, tính Pk tăng dần. Đầu chu kì là KL mạnh , cuối chu kì là phi kim mạnh, kết thúc chu kì là một khí hiếm(trừ chu kì 1) - Trong một chu kì từ trái sang phải bán kính nguyên tử tăng dần(số electron tăng dần nên lực hút giữa các nguyên tử ở lớp ngoài cùng với hạt nhân tăng dần , bán kính giảm dần) 2. Nhóm: là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số electron ở lớp ngoài cùng và được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử - Trong 1 nhóm từ trên xuống dưới tính Kl tăng dần, tính Pk yếu dần Phương pháp: - Số thứ tự của nguyên tố = số electron = số proton = số hiệu nguyên tử - Nguyên tử khối = số proton + số nơtron - Số thứ tự của chu kì = số lớp electron - Số thứ tự của nhóm = Tổng số electron lớp ngoài cùng ** Điều chế các chất I-ĐIỀU CHẾ LƯU HUỲNH ĐI OXIT 1,Trong PTN : a, Muối sunfit + axit mạnh K 2 SO 3 (dd)+H 2 SO 4 (dd)đK 2 SO 4 (dd)+H 2 O(l)+SO 2 (k ) b, Đồng + axit sunfuric đặc, nóng Cu + 2H 2 SO 4 (đ) → )(to CuSO 4 + SO 2 + 2H 2 O 2,Trong CN a, Đốt lưu huỳnh S+ O 2 → )(to SO 2 b, Đốt quặng Pirit 4 FeS 2 +11 O 2 → )(to 2 Fe 2 O 3 + 8 SO 2 II - SẢN XUẤT : NaOH Điện phân dung dịch NaCl bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn : 2NaCl +2H 2 O → 2NaOH+H 2 +Cl 2 III-SẢN XUẤT Nhôm Nguyên liệu : quặng Bôxit PTHH : 2Al 2 O 3 → dpnc 4Al + 3O 2 IV SẢN XUẤT Clo 1, Trong PTN * Nguyên liệu : (KMnO 4 ) , MnO 2 , HCl * PTHH : MnO 2 +4HCl → 0 t MnCl 2 +Cl 2 +2H 2 O 2HCl  → dpdd H 2 + Cl 2 MnO 2 +4NaCl +4H 2 SO 4 → 0 t MnCl 2 + 4 NaHSO 4 + Cl 2 +2H 2 O 2KMnO 4 +16HCl → 0 t 2 KCl +2MnCl 2 +5Cl 2 +8H 2 O 2NaCl  → dpnd 2Na + Cl 2 2NaCl + 2H 2 O  → dpmn 2NaOH + H 2 + Cl 2 KClO 3 + 6HCl → 0 t KCl +3Cl 2 +3H 2 O K 2 Cr 2 O 7 + 14HCl → 0 t 2CrCl 3 + 2KCl + 3Cl 2 + 7H 2 O CaOCl 2 + 2HCl → 0 t CaCl 2 + H 2 O + Cl 2 ; 2NaClO+ 2HCl → 0 t 2NaCl +Cl 2 + H 2 O 2, Trong công nghiệp * Nguyên liệu : NaCl, H 2 O * Qúa trình sản xuất : Điện phân dung dịch muối ăn bão hoà trong bình điện phân có màng ngăn. * PTHH : 2NaCl+2H 2 O  → dpmn Cl 2 +H 2 +2NaOH Các phản ứng điều chế một số kim loại: *Đối với một số kim loại như Na, K, Ca, Mg thì dùng phương pháp điện phân nóng chảy các muối Clorua. PTHH chung: 2MCl x → dpnc 2M+ Cl 2 (đối với các kim loại hoá trị II thì nhớ đơn giản phần hệ số) *Đối với nhôm thì dùng phương pháp điện phân nóng chảy Al 2 O 3 , khi có chất xúc tác Criolit(3NaF.AlF 3 ) , PTHH: 2Al 2 O 3 → dpnc 4Al + 3 O 2 *Đối với các kim loại như Fe , Pb , Cu thì có thể dùng các phương pháp sau: - Dùng H 2 : Fe x O y + yH 2 → 0 t xFe + yH 2 O - Dùng C: 2Fe x O y + yC → 0 t 2xFe + yCO 2 - Dùng CO: Fe x O y + yCO → 0 t xFe + yCO 2 4 Trần Thị Thủy THCS Nguyễn Văn Cừ ***Nhận biết các chất ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2005-2006 I/ Trắc nghiệm: (4đ) Câu 1:(1đ)Có 3 ống nghiệm ống thứ nhất đựng CuO, ống thứ 2 đựng Fe 2 O 3 , ống thứ 3 đựng Fe. Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 ml dd HCl rồi lắc nhẹ.Đánh dấu vào ô vuông mà em cho là đúng. a. CuO, Fe 2 O 3 , Fe đều tác dụng với HCl b. Fe 2 O 3 , Fe đều tác dụng với axit HCl còn CuO thì không tác dụng với axit HCl c. CuO và Fe 2 O 3 tác dụng với axit HCl còn Fe không tác dụng với HCl d. Fe tác dụng với axit HCl còn CuO và Fe 2 O 3 không tác dụng với HCl Câu 2(2đ): Hãy điền có phản ứng(C) hoặc không phản ứng (K) vào ô trống thích hợp TT Các chất CO 2 BaCl 2 Fe Al 1 Dd NaOH 2 Dd CuSO 4 3 H 2 SO 4 loãng Câu 3(1đ) : Hãy ghép một trong các chữ cái A,B,C,D chỉ nội dung thí nghiệm với 1 chữ cái trong số 1,2,3,4,5 chỉ hiện tượng xãy ra phù hợp Chất cần nhận biết Thuốc thử Dấu hiệu ( Hiện tượng) dd axit * Quì tím * Quì tím → đỏ dd kiềm * Quì tím * phenolphtalein * Quì tím → xanh * Phênolphtalein → hồng Axit sunfuric và muốisunfat * ddBaCl 2 * Có kết tủa trắng : BaSO 4 ↓ Axit clohiđric và muối clorua * ddAgNO 3 * Có kết tủa trắng : AgCl ↓ Muối của Cu (dd xanh lam) * Dung dịch kiềm ( ví dụ NaOH… ) * Kết tủa xanh lam : Cu(OH) 2 ↓ Muối của Fe(II) (dd lục nhạt ) * Kết tủa trắng xanh bị hoá nâu đỏ trong nước : 2Fe(OH) 2 + H 2 O + ½ O 2 → 2Fe(OH) 3 ( Trắng xanh) ( nâu đỏ ) Muối Fe(III) (dd vàng nâu) * Kết tủa nâu đỏ Fe(OH) 3 Muối sunfua * Axit mạnh * dd CuCl 2 , Pb(NO 3 ) 2 * Khí mùi trứng thối : H 2 S ↑ * Kết tủa đen : CuS ↓ , PbS ↓ Muối cacbonat và muối sunfit * Axit (HCl, H 2 SO 4 ) * Nước vôi trong * Có khí thoát ra : CO 2 ↑ , SO 2 ↑ ( mùi xốc) * Nước vôi bị đục: do CaCO 3 ↓, CaSO 3 ↓ Kim loại hoạt động * Dung dịch axit * Có khí bay ra : H 2 ↑ Kim loại lưỡng tính: Al, Zn * dung dịch kiềm * kim loại tan, sủi bọt khí ( H 2 ↑ ) Kim loại K,Na * * hòa tan vào H 2 O * kim loại tan, sủi bọt khí ( H 2 ↑ ) . BaO, Na 2 O, K 2 O CaO P 2 O 5 * hòa tan vào H 2 O * tan, tạo dd làm quì tím → xanh. * Tan , tạo dung dịch đục. * tan, tạo dd làm quì tím → đỏ. CuO Ag 2 O MnO 2 , PbO 2 - dung dịch HCl ( đun nóng nhẹ nếu là MnO 2, PbO 2 ) * dung dịch màu xanh lam : CuCl 2 * kết tủa trắng AgCl ↓ * Có khí màu vàng lục : Cl 2 ↑ Khí SO 2 * Dung dịch Brôm * Khí H 2 S * làm mất màu da cam của ddBr 2 * xuất hiện chất rắn màu vàng ( S ) Khí CO 2 , SO 2 * Nước vôi trong * nước vôi trong bị đục ( do kết tủa ) : CaCO 3 ↓ , CaSO 3 ↓ Khí SO 3 * dd BaCl 2 * Có kết tủa trắng : BaSO 4 ↓ 5 Trần Thị Thủy THCS Nguyễn Văn Cừ Thí nghiệm Hiện tượng Kết quả A.Cho dây nhôm vào dd đựng NaOH B. Cho lá đồng có quấn dây Fe vào dd HCl đặc C. Cho dây Fe vào dd CuCl 2 D. Cho dây Cu vào dd FeSO 4 1.Bọt khí xuất hiện trên bề mặt lá Cu,Fe tan dần tạo thành dd màu lục nhạt 2.Có bọt khí thoát ra Fe tan dần 3.Không có hiện tượng gì xãy ra 4.Có chất rắn màu đỏ tạo thành, màu dd nhạt dần, KL tan dần 5.Bọt khí xuất hiện nhiều, KL tan dần tạo thành dung dịch không màu A… B…. C… D… II/ TỰ LUẬN:Câu 1 ( 3đ): Viết PTPƯ thực hiện dãy chuyển hóa sau: Fe → )1( FeCl 3 → )2( Fe(OH) 3 → )3( Fe 2 O 3 (4) FeCl 2 → )5( Fe(OH) 2 → )6( FeSO 4 Câu 2:(3đ)Ngâm bột Mg dư trong10 ml dd AgNO 3 1M.Sau phản ứng kết thúc lọc được chất rắn A và ddB a. Cho A tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng? b. Tính thể tích dd NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn B ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2006-2007 A.Trắc nghiệm(4đ) Câu1(1đ): Hãy chọn từ cụm từ thích hợpđiền vòa chỗ trống trong các câu sau: Dung dịch muối ăn có tên là…………………………………………CTHH………………….Điện phân dd bão hòa muối ăn được 3 sản phẩm là khí ………………………… khí…………………………… và dung dịch……………………………… Hãy khoanh tròn vào đầu câu mà em cho là đúng trong các câu từ 2-5 Câu2(0,5đ): Dãy KL nào sau đây được xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần a. K,Mg,Cu, Al,Zn,Fe b. Fe ,Cu ,K,Mg, Al,Zn c. Cu ,Fe,Zn , Al,Mg, K d. Zn,K,Mg,Cu, Al, Fe Câu3(0,5đ): Dung dịch ZnSO 4 có lẫn tạp chất CuSO 4 . Dùng KL nào sau đây để làm sạch ZnSO 4 a. Fe b. Zn c. Cu d. Mg Câu 4(0,5đ): Cho các cặp chất sau; 1. K 2 O và CO 2 2. CO và K 2 O 3. K 2 O và H 2 O 4. KOH vàCO 2 5. CaO và SO 3 6. P 2 O 5 và H 2 O 7.CaO và NaOH 8. Fe 2 O 3 và H 2 O Hãy cho biết các cặp chất trên cặp chất nào tàc dụng với nhau a. 1,2,3,4,5,6,7 b. 1,3,4,5,6 c. 1,2,3,4,5,6,7,8 d. 2,3,4,5,6 Câu 5(0,5đ): Axit H 2 SO 4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây; a.FeCl 3 , MgO, Cu, Ca(OH) 2 b. NaOH, Ag, CuO, Zn c.Mg(OH) 2 , CaO,K 2 SO 3 , NaCl d.Al,Al 2 O 3 , Fe(OH) 2 , BaCl 2 Câu 6 (1đ): Cho những muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một. Hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng, dấu (o) nếu không phản ứng Na 2 CO 3 KCl Na 2 SO 4 NaNO 3 Pb(NO 3 ) 2 BaCl 2 B. Tự luận (6đ): Câu 1. (2đ): Viết PTPƯ biễu diễn chuyễn đổi hóa học sau: Al → )1( Al 2 O 3 → )2( AlCl 3 → )3( MgCl 2 → )4( Mg(OH) 2 → )5( MgO → )6( MgSO 4 Câu 2. (1đ): Hãy cho biết hiện tượng xãy ra khi cho : a. Kẽm vào dd đồng clorua? b. Đồng vào dd bạc nitrat? c. Kẽm vào dd magiê clorua? d. Nhôm vào dd đồng clorua? Câu 3. (3đ): Để trung hòa 120 ml dd NaOH người ta phải dùng 80 ml dd HCl 2M. a. Viết PTPƯ b. Xác định nồng độ mol của dd NaOH đã dùng ở trên ? c. Tính số gam muối thu được? ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2007-2008 A. Trắc nghiệm (6đ):Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1(0,5đ): Axit sunfuaric loãng phản ứng với tất cả các chất trong dãy chất nào dưới đây: a. FeCl 3 , MgO, Cu, Ca(OH) 2 b. NaOH, Ag, CuO, Zn 6 Trần Thị Thủy THCS Nguyễn Văn Cừ c.Mg(OH) 2 , CaO,K 2 SO 3 , NaCl d. Al,Al 2 O 3 , Fe(OH) 2 , BaCl 2 Câu2(0,5đ): Dãy KL nào sau đây được xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần a. K,Mg,Cu, Al,Zn,Fe b. Fe ,Cu ,K,Mg, Al,Zn c. Cu ,Fe,Zn , Al,Mg, K d. Zn,K,Mg,Cu, Al, Fe Câu 3 (0,5đ): Dãy chất nào sau đây gồm các chất đều tác dụng với CaO? a. H 2 O; CO 2 , HCl , NaOH b. CO 2 ; H 2 O; SO 2 ; HCl c.CuO,H 2 O, H 2 SO 4 , Fe d. NaOH, H 2 O, CO 2 , SO 2 Câu 4 (0,5đ):Để phân biệt các dd riêng biệt chứa trong các lọ mất nhãn H 2 SO 4 , NaOH, NaCl, NaNO 3 phải dùng nhóm thuốc thử nào sau đây ? a. Phenolphtalein và dd CuSO 4 b. Quì tím và dd BaCl 2 c. Quì tím và dd AgNO 3 d.Quì tím và dd CuSO 4 Câu 5(1đ): Cho 21 g hỗn hợp bột nhôm và nhôm oxit tác dụng với dd HCl dư, thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là : a. 17,5 g và 3,5 g b. 10,8 g và 10,2 g c. 9g và 12g d. 7,5g và 13,5g Câu 6 (0,5đ): Ngâm một lá sắt sạch trong dd CuSO 4 . Hiện tượng nào sau đây đã xãy ra ? a.Đồng được giải phóng nhưng sắt không bị biển đổi b.Sắt bị hòa tan một phần và đồng được giải phóng c.Không có chất mới sinh ra chỉ có sắt bị hòa tan d.Tạo ra kim loại mới là đồng và muối sắt(III) sunfat Câu 7 (0,5đ): Tất cả các bazơ nào sau đây bị nhiệt phân hủy a. NaOH, Ca(OH) 2 , KOH b. Ba(OH) 2 , NaOH, Ca(OH) 2 c.Ba(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Ca(OH) 2 d.Cu(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Fe(OH) 3 Câu 8(0,5đ): Sau khi làm thí nghiệm khí Cl 2 dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào : a. dd HCl b. dd NaCl c. dd NaOH d. H 2 O Câu 9(1,5đ): Hãy chọn và điền các số thích hợp1,2,3,4,5,6 (chỉ hiện tượng và tính chất tạo thành) cvào ô trống trong bảng sau: 1.Chất tạo thành kết tủa trắng, không tan trong dd axit. 2.Chất tạo thành kết tủa xanh tan trong dd axit. 3.Chất tạo thành kết tủa nâu, tan được trong dd axit. 4.Chất tạo thành sủi bọt khí, làm đục nước vôi trong 5. Chất tạo thành kết tủa trắng, tan được trong dd axit. 6. Chất rắn ban đầu không tan Thí nghiệm Hiện tượng và tính chất tạo thành Nhỏ 2-3 giọt dd Ba(NO 3 ) 2 vào dd CuSO 4 Nhỏ 2-3 giọt dd NaOH vào dd MgCl 2 Nhỏ 2-3 giọt dd KOH vào dd FeCl 3 Nhỏ 2-3 giọt dd HCl vào dd CaCO 3 II Tự luận(4đ) Câu 1 (1đ):Viết các PTHH theo sơ đồ chuyển hóa sau C → )1( CO 2 → )2( CaCO 3 → )3( CaCl 2 → )4( AgCl Câu 2 (3đ): Hòa tan hoàn toàn 4,8g kim loại Mg cần dùng 200ml dd H 2 SO 4 loãng(phản ứng xãy ra vừa đủ) a. Tính nồng độ mol của dd H 2 SO 4 loãng đã dùng b.Tính thể tích khí bay ra (đktc) c.Tính nồng độ % của chất tan có trong dd thu được sau phản ứng . Biết rằng dd H 2 SO 4 đã dùng ở trên có khối lượng riêng d= 1,2g/ml ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2008-2009 A. Trắc nghiệm (2đ):Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1(0,5đ): Dãy các chất tác dụng với NaOH a.P 2 O 5 , HCl, CaO, CuSO 4 b. HCl, SO 3 , Al, CuSO 4 c. Fe, CO 2 , CuSO 4 ,H 2 SO 4 d. CO 2 , SO 3 ,H 2 SO 4 ,KOH Câu 2(0,5đ): ): Dãy các chất tác dụng với H 2 SO 4 a.Na 2 O,Cu,Ca(OH) 2 , CaCO 3 b. CuO, FeCl 2 ,HCl, BaCl 2 c.NaOH,BaCl 2 ; MgO d.Cu(OH) 2 , CaCl 2 ,SO 3 ,Mg Câu 3(0,5đ): Cho 4g NaOH phản ứng với 10g dd HCl 36,5% . Dung dịch sau phản ứng a. Làm quì tím hóa đỏ b. Làm quì tím hóa xanh c. Làm quì tím hóa màu nâu d. Không làm quì tím đổi màu Câu 4(0,5đ): Đốt cháy sắt hoàn toàn trong khí clo. Hòa tan chất rắn tạo thành trong nước rồi cho tác dụng vừa đủ với dd NaOH. Hiện tượngsau khi hoàn tất thí nghiệm là: a.Chỉ tạo dung dịch không màu b. Có kết tủa màu xanh tạo thành c. Có kết tủa màu nâu đỏ tạo thành d. Có dung dịch màu nâu đỏ tạo thành II Tự luận(8đ) Câu 1(3đ): Viết PTHH thực hiện dãy chuyể hóa sau: Na → )1( Na 2 O → )2( NaOH → )3( NaCl → )4( NaOH → )5( Cu(OH) 2 → )6( CuO Câu 2: (1đ) Có 4 lọ không nhãn mỗi lọ đựng 1 dd không màu sau: NaOH, HCl, Na 2 SO 4 , NaCl. Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết mỗi dung dịch đó. Viết PTHH 7 Trần Thị Thủy THCS Nguyễn Văn Cừ Câu 3(4đ): Cho 20 g MgO tan hết trong dd H 2 SO 4 19,6% thu được dung dịch A a. Tính khối lượng muối tạo thành trong dung dịch A b. Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 cần dùng cho phản ứng c. Tính thể tích dd NaOH 2M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dd A ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2009- 2010 A Trắc nghiệm(2đ) Hãy khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1(0,5đ): Khí lưu huỳnh đioxit được tạo thành từ cặp chất nào sau đây a. Na 2 SO 4 và CuCl 2 b. K 2 SO 4 và HCl c. Na 2 SO 3 và H 2 SO 4 d.K 2 SO 3 và NaOH Câu 2(0,5đ)Dãy KL nào sau đây được xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần a. K,Mg,Cu, Al,Zn,Fe b. Fe ,Cu ,K,Mg, Al,Zn c. Cu ,Fe,Zn , Al,Mg, K d. Zn,K,Mg,Cu, Al, Fe Câu 3 (1đ): Cho những muối sau đây phản ứng với nhau từng đôi một. Hãy ghi dấu (x) nếu có phản ứng, dấu (o) nếu không phản ứng NaOH KCl Na 2 CO 3 AgNO 3 BaCl 2 Tự luận(8đ) Câu 1(3đ) Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau: MnO 2 → )1( Cl 2 → )2( CuCl 2 → )3( Cu(OH) 2 → )4( CuO → )5( Cu → )6( SO 2 Câu 2(1,5đ)Chỉ dùng dd HCl để phân biệt từng chất có trong mỗi cặp chất sau đây a. MgCO 3 và CaCO 3 b. Na 2 CO 3 và AgNO 3 c. Na 2 CO 3 và KCl d. KNO 3 và NaCl Giải thích sự lựa chọn và viết PTHH Câu 3(3,5đ) Cho 12 g hh 2 kim loại gồm kim loại A và Fe vào dung dịch HCl dư thì chỉ có Fe tác dụng với dd HCl . Sau khi kết thúc phản ứng thu được 2,24 lít H 2 (đktc) a. Viết PTHH xảy ra b. Tính khối lượng và thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp đầu c. Cho kim loại A phản ứng hết với Clo dư ở nhiệt độ cao tạo thành 13,5g muối clorua. Hãy xác định tên kim loại A biết A hóa trị II ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010- 2011 I Trắc nghiệm (2đ)Câu 1: Có thể phân biệt dd KOH và Ca(OH) 2 bằng cách cho một trong các chất khí sau : hidroclorua , hiđrô , oxi , cacbonđioxit đi qua từng dung dịch. Chất khí đó là: A. hidroclorua B. hiđrô C . cacbonđioxit D.oxi Câu 2: Cho 100g NaOH vào dd chứa 100g HCl dd sau phản ứng có giá trị : A . pH > 7 B. pH = 7 C. chưa tính được D. pH < 7 Câu 3: Cho 100ml hỗn hợp CuCl 2 1M và KCl 1,5M tác dụng với dd NaOH dư. Lọc kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi thu được chất rắn có khối lượng là : A : 4g B. 8g C. 9,8 g D. 10,8 g Câu 4: Chất nào dưới đây khi cho tác dụng với dd axitclohidric hay axit sunfuaric loãng tạo hh 2 muối A. Fe 2 O 3 B. FeO C. Fe 3 O 4 D . Fe(OH) 3 Câu 5: Sau khi làm thí nghiệm , khí clo dư được loại bỏ bằng cách sục khí clo vào A. dd NaOH B. dd NaCl C. Nước D. dd HCl Câu 6: Dãy các kim loại nào sau đây được sắp xếp theo chiều hoạt động hóa học giảm dần A.K,Mg,Al,Zn,Fe,Cu B. K,Al,Mg,Fe,Zn.Cu C. K,Fe,Al,Zn,Mg,Cu D. K,Mg,Fe,Zn,Al Cu Câu 7: Chất nào trong những thuốc thử sau đây có thể dùng để phân biệt dd natrisunfat và dd natricacbonat? A.dd natriclorua B. dd bạc nitrat C. dd axit clohidric D. dd bariclorua Câu 8: Khử hoàn toàn 24g Fe 2 O 3 bằng khí H 2 dư ở nhiệt độ cao, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn khối lượng chất rắn thu được là: A. 10g B. 16,8g C. 11,2g D 4,2 g II/ Tự luận: Câu 1 (3đ) Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hóa sau ( ghi đk nếu có ) Kali → )1( kalioxit → )2( kalisunfat → )3( kalinitrat (4) (5) kalihidroxxit → )6( kaliclorua Câu 2 : (1,5đ)Chỉ dùng thêm sắt kim loại hãy trình bày cách nhận biết (pp hóa học) 3 lọ mất nhãn đựng 3 dd : Na 2 CO 3 ; HCl ; Ba(NO 3 ) 2 .Viết các PTHH 8 Trần Thị Thủy THCS Nguyễn Văn Cừ Câu 3: (3,5đ)Hòa tan hoàn toàn a g CuO cần dùng 200ml dd HCl 0,2M vừa đủ thu được dung dịch D a. Tính a b. Tính nồng độ mol của dd D . Biết rằng thể tích dd không thay đổi c. Nhúng thanh kim loại A hóa trị II vào dd D cho đến khi dung dịch mất màu hoàn toàn lấy thanh kim loại ra rửa sạch, làm khô và cân lại thấy thanh kim loại tăng 0,8g so với khối lượng ban đầu. Tìm kim loại Á . Biết rằng toàn bộ đồng sinh ra đều bám vào thanh kim loại A ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2011- 2012 I Trắc nghiệm (3đ) Câu 1(2đ): Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng 1. Sục SO 3 vào nước rồi cho quì tím vào dd có hoeenj tượng: a. Quì tím chuyển sang màu xanh b. Quì tím chuyển sang màu đỏ c.Quì tím không chuyển màu d.Quì tím chuyển sang màu vàng 2.Dãy gồm các chất vừa bị nhiệt phân hủy vừa tác dụng với dd axit: a.Na 2 CO 3 ; CaCO 3 ;KOH b.Fe(OH) 2 , Cu(OH) 2 ,Al(OH) 3 c.K 2 CO 3 ,MgCO 3 ,Fe(OH) 2 d.Ca(OH) 2 ,Fe(OH) 3 ,Cu(OH) 2 3.Để phân biệt nhôm , sắt , đồng có thể sử dụng các cặp dung dịch sau a. KOH , KCl b. NaOH , HCl c.HCl , K 2 SO 4 d. KNO 3 , CuSO 4 4. Tất cả các chất trong dãy nào sau đây phản ứng với CaO a. HCl , NaOH,H 2 O b. Ca(OH) 2 ,H 2 SO 4 , SO 2 c. SO 3 ,NaCl,H 2 SO 4 d. CO 2 ,H 2 O,HCl 5. Các dãy núi đá vôi bị bào mòn chủ yếu là do hiện tượng tự nhiên a. Mưa nguồn b. Mưa rào c. Mưa dầm d. Mưa axit 6.Để phân biệt dd HCl và dd H 2 SO 4 có thể dùng a. NaCl b. BaCl 2 c. CuSO 4 d. K 2 SO 3 7. Bạc có lẫn tạp chất đồng ,nhôm . Để thu được bạc tinh khiết có thể dùng phương pháp hóa học a. Ngâm hh trong dd AgNO 3 dư b.Ngâm hh trong dd CuCl 2 dư c.Ngâm hh trong dd H 2 SO 4 đặc nguội dư d.Ngâm hh trong dd HNO 3 đặc nguội dư 8. Cặp chât dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm a. H 2 SO 4 ,MnO 2 b. HCl , KOH c. HCl đặc ,MnO 2 d. NaCl , KMnO 4 Câu 2: (1đ) Hãy ghép A phù hợp với B A Thí nghiệm B.Hiện tượng sinh ra sau phản ứng 1.Na 2 SO 4 phản ứng với dd BaCl 2 2. Cho dây nhôm vào dd NaOH đặc 3. CaCO 3 phản ứng với dd HCl 4. Cho lá đồng vào dd H 2 SO 4 đặc nóng dư a Khí thoát ra làm đục nước vôi trong dư bXuất hiện kết tủa trăng c.Dung dịch màu xanh lam,kim loại tan hết,khí mùi hắc d. Sủi bọt khí mạnh II . Tự luận ( 7đ) Câu 1(0,75đ) Có các kim loại sau : Cu,Fe,Al,Ag,Zn. Kim loại nào phản ứng với dd CuSO 4 . Viết PTHH Câu 2(3đ) : Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp A gồm 2 chất rắn CuO và Fe 2 O 3 vào dd HCl thu được dd B gồm 2 muối , thêm dd NaOH dư vào dd b rồi lọc kết tủa tách ra đem nung đến khối lượng không đổi lại thu được hh A. Viết các PTHH của các phản ứng xảy ra Câu 3(3,25đ) Cho 12,4 g Na 2 O tan hết trong nước thu được 200ml dd bazơ a. Tính nồng độ M của dd bazơ đó b. Tính thể tích dd HCl 7,3% , d= 1,12 g/ml cần để trung hòa hết dd bazơ trên ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2012- 2013 A.Trắc nghiệm(3 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng Câu 1: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh? A.Cho Al vào dd HCl B. Cho Zn vào dd AgNO 3 C.Cho dd KOH vào dd FeCl 3 D.Cho dd NaOh vào dd CuSO 4 Câu 2:Dung dịch NaOH và dd Ca(OH) 2 không phản ứng với cặp chất A. HCl ; H 2 SO 4 B.CO 2 ;SO 2 C.Ba(NO 3 ) 2 và NaCl D.H 3 PO 4 và ZnCl 2 Câu 3: Trong các kim loại sau đây kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là: A.Vonfam(W) B. Đồng (Cu) C. Sắt (Fe) D. Kẽm (Zn) Câu 4: Đơn chất tác dụng với dd H 2 SO 4 loãng giải phóng hiđrô là: A. Đồng B. Lưu huỳnh C. Kẽm D. Thủy ngân Câu 5:Dung dich FeCl 2 có lẫn tạp chất CuCl 2 có thể dùng kim loại nào sau đây để làm sachj dd FeCl 2 trên? A. Zn dư B. Fe dư C. Mg dư D. Ag dư Câu 6:Lấy một ít bột Fe cho vào dd HCl vừa đủ rồi nhỏ từ từ dd NaOH đến dư vào dd Hiện tượng xảy ra là: A. Có khí sinh ra và dd có màu xanh lam B.Không thấy hiện tượng gì C. Ban đầu có khí thoát ra và sau đó có kết tủa trắng xanh rồi chuyển dần sang màu nâu đỏ D. Có khí thoát ra và tạo kết tủa màu xanh đến khi kết thúc 9 Trần Thị Thủy THCS Nguyễn Văn Cừ Câu 7:Để dập tắt ngọn lửa cháy do kim loại Mg ta dùng : A. Nước B. Khí CO 2 C. Cát D. Khí SO 2 Câu 8:Để điều chế 28,4g khí clo cần bao nhiêu ml dd HCl 36,5% (D dd = 1,103g/ml) cho tác dụng với MnO 2 A.145ml B.290ml C. 72,5ml D. 36,25 ml Câu 9: Bổ túc sơ đồ phản ứng: Al(OH) 3 → )1( Al 2 O 3 → )2( Al 2 (SO 4 ) 3 → )3( AlCl 3 A.(1) nhiệt phân (2) dd H 2 SO 4 (3) dd BaCl; 2 B.(1) nhiệt phân (2) dd H 2 SO 4 (3) dd NaCl C(1) nhiệt phân (2) dd na 2 SO 4 (3) dd HCl D (1) nhiệt phân (2) dd Na 2 SO 4 (3) dd BaC; 2 Câu 10: Cho 5,4 g Al vào 100 ml dd H 2 SO 4 0,5M . Thể tích khí H 2 sinh ra ở đktc và nồng độ mol của dd sau phản ứng là:(giả sử thể tích dd thay đổi không đáng kể ) A. 1,12 lít và 0,17M B. 6,72 lít và 1M C.11,2 lít và 1,7M D.67,2 lít và 1,7M Câu 11: Cho 10,8 g một kim loại M (III) phản ứng với khí clo tạo thành 53,4g muối . Kim loại M là: A.Na B. Fe C.Al D.Mg Câu 12:Phát biểu nào sau đây không đúng A.Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo axit B.Phi kim tác dụng với hiđrô tạo thành hợp chất khí C.Phi kim tác dụng với kim loại tạo muối D.Phi kim tác dụng với kim loại tạo thành muối hoặc oxit II. Tự luận (7đ) Câu 1: (3đ) Viết các PTHH biễu diễn các chuyễn đổi sau Natri → )1( Natrioxit → )2( Natrihiđroxit → )3( Natriclorua (4) → Natrihiđroxit (5) → Natrisunfat (6) ↓ Natrinitrat Câu 2:Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các dd sau: HCl ; Ba(OH) 2 ;NaOH; NaCl. Các hóa chất và hóa chất và dụng cụ xem như đầy đủ. Viết các PTHH xảy ra ( nếu có) Câu 3:(2đ)Cho 12g hỗn hợp kim loại gồm đồng và sắt phản ứng vừa đủ với 200g dd H 2 SO 4 có nồng độ 4,9% a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu ? b. Nếu lấy 1/10 lượng dd H 2 SO 4 trên cho phản ứng với 0,65 g kim loại X chưa rõ hóa trị thì vừa đủ . Hãy xác định kim loại X ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2013- 2014 I. Trắc nghiệm Câu 1:Dãy các chất đếu là oxit axit a.Al 2 O 3 ;NO;SiO 2 ; bMn 2 O 7 ;NO;N 2 O 5 c. P 2 O 5 ; N 2 O 5 ;SO 2 d.P 2 O 5 ; CO ;SiO 2 Câu 2:Nhóm các oxit vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với kiềm tạo muối và nước a. Al 2 O 3 ; ZnO b. CaO;NO c. Al 2 O 3 ; CO d. Fe 2 O 3 ; ZnO Câu 3: Dãy các chất đều phản ứng với NaOH là: a.H 2 SO 4 ;CaCO 3 ;CuSO 4 ;CO 2 b. H 2 SO 4 ;FeCl 3 ;CuSO 4 ;CO 2 ;Al c. K 2 SO 4 ;FeCl 3 ;NaHCO 3 ;SO 2 d. CuO;FeCl 3 ;CuSO 4 ;SO 2 Câu 4: Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều hoạt động hóa học tăng dần a. K,Mg,Cu, Al,Zn,Fe b. Fe ,Cu ,K,Mg, Al,Zn c. Cu ,Fe,Zn , Al,Mg, K d. Zn,K,Mg,Cu, Al, Fe Câu 5:Cặp chất phản ứng với nhau sản phẩm tạo thành có hợp chất khí a. Magiê và axitclohiđric b. Natri cacbonat và canxi clorua c.Natri hiđrôxit và axitclohiđric d. Canxi cacbonat và axitclohiđric Câu 6:Cho dd X vào dd Y thu được kết tủa trắng, kết tủa không tan trong dd HCl. Dung dich X và Y là của các chất a.BaCl 2 và Na 2 CO 3 b.Ca(OH) 2 và K 2 CO 3 b. Ba(OH) 2 và Na 2 SO 4 d. K 2 SO 4 và Na 2 CO 3 Câu 7: Cho 20 g hh các kim loại sắt và đồng vào dd CuSO 4 dư. Sau khi phản ứng xãy ra hoàn toàn thu được chất rắn có khối lượng là 21 g. Thành phần phần trăm theo khối lượng của sắt và đòng trong hh ban đầu lần lượt là: a.40% và 60% b. 35% và 65% c. 50% và 50% d. 70% và 30% Câu 8: Trộn 100ml dd NaOH 2M với 100 ml dd H 2 SO 4 1,5M. Dung dịch tạo ra làm quì tím đổi thành màu: a.Màu đỏ b. Màu xanh c. Không màu d. Màu trắng Câu 9: Cho hh Al và Fe tác dụng với hh dd chứa AgNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 thu được dd B và chất rắn B gồm 3 kim loại. Thành phần chất rắn D là: a.Al;Fe và Cu b. Ag;Fe và Cu c. Al;Ag và Cu d. Al;Fe và Ag Câu 10: Dung dịch để làm sạch Ag có lẫn Al;Fe và Cu ở dạng bột là: a. . H 2 SO 4 loãng b. FeCl 3 c. CuSO 4 d. AgNO 3 10 [...]... trước câu trả l i đúng Câu 1.Trong một chu kì (trừ chu kì 1)khi i từ đầu t i cu i chu kì theo chiều tăng dần của i n tích hạt nhân , tính chất của các nguyên tố biến đ i như sau: a Tính kim lo i và tính phi kim đều giảm dần b Tính kim lo i và tính phi kim đều tăng dần c.Tính kim lo i tăng dần đồng th i tính phi kim giảm dần d.Tính KL giảm dần đồng th i tính phi kim tăng dần Câu 2: Dãy các hợp chất... dung dịch axit axetic phản ứng vừa đủ v i 20 g dd NaOH 10% a Tính nồng độ mol của dd axit axetic đã dùng b Nếu dùng 75ml dd axit axetic trên thì vừa đủ để hòa tan hoàn toàn 0 ,9 g một kim lo i A (II) Xác định tên kim lo i đã dùng ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012-2013 I. Trắc nghiệm : (3đ)hãy khoanh tròn vào một trong các chữ c i A,B,C.D v i câu trả l i đúng Câu 1: Nhiên liệu nào trong đ i sống hằng ngày... 3(0,5đ:Ngư i ta xếp dầu mỏ , khí thi n nhiên , than đá gỗ vào cùng một nhóm vì: a Đều là hợp chất của cacbon b Đều là nhiên liệu c Đều là hiđrô cacbon d Đều là hợp chất khí thi n nhiên Câu 4(0,5đ Đốt cháy chất hữu cơ X bằng oxi ta được CO 2, H2O và N2 H i X là chất nào trong các chất sau: a Tinh bột b Prôtêin c Benzen d Chất béo II / TỰ LUẬN (8đ) Câu :( 2,5đ) Cho các chất sau : rượu etylic , axit axeetic,... dd B Phòng GD-ĐT Pleiku Trường THCS Nguyễn Văn Cừ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học 2012-2013 Môn: Hoá học 9 Trắc ngiệm-th i gian 15 phút (không kể th i gian giao đề) Đề b i PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 3 i m ) Em hãy khoanh tròn vào các chữ c i A, B, C, D đứng trước câu trả l i đúng Câu1:(0,25 i m)Dãy các chất phản ứng v i nước tạo thành dung dịch làm quỳ tím hóa xanh: A K,SO3,P2O5,BaO B.Na,CaO,K2O,K C.NaCl,... NaHCO3 , MgCO3 II Tự luận(7đ) Câu 1: Bằng phương pháp hóa học hãy trình bày cách nhận biết các chất khí sau: cacbon đioxit,etilen, metan Các hóa chất và dụng cụ coi như đầy đủ Viết PTHH xảy ra nếu có ( 2) Câu 2: Viết PTHH thực hiện dãy chuyển đ i sau Saccarozơ (1) → Glucozơ → Rươu etylic ( 3) → ( 4) (5) (6) axitaxetic → Etylaxetat  Natri axetat  Axit axetic Ghi rõ diều kiện phản ứng (nếu... tan trong nước, cháy toả nhiều nhiệt tạo thành khí cacbonic và nước, hợp chất chỉ tham gia phản ứng thế v i Clo , không tham gia phản ứng cộng v i Clo a C2H4 b.C2H2 c.CH4 d.C6H6 Câu 5 (0,5đ): Thể tích rượu etylic 90 0 cần lấy để pha thành 2 lít rượu etylic 450 là: a 4 lít b 1 lít c 3 lít d 5 lít Câu 6 (0,5đ):Khi đốt cháy hoàn toàn hiđrocacbon X thu được tỉ lệ số mol CO 2 và h i H2O bằng 2 : 1 Vậy X là:... tác dụng v i 1,06g Na2CO3 a Viết PTHH b.Tính thể tích khí CO2 thu được ở đktc b Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dd thu được sau phản ứng ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011-2012 I. Trắc nghiệm : (3đ) Câu 1(1đ)Cho các chất sau phản ứng v i nhau từng đ i một, hãy ghi dấu X vào ô có phản ứng Benzen Metan Axetilen Dung dịch Brom Khí oxi Câu 2: (2đ) Khoang tròn vào chữ c i trước câu trả l i đúng Câu... H2, kim lo i A là: A Mg B Cu C Fe D Zn II.PHẦN TỰ LUẬN: ( 7 i m ) 11 Trần Thị Thủy THCS Nguyễn Văn Cừ Câu 1 :(2,5 i m) Viết phương trình hoá học theo dãy chuyển đ i hóa học sau (ghi rõ i u kiện phản ứng – nếu có): (1) (2) (3) (4) (5) Fe(OH)3  Fe2O3  Fe  FeCl2  NaCl  AgCl → → → → → Câu 2 (1,5 i m) Nhận biết a Có ba kim lo i Al, Fe, Ag.nêu phương pháp nhận biết từng kim lo i viết PTHH Câu... Hợp chất CTPT PTK Công thức cấu tạo ÔN TẬP HỌC KÌ II Metan Etilen CH4 = 16 C2H4 = 28 H H H C H H C C Axetilen C2H2 = 26 H H Benzen C6H6 = 78 C C H H Liên kết ba gồm 1 liên Liên kết đ i gồm 1 3lk đ i và 3lk đơn xen kẽ kết bền và 2 liên kết kém Liên kết đơn liên kết bền và 1 liên trong vòng 6 cạnh đều bền kết kém bền Khí Lỏng Tr/th i T/c vật Không màu, không m i, ít tan trong nước, nhẹ hơn không khí Không... i m): Có dung dịch Al(NO3)3 lẫn tạp chất Cu(NO3)3 hóa chất dùng để làm sạch mu i nhôm là A nhôm kim lo i B đồng kim lo i C magie kim lo i D dung dịch NaOH Câu 11:(0,25 i m) Chất nào dùng để phân biệt bột nhôm và bột sắt A Dung dịch NaOH B Dung dịch HCl C Dung dịch NaNO3 D Q i tím Câu 12: (0,25 i m) Hòa tan 11,2g kim lo i A hóa trị II trong dung dịch HCl dư, phản ứng xong thu được 0,2 mol H2, kim . đúng A.Nhiều phi kim tác dụng v i oxi tạo axit B.Phi kim tác dụng v i hiđrô tạo thành hợp chất khí C.Phi kim tác dụng v i kim lo i tạo mu i D.Phi kim tác dụng v i kim lo i tạo thành mu i hoặc oxit II IV/ Tính chất hóa học của mu i 1,Mu i tác dụng v i kim lo i * Dung dịch mu i+ kim lo i → Mu i m i+ kim lo i m i VD:2Al+3CuSO 4 → Al 2 (SO 4 ) 3 +3Cu 2,Mu i tác dụng v i axit Mu i + axit. thành có hợp chất khí a. Magiê và axitclohiđric b. Natri cacbonat và canxi clorua c.Natri hiđrôxit và axitclohiđric d. Canxi cacbonat và axitclohiđric Câu 6:Cho dd X vào dd Y thu được kết tủa

Ngày đăng: 18/06/2015, 19:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w