Tạo hứng thú học tập và và rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh qua sử dụng công nghệ thông tin, hình ảnh trực quan trong

19 149 0
Tạo hứng thú học tập và và rèn luyện kỹ năng tư duy cho học sinh qua sử dụng công nghệ thông tin, hình ảnh trực quan trong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Ngày bối cảnh xã hội ngày phát triển vũ bão, xu quốc tế hóa xu chủ đạo giới, việc giáo dục Lịch sử quan tâm đẩy mạnh nhằm giữ vững sắc dân tộc, khơng hòa tan vào giới Tuy nhiên có thực trạng đáng buồn chất lượng giáo dục nói chung, mơn lịch sử nói riêng ngày bị giảm sút Trong giai đoạn xã hội phát triển nhanh theo hướng đại hóa, chế thị trường làm xuất lối sống thực dụng, phận không nhỏ học sinh trường phổ thơng khơng coi trọng kiến thức lịch sử, dẫn đến việc học đối phó, học trước quên sau, có thái độ hời hợt học lịch sử Bộ môn Lịch sử dần vị trí nhà trường, trở thành mơn học phụ Vì việc tạo hứng thú học tập mơn Lịch sử cho học sinh biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mơn Lịch sử cách có hiệu Trong q trình dạy Lịch sử giáo viên người đóng vai trò chủ đạo giáo viên người chủ động nội dung kiến thức giảng dạy lựa chọn phương pháp truyền đạt, tổ chức hoạt động học sinh học, điều khiển học cách linh hoạt, sinh động Muốn trình dạy học đạt kết cao giáo viên cần nắm đặc điểm tâm lý học sinh diễn trình nhận thức để có tác động phù hợp mặt sư phạm nhằm kích thích hoạt động tư độc lập học sinh, tạo hứng thú học tập, say mê mơn học, kích thích hoạt động học tập độc lập, sáng tạo học sinh Trong năm gần đây, dạy học Lịch sử thu hút quan tâm ý toàn xã hội, đặc biệt Bộ giáo dục Đào tạo có chủ trương tích hợp mơn Lịch sử với mơn Giáo dục cơng dân Giáo dục quốc phòng- an ninh thành môn học Công dân với Tổ Quốc Dư luận xã hội phản đối Quốc hội phải lên tiếng vai trò việc dạy học mơn Lịch sử tình hình Trước quan tâm ấy, chúng tôi- giáo viên dạy môn Lịch sử luôn trăn trở việc dạy : Làm để nâng cao chất lượng dạyhọc lịch sử, để học sinh u thích mơn Lịch sử học mơn Lịch sử ngày có hiệu Phương pháp dạy học theo mơ hình, sơ đồ, sử dụng cơng nghệ thơng tin thuộc nhóm phương pháp dạy học trực quan Sử dụng phương pháp phối hợp với phương pháp thuyết trình vấn đáp giúp học sinh hiểu sâu sắc vận dụng tri thức cách có hiệu [1] Sử dụng hình ảnh trực quan sinh động hướng đổi phương pháp giảng dạy học tập phù hợp tính đặc thù mơn học phù hợp đối tượng học sinh nay.[1] 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm tạo nhìn thay đổi phương pháp giảng dạy, học tập giáo viên học sinh, đồng thời tạo hứng thú, tích cực trình học tập mơn lịch sử, đem lại hiệu tốt cho công tác giảng dạy giáo viên thời kì Nghiên cứu đề tài nhằm thúc đẩy phát triển tư duy, trí tuệ học sinh q trình tự vận động để tiếp cận, tìm tòi khám phá tri thức cách chủ động, tích cực Thơng qua việc tiến hành đề tài số lớp 11 trường THPT Vĩnh Lộc, để thấy việc sử dụng số phương pháp dạy học tích cực giảng đem lại hiệu trình dạy học Vì vậy, tơi xin trình bày số vấn đề về: “Tạo hứng thú học tập rèn luyện kĩ tư cho học sinh qua sử dụng công nghệ thông tin, hình ảnh trực quan dạy học 11: Tình hình nước tư hai chiến tranh giới 1918- 1939.( Lịch sử 11)” Với việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn góp phần giúp giáo viên có dạy học có hiệu tốt hơn, học sinh lĩnh hội kiến thức tự giác, chủ động, ngày u thích mơn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Để thực dạy theo thiết kế mình, tơi chọn lớp 11, Trường Trung học phổ thông Vĩnh Lộc, năm học 2017- 2018 mà trực tiếp giảng dạy để thực nghiệm, lớp 11A2 11A3 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, sơ đồ phục vụ giảng - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu, điều tra, khảo sát thực tế - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp so sánh - Phương pháp sử dụng phương tiện trực quan Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận “Lịch sử câu chuyện dài với nhiều kiện, nhiều chương, hồi liên kết logic với theo trật tự thời gian ln có mối quan hệ nhân Lịch sử đem lại cho suy ngẫm quý giá sống Nếu hiểu điều biết học Sử cách có phương pháp, em học sinh khơng thấy mơn học khơ khan nữa”(TS Nguyễn Quang Liệu - giảng viên Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV) Vì vậy, việc học tập lịch sử học tập môn nhà trường, nhà trường THPT nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức, trị cho học sinh Dạy Lịch sử tốt giúp em say mê với dân tộc, say mê tự hào giá trị truyền thống dân tộc Để giảng dạy học tập môn Lịch sử trường phổ thơng có hiệu quả, thơng qua việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực, giáo viên học sinh cần phải hiểu phương pháp dạy học tích cực phương pháp nào, thực sao, kết thu gì? Theo luật Giáo dục năm 2005 nhấn mạnh cần thiết phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Trong việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực phương pháp học học sinh mối quan tâm hàng đầu Phương pháp dạy học tích cực đề cập đến hoạt động dạy học nhằm tích cực hố hoạt động học tập phát triển tính sáng tạo người học Trong đó, hoạt động học tập tổ chức, định hướng giáo viên, người học khơng thụ động, chờ đợi mà tự lực, tích cực tham gia vào trình tìm kiếm, khám phá, phát kiến thức, vận dụng kiến thức để giải vấn đề thực tiễn, qua lĩnh hội nội dung học tập phát triển lực sáng tạo [1] Trong dạy học tích cực, hoạt động học tập thực sở hợp tác giao tiếp mức độ cao Phương pháp dạy học tích cực khơng phải phương pháp dạy học cụ thể, mà khái niệm, bao gồm nhiều phương pháp, hình thức, kĩ thuật cụ thể khác nhằm tích cực hố, tăng cường tham gia người học, tạo điều kiện cho người học phát triển tối đa khả học tập, lực sáng tạo, lực giải vấn đề Phương pháp dạy học tích cực đem lại cho người học hứng thú, niềm vui học tập Việc học học sinh trở thành niềm hạnh phúc giúp em tự khẳng định ni dưỡng lòng khát khao sáng tạo Như vậy, dạy học tích cực nhấn mạnh đến tính tích cực hoạt động người học tính nhân văn giáo dục [1] Từ thực tế cho thấy, việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực cần thiết Bởi thơng qua học, học sinh tự học, tự khai thác kiến thức theo hướng dẫn giáo viên cách chủ động Trong giảng, cần sử dụng phương pháp dạy học tích cực khác Tuy nhiên, phương pháp dạy học giải vấn đề, dạy học theo nhóm sử dụng hầu hết Và áp dụng hai phương pháp dạy học tích cực để dạy 11: Tình hình nước tư hai chiến tranh giới 1918- 1939.( Lịch sử 11), để giúp học sinh tự học, tự khai thác kiến thức lịch sử cách hiệu 2.2 Thực trạng vấn đề Trên thực tế, tơi dạy 11: Tình hình nước tư hai chiến tranh giới 1918- 1939 lớp 11A7 11A9, áp dụng phương pháp truyền thống lấy thầy làm trung tâm, tức dạy học theo hình thức truyền thụ chiều, giáo viên chủ thể hoạt động, người truyền đạt “mang” kiến thức, “đổ” kiến thức cho người học, hình thức dạy chủ yếu đọcchép, người học lĩnh hội kiến thức cách thụ động Qua trình giảng dạy thân dự đồng nghiệp trường phổ thông nơi công tác, nhận thấy giáo viên ý thức việc nâng cao hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Tuy nhiên vấn đề giáo viên gặp số khó khăn: tranh ảnh, lược đồ thư viện chưa đầy đủ, phòng máy chiếu ít, Về phía học sinh: Đa số học sinh ngại học lịch sử dài, khó nhớ kiện nhàm chán khơ khan Mặt khác phát triển xã hội, đa số học sinh coi lịch sử môn học phụ, em để dành thời gian cho mơn học chính, mơn dự thi vào đại học, cao đẳng Học sinh có học mang tính chất đối phó với kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kỳ nên chất lượng không cao Việc tạo hứng thú cho học sinh giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như: sử dụng tranh ảnh, lược đồ, công nghệ thông tin, kiến thức văn học, địa lý, đòi hỏi giáo viên phải có thời gian chuẩn bị kỹ giáo án trước lên lớp Từ thực trạng trên, thân giáo viên dạy Lịch sử ln cố gắng tìm tòi, nghiên cứu thử nghiệm để đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giảng dạy Tôi nhận thấy, việc nâng cao hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh cần thiết, điều có tác dụng khơng nhỏ đến trình tiếp thu tri thức, giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức phát triển tư cho học sinh Đã có quan niệm sai lầm cho học Lịch sử cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ kiện, tượng lịch sử đạt, không cần phải tư duy, động não, khơng có tập thực hành, Ngồi ra, quan niệm sai lệch vị trí, chức môn Lịch sử đời sống xã hội Một số học sinh phụ huynh có thái độ xem thường mơn lịch sử, coi là" mơn phụ", mơn học thuộc lòng, khơng cần đầu tư cơng sức nhiều dẫn đến hậu học sinh không nắm kiện lịch sử bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử tượng phổ biến thực tế nhiều trường Đây nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môn học Trong điều kiện nay, việc giảng dạy học tập mơn lịch sử nhiều bất cập như: Chương trình sách giáo khoa nặng nề, tải kết cấu nội dung, thời lượng chương trình Chương trình nặng lí thuyết, dạy lại có nhiều kiện làm cho học sinh hứng thú học Lịch sử khó nhớ, khó thuộc tạo hứng thú học tập cho học sinh sử dụng công nghệ thông tin kết hợp với hình ảnh trực quan sinh động Trên sở đó, thân tơi lựa chọn đề tài nhỏ Qua nhiều năm giảng dạy Lịch sử, thân tơi ln trăn trở để tìm phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập môn đạt kết cao Một phương pháp có hiệu tơi thực đổi phương pháp dạy học: “Tạo hứng thú học tập rèn luyện kĩ tư cho học sinh qua sử dụngcơng nghệ thơng tin, hình ảnh trực quan 11: Tình hình nước tư hai chiến tranh giới 1918- 1939 ( Lịch sử lớp 11) 2.3 Giải pháp tổ chức thực 2.3.1 Một số kinh nghiệm chung “sử dụng phương pháp dạy học tích cực để hướng dẫn học sinh tự học, tự khai thác kiến thức tạo hứng thú học tập, rèn luyện kỹ tư cho học sinh 11: Tình hình nước tư hai chiến tranh giới 1918- 1939 ( Lịch sử lớp 11) Trong số phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học đặt giải vấn đề, dạy học theo nhóm, dạy học theo hợp đồng, dạy học theo góc, dạy học theo dự án, dạy học vi mơ, 11: Tình hình nước tư hai chiến tranh giới 1918- 1939 lựa chọn hai phương pháp chủ yếu: Dạy học đặt giải vấn đề, dạy học theo nhóm phù hợp dễ dàng giúp học sinh có kĩ tự học, tự khai thác kiến thức qua học cách đầy đủ xác * Đối với phương pháp dạy học đặt giải vấn đề cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chọn nội dung để đặt vấn đề Việc lựa chọn nội dung loại phương pháp đặt vấn đề quan trọng, vì: Nội dung lựa chọn để đặt vấn đề phải bao hàm hai mặt vấn đề Nội dung lựa chọn thường phải phần trọng tâm học mang tính chất nhận thức cao chất vấn đề cần nhận định Bước 2: Đặt câu hỏi có vấn đề Câu hỏi phương pháp đặt vấn đề đưa phải hàm chứa nhận định mang chiều hướng trái ngược nhau, từ hình thành nên hai trường phái có quan điểm nhận định khác vấn đề đặt trước [4] Bước 3: Kích thích điều khiển học sinh giải vấn đề Khi câu hỏi đặt ra, giáo viên phải người đóng vai trò khởi sướng để kích thích tư học sinh khuyến khích học sinh nhận định vấn đề bảo vệ quan điểm vấn đề mà vừa nhận định Lúc lớp học tự động chia thành hai nhóm đối lập quan điểm nhìn nhận vấn đề, giáo viên phải đóng vai trò trọng tài để điều khiển tranh luận bên thông qua ý kiến lập luận nhằm chứng minh bảo vệ cho quan điểm nhóm [4] Bước 4: Kết luận vấn đề Từ kết kiểm chứng giả thuyết nêu, học sinh trao đổi để phân tích, đánh giá kết thu được, khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu, tìm giả thuyết giả thuyết để rút kết luận, vấn đề kiến thức, kĩ năng, thái độ * Đối với phương pháp dạy học theo nhóm cần tiến hành theo bước sau: Bước 1: Chuẩn bị nội dung thảo luận - Trước hết giáo viên cần chọn vấn đề thích hợp cho học sinh thảo luận Những vấn đề thảo luận thường vấn đề khơng khó mặt nội dung, nhiều người quan tâm, có nhiều cách giải khác nhau, đặc biệt phải gần gũi với học sinh Nhất thiết không nên chọn vấn đề mà cách giải rõ Việc thảo luận trường hợp này, biến thành tham gia minh họa, làm rõ thêm vấn đề Vấn đề thứ hai cần lưu ý chọn nội dung thảo luận phải nghiên cứu xem học sinh biết gì, cảm thấy gì, suy nghĩ chủ đề nêu Khi chọn vấn đề thảo luận yêu cầu, giáo viên cần báo cho học sinh chuẩn bị, ý kiến phát biểu học sinh phải ghi giấy Từ đó, học sinh ý thức yêu cầu, nội dung đề tài, nguồn tài liệu chính, phương pháp tiến hành, kế hoạch thực nhiệm vụ tập thể cá nhân Học sinh cần nghiên cứu sách báo tài liệu có liên quan, cần phải tiến hành quan sát, tham quan đối tượng cần thiết, phải thí nghiệm, phải đàm thoại với người cung cấp thơng tin có ích, phải thu thập vật minh họa thảo luận Trước tiến hành thảo luận, giáo viên phải kiểm tra tới chi tiết: Học sinh chuẩn bị nội dung nào? Tâm, sẵn sàng tham gia thảo luận hay chưa? Các điều kiện khác chuẩn bị sao? Ví dụ: Việc kê bàn ghế, ánh sáng [1] Bước 2: Tiến hành thảo luận - Khi tiến hành thảo luận, giáo viên nên thông báo chủ đề, nội dung cần thảo luận, quy trình thủ tục thảo luận - Giáo viên phân cơng nhóm học tập bố trí vị trí hoạt động nhóm phù hợp theo thiết kế: Nhóm trưởng, thư kí thành viên Tùy theo nhiệm vụ có cách tổ chức khác nhau: Cặp hai học sinh, nhóm học sinh nhóm đơng 6- 10 học sinh Trong hoạt động nhóm, học sinh ngồi đối diện để tạo tương tác trình học tập, tránh trường hợp chia dãy bàn nhóm, học sinh bàn sau nhìn vào lưng học sinh bàn trước Nên ý tạo điều kiện cho tất học sinh tham gia vai trò nhóm trưởng, thư kí qua hoạt động, để tạo hội phát triển kĩ học tập kĩ lãnh đạo, điều khiển cho tất học sinh - Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh: giao cho nhóm học sinh nhiệm vụ riêng biệt gói nhiệm vụ chung tất nhóm thực nhiệm vụ Giáo viên cần nêu rõ thời gian thực yêu cầu rõ sản phẩm nhóm - Hướng dẫn hoạt động nhóm học sinh: Nhóm trưởng điều khiển hoạt động nhóm Học sinh hoạt động cá nhân, theo cặp, chia sẻ kinh nghiệm thảo luận, thống kết chung nhóm, thư kí ghi kết nhóm, phân cơng đại diện trình bày kết trước lớp [4] - Trong trình học sinh thảo luận, giáo viên cần phải ý: + Làm nhiệm vụ quan sát, theo dõi mà không tham gia ý kiến thảo luận, không cắt ngang lời học sinh, không phản ứng câu trả lời, tranh luận không với ý Tuy nhiên, để nhằm tăng thêm hứng thú thảo luận, giáo viên đưa câu hỏi nêu cách thảo luận để tạo khơng khí sơi cho buổi thảo luận (nếu cần) + Nên tiếp xúc với học sinh ánh mắt, nụ cười có cử thân mật với học sinh trả lời với học sinh nêu câu hỏi để khuyến khích học sinh Nhạy cảm thái độ lớp học, tạo thích nghi dễ dàng với buổi thảo luận + Khuyến khích tham gia cá nhân học sinh, biểu thị hài lòng thích thú với câu trả lời bình luận xác, tập trung vào đóng góp tích cực học sinh + Một số học sinh cố tình đưa thơng tin ngồi lề kiện khơng thích hợp, hỏi câu hỏi ngờ nghệch, giả vờ thú vị Giáo viên nên nhanh chóng làm cho học sinh nhận thức không phù hợp hành động mà khơng làm tổn thương đến cảm xúc học sinh + Khi thảo luận, giáo viên phải ý nghe điều học sinh nói để họ hiểu họ định nói Nếu khơng khó nhớ để tổng kết ý kiến thảo luận học sinh Nên ghi chép lại điểm ý kiến để phát mâu thuẫn ý kiến phát biểu, kịp thời nêu vấn đề cho học sinh giải quyết, tránh tình trạng thảo luận miên man lề - Tổ chức học sinh báo cáo kết đánh giá: Giáo viên u cầu nhóm hồn thiện kết nhóm cử đại diện nhóm báo cáo kết chia sẻ kinh nghiệm với nhóm khác, yêu cầu học sinh khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung Giáo viên hướng dẫn học sinh lắng nghe phản hồi tích cực - Tổng kết thảo luận: Sau học sinh nhận xét, phản hồi, giáo viên chốt lại kiến thức bản, tránh tình trạng giáo viên giảng lại tồn vấn đề học sinh trình bày làm thời gian Như vậy, việc sử dụng phương pháp thảo luận nhóm có ý nghĩa to lớn Muốn sử dụng có hiệu cần phải thực đầy đủ bước Bởi tất thao thao tác ln ln gắn bó với nhau, yếu tố định cho thành công buổi thảo luận 2.3.2 Tổ chức thực hiện: Trong q trình giảng dạy, để học sinh khơng bị nhàm chán, gò bó tiếp thu kiến thức, giảng giáo viên cần tìm phương pháp dạy học tích cực, phù hợp Ở lại phải lựa chọn phần, mục nên sử dụng phương pháp đem lại hiệu cao Với quan điểm, dạy học truyền thụ kiến thức chiều, thiên lí thuyết, xa rời thực tiễn, mà dạy học phải thực quan tâm đến việc hình thành thói quen tự học, tự khám phá kiến thức, phát triển tư duy, sáng tạo, lực giải vấn đề cho người học Trong giảng, giáo viên không người mang kiến thức đến cho học sinh mà cần dạy cho học sinh cách tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức để đảm bảo cho việc tự học suốt đời Để minh chứng cho điều nói trên, tơi xin đưa số kinh nghiệm việc Tạo hứng thú học tập rèn luyện kĩ tư cho học sinh qua sử dụngcơng nghệ thơng tin, hình ảnh trực quan 11: Tình hình nước tư hai chiến tranh giới 1918- 1939 khối lớp 11, năm học 2017- 2018 Trước hết, giáo viên phải xác định mục tiêu học, chuẩn bị giáo viên học sinh, hình thức tổ chức học tập.[2], [5], [3],[6], [7] CHƯƠNG II: CÁC NƯỚC TƯ BẢN CHỦ NGHĨA GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮAHAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Nắm trình phát triển với nhiều biến động to lớn dẫn tới Chiến tranh giới thứ II nước tư - Hiểu thiết lập trật tự giới theo hệ thống hòa ước Véc-xai- Oa-sinh-tơn chứa đựng đầy mâu thuẫn không vững - Thấy rõ nguy chiến giới - Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít nguy chiến tranh thu kết khác nước tư Thái độ - Nhìn nhận khách quan trình phát triển chất chủ nghĩa tư - Ủng hộ đấu tranh tiến giải phóng nhân dân giới Kỹ - Biết quan sát, khai thác đồ, tranh ảnh để phân tích rút kết luận - Biết tổng hợp, khái quát kiện để rút đường nguyên nhân dẫn đến Chiến tranh giới thứ hai Định hướng phát triển lực * Năng lực chung: Năng lực tự học, lực sử dụng ngôn ngữ, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực tư * Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, nhận xét, đánh giá II THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY- HỌC Chuẩn bị giáo viên: - Các hình sách giáo khoa - Tranh ảnh, video biến đổi đồ trị châu Âu 1914 - 1923 - Lược đồ biến đổi đồ trị châu Âu 1914 – 1923 - Tài liệu tham khảo Chuẩn bị học sinh: Sưu tầm hình ảnh, thơng tin biến đổi đồ trị châu Âu 1914 – 1923, Hội nghị Véc-xai – Oa-sinh- tơn III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC A Hoạt động tạo tình huống/ đặt vấn đề - Mục tiêu Học sinh nhận biết hậu chiến tranh giới thứ thông qua hội nghị Vecxai(để kiểm tra lại kiến thức cũ) nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giới thứ hai - Phương thức Giáo viên sử dụng tranh ảnh để giúp học sinh nhớ lại kiến thức cũ đồng thời sử dụng câu hỏi gợi mở để học sinh nắm nội dung cần tìm hiểu GV: Với hệ thống Véc-xai – Oa-sinh- tơn trật tự gới thiết lập nào? Nguyên nhân, diễn biến, hậu khủng hoảng kinh tế? Tại nói: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 lại dẫn tới nguy chiến tranh mới? Học sinh tìm hiểu SGK, tranh ảnh - Gợi ý sản phẩm Từ 1918 - 1939, phát triển chung cường quốc, nước tư Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Italia, Nhật Bản trải qua trình phát triển với nhiều biến động to lớn dẫn tới chiến tranh giới thứ hai.Vậy q trình phát triển nước tư diễn nào? Con đường (nguyên nhân) đưa tới chiến tranh giới thứ hai? Chúng ta tìm hiểu học hơm B Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu thiết lập trật tự giới theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn.( 15 phút) - Mục tiêu: Học sinh trình bày hồn cảnh, mục đích, nội dung, kết Hội nghị Véc-xai – Oa-sinh- tơn - Phương pháp/Kĩ thuật: Đặt giải vấn đề - Hình thức tổ chức hoạt động: Cá nhân/ Cả lớp - Phương tiện dạy học: Hình ảnh, hình sách giáo khoa: hình 29 [7], [8] Mục tiêu phương thức hoạt động - Mục tiêu GV gợi cho HS nhớ lại kiến thức học chiến tranh giới thứ (1914 - 1918) đặc biệt kết cục chiến tranh đồng thời thấy mâu thuẫn nayrsinh hòa ước Vec-xai -Oa-sinh –tơn - Phương thức * GV trình chiếu cho học sinh quan sát hình ảnh giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS nhận xét hình ảnh Gợi ý sản phẩm Thiết lập trật tự giới theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn HS thảo luận Tiếp nhận thực nhiệm vụ: Hs đọc SGK, quan sát hình ảnh, suy nghĩ câu hỏi - Báo cáo sản phẩm: Hs trả lời câu hỏi - Gv nhận xét, bổ sung a Hoàn cảnh: Chiến tranh giới thứ kết thúc, nước tư tổ chức Hội nghị hòa bình Vécxai( 1919- 1920) Oa-sinh-tơn( 1921- 1922) để ký kết hòa ước hiệp ước phân chia - HS: số lượng người tham dự hội nghị quyền lợi đông( gồm đại diện nước thắng trận bại trận), lộn xộn Trên khuôn mặt người thể tâm trạng khác háo hức, chờ đợi vào định Hội nghị liên quan đến nước - GV cung cấp thêm: Ngày 18/01/1919 nước thắng trận tổ chức Hội nghị hòa bình Vecxai với tham gia 27 nước( kể nước thắng trận nước bại trận) Mỹ, Anh, Pháp, Italia, Nhật Bản nước chủ trì hội nghị song quyền định thực nằm tay nước Mỹ, Anh, Pháp - Tại sau hội nghị Vécxai( 19191920), nước lại phải tổ chức thêm hội nghị Oa-sinhtơn( 1921- 1922)? Nhận xét khác hai hội nghị? - HS thảo luận, phát biểu ý kiến - GV kết luận: Hệ thống Vecxai hình thành song tham vọng lãnh đạo giới Mỹ chưa thực hiện, mâu thuẫn Anh- Mỹ, Mỹ- Nhật trở nên gay gắt Năm 1921 Mỹ ký hòa ước riêng với Đức đồng thời đưa" sáng kiến" triệu tập hội nghị quốc tế Oa-sinhtơn Ngày 21/1/ 1921 Hội nghị Oa-sinh-tơn khai mạc với tham gia nước: Mỹ, Anh, Pháp, Italia, Nhật, Bỉ, Hà Lan, Trung Quốc, Đức Lãnh đạo hội nghị nước Mỹ, Anh, Pháp, Nhật song thực tế Mỹ có quyền định hội nghị - Sau chiến tranh giới thứ nước tư tổ chức Hội nghị hòa bình Vécxai- Oasinhtơn nhằm mục đích gì? * GV cho HS quan sát hình ảnh: Hội nghị Vécxai đưa nước Đức lên máy chém - Hình ảnh giúp nhận thấy điều gì? Từ rút nội dung hội nghị VécxaiOasinhtơn? b Mục đích: Phân chia quyền lợi lập lại trật tự giới sở quyền lợi nước thắng trận 10 - Hình ảnh cho thấy nước Đức sau hòa ước Vecxai giống hình ảnh người đàn ơng cởi trần, bị nước Mỹ, Anh, Pháp lột áo, mũ, giầy, chuẩn bị đưa lên máy chém - GV trình chiếu lược đồ: + Sự thay đổi đồ trị châu Âu theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn + Bản đồ châu Âu năm 1914 năm 1923 - Chỉ rõ thay đổi đồ trị châu Âu theo hệ thống VécxaiOasinhtơn hai năm 1914, 1923? - HS quan sát lược đồ trình chiếu thấy thay đổi lãnh thổ châu Âu năm 1914 với 1923: Lãnh thổ nước Đức bị thu hẹp lại, đế quốc Áo- Hung bị tách thành hai nước nhỏ Áo Hungari Trên đất ĐQ Áo- Hung cũ thành lập hai quốc gia Tiệp Khắc Nam Tư c Nội dung: - Xác lập quyền lợi nước đế quốc thắng trận - Áp đặt, nô dịch nước đế quốc bại trận, dân tộc thuộc địa phụ thuộc - Nêu nhận xét hệ thống VécxaiOasinhtơn? - Vì sau hội nghị VécxaiOasinhtơn quan hệ nước đế quốc lại trở nên căng thẳng? Mục 2: Không dạy 11 d Kết quả: - Một trật tự giới xác lập: trật tự Vécxai- Oasinhtơn - Hội nghị Vec-xai định 12 thành lập Hội Quốc Liên, nhằm trì trật tự giới mới, với tham gia 44 quốc gia thành viên Mâu thuẫn nước trở đế quốc trở nên gay gắt Cao trào cách mạng 1918- 1923 nước tư Quốc tế cộng sản HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu khủng hoảng kinh tế 1929-1933 hậu nó.( 15 phút) - Mục tiêu: Học sinh trình bày nguyên nhân, diễn biến, hậu khủng hoảng kinh tế - Phương pháp/Kĩ thuật: Hợp tác - Hình thức tổ chức hoạt động: Thảo luận nhóm - Phương tiện dạy học: Một số hình ảnh tác động khủng hoảng kinh tế.[7], [8] Mục tiêu phương thức hoạt động Gợi ý sản phẩm - Mục tiêu Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929Học sinh nắm nguyên nhân, đặc 1933 hậu điểm, hậu khủng hoảng kinh tế giới (1929-1933) - Phương thức: Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm vàgiao nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm phát phiếu học tập cho nhóm 13 - Yêu cầu HS thảo luận phút - HS thảo luận nhóm - Tiếp nhận thực nhiệm vụ: HS đọc SGK, quan sát hình ảnh, suy nghĩ câu hỏi - Báo cáo sản phẩm: HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét, bổ sung - Giải thích khủng hoảng kinh tế thừa ? khủng hoảng kinh tế thiếu? - GV trình chiếu cho học sinh quan sát số hình ảnh yêu cầu nhận xét hình ảnh a Nguyên nhân: Do nước tư sản xuất ạt, chạy đua theo lợi nhuận đẫn đến hàng hóa ế thừa( Cung vượt cầuKhủng hoảng thừa) b Diễn biến: - Tháng 10/ 1929 khủng hoảng kinh tế bùng nổ Mỹ, sau lan tồn giới tư - Cuộc khủng hoảng kéo dài gần năm trầm trọng năm 1932 14 c Hậu quả: Hình 1: Những gia đình khủng hoảng kinh tế 1929- 1933 GV: Khắc sâu thêm hình ảnh 1: Gia đình gồm có người, khn mặt bố mẹ buồn rầu, thiểu não, lo âu Hình ảnh đứa trẻ gây cho ta xúc động, ánh mắt lờ đờ đói khát, đặc biệt hình ảnh đứa trẻ ngồi đất làm cho ta liên tưởng em khơng đủ sức để đứng dậy * Kinh tế: - Tàn phá nặng nề kinh tế nước tư chủ nghĩa * Xã hội: - Hàng chục triệu công nhân thất nghiệp, nông dân ruộng đất, sống cảnh nghèo đói túng quẫn - Nhiều đấu tranh, biểu tình, tuần hành người thất nghiệp diễn khắp nước Hình 2: Những em bé nhếch nhác khu nhà ổ chuột GV: Hình ảnh cho thấy em nhỏ quần áo rách dưới, bẩn thỉu, khuôn mặt nhợt nhạt, đầu tóc rũ rượi ngồi chờ bố mẹ khiến cho ta cảm giác ccas em mệt mỏi đói khát, mong ngóng chờ bố mẹ GV: Hình ảnh thể đói khát, nghèo khổ người nghèo * Chính trị: - Khủng hoảng kinh tế đe dọa nghiêm trọng tồn chủ nghĩa tư 15 * Quan hệ quốc tế: Để thoát khỏi khủng hoảng, nước tư lựa chọn theo hai đường khác nhau: - Anh, Pháp, Mỹ: tiến hành cải cách đất nước - Đức, Italia, Nhật Bản: tiến hành phát xít hóa máy quyền GV: Tù hình ảnh cho ta thấy số người cần trợ cấp đông, xếp thành hàng dài mệt mỏi, chờ đợi trợ cấp - Vì nước lại lựa chọn đường khác để thoát khỏi khủng hoảng? + HS trao đổi, phát biểu + GV kết luận: Các nước Anh, Pháp có nhiều thuộc địa nên tiến hành cải cách; nước Đức, Italia, Nhật khơng có có thuộc địa lại nghèo tài nguyên thiên nhiên nên họ lựa chọ phát xít hóa máy quyền để khỏi khủng hoảng - Theo em hậu nghiêm trọng khủng hoảng kinh tế 19291933 giới gì? Vì sao? - Vì nói chủ nghĩa phát xít xuất GV tóm gọn bảng biểu, đồng nghĩa với nguy trình chiếu cho HS theo dõi: chiến tranh đến gần? 16 Phong trào Mặt trận Nhân dân chống phát xít nguy chiến tranh Mục 4: Không dạy 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường Đối với hoạt động giáo dục Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài với học sinh khối 11 trường THPT Vĩnh Lộc, cách thức cụ thể sau: Đối với lớp: 11A2, 11A3 áp dụng đề nghiên cứu vào giảng dạy Với lớp 11A7, 11A9 khơng áp dụng Qua hình thức kiểm tra kiến thức học, thân thu kết so sánh sau: So Lớp Tổng Giỏi Khá Trung bình Yếu sánh số SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Lớp 11A2 44 11 25 % 23 52,27% 10 22,73% 0 thực 11A3 47 17,1% 24 51,0% 15 31,9% 0 nghiệm Lớp đối 11A7 38 2,63% 10 26,32% 25 65,79% 5,26% chứng 11A9 34 0 14,70% 26 76,47% 8,83% Các mức độ học tập Các lớp thực nghiệm 11A2, 11A3 Lớp không đối chứng 11A7, 11A9 17 Hứng thú học tập môn Khả ghi nhớ kiện, nhân vật Khả làm phân tích kiên Mục tiêu giáo dục tình cảm - Tăng - Khơng tăng -Nhanh - Mức độ chậm - Nhiều, hiểu rõ kiện - Đa dạng, phân tích có - Chủ yếu thuộc lòng, ghi chiều sâu nhớ kiện - Học sinh có tình cảm, - Học sinh có thái độ thái độ đắn đắn kiện, kiện, nhân vật lịch sử nhân vật lịch sử Cũng qua trình thực hiện, kết đáng mừng số học sinh có hứng thú học tập môn tăng, chất lượng môn học thay đổi rõ rệt Nhiều em say mê tích cực học tập môn Đối với thân Với việc áp dụng đề tài vào giảng dạy lớp thực nghiệm, tổ chức cho học sinh học phòng máy chiếu, thân thấy dạy nhẹ nhàng, học sinh phấn khởi tiếp nhận kiến thức Còn lớp khơng thực nghiệm dạy khơ khan có phần nặng nề trò Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Công đổi đất nước đòi hỏi giáo dục phổ thông phải đào tạo người phát triển tồn diện, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mỗi mơn học nhà trường phổ thơng với đặc trưng phải góp phần đào tạo hệ trẻ phát triển toàn diện, có Lịch sử Bộ mơn Lịch sử cung cấp cho học sinh kiến thức sở khoa học lịch sử, nên đòi hỏi học sinh khơng nhớ mà phải hiểu mà phải hiểu vận dụng kiến thức học vào sống Cho nên với môn học khác, việc học tập Lịch sử đòi hỏi phát triển tư duy, thơng minh, sáng tạo Trong năm qua, chương trình sách giáo khoa có thay đổi lượng kiến thức học nhiều Đa số học sinh nhớ hết kiện lịch sử khơng hiểu Vì thế, để giúp học sinh hiểu nhanh chóng, giáo viên sử dụng hình ảnh trực quan sinh động sơ đồ cụ thể hóa kiện lịch sử, hình thành khái niệm lịch sử cho học sinh Sơ đồ biểu tượng trực quan phản ánh cách trừu tượng, khái quát khái niệm, phạm trù, quy luật Vì vậy, đòi hỏi sơ đồ phải phản ánh trung thành với khối lượng kiến thức mà mơ tả, phải có tính thẩm mỹ, khơng rập khn, khuyến khích người học tự thiết kế sơ đồ sở kiến thức lĩnh hội 3.2 Kiến nghị, đề xuất: Với tầm quan trọng hiệu việc sử dụng công nghệ thông tin đưa hình ảnh trực quan sơ đồ vào giảng dạy môn Lịch sử để nâng cao hiệu học, giúp học sinh nhớ nhanh kiến thức, có hứng thú học tập, phát triển tư nhận thức thân tơi có số kiến nghị sau: 18 - Giáo viên dạy môn Lịch sử cần phải bồi dưỡng thường xuyên để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực phù hợp với nội dung cụ thể bài, lớp đơn vị công tác - Các giáo viên trường cần phải thường xuyên dự góp ý, rút kinh nghiệm dạy đặc biệt dạy có ứng dụng công nghệ thông tin phương pháp dạy học - Các cấp giáo dục đào tạo, cần tăng cường đầu tư vào việc mua sắm trang thiết bị tài liệu học tập, giúp cho giáo viên học sinh tiếp cận với phương tiện phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nay, đặc biệt cơng nghệ thơng tin phòng học thực hành môn học - Cần tăng thêm số tiết cho mơn Lịch sử có giáo viên có điều kiện dạy sâu kiến thức lồng ghép nội dung thực tế vào học - Tổ chức cho giáo viên tham gia học tập nhiều chuyên đề lịch sử để giáo viên có điều kiện tìm hiểu sâu mở rộng đồng thời có hội chia sẻ kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn q trình dạy học - Cho lưu hành sáng kiến kinh nghiệm đạt giải thi viết sáng kiến kinh nghiệm để giáo viên học hỏi, vận dụng vào dạy học - Bổ sung tranh ảnh, chân dung nhân vật lịch sử, cần đầu tư trang bị, xây dựng phòng học mơn để phục vụ tốt cho công tác giảng dạy - Tổ chức buổi học ngoại khóa, tham quan di tích, bảo tàng lịch sử Với đề xuất thiết tha trên, hy vọng thực cách nghiêm túc khoa học việc đổi phương pháp dạy học Lịch sử tất yếu có nhiều chuyển biến tích cực góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Lịch sử nhà trường phổ thông Trên vài kinh nghiệm việc “Tạo hứng thú học tập rèn luyện kĩ tư cho học sinh qua sử dụng cơng nghệ thơng tin, hình ảnh trực quan 11: Tình hình nước tư hai chiến tranh giới 1918- 1939( lịch sử lớp 11) Trong q trình thực chắn nhiều thiếu sót, mong góp ý, bảo chuyên viên, thầy cô giàu kinh nghiệm đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Vĩnh Lộc, ngày 17 tháng 04 năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết: Trần Minh Hường 19 ... lại có q nhiều kiện làm cho học sinh hứng thú học Lịch sử khó nhớ, khó thuộc tạo hứng thú học tập cho học sinh sử dụng công nghệ thơng tin kết hợp với hình ảnh trực quan sinh động Trên sở đó, thân... tự học suốt đời Để minh chứng cho điều nói trên, tơi xin đưa số kinh nghiệm việc Tạo hứng thú học tập rèn luyện kĩ tư cho học sinh qua sử dụngcơng nghệ thơng tin, hình ảnh trực quan 11: Tình hình. .. học: Tạo hứng thú học tập rèn luyện kĩ tư cho học sinh qua sử dụngcông nghệ thông tin, hình ảnh trực quan 11: Tình hình nước tư hai chiến tranh giới 1918- 1939 ( Lịch sử lớp 11) 2.3 Giải pháp

Ngày đăng: 28/10/2019, 15:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bài 11: TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮAHAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939)

    • I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

    • II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU DẠY- HỌC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan