1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gây hứng thú học tập và rèn luyện kĩ năng tư duy cho học sinh qua sử dụng công nghệ thông tin, hình ảnh trực quan trong bài 11 tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh (1918 1939)

8 423 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Ngày bối cảnh xã hội ngày phát triển vũ bão, xu quốc tế hóa xu chủ đạo giới, việc giáo dục Lịch sử quan tâm đẩy mạnh nhằm giữ vững sắc dân tộc, không hòa tan vào giới Tuy nhiên có thực trạng đáng buồn chất lượng giáo dục nói chung, môn lịch sử nói riêng ngày bị giảm sút Trong giai đoạn xã hội phát triển nhanh theo hướng đại hóa, chế thị trường làm xuất lối sống thực dụng, phận không nhỏ học sinh trường phổ thông không coi trọng kiến thức lịch sử, dẫn đến việc học đối phó, học trước quên sau, có thái độ hời hợt học lịch sử Bộ môn Lịch sử dần vị trí, trở thành môn học phụ Vì việc gây hứng thú học tập môn Lịch sử cho học sinh biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục môn Lịch sử cách có hiệu Trong trình dạy Lịch sử giáo viên người đóng vai trò chủ đạo giáo viên người chủ động nội dung kiến thức giảng dạy lựa chọn phương pháp truyền đạt, tổ chức hoạt động học sinh học, điều khiển học cách linh hoạt, sinh động Muốn trình dạy học đạt kết cao giáo viên cần nắm đặc điểm tâm lý học sinh diễn trình nhận thức để có tác động phù hợp mặt phạm nhằm kích thích hoạt động độc lập học sinh, tạo hứng thú học tập, say mê môn học, kích thích hoạt động học tập độc lập, sáng tạo học sinh Trong năm gần đây, dạy học Lịch sử thu hút quan tâm ý toàn xã hội, đặc biệt Bộ giáo dục Đào tạo có chủ trương tích hợp môn Lịch sử với môn Giáo dục công dân Giáo dục quốc phòng- an ninh thành môn học Công dân với Tổ Quốc dư luận xã hội phản đối Quốc hội phải lên tiếng vai trò việc dạy học môn Lịch sử tình hình Trước quan tâm ấy, chúng tôi- giáo viên dạy môn Lịch sử luôn trăn trở việc dạy mình: Làm để nâng cao chất lượng dạyhọc lịch sử, để học sinh yêu thích môn Lịch sử học môn Lịch sử ngày có hiệu Phương pháp dạy học theo mô hình, sơ đồ, sử dụng công nghệ thông tin thuộc nhóm phương pháp dạy học trực quan Sử dụng phương pháp phối hợp với phương pháp thuyết trình vấn đáp giúp học sinh hiểu sâu sắc vận dụng tri thức cách có hiệu Sử dụng hình ảnh trực quan sinh động hướng đổi phương pháp giảng dạy học tập phù hợp tính đặc thù môn học phù hợp đối tượng học sinh 1.2 Mục đích nghiên cứu Những kiến thức lịch sử giới, lịch sử dân tộc từ cổ chí kim có tác động không đến trí tuệ mà trái tim học sinh Những người thực, việc thực khứ khơi dậy học sinh tưởng, tình cảm đắn, mà tưởng, tình cảm hành trang tối cần thiết cho hệ trẻ điều kiện mở cửa, hội nhập với giới Song muốn phát huy tốt chức năng, nhiệm vụ môn Lịch sử việc giáo dục học sinh cần phải nâng cao hiệu học Muốn nâng cao hiệu học người thầy phải biết nêu số vấn đề có tính hấp dẫn nội dung học tập khêu gợi hứng thú học tập học sinh, khiến họ khát khao muốn biết, kích thích tính tích cực học tập em Thực tiễn đặt vấn đề đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực, lấy người học làm trung tâm Học sinh phải chủ động tham gia vào trình lĩnh hội kiến thức Kết dạy học cao giáo viên cho phép học sinh tiếp cận tài liệu, hình ảnh, kiến thức qua công nghệ thông tin Ngược lại, việc học tập gặp khó khăn giáo viên đơn thuyết trình không kết hợp giảng dạy với tài liệu, mô hình, biểu đồ tranh ảnh Vì vậy, xin trình bày số vấn đề về: “Gây hứng thú học tập rèn luyện cho học sinh qua sử dụng công nghệ thông tin, hình ảnh trực quan dạy học 11: Tình hình nước hai chiến tranh giới 1918- 1939.( Lịch sử 11)” Với việc nghiên cứu đề tài này, mong muốn góp phần giúp giáo viên có dạy học có hiệu tốt hơn, học sinh lĩnh hội kiến thức tự giác, chủ động, ngày yêu thích môn học 1.3 Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối lớp 11 trường THPT Vĩnh Lộc năm học 2016- 2017 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp sưu tầm tài liệu, tranh ảnh, sơ đồ phục vụ giảng - Phương pháp thống kê, xử lí số liệu, điều tra, khảo sát thực tế Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận “Lịch sử câu chuyện dài với nhiều kiện, nhiều chương, hồi liên kết logic với theo trật tự thời gian có mối quan hệ nhân Lịch sử đem lại cho suy ngẫm quý giá sống Nếu hiểu điều biết học Sử cách có phương pháp, em học sinh không thấy môn học khô khan nữa”(TS Nguyễn Quang Liệu - giảng viên Khoa Lịch sử, Trường ĐHKHXH&NV) Vì vậy, việc học tập lịch sử học tập môn nhà trường, nhà trường THPT nhằm cung cấp kiến thức khoa học, hình thành giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức, trị cho học sinh Dạy Lịch sử tốt giúp em say mê với dân tộc, say mê tự hào giá trị truyền thống dân tộc Điều quan trọng trong việc đổi phương pháp dạy học thầy dạy để học sinh động não, làm thay đổi chất lượng hoạt động trí tuệ học sinh, phát triển trí thông minh, sáng tạo em Hiện trình dạy học lớp, hoạt động trí tuệ chủ yếu học sinh ghi nhớ tái Ở nhà, học sinh tự học dạng học làm bài, hướng dẫn lớp nên hoạt động trí tuệ học sinh nặng rèn luyện trí nhớ khả tái Như vậy, rèn luyện lực duy, khả tưởng tượng, sáng tạo phát triển trí tuệ, trí thông minh học sinh nói chung xem nhiệm vụ chủ yếu, quan trọng trình dạy học đại Trong dạy học nói chung dạy học Lịch sử nói riêng có nhiều đồ dùng trực quan với cách sử dụng khác nhau, có tác dụng nâng cao hiệu học Sử dụng công nghệ thông tin, hình ảnh, sơ đồ kiến thức dạy học Lịch sử phương pháp trực quan nhằm cụ thể hóa nội dung kiện hình học đơn giản, diễn tả tổ chức cấu xã hội, chế độ trị, vấn đề lịch sử, mối quan hệ kiện lịch sử… giúp cho học sinh ghi nhớ hiểu nhanh chóng, lâu bền hơn, góp phần làm cho giảng cách nhẹ nhàng hiệu 2.2 Thực trạng vấn đề Qua trình giảng dạy thân dự đồng nghiệp trường phổ thông nơi công tác, nhận thấy giáo viên ý thức việc nâng cao hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Tuy nhiên vấn đề giáo viên gặp số khó khăn: tranh ảnh, lược đồ thư viện chưa đầy đủ, phòng máy chiếu ít, Về phía học sinh: Đa số học sinh ngại học lịch sử dài, khó nhớ kiện nhàm chán khô khan Mặt khác phát triển xã hội, đa số học sinh coi lịch sử môn học phụ, em để dành thời gian cho môn học chính, môn dự thi vào đại học, cao đẳng Học sinhhọc mang tính chất đối phó với kiểm tra thường xuyên kiểm tra định kỳ nên chất lượng không cao Việc tạo hứng thú cho học sinh giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp giảng dạy như: sử dụng tranh ảnh, lược đồ, công nghệ thông tin, kiến thức văn học, địa lý, đòi hỏi giáo viên phải có thời gian chuẩn bị kỹ giáo án trước lên lớp Từ thực trạng trên, thân giáo viên dạy Lịch sử cố gắng tìm tòi, nghiên cứu thử nghiệm để đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giảng dạy Tôi nhận thấy, việc nâng cao hứng thú học tập môn lịch sử cho học sinh cần thiết, điều có tác dụng không nhỏ đến trình tiếp thu tri thức, giáo dục tưởng, tình cảm đạo đức phát triển cho học sinh Đã có quan niệm sai lầm cho học Lịch sử cần học thuộc lòng sách giáo khoa, ghi nhớ kiện, tượng lịch sử đạt, không cần phải duy, động não, tập thực hành, Ngoài ra, quan niệm sai lệch vị trí, chức môn Lịch sử đời sống xã hội Một số học sinh phụ huynh có thái độ xem thường môn lịch sử, coi là" môn phụ", môn học thuộc lòng, không cần đầu công sưc nhiều dẫn đến hậu học sinh không nắm kiện lịch sử bản, nhớ sai, nhầm lẫn kiến thức lịch sử tượng phổ biến thực tế nhiều trường Đây nguyên nhân làm suy giảm chất lượng môn học Mặt khác, phần không nhỏ dẫn đến học sinh không ham thích học tập môn Lịch sử thiếu nhiều kinh nghiệm dạy học lịch sử, chưa hệ thống kiến thức để dễ nhớ, dễ hiểu cách sử dụng sơ đồ dạy học lịch sử có kết hợp với hình ảnh trực quan sinh động Tình trạng phổ biến trường phổ thông đa số học sinh học thụ động, học theo kiểu học thuộc lòng, học vẹt, quên kiến thức nhanh chóng, không đọng lại Nhiều học sinh nhớ kiến thức cách mơ hồ, đọc thuộc vấn đề từ đầu đến cuối, yêu cầu trình bày đoạn nhỏ vấn đề tỏ lúng túng em quen học vẹt, đọc liền mạch, mà không nhớ bao quát vấn đề Vì vậy, việc giúp em nhớ kiến thức nhanh lâu việc làm quan trọng Trong điều kiện nay, việc giảng dạy học tập môn lịch sử nhiều bất cập như: Chương trình sách giáo khoa nặng nề, tải kết cấu nội dung, thời lượng chương trình Chương trình nặng lí thuyết, dạy lại có nhiều kiện làm cho học sinh hứng thú học Lịch sử khó nhớ, khó thuộc Qua nhiều năm giảng dạy Lịch sử, thân trăn trở để tìm phương pháp giúp học sinh hứng thú học tập môn đạt kết cao Một phương pháp có hiệu thực gây hứng thú học tập cho học sinh sử dụng công nghệ thông tin kết hợp với hình ảnh trực quan sinh động Trên sở đó, thân lựa chọn đề tài nhỏ đổi phương pháp dạy học: “Gây hứng thú học tập rèn luyện cho học sinh qua sử dụngcông nghệ thông tin, hình ảnh trực quan 11: Tình hình nước hai chiến tranh giới 1918- 1939 ( Lịch sử lớp 11) 2.3 Giải pháp tổ chức thực Đề tài “Gây hứng thú học tập rèn luyện cho học sinh qua sử dụng công nghệ thông tin, hình ảnh trực quan 11: Tình hình nước hai chiến tranh giới 1918- 1939 (Lịch sử lớp 11) thể sau: Các hoạt động GV- HS Nội dung Thiết lập trật tự giới theo hệ thống Vécxai- Oasinhtơn - GV gợi cho HS nhớ lại kiến thức học chiến tranh giới thứ nhất( 1914- 1918) đặc biệt kết cục chiến tranh * GV trình chiếu cho học sinh quan sát hình ảnh giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS nhận xét hình ảnh a Hoàn cảnh: Chiến tranh giới thứ kết thúc, nước tổ chức Hội nghị hòa bình Vécxai( 1919- 1920) Oa-sinh-tơn( 1921- 1922) để ký kết hòa ước hiệp ước phân chia quyền lợi - HS: số lượng người tham dự hội nghị đông( gồm đại diện nước thắng trận bại trận), lộn xộn Trên khuôn mặt người thể tâm trạng khác háo hức, chờ đợi vào định Hội nghị liên quan đến nước - GV cung cấp thêm: Ngày 18/01/1919 nước thắng trận tổ chức Hội nghị hòa bình Vecxai với tham gia 27 nước( kể nước thắng trận nước bại trận) Mỹ, Anh, Pháp, Italia, Nhật Bản nước chủ trì hội nghị song quyền định thực nằm tay nước Mỹ, Anh, Pháp b Mục đích: Phân chia quyền lợi lập lại trật tự giới sở quyền lợi nước thắng trận - Tại sau hội nghị Vécxai( 19191920), nước lại phải tổ chức thêm hội nghị Oa-sinhtơn( 1921- 1922)? Nhận xét khác hai hội nghị? - HS thảo luận, phát biểu ý kiến - GV kết luận: Hệ thống Vecxai hình thành song tham vọng lãnh đạo giới Mỹ chưa thực hiện, mâu thuẫn Anh- Mỹ, Mỹ- Nhật trở nên gay gắt Năm 1921 Mỹ ký hòa ước riêng với Đức đồng thời đưa" sáng kiến" triệu tập hội nghị quốc tế Oa-sinhtơn Ngày 21/1/ 1921 HN Oa-sinh-tơn khai mạc với tham gia nước: Mỹ, Anh, Pháp, Italia, Nhật, Bỉ, Hà Lan, Trung Quốc, Đức Lãnh đạo hội nghị nước Mỹ, Anh, Pháp, Nhật song thực tế Mỹ có quyền định hội nghị c Nội dung: - Xác lập quyền lợi nước đế quốc thắng trận - Áp đặt, nô dịch nước đế quốc bại trận, dân tộc thuộc địa phụ thuộc - Sau chiến tranh giới thứ nước tổ chức Hội nghị hòa bình Vécxai- Oasinhtơn nhằm mục đích gì? * GV cho HS quan sát hình ảnh: Hội nghị Vécxai đưa nước Đức lên máy chém - Hình ảnh giúp nhận thấy điều gì? Từ rút nội dung hội nghị VécxaiOasinhtơn? ... hình, biểu đồ tranh ảnh Vì vậy, xin trình bày số vấn đề về: Gây hứng thú học tập rèn luyện kĩ tư cho học sinh qua sử dụng công nghệ thông tin, hình ảnh trực quan dạy học 11: Tình hình nước tư. .. Gây hứng thú học tập rèn luyện kĩ tư cho học sinh qua sử dụng công nghệ thông tin, hình ảnh trực quan 11: Tình hình nước tư hai chiến tranh giới 1918- 1939 (Lịch sử lớp 11) thể sau: Các hoạt... rèn luyện kĩ tư cho học sinh qua sử dụngcông nghệ thông tin, hình ảnh trực quan 11: Tình hình nước tư hai chiến tranh giới 1918- 1939 ( Lịch sử lớp 11) 2.3 Giải pháp tổ chức thực Đề tài Gây hứng

Ngày đăng: 14/08/2017, 15:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w