SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓAPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI TRONG SINH HOẠT 15 PHÚT ĐẦU GIỜ, NHẰM GÂY HỨNG THÚ HỌC T
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN NGA SƠN
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP TRÒ CHƠI TRONG SINH HOẠT
15 PHÚT ĐẦU GIỜ, NHẰM GÂY HỨNG THÚ HỌC TẬP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN CHO HỌC SINH LỚP 9B TRƯỜNG
TRUNG HỌC CƠ SỞ NGA TRƯỜNG NGA SƠN
Người thực hiện: Trần Thị Loan Chức vụ: Giáo Viên
Đơn vị công tác: Trường THCS Nga Trường SKKN thuộc lĩnh vực: Công tác chủ nhiệm
THANH HÓA, NĂM 2019
Trang 22 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề 53.1 Biện pháp sử dụng trò chơi trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ 53.1.1 Những nguyên tắc khi sử dụng phương pháp trò chơi trong
3.2 Một số trò chơi đã sử dụng trong sinh hoạt 15 phút sinh
hoạt đầu giờ tại lớp 9B trường THCS Nga Trường 7
Trang 3I MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
Trong những năm gần đây ngành Giáo dục và Đào tạo đã và đang tiến hành đổimới chương trình giáo dục phổ thông, trong đó có đổi mới PPDH nhưng đổi mớiPPDH như thế nào để vận dụng có hiệu quả, nâng cao hứng thú và khơi dậy đượcnăng lực học tập của tất cả các đối tượng học sinh, đặc biệt là học sinh yếu kém? Câuhỏi này cần được mọi giáo viên đặt ra cho mình và cách giải quyết
Sinh hoạt 15 phút là hoạt động nhằm tăng thêm sự hào hứng trong hoạtđộng học tập, là khoảng thời gian học sinh chuẩn bị tâm thế khởi động cho buổihọc Vì là một hoạt động tự quản cùng với nhiều hình thức và nội dung đa dạngphù hợp với môi trường học đường nên nó giúp học sinh phát huy được tinhthần tập thể, kỹ năng sáng tạo, khả năng hoạt động ngoại khóa và bổ sung kỹnăng sống cho học sinh với kiến thức xã hội phong phú; phát huy tinh thần tựhọc, tự chịu trách nhiệm về nhiệm vụ được giao
Do đó, mỗi buổi sinh hoạt 15 phút cần phải có kế hoạch rõ ràng Kế hoạch
là do giáo viên chủ nhiệm lập hoặc ban cán sự lớp tự xây dựng giáo viên kiểmtra Nội dung sinh hoạt yêu cầu cần trong sáng, lành mạnh, bổ ích; quản lý buổisinh hoạt đảm bảo về trật tự, nền nếp lớp học và các lớp xung quanh
Thực tế hiện nay cho thấy hứng thú hoạt động trong các giờ sinh hoạt cuốituần hay 15 phút đầu giờ ở nhiều trường trung học cơ sở nhìn chung vẫn còn hạnchế, không ít em “sợ” giờ sinh hoạt, coi việc sinh hoạt là một công việc nặngnhọc, căng thẳng… dẫn đến kết quả giáo dục thấp Nguyên nhân dẫn đến hiệntrạng trên thì có nhiều nhưng tựu chung lại là giờ sinh hoạt chưa thực sự hấp dẫncác em đặc biệt là đối với các em có kết quả hai mặt giáo dục trung bình, yếu.Muốn cải thiện tình trạng trên giáo viên chủ nhiệm phải không ngừng sángtạo, đổi mới phương pháp giáo dục để có thể tạo ra các giờ sinh hoạt hấp dẫn, lôicuốn học sinh Tôi thiết nghĩ “Tổ chức trò chơi học tập” là sự lựa chọn thôngminh để thu hút học sinh và đạt mục tiêu 15 phút sinh hoạt đầu giờ Nó là chiếccầu nối đắc lực, hữu hiệu và tự nhiên giữa thầy và trò; giữ trò và trò Thông quatrò chơi, mục tiêu giờ sinh hoạt được truyền tải đến học sinh một cách nhẹnhàng nhưng đầy sâu sắc, dễ hiểu Nhận thức được điều đó, là một giáo viên chủnhiệm và giảng dạy môn toán tại trường trung học cơ sở Nga Trường Nga SơnThanh Hóa, trong những năm học gần đây, tôi đã mạnh dạn đưa trò chơi học tậpvào trong giờ sinh hoạt cuối tuần và dạy học môn Toán, điều đó đã đem lại hiệuquả rõ rệt trong việc nâng cao hứng thú, phát huy tính tích cực, chủ động tronghoạt động, trong học tập và kết quả hai mặt giáo dục của các lớp mà tôi trực tiếpgiảng dạy hay làm công tác chủ nhiệm
Năm nay tôi tiếp tục nghiên cứu và áp dụng kinh nghiệm “Sử dụng phương pháp trò chơi trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ, nhằm gây hứng thú học tập góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh lớp 9B trường trung học cơ sở Nga Trường - Nga Sơn” Nhằm tích cực đổi mới
phương pháp giáo dục giúp đỡ học sinh có hứng thú hơn với giờ sinh hoạt và năngđộng hơn trong học tập; đặc biệt là học sinh yếu kém, có hứng thú học tập hoàn thànhchương trình cấp học, hạn chế tình trạng bỏ học, góp phần giữ vững tỉ lệ phổ cập trunghọc cơ sở
Trang 42 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đề xuất nội dung biện pháp tổ chức trò chơi trong sinh hoạt 15 phútđầu giờ, góp phần đổi mới phương pháp giáo dục, nhằm tạo hứng thú, phát huy tínhtích cực học tập của học sinh đặc biệt học sinh có học lực yếu kém, hạnh kiểm trungbình đồng thời cung cấp thêm một số kỹ năng sống cho các em lớp 9B ở trườngtrung học cơ sở Nga Trường Huyện Nga Sơn
3 Đối tượng nghiên cứu
- Hoạt động sinh hoạt 15 phút đầu giờ ở khối 9 của trường trung học cơ sở NgaTrường, Huyện Nga Sơn
- Các trò chơi học tập và rèn kỹ năng sống cho học sinh trong sinh hoạt 15phút đầu giờ
- Các nội dung liên quan đến vấn đề: “Học mà chơi , chơi mà học”
4 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu các lí luận cơ bản về phương pháp giáo dục; về vấn đề tạohứng thú và tăng tính tích cực cho học sinh không thích, không hứng thú với cáchoạt động trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ
- Quan sát và điều tra khảo sát quá trình sinh hoạt 15 phút đầu giờ lớp 9B;đặc biệt chú trọng đến đối tượng các em học sinh không hứng thú với các buổisinh hoạt
- Phương pháp thực nghiệm: Được sử dụng trong quá trình áp dụng đề tài đốivới lớp 9B
- Phương pháp so sánh: Được sử dụng trong quá trình so sánh đối chiếu kết quảđiều tra trước và sau khi áp dụng phương pháp sử dụng trò chơi
- Phương pháp phân tích - tổng hợp: Được sử dụng trong quá trình khảo sát,phân tích kết quả thực nghiệm và tổng hợp kết quả thực nghiệm
II NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1 Cơ sở lý luận của sáng kiến
Trong Luật Giáo dục điều 24.2 đã ghi: “ Phương pháp giáo dục phổ thông
phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp vớiđặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả nănglàm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác
động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.” Có thể
nói cốt lõi của đổi mới dạy và học là hướng tới hoạt động học tập chủ động,chống lại thói quen học tập thụ động của học sinh
Căn cứ vào mục tiêu trên cùng với mục tiêu của chuyên đề về công tácchủ nhiệm của trường tổ chức ngày 10/9/2018; đồng thời dựa vào đặc điểm tâmsinh lý của lứa tuổi học sinh lớp 9; ham tìm hiểu, tiếp cận nhanh, thích cái mới
lạ nhưng lại chóng chán Do đó việc sử dụng các trò chơi học tập trong sinh hoạt
15 phút đầu giờ là hết sức cần thiết và bổ ích Trò chơi có tác dụng giúp họcsinh:
+ Tăng cường khả năng chú ý nắm bắt nội dung bài học phát huy tính năngđộng của các em
+ Nâng cao hứng thú cho người học, góp phần làm giảm mệt mỏi, căngthẳng trong học tập của học sinh Phát triển tính độc lập, ham hiểu biết và khả
Trang 5năng suy luận.
+ Tăng cường khả năng thực hành, vận dụng các kiến thức đã học
+ Tăng cường khả năng giao tiếp giữa giáo viên và học sinh, và giữa họcsinh với nhau, giúp học sinh rèn luyện các khả năng ứng xử, giao tiếp
+ Thu hút cả lớp theo dõi tham gia các hoạt động
Khi chơi, các em tưởng tượng, suy ngẫm, thử nghiệm, lập luận để đạt kếtquả mà không nghĩ là mình đang học Kiến thức cung cấp trong 15 phút sinhhoạt là kiến thức về các môn học trong chương trình và các kiến thức hiểu biết
về xã hội sẽ được giảm nhẹ, quá trình sinh hoạt diễn ra một cách tự nhiên hơn,hấp dẫn hơn
Trò chơi là phương tiện có ý nghĩa trong việc góp phần thực hiện đổi mớiphương pháp dạy học, nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo và gây hứng thútrong sinh hoạt cũng như trong các giờ học của học sinh Ngoài ra thông quahoạt động trò chơi còn giúp các em phát triển được nhiều phẩm chất đạo đứcnhư tình đoàn kết, thân ái, lòng trung thực, tinh thần cộng đồng trách nhiệm Do
vậy quan điểm “Thông qua hoạt động vui chơi để tiến hành hoạt động học tập”
là phù hợp với từng lứa tuổi, từng môn học đặc biệt là đối với sinh hoạt 15 phútđầu giờ hay sinh hoạt cuối tuần
Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho người học tìm hiểu mộtvấn đề, thực hiện một nhiệm vụ học tập hay thể nghiệm những hành động,những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi học tập nào đó Trò chơihọc tập là hoạt động được diễn ra theo trình tự hoạt động của một trò chơi Tròchơi học tập có những đặc điểm sau:
+ Nội dung trò chơi gắn với kiến thức, kĩ năng, thái độ của một môn họchoặc một bài học cụ thể
+Trò chơi học tập thường được diễn ra trong thời gian, không gian nhất địnhcủa buổi sinh hoạt hay một giờ học
+ Mọi người chơi đều thu nhận được những nội dung học tập chứa đựngtrong trò chơi phù hợp với trình độ và lứa tuổi
2 Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Chúng ta vẫn biết rằng 15 phút sinh hoạt đầu giờ nó góp phần quan trọngtrong việc hình thành nhân cách đạo đức, tạo húng thú, tạo tâm thế học tập chohọc sinh, hình thành kỹ năng sống cho các em ,… Thế nhưng, ở một số lớp cácbuổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ chưa được chú trọng cho lắm hoặc mỗi buổi sinhhoạt là nhắc đến những việc làm “kiểm điểm” của các thầy cô Nào là tình hìnhlớp không ổn định, vi phạm nội quy, không học bài Mặc dù thầy cô có ý tốtmuốn nhắc nhở học sinh của mình, đó cũng là một cách quan tâm nhưng thầy cô
cứ lặp đi lặp lại điều này trong hầu hết các buổi sinh hoạt khiến cho học sinhcảm thấy khá căng thẳng thậm chí giống như là “tra tấn cực hình” Vì thế 15phút sinh hoạt đầu giờ được tổ chức một cách rời rạc, đơn điệu, nhàm chán,thiếu thực tế, không sinh động, không hứng thú với học sinh Giáo viên chủnhiệm quá nghiêm khắc, không gần gữi, thân thiện, không đặt mình vào vị trícủa học sinh để hiểu các em Do đó đã tạo ra tâm lí chán nản cho đối tượng thamgia
*Trong năm học 2017 - 2018 lớp đạt được kết quả như sau:
Trang 6- Tỷ lệ lên lớp sau hè 100%
- Tỷ lệ lưu ban: không
- Kết quả hai mặt giáo dục
- Danh hiệu thi đua : Lớp không đạt danh hiệu tiên tiến
* kết quả điều tra lấy ý kiến của 25 học sinh lớp 9B năm học 2018-2019
về mức độ hứng thú sinh hoạt 15 phút đầu giờ ( trước khi áp dụng đề tài) :
Nguyên nhân của tình trạng trên:
- Về cơ sở vật chất:
+ Thiếu trang thiết bị dạy học như máy chiếu đa năng ( trường có mộtmáy chiếu/ 6 lớp) dẫn đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạycòn hạn chế
+ Bàn ghế chưa đúng quy chuẩn nên cũng hạn chế với việc đổi mới tổchức hoạt động nhóm trong các giờ sinh hoạt
- Về phía giáo viên:
+ Việc vận dụng các phương pháp giáo dục mới của giáo viên chủ nhiệmđôi khi còn cứng nhắc, chưa linh hoạt, chưa tạo ra được không khí nhẹ nhàng,hấp dẫn vui tươi trong sinh hoạt Việc tổ chức các hoạt động sinh hoạt của họcsinh có khi còn mang tính hình thức…Dẫn đến hiệu quả giáo dục chưa được nhưmong muốn
+ Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong các giờ sinh hoạt chưathực sự phổ biến do đó hạn chế việc hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm, giảiquyết các tình huống có vấn đề, sử dụng tư liệu, hình ảnh và vận dụng trò chơivào các buổi sinh hoạt Nếu có sử dụng trò chơi thì cũng ở mức gượng ép, miễncưỡng dẫn đến một số giờ sinh hoạt trở nên đơn điệu, căng thẳng dẫn đến việcnhận thức của học sinh bị hạn chế
- Về phía học sinh:
Trang 7Một bộ phận không nhỏ học sinh chưa hứng thú với việc sinh hoạt 15phút sinh hoạt đầu giờ, biểu hiện qua việc:
+ Tham gia các hoạt động một cách thụ động, thiếu phương pháp và động
cơ Chưa tích cực, chủ động tham gia vào quá trình tự tìm tòi lĩnh hội kiến thức
+ Rụt rè, thiếu tự tin, ngại phát biểu ý kiến, ít tranh luận, ngại lên bảng + Luôn có cảm giác bị phê bình hay bị phạt dẫn đến hiện tượng nghỉ sinhhoạt đầu giờ với những lý do không chính đáng
Tình trạng học sinh không hứng thú với 15 phút sinh hoạt nếu kéo dàikhông chỉ ảnh hưởng đến tâm lý học sinh, kết quả hai mặt giáo dục mà sâu xahơn dẫn đến sự khuyết hãm về tri thức khoa học của thế hệ trẻ được đào tạotrong nhà trường
Trước tình hình đó thiết nghĩ để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diệncho học sinh là do nhiều yếu tố quyết định, chi phối: chương trình, tài liệu,phương pháp giáo dục của giáo viên chủ nhiệm, ý thức, thái độ học tập của họctrò Trong đổi mới phương pháp giáo dục hiện nay; người giáo viên chủ nhiệmcần khôi phục động lực học tập, phát huy tính năng động, gây hứng thú với họcsinh bằng những giờ sinh hoạt 15 phút đầu giờ thực sự hấp dẫn, lôi cuốn học
sinh tham gia tạo tâm thế tốt cho những giờ học trong ngày Điều đó cho thấy
việc gây hứng thú đối với học sinh trong 15 phút sinh hoạt đầu giờ vô cùng quantrọng vì trên thực tế lớp tôi được phân công chủ nhiệm ở năm học 2018-2019học sinh có học lực trung bình là chủ yếu (trong đó khá đông học sinh phải thilại mới lên được lớp) Vậy nên nếu như 15 phút sinh hoạt đầu giờ không có sựthu hút đối với các em thì chắc chắn giờ hoạt động đó sẽ trở nên nhàm chán, khô
khan dẫn đến kết quả giáo dục thấp “ Học mà chơi, chơi mà học” thì giáo viên
chủ nhiệm nào cũng biết nhưng biết cách tổ chức các hoạt động giúp học sinhhọc- chơi, chơi - học thì không nhiều giáo viên chủ nhiệm làm được
Qua thực tế làm công tác chủ nhiệm nhiều năm, qua tham khảo đồngnghiệp, tham khảo trên mạng intơnet, báo giáo dục…, tôi muốn được cùng cácđồng nghiệp chia sẻ, trao đổi một số biện pháp mà bản thân tôi đã làm trong thờigian qua để khắc phục tình trạng trên như sau:
3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
3.1 Biện pháp sử dụng trò chơi trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
3.1.1 Những nguyên tắc khi sử dụng phương pháp trò chơi trong sinh hoạt
- Giáo viên chủ nhiệm phải có tác phong chững chạc, nghiêm túc nhưnglại vui vẻ, gần gũi, hòa đồng với học sinh; Lời nói phải rõ ràng, dễ hiểu, ấntượng, luôn tạo sự hấp dẫn và pha trộn ít hài hước trong mỗi trò chơi Nhằm tác
Trang 8động đến tình cảm, tâm lí và đem lại niềm vui, sự hứng thú trong học tập chohọc sinh.
- Sau mỗi trò chơi phải có thưởng phạt phân minh Tuy nhiên nên tránh
xử phạt đối với đội thua, người thua, mà tập trung tuyên dương, khen thưởng(nếu có) đối với người thắng, đội thắng Nhằm động viên, khích lệ tinh thần các
em một cách kịp thời, kích thích sự phấn chấn, hào hứng học tập cho học sinh
- Sau khi chơi, giáo viên cần cho học sinh thảo luận để nhận ra ý nghĩagiáo dục của trò chơi
3.1.2 Cách lựa chọn trò chơi
- Giáo viên chủ nhiệm và ban cán sự lớp, ban cán sự môn xác định được mục tiêu của trò chơi đưa ra là gì? (Hình thành, luyện tập, cũng cố kiến thức nào? Giáo dục kĩ năng gì? Phẩm chất gì?) điều này được xác định dựa trên mục tiêu bài học của từng môn học trong các ngày học trước
- Trò chơi đưa ra phải đa dạng, phong phú, hấp dẫn; luật chơi đơn giản dễhiểu, dễ chơi, phải phù hợp với chủ đề hoạt động trong tháng, trong tuần, phùhợp với bài học, với đặc điểm và trình độ học sinh, với quỹ thời gian, với hoàncảnh, điều kiện thực tế của lớp học, có tác dụng khích lệ tinh thần học tập chotất cả các đối tượng học sinh trong lớp, tránh bỏ rơi học sinh yếu kém ngoàicuộc, đặc biệt trò chơi phải không gây nguy hiểm cho học sinh và môi trườngxung quanh
- Trò chơi phải được luân phiên thay đổi một cách hợp lí để không gâynhàm chán cho học sinh
3.1.3 Sử dụng phương tiện khi tổ chức trò chơi.
Khi tổ chức trò chơi phải chuẩn bị đầy đủ các phương tiện cần thiết: Máychiếu, bảng phụ, phiếu cá nhân, thẻ xanh, thẻ đỏ để phục vụ đánh giá bên cạch
đó còn có chút phần thưởng nhỏ để khích lệ học sinh và làm tăng tính hấp dẫncủa trò chơi đối với học sinh
3.1.4 Chọn cách tổ chức trò chơi có hiệu quả.
Trò chơi có thể tổ chức theo các bước sau:
Bước1: Phổ biến trò chơi:
+ Giáo viên giúp học sinh nắm vững trò chơi như: Tên trò chơi, nội dung,cách chơi, cách phân thắng bại…
+ Giáo viên chọn một số học sinh tham gia trò chơi, bảo đảm qua các giờsinh hoạt 15 phút đầu giờ, lần lượt học sinh được tham gia tất cả, đặc biệt chú ýnhững học sinh nhút nhát, ít hoạt động
Bước2: Học sinh thực hiện trò chơi:
+ Các em thảo luận với nhau về việc thực hiện trò chơi hoặc chơi cá nhân + Một nhóm hoặc cá nhân học sinh thực hiện trò chơi trước lớp, cả lớptheo dõi
+ Những em khác, nhóm khác có thể tiếp tục thực hiện trò chơi
Bước 3: Tổng kết, đánh giá:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh giá việc thực hiện trò chơi: trò chơi
có được thực hiện đúng quy tắc không, có phù hợp với nội dung bài học không,
có thể rút ra bài học gì qua trò chơi này? Giáo viên nhận xét, đánh giá chung vàtuyên bố nhóm (hay cá nhân) thắng cuộc
Trang 9- Giáo viên khen thưởng nhóm có kết quả tốt bằng cách:
+ Tặng một tràng pháo tay cùng với những lời động viên khen ngợi
+ Ghi điểm các thành viên trong nhóm
+ Trao thẻ đỏ cho nhóm thực hiện tốt, thẻ xanh cho nhóm chưa tốt
+ Trao thưởng một hoặc phần quà nhỏ cho đội thắng
Như vậy, với những biện pháp đã vận dụng theo từng thời điểm, mục đích,nội dung khác nhau thật sự phát huy tác dụng của sinh hoạt 15 phút đầu giờ,thực sự là giờ “vừa học, vừa chơi”, kết hợp được giữa “học và hành”, hấp dẫnhọc sinh và gây sự chú ý học hơn nhiều
3.2 Một số trò chơi đã sử dụng trong sinh hoạt 15 phút đầu giờ tại lớp 9B ở trường trung học cơ sở Nga Trường
Việc sáng tạo và lựa chọn một số trò chơi để vận dụng vào sinh hoạt 15phút đầu giờ nhằm nâng cao hiệu quả sinh hoạt trong trường trung học cơ sở nóichung và trong trường trung học Nga Trường nói riêng là một vấn đề hết sứccần thiết Trong quá trình làm công tác chủ nhiệm tôi đã vận dụng thành côngmột số trò chơi sau :
3.2.1 Trò chơi “Đố Vui - Hài hước”.
*Mục tiêu: Tạo cho học sinh có những tiếng cười sảng khoái, kích thích trí não phát triển, tư duy nhanh nhạy hơn đồng thời thúc đẩy tinh thần ham học hỏi, rèn luyện khả năng ứng xử nhanh trước mọi tình huống
*Chuẩn bị: Giáo viên cùng ban cán sự lớp chuẩn bị câu hỏi và đáp án
*Cách chơi: Chia nhóm; mỗi nhóm cử 3 bạn đại diện tham gia giải đố lần lượt người chơi trả lời câu hỏi của quản trò ai trả lời sai thì mất quyền chơitiếp, loại dần còn người cuối cùng là thắng cuộc
Ví dụ một số câu đố:
Câu 1 Rất hân hạnh giới thiệu với các bạn trong 15 phút sinh hoạt của lớp ta
hôm nay có cô Hai về dự đố bạn đó là ai ? (Cô tên là Nhị vì hai còn gọi là nhị)
Câu 2: Bạn hãy cho biết bốn chia cho ba như thế nào để có kết quả bằng hai?
(bốn chia cho ba còn gọi tứ chia tam hay tám chia tư kết quả bằng hai)
Câu 3 Người nói to, rõ ràng là người có khẩu khí còn người nói lí nhí là ai? (là
bác sĩ vì Bác sĩ thường đeo khẩu trang)
Câu 4 Có một ông mù đứng trên một cái cầu ngắm cảnh từ sáng đến trưa hỏi
ông thấy gì? (Thấy đói bụng)
Câu 5 Đố bạn con gì sáng đi bằng 4 chân, trưa đi bằng hai chân, chiều đi bằng
ba chân? (Con người ; nhỏ bò, lớn đi, già chống gậy)
Câu 6 Có một ông sư ngồi trên một tảng đá hỏi tóc ông sư bay về hướng nào?
(không về hướng nào vì sư không có tóc)
Câu 7 Con gì đập thì sống mà không đập thì chết? ( Con tim )
Câu 8 Con trai và con chim khác nhau ở điểm nào? ( Môi trường sống).
Câu 9 Tôi đi chu du khắp mọi nơi trên thế giới nhưng tôi vẫn ở nguyên một
chỗ Vậy tôi là ai? ( Con tem)
Câu 10 Nếu chỉ có một que diêm, trong một ngày mùa đông giá rét, bước vào
căn phòng có một cây đèn, một bếp dầu và một bếp củi, bạn thắp gì trước tiên? ( que diêm)
Trang 10GVCN trao phần thưởng cho học
- Thông qua trò chơi giúp học sinh truy bài cũ hiệu quả mà lại vui
- Khơi dậy một cách mạnh mẽ khả năng tích cực, tư duy của học sinh
- Thông qua việc suy nghĩ, lập luận, thảo luận để tìm ra chỗ sai (học sinhthường mắc phải) trong lời giải của một bài toán, một bài hóa, đã có lời giảisẵn, hay một bài thơ mà tác giả đặt sai vị trí; từ đó giúp học sinh nắm chắc vàhiểu đúng, hiểu sâu sắc kiến thức đã học, rèn luyện kỹ năng trình bày
- Rèn luyện tư duy khoa học biện chứng, kỹ năng đánh giá, lập luận
- Trò chơi này dễ chơi, dễ chuẩn bị và áp dụng dược trong nhiều tiết dạy
* Chuẩn bị:
Giáo viên chủ nhiệm và ban cán sự chuẩn bị sẵn một số bài về toán, lý,hóa, Sinh có lời giải sai ở một vài bước hay một bài thơ mà tác giả đặt sai vị trícủa các từ trong mục “Giải đố Rừng cười trong báo toán học tuổi thơ, hoa họctrò, in phiếu học tập, viết trên bảng phụ (bố trí những chỗ sai là những sai lầm
mà học sinh thường hay mắc phải khi làm kiểu bài này)
* Cách chơi:
- Tùy vào những hôm có giờ của môn học, giáo viên hoặc cán sự môn đưacác bài có lời giải như đã nói ở trên lên bảng phụ hoặc dùng phiếu học tập chocác đội chơi
- Các đội thảo luận trong thời gian quy định để truy tìm ra chỗ sai của bàigiải và đưa ra phương án sửa sai Đội tìm ra và có phương án sửa sai đúng,nhanh nhất sẽ trình bày đáp án, nếu chưa đúng các đội sau có quyền xin trả lời,khi nào lời giải đã đúng thì trò chơi dừng lại Giáo viên yêu cầu những đội cócâu trả lời đúng chỉ ra nguyên nhân sai lầm từ đó nhấn mạnh để cả lớp rút kinhnghiệm
Đội chiến thắng là đội tìm ra nhanh nhất những chỗ sai, chỉ ra nguyênnhân sai và sửa lại cho đúng
Ví dụ: : Em Nguyễn Thị Thúy (cán sự môn Văn) đưa ra Bài thơ có sửdụng nhiều tứ lấy - tượng hình theo bạn chúng có đứng “ lầm lẫn” không? nếusai bạn hãy “lập lại” cho đúng nhé!
Trang 11Mẫu phiếu cho các tổ
Bài thơ ban đầu Sửa lại
Mưa to loang lổ mặt hồ
Đường đi lồng lộng quanh co khó tìm
Bức tường lai láng lem nhem
Sáo diều len lỏi hiện lên bầu trời
Đêm nằm lủng lẳng trăng soi
Kẻ cắp lấp ló ở nơi hội hè
Trăng lên lơ láo ngọn tre
Long lanh đom đóm đêm hè tìm nhau
Hàng hóa lầm lũi sắc màu
Ngọn đèn lơ lửng đêm thâu lặng tờ
Bụi đời leo lét bơ vơ
Bọn trẻ lén lút đón chờ người thân
Lập lòe sương sớm trong ngần
Trời đêm lộng lẫy muôn vàn vì sao
Gấc chín lấp lánh trên cao
Tên trộm lắt léo lọt vào cửa sau
Mưa to mặt hồ
Đường đi quanh co khó tìm
Bức tường lem nhem
Sáo diều hiện lên bầu trời
Đêm nằm trăng soi
Gấc chín trên cao
Tên trộm lọt vào cửa sau
Ví dụ: Môn Toán : Em Nguyễn Quang Tuấn (cán sự môn Toán và môn lý) đưa
ra lời giải của một bài toán rút gọn như sau:
Đề bài Bài làm của các tổ
Bạn Lan rút gọn biểu thức A như sau
Theo Bạn Lan làm đúng hay sai ?
nếu sai bạn sửa lại cho đúng nhé!
Trò chơi đã nhẹ nhàng giúp các em hiểu đúng, hiểu sâu kiến thức đã học,
tránh những sai lầm thường mắc phải Mức độ cao hơn có thể cho học sinh tựthiết kế trò chơi theo luật chơi trên để tự chơi với nhau theo từng bài tập cụ thể
Học sinh đang tham gia trò chơi “sai ở đâu - sửa thế nào”
Trang 123.2.3 Trò chơi “Chạy tiếp sức”:
* Mục tiêu:
- Rèn luyện tính trách nhiệm, ý thức tập thể cho học sinh
- Thay vì dùng phương pháp thảo luận nhóm nhỏ thông thường thì trò chơi
“Chạy tiếp sức”sẽ giúp học sinh thảo luận nhóm một cách nhẹ nhàng, hiệu quả,không bị gò ép, rập khuôn Nhờ sự “tiếp sức” của mỗi thành viên, nhất là sựđóng góp, diễn giải của những học sinh tích cực, học sinh khá-giỏi, các em họcsinh trung bình, yếu, kém sẽ có thêm cơ hội để nắm bắt kiến thức đã học, có cơhội để được làm việc, được hoạt động nhiều hơn
- Trò chơi này rất dễ chuẩn bị, dễ chơi, áp dụng được cho nhiều bài, nhiềumôn học
* Chuẩn bị:
- Giáo viên chủ nhiệm và ban cán sự chuẩn bị sẵn một số bài toán hoặc câuhỏi có nội dung liên quan đến các môn học khác của các tiết dạy ngày hôm trước( câu hỏi kiểm tra bài cũ) Chia làm hai (hoặc 3 nhóm tương đương nhau, có thểchuẩn bị sẵn vào bảng phụ)
- Học sinh chuẩn bị bảng nhóm, phấn, bút dạ
* Cách chơi:
- Giáo viên đưa đề bài lên bảng phụ (hoặc chiếu màn hình)
- Cho các đội thảo luận làm bài theo dãy hoặc khu vực (tương đương với
số nhóm đề bài giáo viên đưa ra)
- Học sinh trao đổi một số phút (tuỳ mức độ yêu cầu)
- Bốc thăm chọn ra 2 (hoặc 3) đội chơi
- Khi có hiệu lệnh của giáo viên, lần lượt từng thành viên của 2 (hoặc 3)đội dùng phấn (bút) của đội mình lên viết đáp án tương ứng vào phần bảng củađội mình, mỗi lần lên bảng chỉ được ghi một câu trả lời (hoặc một bước trongtoàn bộ công việc của đội) cứ học sinh này ghi xong chạy về trao phấn cho bạnthì học sinh tiếp theo mới được lên bảng, người lên sau có thể sửa kết quả củangười lên trước, nhưng khi sửa thì không được làm thêm việc khác, hết lượt cóthể vòng lại lượt 2, 3 )
- Thời gian chơi được quy định trước (nên từ khoảng 1- 3phút), đội nào xongtrước là đội giành chiến thắng về mặt thời gian, khi hết giờ chơi giáo viên rahiệu lệnh dừng cuộc chơi Giáo viên và cả lớp cùng đánh giá, cho điểm, độichiến thắng là đội hết ít thời gian mà có kết quả tốt nhất
Ví dụ : Môn toán: Điền biểu thức thích hợp vào chỗ trống (…) dưới đây:
C
= ( với A0, A B2)
B
A2 = ( với B 0) A B= … ( với A0, B 0)