Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện công tác đào tạo cán bộ quản lý cấp trung tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

111 179 0
Luận văn thạc sỹ - Hoàn thiện công tác đào tạo cán bộ quản lý cấp trung tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1. Tính cần thiết của đề tài Trong xu thế phát triển, hội nhập nền kinh tế như hiện nay, đặc biệt trong giai đoạn mà nền kinh tế đang trong lộ trình tái cơ cấu hoạt động của mình thì bất kỳ đơn vị kinh tế, lĩnh vực nào muốn tồn tại và phát triển bền vững đều cần quan tâm đến vấn đề phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là công tác đào tạo nguồn nhân lực. Tài chính ngân hàng là một trong những lĩnh vực chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất trước những biến động của nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế trong nước nói riêng. Tài chính ngân hàng là một lĩnh vực kinh doanh mang tính chất đặc thù - kinh doanh tiền tệ, trong đó yếu tố con người được xác định giữ vai trò quan trọng quyết định sự thành công của ngân hàng. Cán bộ quản lý (CBQL) cấp trung chính là cầu nối giữa lãnh đạo cấp cao tới lãnh đạo cấp cơ sở và toàn thể cán bộ nhân viên, họ là những người phổ biến chiến lược, định hướng kinh doanh và xây dựng mối quan hệ đa dạng trong và ngoài đơn vị. Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) được thành lập ngày 26 tháng 03 năm 1988, theo Nghị định số 53/HĐBT của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ), trải qua gần 30 năm xây dựng và trưởng thành, bên cạnh việc là một đơn vị kinh doanh trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, Agribank còn tổ chức giúp triển khai các chính sách phát triển nền kinh tế của Nhà nước, Chính phủ. Trong xu thế tái cơ cấu toàn diện nền kinh tế mà ngành ngân hàng luôn được quan tâm ưu tiên hàng đầu thì Agribank cũng nằm trong xu thế đó. Trong đó, quá trình tái cơ cấu hoạt động của mình, Ban Lãnh đạo và Ban điều hành xác định công tác đào tạo là bước đầu tiên trong giai đoạn này. Trong những năm gần đây khi nền tài chính ngân hàng có nhiều dấu hiệu khó khăn, nợ xấu tăng cao đã cho thấy sự chênh lệch và thiếu hụt về năng lực, trình độ của một bộ phận cán bộ nắm giữ vị trí quản lý, lãnh đạo tại chi nhánh trong hệ thống ngân hàng. Thực tế đã có nhiều vụ việc, sai phạm liên quan đến hoạt động kinh doanh của Agribank xảy ra mà có liên quan phần lớn là do sự yếu kém trong năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý cấp trung trong hệ thống. Bên cạnh đó, công tác đào tạo cho đội ngũ CBQL cấp trung tại Agribank luôn được quan tâm và dành tỷ trọng khá lớn kinh phí đào tạo hành năm cho nhóm đối tượng này. Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác đào tạo nói chung, đào tạo cho đội ngũ CBQL cấp trung nói riêng tại Agribank còn nhiều vấn đề thiếu sót, chưa theo kịp xu thế phát triển của ngành ngân hàng. Do tính cấp thiết của vấn đề, em đã chọn nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác đào tạo cán bộ quản lý cấp trung tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam”, với mong muốn được đóng góp một vài ý kiến cá nhân vào vấn đề phát triển nguồn nhân lực tại Agribank. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu, tổng hợp và hệ thống hóa cơ sở lý luận của công tác đào tạo CBQL cấp trung tại các ngân hàng thương mại. Phân tích và đánh giá thực trạng công tác đào tạo CBQL cấp trung tại Agribank giai đoạn 2014-2016, từ đó đưa ra những ưu điểm cần phát huy cũng như những nhược điểm cần khắc phục trong công tác đào tạo cán bộ quản lý cấp trung tại Agribank. Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo CBQL cấp trung tại Agribank. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác đào tạo cán bộ quản lý cấp trung tại Agribank. Phạm vi nghiên cứu: Tác giả tập trung nghiên cứu về công tác đào tạo đối với chức danh Giám đốc, Phó Giám đốc tại các Chi nhánh. Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu số liệu qua 03 năm (2014, 2015, 2016). 4. Phương pháp nghiên cứu 4.1. Quy trình nghiên cứu Sơ đồ 1.1 Quy trình nghiên cứu của luận văn Nguồn: Tác giả tự đề xuất 4.2. Nguồn dữ liệu 4.2.1. Nguồn dữ liệu thứ cấp Thu thập dữ liệu thứ cấp cho phần cơ sở lý thuyết: Các lý thuyết liên quan đến đào tạo thông qua giáo trình, chuyên san, website. Thu thập dữ liệu thứ cấp về Agribank, gồm: Tài liệu của Trường ĐTCB Agribank, báo cáo thường niên của Agribank, báo cáo của Ban Lao động Tổ chức và Tiền lương. Các bài báo, tạp chí, công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước đã được công bố. Các lý thuyết liên quan đến đào tạo thông qua giáo trình, chuyên san, website. 4.2.2. Nguồn dữ liệu sơ cấp Sử dụng phương pháp điều tra khảo sát và phỏng vấn để thu thập dữ liệu sơ cấp. -Phương pháp điều tra khảo sát: Tác giả tiến hành điều tra khảo sát CBQL cấp trung của Ngân hàng thông qua bảng câu hỏi nhằm đánh giá mức độ hài lòng của họ đối với các khóa đào tạo của Ngân hàng, mức độ áp dụng những kiến thức và kỹ năng được cung cấp trong các khóa đào tạo vào công việc thực tế cũng như kỳ vọng của họ vào các khóa học trong tương lai. Phiếu điều tra được gửi đến 70 cán bộ giữ chức vụ Giám đốc, Phó Giám đốc tại các chi nhánh Agribank theo hình thức sử dụng bảng hỏi được thiết kế sẵn nhằm thu thập số liệu để đưa vào phân tích và rút ra các kết luận phù hợp. Bảng hỏi là một công cụ phổ biến để thu thập thông tin trong điều tra khảo sát. Trong bảng hỏi, tác giả sử dụng cả hai hình thức là câu hỏi đóng và câu hỏi mở, chủ yếu là câu hỏi đóng. Sau khi hoàn thành sơ bộ các câu hỏi, tác giả tham khảo ý kiến của Agribank và tiến hành phỏng vấn thử một CBQL cấp trung với mục đích tìm hiểu các câu hỏi có dễ hiểu không và có cần điều chỉnh gì để thay đổi cho phù hợp không. Có nhiều phương thức liên hệ để thực hiện điều tra khảo sát như liên hệ qua điện thoại, gửi thư, email, fax,…Với những CBQL cấp trung tại Trụ sở chính và các Chi nhánh tại Hà Nội, tác giả gửi phiếu điều tra trực tiếp, còn với CBQL tại Chi nhánh ngoài địa bàn Hà Nội, tác giả gửi qua email. Thông qua hình thức này, học viên gửi các bảng câu hỏi nhằm khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý và nhân viên công ty về các nội dung liên quan đến việc thực hiện các hoạt động đào tạo CBQL cấp trung tại Agribank. Bên cạnh đó, học viên cũng đưa ra một số câu hỏi thăm dò mong muốn của CBQL cấp trung về chương trình đào tạo. -Phương pháp phỏng vấn: Thực hiện phỏng vấn lãnh đạo của Agribank về định hướng chiến lược và nhận định về công tác đào tạo của Agribank trong thời gian qua và những năm tiếp theo. Mục đích của học viên là nhằm tìm hiểu về nhận thức và đánh giá của cấp lãnh đạo về công tác đào tạo CBQL cấp trung tại Agribank đồng thời thăm dò những định hướng của cấp lãnh đạo về công tác này. Tổng số người tham phỏng vấn là: 05 người 4.3. Phương pháp xử lý dữ liệu Dữ liệu thứ cấp: Luận văn sử dụng các phương pháp xử lý dữ liệu bao gồm: phân loại, sắp xếp, phân tích, so sánh, tổng hợp, sử dụng sơ đồ, bảng biểu. Dữ liệu sơ cấp: Đối với các dữ liệu định tính, tác giả tổng hợp các dữ liệu thu thập được và chuyển thành dạng văn bản (đối với các phỏng vấn được ghi âm). Trên cơ sở dữ liệu thu được, tác giả tiến hành phân tích theo các chủ đề đã thiết kế trong hướng dẫn phỏng vấn. Đối với số liệu thu thập được từ cuộc điều tra qua bảng hỏi, tác giả thực hiện các phân tích thống kê (chủ yếu là thống kê mô tả). 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Ý nghĩa khoa học: Hệ thống các vấn đề lý luận về đào tạo, làm rõ thêm các nội dung của đào tạo tại các doanh nghiệp. Đề tài góp phần làm phong phú thêm nguồn lý luận và thực hiện cho các nghiên cứu khoa học khác về đào tạo trong các doanh nghiệp. Ý nghĩa thực tiễn: Giúp cho Agribank có cái nhìn toàn diện hơn về vai trò của đào tạo trong hệ thống Agribank, đồng thời tham khảo các giải pháp tác giả đề xuất để nâng cao chất lượng các khóa đào tạo cho CBQL cấp trung của Agribank. 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và mục lục, danh mục bảng biểu, chữ viết tắt, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác đào tạo cán bộ quản lý cấp trung tại các ngân hàng Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo cán bộ quản lý cấp trung tại Agribank Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo cán bộ quản cấp trung tại Agribank

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ššš NGUYỄN BÁ NHIỆM HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP TRUNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ LAO ĐỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ HOÀNG NGÂN HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Học viên Nguyễn Bá Nhiệm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn thạc sỹ kết thúc khóa học, em xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Kinh tế quốc dân tạo điều kiện cho em có mơi trường học tập tốt suốt thời gian học tập nghiên cứu trường Em xin bày tỏ lòng biết ơn Viện đào tạo sau đại học – trường Đại học Kinh tế quốc dân, thầy cô tham gia quản lý, giảng dạy tư vấn cho em suốt trình học tập trường nghiên cứu đề tài luận văn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể thầy Khoa Kinh tế Quản lý Nguồn nhân lực- trường Đại học Kinh tế quốc dân, đặc biệt PGS.TS Vũ Hồng Ngân giành nhiều thời gian, cơng sức để giúp đỡ em suốt trình học tập, trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài luận văn thạc sỹ Học viên Nguyễn Bá Nhiệm MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU – HÌNH .viii TÓM TẮT LUẬN VĂN i Tính cần thiết đề tài i Mục tiêu nghiên cứu .i Đối tượng phạm vi nghiên cứu i Phương pháp nghiên cứu i Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn ii Kết cấu luận văn ii 1.1 Cán quản lý cấp trung ngân hàng iii 1.2 Hoạt động đào tạo cán quản lý cấp trung ngân hàng .iii 1.3 Nội dung công tác đào tạo cán quản lý cấp trung ngân hàng iii 1.4 Kinh nghiệm công tác đào tạo cán quản lý cấp trung ngân hàng .iii THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO .iv CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP TRUNG TẠI AGRIBANK iv 2.1 Giới thiệu khái quát Agribank iv 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Agribank .iv 2.1.2 Sơ đồ, cấu tổ chức Agribank iv 2.1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh v 2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực cán quản lý cấp trung Agribank v 2.2 Khái quát hoạt động đào tạo Agribank v 2.2.1 Khái qt mơ hình hoạt động đào tạo Agribank v 2.2.2 Kết hoạt động đào tạo Agribank v 2.3 Thực trạng công tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank vi 2.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo cán quản lý cấp trung vi 2.3.2 Xác định mục tiêu đào tạo cán quản lý cấp trung vi 2.3.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo vi 2.3.4 Xây dựng chương trình lựa chọn phương pháp đào tạo vi 2.3.5 Chi phí cho đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank vii 2.3.6 Lựa chọn đào tạo giáo viên .vii 2.3.7 Đánh giá kết đào tạo .vii 2.4 Đánh giá công tác đào tạo CBQL cấp trung Agribank vii 2.4.1 Những kết đạt .vii 2.4.2 Một số tồn viii 2.4.3 Nguyên nhân tồn viii CHƯƠNG ix GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO ix CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP TRUNG TẠI AGRIBANK ix 3.1 Định hướng công tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank đến năm 2020 ix 3.1.1 Cơ sở hồn thiện cơng tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank ix 3.1.2 Quan điểm hoàn thiện công tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank ix 3.2 Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank ix 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn giảng viên x 3.2.5 Hoàn thiện khung đánh giá hiệu đào tạo x MỞ ĐẦU 1 Tính cần thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 4.1 Quy trình nghiên cứu 4.2 Nguồn liệu 4.3 Phương pháp xử lý liệu 5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn 1.1 Cán quản lý cấp trung ngân hàng 1.1.1 Khái niệm, phân loại cán quản lý 1.1.2 Vai trò cán quản lý cấp trung ngân hàng 10 1.1.3 Yêu cầu cán quản lý cấp trung ngân hàng .12 1.2 Hoạt động đào tạo cán quản lý cấp trung ngân hàng .13 1.3 Nội dung công tác đào tạo cán quản lý cấp trung ngân hàng 15 1.4 Kinh nghiệm công tác đào tạo cán quản lý cấp trung ngân hàng 26 CHƯƠNG 30 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO 30 CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP TRUNG TẠI AGRIBANK 30 2.1 Giới thiệu khái quát Agribank .30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Agribank 30 2.1.2 Sơ đồ, cấu tổ chức Agribank .31 2.1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh 31 2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực cán quản lý cấp trung Agribank 32 2.2 Khái quát hoạt động đào tạo Agribank 34 2.2.1 Khái qt mơ hình hoạt động đào tạo Agribank 34 2.2.2 Kết hoạt động đào tạo Agribank .37 2.3 Thực trạng công tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank .38 2.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo cán quản lý cấp trung .38 2.3.2 Xác định mục tiêu đào tạo cán quản lý cấp trung 41 2.3.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo 43 2.3.4 Xây dựng chương trình lựa chọn phương pháp đào tạo 45 2.3.5 Chi phí cho đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank 48 2.3.6 Lựa chọn đào tạo giáo viên .48 2.3.7 Đánh giá kết đào tạo 50 2.4 Đánh giá công tác đào tạo CBQL cấp trung Agribank 53 2.4.1 Những kết đạt .53 2.4.2 Một số tồn .55 2.4.3 Nguyên nhân tồn 57 CHƯƠNG 59 GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO 59 CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP TRUNG TẠI AGRIBANK 59 3.1 Định hướng công tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank đến năm 2020 59 3.1.1 Cơ sở hồn thiện cơng tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank 59 3.1.2 Quan điểm hồn thiện cơng tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank 60 3.2 Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank 62 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn giảng viên 66 3.2.5 Hoàn thiện khung đánh giá kết đào tạo 68 KẾT LUẬN 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phụ lục 05 Cơ cấu tổ chức hoạt động Agribank DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AGRIBANK Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam CBNV Cán nhân viên CBQL Cán quản lý ĐTCB Đào tạo Cán NHTM Ngân hàng thương mại DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU – HÌNH BẢNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN i LỜI CAM ĐOAN .i MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU – HÌNH .viii TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN i TÓM TẮT LUẬN VĂN i Tính cần thiết đề tài i Mục tiêu nghiên cứu .i Đối tượng phạm vi nghiên cứu i Phương pháp nghiên cứu i Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn ii Kết cấu luận văn ii 1.1 Cán quản lý cấp trung ngân hàng iii 1.2 Hoạt động đào tạo cán quản lý cấp trung ngân hàng .iii 1.3 Nội dung công tác đào tạo cán quản lý cấp trung ngân hàng iii 1.4 Kinh nghiệm công tác đào tạo cán quản lý cấp trung ngân hàng .iii THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO .iv CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP TRUNG TẠI AGRIBANK iv 2.1 Giới thiệu khái quát Agribank iv 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Agribank .iv 2.1.2 Sơ đồ, cấu tổ chức Agribank iv 2.1.3 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh v 2.1.4 Đặc điểm nguồn nhân lực cán quản lý cấp trung Agribank v 2.2 Khái quát hoạt động đào tạo Agribank v 2.2.1 Khái qt mơ hình hoạt động đào tạo Agribank v 2.2.2 Kết hoạt động đào tạo Agribank v 2.3 Thực trạng công tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank vi 2.3.1 Xác định nhu cầu đào tạo cán quản lý cấp trung vi 2.3.2 Xác định mục tiêu đào tạo cán quản lý cấp trung vi 2.3.3 Lựa chọn đối tượng đào tạo vi 2.3.4 Xây dựng chương trình lựa chọn phương pháp đào tạo vi 2.3.5 Chi phí cho đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank vii 2.3.6 Lựa chọn đào tạo giáo viên .vii 2.3.7 Đánh giá kết đào tạo .vii 2.4 Đánh giá công tác đào tạo CBQL cấp trung Agribank vii 2.4.1 Những kết đạt .vii 2.4.2 Một số tồn viii 2.4.3 Nguyên nhân tồn viii CHƯƠNG ix GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO ix CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP TRUNG TẠI AGRIBANK ix 3.1 Định hướng công tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank đến năm 2020 ix 3.1.1 Cơ sở hồn thiện cơng tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank ix 3.1.2 Quan điểm hồn thiện cơng tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank ix 3.2 Giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank ix 3.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn giảng viên x 3.2.5 Hoàn thiện khung đánh giá hiệu đào tạo x TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN MỞ ĐẦU 1 Tính cần thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 67 tạo qua, cho đối tượng nào; (2) Với khóa đào tạo Agribank giảng viên triển khai đợt giảng nào; (3) Các dạng tập mà giảng viên dự định áp dụng cho học viên; (4) Giảng viên giảng dạy cần phương tiện gì, thời gian giảng dạy thích hợp nào; (5) Nội dung giảng áp dụng thực tiễn nào; (6) Theo đánh giá giảng viên, yếu tố định thành cơng khóa học b) Phương pháp xét hồ sơ Thông qua việc xét hồ sơ giảng viên, Agribank tiến hành so sánh giảng viên lựa chọn giảng viên phù hợp nhát với nội dung khóa đào tạo dự kiến tổ chức Để đảm bảo tính khách quan xét hồ sơ giảng viên, Agribank cần thành lập hội đồng để tham gia đọc hồ sơ giảng viên c) Phương pháp giảng thử Phương pháp giảng thử minh chứng rõ ràng phong cách giảng dạy kiến thức giảng dạy giảng viên, qua xem có phù hợp với đối tượng học viên Agribank, với thực tiễn hoạt động kinh doanh nói chung hoạt động kinh doanh Agribank nói riêng Để tiến hành phương pháp này, Agribank cần yêu cầu giảng viên cung cấp kế hoạch giảng hệ thống tài liệu dự kiến tổ chức Buổi giảng thử nên có tham gia số lãnh đạo Ban nghiệp Trụ sở Agribank – người coi chuyên gia mảng nghiệp vụ toàn hệ thống Agribank số cán có kiến thức nội dung chuẩn bị đào tạo Agribank - người có hiểu biết kiến thức chuyên môn kỹ sư phạm d) Phương pháp sử dụng giảng viên giảng dạy hiệu khóa đào tạo trước Đây phương pháp hữu hiệu để có đợi ngũ giảng viên có chất lượng, có kinh nghiệm am hiểu thực tiễn hoạt động kinh doanh Agribank, am hiểu mong muốn yêu cầu học viên Agribank Sau mội khóa đào tạo triển khai, Agribank cần phải lưu toàn 68 thông tin giảng viên nhận xét, đánh giá học viên giảng viên làm sở, hồ sơ lý lịch giảng viên để theo dõi đề xuất cho khóa đào tạo có nội dung tương tự sau Trường ĐTCB tổ chức Tóm lại, chất lượng giảng viên định lớn đên thành cơng khóa học Vì vậy, Agribank phải lựa chọn giảng viên cách cẩn thận, phù hợp với khóa đào tạo Tuy nhiên, để thực hiệu việc nâng cao chất lượng nguồn giảng viên trên, điều quan trọng Agribank cần thường xuyên có điều chỉnh định mức thù lao giảng viên phù hợp với thực tế Agribank nên ủy quyền cho Giám đốc Trường ĐTCB người trực tiếp thương lượng ký kết hợp đồng cung cấp dịch vụ với cá nhân, tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo 3.2.5 Hoàn thiện khung đánh giá kết đào tạo Đánh giá khóa học phải đảm bảo việc kiểm tra, so sánh đối chiếu hoạt động diễn khóa học có mục tiêu hay không; khả nhận thức học viên mức độ đáp ứng kỳ vọng học viên, quan cử người học nhà quản lý đào tạo, bồi dưỡng Đánh giá không bao gồm đánh giá công việc thực khóa học mà cịn bao gồm việc chuyển giao kiến thức đào tạo vào thực tiễn công tác Đánh giá hiệu đào tạo Đánh giá hiệu sau đào tạo - Đánh giá người học - Đánh giá giảng viên - Đánh giá công tác tổ chức đào tạo - Đánh giá chung mức độ đạt - Mục tiêu chương trình đào tạo - Phiếu đánh giá chuyển giao kiến thức - Hội thảo đánh giá chuyển giao - Áp dụng mơ hình Kirkpatrick Hình 3.1: Khung đánh giá kết đào tạo Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Cách thức thực việc đánh giá kết đào tạo cụ thể sau: 69 3.2.5.3 Đánh giả hiệu đào tạo Đánh giá cần tiến hành thường xuyên trình đào tạo, bồi dưỡng để có điều chỉnh kịp thời phù hợp Giai đoạn đánh giá cần có tham gia nhiều bên: người học, người dạy, nhà quản lý đào tạo, bồi dưỡng, quan cử người học Sự tham gia làm tăng tính trách nhiệm hợp tác bên có liên quan đào tạo, bồi dưỡng Việc đánh giá hiệu đào tạo gồm cấp độ, bao gồm: Đánh giá người học; Đánh giá giảng viên; Đánh giá cơng tác tổ chức khóa học; Đánh giá chung mức độ đạt mục tiêu khóa học a Đánh giá người học Việc đánh giá người học sở định nội dung cách thức truyền tải vấn đề cho phù hợp với đối tượng người học khóa đào tạo khóa đào tạo sau Đánh giá người học khóa học dành cho đối tượng CBQL cấp trung nên tiến hành vào thời điểm toàn khóa, gồm: đánh giá đầu khóa học, đánh giá khóa học đánh giá cuối khóa học Cụ thể là: - Đánh giá đầu khóa học nhằm mục đích nắm bắt kiến thức, kỹ đối tượng học viên vấn đề, nội dung chuẩn bị đào tạo Đánh giá đầu khóa học tiến hành kiểm tra nhỏ trước bắt đầu nội dung giảng dạy Qua kiểm tra này, người học có hình dung ban đầu tồn nội dung chương trình đào tạo, giảng viên Agribank nắm bắt kiến thức, kỹ người học để có phương pháp giảng dạy cụ thể phù hợp với thực tế người học Giảng viên Agribank người, đơn vị tiến hành việc đánh giá đầu khóa học Đánh giá đầu khóa học tiến hành riêng lẻ phối hợp thực với 70 - Đánh giá khóa đào tạo nhằm nắm bắt mức độ nắm bắt nội dung chương trình đào tạo học viên Qua có điều chỉnh kịp thời phương pháp giảng dạy, cách thức truyền đạt nội dung giảng dạy phù hợp nhằm đạt mục tiêu cuối khóa đào tạo Đánh giá khóa học tiến hành kết hợp qua tập cá nhân tập nhóm Bên cạnh đó, phương pháp trao đổi, nói chuyện trực tiếp giảng viên học viên giúp việc đánh giá khóa học đạt mục đích hiệu cao Giảng viên cán QLĐT Agribank người, đơn vị tiến hành việc đánh giá khóa học Đánh giá khóa học tiến hành riêng biệt phối hợp thực - Đánh giá cuối khóa học nhằm mục đích đánh giá khả tiếp thu kiến thức, kỹ học viên nội dung vừa đào tạo Đánh giá cuối khóa học tiến hành kiểm tra, thi cuối khóa đào tạo Giảng viên phối hợp với cán QLĐT Agribank tiến hành việc đánh giá cuối khóa học b Đánh giá giảng viên Việc đánh giá giảng viên sở để Agribank có điều chỉnh kịp thời giảng viên, phương pháp giảng dạy giảng viên,… cho phù hợp với khóa đào tạo Bên cạnh đó, đánh giá giảng viên sở để lựa chọn giảng viên phù hợp với khóa học, phát huy lực, sở trường giảng viên quản lý công tác giảng dạy tốt Đánh giá giảng viên thực yếu tố: Thứ nhất, đánh giá kiến thức giảng viên mức độ hiểu biết chủ đề mà học viên giảng dạy 71 Thứ hai, đánh giá kỹ năng, phương pháp giảng dạy, khả áp dụng phương pháp để truyền tải nội dung đến học viên Thứ ba, đánh giá thái độ, tác phong giảng viên; nhiệt tính, quan tâm sẵn sàng chia sẻ với học viên; Tinh thần trách nhiệm, tác phong mức Thứ tư, đánh giá phù hợp, tương thích nội dung giảng dạy với thực tiễn hoạt động kinh doanh Chi nhánh Cách thức đánh giá: Đánh giá thơng qua Phiếu đánh giá cuối khóa học Đối tượng thực đánh giá: Agribank học viên phối hợp đánh giá c Đánh giá công tác tổ chức đào tạo Việc đánh giá công tác tổ chức khóa học nhằm mục đích đảm bảo điều kiện tốt cho yếu tố hỗ trợ cho công tác đào tạo, yếu tố gián tiếp tác động đến việc tiếp thu kiến thức đối tượng học viên Trên sở đánh giá này, Agribank có điều chỉnh để đảm bảo việc tiếp thu kiến thức, kỹ học viên đạt hiệu tốt Nội dung đánh giá công tác tổ chức khóa học bao gồm yếu tố sau: Thứ nhất, đánh giá mức độ đảm bảo sở vật chất cho khóa học diện tích phịng, ánh sáng, âm thanh, máy móc thiết bị,… Thứ hai, đánh giá mức độ đảm bảo kinh phí cho khóa học: Chế độ kinh phí có đảm bảo kịp thời, đầy đủ khơng? Có ảnh hưởng đến chất lượng khóa học không? Thứ ba, đánh giá thời gian, thời lượng tổ chức khóa học Thứ tư, đánh giá địa điểm tổ chức khóa học: Địa điểm tổ chức khóa học có phù hợp khơng? Thứ năm, đánh giá phối hợp đơn vị có liên quan: Sự phối hợp đơn vị có tốt hay khơng? Để đánh giá cơng tác tổ chức khóa học sử dụng phương thức sau: (1) Phiếu đánh giá cuối khóa học; (2) Trao đổi trực tiếp với học viên: (3) Trao đổi với giảng viên 72 Đối tượng thực việc đánh giá: Trường ĐTCB d Đánh giá chung mức độ đạt mục tiêu khóa học Mục đích: Đánh giá chung mức độ đạt mục tiêu khóa học nhằm xác định người học có đạt kỳ vọng mình, thu kiến thức, kỹ thái độ cần thiết; Giảng viên đạt mục tiêu giảng dạy đặt ra; Đối chiếu với mục tiêu ban đầu, Agribank đánh giá mức độ thành cơng khóa học Đối tượng thực việc đánh giá: Trường ĐTCB Tùy vào điều kiện cụ thể, vào khóa học mà Agribank nghiên cứu áp dụng riêng lẻ cấp độ đánh giá kết hợp, lồng ghép cấp độ đánh giá vào bản, phiếu đánh giá chung 3.2.5.4 Đánh giá hiệu sau đào tạo Đánh giá hiệu sau đào tạo thực chất việc đánh giá xem việc áp dụng kiến thức học vào thực tiễn cơng việc, hay cịn gọi giai đoạn chuyển giao kiến thức Đây mục tiêu mà Agribank đặt tổ chức khóa đào tạo mong muốn học viên tham gia khóa đào tạo Việc đánh giá chuyển giao kiến thức nhằm đánh giá khả áp dụng kiến thức học vào thực tiễn công việc Bên cạnh đó, với vị trí cán lãnh đạo Chi nhánh, học viên sau học cần phải biết chuyển giao kiến thức, kỹ đào tạo cho đội ngũ CBNV quản lý Sau học viên tham gia khóa đào tạo trở cơng tác đơn vị thời gian, Agribank gửi phiếu đánh giá chuyển giao kiến thức tới học viên tổ chức hội thảo để đánh giá chuyển giao tổng hợp kết đánh giá a Sử dụng Phiếu đánh giá chuyển giao kiến thức Phiếu đánh giá chuyển giao kiến thức gửi đơn vị có học viên đào tạo khoảng thời gian từ đến tháng sau đào tạo để tiến hành đánh giá việc chuyển giao kiến thức học vào cơng việc thực tế khó khăn, vướng mắc gặp phải chuyển giao kiến thức Từ đó, Agribank có thay đổi, hỗ trợ cho việc chuyển giao kiến thức học Mẫu Phiếu chuyển giao kiến thức bao gồm nội dung Bảng 3.4 73 Bảng 3.4 Phiếu đánh giá chuyển giao kiến thức học viên PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHUYỂN GIAO KIẾN THỨC Anh/Chị chuyển giao nội dung sau đây:… Anh/Chị sử dụng phương thức chuyển giao nào? (Tọa đàm, tập huấn, phát tài liệu nội bộ,…) Thời điểm chuyển giao: Sau tháng, tháng hay thời gian khác Khó khăn q trình chuyển giao: Cơ chế sách, sở vật chất, … Đánh giá kết chuyển giao: Tốt, Khá, Trung bình, Khơng đạt Đề xuất nội dung khóa đào tạo, Phương pháp đào tạo Ý kiến khác Nguồn: Cẩm nang đào tạo Deutsche Bank b Tổ chức hội thảo đánh giá chuyển giao Bên cạnh việc tổng hợp đánh giá học viên việc chuyển giao kiến thức Chi nhánh, Agribank tổ chức hội thảo để đánh giá xác tồn diện trình chuyển giao kiến thức đào tạo Hội thảo đánh giá chuyển giao nhằm mục đích chia sẻ thuận lợi, khó khăn tiến hành chuyển giao kiến thức đơn vị Một số nội dung tiến hành trao đổi hội thảo đánh giá chuyển giao bao gồm: (1) Những nội dung chuyển giao được; Khó khăn q trình chuyển giao cách khắc phục khó khăn đó; (3) Sự hỗ trợ Trường ĐTCB, giảng viên trình chuyển giao; (4) Những thay đổi cá nhân, phận, toàn Chi nhánh sau chuyển giao; (5) Đánh giá chung kết chuyển giao; (6) Kinh nghiệm rút từ trình chuyển giao; (7) Đề xuất tổ chức khóa đào tạo lần sau Tóm lại, chuyển giao thực chất giai đoạn áp dụng đào tạo để thực cơng việc tốt Để q trình chuyển giao thực có hiệu cần phải có phối hợp Agribank, giảng viên người cử đào tạo Thành công giai đoạn chuyển giao khẳng định thành cơng tồn khóa đào tạo 74 Ngồi ra, Agribank áp dụng mơ hình Kirkpatrick để đánh giá kết đào tạo CBQL cấp trung Agribank với mức đánh giá: - Sự phản hồi người học: xây dựng biểu mẫu để lấy ý kiến phản hồi cán quản lý cấp trung khóa học lấy thơng tin từ biểu mẫu đánh giá khóa học đối tác (trong trường hợp thuê ngoài) để làm đánh giá mức độ phù hợp chương trình đào tạo Biểu mẫu thiết kế theo phụ lục 05 - Nhận thức: Để đánh giá nhận thức cán quản lý cấp trung sau khóa học phải doanh nghiệp làm kiểm tra cách nghiêm túc, đề kiểm tra bám sát với chương trình học phải có tính mở để xem xét xác kiến thức, kỹ mà cán đào tạo hiểu nắm bắt Để nâng cao hiệu kiểm tra, phận quản lý đào tạo cần giám sát trực tiếp tham dự để theo dõi việc thực kể đào tạo nội hay đào tạo thuê - Hành vi: thay đổi, tiến thái độ CBQL cấp trung cần đánh giá vòng từ đến tháng sau kết thúc chương trình đào tạo Để đánh giá thay đổi đó, lấy ý kiến từ cán quản lý cấp cao trình giao việc thực công việc cán quản lý cấp trung Những đánh giá ghi nhận kết đánh giá thực công việc CBQL mà Agribank thực (3 tháng/lần) Tuy nhiên, CBQL cấp cao khó nắm CBQL cấp trung tham gia chương trình đào tạo Chính phận quản lý đào tạo phận tổ chức cán lại phải có phối hợp việc theo dõi đào tạo đưa nội dung vào quy trình đánh giá thực cơng việc cán quản lý cấp trung - Kết quả: hiệu ứng, tác động chương trình đào tạo CBQL cấp trung đến hiệu hoạt động Agribank đo lường ngắn hạn dài hạn Trong ngắn hạn hiệu ứng chương trình đào tạo phải cho thấy đơn vị mà cán phụ trách quản lý có biến chuyển về: tỷ lệ lỗi nghiệp vụ giảm, khả khắc phục lỗi tăng, , tỷ lệ nghỉ việc nhân viên giảm, mức độ hài lịng nhân viên cơng tác quản lý tăng Trong dài hạn hiệu ứng chương trình đào tạo phải cho thấy hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh mức độ hài lòng cá khách hàng 75 KẾT LUẬN Sau trình phân tích, luận văn xác định để hồn thiện cơng tác đào tạo CBQL cấp trung, Agribank cần phải khắc phục hạn chế cách đồng bộ, từ khâu lập kế hoạch, xác định mục tiêu, nhu cầu đào tạo tổ chức thực đánh giá kết đào tạo Có thể khái quát số số nội dung mà luận văn hoàn thành sau: Thứ nhất, luận văn trình bày cách hệ thống khái niệm liên quan đến cán quản lý cấp trung NHTM, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực nói chung đào tạo cán quản lý cấp trung nói riêng, nội dung công tác đào tạo, phương pháp đào tạo, mơ hình đánh giá hiệu đào tạo Hệ thống lý luận sở để đánh giá thực trạng đưa giải pháp phần sau Thứ hai, luận văn đánh giá ưu điểm hạn chế công tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank Thứ ba, từ hạn chế cần khắc phục nguyên nhân hạn chế đó, luận văn vào hệ thống sở lý thuyết để lựa chọn phương pháp phù hợp với tình hình thực tế Agribank nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo cán quản lý cấp trung Với vai trị cơng tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank, thời gian tới, Agribank cần quan tâm đến công tác để nâng cao hiệu hoạt động quản lý hướng tới đạt mục tiêu ngân hàng Mặc dù tác giả cố gắng tìm hiểu tài liệu, phân tích, tổng hợp, đánh điều tra bảng hỏi luận văn cịn nhiều thiếu sót, hạn chế Trong q trình thực cịn nhiều vấn đề mà tơi chưa thực hiểu hết có thay đổi chưa đề cập đến cơng trình nghiên cứu cần bổ sung, điều chỉnh áp dụng vào thực tiễn Rất mong có quan tâm, đóng góp ý kiến thầy bạn đọc để đề tài hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Vân Điềm Nguyễn Ngọc Quân (2005), Quản trị nhân lực, Giáo trình, NXB Đại học KTQD, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Huyền, Đoàn Thị Thu Hà Đỗ Thị Hải Hà (2013), Quản lý học, Giáo trình, NXB Đại học KTQD, Hà Nội Vũ Hoàng Ngân (2016), Kỹ quản lý, silde giảng Trần Xuân Cầu (2012), Kinh tế nguồn nhân lực, Giáo trình, NXB Đại học KTQD, Hà Nội Bùi Thị Phương Thảo (2007), Đào tạo đội ngũ lao động quản lý doanh nghiệp công nghiệp thuộc sở hữu nhà nước tỉnh Hà Tây giai đoạn 2007-2020, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Mai Hoàng Phong (2014), Đào tạo phát triển đội ngũ cán quản lý cấp trung công ty 621, Luận văn Thạc sỹ Quản trị kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Wattpad (2010), Giáo trình quản trị học đại cương, WATTPAD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Báo cáo thường niên Agribank 2014-2016, Nguồn Ban Tổ chức Lao động tiền lương Phịng Kế hoạch đào tạo, Báo cáo thực cơng tác đào tạo năm 2013-2015, Nguồn Phòng Kế hoạch đào tạo Trường ĐTCB Agribank Các trang Web Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, http://www.vnba.gov.vn Ngân hàng Agribank, http://www.agribank.com.vn Ngân hàng nhà nước Việt Nam, http://www.sbv.gov.vn PHỤ LỤC Phụ lục 01 Bảng tổng yêu cầu CBQL cấp trung Ngân hàng STT Năng lực Mô tả Về kiến thức Quản lý ngân hàng - Kiến thức quản lý doanh nghiệp - Văn hóa doanh nghiệp - Hiểu biết pháp luật, pháp luật ngân hàng - Nắm xu phát triển ngân hàng - Coi trọng biết cách thỏa mãn nhu cầu khách hàng Chun mơn - Nghiệp vụ Tài ngân hàng - Marketing - Sản phẩm dịch vụ ngân hàng - Ngoại ngữ công nghệ Về kỹ - Quản lý thời gian tốt - Quản lý công việc theo thứ tự ưu tiên - Có phương pháp tư hệ thống - Hoàn thành thời hạn chất lượng tốt - Ủy quyền, giao việc Quản lý thời gian công việc - Khả giao tiếp Kỹ truyền thống - Khả gây ảnh hưởng lắng nghe - Khả thuyết phục Kỹ nhân - Động viên, khuyến khích nhân viên - Phát triển nghiệp nhân viên - Xây dựng mối quan hệ tốt với người khác - Làm việc với nhiều người có cá tính khác Giải vấn đề định - Xác định rõ vấn đề, xác - Phân tích vấn đề nguyên nhân STT Năng lực Mô tả - Đưa giải pháp Quản lý dự án - Lập kế hoạch - Tổ chức thực - Kiểm sốt q trình thực Làm việc nhóm - Phát huy tối đa lực thành viên - Định hướng cho nhóm hồn thành mục tiêu - Đảm bảo tiến độ thực mục tiêu Quản lý thay đổi - Làm nhiều việc khác môi trường thay đổi - Thích ứng thay đổi Thái độ 10 11 12 Coi khách hàng trung tâm - Hiểu biết khách hàng - Tôn trọng khách hàng - Ý thức thỏa mãn nhu cầu khách hàng u thích tự hào với cơng việc - u thích cơng việc - Cơng việc sở thích, sở trường - Tự hào cán quản lý doanh nghiệp - Sẵn sàng đối diện với thách thức cơng việc Hồn thiện phát triển thân - Đạo đức nghề nghiệp - Sáng tạo - Tự học - Rút kinh nghiệm từ sai lầm thân người khác Phụ lục 02 Phiếu điều tra đánh giá hiệu công tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank Giới thiệu Xin chào anh/chị ! Để có sở khoa học cho việc hồn thiện cơng tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank, anh chị vui lịng điền thơng tin vào phiếu đánh giá Các thông tin thu từ nghiên cứu chứng việc đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác đào tạo, tiền đề nâng cao lực cán quản lý cấp trung, giúp Agribank đạt mục tiêu Nghiên cứu cần khoảng 10-15 phút để hoàn thành câu hỏi thông tin mà anh/chị cung cấp hồn tồn bảo mật, thơng tin cá nhân sử dụng báo cáo không sử dụng vào mục đích khác Vì vậy, đề nghị anh/chị trả lời tất câu hỏi cách đánh dấu x để chọn câu trả lời điền nội dung vào chỗ trống PHẦN 1.THÔNG TIN CHUNG Giới tính Nam Nữ Tuổi : Trình độ chuyên môn Cao đẳng Thạc sỹ/Tiến sỹ Đại học Khác : Kinh nghiệm làm việc Dưới 10 năm Từ 10 - 20 năm Trên 20 năm Chức danh : Phòng : PHẦN NỘI DUNG CÂU HỎI Anh/Chị cho biết với chức danh quản lý anh/chị cần đào tạo kiến thức kỹ khơng? a Có b Khơng Anh/chị cho biết, anh/chị có cho đáp ứng kiến thức, kỹ mà chức danh công việc yêu cầu không? a Có b Khơng Anh/chị cho biết, anh/chị có đăng ký nhu cầu đào tạo thân kế hoạch đào tạo hàng năm khơng? a Có b Khơng Anh/chị có phổ biến năm anh/chị tham gia khóa học khơng? a Có b Khơng Anh/Chị cho biết anh/chị có phổ biến mục tiêu anh/chị tham dự khóa đào tạo khơng? a Có b Khơng Anh/chị cho biết anh/chị tham gia khóa đào tạo kỹ quản lý năm trở lại a Khơng khóa b khóa c Từ khóa trở lên Anh/chị cho biết thời điểm tổ chức đào tạo có phù hợp với bố trí cơng việc anh/chị khơng a Có b Khơng Anh/chị cho biết thời lượng khóa học có phù hợp với chủ đề khóa học khơng a Có b Khơng Anh/chị cho biết mục đích mà giáo viên giảng dạy đưa có phù hợp với mục tiêu khóa học mà anh chị phổ biến khơng? a Phù hợp phần b Hoàn toàn phù hợp c Không phù hợp 10 Anh/chị cho biết chương trình đào tạo mà anh/chị tham gia có đáp ứng kiến thức, kỹ mà anh chị thiếu hụt q trình thực cơng việc khơng? a Phù hợp phần b Hồn tồn phù hợp c Khơng phù hợp 11 Anh chị có muốn tham gia khóa học nâng cao kỹ quản lý khơng ? a Có (Chuyển sang câu 13) b Khơng (Chuyển sang câu 12) 12 Tại anh chị không muốn tham gia ? a Việc học làm thời gian b Khác Ghi rõ lý do: ... sở lý luận công tác đào tạo cán quản lý cấp trung ngân hàng Chương 2: Thực trạng công tác đào tạo cán quản lý cấp trung Agribank Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo cán quản cấp trung. .. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP TRUNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG 1.1 Cán quản lý cấp trung ngân hàng 1.1.1 Khái niệm, phân loại cán quản lý 1.1.1.1 Khái niệm cán quản lý ? ?Quản lý trình... trò cán quản lý cấp trung ngân hàng 10 1.1.3 Yêu cầu cán quản lý cấp trung ngân hàng .12 1.2 Hoạt động đào tạo cán quản lý cấp trung ngân hàng .13 1.3 Nội dung công tác đào tạo cán quản

Ngày đăng: 28/10/2019, 14:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU – HÌNH

    • TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

    • TÓM TẮT LUẬN VĂN

    • 1. Tính cần thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

    • 6. Kết cấu của luận văn

    • 1.1. Cán bộ quản lý cấp trung tại các ngân hàng

    • 1.2. Hoạt động đào tạo cán bộ quản lý cấp trung tại các ngân hàng

    • 1.3. Nội dung công tác đào tạo cán bộ quản lý cấp trung tại các ngân hàng

    • 1.4. Kinh nghiệm về công tác đào tạo cán bộ quản lý cấp trung tại các ngân hàng

    • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO

    • CÁN BỘ QUẢN LÝ CẤP TRUNG TẠI AGRIBANK

    • 2.1 Giới thiệu khái quát về Agribank

    • 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Agribank

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan