Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 215 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
215
Dung lượng
8,25 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Trúc Quỳnh TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN XÃ ĐẢO NGHI SƠN, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HÓA LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH VIỆN VĂN HÓA NGHỆ THUẬT QUỐC GIA VIỆT NAM Nguyễn Thị Trúc Quỳnh TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN XÃ ĐẢO NGHI SƠN, HUYỆN TĨNH GIA, TỈNH THANH HĨA Chun ngành: Văn hóa học Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Lan Oanh TS Phan Phương Anh Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, luận án tiến sĩ: Tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa cơng trình viết chưa công bố, tư liệu sử dụng luận án trung thực, có xuất xứ rõ ràng Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Thị Trúc Quỳnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 10 1.2 Cơ sở lý luận 23 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 29 Tiểu kết 43 Chương 2: DIỆN MẠO TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN XÃ ĐẢO NGHI SƠN 44 2.1 Tín ngưỡng thờ vị thần biển 44 2.2 Một số tín ngưỡng khác 64 2.3 Vai trò tín ngưỡng đời sống tinh thần cư dân xã đảo Nghi Sơn 69 Tiểu kết 82 Chương 3: HIỆN TRẠNG TÍN NGƯỠNG CƯ DÂN XÃ ĐẢO NGHI SƠN DƯỚI TÁC ĐỘNG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA 84 3.1 Khái qt q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa xã đảo Nghi Sơn 84 3.2 Hiện trạng tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn 98 Tiểu kết 113 Chương 4: XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN XÃ ĐẢO NGHI SƠN VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LUẬN BÀN 114 4.1 Xu hướng biến đổi tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn 114 4.2 Một số vấn đề luận bàn 124 Tiểu kết 135 KẾT LUẬN 137 iii DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 141 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 PHỤ LỤC 157 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CTQG Chính trị quốc gia GS.TS Giáo sư, tiến sĩ HĐND Hội đồng nhân dân KHXH Khoa học xã hội KTT Khu kinh tế NCS Nghiên cứu sinh Nxb Nhà xuất PL Phụ lục Tp HCM Thành phố Hồ Chí Minh tr trang UBND Ủy ban nhân dân VHTT Văn hóa Thơng tin v DANH MỤC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Dân số thôn xã đảo Nghi Sơn năm 2018 36 Bảng 1.2 Thống kê tình hình ni cá lồng đặc sản xã đảo Nghi Sơn giai đoạn 2001 - 2010 39 Bảng 1.3 GDP thu nhập bình quân theo đầu người xã đảo Nghi Sơn (giai đoạn 2005 - 2018) 40 Biểu đồ 2.1 Hình thức lễ cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn 76 Bảng 3.1: Cơ cấu kinh tế xã đảo Nghi Sơn năm gần 89 Bảng 3.2 Hệ thống sở hạ tầng đầu tư xây dựng xã đảo Nghi Sơn giai đoạn 2010-2018 92 Biểu đồ 3.1: Số lần đến sở thờ tự tháng 108 Biểu đồ 3.2 So sánh mức độ đến sở thờ tự xã trước 109 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tín ngưỡng - thành tố văn hố, giữ vai trò quan trọng đời sống người Nó tượng văn hóa tinh thần phản ánh ước vọng thiêng liêng người sống, thể ứng xử người mối quan hệ với môi trường, môi sinh để sinh tồn phát triển Do vậy, dù xã hội loài người có tín ngưỡng tương đồng cộng đồng khác cộng đồng lại có nguồn gốc lịch sử khác nhau, có phương thức mưu sinh bối cảnh sinh thái khác nhau, có trình độ phát triển vật chất khác có tín ngưỡng khác với đặc trưng riêng cộng đồng cư dân Là phận quan trọng góp phần tạo nên cấu trúc, diện mạo tín ngưỡng Việt Nam, tín ngưỡng cộng đồng cư dân ven biển bên cạnh đặc điểm chung dân tộc, có sắc thái riêng, mang tính đặc thù hình thành gắn bó chặt chẽ với phương thức mưu sinh không gian sống họ Do đó, nghiên cứu tín ngưỡng cư dân ven biển nước ta bỏ qua việc nghiên cứu địa bàn cụ thể Công việc cần thiết nhằm góp phần làm rõ tương đồng khác biệt sinh hoạt tín ngưỡng cư dân vùng biển Đồng thời, việc nghiên cứu giúp thấy biến đổi hình thức sinh hoạt tín ngưỡng cư dân ven biển, từ có để xây dựng chương trình khai thác phát triển tiềm năng, phát huy văn hóa biển, đảo cách hợp lý bối cảnh Xã đảo Nghi Sơn xã nằm vùng biển phía Nam huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Xưa kia, xã đảo Nghi Sơn (hay gọi Biện Sơn hay Cù lao Biện) vốn đảo nhỏ gần bờ có cư dân từ nhiều nơi hội tụ sinh sống, đoàn kết bảo vệ vùng biển đảo phía Nam Xứ Thanh Đây đảo hệ thống đảo Thanh Hóa có cư dân sinh sống Nghi Sơn ba làng ngư nghiệp truyền thống điển hình tỉnh Thanh Hóa Trải qua bao thăng trầm lịch sử với trình mưu sinh, cộng đồng cư dân đảo tạo lập định chế văn hóa, tín ngưỡng mang sắc thái riêng vùng biển đảo Năm 1974 đánh dấu bước ngoặt quan trọng làng đảo Nghi Sơn với việc xây dựng đường nối đảo với đất liền trở thành vị trí chiến lược vùng biển cực Nam tỉnh Thanh Hóa Để thuận lợi cho việc phát triển kinh tế - xã hội, năm 1984 thôn Nghi Sơn tách từ xã Hải Thượng trở thành xã Nghi Sơn, thuộc huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Kể từ đây, xã Nghi Sơn ổn định mặt hành chính, cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn ln đồn kết, gắn bó xây dựng xã đảo, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tham gia bảo vệ an ninh, chủ quyền biên giới quốc gia đảo Bước vào giai đoạn CNH-HĐH đất nước, Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách phát triển kinh tế biển, ven biển hải đảo tạo cho vùng biển nước có biến chuyển mạnh mẽ thời gian qua Được nhận định vùng biển có nhiều điều kiện thuận lợi có tiềm phát triển kinh tế biển, ngày 10/10/2007 Thủ tướng Chính phủ ký định số 1364/QĐ-TTg việc phê duyệt quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế (KKT) Nghi Sơn huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa thành KKT biển trọng điểm nhà nước Xã đảo Nghi Sơn nằm quy hoạch KKT Nghi Sơn Việc nằm quy hoạch KKT Nghi Sơn làm cho diện mạo xã có nhiều thay đổi bình diện kinh tế - xã hội - văn hóa thay đổi diễn khía cạnh tích cực tiêu cực Ở khía cạnh tích cực, phát triển KKT góp phần chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, theo ngành nghề kinh tế nơi khơng khai thác, nuôi trồng đánh bắt hải sản mà có thêm ngành nghề như: làm công nhân khu công nghiệp, tham gia vào kinh doanh ngành dịch vụ (chủ yếu dịch vụ ăn uống), thu nhập người dân tăng, hệ thống sở hạ tầng có nhiều thay đổi tạo cho xã đảo Nghi Sơn diện mạo Cùng với đó, KKT Nghi Sơn đem lại tác động tiêu cực sinh kế, môi trường, văn hóa - xã hội cho xã đảo Nghi Sơn Việc chuyển đổi ngành nghề kinh tế địa phương chưa có tính bền vững lao động chuyển đổi từ nghề truyền thống sang làm công nhân khu công nghiệp chủ yếu lao động phổ thơng mang tính thời vụ Chính vậy, hết nhu cầu từ phía nhà tuyển dụng, phận lao động thất nghiệp việc quay trở lại nghề truyền thống gặp nhiều khó khăn Một phận người dân khơng làm việc KKT tìm cơng việc khác Nhưng thực tế cho thấy cơng việc thường khơng mang tính ổn định Mặt khác, phát triển KKT làm cho môi trường bị ô nhiễm, đặc biệt mơi trường nước có ảnh hưởng khơng nhỏ đến phương thức mưu sinh truyền thống bà nơi Cùng với đó, lực lượng lao động nơi khác đến làm việc KKT tạo giao lưu cư dân chỗ cư dân đến làm việc KKT Quá trình giao lưu chắn có tác động đến giá trị văn hóa truyền thống bao gồm tín ngưỡng Vấn đề đặt giá trị văn hóa truyền thống, cụ thể tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn chịu tác động nào? mức độ tác động sao? KKT Nghi Sơn mở rộng với tốc độ phát triển ngày nhanh, xu hướng tương lai tín ngưỡng cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn vận động biến đổi nào? Mặt khác, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu tín ngưỡng cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn Với vấn đề nêu trên, nghiên cứu diện mạo trạng tín ngưỡng cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn trước tác động trình CNH-HĐH, cụ thể tác động từ KKT Nghi Sơn để 194 Ảnh 21: Bên Lăng Thánh Bà - Trần Quý Phi Nguồn NCS 2018 Ảnh 22: Ban thờ ông Cụt (ông rắn - Thánh Bà - Trần Quý Phi Nguồn NCS 2018 195 Ảnh 23: Ban thờ ông Dài (ông rắn - Thánh Bà - Trần Quý Phi Nguồn NCS 2018 196 Ảnh 24: Mộ Tôn Thất Cơ (Thôn Trung Sơn) Nguồn NCS năm 2018 197 Ảnh 25: Bia đặt mộ ông Tôn Thất Cơ (Thôn Trung Sơn) Nguồn NCS 2018 198 Ảnh 26: Phiến ghi lại kiện ông Tôn Thất Cơ mở đường Nghi Sơn (Thôn Nam Sơn) Nguồn NCS 2018 Ảnh 27: Di tích Giếng ngọc - Bãi Ngọc thuộc Thơn Nam Sơn (hiện khơng làm đường nối cảng nước sâu Nghi Sơn với Sân bay Thọ Xuân) Nguồn: NCS năm 2015 199 Ảnh 28: Lễ Cầu Ngư Nguồn NCS 2016 Ảnh 29: Văn tế Lễ Cầu Ngư Nguồn NCS 2016 200 Ảnh 30: Lễ tam sinh Lễ Cầu Ngư Nguồn NCS 2016 Ảnh 31: Thuyền rước Lễ Cầu Ngư (vào năm có lễ rước thuyền trang trí) Nguồn NCS 2016 201 Ảnh 32: Lễ tế Lễ Cầu Ngư Nguồn NCS 2016 Ảnh 33: Chèo chải Lễ Cầu Ngư Nguồn NCS 2016 202 Ảnh 34: Thuyền đậu trước đền Tứ Vị thánh nương - Quang Trung Lễ Cầu Ngư Nguồn NCS 2016 Ảnh 35: Mô chợ cá Lễ Cầu Ngư Nguồn NCS 2016 203 Ảnh 36: Lễ hội Quang Trung Nguồn: http://tinhgia.thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2018-2-20/Tung-bungLe-hoi-Quang-Trung-tai-xa-Nghi-Son-huyen43yrfn.aspx Ảnh 37: Lãnh đạo xã dự Lễ hội Quang Trung Nguồnhttp://tinhgia.thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2018-2-20/Tung-bung-Lehoi-Quang-Trung-tai-xa-Nghi-Son-huyen43yrfn.aspx 204 Ảnh 38: Lễ rước Lễ hội Quang Trung Nguồn: http://tinhgia.thanhhoa.gov.vn/portal/Pages/2018-2-20/Tung-bungLe-hoi-Quang-Trung-tai-xa-Nghi-Son-huyen43yrfn.aspx Ảnh 39: Nhà thờ dòng họ Hồng (Thơn Bắc Sơn) Nguồn NCS 2018 205 Ảnh 40: Nhà thờ dòng họ Trần (Thơn Thanh Sơn) Nguồn NCS 2018 Ảnh 41: Nhà thờ dòng họ Trần (Nhánh Thánh Bà - Trần Quý Phi) Nguồn NCS 2018 206 Ảnh 42: Ban thờ Bác Hồ gia đình Nguồn NCS 2018 Ảnh 43: Ban thờ Thần tài gia đình Nguồn NCS 2018 207 Phụ lục 8: Danh sách người cung cấp thông tin cho đề tài luận án (Từ năm 2014 đến năm 2018) TT Họ tên Năm Giới sinh tính Cơng việc Thơn Nguyên TPVH huyện Hà Thị Thanh 1961 Nữ Trần Ngọc Châu 1949 Nam Nghiêm Văn Cộng 1947 Nam Lê Văn Cường 1978 Nam Công chức VHXH Nam Sơn Trần Thị Dung 1972 Nữ Thu mua hải sản Trung Sơn Trần Văn Dũng 1984 Nam Nghề câu lộng Thanh Sơn Hồ Thị Hồng 1971 Nữ Làm nước mắm Thanh Sơn Nguyễn Thị Bính 1939 Nữ Trơng coi lăng Thánh Bà Thanh Sơn Trần Nhanh 1939 Nam Nghỉ hưu Bắc Sơn 10 Hoàng Chấm Phẩy 1956 Nam Cung cấp dầu đá lạnh Bắc Sơn 11 Đồng Xuân May 1952 Nam Nghỉ hưu Trung Sơn 12 Lưu Văn Toác 1921 Nam Nghỉ hưu Trung Sơn 13 Trần Thị Ký 1966 Nữ Nuôi cá lồng Trung Sơn 14 Trần Trung Huật 1949 Nam Trưởng thôn nghỉ hưu Thanh Sơn 15 Trần Trung Hậu 1941 Nam Nghỉ hưu Thanh Sơn 16 Trần Văn Trạn 1944 Nam Nghỉ hưu Thanh Sơn 17 Trần Thị Hiếu 1988 Nữ 18 Nghiêm Xuân Huệ 1953 Nam 1954 Nam 1977 Nam 19 20 Nguyễn Xuân Hùng Trần Đức Lương Tĩnh Gia Cán hưu Chánh trương giáo xứ Nghi Sơn Công nhân KKT Nghi Sơn Trưởng thơn Phó BQL Cụm di tích danh thắng Nghi Sơn Trưởng thôn Thanh Sơn Bắc Sơn Thanh Sơn Bắc Sơn Trung Sơn Thanh Sơn 208 21 Hoàng Ngọc Oanh 1950 Nam Nguyên bí thư xã Trung Sơn 22 Nguyễn Thị Tuyên 1969 Nữ Buôn bán nhỏ Nam Sơn 23 Đồng Văn Xuân 1966 Nam Nuôi lồng Trung Sơn 24 Nghiệm Văn Vinh 1992 Nam Nghề nuôi cá lồng Trung Sơn 25 Nguyễn Thị Trực 1970 Nữ Phơi cá khơ Nam Sơn 26 Trần Văn Phú 1969 Nam Phó chủ tịch xã Thanh Sơn 27 Nguyễn Minh Lộc 1971 Nam Sửa chữa tàu thuyền Nam Sơn 28 Lê Thị Mùa 1971 Nữ Chế biến hải sản Bắc Sơn 29 Nguyễn Văn Vợi 1961 Nam Thu mua hải sản Nam Sơn Công nhân khu KKT 30 Nguyễn Đức Cương 1962 Nam Nghi Sơn Chủ tịch Cựu chiến binh thôn Nam Sơn Nam Sơn 31 32 Lê Thị Tân Nguyễn Thị Nhuận 1969 Nữ 1974 Nữ Công nhân khu KKT Nghi Sơn Công nhân khu KKT Nghi Sơn Công nhân khu KKT Nam Sơn Nam Sơn 33 Lê Văn Sơn 1984 Nam 34 Hoàng Thị Huề 1969 Nữ 35 Trần Thị Đào 1950 Nữ 36 Phan Thị Hồng 1946 Nữ 37 Hồng Mạnh Bình 1970 Nam Ni cá lồng Bắc Sơn 38 Cao Thị Hằng 1960 Nữ Làm việc nhà Thanh Sơn 39 Nguyễn Văn Hiền 1946 Nam Nghỉ hưu Thanh Sơn Nghi Sơn Khai thác thủy sản Trông coi đền thờ Quan Sát Hải đại vương Giúp việc đền thờ Quan Sát Hải đại vương Nam Sơn Bắc Sơn Bắc Sơn Trung Sơn ... đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn, luận án góp phần vào việc phác hoạ tranh chung văn hóa biển đảo Việt Nam cần thiết Vì NCS chọn đề tài: Tín ngưỡng cư dân xã đảo Nghi Sơn, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa, ... TRẠNG TÍN NGƯỠNG CƯ DÂN XÃ ĐẢO NGHI SƠN DƯỚI TÁC ĐỘNG Q TRÌNH CƠNG NGHI P HĨA - HIỆN ĐẠI HĨA 84 3.1 Khái qt q trình cơng nghi p hóa - đại hóa xã đảo Nghi Sơn 84 3.2 Hiện trạng tín ngưỡng cư dân xã. .. từ xã Hải Thượng trở thành xã Nghi Sơn, thuộc huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa Kể từ đây, xã Nghi Sơn ổn định mặt hành chính, cộng đồng cư dân xã đảo Nghi Sơn ln đồn kết, gắn bó xây dựng xã đảo,