Tôn giáo, tín ngưỡng của cư dân vùng ven biển bạc liêu

174 90 1
Tôn giáo, tín ngưỡng của cư dân vùng ven biển bạc liêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THU TRANG TÔN GIÁO, TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN VÙNG VEN BIỂN BẠC LIÊU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tiến sĩ “Tơn giáo, tín ngưỡng cư dân vùng Chun ngành: Văn hóa học ven biển Bạc Liêu” cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn Mã số: 62 31 06 40 PGS.TS Phạm Quỳnh Phương TS Trần Văn Nam Các số liệu, kết trình bày luận án trung thực chưa công bố luận án cấp trướcLUđâyẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA HỌC Hà N ội, ngày tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Phạm Quỳnh Phương Trương Thu Trang TS Trần Văn Nam HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận án tiến sĩ “Tơn giáo, tín ngưỡng cư dân vùng ven biển Bạc Liêu”, Nghiên cứu sinh nhận hướng dẫn, giúp đỡ tận tình tập thể hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quỳnh Phương TS Trần Văn Nam Do lời cảm ơn Nghiên cứu sinh xin phép gửi đến PGS.TS Phạm Quỳnh Phương TS Trần Văn Nam, xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô hướng dẫn cho Nghiên cứu sinh phương pháp nghiên cứu, chia sẻ kinh nghiệm nghiên cứu, để Nghiên cứu sinh độc lập nghiên cứu, sau tốt nghiệp tự đứng đơi chân Trong q trình học tập Khoa Văn hóa học – Học viện Khoa học Xã hội, Nghiên cứu sinh Quý Thầy, Cô truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu, Nghiên cứu sinh xin phép gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Cô Khoa, Quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy Nghiên cứu sinh Đồng thời, Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng tri ân Quý Thầy, Cơ; Q anh, chị làm việc Phịng, Ban có liên quan, tạo điều kiện vơ thuận lợi để Nghiên cứu sinh hoàn thành thủ tục hành q trình học tập Trân trọng kính chào! Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Nghiên cứu sinh Trương Thu Trang MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận địa bàn nghiên cứu 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý luận 17 1.2.1 Khái niệm công cụ 17 1.2.2 Cơ sở lý thuyết 21 1.3 Địa bàn nghiên cứu 31 1.3.1 Tên gọi Bạc Liêu 31 1.3.2 Lịch sử hình thành Bạc Liêu vùng ven biển Bạc Liêu 36 1.3.3 Các tộc người vùng ven biển Bạc Liêu 42 Chương 2: Nhận diện tơn giáo, tín ngưỡng cư dân vùng ven biển Bạc Liêu 51 2.1 Khái quát chung tơn giáo, tín ngưỡng cư dân vùng ven biển Bạc Liêu 51 2.2 Một số tôn giáo, tín ngưỡng tiêu biểu 57 2.2.1 Quán Âm Nam Hải 57 2.2.2 Thiên Hậu Thánh Mẫu 71 2.2.3 Thờ Cá Ông 76 2.2.4 Cúng Thần Biển 78 Chương 3: Đặc điểm chức tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu 85 3.1 Đặc điểm tôn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu 85 3.1.1 Thể tính trọng Mẫu nữ thần vùng biển 85 3.1.2 Thể triết lý âm dương 89 3.1.3 Thể tôn vinh văn hóa truyền thống dân tộc 91 3.2.Chức tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu 95 3.2.1 Sự bảo trợ thiêng liêng huyền bí 95 3.2.2 Hòa hợp tộc người kết nối cộng đồng 101 3.2.3 Khẳng định bảo tồn sắc tộc người 103 3.2.4 Điều chỉnh hành vi bồi dưỡng tình cảm đạo đức 106 3.2.5 Du lịch tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu đời sống đương đại 109 Chương 4: Giao lưu tiếp biến văn hóa qua tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu 114 4.1 Những biểu giao lưu tiếp biến văn hóa qua tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu 115 4.1.1 Truyện tích nguồn gốc tơn giáo, tín ngưỡng 115 4.1.2 Các hình thức phối thờ 118 4.1.3 Nghi lễ lễ hội 120 4.2 Những nhân tố tác động đến giao lưu tiếp biến văn hóa qua tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu 127 4.3 Sự biến đổi tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu số vấn đề đặt 129 4.3.1 Sự biến đổi tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu 129 4.3.2 Một số vấn đề đặt 133 Kết luận 140 Danh mục cơng trình cơng bố tác giả 143 Danh mục tài liệu tham khảo 144 Phụ lục 155 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kể từ lồi người xuất hiện, hình thức tơn giáo, tín ngưỡng, ln phận thiếu sống người, nhu cầu tinh thần nhân dân Tơn giáo, tín ngưỡng phản ánh nếp cảm, nếp nghĩ người trước vũ trụ khôn cùng; phản ánh nỗi sợ hãi lòng ước mong sống tốt đời đẹp đạo Nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng giúp hiểu sâu sắc tầm tư duy, nhận thức, quan niệm người giới xung quanh Nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng nói chung tơn giáo, tín ngưỡng vùng biển đảo nói riêng từ lâu nhận quan tâm nhiều nhà khoa học Thực tế sống chứng minh, đời sống nhiều bất an, may rủi khôn lường, đời sống ngư dân cư dân ven biển, hoạt động cầu cúng diễn dày đặc Nghiên cứu tôn giáo, tín ngưỡng cư dân ngư dân biển đảo giúp lý giải nhiều chiều cạnh thực tế sống họ Bạc Liêu tỉnh thuộc duyên hải vùng đồng sông Cửu Long, sở hữu đường bờ biển dài 56km, qua huyện thị: Thành phố Bạc Liêu, Hịa Bình, Đơng Hải; vùng lãnh hải rộng 20.000km Đây tỉnh có thành phố ven biển.Vùng ven biển vùng đất mà cư dân đến nơi khai phá chọn để định cư Đến nay, vùng ven biển Bạc Liêu, thành phố Bạc Liêu – thành phố cách biển 8km, nơi tập trung hầu hết hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội sôi động tỉnh Các hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng ven biển trội nhất, nhiều người dân tỉnh quan tâm Trong q trình sinh sống đây, chúng tơi nhận thấy số tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển lúc thu hút khách phương xa chiêm bái, cầu cúng Đặc biệt, vài năm trở lại đây, số lượng khách tham gia hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng ven biển lúc gia tăng nhanh Hiện tượng để lại chúng tơi nhiều câu hỏi Thứ nhất, có gia tăng đáng kể số lượng người đến tín ngưỡng? Đời sống người dân nhiều bất an nên họ phải đến cầu an, giải nạn, hay đời sống kinh tế tốt nên họ có nhu cầu du lịch tâm linh? Thứ hai, số tơn giáo, tín ngưỡng vốn tơn giáo, tín ngưỡng vùng biển ven biển, tín ngưỡng Quán Âm Nam Hải, lại trở thành tơn giáo, tín ngưỡng chung cho tất người dân ngồi tỉnh? Người dân khơng thờ cúng Mẹ Nam Hải với mục đích phị trợ cho ngư dân khơi, mà xem vị Đức Phật có khả cứu rỗi cho tất chúng sinh, nên không dịp lễ hội, mà ngày thường có đơng đảo người dân đến thực hành tơn giáo, tín ngưỡng Nguyên biến đổi, trình biến đổi, biến đổi làm nên đặc trưng cho tơn giáo, tín ngưỡng ven biển nơi đây? Thứ ba, vùng tín ngưỡng thờ Mẫu Nữ thần trội; lễ hội, vía bà lễ hội Quán Âm Nam Hải, vía Bà Thiên Hậu, vía Bà Chúa Xứ, vía Vạn Ban Ngũ Hành, vía Bà Thủy, phần lớn chọn 23 tháng âm lịch hàng năm, mà vốn ngày sinh Bà Thiên Hậu – vị nữ thần vốn người Hoa Vùng ven biển Bạc Liêu có cộng cư lâu đời ba dân tộc: Kinh – Khmer – Hoa Qua trình mở mang bờ cõi, suốt trăm năm họ chịu ảnh hưởng tơn giáo, tín ngưỡng Vậy trội nhân vật Bà Thiên Hậu giải thích từ góc độ giao lưu tiếp biến văn hóa? Với tất câu hỏi trên, luận án chọn đề tài “Tơn giáo, tín ngưỡng cư dân vùng ven biển Bạc Liêu” nhằm khám phá vị trí, vai trị, chức năng, tầm quan trọng thực hành tơn giáo, tín ngưỡng đời sống văn hóa đời sống tâm linh người dân đây; đồng thời tìm hiểu biểu giao lưu tiếp biến văn hóa qua tơn giáo, tín ngưỡng, từ góp phần nhận diện đặc trưng văn hóa biển Bạc Liêu nói riêng, nước nói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án “Tơn giáo, tín ngưỡng cư dân vùng ven biển Bạc Liêu” từ việc nhận diện lý giải tượng tơn giáo, tín ngưỡng nơi đây, tìm hiểu sắc thái văn hóa tộc người chiều cạnh khác sống mưu sinh người nơi vùng đất mới, góp thêm nghiên cứu trường hợp cho khám phá vai trị tơn giáo, tín ngưỡng đời sống văn hóa cư dân ven biển Để đạt mục đích nghiên cứu nêu luận án đặt nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nhận diện khái qt tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu - Phân tích đặc điểm, vai trị chức tơn giáo, tín ngưỡng nơi đời sống cư dân ngư dân ven biển - Tìm hiểu biểu giao lưu tiếp biến văn hóa qua thực hành tơn giáo, tín ngưỡng ven biển Bạc Liêu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Các truyền thuyết, lễ hội, di tích thực hành liên quan đến tơn giáo, tín ngưỡng cư dân ngư dân ven biển Bạc Liêu, đặc biệt tập trung vào tơn giáo, tín ngưỡng có ảnh hưởng nhiều như: Quán Âm Nam Hải, Thiên Hậu Thánh Mẫu, Thờ Cúng Cá Ông Thần Biển - Khách thể nghiên cứu: Cư dân vùng ven biển Bạc Liêu Cư dân xác định cộng đồng ba dân tộc Kinh – Khmer – Hoa Những cư dân sống phạm vi ven biển (bán kính 10km tính từ mép nước biển lên đất liền), phần lớn ngư dân, lại làm số nghề nghiệp khác - Phạm vi nghiên cứu: Vùng ven biển Bạc Liêu (được xác định vùng địa lý trải dài 56 km đường bờ biển, bán kính 10km tính từ mép nước biển lên đất liền, qua ba huyện thị là: Thành phố Bạc Liêu, huyện Hòa Bình huyện Đơng Hải) Ngồi việc khảo sát để có nhìn khái qt theo diện rộng, chúng tơi tập trung vào số điểm nghiên cứu Quán Âm Phật Đài thành phố Bạc Liêu, Lăng Ông Duyên Hải Vĩnh Thịnh, Lăng Ông Nam Hải Gành Hào, Miếu thờ Thiên Hậu Gành Hào khu vực diễn lễ hội Cúng Biển người Khmer xã Hiệp Thành, nơi tập trung nhiều tượng tơn giáo, tín ngưỡng đặc trưng vùng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để có nhìn cụ thể chân thực hình thức thực hành tơn giáo, tín ngưỡng diễn ra, đề tài sử dụng cách tiếp cận liên ngành, đặc biệt sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính điền dã dân tộc học, quan sát, vấn sâu Chúng tham dự thực hành tơn giáo, tín ngưỡng hoạt động lễ hội, ngày vía Bà, hoạt động cầu cúng ngày thường, thực ghi hình, vấn nhanh số đối tượng người lễ, người tham gia thực nghi thức lễ hội (Cung nữ, Hội bà, Quân sĩ…), người chuẩn bị thức cúng Với đối tượng thực phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên, với thuận tiện để khảo sát vấn nhanh để thu thập thông tin Chúng chọn mẫu không quy định rõ số lượng, mà vấn đến nhận thấy thông tin lặp lại nhiều chúng tơi dừng lại Cụ thể vấn tổng cộng 52 người (Trong đó: Người lễ: 38 (khảo sát lễ hội lớn); Người tham gia thực nghi lễ: 10; Người chuẩn bị thức cúng: người) Với đối tượng người chủ lễ, người trông coi sở thờ tự, Ban hương lễ, Ban tổ chức lễ hội, nhà nghiên cứu lĩnh vực Bạc Liêu vài người am hiểu loại hình tơn giáo, tín ngưỡng nơi đây, thực vấn sâu, vấn theo vấn đề chuẩn bị trước Tổng cộng vấn 33 người (Trong đó: Chủ lễ: 4; Người trông coi sở thờ tự: 9; Ban hương lễ: 6; Ban tổ chức lễ hội: 6; Nhà nghiên cứu lĩnh vực Bạc Liêu: 4; Một vài người am hiểu loại hình tơn giáo, tín ngưỡng nơi đây: 4) Sử dụng phương pháp này, thường xuyên ghé lại, đến thăm hỏi, trò chuyện nhiều lần để đánh giá độ chân thực thông tin nhận được, quan sát thực hành tơn giáo, tín ngưỡng người dân khơng nghi lễ lúc hội hè đình đám, mà sống đời thường Khi đến địa bàn khảo sát, Ban tổ chức, Ban Hương lễ, Ban trị sở thờ tự tiếp đón nồng nhiệt hiểu mục đích nghiên cứu mà tơi trình bày Chúng tơi tạo điều kiện tốt để tham dự nghi lễ, ghi hình, vấn… Nhưng chúng tơi gặp khó khăn bởihọ cho hoạt động tín ngưỡng lên đồng, nhập xác khơi Nghinh Ông, cúng Bà Nam Hải lúc 12h khuya “mê tín dị đoan” nên cố tình che giấu hoạt động đó, đến tơi tiếp cận người dân địa phương, vai trò người lễ từ phương xa tới, chúng tơi họ bảo tượng, thực hành văn hóa người dân nơi Ngoài tư liệu điền dã, đề tài sử thu thập số liệu thứ cấp qua sách, báo, tạp chí (chủ yếu tạp chí chun ngành văn hóa dân gian tạp chí tơn giáo), kể tài liệu in ấn lưu hành nội Nguồn tài liệu thu thập chủ yếu thư viện, Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Bạc Liêu, Ban Tơn giáo Bạc Liêu Đó cơng trình nghiên cứu khoa học, sách, báo, tạp chí viết tơn giáo, chức tơn giáo, tín ngưỡng; Các cơng trình nghiên cứu văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng Bạc Liêu; Địa chí địa phương Bạc Liêu.v.v Ngồi ra, chúng tơi sử dụng phương pháp liên ngành để hỗ trợ cho việc tìm hiểu, phân tích vấn đề Với tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu, phải đặt đối tượng vào bối cảnh lịch sử, xã hội, nơi tượng diễn ra, để có đầy đủ sở lý luận thực tiễn việc lý giải vấn đề Chẳng hạn sử dụng phương pháp nghiên cứu lịch sử để thấy trình hình thành phát triển, biến đổi tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu Qua hiểu giao lưu tiếp biến văn hóa phạm vi nghiên cứu diễn có điểm đặc biệt Hoặc ứng dụng tâm lý học tôn giáo để thấy tâm tư, tình cảm người dân thực hành tín ngưỡng, quy tụ hình thức tơn giáo khác Đóng góp khoa học luận án - Luận án cơng trình nghiên cứu chun sâu tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu Trên sở phân tích, so sánh đặc điểm tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu với đặc điểm tôn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển khác Việt Nam, luận án nhận diện đặc trưng, điểm đặc biệt tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu, qua góp phần khái quát nên diện mạo văn hóa ven biển Bạc Liêu - Qua việc tìm vai trị, chức thực hành tơn giáo, tín ngưỡng đời sống văn hóa, đặc biệt đời sống tâm linh người dân ven biển Bạc Liêu, luận án góp phần lý giải tượng năm gần có số tượng tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu ngày thu hút đông đảo đối tượng khác tham gia - Luận án nghiên cứu trường hợp sức sống tôn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển, từ hiểu vai trị tơn giáo, tín ngưỡng đời sống Việt nam đương đại Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Ý nghĩa lý luận: Luận án góp nhìn việc lý giải ý nghĩa thực hành tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu nói riêng, nước nói chung Luận án đóng góp mặt lý luận xoay quanh vấn đề giao lưu tiếp biến văn hóa tộc người khác nhau, cư dân đến từ nhiều vùng đất khác nhau, loại hình, thực hành tơn giáo, tín ngưỡng khác Ngồi ra, luận án góp phần nhận diện số khía cạnh văn hóa biển Việt Nam biến đổi văn hóa biển đời sống đương đại - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án nguồn tài liệu tham khảo cho nhà quản lý văn hố, cho cơng việc giảng dạy nghiên cứu có liên quan vấn đề văn hóa biển, tơn giáo, tín ngưỡng ven biển Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, luận án bố cục gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý luận địa bàn nghiên cứu Chương 2: Nhận diện tơn giáo, tín ngưỡng cư dân vùng ven biển Bạc Liêu Chương 3: Đặc điểm chức tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu Chương 4: Giao lưu tiếp biến văn hóa qua tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu VĂN TẾ - Hỡi ôi: (Qua điệu ai) - Máy âm dương vội rước… Đị tạo hóa sớm đưa - Nghĩ đời may rủi khơn chừng – gẫm cịn khó tránh NHỚ LINH XƯA - Dạ chí dốc lịng bồi đắp – Lòng lo mến đức vun trồng - Cơng nhọc nhằn ví tợ núi sơng Lập làng ấp rạng khai thỏ vỏ - Sức gắng chặt khai đường mở ngỏ Lại qui dân lập miễu lặp lăng - Đắc mấng tiếng xa gần Nhơn xuống bốn phương mến - Kẻ trước đến, người sau đến - Hiệp lòng mở đất lập lăng - Hòa lập xóm lập làng – Người lớn đóng góp lỳ cơng - Dạy trẻ nhỏ chăm lo bồi đắp Cũng câu nhơn đạo - Cũng chữ công danh – Xưa lập nghiệp đành rành - Nay dựng nên làng chày lưới – Noi dấu theo hiền giả - Cho đặng chữ hiển vinh – Mới lập miểu lập lăng - Rằng qui căn, qui bổn – Tổ qui mô nghiệp - Chúng nguyện – - Lễ Nghinh Ơng, lễ tơn linh – Đền ơn xưa cho rõ lòng thành - Dâng chén rượu cho phỉ tình hồi niệm - Công tiền nhơn trọng – Theo lẽ thường đạm bạc kính dâng Chức sắc từ Vị lăng – Cùng Vị người vãng – Nay đến ngày thần đáng – Vọng hương đèn tế lễ Cố nhân – Bổn Hội đồng đáp nghĩa đền ơn - Cho rõ tiết vong linh thưở trước – ÔI - Trời cịn có sáng tối – Người đời khỏi tử sinh - Cây có cội, nước có nguồn – Người có Kim có Cổ - Chim sanh cịn có tổ Người khỏi tổ tơng - Nỡ vào vong ân Tiền giảng cho đành – Xin ông phù hộ - Trong thị trấn lớn nhỏ bình an – Hộ xóm làng giàu sang 156 - Đất nước Việt ngày thêm vững mạnh – Chúng nguyện nối nghề Tổ nghiệp – Quyết giữ gìn biển đảo quê hương - Ba tuần rượu kính dâng lễ chúc – Một văn hiến cảm đưa linh - Nguyện cầu xin lấy chút tình – Thương thời trà thơ rượu lạt - Đây tất lịng thành – Xin chứng lễ, - Cho trọn tình Kính dâng (Phục trị thượng hưởng) Kính bái 157 Một số hình ảnh tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu: Nguồn: Lê Đức Toại, 2014, Múa Khai mạc Lễ hội Quán Âm Nam Hải, Thành phố Bạc Liêu Nguồn: Lê Đức Toại, 2014, Hóa trang rước lễ Quán Âm, Thành phố Bạc Liêu 158 Nguồn: Tác giả, 2015, Quán Âm Nam Hải thuyền Bát Nhã – Gành Hào Nguồn: Tác giả, 2015, Hoạt động cúng lễ người dân Lễ hội Nghinh Ơng, Hịa Bình 159 Nguồn: Tác giả, 2015, Hoa đăng cúng Quán Âm Nam Hải, Thành phố Bạc Liêu Nguồn: Lê Đức Toại, 2013, Thiếu nữ bán nước vối – chè xanh Lễ hội Quán Âm Nam Hải, Thành phố Bạc Liêu 160 Nguồn: Tác giả, 2016, Múa khai mạc Lễ hội Nghinh Ông, Gành Hào Nguồn: Tác giả, 2016, Chuẩn bị làm lễ Nghinh Ông, Gành Hào 161 Nguồn: Tác giả, 2016, Long Đình Nghinh Ơng, Gành Hào Nguồn: Tác giả, 2016, Nghi thức cúng ghe Nghinh Ông, Gành Hào 162 Nguồn: Tác giả, 2016, Đồn hát làm lễ tơn Ông, Gành Hào Nguồn: Tác giả, 2016, Cúng Tiền Giảng Lễ hội Nghinh Ông, Gành Hào 163 Nguồn: Tác giả, 2015, Hoạt động xin xâm Bà Thiên Hậu, Thành phố Bạc Liêu Nguồn: Tác giả, 2015, Nghi thức cầu an lễ Cúng Biển, Thành phố Bạc Liêu 164 Nguồn: Tác giả, 2015, Chuẩn bị lễ vật Cúng Biển, Thành phố Bạc Liêu Nguồn: Tác giả, 2015, Tục đắp núi cát lễ Cúng Biển, Thành phố Bạc Liêu 165 DANH SÁCH PHỎNG VẤN STT 10 11 12 13 14 15 HỌ VÀ TÊN Nguyễn Văn Công Trần Hữu Hiệp Nguyễn Nguyên Tiêu Nguyễn Phước Hưng Lý Thị Hai Phùng Ngọc Hạnh Hồ Văn Lến Lê Như Quỳnh Trần Đình Nguyên Nguyễn Văn Tư Nguyễn Văn Bình Lê Thị Nga Dương Quân Nguyễn Văn Vĩnh Lê Ngọc Hạnh ĐỊA CHỈ Thị Trấn Gành Hào, Huyện Đông Hải Xã Vĩnh Thịnh, Huyện Hịa Bình Xã Hiệp Thành, Thành phố Bạc Liêu Xã Hiệp Thành, Thành phố Bạc Liêu Phường 5, Thành phố Bạc Liêu Xã Vĩnh Thịnh, Huyện Hịa Bình Thị Trấn Gành Hào, Huyện Đông Hải Phường 8, Thành phố Bạc Liêu Xã Hiệp Thành, Thành phố Bạc Liêu Xã Vĩnh Hậu, Huyện Hịa Bình Xã Hiệp Thành, Thành phố Bạc Liêu Thị trấn Gành Hào, Huyện Đông Hải Xã Hiệp Thành, Thành phố Bạc Liêu Thị trấn Gành Hào, Huyện Đông Hải Thị trấn Gành Hào, Huyện Đông Hải 166 Thời điểm vấn Lề hội Nghinh Ông Lễ hội Nghinh Ông Lễ hội Quán Âm Nam Hải Tháng 1/2015 Tháng 1/2015 Lễ hội Nghinh Ông Lễ hội Nghinh Ông Lễ hội Quán Âm Nam Hải Lễ hội Quán Âm Nam Hải Lễ hội Nghinh Ông Lễ hội Quán Âm Nam Hải Lễ hội Nghinh Ông Tháng 1/2015 Lễ hội Nghinh Ông Tháng 3/2015 Thời gian vấn 30 phút 30 phút 30 phút 60 phút 60 phút 30 phút 30 phút 30 phút 30 phút 30 phút 30 phút 60 phút 60 phút 30 phút 60 phút STT 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 HỌ VÀ TÊN Hà Ngọc Bành Thành Hơn Sơn Thành Hải Thái Ngọc Phụng Danh Thị Bông Hứa Văn Nghiệp Nguyễn Ngọc Phượng Nguyễn Thị Đoan Trần Văn Chiến Nguyễn Thị Kiều Nga Nguyễn Thị Đẹp Hữu Như Bé Giang Cẩm Hồng Lý Thị Hồng Phượng Danh Thị Ly Na ĐỊA CHỈ Thị trấn Gành Hào, Huyện Đông Hải Thị trấn Gành Hào, Huyện Đông Hải Xã Hiệp Thành, Thành phố Bạc Liêu Xã Vĩnh Thịnh, Huyện Hịa Bình Xã Hiệp Thành, Thành phố Bạc Liêu Xã Hiệp Thành, Thành phố Bạc Liêu Phường 1, Thành phố Bạc Liêu Phường 1, Thành phố Bạc Liêu Thị Trấn Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng Thị Trấn Ngã Năm, Tỉnh Sóc Trăng Thị xã Châu Đốc, Tỉnh An Giang Huyện Thới Bình, Tỉnh Cà Mau Thành phố Rạch Giá, Tỉnh Kiên Giang Quận Ơ Mơn, Cần Thơ Xã Hiệp Thành, Thành phố Bạc Liêu 167 Thời điểm vấn Tháng 3/2015 Tháng 3/2015 Tháng 6/2014 Tháng 6/2014 Tháng 6/2014 Tháng 6/2014 Lễ hội Quán Âm Nam Hải Lễ hội Quán Âm Nam Hải Lễ hội Quán Âm Nam Hải Lễ hội Quán Âm Nam Hải Lễ hội Quán Âm Nam Hải Lễ hội Quán Âm Nam Hải Lễ hội Quán Âm Nam Hải Lễ hội Quán Âm Nam Hải Lễ hội Nghinh Ông Thời gian vấn 60 phút 60 phút 60 phút 60 phút 60 phút 60 phút 30 phút 30 phút 30 phút 30 phút 30 phút 30 phút 30 phút 30 phút 30 phút STT HỌ VÀ TÊN 31 32 Nguyễn Thị Lành Thạch Si Dinh 33 34 35 36 37 38 Trần Hải Tiêu Kim Ngọc Nguyễn Văn Trí Lâm Thị Thanh Dung Thị Bình Trần Thị Liên 39 40 41 42 43 44 45 Trần Văn Hơn Ngô Ngọc Trân Lưu Văn Dương Nguyễn Phương Thảo Huỳnh Văn Lượng Trương Văn Đảm Danh Thị Tuyết Thơm ĐỊA CHỈ Phường 5, Thành phố Bạc Liêu Phường Nhà Mát, Thành phố Bạc Liêu Xã Vĩnh Thịnh, Huyện Hịa Bình Xã Vĩnh Hậu, Huyện Hịa Bình Thị Trấn Gành Hào, Huyện Đơng Hải Huyện Thới Bình, Tỉnh Cà Mau Huyện Long Mỹ, Tỉnh Hậu Giang Phường Nhà Mát, Thành phố Bạc Liêu Trần Đề, Tỉnh Sóc Trăng Trần Đề, Tỉnh Sóc Trăng Thị Trấn Gành Hào, Huyện Đơng Hải Phường Láng Trịn, Thị xã Giá Rai Xã Điền Hải, Huyện Đông Hải Phường 7, Thành phố Bạc Liêu Phường Nhà Mát, Thành phố Bạc Liêu 168 Thời điểm vấn Lễ hội Nghinh Ông Lễ hội Nghinh Ông Thời gian vấn 30 phút 30 phút Lễ hội Nghinh Ông Lễ hội Nghinh Ông Lễ hội Nghinh Ông Lễ hội Nghinh Ông Lễ hội Nghinh Ông Lễ hội Nghinh Ông 30 phút 30 phút 30 phút 30 phút 30 phút 30 phút Lễ hội Nghinh Ông Lễ hội Nghinh Ông Lễ hội Nghinh Ông Lễ hội Nghinh Ông Lễ hội Nghinh Ông Lễ hội Cúng Biển Lễ hội Cúng Biển 30 phút 30 phút 30 phút 30 phút 30 phút 30 phút 30 phút STT 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 HỌ VÀ TÊN Sơn Thị Hoa Lê Hồng Như Thạch Sô Phiếp Trần Thị Loan Lê Văn Hợi Nguyễn Văn Tới Lâm Thị Ngọc Mơ Lê Tài Công Nguyễn Văn Nam Nguyễn Út Lúa Thị Hồng Lan NguyễnThịNgọc Thanh Mai Thị Hà Tăng Văn Thoảng Nguyễn Ngọc Đẹp ĐỊA CHỈ Xã Hiệp Thành, Thành phố Bạc Liêu Xã Hiệp Thành, Thành phố Bạc Liêu Xã Hiệp Thành, Thành phố Bạc Liêu Phường 5, Thành phố Bạc Liêu Phường 3, Thành phố Bạc Liêu Xã Long Điền Tây, Huyện Đông Hải Xã Điền Hải, Huyện Đông Hải Thị Trấn Gành Hào, Huyện Đông Hải Phường Nhà Mát, Thành phố Bạc Liêu Xã Vĩnh Hậu, Huyện Hòa Bình Xã Vĩnh Hậu, Huyện Hịa Bình Xã Vĩnh Thịnh, Huyện Hịa Bình Thời điểm vấn Lễ hội Cúng Biển Lễ hội Cúng Biển Lễ hội Cúng Biển Lễ hội Cúng Biển Lễ hội Cúng Biển Tháng 5/2014 Tháng 5/2014 Tháng 5/2014 Tháng 5/2014 Tháng 5/2014 Tháng 5/2014 Tháng 5/2014 Xã An Trạch A, Huyện Đông Hải Thị Trấn Gành Hào, Huyện Đông Hải Phường Nhà Mát, Thành phố Bạc Liêu Tháng 5/2014 Tháng 5/2014 Tháng 5/2014 169 Thời gian vấn 30 phút 30 phút 30 phút 30 phút 60 phút 60 phút 60 phút 60 phút 60 phút 60 phút 60 phút 60 phút 60 phút 60 phút 60 phút BẢN ĐỒ BẠC LIÊU Các sở thờ tự vùng ven biển Bạc Liêu Chùa Xiêm Cán Miếu Cơ Tám Chùa Ơng Bổn Miếu Bà Thiên Hậu Cây Xoài 300 tuổi Miếu Bà Chúa Xứ Miếu Vạn Ban Ngũ Hành Quán Âm Phật Đài Miếu Bà Miếu Bà Lăng Ông Chùa Long Chùa Linh Tịnh thất Miếu Thủy Chùa Hải Lăng Ông Miếu Bà Miếu Bà Chùa Tam Chúa Thiên Gành Điền Ứng Quan Long Thịnh Duyên Chúa Chúa Thế Xứ Hậu Hào Âm Thần Hải Xứ Xứ Phật Sơn Nguyên Sơn Nữ ... tơn giáo, tín ngưỡng cư dân vùng ven biển Bạc Liêu Chương 3: Đặc điểm chức tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu Chương 4: Giao lưu tiếp biến văn hóa qua tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển. .. tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu với đặc điểm tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển khác Việt Nam, luận án nhận diện đặc trưng, điểm đặc biệt tơn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu, ... giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu 127 4.3 Sự biến đổi tôn giáo, tín ngưỡng vùng ven biển Bạc Liêu số vấn đề đặt 129 4.3.1 Sự biến đổi tôn giáo, tín ngưỡng vùng

Ngày đăng: 02/07/2020, 14:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan