1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 4 nước CHDCND lào theo định hướng phát triển năng lực

124 140 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 4,04 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAT LUANG A MATH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP NƯỚC CHDCND LÀO THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHAT LUANG A MATH DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP NƯỚC CHDCND LÀO THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 8.14.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Đặng Thị Lệ Tâm THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp nước CHDCND Lào theo định hướng phát triển lực” kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng … năm 2019 Sinh viên Phat Luang A Math i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu, đến đề tài “Dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp nước CHDCND Lào theo định hướng phát triển lực” em hoàn thành Do điều kiện lực thời gian hạn chế, đề tài nghiên cứu khơng tránh khỏi sơ suất thiếu sót Em mong đóng góp, bổ sung thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học đẫ tạo điệu kiện để em hoàn thành đề tài Trước hết, em xin bảy tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giáo hưỡng dẫn khoa học TS Đặng Thị Lệ Tâm - người tận tình bảo động viên xuất trình nghiên cứu thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn thầy khoa Giáo dục Tiểu học góp ý giúp đỡ em, em cảm ơn thầy cô học sinh Trường tiểu học Dongphosy Veanthat tạo điệu kiện giúp đỡ em trình thực nghiệm sư phạm Em xin lời cảm ơn lời chúc sức khỏe, thành công tới quy thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng … năm 2019 Sinh viên Phat Luang A Math ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục bảng, biểu đồ v MỞ ĐẦU .1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu .8 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP NƯỚC CHDCND LÀO THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Quan niệm đọc hiểu văn .11 1.1.2 Quan niệm lực lực đọc hiểu 13 1.1.3 Các yếu tố cấu thành lực đọc hiểu 17 1.1.4 Đặc điểm tâm lý học sinh lớp nước CHDCND Lào .19 1.2 Cơ sở thực tiễn 23 1.2.1 Nội dung dạy học đọc hiểu môn Tiếng Lào lớp 23 1.2.2 Thực trạng dạy đọc hiểu lớp phần Tập đọc nước CHDCND Lào 30 Tiểu kết chương 36 Chương 2: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐỌC HIỂU CHO HỌC SINH LỚP NƯỚC CHDCND LÀO 37 2.1 Phát triển lực nắm vững tri thức văn 37 iii 2.1.1 Các tri thức tự nhiên xã hội 38 2.1.2 Các tri thức từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp văn 41 2.2 Năng lực thực thao tác đọc hiểu .45 2.2.1 Nhóm kĩ đọc thầm, đọc lướt .45 2.2.2 Nhóm kĩ nhận diện ngơn ngữ văn 47 2.2.3 Nhóm kĩ làm rõ nội dung văn 49 2.2.4 Nhóm kĩ làm rõ đích tác động người viết gửi văn .53 2.3 Biện pháp xây dựng tập phát triển lực đọc hiểu cho HS lớp nước CHDCND Lào 54 2.3.1.Bài tập phát triển lực nắm vững tri thức văn 55 2.3.2 Bài tập phát triển lực thực thao tác đọc hiểu 55 2.3.3 Bài tập hướng dẫn học sinh hồi đáp văn 61 Tiểu kết chương 64 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .65 3.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.2 Đối tượng, thời gian địa bàn thực nghiệm .65 3.3 Nội dung thực nghiệm 66 3.4 Phương pháp thực nghiệm 66 3.5 Kết thực nghiệm 76 3.5.1 Kết lĩnh hội tri thức HS 76 3.5.2 Đánh giá việc hình thành kỹ cho HS học 78 3.5.3 Sự ý HS tiến trình dạy học 79 3.6 Những kết luận rút thực nghiệm .80 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN .81 TÀI LIỆU THAM KHẢO .82 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT : Bài tập CHDCND : Cộng hòa dân chủ nhân dân ĐC : Đối chứng DHĐH : Dạy học đại học GV : Giáo viên HS : Học sinh NL : Năng lực SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên TN : Thực nghiệm VB : Văn XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 3.1 Kết kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng 77 Bảng 3.2 77 Biểu đồ 3.1 So dánh kết điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 78 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Giáo dục phổ thơng nói chung trường tiểu học nói riêng xem tiếng mẹ đẻ môn học công cụ Trọng tâm tất hệ thống giáo dục giới đặt mục tiêu xoay quanh khả giao tiếp thơng qua văn bản, hay nói cách khác dạy cho người học “biết chữ” (literacy) trước hết biết đọc Đọc hợp phần chương trình dạy học tiếng mẹ đẻ bậc tiểu học Đây hợp phần có vị trí đặc biệt chương trình đảm nhiệm việc hình thành phát triển số kĩ quan trọng hàng đầu trẻ em học bậc học nhà trường phổ thông Hoạt động đọc bao gồm mặt kĩ thuật mặt thông hiểu nội dung Trong đó, thơng hiểu nội dung (đọc hiểu) đích hoạt động đọc Vì vậy, khẳng định đọc hiểu yếu tố lực ngôn ngữ lực cốt lõi cần hình thành cho học sinh Mục đích việc đọc phải hiểu điều đọc kể điều người viết muốn nói khơng trực tiếp bộc lộ qua câu chữ văn Chỉ biết cách hiểu, hiểu sâu sắc, thấu đáo văn phổ biến học sinh có cơng cụ hữu hiệu để lĩnh hội tri thức, tư tưởng, tình cảm người khác chứa đựng văn Chính nhờ biết cách hiểu văn mà học sinh có khả đọc rộng để tự học, tự bổ sung kiến thức cần thiết vào sống Bên cạnh đó, trước đây, nhà trường, công việc giảng dạy giáo dục phần lớn dựa vào chương trình sách Ngày nay, bên cạnh sách, học sinh thu nhận khối lượng thông tin khổng lồ qua mạng internet Tuy nhiên, để chọn lọc, thu thập lượng thơng tin phù hợp học sinh cần có kĩ đọc, đọc để thu nhận thông tin học tập sống 1.2 Thế kỷ XXI, giới có bước chuyển mạnh mẽ lĩnh vực giáo dục, tốc độ phát triển tri thức nhân loại ngày tăng với tốc độ chóng mặt Vì vậy, mơ hình giáo dục nhà trường phổ thơng đại học theo hướng tiếp cận nội dung không phù hợp Giáo viên học sinh thời đại hội nhập tồn cầu hóa chịu nhiều sức ép thách thức lớn mang tính thời đại; theo đó, giáo dục buộc phải thay đổi từ cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực để sản phẩm đào tạo học sinh phải “biết làm”, nghĩa mang tính ứng dụng cao Thế kỷ XXI, tri thức đến với học sinh từ nhiều nguồn đa dạng, phong phú; học sinh tự học biết cách học Giáo viên kỷ phải có lực hướng dẫn cho học sinh, để học sinh tựu tìm tòi lấy nội dung cần học tập áp dụng vào thực tiễn khơng ngừng thay đổi Vì vậy, đào tạo lực cho người học mục tiêu cao cần thiết để người học khẳng định cộng đồng phức tạp, đa dạng đổi thay, tạo thích ứng cao với hồn cảnh 1.3 Trong xu tồn cầu hóa nay, tất quốc gia quan tâm đến việc đổi giáo dục cải cách giáo dục cho phù hợp với yêu cầu xã hội Giáo dục Lào khơng nằm ngồi ảnh hưởng chung Ở Lào, giáo dục bước vào chiến lựợc đổi mục tiêu, chương trình, nội dung định hướng đổi phương pháp dạy học cho giáo viên học sinh, qua tổng kết, bên cạnh số ưu điểm, việc đổi đánh giá chưa đồng bộ, nên việc thực mục tiêu giáo dục đặt gặp khó khăn Đa số khó khăn quan tâm bàn luận nhiều mâu thuẫn mục tiêu đào tạo với nội dung chương trình đào tạo; phương pháp dạy học với chương trình Sách giáo khoa (SGK) tảng kiến thức người học Qua thực tế dạy học nhiều năm trường phổ thông thực nghiệm điều tra, tác giả luận văn nhận thấy việc dạy học đọc hiểu cho học sinh tiểu học (Lào) tồn khó khăn đường tìm kiếm, đổi phương pháp dạy học cho phù hợp với đặc trưng mơn, phát huy tối đa tính tích cực, chủ động HS Từ thực tế từ việc nhận thấy ưu điểm phương pháp dạy học đọc - hiểu theo định hướng tiếp cận lực nhà trường phổ thông Việt Nam, tiến hành nghiên cứu thử nghiệm phương pháp đọc - hiểu vào dạy học trường tiểu học Lào với mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học cấp tiểu học nước CHDCND Lào nhiều bất cập Dạy học đọc hiểu cho học sinh tiểu học theo định hướng phát triển lực vấn đề mẻ Lào, qua việc nghiên cứu tư liệu, nhận thấy rõ ưu điểm xu phát triển nó, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài nghiên cứu “Dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp nước CHDCND Lào theo định hướng phát triển lực” Bài tậ p Trong “Con nai, rùa chim” quan hệ động vật nai mắc vào bẫy chim, rùa giúp đỡ a Nai, rùa chim yêu thương giup đỡ b Nai, rùa chim thật quý nhau, giúp đỡ gặp khó khăn, nguy hiểm chúng bên c Nai, rùa chim luôn yêu quy gặp nguy hiểm phải thân Bài tậ p Câu chuyện muốn khuyên điều gì? a Trong sống phải cẩn thận, đừng chủ quan không gặp bị nguy hiểm b Chúng ta yêu quý nhau, gặp trạng thái khó khăn nguy hiệm, khơng nên giúp đỡ, xa để an tồn c Trong sống, cần phải biết yêu thương, gặp khó khăn, hoạn nạn nên đoàn kết, giúp đỡ lẫn PHỤ LỤC 1.4 Bài 60: Tết năm Lào Bài đọc Khi đến tháng hàng năm, ngày năm lào hay gọi Bun Sông Can, ngày lễ ngày Chuyển sang tiết Ngày thứ ngày giáp Tết Còn ngày cuối ngày năm Trong dịp này, người dân ăn Tết sôi động kéo dài 3- ngày Theo phong tục truyền thống, trước ngày năm mới, người dân dọn dẹp nhà cửa cho đẹp để đón chào năm Làm mang ý nghĩa để tiêu diệt điều chưa may mắn bệnh tật theo năm cũ Trong năm mới, người ta tưới nước cho Phật, tắm cho nhà sư nước thơm làm từ nước hoa, nghệ loại hoa tươi Còn người lớn tuổi, bố mẹ, người dân té nước sạch, nước thơm hay nước loại hoa như: hoa đại, hoa cúc… Lễ hội năm Lào, đặc biệt tỉnh Lng Pha Băng có rước Ơng bà Nhơ Nàng Săng Khan, tưới nước Phật Pha Băng Khi đến ngày cuối năm mới, người già với người trẻ mang cát vào chùa để xây tháp cát, buổi tối tổ chức rước nến Làm mang ý nghĩa để gột rửa tất điều không tốt cho năm cũ năm đến có hạnh phúc, hải lòng thành cơng Ngày năm Lào, có số gia đình làm phước, khất thực làm lễ chào vía để chúc mừng gặp thành công, may mắn năm Lễ Tết năm lào phong tục truyền thống tốt đẹp Lào Vì vậy, nên quan tâm đến việc khuyến khích cho cháu giữ gìn truyền thống quê hương, đất nước Kế hoạch dạy I Mục tiêu Sau học xong này, học sinh có khả năng: a) Về đọc đúng: - Đọc trơi chảy tồn theo tốc độ đọc quy định, phát âm xác từ khó đọc: chuyển sang tiết, truyền thống, tiêu diệt, chúc mừng… - Ngắt nghỉ câu dài: + Theo phong tục truyền thống/, trước ngày năm mới,/ người dân dọn dẹp nhà cửa cho đẹp / để đón chào ngày năm + Lễ hội năm Lào, đặc biệt tỉnh Luông Pha Băng / có nhiều người dân tham gia rước Ông Bà Nhơ / Nàng Săng Khan vào chùa, / tưới nước Phật Pha Băng b) Về đọc diễn cảm - Phân biệt giọng đọc đoạn: - Có khả đọc diễn cảm tồn Tồn đọc với giọng người giới thiệu lễ hội truyền thống đất nước, tâm trạng tự hào, yêu thương Nhấn giọng từ miêu tả công việc diễn biến tết năm Lào c) Về đọc hiểu - Hiểu nội dung toàn bài: Thể niềm tự hào nét văn hóa, truyền thống dân tộc - HS tự rút học đơn giản cho thân vai trò, trách nhiệm việc giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa dân tộc II Phương tiện dạy học: GV chuẩn bị: - Đồ dùng: SGK, SGV, phấn màu; tranh SGK tranh lien quan, Slide trình chiếu (nếu có) HS chuẩn bị: - Đồ dùng: SGK; tập ghi III Các hoạt động dạy học sinh Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra cũ Giáo viên Học sinh - Giờ trước em học tập đọc gì? - Bài Cháy rừng Lào - Hãy nêu ý nghĩa tập đọc - Sức mạnh to lớn tinh thần đoàn kết, giúp người vượt qua - Hãy kể ngày lễ, tết Lào mà em khó khăn, thử thách biết? - Lễ hội mãn chay, Lễ Thatluang lễ Bà Ba La Môn… Bài mới: TT Nội dung Hoạt động dạy học Hoạt động GV Hoạt động HS KHỞI ĐỘNG Dẫn nhập Hoạt động 1: Chia sẻ Gợi mở, trao - Hãy kể cho lớp nghe hiểu đổi phương biết em ngày Tết dân tộc? pháp học, - Em nhìn vào hình ảnh sau tạo tâm trả lời câu hỏi: tích cực người học … - Tranh vẽ cảnh gì? - HS trình bày - Hoạt động em thấy thường diễn chủ yếu vào dịp năm? - Cảnh người té nước cho tượng Phật - Vào ngày trước năm - Các em có thường gia đình tham gia hoạt động khơng? Em có cảm nhận khơng - HS trả lời khí ngày trước Tết? Giới thiệu Hoạt động 2: Nước ta năm có HS lắng nghe, mở chủ đề Giới nhiều ngày lễ, tết diễn khắp SGK trang 188 thiệu nội nước số ngày lễ có ý dung chủ yếu nghĩa đặc biệt quan trọng người cần giải dân nước tham gia quyết: u ngày tết năm Hơm cầu, tiêu tìm hiểu lễ truyền chuẩn kiến thống đặc biệt qua bài: “ Tết năm thức, kĩ Lào” (Tương đương với phần giới thiệu) KHÁM PHÁ Hướng dẫn HS rèn luyện để hình thành phát triển lực phối hợp GV Tìm hiểu Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung đoạn cách đọc đoạn HS đọc đoạn - Từ kiến thức sách kết hợp - Vào tháng theo với hiểu biết thân Dương lịch Theo Phật Lịch nêu hiểu biết em ngày 1/1 thời gian diễn Tết năm mới? Sử dụng sơ đồ KWL (Phụ lục 1) - Người Lào tin nước giúp gột rửa điều xấu xa, bệnh tật cầu chúc năm mạnh khỏe, hạnh phúc Ai bị ướt nhiều hạnh phúc nhiều - Ngày năm biết - Bun Sông Can đến với tên khác? - Tết thường kéo dài - Kéo dài – ngày ngày? GV: Đoạn giới thiệu ngày HS đọc lại Giọng đọc rõ tết truyền thống Lào Thời ràng, rành mạch gian diễn Tết năm Cho HS đọc đoạn 1, đọc lưu HS đọc lại ý từ: tháng 4, Bun Sơng Can, Tìm hiểu Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung đoạn cách đọc đoạn HS đọc đoạn - Trước ngày tết, người - Cùng dọn dẹp, nhà thường làm gì? Việc làm cửa Họ mong điều nhằm mục đích gì? đem lại may mắn cho năm mới, bỏ điều không tốt năm cũ - Ở gia đình, em thường làm cơng việc gia đình để đón - Cùng bố mẹ anh chị năm mới? quét nhà, lau dọn đồ đạc,… - Thảo luận: Trong năm mới, có HS thảo luận cặp đơi hoạt động diễn ra? (Phụ lục 2) -Tưới nước cho Phật, cho người xung quanh - Ơ Lng Pha Băng, có diễn - Lễ rước ông bà Nhơ hoạt động đặc sắc nào? nàng Săng Khan vào chùa, tưới nước Phật Pha Băng chùa - Ngày cuối năm - Xây tháp cát, làm lễ rước thường có hoạt động diễn ra? nến - Vào dịp Tết, số gia đình - Làm phước, khất thực thường làm gì? chúc mừng có thành cơng, hạnh phúc may mắn năm - Em thích hoạt động - HS trả lời Tết năm Lào?Vì sao? - Hãy nêu cảm nhận em - HS trả lời khơng khí ngày Tết Lào? GV: Trong đoạn tác giả tiếp tục - Giọng đọc vui tươi, phấn giới thiệu hoạt động khởi gợi lên khơng khí đầm đặc sắc, bật diễn dịp ấm, vui vẻ ngày Tết đất nước tết - Cho HS đọc lại đoạn 2, đọc - HS đọc lại đoạn 1, ý cần lưu ý từ ngữ gợi tả: té nhấn giọng từ ngữ nước, rước Ông Bà Nhơ, Nàng miêu tả nét đặc sắc tết Săng Khan, làm phước, khất thực,… Tìm hiểu Hoạt động 5: Tìm hiểu nội dung đoạn cách đọc đoạn - HS đọc đoạn - Đoạn kết câu chuyện tác giả - Tết năm tết lớn muốn nhắn nhủ điều gì? đất nước Chúng ta cần phải giữ gìn phát triển nét văn hóa dân tộc - Với vai trò hệ chủ nhân - Tích cực học tập, rèn luyện tương lai đất nước, em nghĩ đạo đức, không làm cần phải làm gì? việc mà pháp luật không cho phép, tuyên truyền với bạn bè, người thân tích cực tham gia giữ gìn nét văn hóa truyền thống đất nước GV nhận xét, chơt lại Tết năm - HS trình bày dịp người quây quần bên nhau, kể điều làm năm cũ dự định năm mới, tặng lời chúc tốt đẹp Nếu nói lời chúc đến cho lớp em nói gì? GV hướng dẫn HS luyện đọc Nhận xét kết Hoạt động 6: Đọc lại HS đọc, ý cách đọc rèn - GV đọc mẫu toàn hướng dẫn GV luyện, lưu ý - GV yêu cầu HS luyện đọc sai sót nhắc lại giọng đọc đoạn cách khắc phục, kế hoạch hoạt động HƯỚNG DẪN TỰ HỌC - Đọc - Em làm thống kê tổ mình, thi kể tên việc em dự định làm năm Phụ lục 1: Sử dụng biểu đồ K - W – L để điền thông tin vào cột tương ứng (Dùng cho hoạt động 3, dạy) Phụ lục 2: Thảo luận nhóm Trong năm mới, có hoạt động diễn ra? (dùng cho hoạt động dạy) Chủ đề thảo luận Ý kiến Ý kiến Ý kiến Kết luận: Những hoạt động diễn ngày Tết ……………….………………………… ……………….………………………… ……………….………………………… ……………….………………………… Phụ lục 3: Tóm tắt câu chuyện (dùng cho hoạt động dạy) Phiếu tập (Dùng cho tập đọc Tết năm Lào) Bài tậ p Những chi tiết cho thấy chuẩn bị cho Tết năm Lào?  Người dân dọn nhà, quét lau nhà cho đẹp  Người ta ăn tết nhà chơi  Mang cát vào chùa để xây tháp cát  Người ta làm phước, khất thực làm lễ chào vía để chúc mừng có thành cơng, may mắn năm  Người ta tươi nước cho Phật, nhà sư nước thơm làm từ nước hoa, nghệ loại hoa tươi Bài tập Trong ngày năm mới, có hoạt động diễn ra? a Tưới nước cho Phật, cho người xung quanh, vào làm phước, khất thực làm lễ chào vía b Người dân dọn nhà, quét nhà nhà cho sách đẹp C Các người già với người trẻ lẫn lớn ăn tết chơi xunh quanh xóm làng Bài tập 3: Ngày cuối năm thường có hoạt động gì? a Xây tháp cát, làm lễ rước nến b Làm phước, khất thực chúc mừng có thành công, hạnh phúc may mắn năm c.Tưới nước cho Phật, cho người xung quanh Bài tập Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời nhất: câu chuyện em thấy tác giả nói về: a Tết năm lễ truyển thống đặc biệt tết lớn đất nước b Chúng ta cần phải giữ gìn phát triển nét văn hóa dân tộc c Mọi người té nước cho tượng Phật d Hoạt động đặc biệt trước sau ngày năm Lào Bài tập 5: Hãy xác định trách nhiệm thân: Em cần phải làm ngày “Tết năm Lào (Boun Pi May Lao)” để giữ gìn phong tục truyền thống tốt đẹp Nước Lào? Phụ lục 1.5: Những hình ảnh minh họa thực nghiệm ... thực tiễn dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp nước CHDCND Lào theo định hướng phát triển lực Phần Cơ sở lí luận việc dạy học đọc hiểu văn cho học sinh lớp Lào theo định hướng phát triển lực gồm quan... gồm: nội dung dạy học đọc hiểu môn Tiếng Lào lớp khảo sát thực trạng dạy đọc hiểu lớp phần Tập đọc nước CHDCND Lào Chương 2: Định hướng phát triển lực đọc hiểu cho HS lớp nước CHDCND Lào Chương... niệm đọc hiểu văn bản, quan niệm lực lực đọc hiểu, Các yếu tố cấu thành lực đọc hiểu, đặc điểm tâm lý học sinh lớp nước CHDCND Lào Phần Cơ sở thực tiễn dạy học đọc hiểu văn cho học sinh lớp Lào

Ngày đăng: 25/10/2019, 01:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Hòa Bình (2001), Dạy văn cho học sinh tiểu học, Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn cho học sinh tiểu học
Tác giả: Hoàng Hòa Bình
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2001
2. Hoàng Hoà Bình (2015), “Năng lực và cấu trúc của năng lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 117, tháng 6/2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và cấu trúc của năng lực
Tác giả: Hoàng Hoà Bình
Năm: 2015
3. Bộ giáo dục và đào tạo (2005), Sách giáo khoa Tiếng Việt 4 (tập 1, 2), Nxb giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Tiếng Việt 4
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb giáo dục
Năm: 2005
4. Bộ Giáo dục và đào tạo, Vụ giáo viên, Dự án Giáo dục tiểu học (2001), Chương trình tiểu học năm 2000, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chươngtrình tiểu học năm 2000
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo, Vụ giáo viên, Dự án Giáo dục tiểu học
Năm: 2001
5. Nguyễn Thị Hạnh (1999) Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 4 và lớp , Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 4 và lớp
6. Nguyễn Thị Hạnh (2014), Xây dựng chuẩn năng lực đọc hiểu cho môn Ngữ văn của chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 56, tr88 - 97 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chuẩn năng lực đọc hiểu cho môn Ngữ văncủa chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2014
7. Nguyễn Thị Hạnh (2015), Phương pháp thiết kế chuẩn đầu ra môn học theo định hướng phát triển năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 118, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thiết kế chuẩn đầu ra môn học theođịnh hướng phát triển năng lực
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2015
8. Hatlavongsa Phoumi, Dạy học đọc hiểu tác phẩm “Đất nứớc Lào giàu đẹp” của Phoumi Vongvichit cho học sinh lớp 8, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học đọc hiểu tác phẩm “Đất nứớc Lào giàu đẹp” củaPhoumi Vongvichit cho học sinh lớp 8
9. Đàm Thị Hòa (2016), Dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 4, 5 theo quan điểm giao tiếp, Luận án tiến sĩ Giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học đọc hiểu cho học sinh lớp 4, 5 theo quan điểmgiao tiếp
Tác giả: Đàm Thị Hòa
Năm: 2016
10. Trần Bá Hoành, Lê Phương Nga, Nguyễn Thị Hạnh (2003), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Tiếng Việt: Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên sư phạm giáo viên trung học cơ sở, giáo viên tiểu học môn tiếng Việt, Nxb Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng dạy vàhọc tích cực trong môn Tiếng Việt: Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên sưphạm giáo viên trung học cơ sở, giáo viên tiểu học môn tiếng Việt
Tác giả: Trần Bá Hoành, Lê Phương Nga, Nguyễn Thị Hạnh
Nhà XB: Nxb Đại họcSư phạm
Năm: 2003
11. Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Hợp (1994), Lý luận giáo dục tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận giáo dục tiểu học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Hữu Hợp
Nhà XB: Nxb Đạihọc Sư phạm Hà Nội
Năm: 1994
12. Nguyễn Thanh Hùng (2006), Con đường nâng cao hiệu quả đọc hiểu cho học sinh, Tạp chí giáo dục (số 140), tr 19-21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con đường nâng cao hiệu quả đọc hiểu cho họcsinh, Tạp chí giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Năm: 2006
13. Nguyễn Thanh Hùng (2011), Kĩ năng học hiểu văn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng học hiểu văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2011
15. Đặng Thành Hưng (2011), Năng lực xã hội trong nội dung học vấn phổ thông, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 31, tháng 12/2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực xã hội trong nội dung học vấn phổ thông
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2011
16. Đặng Huỳnh Mai (2006),“Giáo dục vì sự phát triển bền vững trong các trường tiểu học Việt Nam”, Tạp chí giáo dục, (số 129), tr 2-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục vì sự phát triển bền vững trong các trườngtiểu học Việt Nam
Tác giả: Đặng Huỳnh Mai
Năm: 2006
17. Lê Phương Nga (2009), Phương pháp dạy học Tiếng Việt II, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt II
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: Nxb Đại học Sưphạm Hà Nội
Năm: 2009
18. Lê Phương Nga (2003), Dạy học Tập đọc ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học Tập đọc ở tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2003
19. Lê Phương Nga (2009), Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng học sinh giỏi Tiếng Việt ở Tiểu học
Tác giả: Lê Phương Nga
Nhà XB: NXBĐại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2009
20. Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài) (2011), Đề tài nghiên cứu khoa học Phát triển Chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học, Mã số: B2008-37-52 TĐ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề tài nghiên cứu khoa học Pháttriển Chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lựcngười học
Tác giả: Lương Việt Thái (chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2011
21. Đỗ Ngọc Thống (2011) Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 68, tháng 5/2011, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo hướngtiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học Giáo dục

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w