1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Nhóm 13 khai thác và sử dụng tài nguyên rừng

48 59 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG – TÀI NGUYÊN ●●●●●●●● BÁO CÁO MÔN KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG ĐỀ TÀI: “KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG” GVHD: TS Lê Quốc Tuấn Danh sách nhóm Lâm Mỹ Tiên 13149407 Nguyễn Thị Hẹn 13149120 Đỗ Thị Mỹ Tuy 13149469 Nông Thị Lệ .13149201 Nguyễn Thị Ngân 13149250 Đàm Kim Trọng 13149613 Nguyễn Huỳnh T Hồng Thắm 13149365 TP HCM, tháng 4/2014 PHỤ LỤC CHƯƠNG I- ĐẶT VẤN ĐỀ BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Page CHƯƠNG II - NỘI DUNG I-Khái niệm phân loại Khái niệm Phân loại 2.1 Hệ thực vật rừng 2.1.1 Theo chức .7 2.1.2 Theo trữ lượng 2.1.3 Sinh thái 2.1.4 Dựa vào tác động người 11 2.1.5 Dựa vào nguồn gốc .13 2.1.6 Rừng theo tuổi 14 2.2 Hệ động vật rừng 15 2.3 Tài nguyên khác 19 2.3.1 Đất rừng 19 2.3.2 Vi sinh vật rừng 21 II- Khai thác sử dụng tài nguyên rừng 22 Hiện trạng rừng 22 Nguyên nhân 25 Vấn đề khai thác sử dụng 26 3.1 Về mặt kinh tế .26 3.3.1 Lâm sản 26 3.1.2 Lâm sản gỗ 34 3.1.3 Dược liệu .37 3.1.4 Du lịch sinh thái 40 3.2 Về mặt xã hội 45 3.2.1 Ổn định dân cư .45 BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Page 3.2.2 Tạo nguồn thu nhập .45 Biện pháp bảo vệ khai thác tài nguyên rừng bền vững .47 4.1 Mục tiêu bảo vệ 47 4.2.Các biện pháp bảo vệ 47 4.3 Các sách pháp lý 50 4.4.Khai thác sản xuất lâm sản bền vững 52 4.5 Bảo vệ môi trường 52 CHƯƠNG III- KẾT LUẬN 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 CHƯƠNG I- ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên quý giá đất nước ta, v ốn mệnh danh "lá phổi" trái đất, điều kiện phát triển kinh tế- xã hội mà có vai trò quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Rừng tham gia vào trình điều hòa khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxi nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước mức ô nhiễm không khí Bởi vậy, bảo vệ rừng nguồn tài nguyên rừng trở thành nội dung, nhiêm vụ trọng tâm, khơng thể trì hỗn tất quốc gia giới phát triển kinh tế- xã hội chiến đầy gian khó nhằm bảo vệ BÁO CÁO KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Page mơi trường sống bị huỷ hoại mức báo động mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động người gây Việt Nam có nhiều nguồn tài nguyên như: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản,…Thế tài nguyên rừng lạ đề tài hấp dẫn Chuyên đề báo cáo tài nguyên rừng giúp tìm hiểu thêm tài ngun rừng đất nước mình, mang lại lợi ích cho kinh tế quốc gia? Ảnh hưởng đời sống xã hội? Và phải làm để bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên CHƯƠNG II - NỘI DUNG I-Khái niệm phân loại Khái niệm  Rừng gì? Ngay từ buổi sơ khai,con người có khái niệm rừng Rừng nơi cung cấp thứ phục vụ sống họ Lịch sử phát triển, khái niệm rừng tích lũy, hồn thiện thành học thuyết rừng Năm 1930, Morozov đưa khái niệm: rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi khơng gian định mặt đất khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lí Năm 1952, M.E Tcachenco phát biểu: Rừng phận cảnh quan địa lí, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật, q trình phát triển mình, chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên Năm 1974, I.S Mê lê khơp cho rằng: Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Page Theo Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004: rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố môi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng Hình 1: Ảnh minh họa  Tài nguyên rừng Tài nguyên rừng phần tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên tái tạo Nhưng sử dụng không hợp lý, tài ngun rừng bị suy thối tái tạo lại Do nước ta trải dài từ Bắc xuống Nam địa hình với nhiều độ cao khác so với mực nước biển nên rừng phân bố khắp dạng địa hình, với nét độc đáo vùng nhiệt đới đa dạng: Có nhiều rừng xanh quanh năm, rừng già nguyên thủy, rừng rộng, rừng kim, rừng thấp, truông bụi đặc biệt rừng ngập mặn Rừng Việt Nam có nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng Có thể nói nước ta trung tâm thu nhập luồng thực vật động vật từ phía Bắc xuống, phía Tây qua, phía Nam lên từ phân bố đến nơi khác vùng Đồng thời nước ta có độ cao ngang từ mực nước biển đến 3000m nên có nhiều loại rừng với nhiều loài thực vật động vật quý hiếm, độc đáo mà nước ơn đới khó tìm thấy Hình 2: Rừng hệ sinh thái rừng (ảnh minh họa) BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Page Phân loại 2.1 Hệ thực vật rừng Về thực vật, theo số liệu thống kê gần thực vật có mạch bậc cao Việt Nam có đến 12000 lồi, có khoảng 10500 lồi mơ tả, có khoảng 10% loài đặc hữu, 800 loài rêu, 600 loài nấm Khoảng 2300 lồi có mạch dùng làm lương thực, thực phẩm, làm thức ăn cho gia súc Về lấy gỗ có 41 lồi cho gỗ q, 20 loài cho gỗ bền chắc, 24 loài cho gỗ đồ mộc xây dựng, Loại rừng cho gỗ chiếm khoảng triệu Ngoài rừng Việt Nam có rừng tre, trúc chiếm khoảng 1,5 triệu gồm khoảng 25 lồi gây trồng có giá trị kinh tế cao Ngoài làm lương thực, thực phẩm lấy gỗ ra, rừng Việt Nam có sử dụng làm dược liệu gồm khồng 1500 lồi, có khoảng 75% hoang dại Những có chứa chất quý Tơ Hạp, có nhựa thơm có vùng núi Tây Bắc Trung Bộ, Gió Bầu sinh trầm hương, phân bố từ Nghệ- Tĩnh đến Thuận Hải, Dầu Rái cho gỗ cho dầu nhựa, 2.1.1 Theo chức  Rừng sản xuất Rừng sản xuất: Là rừng dùng chủ yếu sản xuất gỗ, lâm sản, đặc sản Hình 3: Rừng bạch đàn  Rừng đặc dụng Rừng đặc dụng: Là loại rừng thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái BÁO CÁO KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Page Hình 4: Vườn quốc gia Cát Tiên  Rừng phòng hộ Rừng phòng hộ: Là rừng sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ mơi trường - Rừng phòng hộ đầu nguồn: Rừng nơi phát sinh bắt nguồn nước tạo thành dòng chảy cấp nước cho hồ chứa mùa khô, hạn chế lũ lụ, chống xói mòn, bảo vệ đất Gồm rừng có sẵn tự nhiên, chủ yếu rừng hỗn giao gồm nhiều tầng, khơng tuổi, mật độ dày, có rễ sâu, bền, Hình 5: Rừng phòng hộ đầu nguồn Quảng Ngãi - Rừng phòng hộ ven biển: Được thành lập với mục đích chống gió hạn, chắn BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Page cát bay, ngăn chặn xâm mặn biển, chắn sóng lấn biển, chống sạt lở, bảo vệ cơng trình ven biển Hình 6: Rừng phòng hộ ven biển Tuy Hòa -Rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái: Nhằm mục đích điều hòa khí hậu, chống nhiễm mơi trường khu dân cư, khu đô thị, khu du lịch BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Page Hình 7: Rừng chống nhiễm mơi trường thành phố 2.1.2 Theo trữ lượng     Rừng giàu: Trữ lượng rừng 150 m³/ha Rừng trung bình: Trữ lượng rừng nằm khoảng (100-150) m³/ha Rừng nghèo: Trữ lượng rừng nằm khoảng (80-100) m³/ha Rừng kiệt: Trữ lượng rừng thấp 50 m³/ha 2.1.3 Sinh thái              Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới Kiểu rừng kín rụng ẩm nhiệt đới Kiểu rừng kín cứng khơ nhiệt đới Kiểu rừng thưa rộng khô nhiệt đới Kiểu rừng thưa kim khô nhiệt đới Kiểu rừng thưa kim khô nhiệt đới núi thấp Kiểu trảng to, bụi, cỏ cao khô nhiệt đới Kiểu truông bụi gai hạn nhiệt đới Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Kiểu rừng kín hỗn hợp rộng, kim ẩm nhiệt đới núi thấp Kiểu rừng kín kim ẩm ơn đới ẩm núi vừa Kiểu quần hệ khô lạnh vùng cao Kiểu quần hệ lạnh vùng cao BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Page Hình 8: Rừng thơng Đà Lạt BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Page 10 nguồn dược liệu vô giá từ rừng ngày người quan tâm phát triển Ngày nay, nhiều quốc gia phát triển ngành khoa học “dược liệu rừng” nhằm khai thác có hiệu nguồn dược liệu vơ phong phú rừng tìm kiếm phương thuốc chữa bệnh nan y Dưới số hình ảnh dược liệu từ rừng: Hình 53: Lá long não  Long não có tác dụng hưng phấn trung khu thần kinh, tăng cường hô hấp tuần hồn  Bơi vào da, thuốc gây cảm giác mát thuốc kích thích vào thụ thể cảm giác lạnh có tácdụng giảm đau, giảm ngứa, gây tê nhẹ, chống thối  Thuốc có tác dụng kích thích đường ruột gây cảm giác ấm áp dễ chịu bao tử, liều cao gây buồn nôn BÁO CÁO KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Page 34 Hình 54: Cây Diệp hạ châu đắng  Diệp hạ châu đắng sử dụng 2.000 năm Theo y học cổ truyền, lồi thuốc vị đắng ngọt, tính mát, kích thích tiêu hóa, tăng tiết mật, mát gan, mát máu, giải độc Trong dân gian, diệp hạ châu đắng sử dụng để điều trị viêm gan vàng da, rối loạn tiêu hóa  Những tác dụng y học đại công nhận sử dụng Chất đắng diệp hạ châu đắng có tác dụng đặc biệt khả giải độc, khôi phục chức bình thường gan, tốt trường hợp suy giảm chức gan sử dụng nhiều bia rượu Ngồi nhiều lồi thuốc q: Hình 55: Cây mật nhân BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Page 35 Hình 56: Cao chè vàng Hình 57: Cây ích mẫu Hình 58: Cây ngũ trảo 3.1.4 Du lịch sinh thái BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Page 36 Ở nhiều quốc gia, du lịch ngành quan trọng kinh tế quốc dân, q trình hoạt động thiếu kiềm sốt, di lịch mang lại tác động tiêu cực Du lịch sinh thái coi loại hình du lịch thân thiện với mơi trường Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển loại hình du lịch bền vững Nhiều dự án phát triển du lịch sinh thái hình thành gắn liền với hệ thống rừng đặc dụng có 164 khu, với tổng diện tích gần 2,3 triệu (các vườn quốc, khu bảo tồn thiên nhiên, khu văn hóalịch sử- mơi trường, khu rừng có cảnh quan đặc biệt ) Hầu hết khu rừng đặc dụng có phong cảnh đẹp, nguồn động vật, thực vật phong phú, hệ sinh thái cảnh quan đặc thù, gắn với giá trị văn hóa, lịch sử tâm linh Nhiều khu rừng đặc dụng tiềm lớn , nơi lý tưởng để tổ chức loại hình du lịch sinh thái, kết hợp nghỉ dưỡng nghiên cứu khoa học như: rừng đặc dụng Vồ Dơi rộng 3.600ha , rừng U Minh Hạ phong phú quý hiếm, rừng Phong Nha – Kẻ Bàng, Cúc Phương, du lịch sinh thái tỉnh Đồng Tháp, Du lịch sinh thái không phục vụ nhu cầu mặt tinh thần mà tăng thêm thu nhập cho dân địa phương Thơng q đó, người dân gắn bó với rừng hơn, tham gia tích cực cơng tác bảo vệ xây dựng rừng Hình 59: Vườn quốc gia Cát Tiên BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Page 37 Vườn quốc gia Cát Tiên với tổng diện tích 71.920 Vườn sáu khu dự trữ sinh giới Việt Nam bốn đề cử trình UNESCO cơng nhận di sản thiên nhiên giới Khoảng 50% diện tích Cát Tiên rừng xanh, 40% rừng tre, 10% nông trại Động vật đặc trưng có: tê giác Java sừng, voi châu Á, bò tót, gấu chó, gấu ngựa, trâu rừng, hổ, báo hoa mai, báo gấm, nai Các loài chim Cát Tiên phong phú đa dạng: đại bàng đen, vịt trời cánh trắng, chim mỏ sừng lớn Là nơi cư ngụ 40 loài nằm Sách đỏ giới Hệ thực vật phong phú gồm 1.610 loài Các loài gỗ chủ yếu thuộc họ dầu, họ đậu, họ lăng, có 31 lồi có tên Sách đỏ như: gõ đỏ, gõ mật, cẩm lai, giáng hương, vên vên, dầu song nàng… Hình 60: Tê giác sừng Cát Tiên Hình 61: Thú thuộc linh trưởng Hình 62: Khu du lịch sinh thái Tràng An BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Page 38 Hình 63: Khu du lịch sinh thái Cù Lao Chàm Những năm gần đây, tỉnh Đồng Tháp đẩy mạnh du lịch sinh thái: Hình 64: Khu di tích lịch sửdu lịch sinh thái Xẻo QuýtĐồng Tháp  Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng- Đồng Tháp Hình 65: Cổng chào khu du lịch sinh thái Gáo Giồng Hình 66: Đài quan sát rừng Gáo Giồng Hình 67: Đồng sen Gáo Giồng 3.2 Về mặt xã hội 3.2.1 Ổn định dân cư Ngành lâm nghiệp phát triển bền vững sách phải gắn rừng với dân, phát triển rừng để bảo vệ môi trường sinh thái rừng phải nuôi dân Cùng với rừng, người dân nhà nước hỗ trợ đất sản xuất rừng, vốn với biện pháp kỹ thuật, sở hạ tầng để tạo nguồn thu nhập cho người dân Giúp dân thấy lợi ích rừng, gắn bó với rừng Từ người dân ổn định nơi ở, sinh sống 3.2.2 Tạo nguồn thu nhập Rừng sản phẩm từ rừng mang lại thu nhập cho người dân Cây rừng dân khai thác làm nguyên vật liệu Thông qua hoạt động mua bán trao đổi dân công ty , đại lý, nhà phân phối Không nước, sản phẩm xuất BÁO CÁO KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Page 39 thị trường nước ngồi làm tăng giá trị sản phẩm Vì vậy, thu nhập người dân tăng lên Hình 68: Gỗ tràm Gỗ tràm sản xuất giấy, đồ cơng cụ đồ gỗ gia dụng, đặc biệt làm nguyên liệu cho ngành làm ván lót sàn gỗ tự nhiên, lấy gỗ xây nhà - Hoạt động du lịch mở rộng nguồn thu nhập cho dân - Rừng mang lại thực phẩm, dược liệu tự nhiên có giá trị cho người Hình 70: Đánh bắt cá U Minh Hạ Hình 70: Lấy mật ong rừng Biện pháp bảo vệ khai thác tài nguyên rừng bền vững 4.1 Mục tiêu bảo vệ Nâng cao lực quản lý, bảo vệ rừng, bảo vệ ổn định lâm phận loại rừng, phát huy vai trò, lợi loại rừng, sở bảo tồn, sử dụng, cung cấp dịch vụ phát triển rừng bền vững, góp phần phát triển kinh tế xã hội, trì trị đa dạng sinh học rừng, góp phần tích cực bảo vệ mơi trường thích ứng, giảm thiểu biến đổi khí hậu BÁO CÁO KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Page 40 4.2.Các biện pháp bảo vệ  Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng:  Xây dựng chương trình thơng tin – giáo dục – truyền thơng, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành toàn xã hội  Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa In ấn , phát hành tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng, xây dựng bảng tuyên truyền khu vực công cộng, giao lộ, cửa rừng,  Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng, xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã  Quy hoạch, xác định lâm phận loại rừng ổn định:  Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tổ chức rà soát, lập quy hoạch ba loại rừng địa phương; Nông Nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Tài nguyên Môi trường rà soát quy hoạch rừng ngập mặn ven biển đảm bảo an tồn bảo vệ mơi trường ven biển phát triển nuôi trồng thủy sản hợp lý, tổng hợp quy hoạch ba loại rừng quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ phê diệt quy hoạch tổng thể ba loại rừng tồn quốc  Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn rà sốt danh mục hệ thống rừng đặc dụng để ổn định đến năm 2020 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2006 Trên sở xác định thứ tự ưu tiên đầu tư cho khu rừng đặc dụng theo Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2010  Xác định ranh giới ba loại rừng đồ thực địa, hồn thành việc đóng cột mốc, cắm biển báo ranh giới rừng đặc dụng rừng phòng hộ đầu nguồn  Hồn thiện thể chế sách pháp luật:  Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước Bộ, Ngành, Ủy ban nhân dân cấp công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thiết lập chế, tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp theo ngành liên ngành hợp lý để quản lý, bảo vệ rừng có hiệu  Bộ Nơng Nghiệp phát triển Nơng thơn chủ trì, phối hợp với Bộ, Ngành có liên quan rà sốt hệ thống hóa hệ thống văn quy phạm pháp luật hành bảo vệ phát triển rừng, sửa đổi, bổ sung, xây dựng văn quy phạm pháp luật có liên quan nhằm đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ chủ rừng, quyền cấp người dân công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng.Trên sở đó, xây dựng chiến lược khung pháp lý bảo vệ phát triển rừng đến năm 2020, tạo hành lang pháp lý ổn định hoạt động lâm nghiệp  Bộ Nông Nghiệp phát triển Nơng thơn chủ trì xây dựng sách bảo vệ rừng theo hướng đảm bảo lợi ích người làm nghề rừng, người trực tiếp tham gia bảo vệ rừng, tạo động lực thu hút đầu tư cho công tác bảo vệ phát triển rừng  Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương tiếp tục rà soát xếp lâm trường quốc doanh, đồng thời triển khai phương án bảo vệ rừng đất lâm nghiệp thu hồi từ lâm trường quốc doanh, khơng đẻ tình trạng rừng trở thành vơ chủ.Trao quyền tự chủ kinh doanh tài cho nông, lâm trường quốc doanh sau xếp lại  Nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng:  Đối với chủ rừng: − Chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng Nhà nước giao, cho thuê theo quy định hành Pháp luật Những chủ rừng quản lý 500 rừng phải có lực lượng bảo vệ rừng − Xây dựng chương trình, đề án bảo vệ rừng diện tích giao, thuê, đảm bảo bố trí nguồn lực không để rừng bị xâm hại trái pháp luật BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Page 41 Đối với ủy ban nhân cấp: Thực nghiêm túc trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng + Tổ chức lực lượng truy quét lâm tặc phá rừng địa phương + Ngăn chặn kịp thời trường hợp khai thác, phá rừng lấn chiếm đất rừng + Chỉ đạo xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ rừng người bao che, tiếp tay cho lâm tặc − Tổ chức khơi phục lại diện tích rừng bị phá, lấn chiếm trái quy định pháp luật thời gian qua − Tiến hành kiểm tra, cưỡng chế tất người di cư tự khỏi vùng rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ − Hồn thành giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân  Đối với lực lượng công an: Bộ công an đạo công an tỉnh, thành phố hỗ trợ phối hợp thường xuyên với lực lượng kiểm lâm công tác phòng cháy, chữa cháy rừng theo chế thống Tổ chức điều tra, nắm bắt đối tượng phá rừng, kinh doanh buôn bán lâm sản trái phép, đặc biệt phải triển khai biện pháp kiên trừng trị thích đáng, ngăn chặn triệt để tình trạng chống người thi hành cơng vụ, phối hợp với lực lượng có liên quan truy quét bọn phá rừng kiểm tra, kiểm sốt lưu thơng lâm sản Rà soát xử lý dứt điểm vụ án hình tồn đọng lĩnh vực bảo vệ rừng  Đối với tổ chức xã hội: Phối hợp với quyền cấp xây dựng tổ chức thực chương trình tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cho thành viên, phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật, tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng  Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm  −  Đổi tổ chức lực lượng kiểm lâm theo Luật bảo vệ phát triển rừng để kiểm lâm gắn với quyền, với dân, với rừng, thực chức tham mưu cho quyền địa phương, tổ chức bảo vệ rừng đặc dụng rừng phòng hộ, bảo đảm chấp hành pháp luật việc bảo vệ phát triển rừng Bố trí kiểm lâm địa bàn 100% xã có rừng để tham mưu cho quyền sở công tác quản lý nhà nước lâm nghiệp, theo dõi chặt chẽ diễn biến rừng, kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ đầu vụ vi phạm  Tăng cường trang thiết bị cho kiểm lâm gồm phương tiện hoạt động phù hợp với địa bàn       vùng núi, hệ thống thơng tin liên lạc, thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng Ban hành số sách kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ, tiền lương, chế độ thương binh, liệt sĩ, chế sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ để trấn áp lâm tặc Lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tổ chức chương trình trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân Đẩy mạnh việc giao rừng đất lâm nghiệp, khoản bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư sống chủ yếu nghề lâm nghiệp, đặc biệt đồng bào dân tộc khu vực Tây Nguyên Tây Bắc, đồng thời hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ rừng Sớm hoàn thành chủ trương giải đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo, chương trình định canh định cư, quy hoạch tổ chức dự án ổn định vùng kinh tế để người dân có thu nhập từ sản xuất, sớm ổn định sống, giảm bớt lệ thuộc vào thu nhập từ hoạt động khai thác rừng trái pháp luật Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Page 42 Lắp đặt khai thác có hiệu trạm thu ảnh viễn thám phục vụ cho công tác dự báo, cảnh báo cháy rừng theo dõi diễn biến rừng  Xây dựng cơng trình phòng cháy, chữa cháy rừng, bảo vệ rừng khu rừng đặc dụng, phòng hộ, vùng trọng điểm xác định phá rừng cháy rừng  Đầu tư xây dựng Trung tâm huấn luyện, đào tạo chuyên ngành cho lực lượng bảo vệ rừng  Trang bị phương tiện đáp ứng yêu cầu công tác trường cho Hạt kiểm lâm toàn quốc, trước mắt tập trung đầu tư cho hạt kiểm lâm vùng trọng điểm  Ứng dụng khoa học công nghệ  Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễn biến rừng đất lâm nghiệp  Thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chuyên ngành, xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng vụ vi phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng  Hợp tác quốc tế  Triển khai thực tốt Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên  Thu hút nguồn vốn ODA hỗ trợ kĩ thuật cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ rừng  Xây dựng thực thỏa thuận song phương hợp tác bảo vệ rừng liên biên giới với nước Lào Campuchia  4.3 Các sách pháp lý  Một số quy định điều luật:  Nhà nước có sách đầu tư cho việc bảo vệ phát triển rừng gắn liền với hoạt động kinh tế - xã hội; xây dựng sở hạ tầng; ổn định cải thiện đời sống nhân dân miền núi  Nhà nước đầu tư việc bảo vệ phát triển (BV&PT) rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng quốc gia; động thực vật quý Nghiên cứu ứng dụng nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ đào tạo nguồn nhân lực để BV&PT rừng; xây dựng hệ thống quản lí rừng; sở vật chất, kỹ thuật trang thiết bị cho việc phòng chống cháy rừng sinh vật gây hại cho rừng  Nhà nước có sách hỗ trợ việc bảo vệ làm giàu rừng sản xuất; trồng gỗ lớn quý hiếm, đặc sản; hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng rừng nguyên liệu giúp nhân dân tổ chức sản xuất, chế biến tiêu thụ lâm sản  Nhà nước khuyến khích hộ gia đình, cá nhân nhận đất phát triển rừng vùng đất trống Các sách đầu tư, hỗ trợ vốn; miễn giảm thuế cho hộ trồng rừng  Phát triển thị trường lâm sản nước với mặt hàng đa dạng phong phú  Quyền sử dụng sở hữu:  Thuộc cá cá nhân, hộ gia đình  Được nhà nước thừa nhận phép sử dụng ổn định có thời hạn dài lâu; nhiên, phải hồn trả theo quy định Nhà nước  Được hưởng thành lao động từ đất rừng giao  Được nhà nước hỗ trợ mặt kỹ thuật áp dụng nghiên cứu khoa học theo dự án; quy hoạch, kế hoạch sách Nhà nước để bảo vệ phát triển rừng mang lại lợi ích cho cá nhân  Thực nghĩa vụ tài chính; quy định Luật bảo vệ phát triển rừng quy định khác Nhà nước BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Page 43 TIÊU CHUẨN QUỐC GIA QUẢN LÍ RỪNG BỀN VỮNG (Tiêu chuẩn FSC Việt Nam)  Là tổ chức quốc tế hoạt động độc lập, Hội đồng Chứng rừng (FSC) thành lập năm 1993, với nhiệm vụ thúc đẩy quản lý rừng giới có hiệu kinh tế, xã hội môi trường  Về môi trường, đảm bảo việc thu hoạch sản phẩm gỗ ngồi gỗ trì tính đa dạng sinh học, suất trình sinh thái rừng  Về xã hội, giúp cho người dân địa phương toàn xã hội hưởng lợi ích lâu dài từ rừng cung cấp biện pháp khuyến khích mạnh mẽ để người dân địa phương tuân thủ kế hoạch quản lý rừng dài hạn trì tài ngun rừng  Còn kinh tế, hoạt động lâm nghiệp cấu, xếp quản lý để có đủ lợi nhuận mà không cần tạo nguồn thu từ việc làm cạn kiệt nguồn tài nguyên, hệ sinh thái ảnh hưởng tới cộng đồng  Tiêu chuẩn 1: Tuân thủ theo pháp luật Tiêu chuẩn FSC Việt Nam Chủ rừng phải tuân thủ tất luật hành Nhà nước hiệp định hiệp ước quốc tế mà Nhà nước ký kết đồng thời tuân thủ tất Nguyên tắc Tiêu chí FSC  Tiêu chuẩn 2: Quyền trách nhiệm sử dụng đất Quyền trách nhiệm sử dụng lâu dài đất tài nguyên rừng xác lập rõ ràng, tài liệu hóa và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất  Tiêu chuẩn 3: Quyền người dân sở Quyền hợp pháp theo phong tục người dân sở sở hữu, sử dụng quản lý đất đai, lãnh thổ nguồn lực họ phải thừa nhận tôn trọng  Tiêu chuẩn 4: Quan hệ sở quyền công nhân Những hoạt động quản lý rừng có tác dụng trì tăng cường phúc lợi kinh tế xã hội lâu dài công nhân lâm nghiệp cộng đồng địa phương  Tiêu chuẩn 5: Những lợi ích từ rừng Những hoạt động quản lý rừng có tác dụng khuyến khích sử dụng có hiệu sản phẩm dịch vụ từ rừng để đảm bảo tính bền vững kinh tế tính đa dạng lợi ích mơi trường xã hội  Tiêu chuẩn 6: Tác động môi trường Chủ rừng thực bảo tồn đa dạng sinh học giá trị đa dạng sinh học, nguồn nước, đất đai, hệ sinh thái sinh cảnh đặc thù dễ bị tổn thương để qua trì chức sinh thái tính tồn vẹn rừng  Tiêu chuẩn 7: Kế hoạch quản lý Lập, thực cập nhật kế hoạch quản lý phù hợp với phạm vi cường độ hoạt động lâm nghiệp Đề cập cụ thể mục tiêu quản lý dài hạn biện pháp thực thi cụ thể  Tiêu chuẩn 8: Giám sát đánh giá Thực kiểm tra đánh giá, tương ứng với quy mô cường độ hoạt động quản lý rừng, để đánh giá trạng rừng, sản lượng lâm sản, chuỗi hành trình sản phẩm, hoạt động quản lý rừng tác động môi trường xã hội hoạt động  Tiêu chuẩn 9: Duy trì rừng có giá trị bảo tồn cao BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Page 44 Các hoạt động quản lý rừng khu rừng có giá trị bảo tồn cao có tác dụng trì tăng cường thuộc tính khu rừng Những định liên quan đến khu rừng có giá trị bảo tồn cao cân nhắc cẩn thận sở giải pháp phòng ngừa  Tiêu chuẩn 10: Rừng trồng Rừng trồng quy hoạch quản lý phù hợp với Nguyên tắc Tiêu chí từ đến Nguyên tắc 10 tiêu chí Mặc dù rừng trồng đem lại lợi ích kinh tế xã hội đáp ứng nhu cầu lâm sản thể giới, rừng trồng phải góp phần tạo điều kiện cho việc quản lý tốt khu rừng tự nhiên, làm giảm áp lực lên rừng tự nhiên, giúp phục hồi bảo tồn rừng tự nhiên 4.4 Khai thác sản xuất lâm sản bền vững  Các đối tượng phép khai thác:  Rừng tự nhiên hỗn loài chưa qua khai thác qua khai thác nuôi dưỡng đủ thời gian chu kỳ khai thác − Rừng rộng thường xanh nửa rụng lá: 90m3/ha (Thanh Hóa trở ra) − Rừng rụng lá, rừng kim 100m3/ha − Rừng hỗn loài tre nứa: 50m3/ha (Thanh Hóa trở ra)  Rừng tự nhiên hỗn lồi đạt tuổi cơng nghệ  Rừng hộ gia đình giao để quản lý, bảo vệ hưởng lợi theo Quy định Chính phủ  Khu rừng nghèo cần khai thác & trồng lại  Rừng chuyển hóa thành rừng giống phải có phê duyệt quan có thẩm quyền  Khu nhà nước, quan thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng  Hình thức khai thác  Khai thác chọn  Khai thác trắng  Luân kỳ khai thác  Rừng rộng thường xanh, nửa rụng lá, kim, rừng gỗ hỗn giao với tre nứa 35 năm  Rừng rụng 40 năm  Rừng kinh doanh gỗ trụ mỏ 10 năm 4.5 Bảo vệ môi trường Nhằm bảo tồn đa dạng sinh học môi trường sinh thái : Hiến pháp nước ta có quy định hành vi bị nghiêm cấm (Trích “Luật bảo vệ phát triển rừng” vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 sửa đổi, sung theo Nghị số 51/2001QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ 10)  Chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép  Săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng trái phép  Thu nhập mẫu vật trái phép rừng  Hủy hoại trái phép tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng  Vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy rừng BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Page 45 Vi phạm quy định phòng, trừ sinh vật hại rừng Lấn, chiếm, chuyển mục đích sử dụng trái phép  Khai thác trái phép cảnh quan, môi trường dịch vụ lâm nghiệp  Vận chuyển, chế biến, quảng cáo, kinh doanh, sử dụng, tiêu thụ, tàng trữ, xuất nhập thực vật rừng, động vật rừng trái với quy định pháp luật  Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định quản lý, bảo vệ phát triển rừng  Chăn thả gia súc khu vệ nghiêm ngặt khu rừng đặc dụng, rừng trồng, rừng non  Nuôi, trồng, thả vào rừng đặc dụng loài động vật, thực vật khơng có nguồn gốc địa chưa phép quan nhà nước có thẩm quyền  Khai thác trái phép tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản tài nguyên thiên nhiên khác; làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên, diễn biến tự nhiên loài sinh vật rừng, làm ảnh hưởng xấu đến đời sống tự nhiên loài sinh vật rừng; mang trái phép hóa chất độc hại, chất nổ chất dễ cháy vào rừng  Giao rừng, cho thuê rừng, chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng, giá trị rừng sản xuất rừng trồng trái pháp luật  Phá hoại cơng trình phục vụ việc bảo vệ phát triển rừng  Các hành vi khác xâm hại đến tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng  Sử dụng thuốc hóa chất: Trong trình trồng khai thác rừng, chủ rừng đảm bảo sử dụng loại thuốc có quy định nhằm bảo vệ môi trường không bị ảnh hưởng hóa chất độc; đồng thời ổn định phát triển rừng động thực vật rừng Ngoài ra, rác thải nguyên nhân làm suy giảm môi trường quan trọng Do vậy, quản lý rác thải cần đưa lên hàng đầu Không bảo vệ rừng nói riêng mà cho mơi trường sống nói chung   BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Page 46 CHƯƠNG III- KẾT LUẬN Rừng tài nguyên vĩnh cửu tài nguyên không tái tạo Rừng khơng có chức phát triển kinh tế- xã hội mà có ý nghĩa đặc biệt bảo vệ mơi trường Đó thành phần mơi trường địa lí tham gia vào vòng tuần hồn vật chất sinh- địa- hóa tồn hành tinh, nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá đa diện, hệ sinh thái có độ đa dạng sinh học cao cạn, rừng nhiệt đới ẩm Ngoài ý nghĩa tài nguyên động thực vật, rừng mơt yếu tố địa lý khơng thể thiếu tự nhiên, có vai trò quan trọng việc taọ cảnh quan tác động mạnh mẽ đến yếu tố khí hậu, đất đai Trong năm qua, nhận thức rõ nguyên nhân gây rừng suy thoái rừng có nhiều nỗ lực để giải vấn đề đạt kết quốc tế đánh giá cao Tuy nhiên, đầu tư Nhà nước vô hạn Do cần phải đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa việc bảo vệ phát triển rừng thơng qua việc thiết lập chế tài bền vững dựa vào sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Bên cạnh đó, việc quản lý bảo vệ rừng bền vững góp phần đem lại lợi ích cho khu vực tồn cầu (ví dụ : hạn chế biến đổi khí hậu, bảo tồn đa dạng sinh học …) Như rừng nguồn sống người, phổi xanh toàn nhân loại Mỗi biết chung tay, góp sức để bảo vệ nguồn tài nguyên vô quan trọng Hy vọng tương lai Việt Nam tự hào bạn bè giới biết đến với tên “ quốc gia xanh” TÀI LIỆU THAM KHẢO Biên dịch Ngọc Thị Mến, 2004 Sách hướng dẫn Chứng nhóm FSC quản lý BÁO CÁO KHOA HỌC MƠI TRƯỜNG Page 47 rừng Chương trình lâm nghiệp WWF, chương trình Việt Nam Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 TS Ngô An 2009 Quản lí tài nguyên rừng http://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_r%E1%BB%ABng http://webcache.googleusercontent.com/search? q=cache:_6xKn4LHuT0J:www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Rung%2520va%2520tam %2520quan%2520trong%2520cua%2520rung.pdf+&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn http://webcache.googleusercontent.com/search? q=cache:RriiFR_uNMJ:www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Rung%2520va%2520vai%2520tro %2520cua%2520rung.pdf+&cd=1&hl=vi&ct=clnk&gl=vn http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:rVCR1iEeHPwJ:luanvan365.com/luanvan/de-tai-thuc-trang-tai-nguyen-rung-va-huong-khac-phuc-giai quyet33200/+&cd=2&hl=vi&ct=clnk&gl=vn BÁO CÁO KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Page 48 ... đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng Hình 1: Ảnh minh họa  Tài nguyên rừng Tài nguyên rừng phần tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên tái tạo Nhưng sử dụng khơng hợp lý, tài ngun rừng. .. động mà nguyên nhân chủ yếu hoạt động người gây Việt Nam có nhiều nguồn tài nguyên như: tài nguyên đất, tài nguyên nước, tài nguyên biển, tài nguyên khoáng sản,…Thế tài nguyên rừng lạ đề tài hấp... động vật rừng 15 2.3 Tài nguyên khác 19 2.3.1 Đất rừng 19 2.3.2 Vi sinh vật rừng 21 II- Khai thác sử dụng tài nguyên rừng 22 Hiện trạng rừng

Ngày đăng: 24/10/2019, 23:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CHƯƠNG I- ĐẶT VẤN ĐỀ

    CHƯƠNG II - NỘI DUNG

    2.1. Hệ thực vật rừng

    2.1.5. Dựa vào nguồn gốc

    2.2. Hệ động vật rừng

    2.3.2. Vi sinh vật rừng

    II- Khai thác và sử dụng tài nguyên rừng

    3. Vấn đề khai thác và sử dụng

    3.1. Về mặt kinh tế

    3.1.2. Lâm sản ngoài gỗ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w