1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Nhóm 14 tài nguyên rừng

51 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 6,06 MB

Nội dung

Trường đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh Báo cáo chuyên đề Tên thành viên: Lê Thị Bích Ngọc 13149266 Lương Thị Như Nhi 13149278 Đinh Thị Diệu Thuy 13149394 Lê Thị Thúy 13149396 Nguyễn Thị Thủy 13149395 Nguyễn Thị Ngọc Yến 13149513 Chu Thị Hợi 13114362 Lời mở đầu Như biết, từ thời xa xưa có câu nói “rừng vàng ,biển bạc”rừng so sánh với vàng thật quan trọng với Rừng tài nguyên quý giá đất nước ta, rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng, rừng tham gia vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy nguyên tố khác hành tinh, trì tính ổn định độ màu mỡ đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai, bảo tồn nguồn nước làm giảm mức nhiễm khơng khí Nhưng ngày nay, nguồn tài nguyên quý giá dần bị suy thoái Những năm qua, nạn phá rừng, rừng ngày nghiêm trọng, hàng ngàn diện tích rừng bị thu hẹp lại Mất rừng suy thoái rừng gây nên tượng sa mạc hoá làm nghèo đất nhiều địa phương Tình trạng tạo hàng loạt tác động tiêu cực thách thức phát triển kinh tế, xã hội môi trường gây lũ lụt, hạn hán gây khó khăn việc cung ứng lâm sản, làm giảm diện tích đất trồng khiến tình trạng nghèo đói thất nghiệp nhiều khu vực đáng lo ngại hơn, đặc biệt suy thoái rừng làm phá vỡ hệ sinh thái quan trọng Chính vậy, bảo vệ rừng nhiệm vụ cấp bách quan trọng tồn nhân loại,khi tìm hiểu tài ngun rừng giúp có suy nghĩ hành động tích cực rừng giúp ta có thêm kiến thức tài nguyên bảo vệ Rừng coi nguồn tài nguyên tái tạo Nếu biết khai thác hợp lí nguồn tài nguyên quý giá Ít quan tâm đến thở hàng ngày rừng cung cấp nguồn oxi vô tận vô hạn cho Hãy chung tay bảo vệ rừng củng bảo vệ sống bạn Khai thác lấy gỗ Lấn chiếm mở rộng đất canh tác Suy giảm tài nguyên rừng Khai thác lâm sản gỗ ᄃ Nạn cháy rừng Cơ sở lý luận tài nguyên rừng Khái niệm rừng Ÿ Rừng quần xã sinh vật rừng thành phần chủ yếu Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớn Giữa quần xã sinh vật môi trường, thành phần quần xã sinh vật phải có mối quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt hoàn cảnh rừng hoàn cảnh khác Ÿ Ngay từ thuở sơ khai, người có khái niệm rừng Rừng nơi cung cấp thứ phục vụ sống họ Lịch sử phát triển, khái niệm rừng tích lũy, hồn thiện thành học thuyết rừng − Năm 1817, H.Cotta (người Đức) xuất tác phẩm Những dẫn lâm học, trình bày tổng hợp khái niệm rừng Ơng có cơng xây dựng học thuyết rừng có ảnh hưởng đến nước Đức châu Âu kỷ 19 − Năm 1912, G.F.Morodop công bố tác phẩm Học thuyết rừng Sự phát triển hoàn thiện học thuyết rừng gắn liền với thành tựu sinh thái học − Năm 1930, Morozov đưa khái niệm: Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi khơng gian định mặt đất khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý − Năm 1952, M.E Tcachenco phát biểu: Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ,động vật vi sinh vật Trong trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên − Năm 1974, I.S Mê lê khôp cho rằng: Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu Tài nguyên rừng Tài nguyên rừng phần tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên tái tạo Nhưng sử dụng không hợp lý, tài nguyên rừng bị suy thối khơng thể tái tạo lại Tài ngun rừng có vai trò quan trọng khí quyển, đất đai, mùa màng, cung cấp nguồn gen động thực vật quý nhiều lợi ích khác Rừng giúp điều hòa nhiệt độ, nguồn nước khơng khí Con người sử dụng tài nguyên thiên nhiên để khai thác, sử dụng chế biến sản phẩm phục vụ cho nhu cầu đời sống Ở vùng khí hậu khác tài ngun rừng khác Rừng ơn đới Rừng nhiệt đới Tỉ lệ đất có rừng che phủ quốc gia tiêu đánh giá chất lượng mơi trường quan trọng Diện tích đất có rừng quốc gia tối ưu phải đạt 45% tổng diện tích Hiện nửa tài nguyên rừng giới bị phá hủy nghiêm trọng 30% bị suy thối, tỉ người nghèo sống chủ yếu dựa vào tài nguyên rừng Nguyên nhân tình trạng ý thức bảo vệ tài nguyên người dân kém, đời sống thúc bách phần khơng nhỏ chưa có chế tài đủ mạnh để giáo dục, răn đe xử phạt nghiêm khắc hành vi phá rừng số quốc gia Vai trò rừng  Rừng nguồn tài ngun q giá có vai trò đặc biệt quan trọng môi trường phát triển kinh tế xã hội Ÿ Rừng phòng hộ đầu nguồn: Nhằm điều tiết nguồn nước cho dòng chảy, hồ chứa để hạn chế lũ lụt, giảm xói mòn, bảo vệ đất, ngăn bồi lấp lòng sơng, lòng hồ Chủ yếu nơi đồi núi có độ dốc cao, yêu cầu rừng phòng hộ đầu nguồn phải tạo thành vùng tập trung có cấu trúc hỗn lồi, nhiều tầng, có độ che phủ tán rừng 0,6 trở lên Rừng phòng hộ đầu nguồn Quảng Ngải Ÿ Rừng phòng hộ ven biển: Được thành lập với mục đích chống gió hạn, chắn cát bay, ngăn chặn xâm mặn biển, chắn sóng lấn biển, chống sạc lở, bảo vệ cơng trình ven biển Rừng phòng hộ biển đơng Cà Mau Ÿ Rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái: Nhằm mục đích điều hòa khí hậu, chống nhiễm mơi trường khu dân cư, khu đô thị, khu du lịch Vịnh Hạ Long Ÿ Rừng đặc dụng: sử dụng cho mục đích đặc biệt bảo tồn thiên nhiên, mẩu chuẩn hệ sinh thái, bảo tồn nguồn gen động thực vật, phục vụ nghiên cứu khoa học Vooc chà Vá Chân xám  Đối với môi trường: Ÿ Rừng góp phần quan trọng việc điều hòa khí hậu, đảm bảo cân sinh thái, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt thiên tai Ÿ Ngăn chặn xói mòn đất, bảo vệ mực nước ngầm Ÿ Là nơi lưu trữ nguồn gene động thực vật q Ÿ Giữ đất, hạn chế xói mòn, điều hòa nhiệt độ, độ ẩm giữ nước, cản bớt nước chảy bề mặt, chống lũ lụt, xói mòn  Ÿ Điều chỉnh tự nhiên chu trình thủy học, ảnh hưởng đến khí hậu địa phương khu vực Ÿ Bổ sung khí cho khơng khí ổn định khí hậu tồn cầu, lọc nhiễm khơng khí, nhiễm nước Đối với phát triển kinh tế xã hội: Ÿ Rừng nguồn cung cấp gỗ lâm sản phục vụ cho nhu cầu đời sống sản xuất gỗ Sản xuất gỗ Ÿ Cung cấp mặt hàng lâm sản có giá trị xuất góp phần thu ngoại tệ phục vụ q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Đồ mĩ nghệ làm từ gỗ Ÿ Cung cấp dược liệu quý có tác dụng chữa bệnh, nâng cao sức khỏe cho người Cà Gai leo trị viêm gan Hương thảo loại dược liệu quý Ÿ Mật ong loại dược liệu quý Đối với vùng núi nước ta, rừng nguồn sống chủ yếu dân tộc người Ÿ Cung cấp lâm sản, đặc sản phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng xã hội, trước hết gỗ lâm sản gỗ Ÿ Ÿ Cung cấp động vật, thực vật đặc sản phục vụ nhu cầu tiêu dùng tầng lớp dân cư Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, cho xây dựng Ÿ Ÿ Gỗ cung cấp để sản xuất giấy Cung cấp dược liệu quý phục cho vụ nhu cầu chữa bệnh nâng cao sức khỏe cho người Cung cấp lương thực, nguyên liệu chế biến thực phẩm phục vụ nhu cầu đời sống xã hội thành rẫy Cuộc sống họ thường gắn bó với rẫy nên gia đình, làng di cư theo rẫy Và tập quán du canh du cư, tập tục cũ, lạc hậu, suất trồng thấp, đời sống người dân bấp bênh gây thối hóa đất, rừng Vì tập tục xuất vùng, miền núi nên hiểu rằng, họ khơng có đất sản xuất trình độ hiểu biết người dân hạn chế, mưu sinh sống qua ngày nên họ tập trung sản xuất thời gian ngắn đáp ứng nhu cầu họ, người dân phó mặc thiên nhiên mà khơng có đầu tư, chưa có hiểu biết kỹ thuật canh tác để có suất cao chưa nắm rõ hậu việc đốt nương làm rẫy họ tàn phá diện tích rừng rơng lớn Sinh sống miền núi tiến hành sản xuất nơi sinh sống, địa hình miền núi phức tạp, khó sản xuất phần diện tích nên người dân khơng quan tâm tới hoạt động sản xuất Mặt khác, với việc gia tăng dân số mà tập quán du canh du cư trở thành nguyên nhân quan trọng làm rừng, thoái hoá đất kết tạo nên vùng đất trrống đồi núi trọc Tăng dân số đồng nghĩa với việc mở rộng sản xuất để sản xuất thêm lương thực phẩm đáp ứng với sống người Và điều tất nhiên người dân sinh sống miền núi họ mở rông diện tích dất canh tác xuống vùng đồng theo thói quen sinh sống họ, thói quen sản xuất, diện tích đồng chiếm phần nhỏ không đủ để họ tiến hành canh tác Cho nên người dân phải lấn sâu vào rừng để mở rộng đất sản xuất họ tiếp tục đốt nương rừng tạo rẫy canh tác Diện tích rừng đốt cháy lại khơng có đầu tư khơng có tái tạo chắn diện tích rừng dần bị co hẹp lại theo thời gian Ngày nay, thủ tướng Chính phủ banh hành Quyết Định sách hỗ trợ định canh định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2007-2010 phạm vi nước để dần khơi phục diện tích rừng với 70% số điểm định canh, định cư tập trung có đủ cơng trình sở hạn tầng thiết yếu, phù hợp với quy hoạch chung, bao gồm: đường giao thông, điện thuỷ lợi nhỏ, lớp học, nhà mẫu giáo, nhà sinh hoạt cộng đồng số công trình thiết yếu khác; 100% số hộ đồng bào dân tộc thiểu số du canh du cư tổ chức định canh định cư theo quy hoạch, có nhà ở, đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt…để dần không hộ đói, năm giảm 2-3% số hộ nghèo Tuy có sách hỗ trợ theo thói quen sản xuất, sinh hoạt, bước đầu họ khó thích nghi với sống nên tình trạng khai thác rừng diễn Cùng với gia tăng dân số, với hiểu biết tập quán du canh du cư người dân sinh sống miền núi nguyên nhân trực tiếp gây nên tượng suy thoái rừng, làm giảm đa dạng rừng Với diện tích rừng Việt Nam 14 triệu vào năm 1945 đến lại 6,5 triệu ha, trung bình năm rừng Việt Nam bị thu hẹp tù 160-200 ngàn ha… Nguyên nhân dẫn đến giảm sút nghiêm trọng diện tích khai hoang chiến tranh, tập quán sống du canh số dân tộc vùng cao, cháy rừng, khai phá bừa bãi lấy gỗ lấy đất canh tác…, nguồn tài nguyên động vật đa dạng rừng Việt Nam bị giảm sút nghiêm trọng săm bắt thú bừa bãi để lấy lông, da, thịt, sừng sản phẩm khác để làm thuốc, việc bn lậu thú quý nước ngoài… Trong thập kỷ qua theo ước tính sơ có 200 lồi chim bị tuyệt chủng 120 loài thú bị diệt vong Tất hậu người trực tiếp gây Và qua phân tích thấy nguyên nhân có mói liên hệ mật thiết với nhau, tác động chi phối lẫn nhau, tác động trực tiếp làm ảnh hưởng tài nguyên rừng, làm suy thoái tài nguyên rừng nhanh Vấn đề đặt cho ban ngành kiểm lâm cần có sách tác động để bảo vệ tài nguyên rừng, có kiểm soát chặt chẽ với hành động khai thác trộm bừa bãi động thực vật quý Cần tuyên truyền cho người dân biết tác hại vấn đề tàn phá rừng để tăng ý thức bảo vệ cộng đồng làm cho rừng Việt Nam ngày đa dạng chủng loại số lượng  Ngoài ngun nhân có ngun nhân khác : • Nhận thức người dân chưa cao • Chăn thả gia súc xâm lấn lồi ngược lại • Chính sách nhà nước chưa hiệu quả, cơng tác quản lí yếu • Ảnh hưởng kinh tế thị trường III Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam Quan điểm mục tiêu a Quan điểm Ÿ Bảo vệ rừng trách nhiệm toàn dân, cấp, ngành, kiểm lâm lực lượng nòng cốt Ÿ Bảo vệ chặt chẽ rừng tự nhiên, đặc biệt rừng đặc dụng rừng phòng hộ, mở rộng quyền chủ động sản xuất kinh doanh nâng cao trách nhiệm tự bảo vệ rừng sản xuất chủ rừng Các chủ rừng có diện tích rừng lớn phải có lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách Ÿ Bảo vệ rừng gắn với phát triển, sử dụng rừng bền vững, trì diện tích lâm phần rừng ổn định, trọng bảo vệ rừng tận gốc kiểm soát lâm sản nơi chế biến, tiêu thụ, hạn chế kiểm soát lưu thông b Mục tiêu Ÿ Mục tiêu tổng quát: Nâng cao lực quản lý bảo vệ rừng, bảo vệ ổn định lâm phận loại rừng; phát huy vai trò, lợi loại rừng, sở bảo tồn, sử dụng, cung cấp dịch vụ phát triển rừng bền vững, góp phần phát triển kinh tế xã hội, trì giá trị đa dạng sinh học rừng, góp phần tích cực bảo vệ mơi trường thích ứng, giảm thiểu biến đổi khí hậu Ÿ Mục tiêu cụ thể: - 8,5 triệu hécta rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn bảo vệ nghiêm ngặt, bước chấm dứt tình trạng khai thác trái phép, cháy rừng hai loại rừng - Giảm tình trạng vi phạm quy định Nhà nước bảo vệ phát triển rừng, hạn chế đến mức thấp tình trạng phá rừng trái phép thiệt hại cháy rừng gây ra; bảo đảm kinh doanh bền vững rừng sản xuất - Xóa bỏ tụ điểm khai thác, kinh doanh buôn bán lâm sản trái phép; chấm dứt tình trạng chống người thi hành công vụ - Tăng độ che phủ rừng lên 43% vào năm 2010, cải thiện chất lượng rừng đáp ứng yêu cầu phòng hộ, bảo tồn đa dạng sinh học Giải pháp a Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rừng Ÿ Xây dựng chương trình thông tin - giáo dục - truyền thông, phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhằm nâng cao nhận thức bảo vệ rừng chủ rừng, quyền cấp, ngành toàn xã hội Tuyên truyền bảo vệ rừng cho người dân Khu bảo tồn thiên nhiên Tà Đùng Ÿ Đổi phương pháp tuyên truyền phù hợp với đối tượng tiếp nhận thông tin, đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng xa Đưa kiến thức bảo vệ tài nguyên rừng vào chương trình giảng dạy cấp tiểu học trung học In ấn, phát hành tài liệu tuyên truyền để phân phát cho cộng đồng, xây dựng bảng tuyên truyền khu vực công cộng, giao lộ, cửa rừng Cán kiểm lâm Lục Yên hướng dẫn người dân xã Tân Phượng Người dân Huổi Toong giữ rừng Vận động hộ gia đình sống gần rừng ký cam kết bảo vệ rừng; xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng cấp xã Cán quản lí rừng đặc dụng Hữu Liên hướng dẫn người dân kí cam kết bảo vệ rừng b Quy hoạch, xác định lâm phận loại rừng ổn định Ÿ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức rà soát, lập quy hoạch loại rừng địa phương; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phối hợp với Bộ Tài nguyên Mơi trường rà sốt quy hoạch rừng ngập mặn ven biển đảm bảo an tồn bảo vệ mơi trường ven biển phát triển nuôi trồng thủy sản hợp lý, tổng hợp quy hoạch ba loại rừng quốc gia trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể ba loại rừng tồn quốc; Ÿ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn rà sốt danh mục hệ thống rừng đặc dụng để ổn định đến năm 2020 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2006 Trên sở đó, xác định thứ tự ưu tiên đầu tư cho khu rừng đặc dụng theo Chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Ÿ Xác định ranh giới ba loại rừng đồ thực địa; hồn thành việc đóng cọc mốc, cắm biển báo ranh giới rừng đặc dụng rừng phòng hộ đầu nguồn vào năm 2010 c Hồn thiện thể chế, sách pháp luật Ÿ Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước Bộ, ngành, Uỷ ban nhân dân cấp công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Thiết lập chế, tổ chức quản lý rừng đất lâm nghiệp theo ngành liên ngành hợp lý để quản lý, bảo vệ rừng có hiệu Ÿ Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan rà sốt, hệ thống hóa hệ thống văn quy phạm pháp luật hành bảo vệ phát triển rừng; sửa đổi, bổ xung, xây dựng văn quy phạm pháp luật có liên quan đảm bảo quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ chủ rừng, quyền cấp người dân cơng tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng Trên sở đó, xây dựng chiến lược khung pháp luật bảo vệ phát triển rừng đến năm 2020, tạo hành lang pháp lý ổn định hoạt động lâm nghiệp Ÿ Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì xây dựng sách bảo vệ rừng theo hướng đảm bảo lợi ích người làm nghề rừng, người trực tiếp tham gia bảo vệ rừng, tạo động lực thu hút đầu tư cho công tác bảo vệ phát triển rừng Trong đó, sớm sửa đổi sách quyền hưởng lợi chủ rừng theo Quyết định 187/TTg Thủ tướng Chính phủ; sách giao, cho th rừng, khốn bảo vệ rừng; sách đầu tư sở hạ tầng lâm nghiệp trước hết nâng cao tỷ trọng vốn đầu tư xây dựng sở hạ tầng từ nguồn vốn thuộc chương trình 661 lên mức 15% - 20% tổng vốn chương trình; sách khuyến khích nhập gỗ nguyên liệu trồng rừng nguyên liệu thay gỗ rừng tự nhiên Ÿ Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tiếp tục rà soát xếp lâm trường quốc doanh; đồng thời triển khai phương án bảo vệ rừng đất lâm nghiệp thu hồi từ lâm trường quốc doanh, khơng để tình trạng rừng trở thành vơ chủ Trao quyền tự chủ kinh doanh tài cho nơng, lâm trường quốc doanh sau xếp lại d Nâng cao trách nhiệm chủ rừng, quyền cấp tham gia ngành, tổ chức xã hội vào bảo vệ rừng  Đối với chủ rừng Ÿ Chủ rừng phải chịu trách nhiệm bảo vệ rừng Nhà nước giao, cho thuê theo quy định hành pháp luật Những chủ rừng quản lý 500ha rừng phải có lực lượng bảo vệ rừng Ÿ Xây dựng chương trình, đề án bảo vệ rừng diện tích giao, thuê đảm bảo bố trí nguồn lực không để rừng bị xâm hại trái pháp luật  Đối với Uỷ ban nhân dân cấp Ÿ Thực nghiêm túc trách nhiệm quản lý Nhà nước bảo vệ rừng theo quy định Luật bảo vệ phát triển rừng Tổ chức lực lượng truy quét lâm tặc phá rừng địa phương Ngăn chặn kịp thời trường hợp khai thác, phá rừng lấn chiếm đất rừng Chỉ đạo xử lý nghiêm khắc tổ chức, cá nhân vi phạm pháp luật bảo vệ rừng người bao che, tiếp tay cho lâm tặc Những địa phương để xảy tình trạng phá rừng trái phép Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp phải kiểm điểm làm rõ trách nhiệm bị xử lý theo quy định Bắt lâm tặc Phú Yên Ÿ Tổ chức khơi phục lại diện tích rừng bị phá, lấn chiếm trái quy định pháp luật thời gian qua Tổ chức khôi phục rừng Bạc Liêu Ÿ Tiến hành kiểm tra, cưỡng chế tất người di dư tự khỏi vùng rừng nguyên sinh, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ Ÿ Hồn thành giao đất, giao rừng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân vào năm 2010  Đối với lực lượng Công an Ÿ Bộ Công an đạo công an tỉnh, thành phố hỗ trợ phối hợp thường xun với lực lượng kiểm lâm cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng theo chế thống nhất; tổ chức điều tra nắm đối tượng phá rừng, kinh doanh buôn bán lâm sản trái phép, đặc biệt phải triển khai biện pháp kiên trừng trị thích đáng; ngăn chặn triệt để tình trạng chống người thi hành công vụ; phối hợp với lực lượng có liên quan truy quét bọn phá rừng kiểm tra, kiểm sốt lưu thơng lâm sản Rà sốt xử lý dứt điểm vụ án hình tồn đọng lĩnh vực bảo vệ rừng  Đối với lực lượng Quân đội Ÿ Huy động đơn vị quân đội ngăn chặn điểm nóng phá rừng: Bộ Quốc phòng đạo Quân khu, Quân đồn, Bộ tư lệnh Biên phòng; Bộ huy qn Bộ huy biên phòng tỉnh phối hợp với quyền địa phương xác định khu vực rừng điểm nóng phá rừng, đặc biệt khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Bắc Trung Bộ để tổ chức đơn vị quân đội đóng qn, chốt giữ, xây dựng địa bàn quốc phòng an ninh gắn với bảo vệ rừng, bố trí lực lượng, phương tiện thường trực sẵn sàng tham gia đợt truy quét chống chặt phá rừng Ÿ Sau giải ổn định tình hình phá rừng trái phép thời gian, đơn vị quân đội bàn giao việc bảo vệ rừng cho quyền địa phương để tiếp tục trì cơng tác bảo vệ rừng Tuy nhiên, khu vực có vị trí quan trọng quốc phòng, giao quản lý rừng lâu dài cho đơn vị quân đội Ÿ Huy động đơn vị quân đội tham gia phòng cháy, chữa cháy rừng khu vực rừng có nguy cháy rừng cao như: U Minh, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Uỷ ban nhân dân tỉnh phải có phương án để huy động lực lượng qn đội đóng qn địa bàn bố trí lực lượng thường trực, canh phòng sẵn sàng chữa cháy rừng vào tháng mùa khô cao điểm Quân đội phải chủ động phương án tăng cường lực lượng, huấn luyện diễn tập khu vực này, phải coi chống lửa rừng chống giặc để bảo vệ địa bàn quốc phòng Ÿ Huy động lực lượng quân đội tham gia trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng: Bộ Quốc phòng Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn nghiên cứu sách thu hút đơn vị quân đội tham gia trồng rừng, khoanh nuôi tái sinh rừng Các đơn vị quân đội trì lực lượng khung huy, lực lượng lao động chủ yếu sử dụng lực lượng nghĩa vụ quân Sau rừng khép tán bàn giao cho quyền để giao cho người dân quản lý bảo vệ, kinh doanh giao cho đơn vị quân đội tiếp tục quản lý kinh doanh theo dự án quy định pháp luật Ÿ Mở rộng diện tích rừng giao cho đơn vị quân đội (nhất Đồn Biên phòng) tổ chức quản lý, bảo vệ; xây dựng tuyến đường an ninh quốc phòng gắn với công tác bảo vệ rừng hai bên đường dọc tuyến biên giới; hải đảo khu vực rừng vùng sâu, vùng xa  Đối với tổ chức xã hội Ÿ Phối hợp với quyền cấp xây dựng tổ chức thực chương trình tuyên truyền, vận động giáo dục pháp luật bảo vệ rừng cho thành viên; phát hiện, đấu tranh, phòng ngừa hành vi vi phạm pháp luật; tổ chức phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển rừng e Củng cố tổ chức, nâng cao lực lực lượng kiểm lâm Ÿ Đổi tổ chức lực lượng kiểm lâm theo Luật bảo vệ phát triển rừng để kiểm lâm gắn với quyền, với dân, với rừng, thực chức tham mưu cho quyền địa phương, tổ chức bảo vệ rừng đặc dụng rừng phòng hộ, bảo đảm chấp hành pháp luật việc bảo vệ phát triển rừng Bố trí kiểm lâm địa bàn 100% xã có rừng để tham mưu cho quyền sở cơng tác quản lý nhà nước lâm nghiệp, theo dõi chặt chẽ diễn biến rừng; kịp thời phát hiện, ngăn chặn từ đầu vụ vi phạm Từng bước tăng biên chế cho lực lượng kiểm lâm để bảo đảm định mức bình qn 1.000ha rừng có kiểm lâm Cán hạt kiểm lâm Sóc Sơn tuần tra bảo vệ rừng Ÿ Tăng cường trang thiết bị cho kiểm lâm gồm phương tiện hoạt động phù hợp với địa bàn rừng núi, hệ thống thông tin liên lạc, thiết bị phòng cháy, chữa cháy rừng Ÿ Ban hành số sách kinh phí cho hoạt động nghiệp vụ, tiền lương, chế độ thương binh, liệt sỹ, chế sử dụng vũ khí, cơng cụ hỗ trợ để trấn áp lâm tặc Ban hành tiêu chuẩn ngạch công chức kiểm lâm vào năm 2006 Ÿ Đánh giá nhu cầu đào tạo quản lý bảo vệ rừng, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ trị cho đối tượng Xây dựng chiến lược đào tạo bảo vệ rừng đến năm 2010 Tổ chức chương trình trao đổi kinh nghiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng f Hỗ trợ nâng cao đời sống người dân Ÿ Đẩy mạnh việc giao rừng đất lâm nghiệp, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư sống chủ yếu nghề lâm nghiệp, đặc biệt đồng bào dân tộc khu vực Tây Nguyên Tây Bắc; đồng thời hoàn thành việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho chủ rừng Ÿ Sớm hoàn thành chủ trương giải đất ở, đất sản xuất, hỗ trợ nhà cho đồng bào dân tộc gặp nhiều khó khăn, gắn với chương trình mục tiêu quốc gia Ÿ xóa đói giảm nghèo, chương trình định canh định cư, quy hoạch tổ chức thực dự án ổn định vùng kinh tế để người dân có thu nhập từ sản xuất, sớm ổn định sống, giảm bớt lệ thuộc vào thu nhập từ hoạt động khai thác rừng trái pháp luật Ÿ Rà soát ổn định diện tích canh tác nương rẫy theo phong tục tập quán đồng bào số khu vực, bước chuyển sang phương thức canh tác thâm canh, cung cấp giống trồng phù hợp với lập địa, có hiệu kinh tế cao hướng dẫn kỹ thuật cho đồng bào Ÿ Nghiên cứu sách hỗ trợ Nhà nước cho đồng bào tương đương với thu nhập từ canh tác quảng canh nương rẫy (tương đương khoảng đến 1,5 thóc/hécta/năm) thời gian đến năm, cung cấp giống rừng số vật tư cần thiết khác cho đồng bào dân tộc chỗ để chuyển họ sang trồng rừng, đồng thời cho họ hưởng 100% sản phẩm rừng Sơ chế mây Đakrông Rừng Luồng huyện Quan Hóa Đồng bào dân tộc thiệu số,người miền núi sống dựa chủ yếu vào rừng g Xây dựng sở hạ tầng, đầu tư trang thiết bị bảo vệ rừng Ÿ Lắp đặt khai thác có hiệu trạm thu ảnh viễn thám phục vụ cho công tác dự báo, cảnh báo cháy rừng theo dõi diễn biến rừng Ÿ Xây dựng cơng trình phòng cháy, chữa cháy rừng, bảo vệ rừng (đường băng, chòi canh, hồ chứa nước, trạm bảo vệ, đường tuần tra ) khu rừng đặc dụng, phòng hộ, vùng trọng điểm xác định phá rừng cháy rừng Ÿ Đầu tư xây dựng Trung tâm huấn luyện, đào tạo chuyên ngành cho lực lượng bảo vệ rừng Các cán dân quân tự vệ lực lượng dự bị tập huấn bảo vệ cháy rừng Huấn luyện lực lượng dân quân tự vệ bảo vệ rừng Ÿ Trang bị phương tiện đáp ứng yêu cầu công tác trường cho Hạt Kiểm lâm toàn quốc, trước mắt tập trung đầu tư cho Hạt Kiểm lâm vùng trọng điểm h Ứng dụng khoa học công nghệ Ÿ Ứng dụng công nghệ tin học, GIS, viễn thám vào công tác quản lý bảo vệ rừng, theo dõi diễ- Thiết lập sử dụng có hiệu mạng máy tính chuyên ngành; xây dựng phần mềm quản lý, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng vụ vi phạm Luật bảo vệ phát triển rừng Ÿ Xây dựng, tổ chức thực quy trình giám sát, điều tra đa dạng sinh học khu rừng đặc dụng Ÿ Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ phòng cháy, chữa cháy rừng; xây dựng tổ chức thực quy trình, quy phạm kỹ thuật phòng cháy, chữa cháy rừng i Tài Ÿ Nghiên cứu xây dựng quy chế tăng cường nguồn lực tài thu hút nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ rừng; ban hành chế tài đầu tư cho khu rừng đặc dụng, phòng hộ Ÿ Đổi chế cấp phát tài từ ngân sách nhà nước; xây dựng định mức chi phí thường xuyên quản lý bảo vệ rừng tính theo quy mơ diện tích u cầu thực tế Ÿ Xây dựng chế đóng góp tài cho hoạt động bảo vệ rừng từ tổ chức, cá nhân hưởng lợi từ dịch vụ môi trường rừng Ÿ Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài Uỷ ban nhân dân tỉnh đáp ứng đủ vốn đầu tư cho dự án, chương trình bảo vệ phát triển rừng duyệt với tổng kinh phí 2.077 tỷ đồng bao gồm: đầu tư cho cơng tác phòng cháy, chữa cháy rừng 502 tỷ đồng; khốn bảo vệ 4,5 triệu hécta rừng đặc dụng, phòng hộ 1.250 tỷ đồng; hoạt động nghiệp vụ, cơng trình trang thiết bị bảo vệ rừng 225 tỷ đồng; xây dựng sở huấn luyện đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực bảo vệ rừng 100 tỷ đồng j Hợp tác quốc tế Ÿ Triển khai thực tốt Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Ÿ Thu hút nguồn vốn ODA hỗ trợ kỹ thuật cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ rừng Ÿ Xây dựng thực thỏa thuận song phương hợp tác bảo vệ rừng liên biên giới với nước Lào Cămpuchia m Phòng cháy chữa cháy Ÿ Chi cục kiểm lâm thường xuyên theo dõi truyền tải kịp thời tin cấp dự báo cháy rừng đến đơn vị kiểm lâm địa phương để chủ động tuần tra liên tục nhằm sớm phát lửa rừng để có biện pháp chữa cháy hiệu Ÿ Các đơn vị kiểm lâm, ban quản lý rừng phòng hộ, chủ rừng tập trung triển khai phương án phòng cháy chữa cháy rừng: củng cố, kiện tồn ban huy huyện, ban huy cấp xã, tổ phòng cháy chữa cháy rừng cấp thơn tổ xung kích bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng vùng trọng điểm Ÿ Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, kiểm tra tình hình phòng cháy chữa cháy địa phương, tăng cường kiểm soát nguồn lửa người dân trình xử lý thực bì để sản xuất hoa màu, trồng rừng,… Đặt biển báo cấm Ÿ Tăng cường mua sắm thiết bị phòng chống cháy rừng hiệu KẾT LUẬN Rừng phận quan trọng cấu thành nên sinh Ngay từ buổi lịch sủ phát triển nhân loại, rừng có vai trò đặc biệt quan trọng mơi trường đời sống sản xuất, điều kiện nước ta 3/4 diện tích đồi núi dân số đông lại liên tục tăng nhanh Thế nay, nguồn tài nguyên bị suy giảm nghiêm trọng trữ lượng lẫn chất lượng loạt nguyên nhân chủ quan khách quan, chủ yếu ý thức người Ngày người ngày quan tâm đến giá trị kinh tế - giá trị dịch vụ mơi trường rừng ( khơng khí, nước, du lịch) Tuy nhiên, với suy giảm diện tích mức độ giàu có rừng, giá trị dịch vụ môi trường rừng bị ảnh hưởng rõ rệt Nhiều người dân biết phá rừng trái phép hành vi vi phạm pháp luật gây hại môi trường, nhiên tác hại phá rừng k diễn nên người dân thường thấy lợi trước mắt mà không quan tâm đến hại lâu dài Và thế, hàng ngày, hàng giờ, người tự tay cắt phổi xanh cuả họ phổi hành tinh Giá trị rừng to lớn đến thử lần chung tay bảo vệ nguồn tài nguyên Và chúng ta, thành viên Khoa môi trường tài nguyên cần phải làm nhiều nữa, học tập nghiên cứu thật tốt để bảo vệ tài ngun rừng nói riêng mơi trường nói chung Chung tay mơi trường xanh - đẹp, chung tay sống với bầu khơng khí lành ... rằng: Rừng hình thành phức tạp tự nhiên, thành phần sinh địa cầu Tài nguyên rừng Tài nguyên rừng phần tài nguyên thiên nhiên, thuộc loại tài nguyên tái tạo Nhưng sử dụng không hợp lý, tài ngun rừng. .. bảo vệ rừng củng bảo vệ sống bạn Khai thác lấy gỗ Lấn chiếm mở rộng đất canh tác Suy giảm tài nguyên rừng Khai thác lâm sản gỗ ᄃ Nạn cháy rừng Cơ sở lý luận tài nguyên rừng Khái niệm rừng Ÿ Rừng. .. phát triển nguồn tài nguyên rừng, song nhìn chung chất lượng rừng nước ta thấp, rừng nước ta mà có tới triệu hecta rừng nghèo kiệt, suất rừng trồng thấp Đặc biệt, nguồn tài nguyên rừng nước ta tiếp

Ngày đăng: 24/10/2019, 23:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w