1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Nhóm 8 khai thác và sử dụng tài nguyên biển

65 138 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • II.1.5 Phát triển giao lưu quốc tế bằng đường biển.

    • a)Ảnh hưởng của ngành vận tải biển đối với buôn bán giữa các quốc gia và quốc tế

      • b)Vì sao nên lựa chọn vận tải biển để vận chuyển hàng hóa?

        • Theo đánh giá của các nhà khoa học, vùng biển Bà Rịa - Vũng Tàu có mật độ năng lượng thủy triều lớn nhất, nhưng khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng lại có tiềm năng phát triển nguồn điện này nhiều nhất Việt Nam. -Khu vực Quảng Ninh, mật độ năng lượng thủy triều đạt khoảng 3,7 GWh/km2, Nghệ An khoảng 2,5 GWh/ km2 và giảm dần đến khu vực Thừa Thiên Huế với 0,3 GWh/ km2. Về phía Nam, Phan Thiết là 2,1 GWh/ km2, Bà Rịa - Vũng Tàu với 5,2 GWh/km2. -Với đặc điểm địa hình và chế độ thủy triều, vùng biển Đông Bắc thuộc địa phận tỉnh Quảng Ninh và TP. Hải Phòng là khu vực có tiềm năng phát triển điện thủy triều lớn nhất nước, với công suất lắp máy có thể lên đến 550MW, chiếm 96% tiềm năng kỹ thuật nguồn điện thủy triều của Việt Nam.

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG BÀI BÁO CÁO: KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN BIỂN GVHD:LÊ QUỐC TUẤN THỰC HIỆN:NHÓM Lê Kim Tuyết Nhi -13149277 Trần Thị Thúy Hằng -13116803 Nguyễn Thị Hiền-13124105 Trần Thị Thanh Loan - 12128077 Đỗ Thị Mỹ Trúc -13149453 Nguyễn Huỳnh Xuân - 13116263 TP.HCM 4-2014 MỤC LỤC Khai thác sử dụng tài nguyên biển Trang LỜI MỞ ĐẦU I.GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN BIỂN II.VAI TRÒ CỦA TÀI NGUYÊN BIỂN II.1 Vai trò sinh vật người II.1.1.Điều hòa khí hậu 7 II.1.2.Tài nguyên sinh vật biển sử dụng lĩnh vực y tế, may mặc, mỹ phẩm, dược phẩm II.1.3.Tài nguyên phi sinh vật cung cấp nguồn lượng quý giá 11 II.1.4.Tiềm phát triển nuôi trồng đánh bắt thủy, hải sản 16 II.1.5 Phát triển giao lưu quốc tế đường biển 16 II.2 Vai trò biển đảo nước ta 18 II.2.1.Về phát triển kinh tế 18 II.2.2 Về quốc phòng-an ninh 23 II.2.3 Tầm quan trọng chiến lược quần đảo Hoàg sa, Trường sa Việt Nam 24 III HIỆN TRẠNG VỀ KHAI THÁC VÀ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN BIỂN III.1 Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên biển giới 26 26 III.1.1 Khai thác tài nguyên hải sản 26 III.1.2 Khai thác tài nguyên khoáng sản 29 III.1.3 Khai thác tài nguyên khác 30 III.2 Hiện trạng khai thác sử dụng tài nguyên biển Việt Nam 32 III.2.1 Khai thác tài nguyên thủy hải sản 33 III.2.2 Khai thác tài nguyên khoáng sản 39 III.2.3 Các nguồn lượng 42 III.2.4 Du lịch biển 45 Khai thác sử dụng tài nguyên biển Trang IV.HẬU QUẢ CỦA VIỆC KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN QUÁ MỨC 46 V.TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC KHAI THÁC TÀI NGUYÊN ĐẾN MÔI TRƯỜNG BIỂN NƯỚC TA 50 VI XU HƯỚNG, GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC HỢP LÝ TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN 53 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khai thác sử dụng tài nguyên biển 64 Trang LỜI MỞ ĐẦU Trái Đất hành tinh nước, biển đại dương chiếm khoảng 71% diện tích bề mặt nó.Đây diểm Trái Đất khác với hành tinh khác hệ Mặt Trời Biển đại dương nhà khoa học công nhận cội nguồn sống trái đất.Khơng có biển đại dương,sự sống mà ta biết ngày không tồn tại,bởi lẽ biển đại dương có nhiều chức quan trọng liên quan tới sống trái đất.Biển hoạt động với tư cách “cổ máy điều hòa nhiệt độ” “cổ lò sưởi” khổng lồ có tác dụng điều chỉnh cân cực trị nhiệt độ trái đất làm dịu ảnh hưởng khốc liệt thời tiết.Đây bồn chứa nơi cấp nước khổng lồ trái đất mà thiếu lục địa trở thành sa mạc khô cằn Biển đại dương cung cấp cho người kho tàng khổng lồ thực phẩm, khí đốt, hóa chất, vật liệu, điều hòa mơi trường, phát triển du lịch giải trí tảng để phát triển kinh tế - xã hội tạo dựng văn minh cho loài người Người ta dự đoán vào kỷ tới biển đại dương nơi dự trữ cuối loài người thực phẩm, lượng nguyên nhiên liệu Biển có vai trò quan trọng nghiệp phát triển an ninh nước nói riêng giới nói chung Một số nước vùng lãnh thổ tận dụng mạnh biển để đạt trình độ phát triển cao Các nước có biển vươn biển, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mặt để khai thác khống chế biển Giống dạng tài nguyên thiên nhiên nói chung, tài nguyên biển nói riêng hình thành điều kiện mơi trường cụ thể biển đại dương Sự hình thành chúng liên quan mật thiết đến cấu trúc địa động lực đáy biển đại dương, đến cấu trúc động lực khối nước phủ Ngoài ra, chúng bị chi phối hàng loạt q trình như: q trình địa chất, sinh học, hóa học; thủy động lực; tương tác nội-ngoại sinh, sơng-biển, khí quyển-đại dương Theo tính tốn sơ bộ, dân số giới đô thị lớn phát triển tập trung ởven đại dương Xu hướng tiếp tục gia tăng thời gian tới nhịp độ cơng nghiệp hóa thị hóa nhanh chóng mạnh mẽ Điều kéo theo tăng cao nhu cầu tiêu thụ sử dụng tài nguyên biển Hậu tài biển có nguy bị suy giảm, suy thối bị khai thác mức; số dạng tài nguyên q dễ có nguy hẳn Mơi trường biển bị nhiễm suy thối tác động trực tiếp vào hệ thống tài nguyên biển, vào khả tái tạo phục hồi dạng tài nguyên cụ thể.Vì vậy, việc nghiên cứu sử dụng hợp lý quản lý hiệu tài nguyên biển trở nên cấp bách không quốc gia có biển mà cộng đồng quốc tế.Điều định tồn chất lượng sống loài người tương lai.Đặc biệt nguồn tài nguyên lục địa bị cạn kiệt bầu khí bị nhiễm Khai thác sử dụng tài nguyên biển Trang GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÀI NGUYÊN BIỂN Vùng biển Việt Nam chiếm phần lớn diện tích biển Đơng, bao gồm hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa với diện tích khoảng triệu km2 Đảng Nhà nước ta nhận định: Biển có ý nghĩa to lớn để nước ta phát triển, mở cửa giao lưu với quốc tế ngày có vai trò lớn định hướng phát triển tương lai Qua thăm dò, khảo sát cho thấy, tiềm tài nguyên biển Việt Nam không thuộc hàng giàu có giới, đáng kể có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển đất nước Dọc bờ biển nước ta hình thành trung tâm thị lớn, 100 địa điểm xây dựng cảng biển lớn, nhỏ; nhiều đảo, đủ điều kiện lợi phát triển du lịch, bảo vệ an ninh quốc phòng; vùng biển có nhiều tiềm thủy sản, dầu khí… Biển Việt Nam phân chia thành vùng chính: Vùng biển Vịnh Bắc Bộ,vùng biển Trung Bộ, vùng biển Đông Nam Bộ, vùng biển Tây Nam Bộ vùng biển Giữa Biển Đông Tại vùng biển hình thành nhiều ngư trường với sản lượng thủy sản lớn, phục vụ nghề khai thác: nghề lưới rê, nghề câu vàng, nghề lưới kéo đáy đơn Từ năm 2000-2005, tổng trữ lượng khai thác thủy sản biển đạt khoảng triệu tấn, trữ lượng cá khoảng 2,8 triệu tấn, chiếm khoảng 70% tổng trữ lượng Tuy nhiên, vấn đề đặt vùng ven bờ bị tận dụng khai thác mức, làm cho nguồn lợi thủy sản có nguy bị cạn kiệt Với 84% số lượng tàu thuyền lắp máy có cơng suất 90CV thuyền thủ công hoạt động chủ yếu vùng nước ven bờ gây sức ép lớn cho nguồn lợi thủy sản ven bờ, làm tăng nguy cạn kiệt Vì nhiều lý mà qua, lượng tàu phát triển cách tự phát, không theo định hướng quy hoạch phát triển biển số lượng tàu cá có cơng suất nhỏ tăng bình quân 2.300 chiếc/năm, số lượng ngư dân trực tiếp khai thác hải sản tăng bình quân 23.155 người/năm Điều đồng nghĩa với việc cạnh tranh khai thác ven bờ với cường độ cao, riết Vì sống trước mắt, nhóm ngư dân dùng biện pháp để đánh bắt: Giảm kích thước mắt lưới, tăng cường độ khai thác dùng biện pháp khai thác mang tính hủy diệt, như: Sử dụng chất nổ, chất độc, xung điện… Sự suy giảm nguồn lợi cá ảnh hưởng nghiêm trọng trực tiếp đến hiệu đánh bắt loại nghề khai thác hải sản Tỷ lệ cá tạp, cá mẻ lưới ngày cao, chiếm 40-95% sản lượng đánh bắt, tùy theo loại ngành nghề khai thác, kéo theo doanh thu hoạt động khai thác có xu hướng thấp dần Quan điểm đạo Đảng Nghị Hội nghị lần thứ 4, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, nêu rõ: “Phấn đấu để nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, giàu lên từ biển, bảo vệ vững chủ quyền quốc gia biển… Có sách hấp dẫn nhằm thu hút nguồn lực phát triển kinh tế biển giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển” I Khai thác sử dụng tài nguyên biển Trang Hiện nay, ngành Thủy sản xây dựng giải pháp quản lý; điều chỉnh lực tàu thuyền, cấu nghề nghiệp; sở hậu cần nghề cá; khoa học - công nghệ; bảo vệ phục hồi phát triển nguồn lợi thủy sản; đào tạo nguồn nhân lực hợp tác quốc tế khai thác thủy sản Theo đó, dự kiến đến năm 2020, kinh tế biển đóng góp khoảng 53 - 55% GDP 55-60% kim ngạch xuất nước Để đạt kết trên, Nhà nước, ngư dân hậu cần nghề khai thác hải sản phải chung tay, liên kết chặt chẽ nhằm khép kín lộ trình thành dây chuyền sản xuất, đưa nghề khai thác hải sản trở thành ngành kinh tế đầu tàu, góp phần quan trọng vào tốc độ phát triển chung đất nước Đối với Cà Mau, ngành Thủy sản quyền cấp cố gắng quản lý, khống chế lượng tàu thuyền khai thác ven bờ, phương tiện có cơng suất nhỏ, nhằm hướng đến chuyển đổi ngành nghề cho đối tượng ngư dân cách hợp lý, điều kiện khai thác hợp lý Việt Nam với 3.200 km bờ biển, khoảng 3.000 đảo, 11.000 lồi sinh vật biển, sở để nước ta phát triển nghề khai thác biển vững mạnh Tuy nhiên, khơng có chiến lược khai thác hợp lý, tiềm biển sẽkhơng Do vậy, để phát triển bền vững nghề khai thác hải sản, cần đảm bảo tính bền vững môi trường sinh thái, nguồn lợi ổn định xã hội Việt Nam quốc gia với tiềm tài nguyên biển to lớn Biển Nhà nước đặt vào vị trí chiến lược quan trọng kinh tế lẫn an ninh quốc phòng Khai thác biển nước ta nghề truyền thống lạc hậu; khả quản lý biển yếu Vì thế, giống nước khu vực, nước ta phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường tài nguyên biển, diễn theo chiều hướng tiêu cực Một nguyên nhân hiểu biết chất mơi trường biển nhận thức tài nguyên biển yếu Trong bối cảnh kinh tế thời mở cửa, nhu cầu khai thác sử dụng tài nguyên biển phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa tăng rõ rệt.Vìthế, việc nghiên cứu sử dụng hợp lý bảo vệ tài nguyên môi trường biển cần ưu tiên cao thời gian tới Do vậy, môn học sử dụng hợp lý tài nguyên biển có ý nghĩa thực tiễn cao giúp cho sinh viên nắm khái niệm tầm quan trọng biển người, giá trị tiềm to lớn tài nguyên biển phát triển kinh tế - xã hội kỷ tới để từ xây dựng định hướng nghiên cứu kế hoạch khai thác bảo vệ tài nguyên biển môi trường biển cách hợp lý II VAI TRỊ CỦA TÀI NGUN BIỂN II 1Vai trò sinh vật người Khai thác sử dụng tài ngun biển Trang II.1.1.Điều hòa khí hậu tồn cầu Phân tích số liệu hàm lượng CO2 đại dương hấp thụ thải ra, nhà khoa học Canada đưa kết luận, biển đóng vai trò quan trọng bậc việc điều hòa khí hậu tồn cầu Nó hấp thụ đến 30% lượng khí CO2 lồi người thải vào khơng khí hàng năm Nhóm nghiên cứu Paul Giorgio Carlos Duarte, Đại học Montreal Quebec (Canada), tổng kết số liệu đo đạc đơn lẻ lượng khí CO2 vùng biển giới mơ hình toán học Họ thấy rằng, thập kỷ qua, hàng năm sinh vật đại Khai thác sử dụng tài nguyên biển Trang dương thải từ 55,8 đến 76,1 tỷ CO2; đó, lượng khí CO2 mà chúng hấp thụ dao động từ 50,9 đến 86,5 tỷ Tính trung bình, năm biển "giải quyết" khoảng 2,7 tỷ CO2 Lượng khí tương đương với 1/3 lượng khí CO2 hoạt động người sinh trái đất Tuy nhiên, vùng biển khác lại có chênh lệch lớn tỷ lệ lượng khí CO2 hấp thụ lượng khí CO2 thải Biển ơn đới hấp thụ nhiều khí CO2 bình thường, vùng biển nhiệt đới đơi lại thải khí CO2 nhiều Điều có nghĩa là, biển đóng vai trò tích cực việc điều hòa khí hậu tồn cầu nói chung, gây nhiễm cục số khu vực, bờ biển gần xích đạo II.1.2.Tài nguyên sinh vật sử dụng lĩnh vực y tế, may mặc, mỹ phẩm, dược liệu a)Hải sản Hải sản sử dụng thông dụng nhiều nước giáp biển Việc khai thác hải sản bao gồm loại cá biển, động vật thân mềm (bạch tuộc, mực, tơm, nghêu, sò, ốc, hến, hàu ), động vật giáp xác (tôm, cua), động vật da gai (nhím biển) Ngồi ra, thực vật biển ăn được, chẳng hạn số loài rong biển vi tảo b) Hệ sinh thái rạn san hô Các rạn san hô đa dạng tham gia hình thành bảo vệ hàng ngàn đảo.Chúng có tầm quan trọng nhiều đảo lớn vùng bờ biển việc bảo tồn đất đai tồn người Hầu hết rạn san hô tồn môi trường nghèo chất dinh dưỡng chúng lại có suất xấp xỉ rừng nhiệt đới Nhiều tác giả đánh giá hệ sinh thái san hô sở dinh dưỡng hữu cơ, nguồn cung cấp thức ăn không cho thân sinh vật sống rạn mà cho vùng biển chung quanh Theo TS Nguyễn Văn Trai (Trường Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh), rạn san hô coi hệ sinh thái có suất cao giới Chúng chiếm khoảng 0,1% diện tích bề mặt đất, nghề cá liên quan trực tiếp gián tiếp với rạn san hô mang lại khoảng 10% sản lượng nghề cá giới Khai thác sử dụng tài nguyên biển Trang Rạn san hơ thường gắn bó chặt chẽ với rừng ngập mặn, thảm cỏ biển nên chúng tạo cho thủy vực suất cao Hàng năm, rạn san hô cung cấp hàng triệu carbon cho vùng nước lận cận phục vụ cho trình sống đại dương Rạn nguồn lợi to lớn phục vụ cho giải trí du lịch coi có giá trị văn hóa đại.Trước đây, câu săn cá rạn môn thể thao rạn, xem chụp ảnh sinh vật rạn trở nên hấp dẫn Trong vài thập niên gần nhu cầu nghỉ ngơi, giải trí tăng cao, rạn trở thành nguồn thu lớn cho ngành du lịch sinh thái Các nguồn thu từ du lịch rạn san hô Australia (Great Barrier Reefs) hàng năm thu gần tỷ đô la Australia Các rạn Florida thu năm thu 1,6 tỷ USD, riêng du lịch lặn Caribe Hawaii thu khoảng 300 triệu USD Du lịch lặn Việt Nam bắt đầu khởi sắc từ cuối năm 1990 Thành phố Nha Trang coi trung tâm du lịch biển Việt Nam, nơi có rạn san hơ đa dạng tuyệt đẹp Nguồn:http://www.biendong.net c) Các bãi cỏ biển Chiếm 15% tổng lượng dự trữ cacbon đại dương Mỗi hecta cỏ biển giữ lượng cacbon điơxít (CO2) gấp đôi so với hecta rừng mưa Hàng năm cỏ biến cô lập 27,4 triệu CO2 Cỏ biển nơi sinh sản, ươm nuôi giống hải sản ven bờ giúp chắn sóng, giúp chống xói mòn ven biển.Nghiên cứu vùng biển Địa Trung Hải cho thấy, tổng số loài cư trú Khai thác sử dụng tài nguyên biển Trang cỏ biển thường cao vùng biển bên - lần Cỏ biển nguyên liệu sử dụng đời sống hàng ngày vật liệu bao gói, thảm đệm, làm phân bón,thuốc súng.Ngày cỏ biển sử dụng nhiều ngành hàng nội thất d)Tảo Là loại protein có chứa axit amin quan trọng liên quan đến q trình trao đổi chất, ví dụ sản xuất enzym sản xuất lượng Tảo chứa nhiều cacbon- hydrat phức đơn, cung cấp cho thể nguồn dinh dưỡng bổ sung Tảo nuôi trồng thiết bị phản ứng sinh học với mục đích sản xuất sinh khối giảm phát thải CO2 Thiết bị phản ứng sinh học sử dụng để sản xuất nhiên liệu etanol sinh học điêzen sinh học, giảm phát thải khí gây nhiễm mơi trường CO2 NOx khí thải nhà máy nhiệt điện Các thiết bị hoạt động dựa phản ứng quang hợp tảo chứa chất diệp lục thực Tảo sử dụng để sản xuất dược phẩm mỹ phẩm Tảo caragen chất ổn định hóa có hiệu quả, sử dụng sản phẩm sữa Khai thác sử dụng tài nguyên biển Trang 10 Bên cạnh đó, ni trồng nước mặn nước lợ phát triển nhanh chóng vùng ven biển Đây ngành công nghiệp sản xuất thức ăn có tốc độ tăng trưởng mạnh Số đầm ni gia tăng với ngành công nghiệp chế biến thức ăn tăng nhanh tác động đến cỏ biển thông qua hoạt động đổ thải hủy hoại chất lượng nước trầm tích Xu hướng thay đổi khí hậu nhiệt độ, mực nước biển hàm lượng CO2 tăng gây áp lực nhiều lồi cỏ biển Kèm theo tác động người đến hệ sinh thái ven bờ làm thay đổi chất lượng nước biển nhanh thời gian thích nghi cỏ biển Nước thải sinh hoạt công nghiệp đổ trực tiếp biển tác động đến hệ sinh thái tự nhiên V.Tác động việc khai thác tài nguyên đến môi trường biển nước ta V.1.Tác động khai thác thủy hải sản Một số vấn đề môi trường nảy sinh hoạt động khai thác thủy sản nước ta: - Số lượng tàu thuyền tăng lượng chất thải đổ vùng biển nhiều(nước thải sinh hoạt, dầu mỡ hết khả sử dụng, dầu bị rò rỉ q trình vận hành…).Ước tính ngư dân ngày xả biển 0,5 kg chất thải rắn tàu đánh cá thường có khoảng – người, lượng tàu neo đậu cảng cá 400 – 600 chiếc/ngày nên lượng xả biển khoảng chừng 200 – 300 kg chất thải/ngày - Tổng sản lượng khai thác hải sản chung nước không ngừng tăng, hiệu suất khai thác giảm (từ 0,92 xuống 0,48 tấn/CV/năm) Nhiều đối tượng cá nhỏ Viện nghiên cứu NTTS Nghiên cứu trạng khai thác, NTTS Việt Nam đề xuất phương pháp xử lý nước thải 6cá đáy vùng gần bờ (độ sâu

Ngày đăng: 24/10/2019, 23:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w