1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

Nhóm 18 khai thác và sử dụng tài nguyên rừng

10 119 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH CHUN ĐỀ: KHAI THÁC VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG GVHD: TS Lê Quốc Tuấn Khoa Môi trường Tài Nguyên Nhóm Lớp: DH13QR Tên nhóm: Phạm Văn Khánh (Nhóm Trưởng) – MSSV: 13114386 Nguyễn Trường Sơn – MSSV: 13114482 Trương Thị Khánh Xuân – MSSV: 13114587 Nguyễn Quốc Huy – MSSV: 13114366 Nguyễn Quốc Cường – MSSV: 13114310 Vũ Nguyễn Nhật Minh – MSSV: 13114421 Nguyễn Hồng Nhung – MSSV: 13114101 MỤC LỤC I Đặt vấn đề II III IV V VI VII 2|Page Khái niệm phân loại .1 Thực trạng Khai thác sử dụng tài nguyên rừng Các biện pháp bảo vệ rừng .7 Kết luận Tài liệu tham khảo I ĐẶT VẤN ĐỀ: Xã hội loài người tiến dần đến phát triển bền vững Đó việc phát triển kinh tế đại song song với việc bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, môi trường bị ô nhiễm có mặt khắp nơi Trái Đất Mơi trường gắn liền với đời sống sinh hoạt ngày người dần bị tàn phá nặng nề tổ chức môi trường Quốc Tế kêu gọi người chung tay bảo vệ Vốn xem “lá phổi” trái đất, rừng có vai trò quan trọng việc trì cân sinh thái đa dạng sinh học hành tinh Rừng thở sống, nguồn tài nguyên vô quý giá Rừng điều hòa khí hậu, làm dịu bớt nhiệt độ luồng khí nóng ban ngày đồng thời trì độ ẩm Rừng bổ sung khí cho khơng khí ổn định khí hậu tồn cầu cách đồng hóa carbon cung cấp oxi Tuy nhiên, với nhiều vai trò quan trọng vậy, với q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa tình trạng rừng ngày suy giảm khai thác mức sử dụng nguồn tài nguyên không hợp lý Theo viện điều tra quy hoạch rừng, Việt Nam, năm đầu kỉ XX, độ che phủ rừng nguyên sinh vào khoảng 70%, kỷ 43% đến năm 1979-1981 chỏ 24% Trước thực trạng vấn đề mà nhóm đặt “ Khai thác sử dụng tài nguyên rừng hợp lý để nguồn tài nguyên quý giá không bị tương lai gần” II KHÁI NIỆM VÀ Khái niệm: PHÂN LOẠI: Rừng quần xã sinh vật rừng thành phần chủ yếu Quần xã sinh vật phải có diện tích đủ lớm Giữa quần xã sinh vật môi trường, thành phần quần xã sinh vật phải có quan hệ mật thiết để đảm bảo khác biệt hoàn cảnh rừng hoàn cảnh khác Phân loại: Rừng sản xuất: rừng dung chủ yêu sản xuất gỗ, lâm sản, đặc sản Ví dụ: rừng cao su Xuân Sơn Rừng đặc dụng: loại rừng thành lập với mục đích chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ 3|Page sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh phục vụ nghỉ ngơi du lịch kết hợp với phòng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái Ví dụ: rừng quốc gia Cát Bà, Cúc Phương, Cát tiên… Rừng phòng hộ: rừng sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mòn, chống sa mạc hóa, hẹn chế thiên tai, điều hòa khí hậu, bảo vệ mơi trường • Rừng phòng hộ đầu nguồn: Rừng nơi phát sinh bắt nguồn nước tạo thành dòng chảy cấp nước cho hồ chứa mùa khơ, hạn chế lũ lụt, chống xói mòn, bảo vệ đất Gồn rừng có sẵn tự nhiên, chủ yếu rừng hỗn giao gồn nhiều tầng, không tuổi, mật độ dày, có rễ sâu, bền, 4|Page • • Rừng phòng hộ ven biển: Được thành lập với mục đích chống gió hạn, chắn cát bay, ngăn chặn xâm mặn biển, chắn song lấn biển, chống sạt lở, bảo vệ cơng trình ven biển Rừng phòng hộ bảo vệ mơi trường sinh thái: Nhằm mục đích điều hòa khí hậu, chống nhiễm môi trường khu dân cư, khu đô thị, khu du lịch III THỰC TRẠNG: Hiện trạng rừng nay: Trong thời kì đầu đất nước, rừng che phủ khắp lảnh thổ Đến thời kỳ thuộc Pháp, rừng bị chặt để trồng cao su, chè, cà phê,… Nhưng nay,rừng nước ta ngày suy giảm diện tích chất lượng, tỉ lệ che phủ thực vật cho phép mặt sinh thái, diện tích đất dai nước ta đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên rừng quan trọng việc cân sinh thái Việt Nam nước nhiệt đới nằm vùng Đơng Nam Á, có tổng diện tich lãnh thổ khoảng 331.700 km2, kéo dài từ 9-23 độ vĩ bắctrong diện tích rừng đất rừng 20 triệu ha, chiếm khoảng 20% diện tích tồn tồn quốc (Theo cục thống kê năm 1994) Trước đây, rừng chiếm diện tích khoảng 60 triệu Km Đến năm 1958 44,05 triệu Km2 (chiếm khoảng 33% diện tích đất liền) Năm 1973 37,37 triệu Km2 Hiện diện tích rừng ngày giảm, khoảng 29 triệu Km2  Ở Việt Nam: • Vào năm 1943 có khoảng 14 triệu ha, tỉ lệ che phủ 43% diện tích • Năm 1976 11 triệu ha, tỉ lệ che phủ 34% • Năm 1985 9,3 triệu tỉ lệ che phủ 30% • Năm 1995, triệu tỉ lệ che ohur 28% • Ngày 7,8 triệu ha, chiếm 23,6% diện tích, tức mức báo động cân 3% 5|Page Ví dụ: Bản đồ mơ tả rừng che phủ Việt Nam qua thời kỳ  Còn giới: • Tổng số rừng có trữ lượng gỗ 50 M 3/ha có khoảng 2,8 tỉ ha, lại rừng • • thưa khoảng 1,2 tỉ Phần lớn diện tích rừng kín phân bố vừng nhiệt đới Tổng số rừng có trữ lượng gỗ 50 m 3/ha có khoảng 2,8 tỉ ha, lại rừng thưa khoảng 1,2 tỉ Phần lớn diện tích rừng kín phân bố vùng nhiệt đới Hiện trạng chung nạn phá rừng: Chặt phá rừng bừa bãi: Ở nước ta, tốc độ kinh tế tang nhanh tương ứng với tốc độ phá rừng, mooic năm rừng Việt Nam 13-15 nghìn chủ yếu nạn du canh du cư, lấy gỗ, đốt rừng lấy đất trồng công nghiệp xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu giao thong khai thác mỏ, xây dựng đô thị,… Hậu chiến tranh hóa học Mỹ để lại tổn that khơng nhỏ, làm ¼ diện tích rừng ngun sinh 6|Page Rừng bị tàn phá, bị khai thác mức trở nghèo kiệt, hệ sinh thái rừng bị phá hủy Nhiều loại thực vật rừng quý bị chặt hạ, thu hái khơng có kế hoạch nên đứng trước nguy bị tuyệt chủng IV KHAI THÁC VÀ SỬ Các loại khai thác rừng: DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG Chặt dần: nhằm khai thác nhiều lần kì hạn tương đối dài, lần chặt đầu làm cho lâm phần thưa dần, tạo lập tái sinh tán rừng, lần cuối chặt hết tồn rừng diện tích khai thác Chặt chọn: chặt từng đám trưởng thành lặp lặp lại nhiều lần với khoảng thời gian xác định Chặt trắng: chặt toàn rừng lâm phần trưởng thành, loại lần chặt mùa Loại khai thác rừng Khai thác trắng Lượng chặt hạ Toàn rừng Các đặc điểm chủ yếu Thời gian chặt Số lần chặt hạ hạ Trong mùa khai lần thác(

Ngày đăng: 24/10/2019, 23:15

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w