1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

ứng dụng thiết bn laser để xây dựng hệ thống biểu điều tra đánh giá tài nguyên rừng tự nhiên tại huyện kon plông, tỉnh kontum

63 275 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Header Page of 166 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ỨNG DỤNG THIẾT BN LASER ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BIỂU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN RỪNG TỰ NHIÊN TẠI HUYỆN KON PLÔNG, TỈNH KONTUM Họ tên tác giả :GIANG THN THANH Ngành học : LÂM NGHIỆP Khóa học : 2003-2007 Đăk Lăk, tháng năm 2007 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN KHOA NÔNG LÂM NGHIỆP Footer Page of 166 Header Page of 166 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ỨNG DỤNG THIẾT BN LASER ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BIỂU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN RỪNG TỰ NHIÊN TẠI HUYỆN KON PLÔNG, TỈNH KONTUM Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS.BẢO HUY Họ tên tác giả: GIANG THN THANH Ngành học : LÂM NGHIỆP Khóa học : 2003-2007 Đăk Lăk, tháng năm 2007 Footer Page of 166 ii Header Page of 166 Lời cảm ơn Hoàn thành đề tài khoa học này, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Bảo Huy người dã hướng dẫn bảo tận tình suốt thời gian làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến toàn thể cán nhân viên làm việc UBND nông dân Xã Hiếu, Huyện KonPlong, Tỉnh Kon Tum nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện để hoàn thành đợt thực tập Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban lãnh đạo nhà trường, thầy cô khoa Nông Lâm Nghiệp Trường Đại Học Tây Nguyên toàn thể bạn sinh viên lớp Lâm Nghiệp K03 tạo điều kiện, giúp đỡ thực đề tài Do điều kiện thời gian có hạn nên đề tài hẳn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý quý thầy cô bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Buôn Ma Thuôt, tháng năm 2007 Sinh viên Giang Thị Thanh Mục lục 1  Đặt vấn đề 1  2  Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2  2.1  2.2  Các thiết bị, phương tiện để điều tra rừng: 2  Các phương pháp lập biểu hình số, thể tích, hình cao rừng 5  3  Đối tượng nghiên cứu 9  3.1  Đối tượng nghiên cứu cụ thể 9  Footer Page of 166 iii Header Page of 166 3.2  Đặc điểm khu vực nghiên cứu 9  4  Mục tiêu, nội dung phương pháp nghiên cứu 14  4.1  4.2  4.3  Mục tiêu nghiên cứu giới hạn đề tài 14  Nội dung nghiên cứu 14  Phương pháp nghiên cứu 14  5  Kết nghiên cứu thảo luận 22  5.1  Xây dựng biểu hình số 22  Từ biểu ta thấy: đường kính D1.3 tương quan tỷ lệ thuận với hình số Khi đường kính tăng dần hình số tăng theo Như điều tra rừng, muốn tính hình số F1.3 bất kì, ta cần đo đường kính D1.3 sau tra biểu ta có giá trị hình số cần tìm Hoặc muốn tính hình số vị trí ta cần đo đường kính vị trí cần đo, sau tra biểu hình số ta có giá trị cần tìm 25  5.2  Xây dựng biểu hình cao 25  Từ biểu hình cao ta thấy: cấp kính, chiều cao thay đổi hình cao thay đổi theo, chiều cao tăng hình cao tăng theo Ngược lại cấp chiều cao, đường kính tăng lên hình cao lại giảm xuống Nói cách khác: hình cao tỷ lệ thuận với chiều cao tỷ lệ nghịch với đường kính rừng Như điều tra rừng, muốn tính hình cao ta cần đo hai tiêu đường kính chiều cao đó, sau tra vào biểu hình cao ta có giá trị hình cao cần tìm 30  5.3  Xây dựng biểu thể tích 30  Từ biểu thể tích ta thấy: thể tích tỷ lệ thuận với đường kính chiều cao rừng Khi đường kính chiều cao tăng thể tích tăng theo ngược lại Như điều tra rừng, để tính thể tích rừng, ta cần đo hai tiêu đơn giản đường kính chiều cao cây, sau tra biểu thể tích ta có thể tích Sau có thể tích ô tiêu chuẩn, nhân lên theo tỷ lệ ta có thể tích hecta 35  5.4  Tương quan H/D 35  5.5  Cách sử dụng biểu lập: 36  5.6  Kiểm tra phương pháp haga cho trạng thái 38  6  Kết luận kiến nghị 42  6.1  6.2  Kết luận 42  Kiến nghị 44  Tài liệu tham khảo 45  Phụ lục 46  Phụ lục : 46  Phụ lục 2: 48  Phụ lục 3: 54  Footer Page of 166 iv Header Page of 166 Footer Page of 166 v Header Page of 166 Danh sách bảng biểu: Bảng 5.1: Biểu hình số 24  Bảng 5.2: Biểu hình cao 28  Bảng 5.3: Biểu thể tích 33  Bảng 5.4: So sánh trữ lượng tính theo công thức trữ lượng tính theo biểu thể tích trạng thái rừng non 38  Bảng 5.5: So sánh trữ lượng tính theo công thức trữ lượng tính theo biểu thể tích trạng thái rừng trung bình 39  Bảng 5.6: So sánh trữ lượng tính theo công thức trữ lượng tính theo biểu thể tích trạng thái rừng nghèo 40  Danh sách hình ảnh: Hình 5.2: Tương quan H/D 35  Hình 6.1: Sơ đồ mối quan hệ nhân tố đầu vào sản phNm đầu Error! Bookmark not defined.  Footer Page of 166 vi Header Page of 166 Đặt vấn đề Rừng tài nguyên vô phong phú quý giá đất nước N ó có vai trò quan trọng đời sống người N ó cung cấp gỗ củi lâm đặc sản khác đáp ứng nhu cầu xã hội mà góp phần bảo vệ an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế nông thôn, miền núi, có ý nghía đặc biệt quan trọng mà người chưa thể tính hết giá trị môi trường sinh thái Tuy nhiên năm gần rừng ngày suy giảm nghiêm trọng số lượng chất lượng N guyên nhân dẫn đế suy giảm tài nguyên rừng ý thức bảo vệ tài nguyên rừng người dân chưa cao công tác quản lý rừng chưa chặt chẽ Rừng bị khai thác cách bừa bãi, không quy trình quy phạm kỹ thuật dẫn đến rừng sau khai thác thường bị nghèo kiệt, không đáp ứng nhu cầu kinh doanh cách tổng hợp Do việc khai thác rừng cách hợp lý bền vững vấn đề nhiều tổ chức, đơn vị chủ rừng quan tâm để rừng sau khai thác đảm bảo khả tái sinh, ổn định cấu trúc, phù hợp với mục đích kinh doanh Để lập kế hoạch khai thác rừng hợp lý bền vững đòi hỏi đơn vị tổ chức kinh doanh rừng phải có số liệu giám sát, đánh giá rừng cách xác đầy đủ Tuy nhiên việc đo đếm số rừng phức tạp, nhiều công đoạn Việc điều tra thường chấp nhận hình số với số tương đối 0.45 – 0.50, chiều cao thường ước lượng mắt dẫn đến độ xác không cao Việc tính trữ lượng rừng lượng khai thác thông qua lượng tăng trưởng rừng đòi hỏi người điều tra phải giải tích thân cây, phương pháp gặp trở ngại chưa nắm vững quy luật mùa sinh trưởng cây, vòng năm không rõ ràng, bề rộng vòng năm hẹp (với sinh trưởng chậm) không phân biệt vòng năm giả (những vòng năm không khép kín), dẫn đến tốn nhiều thời gian, kinh phí gây tác động đến tài nguyên phải chặt hạ cây, đặc biệt dùng khoan dùng đục tăng trưởng thay cho việc thớt gốc để đếm số vòng năm thường cho kết xác Hiện bảng biểu hỗ trợ cho điều tra rừng thiếu, công tác điều tra với công cụ thông thường đạt độ tin cậy thấp Với Footer Page of 166 Header Page of 166 mục tiêu dùng thiết bị công nghệ cao để đo đếm tất tiêu rừng để tiết kiệm thời gian chi phí cho công tác điều tra rừng góp phần bảo vệ tài nguyên Được đồng ý trường Đại Học Tây N guyên, khoa N ông – Lâm nghiệp hướng dẫn PGS.TS Bảo Huy, tiến hành thực đề tài: “Ứng dụng thiết bị Laser để xây dựng hệ thống bảng biểu điều tra đánh giá tài nguyên rừng ” để từ đưa mối quan hệ tiêu giúp người quản lý điều tra nhanh tiêu, dự báo cần thiết, góp phần khai thác, quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng cách hiệu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Căn vào mục tiêu nội dung đề tài, tổng quan tiến hành hai khía cạnh: - Các phương tiện, thiết bị dùng để điều tra thNm định tài nguyên - Các phương pháp lập biểu thể tích, chiều cao, hình số 2.1 Các thiết bị, phương tiện để điều tra rừng: Hiện hầu hết đơn vị chủ rừng tiến hành điều tra rừng công cụ thông thường, gặp nhiều khó khăn việc xác định tiêu điều tra gián tiếp thể tích, chiều cao, hình số, trữ lượng lâm phần Thông thường đo đường kính, chiều cao chấp nhận giá trị bình quân hình số, hình cao, … việc điều tra rừng xác Bên cạnh có số dụng cụ Footer Page of 166 Header Page of 166 điều tra quang học để cố gắng tiếp cận với vị trí đo khác thân để xác định xác sinh khối rừng 2.1.1 Dụng cụ đo đường kính vị trí chuẩn đứng: Dụng cụ thông thường để đo đường kính đứng là: thước kẹp kính, thước dây đo chu vi đường kính, thước kẹp Phần Lan (Hay gọi thước kẹp cong) Đo đường kính xem tiêu để tiếp cận với nhân tố kích thước, thể tích N ó dễ đo đếm chế tạo dụng cụ Thước kẹp kính: Gồm có phần: Thân thước có khắc vạch mét vạch cỡ để dễ dàng thống kê, đường kính theo cỡ định sẵn cần thiết Hai chân thước: chân cố định chân lưu động đặt vuông góc với thân thước.[1] Thước dây đo đường kính: Có mặt khắc vạch khác nhau, mặt khắc thước mét bình thường dùng để đo chu vi, mặt khắc trị số đường kính cỡ kính ứng với độ dài chu vi Một đầu thước có gắn ghim nhọn để găm vào thân thực thao tác đo đạc [1] Thước kẹp Phần Lan: Gồm phận chính: tay nắm, chân thước thẳng vuông góc với tay nắm chân cong có khắc vạch mặt để xác định đường kính [1] 2.1.2 Dụng cụ đo đường kính cao thân đứng Để tiếp cận xác hình số thể tích thân cây, cần phải đo đạc đường kinh vị trí khác đứng, có vài dụng cụ nhằm giải vấn đề Footer Page of 166 Header Page 10 of 166 Thước Ruler: Rẻ tiền, dễ chế tạo độ xác không cao Thước kẹp sào: Là thước kẹp gắn với sào để đo đường kính cao Chân thước di động điều khiển hệ thống dây ròng rọc Kết đo đạc xác định nhờ đoạn dây điều khiển dịch chuyển [1] Thước Relascope: Là dụng cụ đa chế tạo theo nguyên lý đo góc Bitterlich, đo được: - Đường kính vị trí thân - Chiều cao - Hình số hình cao - Tổng tiết diên ngang - Khoảng cách từ người đo đến tâm cần đo.[1] Tuy nhiên dụng cụ dùng chức quang học, nên thực tế khó quan sát xác thay đổi dải ánh sáng, áp dụng 2.1.3 Đo chiều cao thân đứng N goài đường kính, chiều cao tiêu quan trọng hình thành sinh khối, đồng thời việc đo cao kem xác mang lại sai số lớn hình số thể tích Vì có nhiều công cụ, thiết bị chế tạo để tiếp cận xác chiều cao rừng Có nhiều loại thước đo phương pháp lượng giác, phổ biến nước ta có loại: Thước Blumme-liess: Gồm - Ống ngắm - Kim kết đo cao - N út hãm, mở kim - Hệ thống thang chia ghi chiều cao ứng với cự ly ngang khác thang chia độ dốc θ - Thấu kính để đo cự ly ngang - Bảng tính sẵn Sin2 θ Footer Page 10 of 166 Sử dụng biểu để giám sát tài nguyên rừng Header Page 49 of 166 Điều tra giám sát tài nguyên rừng D1.3 Sử dụng RD Laser để lập biểu Tương quan H/D Biểu hình cao Hf = f(D, H) Biểu hình số f1.3 = f(D) Doi 1/10H Biểu thể tích V = f(D, H) D1.3 G/ha H Độ dốc H sản phẩm Các tiêu đo máy RD100 Laser Sơ đồ tiến trình sử dụng máy RD1000 Laser để lập sử dụng biểu giám sát tái nguyên rừng 6.1.2 Về kiểm tra việc xác định trữ lượng theo phương pháp Haga cho trạng thái: Trên ba trạng thái rừng non, rừng nghèo rừng trung bình chênh lệch trữ lượng hai phương pháp thu phập xử lý công thức truyền thống sử dụng biểu thể tích lập nhờ thiết bị laser lớn N guyên nhân dẫn đến chênh lệch là: - Trữ lượng tính theo công thức truyền thống lầy hình số F1.3 giá trị cố định 0.45 - Trữ lượng tính theo thể tích tra biểu thể tích lấy giá trị hình số thay đổi theo kích thước thân Hình số đại lượng phản ánh hình dạng thân N ó thay đổi phụ thuộc vào cấp kính loài Do đó, lấy F1.3 = 0.45 chung cho tất loài, cấp kính để tính thường cho giá trị thể tích thân chênh lệch lớn với thực tế Footer Page 49 of 166 43 Header Page 50 of 166 6.2 Kiến nghị - Tiếp tục nghiên cứu để đưa bảng biểu khác theo nhu cầu quản lý: biểu sản lượng, biểu tăng trưởng… - Tiếp tục điều tra trạng thái khác kiểu rừng khác để đưa phương trình quan hệ lập bảng biểu cho kiểu rừng khác - Sử dụng biểu lập điều tra rừng để tăng độ xác cho công tác thNm định, giám sát tài nguyên rừng Footer Page 50 of 166 44 Header Page 51 of 166 Tài liệu tham khảo Đồng Sĩ Hiền (1974), Lập biểu thể tích độ thon đứng rừng tự nhiên Việt Nam N xb KHKT, Hà N ội Vũ Tiến Hinh cộng (1997), Giáo trình Điều tra rừng -Trường Đại học lâm nghiệp Bảo Huy, Xử lý thống kê lâm nghiệp phần mềm Excel statgrahics plus - Trường Đại học tây nguyên N gô Kim Khôi, Thống kê toán học lâm ngiệp - Trường Đại học lâm nghiệp Footer Page 51 of 166 45 Header Page 52 of 166 Phụ lục Phụ lục : Bảng điều tra cá biệt thiết bị Laser Mẫu biểu điều tra sinh thái lâm phần: Ôtc: Tuyến số: N gày điều tra: N gười điều tra: Buôn: Xã: Huyện: Diện tích ô Toạ độ UTM trung tâm ô tiêu chuNn: X: Kiểu rừng: Trạng thái rừng: Tỉnh: Y: Nhân tố thực vật Độ tàn che (1/10) chụp ảnh độ tàn che: RD laser: G(m2/ha ) thước biterlich: Le tre tổng số bụi ôtc: Số bụi tb: Hbq: Dbq: % che phủ: Thực bì (2-3 loài chính): % che phủ mặt đất: Nhân tố địa hình Địa hình (chân, sườn, đỉnh): Độ cao(m): Độ dốc: Hướng phơi: Nhân tố đất đai Loại đất: Màu sắc đất: Độ dày tầng đất mặt: Kết von(%): Đá nổi(%): pH đất: N hiệt độ đất: Vi sinh vật đất (loài, mức độ: nhiều, trung bình, ít): Độ Nm đất: Nhân tố khí hậu thuỷ văn Cự ly đến nguồn nước gần (km): Thuỷ văn (hệ sông suối chính): Lượng nước: mùa mưa có: không: Mùa khô có: không: Lượng mưa (mm): N hiệt độ không khí: Độ Nm không khí: Lux: Nhân tác Mức độ tác động (đã qua khai thác mức độ nào? Sau nương rẫy, khai thác chọn…): Lửa rừng: Hằng năm thỉnh thoảng: Thường xuyên: Footer Page 52 of 166 46 Header Page 53 of 166 Bảng biểu 1: Đo cá thể: (đo RD laser) Mỗi trạng thái đo 100 Stt Loài D1,3 (cm) H (cm) Hdc (cm) Lt (m) Doi (cm) 00 01 Ghi 02 03 04 05 06 07 08 Bảng biểu 2: Điều tra ô tiêu chuẩn Ô Haga: 500m2 (R=12.6 m).Mỗi trạng thái đo 20 ô, gồm trạng thái Stt Loài Footer Page 53 of 166 D1.3 (cm) Đo thước D1.3 H (m) (cm) Đo Sunnto RD laser 47 H (m) PhNm chất RD laser (A,B,C) 09 Header Page 54 of 166 Phụ lục 2: 2.1: Tương quan F1.3/D1.3 TƯƠNG QUAN F1.3/D1.3 TƯƠNG QUAN F1.3/D1.3 F1.3 F1.3 0.5 0.5 y = 0.7248e‐0.0052x R² = 0.4318 y = ‐0.0030x + 0.7172 R² = 0.3911 0 50 D1.3(cm) 100 TƯƠNG QUAN F1.3/D1.3 100 TƯƠNG QUAN F1.3/D1.3 F1.3 0.8 50 D1.3(cm) 0.6 F1.3 0.5 0.4 y = ‐0.0925ln(x) + 0.9261 R² = 0.3464 0.2 y = ‐0.0000x2 ‐ 0.0023x +  0.7064 R² = 0.3926 0 0 50 D1.3(cm) 50 D1.3(cm) 100 TƯƠNG QUAN F1.3/D1.3 0.8 F1.3 0.6 0.4 y = 1.0305x‐0.1566 R² = 0.3727 0.2 0 Footer Page 54 of 166 50 D1.3(cm) 48 100 100 Header Page 55 of 166 TƯƠNG QUAN F1.3/H TƯƠNG QUAN F1.3/H 1 F1.3 F1.3 2.2: Tương quan F1.3/H 0.5 0 0.5 y = ‐0.15ln(x) + 1.024 10R² = 0.161 20 30 y = 0.789e‐0.01x 10 R² = 0.169 20 30 0 H(m) H(m) TƯƠNG QUAN F1.3/H 0.8 0.6 F1.3 F1.3 TƯƠNG QUAN F1.3/H 0.5 0.4 0 y = 6E‐06x2 ‐ 0.011x + 0.770 R² = 0.164 0.2 y = ‐0.011x + 0.769 10 R² = 0.164 20 30 0 H(m) 10 20 H(m) TƯƠNG QUAN F1.3/H 0.8 F1.3 0.6 0.4 y = 1.222x‐0.27 R² = 0.165 0.2 0 10 20 H(m) Footer Page 55 of 166 49 30 30 Header Page 56 of 166 2.3: Tương quan FH/D1.3 15 10 TƯƠNG QUAN FH/D1.3 FH FH TƯƠNG QUAN FH/D1.3 0.005x y = 6.981e 50 100 R² = 0.108 15 10 0 D1.3(cm) D1.3(cm) TƯƠNG QUAN FH/D1.3 FH FH TƯƠNG QUAN FH/D1.3 15 10 0 y = 0.043x + 7.102 50 100 R² = 0.110 y = 1.467ln(x) + 3.652 50 100 R² = 0.125 15 10 0 y = ‐0.000x2 + 0.066x +  50 100 6.771… D1.3(cm) D1.3(cm) FH TƯƠNG QUAN FH/D1.3 20 10 0 50 y = 4.628x0.174…100 D1.3(cm) Footer Page 56 of 166 50 Header Page 57 of 166 2.4:Tương quan FH/H TƯƠNG QUAN FH/H TƯƠNG QUAN FH/H 15 10 FH  FH  20 10 0 10 20 y = 4.065e0.049x H (m) R² = 0.557 30 TƯƠNG QUAN FH/H 15 20 30 TƯƠNG QUAN FH/H 15 FH  10 FH  10 10 y = 0.423x + 2.480 H (m) R² = 0.579 5 y = 6.106ln(x) ‐ 7.484 R² = 0.589 y = ‐0.012x2 + 0.823x ‐ 0.390 R² = 0.594 0 10 20 H (m) 15 30 10 H (m) TƯƠNG QUAN FH/H FH  10 y = 1.222x0.728 R² = 0.588 0 Footer Page 57 of 166 10 H (m) 51 20 30 20 30 Header Page 58 of 166 2.5: Tương T quann V/D1.3 TƯ ƯƠNG QUAN Q V/D1.3 20 ( ) V(m3) V(m3) TƯ ƯƠNG QUAN Q V/D1.3 10 y = 0.058e0.065x R² = 0.877 10 y = 0.064x ‐ 1.019 R² = 0.854 50 100 ‐5 D1.3(ccm) TƯ ƯƠNG QUAN Q V/D1.3 ( ) V(m3) V(m3) y = 1.772ln(x) ) ‐ 4.873 10 R² = 0.64 48 10 2‐0 y = = 0.001x 0.021x +  … 00.235… 0 50 D1.3(ccm) 100 50 D1.3(cm m) V(m3) T TƯƠNG G QUAN N V/D D1.3 10 yy = 0.000x2.1774 R² = 0.956 0 20 40 60 D1 1.3(cm) Footer Page 58 of 166 100 D1.3(cm m) TƯ ƯƠNG QUAN Q V/D1.3 ‐5 50 52 80 100 100 Header Page 59 of 166 2.6: Tương quan V/H TƯƠNG QUAN V/H TƯƠNG QUAN V/H 0.226x y = 0.015e R² = 0.573 0 V(m3) V(m3) y = 0.211x ‐ 2.192 10 R² = 0.513 10 20 30 TƯƠNG QUAN V/H 10 20 H(m) 10 V(m3) y = 0.02x2 ‐ 0.408x + 2.262 5R² = 0.641 0 10 20 30 10 20 H(m) H(m) V(m3) TƯƠNG QUAN V/H 3.179 8y = 9E‐05x R² = 0.555 0 10 20 H(m) Footer Page 59 of 166 30 TƯƠNG QUAN V/H y = 2.724ln(x) ‐ 6.328 R² = 0.416 V(m3) ‐5 H(m) ‐2 53 30 30 Header Page 60 of 166 Phụ lục 3: Hình số Multiple Regression Analysis Dependent variable: F1.3 -Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value CON STAN T 0.738333 D1.3 H 0.0351269 21.019 -0.00238468 0.000765614 -0.00424663 0.00325201 0.0000 -3.11473 0.0024 -1.30585 0.1945 CON STAN T log(D1.3) 0.198893 -0.115007 0.150226 0.0392364 1.32396 -2.93112 log(H) -0.130206 0.0752842 -1.72953 CON STAN T D1.3^2 0.66942 0.018851 -0.0000274705 0.00000964558 54 0.0042 0.0867 35.5111 -2.84799 H^2 -0.000130171 0.000108478 -1.19998 - Footer Page 60 of 166 0.1885 0.0000 0.0053 0.2329 Header Page 61 of 166 CON STAN T D1.3^2 0.709282 0.0396744 17.8776 0.0000 -0.0000264024 0.00000910198 -2.90073 0.0046 H -0.00490754 0.00321881 -1.52464 CON STAN T D1.3 0.70568 0.018701 -0.00246605 0.000788896 0.1304 37.7348 -3.12595 H^2 -0.000115449 0.000106565 -1.08337 CON STAN T 0.621742 0.0100148 62.0821 exp(D1.3) exp(H) 0.0 0.0 0.0 0.0 -2.38575 -1.35843 0.0000 0.0023 0.2812 0.0000 0.0189 0.1773 - Hình cao Multiple Regression Analysis Dependent variable: FH Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value CON STAN T 1.89299 0.485358 3.90019 0.0002 D1.3 -0.0456585 0.0105787 -4.31608 0.0000 H 0.555703 0.0449339 12.3671 0.0000 - Footer Page 61 of 166 55 Header Page 62 of 166 CON STAN T 0.198893 0.150226 1.32396 0.1885 log(D1.3) -0.115007 0.0392364 -2.93112 0.0042 log(H) 0.869794 0.0752842 11.5535 0.0000 CON STAN T 8.17069 0.203205 40.2091 0.0000 exp(D1.3) 0.0 0.0 0.951666 0.3435 exp(H) 2.63761E-11 1.05041E-11 2.51104 0.0136 CON STAN T 5.25417 0.26666 19.7037 0.0000 D1.3^2 -0.000660248 0.000136443 -4.839 0.0000 H^2 0.0181787 0.00153449 11.8468 0.0000 CON STAN T 1.19479 0.53958 2.2143 0.0290 D1.3^2 -0.000568284 0.000123789 -4.59076 0.0000 H 0.5579 0.0437765 12.7443 0.0000 6.02834 0.274605 21.9528 0.0000 CON STAN T D1.3 -0.0465452 0.0115841 -4.01803 0.0001 H^2 0.0173249 0.00156479 11.0717 0.0000 - Thể tích Multiple Regression Analysis Dependent variable: V Standard T Parameter Estimate Error Statistic P-Value CON STAN T -1.46347 0.156722 -9.33797 0.0000 D1.3 0.056681 0.00341586 16.5935 0.0000 H 0.0473898 0.0145092 3.2662 0.0015 - Footer Page 62 of 166 56 Header Page 63 of 166 CON STAN T -9.25301 0.150226 -61.5939 0.0000 log(D1.3) 1.88499 0.0392364 48.0419 0.0000 log(H) 0.869794 0.0752842 11.5535 0.0000 CON STAN T 0.57496 0.0840041 6.84443 0.0000 exp(D1.3) 0.0 0.0 7.88977 0.0000 exp(H) 1.2063E-11 4.34234E-12 2.77801 0.0065 CON STAN T -0.286343 0.0423062 -6.76835 0.0000 D1.3^2 0.000729614 0.000021647 33.7051 0.0000 H^2 0.00137572 0.00024345 5.65096 0.0000 CON STAN T -0.488288 0.0940489 -5.19185 0.0000 D1.3^2 0.000753411 0.0000215764 34.9183 0.0000 H 0.033321 0.00763025 4.36695 0.0000 CON STAN T -1.1538 0.0789139 -14.621 0.0000 D1.3 0.0529987 0.00332895 15.9205 0.0000 H^2 0.00217091 0.000449678 4.8277 0.0000 - Footer Page 63 of 166 57 ... of 166 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: ỨNG DỤNG THIẾT BN LASER ĐỂ XÂY DỰNG HỆ THỐNG BIỂU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TÀI NGUYÊN RỪNG TỰ NHIÊN TẠI HUYỆN KON PLÔNG, TỈNH KONTUM Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS.BẢO... hạn đề tài 4.1.1 Mục tiêu nghiên cứu: Ứng dụng công nghệ Laser để lập mô hình quan hệ nhân tố điều tra rừng, từ xây dựng hệ thống bảng biểu phục vụ điều tra tài nguyên 4.1.2 Giới hạn đề tài Với... dựng hệ thống bảng biểu điều tra đánh giá tài nguyên rừng ” để từ đưa mối quan hệ tiêu giúp người quản lý điều tra nhanh tiêu, dự báo cần thiết, góp phần khai thác, quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng

Ngày đăng: 20/03/2017, 04:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w