1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

VĂN 7(1 19) soạn theo 5 bước đổi mới đầy đu

323 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 323
Dung lượng 3,43 MB

Nội dung

văn 7 học kì 1, đày đủ soạn theo 5 bước soạn rất chi tiết đầy đủ. Rất hay...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Tuần: Tiết: 01 Năm h oc: 201 -2020 Ngày soạn: 17/8/2019 Ngày dạy: /9/2019 chỉnh ngày dạy Văn bản: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA (Lý Lan) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Tình cảm sâu sắc cha mẹ, gia đình với cái, ý nghĩa lớn lao nhà trường đời người - Lời văn biểu tâm trạng người mẹ văn Kĩ - Đọc-hiểu văn biểu cảm - Phân tích số chi tiết diễn tả tâm trạng người mẹ đêm chuẩn bị cho ngày khai trường - Liên hệ vận dụng viết văn biểu cảm Thái độ - HS yêu thương kính trọng cha mẹ - Nhận thức rõ ý nghĩa trường học người Định hướng phát triển lực Năng lực cảm thụ thơ văn, giải vấn đề, hợp tác chia sẻ… II CHUẨN BỊ Giáo viên: giáo án, giảng, thiết bị dạy học, tư liệu dạy học (hình ảnh, tài liệu, video…) Học sinh: đọc tác phẩm, soạn bài, tìm hiểu kiến thức liên quan đến học III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Vấn đáp - Nêu vấn đề - Thảo luận nhóm IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A Hoạt động khởi động: phút - Mục đích: Tạo tìm tịi, ham hiểu biết, gợi nhớ lại kiến thức học sinh Bên cạnh tạo khơng khí vui vẻ bước vào tiết học - Phương pháp dạy học: vấn đáp - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật trình bày phút - Nhiệm vụ: HS làm việc độc lập - Phương thức hoạt động: cá nhân - Thiết bị, học liệu sử dụng: tranh, ảnh - Sản phẩm học tập: HS trả lời miệng Ngư Văn Trang Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Năm h oc: 201 -2020 GV trình chiếu hình ảnh ? Những hình ảnh đề cập đến vấn đề gì? Ngày tựu trường ? Tâm trạng em ngày học nào? HS trả lời ? Tâm trạng bậc phụ huynh ngày nào? HS trả lời GV chốt, dẫn dắt vào bài Ai trải qua ngày học Vậy tâm trạng người thời điểm nào? Bên cạnh người học, tâm trạng bậc phụ huynh sao? Hôm ta vào tìm hiểu văn “Cổng trường mở ra” để nắm rõ B Hình thành kiến thức ( 20 phút) - Mục đích: HDHS chiếm lĩnh kiến thức, thấy diễn biến tâm trạng mẹ đêm trước ngày khai giảng con; Hoài niệm tuổi thơ ấn tượng ngày tựu trường mẹ - Phương án đánh giá: GV hỗ trợ, nhận xét cách làm, cách trình bày sản phẩm cá nhân - Phương pháp dạy học: vấn đáp - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật trình bày phút - Nhiệm vụ: HS tìm hiểu tác phẩm; đọc văn bản; tìm thơng tin trả lời câu hỏi - Giao việc: Cho HS đọc cá nhân; tìm hiểu trả lời câu hỏi Hoạt động giáo viên - HS Nội dung Hoạt động1: Đọc và tìm hiểu chung văn I.Đọc và tìm hiểu chung: GV: đọc trước đoạn, gọi 1-2 học sinh đọc 1.Đọc: tiếp(yêu cầu đọc dịu dàng, chậm rải, tình cảm) Gọi hs đọc phần thích SGK Chú thích: SGK ?Em xác định bố cục văn nêu 3.Bố cục: Chia làm phần nội dung - Từ đầu đến giới mà mẹ vừa bước vào: lòng yêu thương mẹ - Phần 1: từ đầu đến giới mà mẹ vừa - Phần lại: Cảm nghĩ mẹ vai trò bước vào: lòng yêu thương mẹ xã hội nhà trường giáo dục trẻ - Phần lại: Cảm nghĩ mẹ vai trò em xã hội nhà trường giáo dục trẻ em Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn II Tìm hiểu nội dung văn bản: ? Đêm trước ngày khai trường tâm trạng Nổi lịng mẹ: người mẹ đứa có khác nhau? - Người mẹ thao thức suy nghĩ triền miên, + Mẹ thao thức không ngủ, suy nghĩ triền thản, vô tư miên Ngư Văn Trang Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Năm h oc: 201 -2020 + Con thản nhẹ nhàng vô tư ? Tâm trạng người mẹ đứa - Người mẹ trằn trọc không ngủ thương biểu chi tiết nào? yêu con, nghĩ nhớ lại - Tìm kiếm phát chi tiết ấn tượng thời học mẹ ? Vì người mẹ trằn trọc khơng ngủ - Vì lo cho ? Trong đêm khơng ngủ, người mẹ làm cho con? Đắp mền, bng mùng, lượm đồ chơi, nhìn ngủ, xem lại thứ chuẩn bị cho ? Em cảm nhận tình mẫu tử thể cử đó? - Người mẹ giàu tình thương yêu con, giàu đức huy sinh ? Trong đêm khơng ngủ, tâm trí mẹ sống lại kỉ niệm khứ nào? -Nhớ bà ngoại dắc mẹ vào lớp 1, nhớ đến ngày khai giảng mà mẹ từng trải qua Đoạn cuối văn ? Theo dõi phần cuối văn cho biết: đêm không ngủ người mẹ nghĩ điều gi? - Nghĩ ngày khai trường ngày lễ toàn xã hội - Về ảnh hưởng giáo dục trẻ em  Người mẹ tin tưởng con, sẵn sàng hy sinh con, yêu thương người thân, yêu quí biết ơn trường học Cảm nghĩ mẹ giáo dục nhà trường - Ngày khai trường ngày lễ toàn xã hội - Giáo dục có ảnh hưởng quyêt định đến hệ mai sau ? Câu văn nói lên tầm quan - Khẳng định vai trò to lớn nhà trường trọng nhà trường hệ trẻ? người Tin tưởng vào nghiệp “Ai biết sai lầm giáo giáo dục dục…đi chệch hàng dặm sau này” ? Câu nói người mẹ “bước qua cánh cổng trường giới kì diệu mở ra” Em hiểu câu nói nào? - Khẳng định vai trò to lớn nhà trường người Tin tưởng vào nghiệp giáo dục Khích lệ đến trường học tập ? Bà mẹ nói với ai? Có phải nói trực tiếp với khơng? Cách viết có tác dụng gì? - Bà mẹ nói với mình, khơng phải nói Ngư Văn Trang Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Năm h oc: 201 -2020 trực tiếp nói với Thể nội tâm nhân vật chân thực Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh tổng kết ? Khái quát nội dung nghệ thuật văn bản? ? Nêu ý nghĩa văn bản? GV nhận xét III Tổng kết: Ý Nghĩa: Văn thể lịng, tình cảm người mẹ con, đồng thời nêu lên vài trò to lớn nhà trường sống người Nghệ thuật: - Lựa chọn hình thức tự bạch dịng nhật kí người mẹ nói với - Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm - Ghi nhớ: ( SGK) C Hoạt động Luyện tập( phút) - Mục đích: Củng cố kiến thức vừa học, vận dụng kiến thức vừa học để giải nhiệm vụ cụ thể - Nhiệm vụ: HS áp dụng hiểu biết nội dung thơ để thực hành - Giao việc: HS trả lời câu hỏi - Phương án đánh giá: GV hỗ trợ, nhận xét cách làm - Phương pháp dạy học: Trò chơi - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật trình bày phút GV trình chiếu số câu hỏi liên quan đến học, học sinh trình bày ? Câu 1:người mẹ nghĩ đến thời điểm nào? Câu 2: Theo em, người mẹ trằn trọc không ngủ được? Câu 3: Trong đêm không ngủ, mẹ làm cho con? Câu 4: Trình bày ca khúc" Ngày học" GV tổng kết, trao thưởng D Hoạt động vận dụng ( phút) - Mục đích: Củng cố kiến thức vừa học, vận dụng kiến thức vừa học để giải nhiệm vụ cụ thể - Nhiệm vụ: HS áp dụng hiểu biết nội dung thơ để thực hành - Giao việc: GV phát phiếu học tập - Phương án đánh giá: GV hỗ trợ, nhận xét cách làm - Phương pháp dạy học: thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật trình bày phút GV phát phiếu học tập với nội dung : Trình bày suy nghĩ em (7 đến 10 câu) tình mẫu Ngư Văn Trang Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Năm h oc: 201 -2020 tử GV chia lớp làm nhóm HS thực hành theo nhóm Đại diện nhóm trình bày Các nhóm nhận xét, bổ sung GV nhận xét Đánh giá: Em sưu tầm nhiều tuyên dương E Hoạt động tìm tịi mở rộng:1’ Mục tiêu: HS tự học, tìm tịi, hiểu sâu sắc văn Phương pháp: nêu vấn đề *Phát triển lực: tự học -Giao nhiệm vụ: - Lựa chọn ghi lại 2-3 đoạn văn mà em yêu thích văn Cổng trường mở lí giải em thích + Hướng dẫn học nhà (2') - Học bài, nắm nội dung văn - Làm tiếp tập (phần luyện tập) nhà - Đọc, tìm hiểu soạn theo câu hỏi SGK "Mẹ tôi" RÚT KINH NGHIỆM Ngư Văn Trang Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Tuần: Tiết: Năm h oc: 201 -2020 Ngày soạn: 18/8/2019 Ngày dạy: /9/2019 MẸ TƠI (Trích Những lịng cao - ÉT-MÔN-ĐÔ-ĐƠ A-MI-XI) I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Qua thư người cha gửi cho đứa mắc lỗi với mẹ, hiểu tình u thương, kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng người II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG: Kiến thức: - Qua thư bố, qua tâm trạng người cha trước lỗi lầm đứa mẹ, tác giả muốn đứa khắc sâu lịng, mẹ người đáng kính, đáng yêu Phạm lỗi với mẹ lỗi đáng trách, đáng lên án, đáng ân hận nhất.Cách giáo dục nghiêm khắc tế nhị, có lí, có tình người cha - Nghệ thuật biểu thái độ, tình cảm tâm trạng gián tiếp qua thư Ngôi kể thứ nhất, xưng “tôi” – nhân vật kể chuyện Kỹ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ sử dụng từ ghép, bước đầu biết cách liên kết xây dựng văn viết Thái độ: Kính trọng yêu thương cha mẹ Đinh hướng phát triển lực: - Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực xã hội: Năng lực giao tiếp, lực hợp tác - Năng lực công cụ: Năng lực sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt III CHUẨN BỊ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Giáo viên : a/ Phương pháp/ KT dạy học tích cực Động não, vấn đáp, gợi mở, đặt câu hỏi b/ Phương tiện : SGK + Sách GV, tranh ảnh minh họa, máy tính, máy chiếu Học sinh : Đọc soạn theo hệ thống câu hỏi SGK IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: A.Hoạt động khởi động: phút - Mục đích: Tạo tìm tịi, ham hiểu biết học sinh Kích thích hưng phấn lôi học sinh vào tiết học - Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, - Kĩ thuật dạy học: Trình bày phút, động não - Năng lực cần phát triển cho học sinh: làm chủ thân, giao tiếp Ngư Văn Trang Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Năm h oc: 201 -2020 - Nhiệm vụ: HS lắng nghe, quan sát làm việc độc lập - Thiết bị dạy học: Máy chiếu, máy tính, nhạc - Sản phẩm học tập: HS báo cáo miệng - GV tiến hành: Cho học sinh nghe hát Mẹ yêu - tác giả Phương Uyên ? Sau nghe hát vừa em có suy nghĩ người mẹ mình? Kĩ thuật dạy học: Động não trình bày phút sử dụng câu hỏi HS đưa ý kiến vịng phút: thu thập Gv không ý kiến, khơng đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối rút kết luận Trong đời chúng ta, người mẹ có vị trí ý nghĩa lớn lao, thiêng liêng cao mà từ xưa, dân tộc Việt Nam có đạo lý “thờ cha kính mẹ” Dù xã hội có văn minh lịng biết ơn, hiếu thảo ln đặt lên hàng đầu mà người làm phải tôn thờ.Tuy nhiên, ta ý thức hết điều Chỉ đến mắc lỗi lầm, nhận tất Bài Mẹ cho ta học B Hoạt động hình thành kiến thức: 25 phút - Mục đích: HS nắm được: + Vài nét tác giả, ptbđ, bố cục tác phẩm, - Phương pháp: Đọc diễn cảm, vấn đáp, nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Kĩ thuật dạy học: Trình bày phút, động não - Năng lực cần phát triển cho học sinh: làm chủ thân, giao tiếp - Phương thức hoạt động: cá nhân, nhóm - Thiết bị, học liệu sử dụng: máy tính, máy chiếu - Thiết bị dạy học: Máy chiếu - Sản phẩm học tập: HS báo cáo miệng, giấy Hoạt động giáo viên Nội dung I ĐỌC TÌM HIỂU CHUNG: Hoạt động 1: Đọc và tìm hiểu chung văn Đọc: ? Gọi HS đọc văn (yêu cầu đọc: chậm rãi, tình cảm tha thiết nghiêm) - Đọc theo hướng dẫn GV Cho HS đọc phần thích SGK Chú thích: SGK - Đọc thích SGK ? Văn Mẹ tơi thuộc kiểu văn gì? -Kiểu văn bản: Thư từ – Biểu cảm ? Trong phương thức sau đây, đâu phương thức dùng để tạo lập văn Mẹ tôi? + Kể chuyện người mẹ + Kể chuyện người + Biểu tâm trạng người cha Ngư Văn Trang Thể loại: Kiểu văn bản: Thư từ – Biểu cảm Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Năm h oc: 201 -2020 -Biểu tâm trạng người cha phương thức dùng để tạo lập văn Mẹ tơi ? Nếu nhân vật ai? Vì sao? -Người cha hầu hết lời nói văn lời tâm tình người cha ? Em xác định bố cục văn nội Bố cục: ba phần dung phần? - phần - Đoạn 1: Từ đầu đến “sẽ ngày mẹ”: hình ảnh người mẹ - Đoạn 2: Tiếp theo đến” chà đạp lên tình thương yêu” : Những lời nhắn nhủ dành cho - Đoạn 3: Phần cịn lại: Thái độ dứt khốt người cha trước lỗi lầm Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung văn ? Văn thư người bố gửi II TÌM HIỂU VĂN BẢN: cho con, tác giả lại lấy nhan đề Hình ảnh người mẹ: “Mẹ tơi”? - Cá nhân trả lời Gợi ý: -Nhan đề tác giả đặt - Qua thư người bố gửi cho con, người đọc thấy lên hình tượng người mẹ cao lớn lao Không để người mẹ xuất trực tiếp, tác giả dễ dàng mơ tả bộc lộ tình cảm thái độ quý trọng người bố mẹ âm thầm lặng lẽ cho đứa ? Hình ảnh người mẹ En-ri-cơ lên - Thức suốt đêm … … sẵn sàng bỏ hết năm hạnh phúc để cứu sống qua chi tiết văn Mẹ tôi? … - Thức suốt đêm … ? Em cảm nhận phẩm chất cao quý người mẹ sáng lên từ chi tiết đó?  Dành hết tình thương cho con, quên - Dành hết tình thương cho con, quên vì con ? Phẩm chất thể mẹ em hay người mẹ Việt Nam mà em biết? - Cá nhân tự bộc lộ Ngư Văn Trang Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Năm h oc: 201 -2020 ?Theo em người cha cảm thấy hỗn láo nhát dao đâm vào tim bố vậy? - Sự hỗn láo làm đau trái tim - Vì cha vơ u q mẹ, vơ yêu người mẹ quý con, cha thất vọng vô hư phản lại tình yêu thương cha mẹ ? Nhát dao hỗn láo đâm vào trái tim thương yêu cha Nhưng theo em nhát dao có làm đau trái tim người mẹ không? - Càng làm đau trái tim người mẹ, trái tim người mẹ có chỗ cho tình thương yêu con, nên đau gấp ?Hãy quan sát đoạn văn cho lời khuyên sâu sắc người cha mình? -Dù có khơn lớn khoẻ mạnh … làm mẹ đau lòng - Lương tâm không phút yên tĩnh … tâm hồn bị khổ hình - Con nhớ rằng, tình u thương kínhtrọng … chà đạp lên tình u thương Những lời nhắn nhủ người cha: - Dù có khơn lớn khởe mạnh … làm mẹ đau lòng - Lương tâm không phút yên tĩnh … tâm hồn bị khổ hình - Con nhớ rằng, tình u thương kính trọng … chà đạp lên tình u thương ? Em hiểu tình cảm thiêng liêng lời nhắn nhủ sau người cha: nhớ tình u thương kính trọng cha mẹ tình cảm thiêng liêng cả? -Tình cảm tốt đẹp đáng tơn thờ tình cảm thiêng liêng - Trong nhiều tình cảm cao q, tình u thương kính trọng cha mẹ thiêng liêng ? Em hiểu nỗi xấu hổ nhục nhã lời khuyên sau người cha: Thật đáng xấu hổ nhục nhã cho kẽ chà đạp lên tình thương yêu đó? - Làm việc xấu tự thấy hổ thẹn, đáng hổ thẹn chà đạp lên tình yêu thương cha mẹ, bị người khác coi thường lên án ? Em hiểu người cha từ lời Ngư Văn Trang  Trong nhiều tình cảm cao q, tình u thương kính trọng cha mẹ thiêng liêng -Thật xấu hổ nhục nhã cho kẻ chà đạp lên tình thương u Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Năm h oc: 201 -2020 khun này? -Là người vơ u q gia đình, người có tình cảm thiêng liêng, khơng làm điều xấu để phải xấu hổ, nhục nhã ? Em ý đến lời lẽ người cha đoạn cuối văn bản? - Không lời nói nặng với mẹ’ - Con phải xin lỗi mẹ - Hãy cầu xin mẹ - Thà bố khơng có con, thấy bội bạc với mẹ Thái độ người cha trước lỗi lầm Khơng lời nói nặng với mẹ’ - Con phải xin lỗi mẹ - Hãy cầu xin mẹ ?Từ lời nói em thấy người cha có thái độ trước lỗi lầm con? - Dứt khoát lệnh, vừa mềm mại khuyên nhủ En-ri-cô phải thành khẩn xin lỗi - Vừa dứt khoát lệnh, vừa mềm mại mẹ hối lỗi lịng khuyên nhủ ?Em hiểu lời khuyên người cha: phải xin lỗi mẹ, sợ bố mà thành khẩn lòng? - Người cha muốn thành thật, xin lỗi mẹ hối lỗi lịng, thương mẹ khơng khiếp sợ ?Theo em En-ri-cô xúc động vô đọc thư bố? - Vì bố gợi lại kĩ niệm mẹ Enri-cơ, thái độ kiên nghiêm khắc bố, lời nói chân tình sâu sắc bố ?Theo em người bố không nói trực tiếp với En-ri-cơ mà lại viết thư? - Vì tình cảm sâu sắc thường tế nhị kín đáo nhiều khơng nói trực tiếp được, nói với người bị mắc lỗi *Liên hệ thân Qua văn bản, em có suy nghĩ gia đình En rico? Từ đó, em thấy gia đình có nghĩa Ngư Văn Trang 10 Trương PTDTNT THCS Sơn Tõy Nm h oc: 201 -2020 A Đem đến cho ngời đọc cảm nhận vẻ đẹp mùa xuân miền Bắc lên nỗi nhớ ngời xa quê B Thể gắn bó máu thịt ngời với quê hơng xứ sở C Thể tình yêu đất nớc sâu sắc D Thể thành công cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc văn hóa lối sống ngêi Hµ Néi Câu VB “Sài Gịn tơi u” đem lại cho em hiểu biết mẻ người sống Sài Gòn IV Hoạt động Vận dụng (5 phút) - Mục đích: Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề - Phương pháp: đặt giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương thức hoạt động: cá nhân - SP: HS giải vấn đề - Nêu cảm xúc em mùa xuân đoạn văn nói khoảng câu - HS thực - GV gọi hs trình bày GV nhận xét, cho điểm V Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2 phút) - Mục đích: Vận dụng kiến thức học để giải vấn đề - Phương pháp: đặt giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương thức hoạt động: cá nhân - SP: HS giải vấn đề - Sưu tầm thơ, văn ca khúc viết thiên nhiên, sống người Hà Nội, Sài Gòn * Dặn dò.(1 phút) - Nắm nội dung Học thuộc ghi nhớ sgk - Hoàn thành tập - Ghi lại câu văn mà thân cho hay văn phân tích - Chẩn bị bài: Luyện tập sử dụng từ Tuần :17 Tiết :65 Tiếng Việt Ngày soạn : 05/12/2018 Ngày dạy : 08/12/2018 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ I.Mục tiêu cần đạt : 1.Kiến thức : -Kiến thức âm ,chính tả ,ngữ pháp ,đặc điểm ý nghĩa từ -Chuẩn mực sử dụng từ -Một số lỗi dùng từ thường gặp cách chữa Ngư Văn Trang 309 Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Năm h oc: 201 -2020 2.Kĩ : -Vận dụng kiến thức học từ để lựa chọn sử dụng từ chuẩn mực 3.Thái độ : -Sử dụng từ chuẩn mực viết văn 4.Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực giao tiếp, lực tìm tịi, sáng tạo II.Chuẩn bị : Giáo viên : Giáo án, bảng phụ Học sinh : Các tập sgk III.Phương pháp và kĩ thuật dạy học : - Phương pháp:Phân tích tình mẫu để để hiểu nội dung, thực hành có hướng dẫn -Kĩ thuật: Động não suy nghĩ phân tích ví dụ để rút học thiết thực, trình bày IV Tiến trình dạy học: A Hoạt động khởi động (5 phút) - Mục đích: Tạo tìm tịi, ham hiểu biết cho học sinh - Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, - Kĩ thuật dạy học: Trình bày phút, động não - Năng lực cần phát triển cho học sinh: làm chủ thân, giao tiếp - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm: HS hứng thú tìm hiểu ? Cho biết sử dụng từ, em thường mắc phải lỗi gì? - lỗi lặp từ, lỗi lẫn lộn từ gần âm, lỗi dùng từ không nghĩa ? Khi sử dụng từ cần ý điều gì? - Khi sử dụng từ phải ý sử dụng từ âm, tả, nghĩa, tính chất ngữ pháp từ, sắc thái biểu cảm, hợp với tình giao tiếp khơng lạm dụng từ địa phương, từ H-V Ở lớp 7, em học cụ thể chuẩn mực sử dụng từ ngữ tiết 61 sử dụng từ chuẩn mực? - Hs trả lời Gv: Và để tránh mắc lỗi dùng từ, học hôm luyện tập sử dụng từ thông qua việc phát sửa chữa số lỗi thường gặp B Hoạt động hình thành kiến thức (6 phút) - Mục đích: + Củng cố kiến thức âm, tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa từ + Chuẩn mực sử dụng từ + Một số lỗi dùng từ thường gặp cách chữa - Phương pháp: Vấn đáp, nêu vấn đề, - Kĩ thuật dạy học: Trình bày phút, động não - Năng lực cần phát triển cho học sinh: làm chủ thân, giao tiếp - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm: HS chiếm lĩnh kiến thức để thực hành Hoạt động thầy - trò Ngư Văn Nội dung kiến thức Trang 310 Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Năm h oc: 201 -2020 HOẠT ĐỘNG 1: I LÝ THUYẾT: GV cho HS nhắc lại kiến thức chuẩn mực sử * Chuẩn mực sử dụng từ : Có chuẩn dụng từ mực sử dụng từ ? Em nhắc lại chuẩn mực sử dụng từ - Đúng âm , tả - nghĩa - sắc thái biểu cảm , hợp với tình giao tiếp - tính chất ngữ pháp từ khơng lạm dụng từ địa phương , từ Hán Việt C.Hoạt động luyện tập (24 phút) - Mục đích: Củng cố kiến thức vừa học - Phương pháp: Hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Trình bày phút, động não - Phương thức hoạt động:Hoạt động nhóm - Sản phẩm: Câu trả lời bảng nhóm Giao việc: ? Về cách hiểu câu thứ hai (Cách hiểu dịch nghĩa cách hiểu thích(2), em thích cách hiểu hơn? Vì sao? GV chia lớp làm nhóm thực Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét GV nhận xét HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI DẠY * HOẠT ĐỘNG 2: GV hướng dẫn HS nhận xét II LUYỆN TẬP bài viết mình-tìm lỗi,tự sửa chữa Câu văn Lỗi Từ * Các em nắm chuẩn mực sử dụng từ , từ có từ sai sai đầu năm đến em làm tập làm văn - Khoảng Dùng Trò lấy tập làm văn viết, ghi lại từ mà tối từ chuyện em sử dụng sai âm tả thứ bảy đồng - Gv: Gọi HS lên bảng điền vào mẫu có sẵn,ghi lỗi gia nghĩa tự sửa chữa-GV nhận xét đình em lặp * Chia làm nhóm : lại ,  em trao đổi tập làm văn với quây dùng yêu cầu em đọc làm bạn , quần xum từ sau em thảo luận với , cử đại diện họp bên thừa để lên sửa nhận xét lỗi dùng tứ nói + Nhóm 1: Nhận xét dùng từ khơng nghĩa + Nhóm 2: Lỗi dùng từ khơng tính chất ngữ chuyện vui chơi pháp trị + Nhóm 3: Lỗi khơng hợp với tình giao tiếp ? Gv cho từng nhóm cử đại diện lên bảng ghi vào chuyện khung mẫu cho sẵn , ghi lỗi sai sửa Cây Sử ……… - Gọi nhóm cịn lại nhận xét cách sửa phượng dụng Ngư Văn Trang 311 Trương PTDTNT THCS Sơn Tây nhóm bạn Gv góp ý cho điểm để động viên tinh thần - GV: Để luyện tập sử dụng từ cô chuẩn bị tập cho em thực hành: Chọn từ ngữ cho ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho thích hợp: - GV yêu cầu HS quan sát bảng phụ làm tập - Gọi từng HS đọc từng câu chọn trực tiếp - Các HS khác nghe nhận xét - GV nhận xét, chữa Đáp án: luân phiên điểm bật điểm đặc sắc nét độc đáo hi sinh loại quan phượng gắn bó hệ từ thân thiết không em yêu với tuổi có q học trị chức phượng liên em kết yêu quí - Em bắt Dùng ….năm đầu kể từ từ sai học đầu niên nghĩa học đến làm chưa dụng học từ Hán làm Việt đầy đủ Năm Dùng ….thăm em đạt từ quan… học khơng sinh giỏi chó bố nghĩa mẻ cho em tham quan bạn bè Bài Các bạn lớp ………… trực nhật (luân lưu, luân chuyển, luân phiên) Luân lưu: thay phiên Luân chuyển: xoay chuyển, xoay đổi Luân phiên: thay đổi nhau, thay phiên Cô giáo chủ nhiệm vừa nêu …… bạn Nam học tập ( bật, điểm bật) trống Ngư Văn Năm h oc: 201 -2020 Trang 312 Trương PTDTNT THCS Sơn Tây sáng Lan vừa nêu ………… thơ ( đặc sắc, điểm đặc sắc) Đặc sắc: có màu sắc riêng biệt; xuất sắc, khác thường, đặc biệt dẫn chứng - GV cho HS quan sát bảng phụ tập có ghi ví dụ trường hợp dùng sai yêu cầu HS phát sửa lại theo mẫu: + Lỗi: + Loại lỗi: + Sửa lại: - GV yêu cầu HS làm vào theo mẫu - GV gọi HS đọc từng câu trả lời miệng - Các HS khác nghe nhận xét, GV nhận xét, chữa nghiêm nghị có nghĩa nghiêm trang quyết) - Đặt câu với từ nghĩa vụ? VD: Chúng ta phải chấp hành nghiêm chỉnh nghĩa vụ công dân nghĩa vụ : bổn phận, trách nhiệm phải làm, phải gánh vác - theo pháp luật nghĩa cử: việc làm có ý nghĩa cao đẹp hi sinh : chết người làm nhiệm vụ đất nước mà tính mạng -> sắc thái trang trọng tơn kính thiệt mạng, tử vong (sắc thái bình thường) - Đặt câu với từ tự hào? VD: Tôi tự hào người Việt nam yếu điểm: điểm cốt yếu, chỗ quan trọng Ngư Văn Năm h oc: 201 -2020 Trang 313 Hà vừa những……… tranh ( độc đáo, nét độc đáo, độc đáo nhất) Hai người chiến sĩ ………… anh dũng trận chiến đấu ( chết, hi sinh, thiệt mạng) Rừng rậm rạp, khơng nhìn thấy khoảng ……… (trống, trống vắng) Những đôi mắt ngây thơ, ……… chăm nhìn vào nét phấn giáo (trong trắng, sáng, trắng trong) Đó …… sinh động tình đồn kết qn dân (dẫn chứng, chứng minh, chứng cớ) Dẫn chứng: vin, đem, đưa việc để làm chứng cớ, dẫn chứng Chứng minh: chứng tỏ, chứng rõ Chứng cớ: chứng, cớ Bài Học sinh phải chấp hành ngiêm chỉnh nội quy trường, lớp - Lỗi: ngiêm chỉnh - Loại lỗi: sai tả - Sửa lại: nghiêm chỉnh Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Năm h oc: 201 -2020 điểm yếu : nhược điểm, điểm yếu - Đặt câu với từ yếu điểm? Chào cờ hàng ngũ phải nghiêm nghị - Lỗi: nghiêm nghị - Loại lỗi: dùng từ không nghĩa nhẹ nhàng: hoạt động mức độ nhẹ - Sửa lại: nghiêm chỉnh nhẹ : trạng thái tâm lí thoải mái làm xong Giúp đỡ người gặp hoạn việc, việc quan trọng nạn là nghĩa vụ cao đẹp - Lỗi: nghĩa vụ - Loại lỗi: dùng từ không nghĩa - Sửa lại: nghĩa cử Tai nạn xảy làm hai người đường hi sinh - Lỗi: hi sinh - Loại lỗi: Dùng từ không sắc thái biểu cảm - Sửa lại: thiệt mạng, tử vong Tập thể lớp chúng em tự hào đón tiếp q thầy - Lỗi: tự hào (tự lấy làm hào hùng) - Loại lỗi: dùng từ không nghĩa - Sửa lại: vinh dự (vẻ vang may mắn) Không chịu gian khổ là yếu điểm - Lỗi: yếu điểm - Loại lỗi: dùng từ không nghĩa - Sửa lại: điểm yếu Giải bài tập này, thấy nhẹ nhàng người - Lỗi: nhẹ nhàng - Loại lỗi: dùng từ không hợp với tình giao tiếp - Sửa lại: nhẹ D.Hoạt động vận dụng(8 phút) - Mục đích: Củng cố kiến thức vừa học, vận dụng học để giải tình - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Trình bày phút, động não - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm: Đoạn văn HS viết Ngư Văn Trang 314 Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Năm h oc: 201 -2020 Giao việc: - Cho HS thảo luận nhóm chia lớp thành nhóm theo tổ ? Qua học luyện tập sử dụng từ, em cho biết yêu cầu cụ thể chuẩn mực sử dụng từ ? + Hình thức: GV cho HS làm vào bảng phụ + HS nhóm làm sau cử đại diện lên dính vào bảng + GV nhận xét từng nhóm biểu dương nhóm làm tốt ? Viết đoạn văn từ -> 10 câu (chủ đề tự chọn), ý thực chuẩn mực sử dụng từ để tránh lỗi sai sót - Hs viết vào - Gv cho hs đọc đoạn văn - Nhận xét tổng hợp E.Hoạt động tìm tịi, mở rộng (2 phút) - Mục đích: Phát triển khả tìm tịi, sáng tạo học sinh - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: Trình bày phút, động não - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm: Sản phẩm học sinh sưu tầm Giao việc: ? GV phát phiếu học tập (có ghi lại câu, đoạn văn làm văn HS mà GV sưu tập lại) cho HS làm theo bàn Yêu cầu HS phát lỗi, cho biết lỗi gì? Hãy sửa lại? ? Sưu tầm số tác phẩm có thực chuẩn mực sử dụng từ - HS thực làm việc độc lập nhà - Gv kiểm tra việc sưu tầm hs tiết học sau Dặn dị - Ơn lại kiến thức sử dụng từ - Nắm vững lỗi sử dụng từ - Soạn : Ơn tập tác phẩm trữ tình Tuần 17 Tiết 66 Ngày dạy: 10/12/2018 ƠN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (T1) I Mục tiêu bài học Kiến thức - Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình - Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình - Một số thể thơ học - Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình học Kĩ Năng Ngư Văn Trang 315 Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Năm h oc: 201 -2020 - Rèn luyện kĩ nghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh - Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình Thái độ u thích tác phẩm trữ tình học Định hướng phát triển lực Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề, lực sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên và học sinh: - GV: Giáo án, bảng phụ - HS: soạn III PHƯƠNG PHÁP Nêu giải vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm IV Tiến trình lên lớp A Hoạt động khởi động ( phút) - Mục đích: Tạo tâm cho học sinh bước vào tiết học - Phương pháp: nêu giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương thức hoạt động: cá nhân - SP: HS giải vấn đề GV tiến hành cho HS chơi trò chơi Yêu cầu hồn thành phần cịn trống TT Tác phẩm Tác giả Bạn đến chơi nhà Cảnh khuya Tiếng gà trưa Cảm nghĩ đêm tĩnh GV chiếu câu hỏi, gọi học sinh lên thực trò chơi Học sinh lên bảng thực GV nhận xét, chốt vào học Sau học qua nhiều tác phẩm trữ tình chương trình Ngữ văn 7-Học kì I, tiết học giúp hệ thống lại kiến thức tác phẩm trữ tình học B Hoạt động hình thành kiến thức(15 phút) - Mục đích: Hình thành kiến thức lien quan đến tác phẩm trữ tình học - Phương pháp: nêu giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương thức hoạt động: nhóm, cá nhân - SP: HS giải vấn đề Hoạt động thầy và trị Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về: - Khái niệm t/p trữ tình - Khái niệm ca dao trữ tình Ngư Văn Trang 316 Nội dung ghi bảng I Hệ thống hóa kiến thức Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Năm h oc: 201 -2020 - Tình cảm t/p thơ trữ tình - Cách biểu tình cảm, cảm xúc trong t/p trữ tình HS nhắc lại Cho HS lập bảng thống kê tác giả, hoàn cảnh đời, thể loại, ND, NT chủ yếu văn trữ tình học GV treo bảng phụ ghi nội dung xếp HS lập bảng ? Các văn thống kê có đặc điểm - Cảm nghĩ đêm tĩnh – chung nào? Lí Bạch - Phò giá kinh – Trần Quang Khải - Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh - Cảnh khuya – Hồ Chí Minh - Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê – Hạ Tri Chương - Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến - Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông – Trần Nhân Tông C Hoạt động luyện tập(16 phút) - Mục đích: Củng cố kiến thức học, thực hành số tập cụ thể - Phương pháp: nêu giải vấn đề, hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm - Phương thức hoạt động: cá nhân - SP: Kết tập Họat động GV và HS Nội dung Bài tập II Luyện tập T/p trữ tình VHDG, VH trung đại VH đại có giống khác GV chia lớp làm nhóm thảo luận Các nhóm tiến hành thảo luận Đại diện nhóm trình bày HS nhận xét GV nhận xét * Giống: Đều mang đậm tính chất trữ tình * Khác: - VHDG: Chủ yếu bộc lộ tình cảm chủ thể trữ tình (tập thể) kín đáo - VH trung đại: tình cảm thiên nhiên gắn với tình yêu quê hương đất nước (cá nhân) - VH đại: Tình cảm cá nhân nâng lên thành cảm xúc Ngư Văn Trang 317 Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Năm h oc: 201 -2020 cộng đồng Bài tập So sánh đặc điểm thơ Đường luật, cổ thể, thơ đại? - Thơ Đường luật: luật thơ nghiêm ngặt:luật thơ tự - Thơ hiên đại: thiên bộc lộ cảm xúc tơi, luật thơ phóng khống Cho HS xem lại “Mùa xuân tôi” Văn ?Yêu cầu HS phân tích phương thức biểu đạt NT biểu cảm qua tùy bút “Mùa xuân tôi” HS phân tích GV quan sát, nhắc nhở, nhận xét D Hoạt động vận dụng ( phút) - Mục đích: Củng cố kiến thức vừa học, vận dụng để giải tình - Phương pháp: nêu giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương thức hoạt động: cá nhân - SP: Đoạn văn ? Viết đoạn văn nêu cảm nhận em đoạn thơ tác phẩm trữ tình học HS thực Gọi vài học sinh trình bày GV nhận xét E Hoạt động tìm tịi, mở rộng ( phút) - Mục đích: Phát triển khả tìm tịi, sáng tạo học sinh - Phương pháp: đặt giải vấn đề - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương thức hoạt động: cá nhân - SP: HS giải vấn đề Giao việc: Tìm đọc thêm số tác phẩm trữ tình khác tác giả học chương trình Ngữ Văn 7- học kỳ I Hs thực (ở nhà) Hướng dẫn học nhà - Hoàn thành tập - Chuẩn bị nội dung lại Rút kinh nghiệm, bổ sung: Tuần :17 Tiết :67 Ngư Văn Ngày soạn : /12/2018 Ngày dạy : /12/2018 Trang 318 Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Văn Năm h oc: 201 -2020 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH I Mục tiêu cần đạt: 1-Kiến thức : -Nắm khái niệm trữ tình ,thơ trữ tình - Một số đặc điểm nghệ thuật phổ biến ca dao, thơ trữ tình -Một số thể thơ học -Giá trị nội dung nghệ thuật số tác phẩm trữ tình học 2.Kĩ năng: - Hệ thống hóa phương pháp tiếp cận phương pháp phân tích số tác phẩm trữ tình -Cảm nhận phân tích tác phẩm trữ tình 3-Thái độ : -Yêu thích trân trọng tác phẩm trữ tình Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực giải vấn đề, lực hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Năng lực phân tích, lực tự học II.Chuẩn bị: -GV: chuẩn bị số bảng biểu, tập, sơ đồ bảng phụ, giáo án, sgk -HS: đọc, chẩn bị ôn tập III.Phương pháp và kĩ thuật dạy học : - Phương pháp: Phân tích tình mẫu để để hiểu nội dung, thực hành có hướng dẫn, giải vấn đề -Kĩ thuật: Động não suy nghĩ phân tích ví dụ để rút học thiết thực, trình bày IV Tiến trình dạy học: A Hoạt động khởi động: phút - Mục đích: Tạo lơi để học sinh ý tìm hiểu ôn tập - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật dạy học: động não - Năng lực cần phát triển cho học sinh: làm chủ thân, giao tiếp - Nhiệm vụ: HS lắng nghe - Phương thức hoạt động: Cá nhân, nhóm - Sản phẩm: ý kiến HS Giao nhiệm vụ ? Cho nhóm thi liệt kê tác phẩm trữ tình mà học từ đầu năm đến vào bảng nhóm - Các nhóm dán kết lên bảng - GV nhận xét lớp liệt kê Giới thiệu mới: Tất tác phẩm bạn liệt kê tác phẩm trữ tình Ở tiết học trước củng cố kiến thức khái niệm tác phẩm trữ tình thể thơ tác phẩm.Tiết học tìm hiểu đặc điểm cịn lại tác phẩm trữ tình B Hoạt động hình thành kiến thức: 5’ - Mục tiêu: Ôn lại điểm quan trọng giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm trữ tình học + Phân biệt giá trị nội dung gá trị nghệ thuật + Cách diễn đạt tác phẩm trữ tình Ngư Văn Trang 319 Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Năm h oc: 201 -2020 - Phương pháp: nêu giải vấn đề, phân tích - Kĩ thuật: trình bày phút, đặt câu hỏi, - Năng lực cần phát triển cho học sinh: làm chủ thân, giao tiếp - Phương thức hoạt động: Theo nhóm cá nhân - Thiết bị, học liệu sử dụng: SGK, bảng phụ, bảng nhóm - Sản phẩm: báo cáo miệng, bảng nhóm Hoạt động GV- HS Hoạt động 1: HD ơn lại tác I.Lý thuyết phẩm trữ tình ? Thế tác phẩm trữ tình? - Tác phẩm trữ tình văn biểu tình cảm, cảm xúc tác giả trước sống ? Thế ca dao trữ tình? - Ca dao trữ tình loại thơ biểu tình cảm, nguyện vọng tha thiết đáng, vốn lưu hành dân gian Chúng ta ôn tập đặc điểm thể thơ tác phẩm trữ tình học.Trong tất tác phẩm trữ tình ln ln thể tình cảm, cảm xúc người viết Nội dung C Hoạt động luyện tập (25 phút) - Mục đích: + Giúp học sinh hệ thống hóa kiến thức tác phẩm trữ tình + Khái quát số kiến thức văn - Phương pháp: vấn đáp - Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày - Năng lực cần phát triển cho học sinh: làm chủ thân, giao tiếp - Nhiệm vụ: HS lắng nghe thực - Phương thức hoạt động: nhóm, cá nhân - SP: Dàn ý Hoạt động GV- HS Nội dung cần đạt *Hoạt động 2: HD hs luyện tập II LUYỆN TẬP 1.Bài tập 1: 1.Bài tập - GV gọi hs đọc yêu cầu tập * Ở câu thứ nhất: - Hs đọc GV chia lớp thành nhóm thảo luận thời - Suốt ngày ôm nỗi ưu tư gian phút hoàn thành vào bảng phụ sau Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên đại diện nhóm trình bày -> Thể cảm xúc lo buồn, ngủ - Các nhóm nhận xét, bổ sung không yên đêm lạnh buông xuống - Gv tổng hợp * Ở câu thứ hai: Ngư Văn Trang 320 Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Năm h oc: 201 -2020 * Ở câu thứ nhất: - - Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông Suốt ngày ơm nỗi ưu tư Bui tấc lịng ưu cũ Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên -> Tấm lòng cuồn cuộn hướng lý -> Thể cảm xúc lo buồn, ngủ không yên tưởng mạnh mẽ nước thuỷ triều lên xuống biển Đơng đêm lạnh bng xuống -> Hình thức biểu tác giả: Hai câu đầu: Một dòng sáu tiếng, dòng tiếng; Hai câu sau: Cả hai dịng tiếng (thất ngơn) * Ở câu thứ hai: - Bui tấc lòng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đơng -> Tấm lịng cuồn cuộn hướng lý tưởng => Cả hai câu thơ thể tâm u hoài mạnh mẽ nước thuỷ triều lên xuống biển khát khao tác giả muốn giúp dân cứu nước Đơng -> Hình thức biểu tác giả: Hai câu đầu: Một dòng sáu tiếng, dòng tiếng; Hai câu sau: Cả hai dòng tiếng (thất ngôn) => Cả hai câu thơ thể tâm u hoài khát khao tác giả muốn giúp dân cứu nước - GV: Hai câu thơ Nguyễn Trãi, có màu sắc khác Bài ca Cơn Sơn Đây chưa phải “tiếng thơ xé lịng” thấm đượm nỗi buồn sâu lắng Ở câu thứ câu thứ hai ta thấy rõ tính chất thường trực nỗi niềm lo nghĩ đó, điều thể từ thời gian: suốt ngày … đêm …, đêm ngày Ở hai câu dòng thứ biểu cảm trực tiếp, dòng thứ hai biểu cảm gián tiếp Câu thứ dùng tả kể, câu thứ hai dùng lối nói ẩn dụ tơ đậm thêm cho tình cảm biểu dịng thứ “Bui” từ cổ, có nghĩa có, có, Nguyễn Trãi có nỗi lo nước thương dân Lo nước thương dân không nỗi lo thường trực mà nỗi lo nhà thơ Tác giả dùng nghệ thuật so sánh: đêm ngày cuồn cuộn nước chiều đông 2.Bài tập 2.Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Bài Tĩnh tứ thể tâm trạng người sống xa quê hương đêm trăng tĩnh - GV chia lớp thành nhóm thảo luận thời gian phút hồn thành vào bảng phụ sau đại diện nhóm trình bày - Các nhóm nhận xét, bổ sung Ngư Văn Trang 321 - Bài Hồi hương ngâu thư: Thể tình yêu quê hương người sống Trương PTDTNT THCS Sơn Tây Năm h oc: 201 -2020 - Gv tổng hợp xa quê lâu ngày khoảnh khắc vừa - Bài Cảm nghĩ đêm tĩnh thể đặt chân trở quê cũ tâm trạng người sống xa quê hương => Nội dung thể hai thơ đêm trăng tĩnh tâm trạng yêu quê, nhớ quê Nhưng Lí - Bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê: Bạch lại nhìn trăng nhớ q, cịn Hạ Thể tình u q hương người sống Tri Chương lại xót xa trở quê xa quê lâu ngày khoảnh khắc vừa đặt nhìn lạ lẫm người chân trở quê cũ => Nội dung thể hai thơ tâm trạng u q, nhớ q Nhưng Lí Bạch lại nhìn trăng nhớ q, cịn Hạ Tri Chương lại xót xa trở quê nhìn lạ lẫm người 3.Bài tập 3: 3.Bài tập 3: - Gọi HS đọc tập - Gọi số học sinh đọc làm nhà So sánh Đêm đỗ thuyền bến Phong Kiều Rằm tháng giêng (HS nhận xét, bổ sung) hai vấn đề: Cảnh vật miêu tả - GV nhận xét, bổ sung: So sánh Đêm đỗ tình cảm thể thuyền bến Phong Kiều Rằm tháng giêng hai vấn đề: Cảnh vật miêu tả + Bài Đêm đỗ thuyền bến Phong Kiều: Thể cách sinh động cảm tình cảm thể nhận tác giả qua điều nghe + Bài Đêm đỗ thuyền bến Phong Kiều: Thể thấy, nhìn thấy khách xa quê cách sinh động cảm nhận tác giả thao thức không ngủ đêm đỗ qua điều nghe thấy, nhìn thấy thuyền bến Phong Kiều khách xa quê thao thức không ngủ Cảnh đây: Trăng xế, qua kêu, sương đêm đỗ thuyền bến Phong Kiều đầy trời; khách nằm ngủ trước cảnh buồn Cảnh đây: Trăng xế, qua kêu, sương đầy trời; đèn chài, nửa đêm tiếng chuông chùa khách nằm ngủ trước cảnh buồn đèn chài, văng vẳng vọng đến thuyền khách nửa đêm tiếng chng chùa văng vẳng vọng đến Tình cảm: Nỗi buồn cô độc thuyền khách vãn khách Tình cảm: Nỗi buồn độc vãn khách + Bài Rằm tháng giêng: + Bài Rằm tháng giêng: Cảnh vật: khung cảnh không Cảnh vật: khung cảnh không gian cao gian cao rộng, bát ngát, tràn đầy ánh rộng, bát ngát, tràn đầy ánh sáng sức sống sáng sức sống mùa xuân mùa xuân đêm rằm tháng giêng đêm rằm tháng giêng Tình cảm: Tâm trạng tác giả ung dung, lạc Tình cảm: Tâm trạng tác giả ung quan, tin tưởng vào ngày chiến thắng dung, lạc quan, tin tưởng vào ngày chiến thắng 4.Bài tập 4: - HS: đọc tập - Cho hs thảo luận cặp đôi lựa chọn câu 4.Bài tập 4: Ngư Văn Trang 322 Trương PTDTNT THCS Sơn Tây - Gv gọi số cặp trả lời, hs nhận xét Năm h oc: 201 -2020 Lựa chọn câu Đáp án là: B, C, E: - Đáp án là: B, C, E: b) Tuỳ bút khơng có cốt chuyện b) Tuỳ bút khơng có cốt chuyện khơng có nhân vật khơng có nhân vật c) Tuỳ bút sử dụng nhiều phương thức c) Tuỳ bút sử dụng nhiều phương thức (tự (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, lập luận) lập luận) biểu cảm phương biểu cảm phương thức chủ yếu thức chủ yếu e) Tuỳ bút có yếu tố gắn với tự e) Tuỳ bút có yếu tố gắn với tự chủ yếu thuộc loại trữ tình chủ yếu thuộc loại trữ tình D Hoạt động vận dụng (8 phút) - Mục đích: + Củng cố kiến thức vừa học + Biết viết đoạn văn tác phẩm trữ tình - Phương pháp: nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học: động não, trình bày phút - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm: đoạn văn học sinh viết - Gv phát phiếu học tập cho hs làm tập ? Viết đoạn văn ngắn thể tình yêu quê hương đất nước nhà thơ Lí Bạch qua thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh GV gọi vài HS trình bày -Gv thu phiếu học tập, chấm điểm Gv nhận xét, ghi điểm E Hoạt động mở rộng, tìm tịi (2 phút) - Mục đích: Tự tìm tịi, học hỏi để mở rộng hiểu biết - Phương pháp: vấn đáp - Phương thức hoạt động: Cá nhân - Sản phẩm: Sưu tầm đoạn văn, thơ trữ tình ? Sưu tầm số tác phẩm thơ trữ tình chương trình THCS - Gv kiểm tra việc sưu tầm tác phẩm trữ tình học sinh tiết học sau - Soạn “Ôn tập tiếng việt” Ngư Văn Trang 323 ... thức: - Khái niệm liên kết văn - Yêu cầu liên kết văn Kĩ năng: - Nhận biết phân tích tính liên kết văn - Viết đoạn văn văn có tính liên kết Thái độ: - Bước đầu xây dựng văn có tính liên kết 4.Định... cục văn GV: Gọi HS đọc to hai câu chuyện ? Em so sánh văn sách Ngữ văn với câu chuyện trên? - Các văn Ngữ văn kể theo trình tự, việc hợp lí Các câu chuyện nội dung bị xếp lộn xộn, khơng theo. .. lac văn cần thiết phải làm cho văn có mạch lạc - Vận dụng kiến thức mạch lạc văn vào đọc - hiểu văn thực tiễn tạo lập văn viết, nói II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Mạch lạc văn

Ngày đăng: 24/10/2019, 20:38

w