Kĩ năng : a/ Biết làm: bài đọc hiểu về văn học sử b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về văn học sử 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK TRƯỜNG THPT HỒNG ĐỨC
Trang 2NGỮ VĂN LỚP 10 CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN
Cả năm học : 37 tuần = 105 tiết Học kỳ I: 19 tuần (16 tuần x 3 tiết + 3 tuần x 2 tiết = 54 tiết ) Học kỳ II: 18 tuần (3 tuần x 2 tiết + 15 tuần x 3 tiết = 51 tiết )
HỌC KỲ I
1
1- 2 Tổng quan văn học Việt Nam
3 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
2
4 -5 Khái quát văn học dân gian Việt Nam
6 Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp)
- Ra đề bài số 1 học sinh làm ở nhà: Viết bài văn biểu cảm
8 - 9 Chiến thắng Mtao Mxây (trích Sử thi Đăm Săn)
4
10 Văn bản (tiếp)11-12 Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ
5
13- 14 Uy- lit- xơ trở về (trích Ô- đi - xê)
15 Trả bài làm văn số 1
6
16 Đọc thêm: Ra- ma buộc tội (trích Ra- ma-ya-na)
17 Chọn sự việc, chi tiết tiêu biểu trong bài văn tự sự
18 Hướng dẫn tự học:
- Lập dàn ý bài văn tự sự
- Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự
- Luyện tập viết đoạn văn tự sự
23 Tam đại con gà; Nhưng nó phải bằng hai mày
24 Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa
(Tìm hiểu chung về Ca dao và dạy các bài ca dao 1,4,6)
9
25 Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa
(Tìm hiểu chung về Ca dao và dạy các bài ca dao 1,4,6)
Năm h c 2018-2019ọc 2018-2019 Trang 2
Trang 326 Đặc điểm của ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết
27 Ca dao hài hước (dạy các bài ca dao 1, 2)
10
28 Đọc thêm Lời tiễn dặn (trích Tiễn dặn người yêu )
29 - 30 Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
11 31 - Trả bài làm văn số 2
- Ra đề bài làm văn số 3 (HS làm ở nhà): Nghị luận xã hội
32 - 33 Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XIX
39 Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí)
14 40 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (tiếp)
41 Đọc thêm :
- Vận nước (Quốc tộ)
- Cáo bệnh, bảo mọi người ( Cáo tật thị chúng)
- Hứng trở về (Quy hứng)
42 Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên đi Quảng Lăng (Hoàng Hạc lâu tống
Mạnh Hạo nhiên chi Quảng Lăng)
47 - 48 Trình bày một vấn đề
( Lý thuyết và thực hành trình bày một vấn đề)
17 49- 50 Bài viết số 4 (Kiểm tra tổng hợp cuối học kỳ I)
18 51 Lập kế hoạch cá nhân
52 Thơ Hai - kư của Ba - sô
(Tìm hiểu chung về thơ Hai - cư và dạy các bài 1, 2, 3, 6)
Năm h c 2018-2019ọc 2018-2019 Trang 3
Trang 4Năm h c 2018-2019ọc 2018-2019 Trang 4
54 Trả bài viết số 4
HỌC KỲ II
20 55 Các hình thức kết cấu của văn bản thuyết minh
56 Lập dàn ý bài văn thuyết minh
62 - Tính chuẩn xác, hấp dẫn của văn bản thuyết minh
- Ra đề bài số 5 (HS làm ở nhà) : Viết bài văn thuyết minh
63 Hiền tài là nguyên khí của quốc gia (trích Bài kí đề danh tiến sĩ khoa Nhâ
Tuất, niên hiệu Đại Bảo thứ ba)
24 64 Khái quát lịch sử Tiếng Việt
65 Đọc thêm:
- Tựa “Trích diễm thi tập” (trích)
- Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (trích Đại Việt sử kí toàn thư )
- Thái sư Trần Thủ Độ (trích Đại Việt sử kí toàn thư )
66 Phương pháp thuyết minh
25 67 - 68 Chuyện chức phán sự đền Tản Viên ( Tản Viên từ phán sự lục – trích Truy
kì mạn lục)
69 Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh
26 70 Trả bài làm văn số 5
71 - 72 Bài làm văn số 6: Viết bài văn nghị luận văn học
27 73 Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt
74 - 75 Hồi trống cổ thành (trích hồi 28 - Tam quốc diễn nghĩa)
Đọc thêm : Tào Tháo uống rượu luận anh h ùng (trích hồi 21 -Tam quốc diễn nghĩa)
28 76 - 77 Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)
Trang 578 Tóm tắt văn bản thuyết minh
29 79 Lập dàn ý bài văn nghị luận
80 - 81 Truyện Kiều (Phần một : Tác giả)
30 82 -83 Trao duyên (trích Truyện Kiều)
84 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
31 85 Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều)
86 Đọc thêm : - Thề nguyền (trích Truyện Kiều )
- Nỗi thương mình (trích Truyện Kiều)
87 Lập luận trong văn nghị luận
98 - 99 Luyện tập viết đoạn văn nghị luận
36 100 -101 Bài viết số 7 (Kiểm tra học kỳ II)
102 Viết quảng cáo
37 103 Trả bài viết số 7
104 -105 Hướng dẫn học tập trong hè
* Chương trình giảm tải lớp 10 :
2 Ca dao than thân, yêu
thương tình nghĩa Đọc văn Chỉ dạy bài 1,4,6 2 tiết
3 Ca dao hài hước Đọc văn Chỉ dạy bài 1,2 1 tiết
4 Thơ hai cư của Ba Sô Đọc văn Chỉdạybài 1,2,3,6 2 tiếtNăm h c 2018-2019ọc 2018-2019 Trang 5
Trang 6sư Trần Thủ Độ
6 Hiền tài là nguyên khí Đọc văn 1tiết 30 ph 2 tiết
11 Chí khí anh hùng Đọc văn 1tiết 30 ph
- - - -
-15 Phú sông Bạch Đằng Đọc văn Tăng 1 tiết 2 tiết
Làm
văn
16 Lập dàn ý bài văn tự sự Tự học có hướng dẫn
17 Miêu tả và biểu cảm trong
Kiểm tra tập trung 2tiết
Trang 7c/Vận dụng thấp: Đọc hiểu văn bản liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam
d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về hoàn cảnh lịch sử xã hội ra để lí giải nội dung,nghệthuật của văn học Việt Nam
2. Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài đọc hiểu về văn học sử
b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về văn học sử
3.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản về văn học sử
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về văn học sử
c/Hình thành nhân cách: có tinh thần yêu nước, yêu văn hoá dân tộc
3 Về thái độ: Bồi dưỡng HS niềm tự hào về truyền thống dân tộc và say mê với văn học
4 Những năng lực cụ thể họ c sinh cần phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến lịch sử văn học Việt Nam
- Năng lực đọc – hiểu các tác tác phẩm văn học Việt Nam ( Văn học dân gian và văn họcviết)
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về các thời kì v ăn học
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, hạn chế, những đặc điểm cơ bản, giá
Năm h c 2018-2019ọc 2018-2019 Trang 7
Trang 8- Năng lực phân tích, so sánh sự khác nhau giữa văn học dân gian và văn học viết
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận
III.Chuẩn bị
1 Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
- Sưu tầm tranh, ảnh về các tác giả, tác phẩm tiêu biểu văn học VN
2 Trò: Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, sản phẩm
IV.Tổ chức dạy và học
1.Ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra việc soạn bài của trò
3.Tổ chức dạy và học bài mới:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Trải qua hàng ngàn năm lịch
sử, nhân dân VN đã sáng tạo nên nhiều giá trị vật chất và tinh
thần to lớn, đáng tự hào Chúng ta biết rằng mỗi dân tộc đều có
một lịch sử văn học riêng cho dân tộc đó vì lịch sử chính là tâm
hồn của dân tộc Để các em nhận thức những nét lớn về văn học
VN chúng ta hãy tìm hiểu qua tiết học khái quát về tổng quan văn
học VN.
- Nhận thức được nhiệm vụ cầngiải quyết của bài học
- Tập trung cao và hợp tác tốt đểgiải quyết nhiệm vụ
-Năng lực thu thập thông tin
VHDG là gì ? gồm những thể loại nào ? đặc
trưng của VHDG ?
Trang 91 Văn học dân gian :
+Gồm các thể loại như thần thoại, sử thi, truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười, tục ngữ, câu đố, ca dao, dân ca, vè, truyện thơ, chèo
+Là sáng tác tập thể và truyềnmiệng, thể hiện tình cảm củanhân dân lao động
riêng một cá nhân tác giả ?
+ Nó được lưu truyền thế nào ?
GV củng cố, có thể kẻ bản tổng hợp cho
HS lên làm
Nêu khái niệm, hệ thống thể loại và đặc
trưng của bộ phận VH viết ?
GV nhận xét, chốt lại ý chính.
HS trả lời:
- gồm 2 bộ phận.
-Năng lực giảiquyết những tìnhhuống đặt ra
- VHDG là những sáng tác tập thể và
truyền miệng.
- Thể loại
+ Truyện cổ dân gian
+ thơ ca dân gian: ca dao, vè, truyện thơ
+ sân khấu dân gian: chèo, tuồng, cải
- Khái niệm: là sáng tác được ghi chép lại
bằng chữ viết, do cá nhân sáng tạo.
- Thể loại: phát triển theo từng thời kì
+ từ X đến XIX: văn xuôi tự sự, thơ, văn
biền ngẫu.
+ từ XX đến nay có sự phân định rõ ràng
về thể loại: tự sự (tiểu thuyết, truyện ngắn,
kí), trữ tình ( thơ, trường ca), kịch ( hài
kịch, bi kịch).
2 Văn học viết : được viết bằng
chữ Hán, chữ Nôm và chữ quốcngữ ; là sáng tác của trí thức,mang đậm dấu ấn sáng tạo của
Nhóm 1 : Trình bày bối cảnh xã hội thời kì
phát triển của VHVN giai đoạn từ thế kỉ X
đến hết XIX ?
II Quá trình phát triển của VHVN:
Nhìn tổng quát, có thể thấylịch sử văn học Việt Nam trải
qua hai thời đại lớn : văn học trung đại và văn học hiện đại.
1.Văn học trung đại: (từ thế
kỉ X đến hết thế kỉ XIX) :+ XHPK hình thành ,phát triển
và suy thoái,công cuộc xâydựng đất nước và chống giặcngoại xâm
+Là thời đại văn học viết bằng
Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy
GV nhận xét, chốt lại ý chính.
Nhóm 2 : Trình bày tình hình văn học thời kì
phát triển của giai đoạn từ thế kỉ X đến hết
XIX ?
GV nhận xét, chốt lại ý chính.
Trang 10+ Hình thành và phát triểntrong bối cảnh văn hoá, văn họcvùng Đông Nam Á, Đông Á ;Chịu ảnh hưởng sâu sắc củaNho giáo ,Phật giáo và tư tưởngLão Trang
+ Có quan hệ giao lưu vớinhiều nền văn học khu vực,nhất là Trung Quốc
Thành tựu ( tác giả, tácphẩm): SGK
phát triển của VHVN giai đoạn từ đầu thế kỉ
XX đến hết thế kỉ XX ?
GV nhận xét, chốt lại ý chính.
-Năng lực giảiquyết những tìnhhuống đặt ra
Nhóm 4 : Trình bày tình hình văn học thời kì
mở rộng, tiếp xúc và tiếp nhậntinh hoa của nhiều nền văn họcthế giới để đổi mới
+Ngôn ngữ sáng tác chính: ChữQuốc ngữ
+Khác với VH trung đại về hệthi pháp, Lối viết tôn trọng hiệnthực ,đề cao cá tính sáng tạongười nghệ sĩ
- khoảng 10 thế kỉ, gắn liền với những thịnh
suy thăng trầm của xã hội, có quan hệ giao lưu
với nhiều nền văn học ở khu vực, đặc biệt là
Trung Quốc.
-Năng lực hợp tác,trao đổi, thảo luận
-
Đại diện nhóm 2:
Thành tựu: văn xuôi có Thánh Tông di thảo
( LTT), Truyền kì mạn lục (ND); kí sự thượng
kinh kí sự (HTLO), Vũ trung
+ tùy bút (Phạm Đình Hổ); tiểu thuyết
chương hồi Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô
Gia Văn Phái)
- Năng lực giải quyết vấn đề:
Năng lực sáng tạoNăng lực cảm thụ, thưởng thức cái đẹp
Đại diện nhóm 3:
- Văn học hiện đại phát triển trong điều kiện
lịch sử xã hội có nhiều biến động ảnh hưởng
đến văn học.
- …
Đại diện nhóm 4:
- Chữ viết: chữ quốc ngữ.
- Nội dung: Phản ánh hiện thực XH và con
người một cách phong phú, đa dạng.
- Văn học từ đầu TKXX CMT8 – 1945:
đây là giai đoạn giao thời…
Họat động 3: Con người Việt Nam qua văn học :
chủ và phát triển
Theo em đối tượng của VH là gì?
Trang 11tư tưởng, tình cảm, quan niệmchính trị, văn hoá, đạo đức,thẩm mĩ của người Việt Namtrong nhiều mối quan hệ :
1 Con ngư ời Việt Nam trong m
ối quan hệ với thế giới tự nhiên:
- Văn học dân gian:
+ Tư duy huyềnthoại, kể về quá trình nhậ nthức, tích lũy hiểu biết thiênnhiên
+ Con người và thiênnhiên thân thiết
- Thơ ca trung đại: Thiên nhiên
lực tư duy
-Năng lực giảiquyết những tìnhhuống đặt ra
qua những mối quan hệ nào ?
GV nhận xét, chốt lại ý chính.
Nêu những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con
người VN qua mối quan hệ với tự nhiên ? Lấy ví
dụ minh hoạ qua những tác phẩm VH ?
GV: Côn Sơn ca (Nguyễn Trãi), Qua đèo Ngang
(Bà huyện Thanh Quan), Thi vịnh, Thu điếu, Thu
ẩm (Nguyễn Khuyến), Rằm tháng giêng của
Bác…
GV nhận xét, chốt lại ý chính.
Nêu những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con
người VN qua mối quan hệ với quốc gia, dân tộc
? Lấy ví dụ minh hoạ qua những tác phẩm VH ?
GV: Lòng yêu nước, sẵn sàng hi sinh vì tự do,
độc lập của quốc gia, dân tộc) Các bài Nam
quốc sơn hà (LTK), Hịch tướng sĩ (TQT), Bình
Ngô đại cáo (NT), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
chủ nghĩa yêu nước là nội dung lớn xuyên suốt
của nền VHVN
gắn lý tưởng, đạo đức, thẩmmỹ
- Văn học hiện đại: hình tượngthiên nhiên thể hiện qua tìnhyêu đất nước, cuộc sống, lứađôi
→ Con người Việt Nam gắn
bó sâu sắc với thiên nhiên vàluôn tìm thấy từ thiên nhiênnhững hình tượng thể hiệnchính mình
2 Con ngư ời Việt Nam trong m
ối quan hệ với quốc gia, dân tộc:
- Ngưòi Việt Nam mang mộttấm lòng yêu nước thiết t ha
- Biểu hiện của lòng yêunước:
+ Yêu làng xóm, quê hương
+ Tự hào về truyền thống vănhọc, lịch sử dựng nước và giữnước của dân tộc
+ Ý chí căm thù quân xâmlược và tinh thần dám hi sinh vìđộc lập tự do dân tộc
- Tác phẩm kết tinh từ lòngyêu nước “Nam quốc sơn hà”,
“Bình ngô đại cáo”,“Văn tếnghĩa sĩ Cần Giuộc”,“Tuyênngôn độc lập”…
3 Con người Việt Nam trong mối quan hệ x ã hội:
- Ước mơ xây dựng một xãhội công bằng, tốt đẹp hơn
- Phê phán, tố cáo các thế lực
GV nhận xét, chốt lại ý chính.
Những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con người
VN qua mối quan hệ xã hội ? Lấy ví dụ minh hoạ
qua những tác phẩm VH ?
GV: (Giàu lòng nhân ái, vị tha) Chứng minh
qua các tác phẩm: Truyện Kiều, Văn tế thập loại
chúng sinh, Chinh phụ ngâm
trao đổi, thảo luận
Nêu những biểu hiện cụ thể về hình ảnh con
người VN qua ý thức cá nhân ? Lấy ví dụ minh
hoạ qua những tác phẩm VH ?
GV nhận xét, chốt lại ý chính.
HS trả lời:
- Đối tượng của văn học: con người và xã hội
loài người văn học là nhân học
- Năng lực giải quyết vấn đề:
Năng lực sáng tạoNăng lực cảm thụ, thưởng thức cái đẹp
- Qua các mối quan hệ: Với thế giới tự nhiên,
quốc gia, dân tộc, xã hội, và ý thức về bản thân
- Hình thành từ tình yêu thiên nhiên từ đó hình
Trang 12Bình Ngô đại cáo ). phận con người bị áp bức
- Nhìn thẳng vào thực tại đểnhận thức, phê phán, cải tạo xãhội cho tốt đẹp
→Chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa nhân đạo
- Lòng yêu nước thể hiện qua tình yêu quê
hương, lòng căm thù giặc, niềm tự hào dân tộc,
lòng tự trọng danh dự quốc gia ( Nam quốc sơn
hà, Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo ) , lòng
căm thù quân xâm lược (Bình Ngô đại cáo, Văn
tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ) Khẳng định truyền
thống văn hoá, quyền lợi của nhân dân (Bình
Ngô đại cáo)
HS trả lời:
- VH lên tiếng tố cáo thế lực tàn bào, áp bức
- cảm thông, chia sẻ, ước mơ về xã hội công
bằng…
-Năng lực giảiquyết những tìnhhuống đặt ra
- ….HS trả lời:
Luôn có ý thức về bản thân, coi trọng danh dự,
nhân phẩm, lương tâm ; ý thức đó lại luôn gắn
bó với ý thức cộng đồng ) Chứng minh qua các
tác phẩm Hịch tướng sĩ, Bình Ngô đại cáo, Văn
tế nghĩa sĩ Cần Giuộc
4 Con ngư ời việt Nam và ý th
ức về cá nhân :
- Tuỳ theo điều kiện lịch
sử mà con người trong văn học
xử lý mối quan hệ giữa ý thức
cá nhân và ý thức cộng đồng
- Đạo lí làm người màvăn học xây dựng với phẩmchất: nhân ái, thuỷ chung, tìnhnghĩa và vị tha và đề cao quyềnsống của con người cá nhânquan hệ với thế giới tự nhiên,quan hệ quốc gia dân tộc, quan
hệ xã hội và trong ý thức vềbản thân
3.LUYỆN TẬP ( 5 phút)
thành
GV giao nhiệm vụ:
"Dân tộc Việt Nam vốn có năng lực sáng tạo
to lớn đã xây dựng được một hệ thống thể loại văn
học đặc sắc cho riêng mình Nhiều thể loại
văn học dân gian và văn học viết như sử
thi,chèo,ca dao,truyện thơ,ngâm khúc,hát
TRẢ LỜI [1]='d'
Năngvấn đề:
lực giải quyết
[2]='b' [3]='d' [4]='c'
Trang 13bát , các thể thơ và văn xuôi trong văn học hiện
đại là thành quả sáng tạo riêng của trí tuệ Việt
Nam Hệ thống thể loại văn học này đáp ứng tốt
nhất nhu cầu diễn đạt các nội dung lớn của văn
học dân tộc" (Ngữ văn 10 - tập 1)
Câu hỏi 1: Ðặc trưng nào sau đây không là đặc
trưng của văn học dân gian
a Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ truyên miệng
b Văn học dân gian được tập thể sáng tạo nên
c Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp
cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng
đồng
d Văn học dân gian mang đậm dấu ấn và phong
cách cá nhân của người nghệ sĩ dân gian
Câu hỏi 2: Văn học dân gian có tất cả bao nhiêu
thể loại?
a 12
b 13
c.14
Trang 14Câu hỏi 3: Những truyện dân gian ngắn, có kết
chặt chẽ, kể về những sự việc, kể về những sự
việc, hành vi, qua đó nêu lên bài học kinh nghiệm
về cuộc sống hoặc triết lí nhân sinh nhằm giáo dục
con người thuộc thể loại nào của văn h ọc dân gian
Câu hỏi 4: Ðặc điểm nào sau đây không phải là
đặc điểm của văn học viết ?
a Là sáng tác của tri thức
b Ðược ghi bằng chữ viết
c Có tính giản dị
d Mang dấu ấn của tác giả
Câu hỏi 5: Nền văn học Việt Nam từ xa xưa đến
nay về cơ bản ít sử dụng những loại chữ ?
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
Hãy vẽ sơ đồ các bộ phận của văn học Việt Nam
Tham kh ảo:
Chú ý: Trong sơ đồ, phần văn học viết còn có thể được biểu diễn thành 4 bộ phận dựa theo chữ
viết: văn học viết bằng chữ Hán, - chữ Nôm, -chữ quốc ngữ, và - bằng tiếng Pháp; phần văn học dângian có thể chia thành 12 thể loại như trong SGK
Văn học trung đại (X-hết XIX) Văn học hiện đại ( đầu XX-hết XX)
Hoàn cảnh
Văn học Việt Nam
Văn họchiện đại(Từ đầuTK.XXđến nay)
Văn họctrung đại(TừTK.Xđến hết
TK XIX)
Cácthểloạithuộcvănvầndângian
Trang 151/ Thể thơ của văn bản: Ngũ ngôn
tứ tuyệt Đường luật
2/ Chữ Đoạt, Cầm trong bản phiên
âm thuộc từ loại động từ
Hiệu quả nghệ thuật của các từloại đó trong văn bản: Ca ngợi sức mạnhcủa quân đội nhà Trần với những chiếncông vang dội trong cuộc kháng chiếnchống quân Mông-Nguyên
Năngvấn đề:
Non nước ấy nghìn thu
( Phò giá về kinh- Bản dịch của
Trần Trọng Kim)
1/ Nêu thể thơ của văn bản ?
2/ Chữ Đoạt, Cầm trong
bản phiên âm thuộc từ loại gì ?
Nêu hiệu quả nghệ thuật của các
từ loại đó trong văn bản ?
+ Vẽ sơ đồ tư duy bài Tổng
quan văn học Việt Nam
- Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần mềm Imindmap
- Tra cứu tài liệu trên mạng, trong sách tham khảo.
Năng lực tự học
Trang 161-Bài cũ: - Nhớ đề mục, các luận điểm chính của bài Tổng quan.
- Sơ đồ hoá các bộ phận của văn học Việt Nam
- Chuẩn bị bài: HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ
Trang 18b/ Thông hiểu: Hiểu các khái niệm cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
c/Vận dụng thấp: Tạo lập văn bản về một vấn đề xã hội hoặc văn học
d/Vận dụng cao:- Nâng cao những kĩ năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở cả hai quátrình tạo lập và lĩnh hội văn bản, trong đó có kĩ năng sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngôn ngữ
2 Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài đọc hiểu về văn bản
b/ Thông thạo: tạo lập và lĩnh hội văn bản
3.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày một văn bản ( nói và viết)
c/Hình thành nhân cách: giữ gìn s ự trong sáng của tiếng Việt
- Xác định đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp
- Những kĩ năng trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : nghe, nói, đọc, viết, hiểu
3 Về thái độ: Giáo dục nhận thức giao tiếp là một yếu tố quan trọng trong việc hình thành kĩ
năng sống
4 Những năng lực cụ thể học sinh cần phá t triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến việc tạo lập và lĩnh hội văn bản
- Năng lực đọc – hiểu các văn bản liên quan đến hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân trong quá trình giao tiếp bằng ngônngữ
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về những vấn đề liên quan đến hoạt động giao tiếpbằng ngôn ngữ
- Năng lực tạo lập văn bản
III Chuẩn bị
1 Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
2 Trò: Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, sản phẩm
IV Tổ chức dạy và học
1.Ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
Trang 192.Kiểm tra bài cũ:
a/Em hãy trình bày các bộ phận hợp thành của VHVN?
b/ Em hãy trình bày một số nội dung chủ yếu của VHVN
3. Tổ chức dạy và học bài mới:
1 KHỞI ĐỘNG ( 2 phút)
Hoạt động của Thầy và trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt, năng lực cần phát triển
- GV giao nhiệm vụ: Trong cuộc sống, chúng ta thường giao tiếp
trực tiếp với nhau bằng những cách thức gì?
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- Nhận thức được nhiệm vụ cầngiải quyết của bài học
- Tập trung cao và hợp tác tốt để
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Bằng 2 cách, đó là
dùng phương tiện lời nói và phương tiện kĩ thuật hiện đại(
Điện thoại, cầu truyền hình, mạng in -tơ-nét )
- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Trong cuộc sống hằng ngày,
con người giao tiếp với nhau bằng phương tiện vô cùng quan
trọng Đó là ngôn ngữ Không có ngôn ngữ thì không thể có kết
quả cao của bất cứ hòan cảnh giao tiếp nào Bởi vì giao tiếp
luôn luôn phụ thuộc vào hòan cảnh và nhân vật giao tiếp Để thấy
được điều đó, chùng ta cùng tìm hiểu bài Họ at động giao
Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ là gì ?
Hãy xác định các nhân tố chính trong hoạt
động giao tiếp bằng ngôn ngữ ?
HS trả lời:
- HĐGTBNN là hoạt động trao đổi thông
tin, …
- Các nhân tố đó là :
a) Nhân vật giao tiếp : Ai nói, ai viết, nói với
ai, viết cho ai ?
b) Hoàn cảnh giao tiếp : Nói, viết trong hoàn
cảnh nào, ở đâu, khi nào ?
c) Nội dung giao tiếp : Nói, viết cái gì, về cái
gì ?
d) Mục đích giao tiếp : Nói, viết để làm
gì, nhằm mục đích gì ?
e) Phương tiện và cách thức giao tiếp :
Nói viết như thế nào, bằng phương tiện gì ?
I Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ? Các nhân tố trong hoạt động giao tiếp.
- Hoạt động giao tiếp có sự tham gia của nhiều nhân tố.
Các nhân tố này vừa tạo ra chính hoạt động giao tiếp lại vừa chi phối tới hoạt động giao tiếp.
-Năng lực thu thậpthông tin
-Năng lực giảiquyết những tìnhhuống đặt ra
Trang 20Các nhân vật giao tiếp trong hoạt động
giao tiếp gồm có: Vua Trần Nhân Tông,
các bô lão và những người khác (không
nói rõ).
Đại diện nhóm 2:
- Người nói và người nghe luôn đổi vai cho
nhau Lúc đầu, vua Trần Nhân Tông nói, các
bô lão nghe, sau đó, các bô lão nói: “ Xin bệ
hạ cho đánh”, “Thưa, chỉ có đánh” ,
“Đánh! Đánh!”.
- Người nói đầu tiên là vua “trịnh trọng
hỏi”; Khi mọi người đáp (trở thành người
nói) thì có hành động “xôn xao, tranh nhau
nói” Lần thứ hai, vua trở thành người nói,
động tác kèm theo, báo hiệu tư cách người
nói là: vua “nhìn những khuôn mặt đẹp lồng
lộng, hỏi lại lần nữa”; còn những người nghe
là các bô lão, cuối cùng trở thành người nói
qua hành động: “ tức thì, muôn miệng một
lời ”.
Đại diện nhóm 3:
tưởng, tình cảm của mình. tiếng Việt
- Người nghe lĩnh hội và giải
mã nội dung đó.
c Hoàn c ảnh giao tiếp :
- Tại Điện Diên Hồng
- Khi đất nước đ ang có giặc ngoại xâm vua và dân nhà Trần đang tìm cách đối phó.
d N ội dung giao tiếp : Thảo luận về tình hình và bàn bạc cách đối phó.
e M ục đích giao tiếp : Bàn bạc để tìm ra và thống nhất sách lược đối phó với giặc.Cuối cùng đã đạt được
Trang 21Hoàn cảnh giao tiếp:
- Địa điểm, thời gian (nước ta đang bị đế
quốc Nguyên - Mông đe doạ xâm lăng)
- Hoạt động giao tiếp trên hướng vào nội
dung: thảo luận nhiệm vụ quốc gia khi có
giặc ngoại xâm Vấn đề cụ thể trong hoạt
động giao tiếp trên là: Nên hoà (tức đầu
hàng) hay nên đánh?
Đại diện nhóm 4:
- Cuộc giao tiếp trên nhằm mục đích: kêu gọi
các bô lão, thông qua các bô lão để động viên
khích lệ toàn dân quyết tâm đánh giặc cứu
tập 2 và trả lời câu hỏi.
Bài 2: “Tổng quan văn học
Việt Nam”
Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy
Đối tượng, hoàn cảnh và nội dung giao tiếp? a Nhân vật giao tiếp:
- Tác giả sgk ( người viết)
GV nhận xét, chốt lại ý chính. - HS lớp 10 (người đọc)
b Hoàn c ảnh giao tiếp :
- Có tính quy thức (có tổ chức, có kế hoạch của nền giáo dục quốc dân và nhà
+ Quá trình phát triển của VHVN.
+ Con người Việt Nam qua văn học.
cơ bản của VHVN.
e Phương ti ện và cách thức
-Năng lực giảiquyết những tìnhhuống đặt ra
HS trả lời:
- Đối tượng có trình độ và vốn sống khác
nhau.
- Hoàn cảnh: Có tính qui thức.
- Nội dung giao tiếp:
- Mục đích giao tiếp: Giúp HS nắm được
những kiến thức cơ bản và khái quát về lịch
Trang 22- Dùng nhiều thuật ngữ văn học.
- Kết cấu mạch lạc, rõ ràng thể hiện tính mạch lạc và chặt chẽ.
=> Ghi nhớ: SGK
Họat động 3: Hệ thống hoá kiến thức
Thao tác 1 : GV hệ thống
hoá kiến thức:
- Yêu cầu học sinh dựa vào
kết quả của thao tác 1 và thao
tác 2, trả lời các câu hỏi sau:
+ Thế nào là hoạt động giao
− Trao đổi thông tin;
− Trao đổi tưởng, tình cảm;
− Tạo lập quan hệ xã hội (trong những tình huống giao tiếp cụ thể, hoàn cảnh cụ thể, trường hợp cụ thể ; đôi khi "quan hệ" quyết định thông tin).
2 Mỗi HĐGT bằng ngôn ngữ gồm hai quá trình diễn ra trong mối quan hệ tương tác là:
a) Tạo lập (sản sinh) văn bản: quá trình này do người nói, người viết
thực hiện.
b) Lĩnh hội văn bản: quá trình này do người nghe, người đọc thực hiện.
Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy
3.LUYỆN TẬP ( 5 phút)
thành
GV giao nhiệm vụ: Phân tích
các nhân tố giao tiếp trong hoạt
động giao tiếp mua bán giữa
người mua và người bán ở chợ ?
- Đối tượng giao tiếp : người mua và người bán
- Hoàn cảnh giao tiếp : ở chợ, lúc chợ đang họp
Năngvấn đề:
lực giải quyết
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện
- Nội dung giao tiếp: trao đổi, thoả thuận về mặt hàng, chủng loại, giá cả,
số lượng
nhiệm vụ: - Mục đích giao tiếp: người mua mua
được hàng, người bán bán được hàng
Trang 23- Soạn bài “Khái quát văn học dân gian”.
35
4.VẬN DỤNG ( 5 phút)
thành
GV giao nhiệm vụ: Phân tích
hoạt động giao tiếp trong nghề
dạy học:
− Nhân vật giao tiếp: thầy và trò.
− Nội dung giao tiếp: theo nội dung, chương trình quy định.
− Điều kiện giao tiếp: khung cảnh trường, lớp; cơ sở vật chất.
− Hoàn cảnh giao tiếp: các yếu tố trong trường (thầy, trò, quan h ệ thầy − trò; ngoài trường (gia đình, xã hội).
− Mục đích giao tiếp: dạy chữ và dạy làm người.
− Phương tiện giao tiếp: tiếng Việt.
Năngvấn đề:
+ Vẽ sơ đồ tư duy bài Hoạt động
- Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần mềm Imindmap
Tiến hành quay video hoặc
Năng lực tự học
giao tiếp bằng tiếng Việt.
+ Quay video hoặc thu âm một
đoạn đối thoại giữa 2 người người
bạn, bàn về chủ đề an toàn giao
thông Nhận xét các nhân tố chi
phối hoạt động giao tiếp
-HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
thu âm Viết bài nhận xét
về các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp
Trang 24b/ Thông hiểu: Các giá trị của văn học dân gian Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc;
c/Vận dụng thấp: Viết đoạn văn cảm nhận vẻ đẹp của một thể loại văn học dân gian Việt Nam;d/Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết về văn học dân gian Việt Nam để cảm nhận được giá trịnội dung và nghệ thuật trong 1 tác phẩm dân gian
2 Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài đọc hiểu về khái quát văn học dân gian Việt Nam
b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một bài nghị luận về văn học mang tính kháiquát về văn học dân gia n Việt Nam
3.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: tìm hiểu, sưu tầm văn học dân gian;
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về một tác phẩm văn học dân gian;
c/Hình thành nhân cách: Biết giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc qua văn h ọc dân gian
II Trọng tâm
- Khái niệm văn học dân gian
- Các đặc trưng cơ bản của văn học dân gian
- Những thể loại chính của văn học dân gian
- Những giá trị chủ yếu của văn học dân gian
- Nhận thức khái quát về văn học dân gian
- Có cái nhìn tổng quát về văn học dân gianViệt Nam
3 Về thái độ: biết yêu mến,trân trọng,giữ gìn và phát huy văn học dân gian Việt Nam, hình
thành tình yêu đối với văn học
4 Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn học dân gian Việt Nam
- Năng lực đọc – hiểu các văn bản liên quan đến văn học dân gian Việt Nam
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn học dân gian Việt Nam
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu, những đặc điểm cơ bản, giá trị củanhững tác phẩm văn học dân gian Việt Nam
- Năng lực phân tích, so sánh đặc trưng của mỗi thể loại trong văn học dân gian Việt Nam
- Năng lực tạo lập văn bản nghị luận
III Chuẩn bị
1 Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
- Sưu tầm tranh, ảnh , video clip, audio về các truyện cổ dân gian, ca dao, dân ca Việt Nam
2 Trò: Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, sản phẩm
IV Tổ chức dạy và học
1 Ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
2 Kiểm tra bài cũ:
Các hoạt động giao tiếp ?Phân tích nhân tố giao tiếp ( nhân vật ,hoàn cảnh,nội dung ,mục đích,cách thức ) thể hiện qua bài ca dao :
Cày đồng đang buổi ban trưa
Trang 25Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi ,bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần 3 Tổ chức dạy và học bài mới:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Khi nói về VHDG,Lâm Thị Mĩ Dạ đã từng có câu thơ làm xúc động lòng người:
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
- Nhận thức được nhiệm vụ cầngiải quyết của bài học
- Tập trung cao và hợp tác tốt để
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu sa Thương người rồi mới thương ta Yêu nhau mấy núi cách xa cũng tìm
Ở hiền rồi lại gặp lành Người ngay lại gặp người tiên độ trì.
Và cho đến những câu ca dao:
Trên đồng cạn dưới đồng sâu Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa
Từ truyện cổ đến ca dao dân ca, tục ngữ Tất cả đều là biểu hiện
cụ thể của VHDG Để hiểu rõ chúng ta cùng tìm hiểu bài “KHÁI
QUÁT VHDG VN”
giải quyết nhiệm vụ
- Có thái độ tích cực, hứng thú
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 70 phút)
Trang 26thành
Họat động 1: KHÁI NIỆM VĂN HỌC DÂN GIAN
DÂN GIAN
- VHDG là những tác phẩm
nghệ thuật ngôn từ truyền miệng được tập thể sáng tạo, nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho những sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
- VHDG là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng
- VHDG là kết quả của những quá trình sáng tác tập thể
- Văn học dân gian gắn bó và phục vụ trực tiếp cho các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
-Năng lực thu thậpthông tin
-Em hãy nêu khái niệm VHDG ?
-Tại sao nói VHDG là những tác phẩm nghệ
thuật ngôn từ truyền miệng ?
Gợi ý: Phương thức truyền miệng là gì, quá trình
truyền miệng được thực hiện ra sao ?
-Tại sao nói VHDG là sản phẩm của quá trình
sáng tác tập thể? Tập thể là ai? Quá trình sáng tác
tập thể được diễn ra thế nào ?
HS được GV cho xem một đoạn chèo dân gian
để rút ra nhận xét:
Tác phẩm văn học dân gian không tách rời
với nghệ thuật dân gian mà nó chính là một phần
gắn bó hữu cơ với chỉnh thể ấy Nó thật sự là nó
khi diễn trong diễn xướng dân gian hào hứng
sinh động.
-Năng lực giảiquyết những tìnhhuống đặt ra
-Đời sống cộng đồng gồm các sinh hoạt chủ yếu
Họat động 2: ĐẶC TRƯNG CỦA VHDG
GV cho HS đọc mục II và trả lời câu hỏi.
+ GV hỏi: Em hiểu thế nào là tác phẩm
+ Văn học dân gian thườngđược truyền miệng theo không
bản thân: Năng lực tư duy
Tác phẩm xây dựng bằng chất liệu ngôn
Trang 27gian (từ vùng này qua vùngkhác), và theo thời gian (từ đờitrước đến đời sau)
- Văn h ọc dân gian là kết qu
ả của những quá trình sángtác
t ập thể : Quá trình sáng táclúc đầu do một cá nhân, như ngđượch nhiều người tham giasửa chữa, thêm bớt, cuối cùng
đã trở thành sản phẩm chung,
có tính tập thể
- Tính thực hành Vănhọc dân gian không tồn tại đơn
lẻ, trên lí thuyết, mà bao giờcũng gắn với một laọi hình hoạtđộng nhất định của nhân dânlao động Ví dụ: hát ru, hò đicấy, hát ví, hát đối v.v
-Tính dị bản: những bản khácnhau của cùng một thể loại-Tính địa phương:
Lưu ý : Đây là những đặcđiểm để có thể phân biệt rõràng giữa văn học dân gian vàvăn học viết trong đó, tínhtruyền miệng và tính tập thể làhai đặc trưng quan trọng nhất
+ GV nêu vấn đề: Em hiểu như thế nào
về tính truyền miệng? Tại sao văn học dân gian
còn được gọi là văn học truyền miệng?
GV định hướng: Ngay cả khi đã có chữviết, văn học dân gian đã được sưu tầm, ghi
chép, tính truyền miệng vẫn tiếp tục tồn tại
Truyền miệng thể hiện trong quá trìnhdiễn xướng: nói, kể, ngâm, hát, diễn
-Năng lực giảiquyết những tìnhhuống đặt ra.-Nănglực hợp tác, traođổi, thảo luận
Là sản phẩm của quá trình sáng tác tập thể (tính tập thể)
nhân dân các nơi tham gia đóng góp, sửa chữa
một cách tự phát và trở thành tài sản chung của
toàn dân thì người ta cũng quên luôn tên tác giả
Chẳng hạn, câu thơ của Bảo Định Giang:
Tháp Mười đẹp nhất hoa sen, Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
Ban đầu nhà thơ viết là:
Tháp Mười đẹp nhứt bông sen.
Nước Nam đẹp nhất có tên Cụ Hồ.
Lưu truyền trong nhân dân Nam Bộ, ra đếnmiền Bắc thì hai câu ấy được sửa đổi như trên
Đến nay, rất ít người biết được hai câ u đó vốn
không phải là ca dao mà là thơ của một nhà thơ nổi
GV bổ sung:
Văn học dân gian đóng vai trò phối hợp hoạt
động trong lao động, trợ hứng cho người đang
chơi, cầu nối, giao cảm với thần linh, tỏ tình, ru
em, ru con luôn luôn tồn tại và gắn bó với các
sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng -
trong môi trường diễn xướng đặc thù của mình
Họat động 3: HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
Trang 28GV trình chiếu cho học sinh xem videoclip minh hoạ về sử thi, truyền thuyết…
GV hướng dẫn HS lập bảng hệ thống(câm), điền nội dung thích hợp vào từng ô, từng
cột
III HỆ THỐNG THỂ LOẠICỦA VĂN HỌC DÂN GIANVIỆT NAM
GV hỏi: Văn học dân gian Việt Nam có những
thể loại nào? Nêu tên gọi, định nghĩa ngắn gọn
và ví dụ cho mỗi thể loại?
HS lập bảng hệ thống (câm), điền nộidung thích hợp vào từng ô, từng cột
-Năng lực giảiquyết những tìnhhuống đặt ra
GV tổ chức thảo luận nhóm:
Nhóm 1, 2:
IV NHỮNG GIÁ TRỊ CƠBẢN CỦA VĂN HỌC DÂNGIAN
- Văn học dân gian là kho trithức vô cùng phong phú về đờisống của các dân tộc
+ VHDG có giá trị về nhận thức, là kho tri thức phần lớn lànhững kinh nghiệm lâu đời đượcnhân dân ta đúc kết từ thực tế,thông qua sự mã hoá bằngnhững ngôn từ và hình tượngnghệ thuật, tạo ra sức hấp dẫnngười đọc, người nghe, dễ phổbiến, dễ tiếp thu và có sức sốnglâu bền cùng năm tháng
- Văn học dân gian ngợi ca, tônvinh những giá trị tốt đẹp củacon người Nó có giá trị giáodục sâu sắc về truyền thống dân
tộc (truyền thống yêu nước, đức kiên trung, lòng vị tha, lòng nhân đạo, tinh thần đấu tranh chống cái ác, cái xấu, ) Văn
học dân gian góp phần hìnhthành những giá trị tốt đẹp chocác thế hệ
- Văn học dân gian có giá trị to
-Năng lực thu thập thông tin
Tìm 4 câu ca dao hoặc tục ngữ thể hiện kinh
nghiệm sống của nhân dân lao động
Nhóm 3, 4:
Tìm 2 truyện cổ tích, hoặc truyện ngụ ngôn thể
hiện bài học giáo dục sâu sắc về đạo lý làm
người
GV: Các nhà thơ học được gì ở ca dao?
HS: Học ở gọng điệu trữ tình, xây dựng được
nhân vật trữ tình, cảm nhận của thơ ca trước đời
sống, sử dụng ngôn từ sáng tạo của nhân dân
trước cái đẹp
-Năng lực giảiquyết những tìnhhuống đặt ra
Nhóm 1, 2 trình bày trình chiếu Power Point
động nên thường khác biệt thậm chí đối lập với
quan điểm của các giai cấp thống trị cùng thời
Ví dụ:
-Năng lực hợp tác,trao đổi, thảo luận.-Con vua thì lại làm vua
Trang 29Con vua thất thế lại ra quét chùa;
Nhóm 3, 4 trình bày trình chiếu Power Point
đấu tranh không ngừng để bảo vê và giải phóng
con người khỏi bất công, cường quyền và bạo lực
(Tấm Cám, Chử Đồng Tử, Trầu cau, truyên An
Dương vương và Mi Châu Trọng Thủy, )
+Hình thành những phẩm chất truuyềnthống tốt đẹp: tinh thần yêu nước, bất khuất
chống ngoại xâm, lòng vi tha, tính cần kiêm, óc
thực tiễn, tinh thần đấu tranh chống cái ác, cái
xấu, cái lạc hậu trong xã hội
lớn về nghệ thuật Nó đóng vaitrò quan trọng trong việc hìnhthành và phát triển nền văn họcnước nhà, là nguồn nuôi dưỡng,
là cơ sở của văn học viết Năng lực giao tiếng
Năngvấn đề:
lực giải quyết
gian và văn học viết là:?
a Văn học dân gian là sáng tác của tầng lớp
bình dân nên tính nghệ thuật không cao bằng
văn học viết.
b Văn học dân gian do nhân dân sáng tác và
truyền miệng còn văn học viết do cá nhân nhà
văn sáng tác bằng chữ viết.
c Tác phẩm văn học dân gian hơn văn học viết
d.Ðiểm a,c
Câu hỏi 2: " là những tác phẩm nghệ thuật
ngôn từ do nhân dân sáng tác và lưu truyền"
.Ðó là định nghĩa về:?
a Ca dao.
b Truyện cổ.
c Tục ngữ.
d Văn học dân gian.
Câu hỏi 3: Văn học văn gian ra đời:
a Từ thời kì xã hội công xã nguyên thuỷ
b Ở thời phong kiến khi xã hội phân chia giai
Trang 30Đọc bài văn bản sau và trả lời câu hỏi:
Tôi mê ca dao từ những ngày còn nhỏ.
Trước khi biết Xuân Diệu nói “ Ca dao là máu
của Tổ quốc”, trước khi nghe Tế Hanh nói “
Tôi lớn lên bằng ca dao và sữa mẹ” , tôi đã sững
sờ trước những lời ru của má tôi Mỗi lần ru
con, bà cầm hai tao nôi, hoặc một tay chụm cả
bốn tao nôi vừa đưa vừ a hát Lạ thay, má tôi
làm lụng suốt ngày đầu tắt mặt tối mà khi chạm
vào tao nôi của con thì ca dao tuôn ra như suối,
bài nọ nối bài kia tưởng chừng như vô tận.
Tràn ngập trong âm thanh du dương huyền
hoặc là cả một thế giới lạ lùng, thế giới của mồ
hôi nước mắt, thế giới của tình thương, của tình
yêu, của cái thiện, của sự huyền ảo mộng mơ
( Trích Lời ngỏ Vẻ đẹp trong ca dao- Nguyễn Đức Quyền)
1/ Xác định câu chủ đề của văn bản.
Người viết sử dụng thao tác diễn dịch hay quy
nạp?
2/ Tế Hanh nói “ Tôi lớn lên bằng ca dao
và sữa mẹ” Ý nghĩa của câu nói này là gì?
2/ Tế Hanh nói “
Tôi lớn lên bằng ca dao
và sữa mẹ” Ý nghĩa củacâu nói này là bên cạnhsữa mẹ nuôi lớn phần xácthì ca dao cũng là nguồnsữa ngọt ngào nuôi lớntinh thần của con ngườitrong cả cuộc đời Qua
đó, câu nói ca ngợi vẻđẹp của ca dao, của tìnhmẫu tử thiêng liêng
Năngvấn đề:
Trang 31- Dặn dò: Soạn bài Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ( tiếp theo) Văn bản
Câu hỏi:
Trả lời các câu hỏi của SGK trang 23, 24, 25
Từ đó, em hiểu thế nào là văn bản?
+ Kể lại một câu chuyện cổdân gian đã từng nghe ; ghi nhận
4 Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 PHÚT)
TIẾT 5 : THỰC HÀNH HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP
I Mức độ cần đạt
1 Kiến thức :
a/ Nhận biết: - Củng cố kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : bản chất, hai
quá trình, các nhân tố giao tiếp ;
b/ Thông hiểu: Hiểu các khái niệm cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
c/Vận dụng thấp: Tạo lập văn bản về một vấn đề xã hội hoặc văn học
d/Vận dụng cao:- Nâng cao những kĩ năng trong hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ở cả hai quá
trình tạo lập và lĩn h hội văn bản, trong đó có kĩ năng sử dụng và lĩnh hội các phương tiện ngôn ngữ
2 Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài đọc hiểu về văn bản
b/ Thông thạo: tạo lập và lĩnh hội văn bản
3.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: làm tốt bài thực hành
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày một văn bản ( nói và viết)
c/Hình thành nhân cách: giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
II Trọng tâm
1 Kiến thức
- Khái niệm cơ bản về hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : mục đích (trao đổi thông tin vềnhận
thức, tư tưởng, tình cảm, hành động, ) và phương tiện (ngôn ngữ)
- Khái niệm VHDG, đặc trưng, hệ thống các thể loại, giá trị của VHDGVN
Trang 32- Xác định đúng các nhân tố trong hoạt động giao tiếp.
- Những kĩ năng trong các hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ : nghe, nói, đọc, viết, hiểu
3 Về thái độ: Giáo dục nhận thức giao tiếp là một yếu tố quan trọng trong việc hình thành kĩ
năng sống
4 Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến việc tạo lập và lĩnh hội văn bản
- Năng lực đọc – hiểu các văn bản liên quan đến hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân trong quá trình giao tiếp bằng ngônngữ
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về những vấn đề liên quan đến hoạt động giao tiếpbằng ngôn ngữ
- Năng lực tạo lập văn bản
III Chuẩn bị
1 Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
2 Trò: Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, sản phẩm
IV Tổ chức dạy và học
1.Ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
2.Kiểm tra bài cũ:
a/Em hãy trình bày các đặc trưng của văn học dân gian?
b/ Nêu các giá trị của văn học dân gian?
3.Tổ chức dạy và học bài mới:
1 KHỞI ĐỘNG ( 2 phút)
Hoạt động của Thầy và trò Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt, năng lực cần phát triển
- GV giao nhiệm vụ: Điền vào chỗ trống bài cao dao đối đáp
sau:
- Nhận thức được nhiệm vụ cầngiải quyết của bài học
+ Đến đây…mới hỏi…
Vườn hồng …ai vào…
+ …hỏi thì…xin thưa
- Tập trung cao và hợp tác tốt đểgiải quyết nhiệm vụ
- Có thái độ tích cực, hứng thú
……có lối nhưng chưa…
đồng thời chỉ ra các nhân tố trong hoạt động giao tiếp trên
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ: Bằng 2 cách, đó là
dùng phương tiện lời nói và phươn g tiện kĩ thuật hiện đại( Điện
thoại, cầu truyền hình, mạng in -tơ-nét )
Trang 33- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Các em thên mến! Tiết trước
chúng ta đã tìm hiểu thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn
ngữ, các nhân tố trong hoạt động giao tiếp Để hiểu rõ hơn nội
dung, sự vận dụng sâu hơn những kiến thức đã được học, chúng
ta tiếp tục phần Luyện tập Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ!
2 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( 30 phút)
thành
* Hoạt động 1: Phân tích các nhân tố giao tiếp thể hiện trong câu ca dao:
Học sinh trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK
Nhân vật: Cô gái và
chàng trai ở lứa tuổi đang yêu
Hòan cảnh: Đêm trăng
– lời tỏ tình của chàngtrai
Phù hợp với hòan cảnh vàmục đích giao tiếp (Đêm trăngsáng và thanh vắng, đng ở lứatuổi yêu đương, họ bàn chuyệnkết hôn là phù hợp)
Chàng trai thật tế nhị
Cách nói làm duyên vì có hìnhảnh lại đậm đà tình cảm dễ đivào lòng người
-Năng lực thu thập thông tin
Nhóm 1: Bài tập 1.
Nhân vật giao tiếp là người như thế nào về lứa
tuổi, giới tính?
Họat động giao tiếp diễn ra trong hòan cảnh
nào? Hòan cảnh đó có thích hợp hay không?
Nhân vật Anh nói về điều gì? Nhằm mục đích
gì?
-Năng lực giải quyếtnhững tình huốngđặt ra
Cách nói của nhân vật anh có phù hợp với nội
dung và mục đích giao tiếp không?
Em có nhận xét gì về cách nói ấy của chàng
- vào một đêm trăng thanh
- Nội dung Anh hỏi Nàng Tre non đủ lá đan
sàng nên chăng Cũng như tre anh và nàng đã
đến tuổi trưởng thành , có nên tính đến chuyện
kết duyên
- Cách nói ý nhị , duyên dáng, mang màu sắc
văn chương, phù hợp với nội dung và mục đích
giao tiếp
Năng lực giao tiếngtiếng Việt
Họat động 2: Tìm hiểu bài tập 2
* Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS làm bài tập
Nhóm 2: bài tập 2.
Trong cuộc gt trên đây, các NV đã thực hiện
bằng ngôn ngữ, những hành động cụ thể nào?
Nhằm mục đích gì?
Trang 34GV nhận xét, chốt lại ý chính.
Đại diện nhóm 2 trả lời:
- Hình thức giao tiếp đời thường, mục đích thăm
hỏi bằng các ngôn ngữ và hành động cụ thể :
chào, đáp, khen, hỏi
- Dùng câu hỏi (để chào, để khen, và để hỏi )
- Tình cảm, thái độ, và quan hệ giữa 2 nhân vật:
thân mật, gần gũi của 2 ông cháu (A Cổ kính
mến ông; ông yêu quí, trìu mến với cháu)
Họat động 3:Tìm hiểu bài tập 3
Nhóm 3: bài tập 3
GV hỏi:
Khi làm bài thơ này HXH đã gt với người đọc
về vấn đề gì? Nhằm mục đích gì? Bằng các
phuơng tiện từ ngữ, hình ảnh nào?
Người đọc căn cứ vào đâu để tìm hiểu bài thơ?
Cảm nhận bài thơ?
GV nhận xét, chốt lại ý chính.
Đại diện nhóm 3 trả lời:
-Nội dung và mục đích giao tiếp: bộc bạch ,
khẳng định với mọi người về vẻ đẹp, thân phận ,
phẩm chất trong sáng của HXH nói riêng (và
người phụ nữ nói chung)
- Các phương tiện làm căn cứ giúp người đọc
cảm nhận tác phẩm: hình tượng “bánh trôi nước”,
từ ngữ “ trắng, tròn” , thành ngữ” bảy nổi ba
chìm”, “ tấm lòng son”
* Hoạt động 4 GV hướng dẫn HS làm bài tập, trả lời câu hỏi.
GV hướng dẫn HS làm bài tập, trả lời câu
hỏi.
Nhóm 4: bài tập 4
Viết 1 đoạn thông báo ngắn cho các bạn học
sinh tòan trường biết về hoạt động là sạch môi
trường nhân ngày môi trường thế giới
Đại diện nhóm 4 trả lời:
THÔNG BÁO
- Nhân ngày môi trường thế giới, ĐTNCS HCM
nhà trường tổ chức buổi tổng vệ sinh toàn
trường để làm cho trường thêm xanh sạch đẹp
- Thời gian làm việc: từ 7h sáng chủ nhật ngày
05 tháng 06 năm 1972
Trang 35- Nội dung công việc: thu dọn rác, khai thông
cống rãnh, phát quang cỏ dại, trồng thêm cây
Trong lời ông già cả 3 câu đều có hình thức là
câu hỏi, nhưng có phải cả 3 câu đều dùng để hỏi
không?
PV: Lời nói của các nhân vật bộc lộ tình cảm,
thái độ và quan hệ trong gt như thế nào?
xanh…
- Lực lượng tham gia: toàn thể học sinh của
trường
- Dụng cụ: mỗi học sinh khi đi mang theo 1
dụng cụ: cuốc, xẻng, chổi, dao,…
- Kế hoạch cụ thể: các lớp nhận tại văn phòng
đoàn trường
- Nhà trường kêu gọi tòan thể học sinh trong
trường hãy nhiệt tình hưởng ứng tích cực buổi
tổng vệ sinh này
Ngày tháng năm
BGH nhà trường
HS trả lời
-Nhân vật giao tiếp và tình huống giao tiếp:
Bác Hồ và học sinh toàn quốc trong hoàn cảnh đất
nước vừa giành được độc lập, học sinh bắt đầu
nhận được một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam
- Nội dung và mục đích giao tiếp: Bác nói về
niềm vui sướng, nhiệm vụ và trách nhiệm của
học sinh với tương lai đất nước Cuối cùng là lời
chúc của Bác với học sinh
- Hình thức giao tiếp: Bác viết thư cho học
sinh bằng lời lẽ vừa chân tình, gần gũi, vừa
nghiêm túc trong việc động viên và xác định
trách nhiệm của học sinh
* Ho ạt động 5 GV hướng dẫn HS làm bài
tập, trả lời câu hỏi.
Thư viết cho ai? Người viết có tư cách và quan
hệ như thế nào với người nhận
Hoàn cảnh của người viết và người nhận thư đó
như thế nào?
Thư viết về chuyện gì? Có nội dung gì?
Thư viết để làm gì?
Thư viết như thế nào?
nước nhân ngày khai giảng đầutiên 9/45 của cả nướcVNDCCH
Nhân v ật giao tiếp :Thưviết cho HS cả nước Quan hệ:
Những công dân và công dântương lai của đất nước (HS) vớiChủ tịch nước (Bác)
Hoàn cảnh giao ti êp :Nước ta vừa giành được độclập và chuyển từ chế độ phongkiến thuộc địa sang chế độ dânchủ của một nước độc lập, rấtcần có nhân tài, do đó, sự cốgắng học tập, nỗ lực phấn đấucủa những công dân tương lai
có ý nghĩa quan trọng cấpbách
N
ội dung giao tiếp : Nộidung bức thư phân tích ý nghĩacủa ngày khai trường đầu tiên
và động viên HS tích cực họctập, phấn đấu vì tương lai tươisáng của đất nước
Mục đích giao tiếp : Cổ
vũ tinh thần học tập của các HS
vì tương lai đất nước
- Cách vi ết : Vừa là bức thư vừa
là lời kêu gọi, phân tích ý nghĩacủa nhà trường trong thời đạimới, đồng thời nêu lên mụcđích cao cả của sự nghiệp cáchmang, từ đó gợi mở để HS suynghĩ về trách nhiệm thiêngliêng của mình Lời văn giản
dị, gần gũi với HS
Năng lực giao tiếngtiếng Việt
Trang 36- Soạn bài VĂN BẢN
3.LUYỆN TẬP ( 5 phút)
thành
GV giao nhiệm vụ: Phân tích
các nhân tố giao tiếp trong hoạt
động giao tiếp mua bán giữa
người mua và người bán ở chợ ?
- Mục đích giao tiếp: người mua mua
- được hàng, người bán bán được hàng
Năng lực giải quyếtvấn đề:
thành
GV giao nhiệm vụ: Phân tích
hoạt động giao tiếp trong nghề
dạy học:
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện
nhiệm vụ:
− Nhân vật giao tiếp: thầy và trò.
− Nội dung giao tiếp: theo nội dung, chương trình quy định.
− Điều kiện giao tiếp: khung cảnh trường, lớp; cơ sở vật chất.
− Hoàn cảnh giao tiếp: các yếu tố trong trường (thầy, trò, quan h ệ thầy − trò; ngoài trường (gia đình, xã hội).
− Mục đích giao tiếp: dạy chữ và dạy làm người.
− Phương tiện giao tiếp: tiế ng Việt.
Năng lực giải quyếtvấn đề:
TÌM TÒI, MỞ RỘNG.( 2 phút)
thành
GV giao nhiệm vụ:
+ Vẽ sơ đồ tư duy bài Hoạt động
giao tiếp bằng tiếng Việt.
+ Quay video hoặc thu âm một
đoạn đối thoại giữa 2 người người
bạn, bàn về chủ đề an toàn giao
thông Nhận xét các nhân tố chi
phối hoạt động giao tiếp
-HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- Vẽ đúng sơ đồ tư duy bằng phần mềm Imindmap
Tiến hành quay video hoặc thu âm Viết bài nhận xét
về các nhân tố chi phối hoạt động giao tiếp
-Năng lực tự học
4 Giao bài và hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài ở nhà.( 5 PHÚT)
- Các nhân tố chi phối quá trình giao tiếp
Trang 37a/ Nhận biết: Nêu được khái niệm văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản
b/ Thông hiểu: - Hiểu khái quát về văn bản, các đặc điểm cơ bản và các loại văn bản ;
c/Vận dụng thấp: Vận dụng để viết đoạn văn trong văn bản;
d/Vận dụng cao: - Vận dụng được những kiến thức về văn bản vào việc phân tích và thực hành tạo lập văn bản
2 Kĩ năng :
a/ Biết làm: bài đọc hiểu văn bản
b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày một văn bản ;
3.Thái độ :
a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản
b/ Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức về văn bản
c/Hình thành nhân cách: có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt
II Trọng tâm
1 Kiến thức
- Khái niệm và đặc điểm của văn bản
- Cách phân loại văn bản theo phương thức biểu đạt, theo lĩnh vực và mục đích giao tiếp
2 Kĩ năng
- Biết so sánh để nhận ra một số nét cơ bản của mỗi loại văn bản
- Bước đầu biết tạo lập một văn bản theo một hì nh thức trình bày nhất định, triển khai một chủ
đề cho trước hoặc tự xác định chủ đề
- Vận dụng vào việc đọc - hiểu các văn bản được giới thiệu trong phần Văn học
3 Về thái độ: Giáo dục HS sự cảm thông, chia sẻ và lòng yêu quê hương đất nước thông qua
các văn bản tiếp xúc
4 Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực đọc – hiểu các loại văn bản;
- Năng lực trình bày suy nghĩ của cá nhân khi tiếp xúc văn bản
- Năng lực hợp tác khi t rao đổi, thảo luận về các đặc điểm của văn bản
- Năng lực tạo lập văn bản
III Chuẩn bị
1 Thầy: - SGK, SGV, Tài liệu tham khảo
2 Trò: Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập, sản phẩm
IV Tổ chức dạy và học
1.Ổn định tổ chức lớp:
- Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ của lớp
Trang 382.Kiểm tra bài cũ:
- Tại sao có thể nói VHDG là kho sách giáo huấn bề thế và cao đẹp về tâm hồn ,đạo lí làm người VN ?
- Vì sao VHDG được cói là " sách giáo khoa về cuộc sống "?
3.Tổ chức dạy và học bài mới:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
- GV nhận xét và dẫn vào bài mới: Trong cuộc sống hằng ngày
chúng ta bắt gặp nhiều loại văn bản khác nhau, nhưng để viết
một văn bản đúng cách và khoa học lại là một việc không mấy dễ
dàng.Vì vậy để giúp các em viết tốt văn bản , hôm nay chúng ta
tìm hiểu bài văn bản.
- Nhận thức được nhiệm vụ cầngiải quyết của bài học
- Tập trung cao và hợp tác tốt đểgiải quyết nhiệm vụ
Trang 39- GV yêu cầu HS đọc thầm 3 văn bản
SGK/ 23-24, trao đổi, thảo luận và trả
lời các câu hỏi sau:
+ Mỗi văn bản được ngườ i nói tạo ra
trong những hoạt động giao tiếp nào?
Đáp ứng nhu cầu gì? Dung lượng ở mỗi
văn bản như thế nào?
+ Theo em mỗi văn bản đề cập đến vấn
đề gì? Vấn đề đó có được triển khai
nhất quán trong toàn bộ văn bản hay
không?
+ Ở văn bản 2 và 3, nội dung đ ược
triển khai qua từng câu, từng đoạn như
thế nào?
Nhận xét và phân tích kết cấu của văn
bản 3
+ Về hình thức văn bản 3 có dấu hiệu
mở đầu và kết thúc như thế nào?
+ Mỗi văn bản được tạo ra nhằm mục
+ Văn bản 2: Trao đổi tình cảm
+ Văn bản 3: Trao đổi thông tinchính trị, xã hội
- Dung lượng câu ở mỗi văn bản khácnhau
b M ỗi văn bản đề cập đến vấn đề :
- Văn bản 1: Kinh nghiệm sống
- Văn bản 2: Thân phận người phụ nữtrong xã hội cũ
- Văn bản 3: Kêu gọi toàn dân khángchiến chống Pháp
→ Các vấn đề được triển khai nhấtquán trong toàn bộ văn bản
c Nội dung văn bản 2 và văn bản 3được triển khai mạch lạc rõ ràng và chặtchẽ qua từng giai đoạn
- Văn bản 2: Lặp cấu trúc
- Văn bản 3: Kết cấu 3 phần+ Mở bài: Nêu lí do lời kêu gọi
-Năng lực thu thậpthông tin
-Năng lực giảiquyết những tìnhhuống đặt ra
Trang 40Thao tác 2: Rút ra kết luận về khái
niệm và đặc điểm văn bản
- Qua việc phân tích ví dụ trên em hãy
cho biết văn bản là gì? Văn bản có
những đặc điểm nào?
→ HS trả lời, GV nhận xét và chốt ý
+ Thân bài: Triển khai nội dung (nhiệm vụ cụ thể của mỗi công dân yêunước)
+ K ết bài : Quyết tâm và niềm tinchiến thắng
Đặc điểm văn bản :
- Văn bản bao giờ cũng tập trungnhất quán vào một chủ đề và triển khaichủ đề đó một cách trọn vẹn
- Các câu trong văn bản có sự liênkết với nhau chặt chẽ bằng các liên từ vàliên kết về mặt nội dung Đ ồng thời, cảvăn bản còn phải đư ợc xây dung theomột kết cấu mạch lạc, rõ ràng
- Mỗi văn bản thường hướng vàothực hiện một mục đích giao tiếp nhấtđịnh
- Mỗi văn bản có những dấu hiệuhình thức riêng biểu hiện tính hoànchỉnh về mặt nội dung: thường mở đầubằng một tiêu đề và có dấu hiệu kết thúcphù hợp với từng loại văn bản
3 Ghi nh ớ : SGK/ 24.
Thao tác 3: Hình thành phần ghi nhớ
Năng lực giao tiếngtiếng Việt
Họat động 2: Các loại văn bản:
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu II Các lo ại văn bản :
1.Tìm hi ểu ngữ liệu :
So sánh văn bản 1, 2 và 3:
Năng lực làm chủ và phát triển bản thân: Năng lực tư duy
các loại văn bản
Thao tác 1: Tìm hiểu ngữ liệu
- GV yêu cầu HS sử dụng kết quả của
hoạt động 1 để trả lời các câu hỏi trong
SGK/ 25
- Vấn đề được đề cập trong văn bản là
gì? Thuộc lĩnh vực nà o trong cuộc
sống?
- Từ ngữ sử dụng trông mỗi văn bản
thuộc loại nào? Và cách thức thể hiện
nội dung ra sao?
→ HS suy nghĩ trả lời, GV nhận xét và
chốt ý
Văn bản 1 & 2 Văn bản 3
- Vấn đề được đềcập thuộc lĩnh vựcnhận thức kinhnghiệm sống và tìnhcảm
- Từ ngữ thôngthường
- Thể hiện nội dungthông qua hình ảnh,hình tượng
- Thuộc lĩnhvực chính trị
- Thuộc lĩnhvực chính trị
- Bằng những
lí lẽ và lậpluận