1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nguyên tắc tối huệ quốc và đối xử quốc gia - 9.5 điểm

16 243 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Với xu hướng toàn cầu hóa hiện nay, các nước trên thế giới đang hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế trong khu vực cũng như nền kinh tế trên toàn thế giới. Việt Nam là một trong những nước đang hội nhập mạnh trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và trên trường quốc tế nói chung. Trong lĩnh vực thương mại quốc tế nhằm tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh, các nước khi tham gia vào quan hệ quốc tế phải xây dựng và áp dụng nghiêm túc hệ thống các nguyên tắc chung mà quốc tế đặt ra. Trong hệ thống các nguyên tắc đó, phải kể đến 2 nguyên tắc cơ bản nhất là nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) và nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT).Nhằm tìm hiểu rõ hơn về hai nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) và Đối xử quốc gia (NT), em xin chọn đề tài “So sánh nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) và nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) của WTO trong hoạt động thương mại quốc tế” làm đề tài tiểu luận trong quá trình học tập môn Thương mại quốc tế.

A LỜI MỞ ĐẦU Với xu hướng tồn cầu hóa nay, nước giới hội nhập mạnh mẽ vào kinh tế khu vực kinh tế toàn giới Việt Nam nước hội nhập mạnh khu vực Đơng Nam Á nói riêng trường quốc tế nói chung Trong lĩnh vực thương mại quốc tế nhằm tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, nước tham gia vào quan hệ quốc tế phải xây dựng áp dụng nghiêm túc hệ thống nguyên tắc chung mà quốc tế đặt Trong hệ thống nguyên tắc đó, phải kể đến nguyên tắc nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT) Nhằm tìm hiểu rõ hai nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) Đối xử quốc gia (NT), em xin chọn đề tài “So sánh nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) nguyên tắc đối xử quốc gia (NT) WTO hoạt động thương mại quốc tế” làm đề tài tiểu luận trình học tập môn Thương mại quốc tế Đề tài chia làm chương: Chương 1: Khái quát nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT) Chương 2: So sánh nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT) Chương 3: Thực tiễn áp dụng hai nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) Đối xử quốc gia (NT) B NỘI DUNG Chương 1: Khái quát nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT) WTO chữ viết tắt Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization) - tổ chức quốc tế đưa nguyên tắc thương mại quốc gia giới Trọng tâm WTO hiệp định nước đàm phán ký kết WTO thành lập ngày 1/1/1995, kế tục mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế tổ chức tiền thân GATT đời sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, mà trào lưu hình thành hàng loạt chế đa biên điều tiết hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế diễn sôi nổi, điển hình Ngân hàng Quốc tế Tái thiết Phát triển, thường biết đến Ngân hàng Thế giới (World Bank) Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày Các Hiệp định WTO dài phức tạp văn pháp lý quy định nhiều lĩnh vực hoạt động như: nông nghiệp, hàng dệt may, hoạt động ngân hàng, viễn thông, thị trường cơng, tiêu chuẩn cơng nghiệp, tính an tồn sản phẩm, qui định liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, sở hữu trí tuệ, nhiều lĩnh vực khác nữa… Tuy nhiên, số nguyên tắc đơn giản làm kim nam tất lĩnh vực này, trở thành tảng hệ thống thương mại đa biên nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT) 1.1Nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN- Most Fovoured National) 1.1.1 Lịch sử đời Thuật ngữ MFN thuật ngữ có lịch sử lâu đời, xuất từ kỷ 12 số dạng khác Tuy nhiên thức trở thành ngun tắc có ý nghĩa thưong mại quốc tế vào kỷ 17 quốc gia châu Âu cạnh tranh với việc xây dựng hệ thống sách thương mại Hiệp ước có điều khoản MFN hiệp ước Hoa Kỳ Pháp năm 1778 Tiếp theo đó, điều khoản MFN đưa vào Hiệp ước Cobden-Chevalier năm 1860 Pháp Anh Từ trở đi, nguyên tắc MFN áp dụng nhiều hiệp định thương mại khác Châu Âu với mức độ khác Hội nghị Kinh tế Thế giới Geneve tháng năm 1927 tuyên bố ủng hộ khả diễn giải nguyên tắc MFN, nhấn mạnh nguyên tắc cần sử dụng rộng rãi hiệp ước thưong mại Năm 1933, Hội Quốc Liên xuất văn mẫu với khoảng 300 từ nguyên tắc MFN Tuy nhiên, tác động khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933, nguyên tắc MFN không nhận ủng hộ rộng rãi Nguyên tắc gần biến Chiến tranh Thế giới thứ hai, sau chiến tranh nguyên tắc lại hồi sinh mạnh mẽ với phát triển hệ thống thương mại đa phương, với đời Hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT 1947), MFN trở thành tảng thương mại quốc tế.1 Theo GATT 1947, MFN nghĩa vụ ràng buộc chung, đối xử dành cho nước mở rộng tới tất thành viên khác 1.1.2 Khái niệm Khơng có định nghĩa chung MFN cho lĩnh vực, xét chất MFN đơn giản có nghĩa nước dành đối xử thuận lợi cho nước dành đối xử cho tất thành viên khác WTO https://123doc.org/document/61468-thuc-tien-ap-dung-nguyen-tac-toi-huequoc-mfn-va-doi-xu-quoc-gia-nt-trong-thuong-mai-quoc-te-doc.htm Nên theo khoa học luật thương mại quốc tế, hiệp định chung thuế quan thương mại (GATT) đời năm 1947 hiệp định thương mại đa phương sử dụng cách rộng rãi nguyên tắc Đây coi nguyên tắc để thực mục tiêu tự hóa thương mại WTO Theo ngun tắc ưu đãi, ưu tiên, đặc quyền miễn trừ mà nước thành viên dành cho sản phẩm loại nước thành viên lại Mục đích nguyên tắc nhằm đảm bảo sản phẩm nhập loại đối xử bình đẳng khơng phân biệt nước nhập Do đó, ngun tăc gọi ngun tắc đối xử không phân biệt.2 1.1.3 Cơ sở pháp lí cách thức áp dụng Cơ sở pháp lí đãi ngộ tối huệ quốc điều khoản quy định MFN Trong WTO nguyên tắc MFN quy định cụ thể hiệp định sau: GATT 1994 (điều 1); GATS - hiệp định thương mại dịch vụ (điều 2); TRIPs - Hiệp định số khía cạnh quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến thương mại (điều 4).3 Việc áp dụng nguyên tắc MFN khơng phải nghĩa vụ pháp lí bắt buộc quốc gia khơng ghi nhận pháp luật quốc gia điều ước quốc tế mà quốc gia kí kết tham gia Theo đó, có trường hợp áp dụng nguyên tắc MFN: kí kết hiệp định thương mại hiệp định thương mại có điều khoản quy định MFN; quy định tố chức quốc tế mà quốc gia thành viên tổ chức phải Giáo trình Luật thương mại quốc tế, trường Đại học luật Hà Nội, nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2017 Giáo trình Luật thương mại quốc tế, trường Đại học luật Hà Nội, nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2017 tuân thủ 1.1.4 Ngoại lệ Nguyên tắc Đối xử tối huệ quốc nguyên tắc quan trọng nhằm thực mục tiêu mở rộng tự hóa thương mại GATT/WTO công nhận số ngoại lệ bao gồm: chế độ ưu đãi đặc biệt, hội nhập kinh tế khu vực, biện pháp đặc biệt nước phát triển số ngoại lệ khác Thứ nhất, chế độ ưu đãi đặc biệt Chế độ ưu đãi đặc biệt chế độ ưu đãi đặc biệt thuế quan truyền thống số nước thành viên hình thành thời kì chế độ thuộc địa, tồn trước hiệp định GATT 1947 đời Khi GATT 1947 đời, mục tiêu tự thương mại chống phân biệt đối xử nước thành viên từ đời GATT 1947 khơng thể xóa bỏ toàn ưu đãi thuế quan Vì vậy, GATT 1947 buộc phải chấp nhận tồn chế độ ưu đãi đặc biệt ngoại lệ với điều kiện sau: ưu đãi giới hạn thuế quan hàng nhập không cho phép ưu đãi đặc biệt thuế xuất khẩu, hạn chế xuất nhập hạng mục khác; ưu đãi đặc biệt giới hạn số nước chấp nhận không phép thiết lập ưu đãi sau GATT 1947 đời 4; không cho phép tăng chênh lệch thuế suất ưu đãi đặc biệt có thành lập GATT 1947 với thuế suất tối huệ quốc Thứ hai, hội nhập kinh tế khu vực Theo quy định điều 24 GATT 1947 nguyên tắc đối xử tối huệ Khoản Điều phụ lục liệt kê cụ thể ưu đãi đặc biệt quốc không áp dụng khu vực mậu dịch tự đồng minh thuế quan Nói cách khác hội nhập kinh tế khu vực cụ thể đồng minh thuế quan khu vực mậu dịch tự coi ngoại lệ nguyên tắc đối xử tối huệ quốc Đồng minh thuế quan nghĩa mặt nguyên tắc nước thành viên không thiết lập rào cản thương mại thương mại nhau, thương mại ngồi khu vực áp dụng hệ thống thuế quan chung quy định chung thương mại Khu vưc mậu dịch tự nghĩa nguyên tắc nước thành viên khu vực không thiết lập rào cản thương mại nước thành viên trì hệ thống thuế quan quy định thương mại riêng thương mại nước khu vực (khoản Điều 24).5 GATT 1947 thừa nhận khu vực mậu dịch tự đồng minh thuế quan nước thành viên thúc đẩy tự hóa thương mại, tạo hiệu thương mại nước khối Tuy nhiên, tự nước khối từ tạo rào cản phân biệt đối xử nước khối Tùy theo mức độ mà rào cản có hiệu suất cao hay thấp Vì nên GATT 1947 đưa ba điều kiện việc thành lập khu vực mậu dịch tự hay đồng minh thuế quan: thuế quan rào cản thương mại khác mặt thực chất nước khu vực phải dỡ bỏ hoàn toàn; thuế quan rào cản thương mại khác nước ngồi khu vực khơng phép tăng so với trước thành lập đồng minh thuế quan hay khu vực mậu dịch tự do; đồng minh thuế quan, khu vực mậu dịch tự phải xây dựng theo lịch trình hợp lí khoảng thời gian hợp lí Giáo trình Luật thương mại quốc tế, trường Đại học luật Hà Nội, nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2017 Thứ ba, biện pháp đặc biệt nước phát triển Biện pháp quy định Điều 18, theo đó, nước thành viên giai đoạn đầu trình phát triển kinh tế, phép tiến hành hạn chế nhập cần thiết phục vụ cho phát triển kinh tế với số điều kiện định Cùng với chênh lệch trình độ phát triển so với nước phát triển số nước phát triển đấu tranh đòi hưởng nhiều ưu đãi thương mại quốc tế đề xuất biện pháp đặc biệt theo nước phát triển phải dành cho nước phát triển ưu đãi thương mại có lợi so với ưu đãi dầnh cho nước thứ ba khác Đó gọi Chế độ ưu đãi thuế quan phổ cập (GSP) Có thể hiểu GSP thực chất việc nước phát triển đơn phương tự nguyện dành cho sản phẩm nước phát triển hưởng thuế xuất nhập thấp so với sản phẩm loại nước phát triển khác Thứ tư, ngoại lệ khác Bên cạnh ngoại lệ nêu trên, GATT 1994 quy định số trường hợp phép khơng áp dụng nguyên tắc đối xử tối huệ quốc mà không cần phải xin phép thông qua thủ tục đặc biệt Đó biện pháp cần thiết để bảo vệ đạo đức, trật tự công cộng, bảo vệ sinh mạng sống người, bảo vệ nguồn tài nguyên thiện nhiên…(điều 20); biẹn pháp bảo vệ an ninh quốc gia (điều 21) Ngoài ra, trường hợp nước thành viên công nhận “miễn trừ nghĩa vụ cách tạm thời” (Waiver) theo thủ tục định GATT nước thực nghĩa vụ đối xử tối huệ quốc (điều 25)6 Giáo trình Luật thương mại quốc tế, trường Đại học luật Hà Nội, nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2017 1.2 Nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT) 1.2.1 Lịch sử đời: Trước GATT 1947, không Hiệp ước đa phương có quy định NT Sau đưa vào Điều III GATT 1947, NT trở thành nguyên tắc phổ biến hiệp định thương mại song phương đa phương Theo Điều III GATT, NT hàng hố bình đẳng hội cạnh tranh Trong Tuyên bố OECD năm 1976 Đầu tư Quốc tế công ty đa quốc gia, đề cập đến NT Văn kiện thiết lập tiêu chuẩn quốc tế công nhận đối xử nhằm giúp xoá bỏ phân biệt đối xử nhà đầu tư nước ngồi nước thành viên OECD Đây khơng phải cam kết có tính chế định dựa thủ tục định chế thoả thuận WTO thành lập bước ngoặt việc mở rộng phạm vi áp dụng nguyên tắc NT Lần có điều khoản liên quan đến Đối xử quốc gia dịch vụ, (Điều XVII Hiệp định chung thương mại dịch vụGATS), để đảm bảo cho nhà cung cấp dịch vụ nước dịch vụ tương ứng họ đối xử ngang so với nhà cung cấp dịch vụ nước dịch vụ mà họ cung cấp7 1.2.2 Khái niệm Cùng với MFN, nguyên tắc NT đề cập nhiều hiệp định thưong mại song phương đa phương Nguyên tắc hiểu dựa https://123doc.org/document/61468-thuc-tien-ap-dung-nguyen-tac-toi-huequoc-mfn-va-doi-xu-quoc-gia-nt-trong-thuong-mai-quoc-te-doc.htm cam kết thương mại, số nước dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước khác ưu đãi không thuận lợi so với ưu đãi mà nước dành cho sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước Điều có nghĩa nước nhập không đối xử phân biệt sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước với sản phẩm, dịch vụ, nhà cung cấp nước thuế khoản lệ phí nước điều kiện cạnh tranh 1.2.3 Cơ sở pháp lí cách thức áp dụng Cơ sở pháp lí nguyên tắc đối xử quốc gia (National Treatment - NT): quy định Điều III Hiệp định GATT, Điều 17 GATS Điều TRIPS Cách thức áp dụng nguyên tắc đối xử quốc gia: Thứ nhất, lĩnh vực hàng hóa Việc áp dụng nguyên tắc NT nghĩa vụ chung thành viên, hàng hóa nước ngồi sau đóng thuế quan đăng ký bảo vệ hợp pháp đối xử bình đẳng hàng hóa nước thuế lệ phí nội địa, quy định mua, bán, phân phối vận chuyển Thứ hai, lĩnh vực dịch vụ Mỗi thành viên phải dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ thành viên khác đối xử không thuận lợi đối xử mà thành viên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ mình.8 Nguyên tắc áp dụng lĩnh vực, ngành nghề dịch vụ nước đưa vào danh mục cam kết cụ thể nước có quyền đàm phán đưa ngoại lệ Thứ ba, lĩnh vực sở hữu trí tuệ Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, bên ký kết, phù hợp với luật thủ tục mình, phải dành cho Điều 17 GATS tác phẩm nhà sáng tạo nghệ sĩ công dân người thường trú bên ký kết cho tác phẩm công bố lần đầu lãnh thổ bên ký kết bảo hộ quyền không thuận lợi ưu đãi mà nước dành cho cơng dân nước 1.2.4 Ngoại lệ: Theo quy định GATT 1994, nguyên tắc chấp nhận ngoại lệ: cung cấp khoản tiền trợ cấp người sản xuất nước; phân bổ thời gian chiếu phim; mua sắm phủ Chương 2: So sánh nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT) Nguyên tắc Tối huệ quốc nguyên tắc Đối xử quốc gia hai nguyên tắc luật thương mại quốc tế nhằm đối xử bình đẳng tạo sở tạo nên mơi trường thương mại quốc tế cạnh tranh lành mạnh Cả nguyên tắc ghi nhận hiệp định GATT 1994, GATS, TRIPS khơng mang tính tuyệt đối mà có ngoại lệ riêng nguyên tắc Qua bảng ta hiểu khác hai nguyên tắc: Tiêu chí Lịch Nguyên tắc tối huệ quốc Nguyên tắc đối xử quốc gia (MFN) sử Ra đời trước GATT 1947 hình thành Khái niệm (NT) Ghi nhận lần GATT 1947 Một nước dành cho nước đối Một nước dành cho nước đối tác tác ưu đãi có lợi mà nước ưu đãi khơng thuận lợi dành cho nước so với ưu đãi mà nước Bản chất thứ ba khác lương lai dành nước Thể đối xử bình đẳng Thể đối xử bình đẳng giữa nước với nước nước nước nhập với nước Ngoại lệ sở xuất - Chế độ ưu đãi đặc biết thuế - Cung cấp khoản tiền trợ cấp quan người sản xuất nước - Khu vực mậu dịch đồng - Phân bổ thời gian chiếu phim minh thuế quan - Mua sắm quốc gia - Chế độ ưu đãi đặc biệt Hiệu lực Việc nước phát triển Có hiệu lực Được cam kết thực theo lộ trình cụ thể áp Có thể có điều kiện Việc áp dụng không kèm điều dụng ngoại định áp dụng kiện lệ Chương 3: Thực tiễn áp dụng hai nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) Đối xử quốc gia (NT) Hiện nay, Việt Nam ký kết nhiều điều ước quốc tế song phương đa phương hiệp định chung thương mại dịch vụ - GATS, Hiệp định TRIPS đồng thời Việt Nam có ban hành số văn có liên quan tới hai nguyên tắc Pháp lệnh UBTVQH số 41/2002/PLUBTVQH ngày 25/5/2002 đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế Đối với nguyên tắc MFN Việt Nam thừa nhận ngoại lệ như: Các quốc gia nằm khối tự thương mại hiệp định mậu dịch so với nước bên (ASEAN, NAFTA…); chế thương mại đường biên,… Ví dụ: Theo Tồng cục Hải quan, giao thương Việt Nam nước có chung đường biên giới có hai cách thức: bn bán ngạch bn bán qua biên giới Trong đó, bn bán qua biên giới bao gồm hàng hoá xuất nhập biên giới (hàng tiểu ngạch), hàng hoá mua bán, trao đổi cư dân biên giới, hàng hố đưa vào chợ biên giói, chợ cửa khẩu, chợ khu kỉnh tế cửa Hàng hố bn bán qua biên giới xuất khẩu, nhập phải nộp thuế lệ phí (nếu cổ) theo quy đinh pháp luật Việt Nam, trừ hàng hoá trao đổi cư dân biên giới ừong định lượng miễn thuế, hưởng ưu đãi thuế xuất khẩu, nhập hàng hóa qua biên giới theo thỏa thuận song phương Việt Nam với nước có chung biên giới Trong năm 2010, Chính phủ Việt Nam hiển khai dành ưu đãi thuế quan 0% cho 25 nhóm hàng nơng sản Campuchia xuất sang Việt Nam, phía Campuchia cấp c/o (giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa) ưu đãi cho bốn nhóm mặt hàng Việt Nam xuất sang Campuchia thuốc lá, hạt điều, sầu riêng măng cụt Từ năm 2008, Việt Nam ban hành danh mục giảm thuế nhập mặt hàng từ Lào, với mức giảm 50% hưởng thuế suất nhập 0% theo chương trình ưu đãi Việt - Lào Các mã hàng nằm danh mục giảm 50% thuế suất bao gồm: thịt, trứng, lúa gạo, đường, động đốt trong, xe vận tải hàng hóa Ngoại lệ NT theo pháp lệnh NT thương mại quốc tế Việt Nam như: việc mua sắm Chính phủ Việt Nam nhằm mục đích tiêu dùng phủ; khoản trợ cấp dành cho nhà sản xuất nước, chương trình trợ cấp thực hình thức Chính phủ Việt Nam mua lại hàng hoá sản xuất nước; quy định hạn chế thời lượng phim ảnh trình chiếu; khoản phí vận tải nước tính sở hoạt động mang tính kinh tế phương tiện vận tải.9 https://123doc.org/document/61468-thuc-tien-ap-dung-nguyen-tac-toi-huequoc-mfn-va-doi-xu-quoc-gia-nt-trong-thuong-mai-quoc-te-doc.htm C KẾT LUẬN Ngày nay, nước ta tham gia nhiều quan hệ mang yếu tố nước đặc biệt lĩnh vực thương mại Để bảo đảm lợi ích quốc phòng, an ninh, phát triển mặt đời sống trị xã hội Việt Nam tham gia kí kết phải chuẩn bị kĩ lưỡng kí hiệp định có hai nguyên tắc Tối huệ quốc Đối xử quốc gia Từ giúp cho bên thuận lợi hơn, thoải mái việc mua bán hàng hóa giao thương với quốc gia khu vực Đơng Nam Á nói riêng tồn giới nói chung Dưới góc nhìn sinh viên ngành luật năm thứ ba vấn đề khó tránh thiếu sót Chính vậy, em mong nhận đánh giá góp ý quý thầy cô sau đọc qua tiểu luận Em xin chân thành cảm ơn! Danh mục tài tham khảo Hiêp định GATT 1947 Hiệp định GATS Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc Hội số 41/2002/PLUBTVQH10 ngày 25 tháng năm 2002 đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế Giáo trình Luật thương mại quốc tế, trường Đại học luật Hà Nội, nxb Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2017; http://doc.edu.vn/tai-lieu/thuc-tien-ap-dung-nguyen-tac-toi-hue-quocmfn-va-doi-xu-quoc-gia-nt-trong-thuong-mai-quoc-te-24624/ http://vneconomy.vn ... gia (NT) Nguyên tắc Tối huệ quốc nguyên tắc Đối xử quốc gia hai nguyên tắc luật thương mại quốc tế nhằm đối xử bình đẳng tạo sở tạo nên mơi trường thương mại quốc tế cạnh tranh lành mạnh Cả nguyên. .. nhiên, số nguyên tắc đơn giản làm kim nam tất lĩnh vực này, trở thành tảng hệ thống thương mại đa biên nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) nguyên tắc Đối xử quốc gia (NT) 1. 1Nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN-... hai nguyên tắc Pháp lệnh UBTVQH số 41/2002/PLUBTVQH ngày 25/5/2002 đối xử tối huệ quốc đối xử quốc gia thương mại quốc tế Đối với nguyên tắc MFN Việt Nam thừa nhận ngoại lệ như: Các quốc gia

Ngày đăng: 22/10/2019, 09:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w