SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓAPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LANG CHÁNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO THÔNG QUA HĐNGLL ĐỂ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT C
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LANG CHÁNH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO THÔNG QUA HĐNGLL ĐỂ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH LỚP 6 BẰNG SƠ ĐỒ TƯ DUY
Người thực hiện: Hoàng Thị Thoa
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường PTDTBT THCS Giao Thiện SKKN thuộc lĩnh vực (môn): Ngữ văn
Trang 28 2.1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2 - 3
11 2.2.1 Thực trạng dạy, học văn ở trường THCS 4
12 2.2.2 Thực trạng dạy, học Văn ở khối lớp 6 của trường
13 2.3 Các giải pháp tiến hành để giải quyết vấn đề 6 - 19
14 2.3.1 Hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 6 bằng sơ
15 2.3.2 " Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua
HĐNGLL để hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 6
bằng sơ đồ tư duy"
Trang 31 MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Chúng ta biết rằng, hiện nay các trường đang tổ chức thực hiện học tập
dưới dạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đây được coi là chìa khóa thực hiệnviệc học đi đôi với hành, học qua loa, học để giải quyết các vấn đề thực tiễntrong cuộc sống ngay trong lớp, trong trường Đồng thời, đây cũng được coi làphương pháp thực sự ưu việt cho sự phát triển năng lực sáng tạo, giúp các em tựchiếm lĩnh kiến thức, hình thành các kĩ năng, giá trị và phẩm chất của bản thân.Hầu hết học sinh khi học tập dưới dạng này đều tỏ ra thích thú, hứng khởi Rấtnhiều em thể hiện rõ năng lực của mình qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạotrong các môn học, nhất là môn Ngữ văn, một môn học mà vốn dĩ đã mangnhiều màu sắc lý thuyết
Trước tình hình mà ''bệnh thành tích trong giáo dục'' phổ biến, tôi thấyrằng, ở một số trường học, ở một số giáo viên và ngay cả học sinh là dạy, học đểđạt chỉ tiêu thông qua điểm số chứ không chú trọng đến việc lĩnh hội kiến thứccủa người học Hay đúng hơn là sau một năm học các em biết thêm được những
gì, các em cần nắm những nội dung nào thì có lẽ đó còn là một câu hỏi khó
Cùng với phân môn Văn và Tập làm văn thì Tiếng Việt - phân môn từ ngữ
có vị trí quan trọng trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở nói chung vàNgữ văn lớp 6 nói riêng Phân môn Tiếng Việt trang bị vốn từ thông thường cầnthiết, rèn luyện cho học sinh khả năng tư duy và năng lực thực hành những kĩnăng về Tiếng Việt Đồng thời, rèn luyện cho học sinh khả năng giao tiếp, ứngxử
Khi biên soạn sách giáo khoa, Bộ giáo dục đã xây dựng dựa trên nguyên tắcđồng tâm Điều đó đảm bảo cho học sinh Trung học cơ sở trong từng khối lớpđều có cơ hội tiếp xúc và mở rộng kiến thức của mình Phần Tiếng Việt lớp 6tập trung chủ yếu vào kiến thức về từ, cụm từ và câu
Tuy nhiên, trên thực tế, có nhiều học sinh lớp 6, đặc biệt là học sinh miềnnúi vùng sâu, vùng xa như trường PTDTBT THCS Giao Thiện, huyện LangChánh; với điều kiện học tập còn nhiều hạn chế, có nhiều em còn nói chưathông, viết chưa thạo thì việc lĩnh hội được khối lượng kiến thức về Tiếng Việttrong chương trình SGK Ngữ văn lớp 6 là rất khó khăn Vậy làm cách nào đểcác em học sinh lớp 6 có thể nắm bắt được kiến thức một cách nhanh nhất vànhớ lâu nhất mà không phải tốn nhiều thời gian học? Làm thế nào để tạo hứngkhởi cho các em khi học Tiếng Việt? Tôi thiết nghĩ chúng ta nên tổ chức cho các
em hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua một buổi HĐNGLL bằng việc sửdụng sơ đồ tư duy
Vì những lý do trên, tôi quyết định chọn đề tài nghiên cứu của mình là: "Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo thông qua HĐNGLL để hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 6 bằng sơ đồ tư duy" để nghiên cứu Mặc dù đây là
mảnh đất không mới, đã có nhiều người đặt chân và reo hạt nhưng tôi vẫn mạnhdạn tìm cho mình một mảnh đất trống để trồng thử cái mầm mà mình đã ấp ủbấy lâu nay Hy vọng rằng, sáng kiến nhỏ của tôi sẽ giống như một tài liệu cầm
Trang 4giúp các em phát huy vai trò cụ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạocủa bản thân Các em được tham gia vào tất cả các quá trình hoạt động từ thiết
kế, chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả
Bên cạnh đó, các em còn được bày tỏ quan điểm, ý tưởng, lựa chọn ý tưởngcủa mình Do vậy, các em thật sự hào hứng và rất tích cực khi được học tập dướidạng hoạt động trải nghiệm sáng tạo
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Xây dựng được hệ thống sơ đồ tư duy để làm mẫu cho học sinh tham khảo khi
tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho các em
- Tạo hứng thú, tích cực, chủ động, sáng tạo, gắn với thực hành ở các em khi
học
- Góp phần đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giảng dạy và
học tập phân môn Tiếng Việt
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống sơ đồ tư duy để tổ chức hoạt động trải nghiệm
sáng tạo cho học sinh lớp 6 thông qua một buổi HĐNGLL ở trường PTDTBTTHCS Giao Thiện, huyện Lang Chánh
- Phạm vi nghiên cứu: Học sinh khối lớp 6,7 của trường PTDTBT THCS Giao
Thiện, huyện Lang Chánh
1.4 Phương pháp nghiên cứu
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1 Cơ sở lý luận của vấn đề
2.1.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo
- Vị trí của hoạt động:
Là hoạt động giáo dục được thực hiện bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12 Hoạt
động trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông được phân chia theo haigiai đoạn: Giai đoạn giáo dục cơ bản và giai đoạn giáo dục định hướng nghềnghiệp
- Mục tiêu của hoạt động:
Tạo cơ hội cho học sinh huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các mônhọc và lĩnh vực giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn, qua đó hình thànhnhững phẩm chất chủ yếu và năng lực chung
- Quan điểm xây dựng:
Tuân thủ các quy định cơ bản được nêu trong Chương trình giáo dục phổthông tổng thể và đảm bảo hài hòa giữa lý thuyết và thực tiễn, tính khoa học vàtính sư phạm, tính hiện đại và truyền thống Đồng thời, hoạt động này đảm bảo
sự cân đối giữa hoạt động cá nhân và tập thể, giữa hoạt động trên lớp và hoạtđộng ngoài nhà trường Nội dung chương trình được thiết kế thành các nhiệm vụkhác nhau: nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm, nhiệm vụ tập thể
- Phương pháp hoạt động:
Trang 5Phương pháp giáo dục trong hoạt động trải nghiệm phải đáp ứng các yêu cầusau: Làm cho người học sẵn sàng tham gia trải nghiệm tích cực, giúp người họcsuy nghĩ về những gì trải nghiệm, giúp người học phát triển kĩ năng phân tích,khái quát hóa các kinh nghiệm có được, tạo cơ hội cho người học có kĩ năng giảiquyết vấn đề và ra quyết định dựa trên những tri thức và ý tưởng mới thu được
từ trải nghiệm Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm bao gồm: Hình thức cótính khám phá (thực địa - thực tế, tham quan, cắm trại, trò chơi ); hình thức có
tính thể nghiệm tương tác (diễn đàn, giao lưu, hội thảo, sân khấu hóa ); hìnhthức có tính cống hiến (thực hành lao động, hoạt động tình nguyện, nhân đạo );hình thức có tính nghiên cứu (dự án và nghiên cứu khoa học, hoạt động theonhóm sở thích) 2.1.2 Sơ đồ tư duy
- Khái niệm sơ đồ tư duy:
Để học sinh có thể tiếp cận với hình thức học theo sơ đồ tư duy, giáo viên
trước hết phải giúp các em hiểu được sơ đồ tư duy là gì? Vì sao ta nên học theo
sơ đồ tư duy? Đặc biệt, hình thành ngay từ lớp đầu cấp (lớp 6) làm nền móng đểtiếp tục duy trì ở các lớp tiếp theo
Sơ đồ tư duy hay bản đồ tư duy (Mind Map) là một phương pháp học tập hiệuquả, tích cực, hiện đại và nhiều lí thú nếu bạn biết làm chủ nó Tony Buzan sinhnăm 1942, Anh, chuyên gia hàng đầu thế giới về nghiên cứu hoạt động của bộnão và là cha đẻ của Mind Map
Sơ đồ tư duy hay bản đồ tư duy (Mind Map) là hình thức ghi chép sử dụngmàu sắc, hình ảnh nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt những ýchính của một nội dung, hệ thống hoá một chủ đề Nó là một công cụ tổ chức tưduy được tác giả Tony Buzan nghiên cứu kỹ lưỡng và phổ biến rộng khắp thếgiới
Phương pháp tư duy của ông được dạy và sử dụng ở khoảng 500 tập đoàn,công ty hàng đầu thế giới; hơn 250 triệu người sử dụng phương pháp Mind Mapcủa Tony Buzan; khoảng hơn 3 tỷ người đã từng xem và nghe chương trình củaông Ông đã từng sang Việt Nam năm 2007 để nói chuyện về lĩnh vực nghiêncứu của mình
- Nguyên lý hoạt động của sơ đồ tư duy
Nguyên lý hoạt động của sơ đồ tư duy theo nguyên tắc liên tưởng “ý này gợi
ý kia” của bộ não Các bạn có thể tạo một sơ đồ tư duy ở dạng đơn giản theonguyên tắc phát triển ý: từ một chủ đề tạo ra nhiều nhánh lớn, từ mỗi nhánh lớnlại tỏa ra nhiều nhánh nhỏ và cứ thế mở rộng ra vô tận Cách vẽ cũng rất giảnđơn và còn rất nhiều tiện ích khác khiến cho sơ đồ tư duy ngày càng trở nên phổ
- Vai trò của sơ đồ tư duy
Chúng ta nên thường xuyên sử dụng sơ đồ tư duy khi làm việc nhóm và hệthống kiến thức đã học trong các môn học ở trường, đặc biệt là khi ôn tập chocác kỳ thi Sơ đồ tư duy cũng giúp các bạn và các thầy cô tiết kiệm thời gian làm
việc ở nhà và trên lớp
Đối với học sinh, nếu thường xuyên tự lập sơ đồ tư duy sẽ phát triển khả năng
thẩm mỹ, ý tưởng khoa học, súc tích… Và đó chính là để các em "Học cách học".
Trang 6Các em được học để tích lũy kiến thức nhưng chúng ta chưa bao giờ dạy các emhọc cách để chiếm lĩnh kiến thức.
Trong bài viết này, tôi mạnh dạn đưa ra một số sơ đồ tư duy dùng cho họcsinh củng cố kiến thức Tiếng Việt lớp 6 Sau khi học xong chương trình Ngữvăn lớp 6, với kiến thức Tiếng Việt, các em cần nhớ những gì? Không cần tốnnhiều thời gian ngồi ghi ghi, chép chép mà có thể lại rất dễ quên, ta chỉ cần sửdụng đến sơ đồ tư duy
2.2 Thực trạng vấn đề
2.2.1 Thực trạng dạy, học văn ở trường THCS
Một thực trạng đáng lo ngại là học sinh bây giờ không còn thích học Văn Ai
đã trực tiếp dạy và chấm bài làm Văn của học sinh trong những năm gần đâymới thấy cần thiết phải có những thay đổi về phương pháp dạy Văn và học Vănhiện nay
Khi học sinh tạo lập một văn bản giáo viên có thể dễ dàng nhận ra những lỗisai cơ bản của học sinh như: dùng từ sai, viết câu sai, viết chính tả sai, bố cục vàlời văn hết sức lủng củng, thiếu logic Đặc biệt, có những bài văn diễn đạt ngônghê, tối nghĩa, Đây là một tình trạng đã trở nên phổ biến và thậm chí là đángbáo động trong xã hội ta
Không chỉ có vậy, chính ''bệnh thành tích trong giáo dục'' là một con sâu đụcthân làm cho lỗ hổng kiến thức ở học sinh, nhất là ở môn Ngữ văn thì càng lớn
Tư tưởng đang tồn tại ở một số giáo viên và học sinh là học vì thành tích, học vìđiểm số chứ không học vì kiến thức Chính vì thế mà có nhiều em học sinh khihọc xong lớp 9 đạt học sinh xuất sắc nhưng hỏi lại kiến thức đã học thì khôngnhớ gì, thậm chí để viết một đoạn văn, tạo lập một văn bản thì rất khó khăn vàsai nhiều lỗi diễn đạt, lỗi chính tả, dùng từ đặt câu
Mục tiêu của giáo dục là đào tạo con người toàn diện, nhưng thực tế hiện naycho thấy, các bộ môn Khoa học Xã hội thường bị học sinh xem nhẹ Mặc dù,kiến thức của các bộ môn này vô cùng quan trọng cho tất cả mọi người Muốnkhôi phục sự quan tâm của xã hội đối với các bộ môn Khoa học Xã hội, khôngthể chỉ bằng biện pháp kêu gọi mà chúng ta phải tích cực đổi mới phương phápdạy học Văn, khơi gợi lại hứng thú học Văn của học sinh, hình thành cho các emphương pháp học Văn hiệu quả nhất Đặc biệt là tạo cho các em sự hứng khởi,vừa học vừa chơi, học lý thuyết kết hợp thực hành, giúp các em đỡ nhàm chán,phát huy năng lực sáng tạo, tự chủ, tích cực, đoàn kết trong học tập bộ môn; loại
bỏ tâm lý học đối phó, học vì thành tích trước mắt
2.2.2 Thực trạng dạy, học Văn ở khối lớp 6 của trường PTDTBT THCS Giao Thiện, huyện Lang Chánh
Đối với học sinh lớp 6, các em vừa bước vào một môi trường học tập mới với
trường mới, thầy mới, bạn mới và cả kiến thức mới, phương pháp mới Chính vìvậy, tạo được cho các em một tâm thế học tập ổn định, một cách học phù hợp làđiều không dễ dàng Điều đó đòi hỏi rất cao ở người giáo viên, đặc biệt là giáoviên dạy Văn Với đối tượng học sinh lớp 6 ở các trường trung tâm thì việc tiếpcận và hòa nhập môi trường mới có thể dễ dàng hơn nhưng với các em học sinhlớp 6 ở trường PTDTBT THCS Giao Thiện, huyện Lang Chánh tôi đang dạyhiện tại thì có lẽ là phải cả một thời gian dài
Trang 7Qua 5 năm công tác tại trường PTDTBT THCS Giao Thiện, tôi nhận thấy cókhá nhiều học sinh có tố chất Các em có thể đạt được những kết quả học tập caohơn Nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau, những tố chất đó đã không đượcphát huy, để rồi các em cũng chỉ học hết lớp 9, hoặc hết cấp 3 mà không thể tiến
xa hơn trên con đường học vấn Tôi thấy tiếc cho các em, cho gia đình, cho xãhội và cho cả công sức của những người thầy đã dạy dỗ các em
Năm học 2013 - 2014, khi mới vào nhận công tác tại trường, tôi nhận thấy cómột thực tế đáng buồn là học sinh trong trường rất lười học Các em không coitrọng việc học, tuy các em có đi học đều đặn, đầy đủ nhưng thái độ học tập trênlớp lại rất thờ ơ và không muốn tương tác cùng giáo viên Không học bài cũ,không chép bài, không giơ tay phát biểu ý kiến, thái độ lơ đãng, nói chuyệnriêng trong giờ học, học qua loa đối phó là tình trạng phổ biến, làm đau đầucác thầy giáo, cô giáo
Năm học 2014 -2015, tôi được phân công dạy lớp 7 Tôi đã kiểm tra lại kiếnthức cũ của các em, nhất là kiến thức Tiếng Việt thì thấy các em không còn nhớ
gì Đúng là ''nước đổ lá khoai'', kiến thức thầy dạy cả một năm thì lại trả hết cho
thầy Điều đó khiến tôi suy nghĩ rất nhiều
Tôi đã tìm hiểu và nhận thấy có một số nguyên nhân khiến các em khôngthích học môn Ngữ văn Có nguyên nhân từ trò và bên cạnh đó cũng có nhiềunguyên nhân từ thầy
Trước tình hình đó, tôi đã thử điều tra sự hứng thú đối với việc học môn Ngữvăn, nhất là phân môn Tiếng Việt, kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh lớp
7, năm học 2014 - 2015 và kết quả như sau:
Kết quả nội dung điều tra thứ nhất: Điều tra sự hứng thú học môn Ngữ văn.Khối Số học sinh Rất thích Thích thườngBình Khôngthích
Để thay đổi thái độ học tập của học sinh, bản thân tôi đã phải nhìn nhận lạicách giảng dạy của mình và nhận thấy cần thay đổi Kết quả của sự thay đổi đórất tốt Mỗi giờ học Ngữ văn giờ đây được phần lớn học sinh đón nhận một cách
Trang 8tích cực, chủ động Giờ học thực sự mang lại hứng khởi cho cả cô và trò Đó cóthể xem như thành quả của một quá trình tìm tòi, đổi mới.
Năm học 2017- 2018, tôi đã cho các em thực hiện học tập dưới hình thức
hoạt động trải nghiệm ở một số chủ đề như: "Sân khấu hóa truyện dân gian", "Tôi
là nhà văn" và ở tiết 135: "Tổng kết phần Tiếng Việt" (SGK Ngữ văn lớp 6, tập 2).
Ở các chủ đề này, tôi cũng đã vận dụng đưa sơ đồ tư duy để xử lý thông tin
nhanh nhất Là một giáo viên trực tiếp đứng lớp, tôi nhận thấy khi được học tập
dưới dạng hoạt động trải nghiệm các em rất tích cực tham gia Nhiều em tỏ ra cónăng lực thật sự khi thể hiện các hoạt động Chính vì thế, cuối năm học 2017-
2018, tôi đã tổ chức cho các em hoạt động theo hình thức trải nghiệm sáng tạothông qua một buổi HĐNGLL để củng cố toàn bộ kiến thức Tiếng Việt lớp 6
cho các em bằng việc thiết lập hệ thống sơ đồ tư duy Với hệ thống sơ đồ tư duy này, các em có thể vận dụng đến lớp 9 khi học tiết 43,44,49,53,59 "Tổng kết về từ vựng" (SGK Ngữ văn lớp 9, tập 1) và tiết 147,148, 155: "Tổng kết về ngữ pháp" (SGK Ngữ văn lớp 9, tập 2) Đặc biệt là có thể trở thành một phần trong hành
trang khi học môn Ngữ văn
2.3 Các giải pháp đã tiến hành để giải quyết vấn đề:
2.3.1 Hệ thống hóa kiến thức cho học sinh lớp 6 bằng sơ đồ tư duy
Trong phần này, tôi đưa ra hệ thống sơ đồ tư duy từ rộng đến hẹp, các em cóthể nắm kiến thức Tiếng Việt của lớp 6 lần lượt theo từng sơ đồ Trong quá trình
ôn tập, các em có thể vận dụng một cách linh hoạt, tùy theo khả năng nắm bắtcủa từng em
Trang 9Từ phân loại theo
cấu tạo (Loại từ)
Từ phân loại theo nguồn gốc
Nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
NGHĨA CỦA TỪ, TỪ NHIỀU NGHĨA, HIỆN TƯỢNG CHUYỂN NGHĨA
Nghĩa của từ
Định nghĩa
Là nội dung
mà từ biểu thị
Cách giải thích
Trình bày khái niệm
Dùng từ đồng nghĩa hoặc trái
Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ
Lỗi dùng từ
Biện pháp tu từ
Trang 10Tính từ
Chỉ từ Phó từ
DANH TỪ
Định nghĩa
Là những từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
Đặc điểm
Khả năng kết hợp: Từchỉ số lượng ở phía trước,các từ này,
Chức vụ điển hình: làm chủ ngữ
Danh từchung
Danh từ riêng
Trang 11Đặc điểm
Khả năng kết hợp: thường kết hợp với các từ đã, sẽ, đang,
Chức vụ điển hình: làm vị ngữ
Phân loại
Động từ tình thái Động từ chỉ hoạt
động, trạng thái
Động từ chỉhoạt động
Động từ chỉ trạng thái
TÍNH TỪ
Định nghĩa
Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất
Đặc điểm
Khả năng kết hợp: có thể kết hợp với các từ
đã, sẽ, đang, (hãy,
Chức vụ điển hình: làm
vị ngữ (hạn chế hơn động từ)
Phân loại
Tính từ chỉ đặc
điểm tương đối
Tính từ chỉ đặc điểm tuyệt đối