1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn học gdcd và hđngll ở trường ptdtnt tỉnh đồng nai

35 929 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 12,45 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA MÔN HỌC GIÁO DỤC CƠNG DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PT DT NỘI TRÚ TỈNH ĐỒNG NAI Người thực hiện: SẦM THỊ LỆ THANH Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Lĩnh vực khác:  Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2013 - 2014 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: SẦM THỊ LỆ THANH Ngày tháng năm sinh: 05 Tháng Năm 1975 Nam, nữ: Địa chỉ: Điện thoại: Fax: Chức vụ: P HT Đơn vị công tác:Trường PTDT Nội Trú Tỉnh Nữ trường PT Dân Tộc Nội Trú Tỉnh (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 0613 896 662 E-mail: samthanhdtnt@gmail.com II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử Nhân - Năm nhận bằng: 1997 - Chuyên ngành đào tạo: Vật Lý III - KINH NGHIỆM KHOA HỌC Lĩnh vực chuyên mơn có kinh nghiệm: Số năm có kinh nghiệm: - Giảng dạy Vật Lý 17 năm Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục đạo đức mặt giáo dục quan trọng mục tiêu giáo dục nhà trường nước ta Nó có vai trị quan trọng việc hình thành nhân cách người - nguồn nhân lực phục vụ phát triển đất nước Đối với dân tộc Việt Nam: đạo đức vốn quý người, “đức” tảng, người Sinh thời Bác Hồ dạy: “Người có đức mà khơng có tài làm việc khó Người có tài mà khơng có đức tài thành vơ dụng” Điểm bật ba vận động năm học gần nâng cao đạo đức học sinh giáo viên, lồng ghép nội dung vận động "Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh" vào giảng dạy số mơn học khố hoạt động ngoại khố cấp học Như vậy, thấy rằng, vấn đề giáo dục đạo đức cho hệ trẻ nói chung cho học sinh nói riêng Đảng, Nhà nước, toàn ngành giáo dục toàn thể xã hội đặc biệt quan tâm Tuy nhiên, đời sống kinh tế - xã hội có thay đổi, với sách mở cửa, hội nhập với giới có tác động định ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới nhà trường phổ thơng Với học sinh, em có nhiếu điều kiện tiếp xúc với nhiều thông tin luồng văn hố khác từ nước ngồi Vì vậy, quan điểm đạo đức truyền thống bị mai phần Một số học sinh quên phong mỹ tục, sắc văn hoá quý báu dân tộc, thay vào lối sống thực dụng, đua địi, ích kỷ, … Đối với học sinh trường PT DTNT nơi thân công tác, khơng nằm ngồi tình trạng chung Thực tế năm qua cho thấy, phận khơng nhỏ học sinh có lối sống đua địi, tha hóa phẩm chất, hành vi đạo đức Tình trạng học sinh vi phạm đạo đức đánh nhau, vô lễ, xúc phạm giáo viên tuần xảy Mặc dù thầy làm nhiều, nói nhiều, cơng sức bỏ khơng ít, kết thu hạn chế Như vậy, vấn đề đặt mang tính cấp thiết phải có biện pháp giáo dục đạo đức nhằm góp phần giáo dục nhân cách tồn diện cho học sinh Xuất phát từ đòi hỏi cấp bách công đổi đất nước, đổi nghiệp giáo dục Nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường, mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn học GDCD HĐNGLL trường PTDTNT tỉnh Đồng Nai” Với đề tài này, thân tơi mong muốn đồng chí, đồng nghiệp chia sẻ kinh nghiệm công tác giáo dục quản lý giáo dục đạo đức nhà trường, nhằm góp phần nhỏ vào cơng đổi đất nước giai đoạn II MỤC ĐÍCH - PHẠM VI NGHIÊN CỨU : Mục đích nghiên cứu Từ sở lí luận thực tiễn trường PTDTNT nơi thân công tác, đề xuất số biện pháp thích hợp khả thi công tác giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục ngành giáo dục đào tạo Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu số lí luận có liên quan đến công tác giáo dục đạo đức học sinh - Phân tích, đánh giá thực trạng việc giáo dục đạo đức học sinh trường PTDTNT tỉnh Đồng Nai - Đề xuất số biện pháp đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh trường PTDTNT tỉnh Đồng Nai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Các biện pháp đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh trường phổ thông - Đề tài nghiên cứu phạm vi trường PTDTNT tỉnh Đồng Nai năm học gần III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Quá trình tìm hiểu, nghiên cứu, thân sử dụng số phương pháp sau đây: - Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu văn kiện Đại hội Đảng cấp, Luật Giáo dục, tham khảo số tài liệu có liên quan đến tiểu luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Căn vào tình hình nhà trường thực tế kinh nghiệm thân công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường để viết - Các phương pháp hỗ trợ: Lập bảng, biểu, phân tích số liệu thống kê B PHẦN NỘI DUNG I VỊ TRÍ, ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH 1.1 Vị trí ý nghĩa cơng tác giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh Giáo dục ý thức đạo đức q trình tác động có mục đích, có kế hoạch đến học sinh nhằm giúp cho nhân cách học sinh phát triển đắn, giúp học sinh có hành vi ứng xử mực mối quan hệ: cá nhân với xã hội, cá nhân với lao động, cá nhân với người xung quanh cá nhân với Trong tất mặt giáo dục ý thức đạo đức giữ vị trí quan trọng Vì Hồ Chủ Tịch nêu: “ Dạy học, phải biết trọng tài lẫn đức Đức đạo đức Cách mạng, gốc quan trọng, khơng có đạo đức Cách mạng có tài vơ dụng ” Giáo dục ý thức đạo đức cịn có ý nghĩa lâu dài, thực thường xuyên tình khơng phải thực có tình hình phức tạp có địi hỏi cấp bách Trong nhà trường giáo dục ý thức đạo đức mặt giáo dục phải đặc biệt coi trọng, cơng tác coi trọng chất lượng giáo dục tồn diện nâng lên ý thức đạo đức có mối quan hệ mật thiết với mặt giáo dục khác Để thực yêu cầu nội dung giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh trường THPT thì: Vai trị tập thể sư phạm giữ vị trí quan trọng có tính định, vai trị Hiệu trưởng, người quản lý đạo tổ chức thực kế hoạch giáo dục nhà trường quan trọng Đồng thời, cấu trúc, nội dung chương trình mơn giáo dục cơng dân hoạt động ngồi lên lớp góp phần khơng nhỏ cơng tác 1.2 Đặc điểm công tác giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh Giáo dục ý thức đạo đức địi hỏi khơng dừng lại việc truyền thụ khái niệm tri thức đạo đức, mà quan trọng kết giáo dục phải thể thành tình cảm, niềm tin, hành động thực tế học sinh Quá trình dạy học chủ yếu tiến hành học lớp; trình giáo dục ý thức đạo đức khơng bó hẹp lên lớp mà thể thơng qua tất hoạt động có nhà trường Đối với học sinh THPT, kết công tác giáo dục ý thức đạo đức phụ thuộc lớn vào nhân cách người thầy, gương đạo đức người thầy tác động quan trọng vào việc học tập, rèn luyện em Để giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh có hiệu quả, yếu tố tập thể giữ vai trị quan trọng Cơng tác giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh đạt kết tốt có tác động đồng thời lực lượng giáo dục: nhà trường, gia đình xã hội Việc giáo dục đạo đức cho học sinh đòi hỏi người thầy phải nắm vững đặc điểm Tâm-Sinh-Lí lứa tuổi học sinh, nắm vững cá tính, hoàn cảnh sống cụ thể em để định tác động thích hợp Giáo dục ý thức đạo đức trình lâu dài, phức tạp, địi hỏi phải có cơng phu, kiên trì, liên tục lặp lặp lại nhiều lần 1.3 Những nhiệm vụ nguyên tắc công tác giáo dục đạo đức cho học sinh giai đoạn 1.3.1 Những nhiệm vụ công tác giáo dục ý thức đạo dức cho học sinh Để hình thành phẩm chất đạo đức cho học sinh, công tác giáo dục ý thức đạo đức nói chung giảng dạy môn, đặc biệt môn giáo dục hoạt động ngồi lên lớp nói riêng nhà trường phải thực nhiệm vụ sau: Hình thành cho học sinh ý thức hành vi ứng xử thân phải phù hợp với lợi ích xã hội; giúp học sinh lĩnh hội cách mức chuẩn mực đạo đức quy định Biến kiến thức đạo đức thành niềm tin, nhu cầu cá nhân để đảm bảo hành vi cá nhân thực Bồi dưỡng tình cảm đạo đức, tính tích cực bền vững, phẩm chất ý chí để đảm bảo cho hành vi ln theo yêu cầu đạo đức Rèn luyện thói quen hành vi đạo đức để trở thành tính tự nhiên cá nhân trì lâu bền thói quen Giáo dục văn hóa ứng xử mực thể tôn trọng quý trọng lẫn người 1.3.2.Những nguyên tắc giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh Thứ nhất, phải tôn trọng nhân cách học sinh, đồng thời đề yêu cầu ngày cao học sinh Muốn xây dựng nhân cách cho học sinh người thầy cần phải tôn trọng nhân cách em Tôn trọng học sinh, thể lòng tin học sinh yếu tố tinh thần có sức mạnh động viên học sinh không ngừng vươn lên rèn luyện hành vi đạo đức Khi học sinh tiến đạo đức cần kịp thời có yêu cầu cao để thúc đẩy em vươn lên cao Trong công tác giáo dục đòi hỏi người thầy phải yêu thương học sinh phải nghiêm với chúng, thương mà khơng nghiêm học sinh nhờn ngược lại em sinh sợ sệt, rụt rè, không dám bộc lộ tâm tư tình cảm, người thầy khơng thể uốn nắn tư tưởng, xây dựng tình cảm đắn cho học sinh Thứ hai, giáo dục ý thức đạo đức phải phối hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT đặc điểm hoàn cảnh cá nhân học sinh Công tác giáo dục ý thức đạo đức cần phải ý đến đặc điểm tâm sinh lý học sinh THPT độ, phức tạp nhiều mâu thuẩn để từ hình thức, biện pháp thích hợp Cần phải ý đến cá tính, giới tính em Đối với em, học sinh gái, học sinh trai cần có phương pháp giáo dục thích hợp, khơng nên đối xử sư phạm đồng loạt với học sinh Muốn người thầy phải sâu sát học sinh, nắm em, hiểu rõ cá tính để có biện pháp giáo dục phù hợp Thứ ba, công tác giáo dục ý thức đạo đức, người thầy cần phải có nhân cách mẫu mực phải đảm bảo thống các ảnh hưởng giáo dục học sinh Kết công tác giáo dục đạo đức học sinh trường THPT nói chung trường PTDTNT tỉnh nói riêng phụ thuộc lớn vào nhân cách thầy cô giáo Lời dạy thầy cô dù hay đến đâu, phương pháp sư phạm dù khéo léo đến đâu không thay ảnh hưởng trực tiếp nhân cách người thầy với học sinh Lúc sinh thời Bác Hồ có lời dạy rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân: “ … Giáo viên phải ý tài, đức, tài văn hóa chun mơn, đức trị Muốn cho học sinh có đức giáo viên phải có đức…Cho nên thầy giáo, giáo phải gương mẫu, trẻ con” (trích lời dạy Bác rèn luyện đạo đức cách mạng, đạo đức công dân) Phải đảm bảo trí cao yêu cầu giáo dục ý thức đạo đức thành viên nội nhà trường thống phối hợp giáo dục học sinh nhà trường, gia đình xã hội II THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC GIÁO DỤC Ý THỨC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG PTDTNT TỈNH ĐỒNG NAI 2.1 Tình hình chung Hồn cảnh kinh tế, dân cư, tình hình giáo dục, ý thức quan tâm đến giáo dục người dân: Hệ thống trường lớp, năm học 2013 - 2014 trường có 12 lớp với tổng số học sinh 361 em Tổng số giáo viên trường 33 giáo viên, đáp ứng đủ cho việc phân công giảng dạy Được quan tâm đạo sâu sát Đảng ủy, UBND tỉnh, hỗ trợ nhiệt tình ban ngành đồn thể địa phương Được quan tâm đạo kịp thời Sở giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Nai Đội ngũ cán giáo viên trường qua trường lớp sư phạm quy từ chuẩn đến chuẩn chuyên môn nghiệp vụ Trong năm gần đây, vấn đề dạy - học môn Giáo dục công dân (GDCD) hoạt động lên lớp (HĐNGLL) đổi môn có chuyển biến mạnh mẽ đổi phương pháp dạy học; dạy học ý thức đạo đức thông qua môn GDCD HĐNGLL xác định nhiệm vụ quan trọng, đòi hỏi cấp bách xã hội việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thơng Chương trình sách giáo khoa GDCD HĐNGLL có nhiều đổi mục tiêu, cấu trúc, đổi thích hợp cho giáo viên giảng dạy môn GDCD HĐNGLL, cho học sinh Thơng qua học học sinh tự hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo tìm tịi phát chiếm lĩnh nội dung học Được đồng tình xã hội, bậc Cha mẹ học sinh tích cực phối hợp với nhà trường công tác giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh Tuy nhiên bên cạnh thuận lợi đó, cơng tác giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh cịn gặp nhiều khó khăn Đó là: Trường có giáo viên dạy mơn GDCD giáo viên dạy HĐNGLL, khó cho việc giảng dạy dự rút kinh nghiệm Là địa bàn phức tạp tình hình thiếu niên lỏng bên ngồi lơi kéo học sinh chơi Game, đánh nhau, uống rượu ảnh hưởng khơng đến đạo đức học sinh Học sinh sống xa gia đình (nội trú trường), nhà trường gặp nhiều khó khăn việc phối hợp với gia đình để giáo dục em 2.2 Thực trạng công tác giáo dục đạo đức học sinh trường năm học 2013 - 2014 2.2.1 Những kết đạt năm học Các hoạt động ngoại khóa Trường tổ chức cho học sinh tham gia tích cực hoạt động giáo dục theo quy định biên chế năm học 2013 - 2014 Sở giáo dục đào tạo tỉnh Đồng Nai như: - Giáo dục an tồn giao thơng từ tháng đến hết năm học, mời đội cảnh sát giao thông Công an tỉnh đến tuyên truyền có 100% hoc sinh 100% giáo viên tham dự - Giáo dục phòng chống Ma túy, tệ nạn xã hội thơng qua buổi nói chuyện chuyên đề Đa số học sinh giáo viên trường tham gia đầy đủ - Tổ chức hội thi tìm hiểu chủ đề giáo dục mơi trường, giáo dục giới tính, sinh sản sức khỏe vị thành niên, tìm hiểu luật giao thơng, luật cư trú… 10 [Phụ lục: hình ảnh thi tìm hiểu pháp luật], kể chuyện, trình bày trực quan, đề án, điều tra thực tiễn, báo cáo, nêu gương, khen thưởng, trách phạt Kết hợp hài hòa việc trang bị kiến thức với bồi dưỡng tình cảm luyện tập kỹ năng, hành vi cho học sinh Dạy học môn GDCD HĐNGLL cho học sinh theo tinh thần đổi phương pháp cần thực theo phương pháp tiếp cận: tiếp cận hoạt động, tiếp cận tham gia, tiếp cận kỹ sống Việc dạy học môn GDCD HĐNGLL phải gắn liền với việc dạy mơn học khác ngồi nhà trường Sáu là, đổi kiểm tra, đánh giá môn GDCD HĐNGLL biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Khi kiểm tra đánh giá phải coi trọng đánh giá nhận thức đánh giá thái độ hành vi học sinh trước vấn đề liên quan đến nội dung học, phải trọng đến kiểm tra thái độ, tình cảm, kỹ nhận xét đánh giá, phân biệt sai, khả vận dụng thực hành sống, qua việc kiểm tra đánh giá phải giúp đỡ học sinh thấy rõ lực học tập mơn học thân, động viên khuyến khích học sinh học tập môn học giúp giáo viên thấy rõ lực học tập học sinh để điều chỉnh việc dạy cho phù hợp 3.3 Đổi cơng tác chủ nhiệm lớp biện pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh Giáo viên chủ nhiệm có vai trị to lớn công tác giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh, giáo viên chủ nhiệm người quản lý toàn diện học sinh lớp phụ trách, cầu nối Ban giám hiệu với tổ chức nhà trường, giáo viên môn với tập thể lớp, người cố vấn tổ chức hoạt động tự quản lớp, đồng thời người đứng phối hợp lực lượng xã hội nhằm thực tốt mục tiêu giáo dục trường Xuất phát từ thực trạng công tác chủ nhiệm trường, việc đưa biện pháp giúp giáo viên chủ nhiệm định hướng đổi công tác chủ nhiệm cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương mang ý nghĩa quan trọng công tác giáo dục ý thức đạo đức học sinh giai đoạn Nội dung cụ thể sau: 21 Một là, tìm hiểu đặc điểm tình hình lớp, tình hình học sinh góp phần cho cơng tác chủ nhiệm đạt kết cao Đầu năm học giáo viên chủ nhiệm phải có thơng tin khái qt gia đình học sinh như: nơi ở, hồn cảnh sống, lối sống, hồn cảnh kinh tế gia đình, giáo dục gia đình, quan tâm cha mẹ cái, quan hệ gia đình láng giềng Việc tìm hiểu giúp giáo viên chủ nhiệm kết hợp tốt với gia đình cơng tác giáo dục ý thức đạo đức cho học sinh Đầu năm học giáo viên chủ nhiệm phải nắm đặc điểm học sinh về: sức khỏe, đạo đức, lực học tập, động học tập, quan hệ học sinh với cha mẹ, Ông bà, anh chị em gia đình, trường với thầy ngồi xã hội, cộng đồng Việc tìm hiểu học sinh mặt cần thiết giáo viên chủ nhiệm phải thấy nguyên nhân dẫn đến thực trạng Đồng thời giáo viên chủ nhiệm phải tìm hiểu cấu, lứa tuổi, lực học tập, hoạt động, mối quan hệ học sinh với học sinh, học sinh với giáo viên, đồn kết lớp chủ nhiệm Hai là, nắm vững đường lối quan điểm Đảng công tác giáo dục, mục tiêu giáo dục, mục tiêu cấp học, lớp học kế hoạch, nhiệm vụ giáo dục, dạy học học kỳ, năm học Hơn học sinh thực chủ động, sáng tạo nhiệm vụ lớp phong trào chung, giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững kế hoạch, nội dung cách thực trường tuần, tháng học kỳ năm học; phải nắm vững tri thức lý luận giáo dục, có nghệ thuật sư phạm, xây dựng phối hợp tốt mối quan hệ nhà trường địa phương Ba là, tìm hiểu tiềm cộng đồng, địa phương, xã hội, theo dõi thời nước quốc tế để vận dụng hiểu biết vào cơng tác chủ nhiệm Bốn là, cộng tác với giáo viên mơn, đồn TNCS HCM, tổ chức xã hội có liên quan hoạt động giáo dục đạo đức học sinh Năm là, tích cực tham gia vào cơng tác đánh giá xếp loại hạnh kiểm, xét thi đua, khen thưởng kỷ luật học sinh với tư cách người bảo vệ quyền lợi đáng cho học sinh 3.4 Giáo dục đạo đức cho học sinh phải gắn liền gia đình, nhà trường xã hội 22 Thứ nhất, gia đình nơi hình thành đạo đức học sinh Gia đình tế bào xã hội Đạo đức gia đình ln gắn liền với đạo đức xã hội, gia đình có ảnh hưởng sâu sắc, trực tiếp đến cháu Lọt lịng gia đình chăm sóc, ni, dạy trẻ Số thời gian học sinh sống gia đình nhiều thời gian trường Ơng, bà, cha, mẹ, anh chị có ảnh hưởng trực tiếp đến tình cảm học sinh tình huyết thống, truyền thống đa số gia đình hạnh phúc, cha mẹ yêu thương nhau chăm lo dạy dỗ cái, cháu ngoan học giỏi Nếp sinh hoạt gia đình, giá trị đạo đức xã hội ông, bà, cha, mẹ, anh chị em chọn lựa tác động trực tiếp, thường xuyên, lâu dài mạnh mẽ đến học sinh, học sinh tiếp nhận, thực đầy đủ Lẽ tất nhiên gia đình khơng hịa thuận, mạnh sống, lo làm giàu, không quan tâm đến cái, hay biết sau đến trường ném số tiền cho học thêm khơng quan tâm đến kết em, khơng biết tâm lý em cần gì, muốn Gia đình sống ích kỷ Hệ đương nhiên học siêng năng, ngoan ngỗn, kết tốt Cho nên gia đình mơi trường quan trọng hình thành nề nếp đạo đức lối sống học sinh thời đại Thứ hai, nhà trường nơi hình thành đạo đức người cơng dân có trí thức Hiện Đảng, nhà nước yêu cầu đổi nghiệp giáo dục để phục vụ cho cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Chúng ta sống thời đại có tiến mạnh mẽ khoa học công nghệ, bùng nổ thơng tin tồn cầu Việc đặt cho người phải phấn đấu nổ lực vươn lên sống để không lạc hậu với thời Từng bước theo kịp tốc độ phát triển thời đại Đối với hệ trẻ nhà trường ngồi nhiệm vụ cung cấp kiến thức phổ thơng cho học sinh kiến thức phổ thông ngày khác trước xa, ngồi mơn cổ điển bất di bất dịch, phải dạy cho học sinh thật giỏi ngoại ngữ, tin học Vì vấn đề khoa học đại chờ dịch thuật in ấn đọc, học tiến khoa học kỷ thuật vượt xa 23 Bây mà khơng biết tin học người mù chữ năm 1945 Nhà trường ngồi nhiệm vụ cung cấp kiến thức phổ thơng cho học sinh việc giáo dục đạo đức cho học sinh mặt thứ hai vấn đề đào tạo người xã hội chủ nghĩa có tài có đức để phục vụ xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Ở trường muốn hoạt động phải có hai đối tượng thầy giáo học sinh Vai trị người thầy : Các thầy giáo đứng bục giảng để truyền thụ cho thề hệ đời sau điều hay lẽ phải, tinh túy chắt lọc từ ngàn đời truyền lại qua giảng vơi tinh thần trách nhiệm cao, người thầy phải có q trình học tập, rèn luyện nhà trường sư phạm Ra trường, dạy lại phải có nhu cầu tự học, tự rèn học hỏi nhiều lĩnh vực Điều mà đội ngũ thầy cô cần phải quan tâm trước đạo đức người thầy Thầy cô giáo phải gương sáng cho học sinh noi theo Thầy cô phải thi đua dạy tốt Bác Hồ nói Thầy có trách nhiệm phát huy trí sáng tạo, khả vận dụng thực hành học sinh chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mở, học sinh chủ động tiếp thu kiến thức, mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập suốt đời, đào tạo liên tục liên thông môn học, bậc học, ngành học Phương pháp giảng dạy thầy phải làm cho trị thấy hay say mê học tập, đối tượng học sinh, giỏi, khá, trung bình, yếu, phải nắm Thầy phải biết hướng dẫn học sinh học bài, làm tập cố kiến thức thầy cung cấp Thầy phải biết hệ thống hóa bài, chương, học kỳ cần thầy dạy vậy, học sinh học nghiêm túc chẳng cần phải học thêm làm chi cho tốn tiền, thời Học sinh yếu phải có phương pháp dạy phụ đạo giúp học sinh nắm kiến thức có hệ thống theo kịp trình độ chung Như dạy tốt thật "tất học sinh thân u" Vai trị học sinh trường: Trước yêu cầu đổi nghiệp giáo dục để phục vụ cho công công nghiệp hóa đại hóa đất nước Nhất điều kiện đất nước ta có hội mới, vận hội mới, xu hương hòa nhập khu giới vấn đề tinh thần thái độ học tập học 24 sinh cần phải mức tiếp thu kiến thức thầy truyền đạt trả lại cho thầy kiến thức y giáo khoa thi, kiểm tra chừng chưa đủ Quá trình học tập học sinh trình lao động thật Kiến thức thầy truyền thụ cho học sinh, học sinh phải nắm qua trình khổ luyện kiến thức phải trở thành kiến thức thân học sinh Học sinh học phải đôi với hành bối cảnh hội nhập phát triển kinh tế giới, ngoại ngữ tin học kỷ thiếu học sinh Bên cạnh việc học hỏi kiến thức học sinh việc tiếp nhận giáo dục đạo đức nhà Thứ ba, nhà trường gắn liền với gia đình xã hội Nhà trường, gia đình xã hội phải kết hợp chặt chẽ trình giáo dục đạo đức cho học sinh Nhà trường, gia đình, xã hội phải phối hợp chặt chẽ, nghiêm ngặt, thiếu ba lĩnh vực Giáo dục học tập văn hóa với vui chơi lành mạnh bổ ích, quang tâm bảo vệ chăm sóc trẻ em thể chất tinh thần Có ngăn ngừa tệ nạn xã hội xảy thiếu niên học sinh báo động, điều xúc mà toàn xã hội phải quan tâm ngăn chặn có kết 25 C PHẦN KẾT LUẬN Công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường PTDTNT thu số thành công Nhà trường nhận thức việc giáo dục đạo đức học sinh môi trường thực tiễn phối hợp giáo dục cần thiết Năm học 2013 -2014 nhờ định hướng tốt, nhà trường có tiến rõ rệt việc giáo dục đạo đức cho học sinh Tình trạng vi phạm nội quy còn, hạn chế nhiều, học sinh đến trường đoàn kết, thân ái, giúp đỡ học tập tu dưỡng, khơng có tượng bè phái tập thể lớp Các hoạt động giáo dục, có giáo dục đạo đức học sinh vào trọng tâm hơn, học sinh tham gia nhiệt tình Do giáo dục đạo đức học sinh mang lại hiệu Có kết thật đáng mừng, đạo BGH, cố gắng công việc GVCN, phối hợp chặt chẽ nhà trường với ban ngành đồn thể, ủng hộ hết lịng phụ huynh học sinh cho hoạt động nhà trường Để đáp ứng yêu cầu kỷ nguyên phát triển hội nhập, người Việt Nam cần giáo dục tài lẫn đức Muốn vậy, nhà trường phải có hướng thống giáo dục dạy học Muốn kết hợp đường nhằm giáo dục đạo đức cho học sinh, hệ thống biện pháp mà tiểu luận đưa có tính khả thi nhà trường vận dụng cách đồng bộ, linh hoạt cho phù hợp với đối tựng học sinh, với điều kiện hoàn cảnh nhà trường, địa phương khả nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường hoàn tồn D MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Đối với nhà trường: - Bồi dưỡng thêm nhận thức, nâng cao nghiệp vụ lực tổ chức công tác giáo dục đạo đức cho học sinh cho toàn thể giáo viên trường - Chỉ đạo tổ chức thí điểm sau dó nhân rộng điển hình phạm vi tồn trường - Tăng cường cơng tác kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức HS - Phối, kết hợp với địa phương lực lượng xã hội khác Đầu tư trang thiết bị sở vật chất, thiết bị dạy học điều kiện cho phép để nâng cao dần chất lượng giáo dục tồn diện , có giáo dục đạo đức HS trường 26 - Quan tâm đến việc xây dựng kế hoạch Bồi dưỡng lực cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm… Đối với địa phương: - Có thị, nghị cho cấp thấy rõ trách nhiệm nghiệp giáo dục địa phương, phối hợp nhà trường đạo tốt công tác giáo dục đạo đức HS Đối với gia đình phụ huynh học sinh: - Cần quan tâm đến việc học hành, rèn luyện em mình, tạo mối liên hệ hai chiều với nhà trường để phối hợp giáo dục đạo đức HS Đối với xã hội: - Có trách nhiệm việc xây dựng mơi trường học tập vui chơi lành mạnh cho HS - Phối hợp tốt nhà trường giáo dục mặt, có giáo dục đạo đức cho HS Tạo phong trào xã hội hoá giáo dục, hướng dư luận vào việc lên án ngăn chặn hành vi vi phạm đạo đức, pháp luật… Trên số nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho HS trường PTDTNT Tuy nhiên với khả hạn chế, tài liệu tham khảo chưa nhiều thuận lợi, nên đề tài khơng tránh khỏi cịn có sơ xuất Rất mong bạn đồng nghiệp giúp đỡ, tham gia đóng góp ý kiến để công tác giáo dục đạo đức cho HS ngày có hiệu cao Trảng Bom, ngày 15 tháng năm 2014 Người thực Sầm Thị Lệ Thanh 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí Thế giới ta – số 74+75 năm 2008-Hội khoa học tâm lý giáo dục Việt Nam Tài liệu BDTX cho giáo viên THPT chu kỳ ( 2004-2007) môn GDCD- vụ giáo dục trung học Quyết định số 40/2006/QĐ- BGDĐT việc ban hành quy chế đánh giá xếp loại học sinh THCS học sinh THPT Quyết định số 07/2007/QĐ-BGDĐT việc ban hành điều lệ trường THCS, trường THPT trường PT có nhiều cấp học 28 PHỤ LỤC 29 Một số hình ảnh Tổ chức thi nhằm giáo dục đạo đức Truyền thống cho học sinh Tiết mục Cồng chiêng Dân tộc Châu ro Lễ Hội văn hóa dân gian trường PTDTNT Tiết mục nối vịng tay lớn Thầy trò trường PTDTNT đêm Lễ Hội văn hóa dân gian Dân tộc tỉnh Đồng Nai 30 Lễ cúng tổ tiên học sinh trường PTDTNT nhà Văn hóa cộng đồng Học sinh trường PPTDTNT Tìm hiểu ẩm thực Dân tộc thuộc tỉnh Đồng Nai 31 Học sinh trường PTDTNT nghe tuyên truyền phòng chống ma túy Học sinh trường PTDTNT nghe tun truyền an tồn giao thơng 32 Học sinh trường PTDTNT sinh hoạt văn hóa ứng xử học đường Học sinh trường PTDTNT thi tìm hiểu tình yêu- tình bạn tuổi học đường 33 BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG PTDTNT TỈNH Độc lập - Tự - Hạnh phúc ––––––––––– –––––––––––––––––––––––– Trảng Bom, ngày 20 tháng năm 2014 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2013 - 2014 ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH THÔNG QUA MÔN HỌC GIÁO DỤC CÔNG DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG PT DT NỘI TRÚ TỈNH ĐỒNG NAI Họ tên tác giả: SẦM THỊ LỆ THANH Chức vụ: PHÓ HIỆU TRƯỞNG Đơn vị: TRƯỜNG PTDTNT TỈNH Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực tồn ngành có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực tồn ngành có hiệu cao - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao  - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu  - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phịng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban  Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Trong ngành  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: 34 Trong Tổ/Phòng/Ban  Xếp loại chung: Xuất sắc  NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN (Đã cam kết Ký tên) Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT  Khá  Đạt  XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN Trong ngành  Không xếp loại  THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Đã xác nhận Ký tên) (Đã xác nhận Ký tên) Sầm Thị lệ Thanh Lê Quang Hoàng Nguyễn Phi Phúc 35 ... trọng công tác giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường, mạnh dạn lựa chọn đề tài: ? ?Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua môn học GDCD HĐNGLL trường PTDTNT tỉnh Đồng Nai? ?? Với đề tài... sinh trường PTDTNT tỉnh Đồng Nai - Đề xuất số biện pháp đạo công tác giáo dục đạo đức học sinh trường PTDTNT tỉnh Đồng Nai Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Các biện pháp đạo công tác giáo dục đạo đức. .. LƯỢNG GIÁO DỤC Ý THỨC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG PTDTNT TỈNH ĐỒNG NAI Xuất phát từ thực trạng công tác giáo dục cho học sinh trường PTDTNT tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn trường đề biện pháp giáo

Ngày đăng: 27/02/2015, 15:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w