1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tích hợp tư liệu văn học vào dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1858 1884

24 159 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC 1Mở đầu……………………………….…………………………………………2 1.1 Lí di chọn đề tài…………………………………… …………………… 1.2 Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… 1.3.Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… 1.4.Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….3 2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm………………………………………………4 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm……………………………… ….4 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm……………….4 2.3.Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề…………………………………5 2.3.1.Trong nội khóa……………………………………………………… 2.3.2.Trong ngoại khóa…………………………………………………….10 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm………………………………………12 2.4.1.Phương pháp tiến hành thực nghiệm…………………………………… 12 2.4.2 Kết thực nghiệm…………………………………………………….15 Kết luận kiến nghị……………………………………………………… 17 3.1 Kết luận……………………………………………………………………17 3.2 Kiến nghị………………………………………………………………… 17 Tài liệu tham khảo…………………………………………………………… 19 Phụ lục………………………………………………………………………….20 1.MỞ ĐẦU 1.1.Lí chọn đề tài Lịch sử môn khoa học có đặc trưng riêng biệt, nghiên cứu kiện xảy khứ, không cịn tồn ngun vẹn thực tiễn, ngồi dấu vết chứng minh khứ có thực tồn Do đó, nhận thức lịch sử chủ yếu nhận thức đường trực tiếp tiến hành thí nghiệm mơn học khác mà phải thông qua nhiều nguồn tư liệu khác Nói đến lịch sử nói đến tính cụ thể Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1884, thời kì quan trọng: q trình thực dân Pháp mở đầu xâm lược nước ta, kháng chiến nhân dân Việt Nam bùng nổ Giai cấp phong kiến triều đình Huế từ chống đỡ yếu ớt đến nhân nhượng đầu hàng, làm tay sai cho thực dân Pháp để bảo vệ quyền lợi ích kỉ Với hiệp ước Pa-tơ -nốt Việt Nam từ nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến kéo dài đến cách mạng tháng Tám năm 1945 Trái ngược với thái độ triều đình Nguyễn nhân dân ta đứng lên phản kháng mạnh mẽ Cuộc đấu tranh kết hợp nhiều hình thức khác nhau, từ khởi nghĩa vũ trang đến sử dụng văn thơ làm ngòi bút chống Pháp Tất thể tinh thần yêu nước bất khuất truyền thống đấu tranh kiên cường người, dân tộc Việt Nam Để giúp học sinh tìm hiểu rõ tranh xã hội Việt Nam giai đoạn ,chúng ta cần phải kết hợp nhiều phương pháp dạy học khác Một phương pháp quan trọng tích hợp, liên môn Dạy học liên môn nguyên tắc quan trọng dạy học trường phổ thơng nói chung mơn Lịch sử nói riêng Bộ môn Lịch sử cung cấp cho em kiến thức nhiều lĩnh vực đời sống xã hội tiến trình phát triển lồi người Vì vậy, kiến thức lịch sử không liên quan tới khoa học xã hội mà liên quan tới khoa học tự nhiên Kiến thức môn học bổ sung cho nhau, làm sáng tỏ kiến thức lịch sử Với mong muốn tạo cho học sinh hứng thú học tập mơn Lịch sử đồng thời kích thích em khám phá, tìm hiểu cội nguồn dân tộc Tơi xin mạnh dạn đưa phương pháp nhỏ với đề tài: “Tích hợp tư liệu văn học vào dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1884” đề góp phần làm bật nội dung học 1.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài góp phần giúp học sinh nắm nội dung kiến thức Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1884 đồng thời tạo hứng thú cho môn học, sử dụng tư liệu văn học để khắc phục tình trạng khơ cứng dạy học lịch sử Thơng qua kết hợp hình thức dạy học liên mơn để tạo nên gắn kết, bổ trợ kiến thức môn học với 1.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài học sinh lớp Trường THCS Thọ NgọcTriệu Sơn-Thanh Hóa 1.3 Phương pháp nghiên cứu -Nghiên cứu nguồn tài liệu kinh điển, nghị quyết, văn kiện Đảng, tài liệu giáo dục, văn học…và viết liên quan đến đề tài -Nghiên cứu thực tế: Giảng dạy, quan sát, điều tra thực tế, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp 2.NỘI DUNG CỦA SÁNG KIẾN 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Lịch sử phát triển xã hội loài người chứng tỏ rằng, người với nhân cách động lực tiến hóa xã hội, đồng thời nhân tố quan trọng trực tiếp hay gián tiếp kìm hãm tạm thời phát triển xã hội Dân tộc Việt Nam khơng có lịch sử lâu đời, anh dũng, sáng tạo lao động sản xuất, bảo vệ tổ quốc tiến xã hội mà cịn có nhiều kinh nghiệm giáo dục truyền thống cho nhân dân, đặc biệt hệ trẻ Bộ môn Lịch sử không cung cấp cho học sinh hiểu biết sâu sắc nhân loại, dân tộc từ buổi bình minh đến mà cịn góp phần hình thành nhân cách, giáo dục tình cảm, phẩm chất đạo đức lực nhận thức cho học sinh Mặc dù có nhiều quan điểm khác song nhà giáo dục lịch sử sử học công nhận thời đại cách mạng khoa học kĩ thuật sôi động này, môn lịch sử trường phổ thông ngun mà cịn tăng thêm vị trí, ý nghĩa việc đào tạo hệ trẻ Nhà sử học Pasu to (Nga) khẳng định “Muốn đào tạo người phù hợp với thời đại chúng ta, cần phải không ngừng cải tiến nâng cao chất lượng dạy học lịch sử ” Lịch sử diễn sôi động phức tạp, nhận thức lịch sử khơng giản đơn Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1884, có nhiều biến động sâu sắc xâm nhập xâm lược nước ta thực dân Pháp Sự chống cự yếu ớt triều đình Nguyễn đối lập với đấu tranh kiên cường, bất khuất nhân dân ta tạo nên tranh xã hội nhiều màu sắc Đề tài “Tích hợp tư liệu văn học vào dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1884” lớp THCS, giúp em hiểu, nhận thức cách sâu sắc lịch sử dân tộc ta thời kì Pháp xâm nhập hồn thành q trình xâm lược q trình đấu tranh nhân dân ta Từ em rút quy luật, học cần thiết, quan trọng trình vận động đấu tranh giải phóng dân tộc bảo vệ Tổ quốc 2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Trong năm gần việc đổi phương pháp dạy học nói chung phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng trở thành yêu cầu cấp thiết Công cải cách giáo dục triển khai nước ta đòi hỏi tiến hành đồng thời cải cách hệ thống giáo dục, nội dung phương pháp dạy học Trên thực tế, việc đổi phương pháp dạy học chưa trọng nhiều, chưa có hiệu cao Một nguyên nhân tình trạng việc nghiên cứu, giảng dạy bồi dưỡng phương phương pháp dạy học lịch sử chưa tốt, chưa cập nhật tình hình nghiên cứu với mơn học u cầu trường phổ thơng Đó việc sử dụng tài liệu dạy học, tham khảo hạn chế, áp dụng phương pháp dạy học truyền thống “Thầy đọc, trò ghi” nên khơng phát huy tính tích cực học sinh dẫn đến học khô khan, học sinh học không hiểu chất vấn đề Từ thực tiễn công tác trường THCS Thọ Ngọc 10 năm qua, nhận thấy rằng, tình trạng học sinh khơng hiểu rõ lịch sử dân tộc phổ biến Trong thời đại bùng nổ công nghệ thông tin ngày em hiểu, sử dung Facebook, Zalo thành thạo so với việc em đọc sách Vì dẫn đến nhiều học sinh nắm rõ người, nghiệp, chí Scandan ca sĩ, diễn viên, cầu thủ hay hot girl, hot boy nhân vật anh hùng lịch sử dân tộc Từ thực tế tác động sâu sắc đến suy nghĩ tác giả Từ thơi thúc tác giả cần phải tìm phương pháp dạy học thích hợp để thực vào học nhằm đưa em quay với Lịch sử dân tộc Để từ truyền vào em lòng đam mê, nhiệt huyết, ý chí đấu tranh kiên cường bất khuất hệ cha anh đấu tranh giành lại độc lập cho dân tộc xây dựng đất nước, đồng thời giáo dục cho em- chủ nhân tương lai đất nước lòng yêu quê hương, yêu Tổ quốc 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề Nguồn tư liệu văn học phong phú, vừa thuận lợi vừa khó khăn giáo viên Vì nhiều tài liệu cần phải xác định nguồn tài liệu thích hợp với mục đích nội dung học Sử dụng nguồn tài liệu văn học cần phải nêu bật giá trị lịch sử Để làm điều cần phải lựa chọn nguồn tư liệu văn học cần khai thác Khi tích hợp tư liệu văn học vào giảng dạy lịch sử nói chung theo tơi cần lưu ý số điểm sau: Xác định ý nghĩa việc tích hợp tư liệu văn học nhằm cụ thể hóa nội dung lịch sử dân tộc dạy học lịch sử Xác định vị trí, mục tiêu, nội dung phần kiến thức giảng dạy * Về vị trí, mục tiêu: Giai đoạn 1858-1884, có vị trí quan trọng tồn tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam Kiến thức giai đoạn dạy tiết thuộc chương I- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp từ năm 1858 đến cuối kỉ XIX, với bài: + Bài 24: Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873 + Bài 25: Kháng chiến lan rộng toàn quốc (1873-1884) Giai đoạn gồm nhiều kiện, diễn biến quan trọng: trình thực dân Pháp xâm lược Việt Nam, thái độ chống cự yếu ớt đến đầu hàng triều đình Nguyễn đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân ta Nắm vững kiến thức giai đoạn 1858-1884 tạo sở để học sinh tiếp thu kiến thức lịch sử dân tộc từ 1884 đến tốt Đồng thời qua giáo dục tình cảm, tư tưởng, phẩm chất đạo đức, niềm tin cho hệ học sinh *Nội dung lịch sử Việt Nam từ 1858-1884 +Nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta, trình xâm lược thực dân Pháp +Phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta Thái độ trách nhiệm triều đình Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp Để sử dụng nguồn tư liệu văn học nhằm cụ thể hóa số kiện dạy học Lịch sử cần phải tuân thủ yêu cầu chung phương pháp sử dụng tài liệu tham khảo Trên sở nghiên cứu lí luận dạy học lịch sử trường phổ thông Tôi xin đề xuất số phương pháp tích hợp tư liệu văn học cho giảng nội khóa ngoại khóa sau 2.3.1 Trong nội khóa Có thể nói hoạt động nội khóa hoạt động chủ yếu dạy học lịch sử Nó phải đạt mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục phát triển học sinh Bởi q trình tích hợp tư liệu văn học vào dạy học lịch sử nội dung tư liệu phải đáp ứng yêu cầu Đối với “Cuộc kháng chiến từ năm 1858-1873” dạy mục 2.Chiến Gia Định năm 1859, để làm sáng tỏ kiện ngày 17-2-1859, giáo viên tích hợp tư liệu văn học qua “Chạy giặc” Nguyễn Đình Chiều “ Tan chợ vừa nghe tiếng súng Tây Một bàn cờ phút sa tay Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy Mất tổ đàn chim rác bay Bến Nghé tiền tan bọt nước Đồng Nai tranh ngói nhuộm màu mây Hỡi trang dẹp loạn dày đâu vắng Nở để dân đen mắc nạn này” Thông qua nội dung thơ giáo viên phân tích để thấy đau thương dân tộc, lòng căm thù lên tội ác qn Pháp xâm lược thể lịng thương xót nhân dân Bài thơ tác phầm văn chương - trở thành nhân chứng lịch sử tội ác giặc Pháp ngày đầu chúng xâm lược nước ta Như vậy, với việc tích hợp tư liệu văn học vào giảng giúp em có cảm xúc nhìn thực tế sâu sắc kiện Cũng theo tiến trình học, phần II Mục Kháng chiến Đà Nẵng tỉnh miền Đông Nam Kì Khi giáo viên cho học sinh ghi nhớ kiện Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi vọng sông Vàm Cỏ, giáo viên minh họa thêm câu thơ, “Sông Nhật Tảo lửa hồng rực cháy tiếng vang trời đất Đồn Kiên Giang lưởi kiếm tuốt ra, quỷ thần sợ khóc.” Với việc tích hợp tư liệu vào kiện giúp em hiểu lịch sử cách “mềm mại” Qua phân tích sâu bối cảnh cụ thể lịch sử dân tộc Trong trình giảng dạy, giáo viên kết hợp câu nhận định, đánh giá nhà sử học đương thời Ví dụ nói khởi nghĩa Trương Định Chúng ta đưa nhận định giáo sư Trần Văn Giàu tác phầm “Chống xâm lăng” viết: “Trương Định thật vị anh hùng xuất chúng, xuất chúng nhì khởi nghĩa Nam Kì” Khi giáo viên dạy đến kiện kể đơi nét người, nghiệp Trương Định Ông tiếng với câu nói: “Chúng tơi lấy lau làm cờ, chặt tầm vơng làm vũ khí Dứt khốt khơng ngừng chống bọn giặc cướp nước” Thơng qua hình ảnh văn học giúp học sinh cảm nhận hiểu lịch sử nhìn đa chiều Từ học sinh khái quát, đánh giá kiện lịch sử cách khách quan Chốt lại cuối học sinh rút khởi nghĩa Trương Định Tuy tồn thời gian ngắn từ năm 1858-1864 trở thành điểm son ngời sáng lịch sử dựng nước, giữ nước chống ngoại xâm dân tộc ta Trương Định trở thành người thủ lĩnh vĩ đại nghĩa quân chống giặc Pháp xâm lược khởi nghĩa Trương Định trở thành đấu tranh tiêu biểu có ảnh hưởng ý nghĩa to lớn giai đoạn đầu phong trào chống Pháp xâm lược nhân dân Nam Kì nửa cuối kỉ XIX Ở mục Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây Nam Kì Giáo vi ên dẫn dắt chuyển ý: sau sáu tỉnh Nam Kì rơi vào tay Pháp, nhân dân Nam Kì dậy đấu tranh nhiều hình thức khác nhau, từ khởi nghĩa vũ trang đến dùng văn thơ để chiến đấu Với gương tiều biểu Nguyễn Đình Chiểu với “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” “Cui cút làm ăn, Lo toan nghèo khó, Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung, Chỉ biết ruộng trâu, theo làng họ Việc cuốc, việc cày, việc cấy, tay vốn quen làm; Tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa ngó” Qua đoạn thơ giáo viên phân tích để học sinh thấy Phong trào kháng chiến Nam Bộ kéo dài 20 năm chứng minh hùng hồn tinh thần chiến đấu oanh liệt bền bỉ nhân dân Nam Bộ rõ ràng phong trào bắt nguồn từ lòng căm thù vô hạn quần chúng nhân dân giặc ngoại xâm, nguyện hi sinh tất chiến đấu đến để cứu nước, cứu dân Và thấy Tổ quốc lâm nguy, người dân bình thường giàu lòng yêu nước ghét giặc sẵn sàng hành động khơng chút dự, với khí dũng cảm phi thường: “ Ngồi cật có manh áo vải, đợi mang bao tấu, bầu ngòi Trong tay cầm tầm vông, chi nài sắm dao tu nón gỗ Hỏa mai đánh rơm cúi, đốt xong nhà dạy đạo kia; Gươm đeo lưỡi dao phay, chém dớt đầu quan hai Chi nhọc quan quản gióng trống kì, trống giục, đạp rào lướt tới, coi giặc không; Nào sợ thằng Tây bắn đạn nhỏ, đạn to, xô cửa xông vào liều chẳng có Kẻ đâm ngang, người chém ngược, làm cho mã tà, ma-ní hồn kinh! Bọn hè trước, lũ ó sau, trối kệ tàu thiếc, tàu đồng súng nổ” Từ giáo viên gợi ý để học sinh nhận thức rằng: văn thân, sĩ phu hồi sống nhân dân nên họ hiểu khổ nhân dân họ có tinh thần chống xâm lược mạnh mẽ Cuối cùng, bị triều đình cố tình bỏ rơi hay tìm cách ngăn trở phá hoại, khởi nghĩa thất bại Nhưng phong trào đấu tranh vũ trang yêu nước chống Pháp nhân dân miền Nam không dập tắt, bất chấp muôn vàn thủ đoạn tàn bạo kẻ thù Với câu nói Nguyễn Trung Trực hiên ngang trả lời giặc Pháp chúng tìm cách dụ dỗ, mua chuộc ơng: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” lần khẳng định điều Khi dạy 25: Kháng chiến lan rộng tồn quốc (1873-1884) Trong phần “Tình hình Việt Nam trước Pháp đánh chiếm Bắc Kì.” Giáo viên hướng dẫn để học sinh tìm hiểu âm mưu thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ đồng thời phân tích để học sinh thấy sách bóc lột tàn bạo Pháp nhân nhân ta Trong triều đình Nguyễn thực sách đối nội, đối ngoại lỗi thời, lạc hậu Vì đời sống nhân dân vơ cực Được thể qua vè thời vua Tự Đức “Cơm nỏ (chẳng) có Rau cháo khơng Đất nhà trắng xóa ngồi đồng ……………………………… Quạ kêu vang bốn phía Xác đầy nghĩa địa Thây thối bên cầu Trời ảm đạm u sầu Cảnh hoang tàn đói rét Dân nghèo kiệt” Từ việc phân tích tư liệu văn học giúp cho học sinh hiểu sâu sắc bối cảnh xã hội lúc Qua giúp học sinh khơi phục lại tranh lịch sử cách chân thực Trong qúa trình dạy học lịch sử, ngồi cung cấp kiện, mơn học cịn đáp ứng u cầu giáo dục, giáo dưỡng ví dụ, ta dạy kiện Pháp đánh thành Hà Nội ngày 20-11-1873, sau thành mất, Nguyễn Tri Phương bị thương, bị giặc bắt, Pháp dụ dỗ nhiều hình thức ông trả lời khảng khái: “Bây ta gắng lây lất mà sống thung dung chết việc nghĩa” Qua câu nói ơng, học sinh thấy lòng kiên trung vị trung thần Ông xứng đáng nhân dân lịch sử kính trọng Chính thế, đền thờ ơng, có hai câu đối nhân dân viết nên: “Kìa thành qch, non sơng, trăm trận phong trần cịn thước đất Là trời sao, sơng núi, mười năm tâm với trời xanh” Cuộc kháng chiến nhân dân ta sôi sục không ngừng Thực dân Pháp đẫy mạnh xâm lược, nhân dân ta chí đấu tranh Khi thực dân Pháp đánh Bắc kì lần Nhân dân nước dậy đấu tranh, tiêu biểu Nghệ An-Hà Tĩnh “Vận trời chả biết Ra dàn trận đánh đao với Triều Dập dìu trống đánh cờ xiêu Phen đánh Triều lẫn Tây” Thông qua đoạn thơ giáo viên bổ sung thêm số tư liệu hai nhân vật Trần Tấn-Đặng Như Mai lãnh đạo nhân dân đánh chiếm tỉnh lị Hà Tĩnh nhiều phủ huyện thuộc tỉnh, tìm đường phát triển mạnh mẽ tỉnh phía Bắc vào tỉnh phía Nam Nhưng triều đình dồn lực lượng dập tắt tàn nhẫn khởi nghĩa vào cuối năm 1784 Vào năm 1882, Pháp đánh Bắc Kì lần 2, Hồng Diệu anh dũng chiến đấu đến Giáo viên cung cấp thêm tư liệu để học sinh thấy gương hi sinh ơng, Ơng tự để bào tồn khí tiết với câu nói tiếng: “Thành không cứu được, thật hổ với nhân sĩ Bắc thành lúc sinh tiền Thân chết có quản gì, xin nguyện theo Nguyễn Tri Phương xuống đất Quân vương mn dặm, huyết lệ đơi hàng…” Sau giáo viên sử dụng thêm số tư liệu văn học để học sinh tự nhận xét, đánh giá người Hồng Diệu: Tơn Thất Thuyết ca ngợi ơng : “Nhất tử thành danh, tự cổ anh hùng phi sở nguyện Bình sanh trung nghĩa, đương niên đại khởi vô tâm” Tạm dịch: “Một chết thành danh, đâu phải anh hùng nguyện trước Bình sanh trung nghĩa, đương trường đại tất lưu tâm 2.3.2 Trong ngoại khóa Hoạt động ngoại khóa hình thức tổ chức dạy học Nó có tác dụng hỗ trợ cho nội khóa Với nội dung học trên, lựa chọn số hình thức ngoại khóa sau a Trị chơi lịch sử -Trị chơi lịch sử hình thức ngoại khóa khóa gọn nhẹ, dễ tổ chức mà hấp dẫn học sinh Đây khơng việc giải trí, mà đòi hỏi người tham dự phải phát huy lực, tư duy, trí thơng minh để giải vấn đề đặt - Với nội dung “Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1884” giáo viên cho học sinh thi đố trò chơi lịch sử như: “Thi đố kiến thức lịch sử” , “ giải ô chữ”, “Lập niên biểu” Giáo viên đưa số câu hỏi để học sinh trả lời phần “Thi đố kiến thức lịch sử” để học sinh tìm nhân vật lịch sử thời kì “Đố đánh trống phất cờ Giữa thành Hà Nội nguy nan Rồi lúc trẻ, ngói tan Mượn dây oan nghiệt giải oan anh hùng- Là ai?-Hoàng Diệu 10 Hay: “Quyết tâm rửa qn thù Ơ hơ cặp mắt cơng phu lỡ làng”- Là ai?-Nguyễn Đình Chiều “Ai đem Nhật Tảo ghi vào sử xanh”- Là ai?-Nguyễn Trung Trực Với dạng câu đố học sinh vừa thấy thích thú khám phá đồng thời giải em khắc sâu kiến thức mà học b Đọc sách lịch sử Đây hình thức có hiệu cung cấp thêm kiến thức cho học sinh nội khóa Nó góp phần rèn luyện cho học sinh mặt tư tưởng, phẩm chất, đạo đức, kĩ năng, thói quen hứng thú phương pháp làm việc với sách Là hình thức đơn giản, dễ làm, song lại có hiệu cao mặt giáo dưỡng, giáo dục phát triển Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc sách lịch sử, sưu tầm câu chuyện liên quan đến nội dung học Để làm điều này, trước tiên, giáo viên giúp học sinh lập danh sách cần đọc cho phù hợp với nội dung học Ví dụ Tác giả sách Tên sách Thời gian đọc Những Những thu sách kiện hoạch sau trình bày đọc sách sách Phan Đại Sổ tay nhân ngày …… …… Doãn, vật lịch sử Trương Hữu Việt Nam Quýnh Hà Van Tóm tắt niên … …… …… Thư, Trần biểu lịch sử Hồng Đức Việt Nam Trần Trọng Việt Nam sử …… …… … Kim lược Sử quán Đại Nam thực … …… …… triều lục biên Nguyễn Với sách giáo viên đưa hình thức khác như: tự đọc, đọc chung lớp Sau học học sinh ghi lại phần “bút kí khoa học” mình, từ học sinh thấy hứng thú củng cố đuộc kiến thức tiếp thu sách nội dung học c Trao đổi, thảo luận 11 Đây hình thức ngoại khóa nhằm giúp học sinh bày tỏ ý kiến để củng cố kiến thức học, lòng tin sau em học, suy nghĩ vấn đề Đối với nội dung lịch sử giai đoạn này, học sinh có thảo luận để trả lời câu hỏi “ Việc nước ta rơi vào tay thực dân Pháp có phải tất yếu hay khơng?” “ Nhà Nguyễn có trách nhiệm việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp? Trong trình trao đổi, giáo viên động viên học sinh đề xuất giải vấn đề theo suy nghĩ độc lập Sau giáo viên bổ sung thiếu sót, sau rút nhận xét, đánh giá Tất hình thức ngoại khóa nói hoạt động bổ ích hấp dẫn thực định hướng, dẫn tổ chức giáo viên lịch sử sở tôn trọng nguyên tắc giáo dưỡng, giáo dục, rèn luyện phát triển học sinh qua tri thức lịch sử địa phương 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Việc tích hợp tư liệu văn học nhằm cụ thể hóa số kiện quan trọng lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1884 việc làm mẻ với nhiều giáo viên THCS Vậy phương pháp thực nào? Đem lại giá trị cho học? Để trả lời câu hỏi này, tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp 8A 8B trường THCS Thọ Ngọc với tiết dạy 37 (Theo phân phối chương trình) :24,chương trình lịch sử lớp 8-THCS Kết thực nghiệm chứng đánh giá hiệu việc Tích hợp tư liệu văn học dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858-1884 tính khả thi dạy học thực tiễn - Để tiến hành thực nghiệm; chúng tơi chuẩn bị giáo án dự kiến sử dụng nguồn văn học để cụ thể hóa kiện nhân vật lịch sử đưa phương pháp khai thác Bên cạnh giáo án lớp đối chứng dạy theo kiểu truyền thống, khơng tích hợp tư liệu văn học vào học 2.4.1 Phương pháp tiến hành thực nghiệm Chúng chọn lớp 8A có 38 học sinh lớp thực nghiệm lớp 8B có 32 học sinh lớp đối chứng Bài thực nghiệm tiến hành tiết 37 Bài 24 TIẾT 37: CUỘC KHÁNG CHIẾN TỪ NĂM 1858-1873 (tiếp) A.Mục tiêu 1.Kiến thức:Hs nhận thức thái độ trách nhiệm triều đình nhà Nguyễn việc để tỉnh miền Tây Nam Kì Các hình thức đấu tranh phong phú phong trào yêu nước chống Pháp nhân dân Nam Kì 12 Kĩ năng: HS có kĩ sử dụng đồ, tư liệu lịch sử, văn học để minh họa học Quan sát tranh ảnh Thái độ: HS thấy chất tham lam, tàn bạo thực dân Pháp -Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất nhân dân ta B Chuẩn bị giáo viên, học sinh GV: Lược đồ KN chống Pháp Nam Kì (1859-1874) -Tranh ảnh công nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh tàu Hi vọng Pháp sông Càm Cỏ Đông -Tài liệu tham khảo HS; sưu tầm thơ văn yêu nước cuối kỉ XIX C Tiến trình học Ổn định lớp 2.Kiểm tra cũ ? Vì thực dân Pháp xâm lược Việt Nam? Nhân dân ta chống lại thực dân Pháp xâm lược nào? 3.Bài -GV giới thiệu mới:… Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1.Tìm hiểu kháng chiến II Cuộc kháng chiến chống Pháp chống Pháp từ năm 1858-1873 từ năm 1858-1873 1.Kháng chiến Đà Nẵng ba -GV treo lược đồ thuật lại phong trào tỉnh miền Đơng Nam Kì kháng chiến nhân dân Đà Nẵng tỉnh miền Đơng Nam Kì -Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa -HS theo dõi binh phối hợp với qn triều đình GV cung cấp thơng tin:Sau thất bại đánh Pháp ĐN, TD Pháp kéo vào Gia Định, quân đội triều đình chống cự yếu ớt tan rã, khơng chủ động đánh giặc, cịn nhân dân địa phương tự động tổ chức thành đội ngũ chỉnh tề kháng Pháp từ chúng đặt chân lên đất liền như: +Toán quân Toán quân 5000 người Lê Huy (một võ quan bị thải hồi) Trần Thiện Chính (một chi huyện bị cách chức) huy +Một toán quân 6000 người Dương 13 Bình Tâm lãnh đạo +Họ chiến đấu dũng cảm hỗ trợ cho rút lui quân triều đình, bao vây, phục kích quấy phá đồn trại giặc không cho chúng đánh rộng Tiêu biểu là… GV cho Hs quan sát tranh Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng sông Vàm Cỏ Đông GV đọc cho HS nghe câu thơ “Sông Nhật Tảo lửa hồng rực cháy vang trời đất Đồn Kiên Giang lưởi kiếm tuốt gươm ra, quỷ thần sợ khóc” (Huỳnh Mẫn Đạt) GV phân tích câu thơ để thấy công lao Nguyễn Trung Trực -GV cho HS quan sát tranh Trương Định nhận phong soái yêu cầu Hs nêu hiểu biết Trương Định thông qua tư liệu lịch sử tư liệu văn học -Hs đưa tư liệu văn học chuẩn bị sẵn -GV sử dụng thông tin mục 2.3.1 GV kết luận tường thuật ngắn gọn khởi nghĩa ? Em có nhận xét phong trào kháng chiến chống Pháp Đà Nẵng tỉnh miền Đơng Nam Kì? Hs trả lời: GV kết luận: Như từ thực dân Pháp xâm lược Đà Nẵng tỉnh miền Đơng Nam Kì, nhân dân ta tâm kháng Pháp, phong trào diễn sôi nổi, với cách đánh hiệu (đánh pháo thuyền-Nguyễn Trung Trực, Khởi nghĩa Trương Định ) làm cho Pháp lo sợ Hoạt động GV cho Hs theo dõi đoạn (SGK) trả lời câu hỏi ? Em nêu tình hình nước ta sau Hiệp ước Nhâm Tuất? -HS trả lời -GV kết luận, bổ sung:Triều đình Nguyễn -Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Hi Vọng Pháp sông Vàm Cỏ Đông (ngày10-12-1861) Khởi nghĩa Trương Định Gị Cơng làm cho địch thất điên bát đảo Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây Nam Kì + Thái độ hành động triều 14 tin tưởng vào “lương tâm hảo ý” cuẩ kẻ thù nên chiểu theo điều ước kí mà thực Khi cho mặt Nam yên, triều đình tập trung lực lượng để đối phó với phong trịa khởi nghĩa nơng dân miền Bắc miền Trung, đồng thời mở ngoại giao, Pháp riết chiếm nốt tỉnh miền Tây Nam Kì -Sau thăm dị triều đình Huế, thấy thời đến, ngày 20-6-1867, Pháp kéo đến trước thành Vĩnh Long Trong tình Phan Thanh Giản nộp thành viết thư cho quan lại tỉnh An Giang, Hà Tiên khơng kháng cự, tránh đổ máu vơ ích đình Huế việc để tỉnh miền Tây NK ? Tại Pháp nhanh chóng chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì khơng tốn viên đạn? HS trả lời GV KL: -Do thái độ nhu nhược triều đình, tình hình Pháp có nhiều thuận lợi GV cung cấp thông tin, kết hợp với lược đồ H 68 -Sau chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì, phong trào kháng chiến nhân dân diễn sôi nhiều nơi -GV cho Hs đọc số đoạn văn, thơ Nguyễn Đình Chiểu với “Chạy giặc”, “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc” -Gv phân tích thơ để thấy tinh thần kháng Pháp nhân dân Nam Kì -Gv đọc cho hs nghe câu thơ “Chở đạo thuyền không thấu Đâm thằng gian bút chẳng tà” (Thơ Nguyễn Đình Chiểu) ? Thơng qua câu thơ , Nguyễn Đình Chiểu muốn nói lên điều gì? -Do thái độ cầu hịa triều đình Huế, Pháp chiếm tỉnh miền Tây Nam Kì khơng tốn viên đạn (6-1867) -Triều đình Huế ngăn cản phong trào kháng chiến chống Pháp nhân dân Nam Kì, lệnh bãi binh +Phong trào đấu tranh chống Pháp diễn nhiều hình thức phong phú: - Bất hợp tác với giặc, phận kiên đấu tranh vũ trang, nhiều trung tâm kháng chiến đời: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh - Một phận dùng văn thơ lên án thực dân Pháp tay sai, cổ vũ lòng yêu nước: Phan Văn Trị, Nguyễn Đình Chiều… Củng cố -GV khái quát lại nội dung học, nhấn mạnh phần kiến thức Hướng dẫn học sinh học Bài cũ: học trả lời câu hỏi, tập SGK 15 Bài mới: Đọc nghiên cứu 25 2.4.2 Kết thực nghiệm Sau tiết học, để đánh giá hiệu học, kiểm tra việc nắm kiến thức học sinh lớp câu hỏi giống nhau, với thời gian phút Câu hỏi: So sánh thái độ, hành động nhân dân nhà Nguyễn trước xâm lược thực dân Pháp? Nhận xét phong trào đấu tranh chống Pháp nhân dân ta từ 18581873( lực lượng tham gia, quy mô, mức độ, hình thức đấu tranh, kết quả)? - Với kết Lớp 8A thực nghiệm 8B tổng loại giỏi(8số 10 điểm) tổng % số loại khá(6.5 -7.5 điểm) loại TB(5-6 điểm) loại yếu( điểm) tổng số % tổng số % tổng số % 38 10 26.3 19 50 23.7 0 32 3.1 21.8 16 50 25.1 đối chứng Để có kết trên, giáo viên áp dụng phương pháp tích hợp văn học vào giảng lớp thực nghiệm Chính điều gây hứng thú cho học sinh Từ em tiếp thu tốt Và thơng qua hình thức dạy học liên mơn nhận thấy chuyển biến tích cực thái độ học tập em Đó coi thành cơng quan trọng góp phần cao hiệu học tất mặt 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Giáo dục khoa học, đồng thời nghệ thuật nhằm thực mục tiêu định Mục tiêu giáo dục hoàn thành chức việc nâng cao dân trí, phát triển nhân lực, bồi dưỡng nhân tài để xây dựng xã hội ngày văn minh tiến Bộ môn lịch sử trường phổ thông có ưu đặc biệt việc giáo dục tư tưởng, tình cảm trí tuệ… đáp ứng yêu cầu mục tiêu nói Như F Enghen nói: “Đối với chúng ta, lịch sử tất cả, lịch sử đánh giá cao thứ khác lịch sử sống người xây dựng nên lao động đấu tranh giai cấp Nhìn lịch sử ta thấy gương mặt khứ, hình ảnh hướng tương lai” Vì vậy, trình dạy học lịch sử cần không ngừng cải tiến phương pháp giảng dạy để đạt mục tiêu đề Một phương pháp đổi dạy học tích hợp, liên mơn Việc tích hợp tư liệu văn học vào giảng dạy giai đoạn lịch sử Việt Nam từ 1858-1884 có ý nghĩa lớn phương diện: giáo dục, giáo dưỡng phát triển Nhưng phải thừa nhận rằng, việc làm khó mà khơng phải giáo viên thực Bởi tích hợp tư liệu văn học vào học lịch sử chọn lọc tư liệu phù hợp dẫn tới học xa dời kiến thức lịch sử, có lại trở thành tiết dạy văn…Từ thực tế đó, để đạt tiết dạy hiệu tốt nhất, xin mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: Kiến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Thanh Hóa, PGD Triệu Sơn Hiện nay, nguồn tư liệu tham khảo, phương tiện dạy học nhiều trường thiếu, đặc biệt trưởng miền núi Vì vậy, theo tơi, Sở Giáo dục Thanh Hóa, PGD Triệu Sơn, nên tham mưu với chinha quyền để bổ sung thêm nguồn kinh phí cho việc mua sắm trang thiết bị dạy học tài liệu tham khảo cho giáo viên, học sinh 2.Để khích lệ việc học tập học sinh việc sưu tầm tư liệu văn học liên quan đến nội dung SGK, Sở GD, PGD phát động phong trào thi tìm hiểu (có trao thưởng), xây dựng tủ sách nhỏ trường học….để bổ sung 17 nguồn kiến thức giáo dục tư tưởng đạo đức cho em Các thi nguồn khích lệ lớn học sinh việc chủ động học tập lĩnh hội kiến thức môn Lịch sử môn Văn học 2.2 Đối với Trường THCS Thọ Ngọc, tổ chuyên môn -Nhà trường cần tạo điều kiện để giúp đỡ giáo viên dạy ngoại khóa, chào mừng ngày lễ lớn như: 3-2, 26-3, 30-4….với hình thức phong phú như: thi tìm hiểu nhân vật lịch sử, đố vui lịch sử thông qua câu ca dao, hò, vè hay tác phẩm văn học hình thức thi rung chng vàng… -Tổ chuyên môn hỗ trợ giáo viên môn trình giảng dạy, đặc biệt tổ chức hoạt động ngoại khóa Để thực tốt theo tơi cần phải kết hợp linh hoạt hai tổ chuyên mơn nhà trường Thơng qua hình thức thao giảng, dự nhằm góp phần nâng cao chất lượng học công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Người thực Lê Thị Nguyên XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2018 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Nguyên 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Côi, Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử.Trường Đại học sư phạm Hà Nội, 1995 Quỳnh Cư-Đỗ Đức Hùng, Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 2001 3.C Mác-Angghen Tuyển tập-tập 2, Hà Nội, 1981 4.Nguyễn Quang Bích, Thơ văn Nguyễn Quang Bích, Hà Nội, 1973 Nguồn Internet Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Giáo dục, 2001 Phan Ngọc Liên, Đào Hữu Cơ-Lịch sử sử học Việt Nam, Nxb ĐHSP Hà Nội, 2003 Trần Trọng Kim-Việt Nam sử lược, 1919 Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng: Phát huy tính tích cực học sinh dạy học lịch sử Trung học sở, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 10 Đinh Xuân Lâm (chủ biên) - Đại cương lịch sử Việt Nam tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 11 Quốc sử quán (triều Nguyễn-Đại Nam thực lục (Tiền biên Chính biên),36 tập, Hà Nội, 1962-1978 12.Thái Duy Tuyên-Những đề giáo dục đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999 13 Hà Văn Thư-Trần Hồng Đức Tóm tắt niên biểu lịch sử Việt Nam, Nxb Văn Hóa thơng tin, Hà Nội, 1999 19 PHỤ LỤC Những thơ gương yêu nước Việt Nam cuối kỉ XIX 1.1 Nguyễn Trung Trực Bài Điếu Nguyễn Trung Trực Giỏi thay người chài Mạnh thay quốc sĩ Đốt thuyền Nhật Tảo Phá lũy Kiên Giang Thù nước chưa xong Thân Hào khí xưa Người Nam tử Máu đỏ, cát vàng Hỡi thơi Ngàn năm hương khói Trung nghĩa đây! (Vua Tự Đức-Thái Bạch dịch) Trước bị hành hình, tương truyền Nguyễn Trung Trực ngâm thơ Thư kiếm tùng nhung tự thiếu niên Yêu gian đàm khí hữu long tuyền Anh hùng nhược ngộ vô dung địa Bảo hận thâm cừu bất đái thiên Thi sĩ Đông Hồ dịch: Theo việc binh nhung thủa trẻ trai Phong trần hăng hái tuốt gươm mài Anh hùng gặp phải hồi không đất Thù hận chang chang chẳng đợi trời 1.2 Trương Định Bài văn Điếu Nguyễn Đình Chiều viết Trương Định Trong Nam, tên họ cồn 20 Mấy trận Gị Cơng nức tiếng đồn Đầu đạn rêm tàu bạch quỷ Hơi gươm thêm rạng vẻ huỳnh môn Ngọn cờ ứng nghĩa trời chưa bẻ Quả ấn Bình Tây đất vội chôn Nỡ khiến anh hùng rơi giọt lụy Lâm dân ba chữ điếu linh hồn Trời Bến Nghé mây mưa sùi sụt Thương đấng anh hùng gặp lúc gian truân Đất Gị Cơng cỏ ủ ê Cảm niềm thần tử, hết lịng trung 1.3 Hồng Diệu Bài Điếu sĩ phu Hà Nội viết Cô Thành chống giữ thơi Khảng khái ơng người Sách cũ nghìn năm gương tiết dọi Cơ thần chết trung phơi Sống thừa ngày tâm thẹn Giặc nghịch năm sợ rụng rời Nghìn thủa núi Nùng nêu khí Anh hùng đến lệ tn rơi (Chu Thiên dịch) Cụ Phó bảng Nguyễn Trọng Tỉnh viết Hoàng Diệu Tay cầm bút lại cầm binh Mn dặm giang sơn nặng Thờ chúa, chúa lo, lo với chúa Giữ thành, thành mất, theo thành Suối vàng hẳn mài gươm bạc Lịng đỏ thơi đành gửi sử xanh Di biểu cịn sơi khí Khiến người thêm trọng bút khoa danh Giáo sư Vũ Khiêu viết: Trung quốc, nghĩa dân, lưỡng phiến đan tâm huyền nhật nguyệt 21 Sinh Nam, tử Bắc, thiên thu khí vượng sơn hà Tạm dịch: Trung với nước, hiếu với dân, lòng son sáng tựa mặt trời, mặt trăng Sinh Nam, Bắc, khí tiết nghìn năm sau rạng rỡ nước non Chữ trung chút con Quyết đem gở tàn hồn gốc Trời cao, bể rộng, đất dày Núi Nùng, sông Nhị chốn mà ghi Thương thay buổi truân nguy Lòng riêng chẳng thương người trung Rủ tiền góp chung Đem người táng Học đường (Trích Chính khí ca) Lửa phun súng phát tứ bề Khiến lồi bạch quỷ hồn lìa phách xiêu Bắn chết nhiều Phố phường nghe thấy tiếng reo ầm ầm Quan qn đắc chí bình tâm Cửa đông thành bắc cầm vững binh Chém cha lũ hôi Phen quét sành sanh (Trích Chính khí ca) “ Nhất tử thành danh, tự cổ anh hùng pji sở nguyện Bình sinh trung nghĩa đương niên đại khởi vơ tâm” Tạm dịch: “Một chết thành danh, đâu phải anh hùng nguyện trước 22 Bình sinh trung nghĩa, đương trường đại tất lưu tâm” ( Tôn Thất Thuyết) 1.4 Nguyễn Đình Chiểu “Làm trai cõi gian Phò đời giúp nước, phơi gan anh hào” “Trọn đời lòng son Chỉ lăm trả nợ nước non cho rồi” NGĨNG GIĨ ĐƠNG Hoa cỏ bùi ngùi ngóng gió đơng Chúa xn đâu có hay khơng? Mây giăng ải Bắc trông tin nhạn Ngày xế non Nam bặt tiếng hồng Bờ cõi xưa đà chia đất khác Nắng sương há đội trời chung Chừng thánh đế ân soi thấu Một trận mưa nhuần rửa núi sông THÀ ĐUI Thà đui mà giữ đạo nhà Cịn có mắt ơng cha khơng thờ Dẫu đui mà khỏi danh nhơ Cịn có mắt ăn dơ rình Dẫu đui mà đặng trọn Cịn có mắt đổi hình tóc râu Sang chi theo thói tha cầu Dọc ngang chẳng đối đầu có …………………………………… Xin hai chữ “tâm thần”ở ta 1.5 Nguyễn Hữu Huân Phải giữ trọn trung hiếu để làm người trai tốt Thân sống hay chết chẳng kể làm gì? Mấy hồi tên đạn tay thử Ngàn dặm non sơng dạo gót chơi Chén rượu tan đình luận tiệc Câu thơ cố quốc chẳng lời 23 Cương thường biết nên mang nặng Hổ đấng làm trai chác nợ đời 1.6 Hồ Huân Nghiệp Lúc bị hành hình, ơng rửa mặt, sửa khăn áo ung dung đọc câu thơ chịu chém Kiến nghĩa ninh cam bất dũng vi Toàn trung hiếu tác nam nhi Tử thân, sinh tử hà tu luận Duy luyến cao đường bạch phát thùy Tạm dịch: Thấy nghĩa lòng đâu dám hửng hờ Làm trai thảo, tôn thờ Thân sống chết không màng nhắc Thương lấy mẹ già tóc bạc phơ -Bài Hịch Hồ Huân Nghiệp: Ở đâu mà chẳng thấy: phá chùa chiền, đào mồ mả, làm việc bất nhân? Ở đâu mà chẳng hay: Đốt nhà cửa, hãm vợ con, làm điều vô đạo? Bớ tướng sĩ ơi! Sống có danh, thác có danh, sống thác để thơm danh nhà nước! Phải đoái lại lưởi gươm đầu hổ Muốn khỏi vịng lao khổ Gặp vận trời để lúc gươm hanh’Thời thấy người thực - Phan Văn Trị: Nổi tiếng với câu nói: Đừng mượn hùm rung nhát khỉ Lòng ta sắt đá há lung lay 24 ... ? ?Tích hợp tư liệu văn học vào dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858- 1884? ?? đề góp phần làm bật nội dung học 1.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài góp phần giúp học sinh nắm nội dung kiến thức Lịch sử. .. tiến phương pháp giảng dạy để đạt mục tiêu đề Một phương pháp đổi dạy học tích hợp, liên mơn Việc tích hợp tư liệu văn học vào giảng dạy giai đoạn lịch sử Việt Nam từ 1858- 1884 có ý nghĩa lớn phương... tranh xã hội nhiều màu sắc Đề tài ? ?Tích hợp tư liệu văn học vào dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn 1858- 1884? ?? lớp THCS, giúp em hiểu, nhận thức cách sâu sắc lịch sử dân tộc ta thời kì Pháp xâm nhập

Ngày đăng: 18/10/2019, 07:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w