1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN phương pháp tạo biểu tượng về hoạt động ngoại giao của hồ chí minh trong dạy học lịch sử việt nam giai đoạn 1941 1969

18 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 370 KB

Nội dung

HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN THỊ THUỶ MÔN: LỊCH SỬ TRƯỜNG: THPT NGUYỄN TRÃI TÊN ĐỀ TÀI: PHƯƠNG PHÁP TẠO BIỂU TƯỢNG VỀ HOẠT ĐỘNG NGOẠI GIAO CỦA HỒ CHÍ MINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1941 – 1969 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1.Lý chọn đề tài Nhận thức hoạt động đặc trưng người Thông qua hoạt động này, người phản ánh tích cực, tự giác sáng tạo giới khách quan vào óc người sở thực tiễn nhằm sáng tạo tri thức giới khách quan Trong đó, biểu tượng khâu quan trọng sợi dây chuyền hoạt động nhận thức Do vậy, mơn khoa học việc hình thành nên biểu tượng trọng Lịch sử môn khoa học nhằm cung cấp kiến thức khoa học hình thành giới quan, phẩm chất đạo đức cho học sinh.Tuy nhiên môn học đặc thù Thông qua môn Lịch Sử để học sinh hiểu phát triển theo quy luật tự nhiên xã hội, biết vận dụng sáng tạo hiểu biết vào hoạt động thực tiễn sống sở kiến thức môn học Muốn dạy học thành công môn Lịch Sử, truyền đạt ý tưởng mà giáo viên muốn truyền đạt theo ý đồ, bên cạnh việc sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống, giáo viên phải tích cực đổi phương pháp dạy học Việc sử dụng phương pháp tạo biểu tượng dạy học Lịch Sử đem lại hiệu cao dạy học.Để sử dụng phương pháp cách có hiệu quả, tạo hứng thú học tập cho học sinh vấn đề khó khăn Với kinh nghiệm ỏi than tham khảo đồng nghiệp, than chọn đề tài “ phương pháp tạo biểu tượng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh dạy học Lịch Sử Việt Nam giai đoạn 1941 – 1969” để làm sáng kiến kinh nghiệm 1.2 Điểm đề tài Đối với đề tài phương pháp tạo biểu tượng dạy học Lịch Sử nhằm đạt hiệu cao giảng dạy có nhiều sáng kiến kinh nghiệm, cơng trình nghiên cứu Tuy nhiên phương pháp tạo biểu tượng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh giai đoạn 1941-1969 đề tài nghiên cứu, với thực tế giảng dạy trường THPT Nguyễn Trãi – nơi điều kiện kinh tế xã hội khó khăn, đầu vào học sinh tương đối thấp thân tơi mạnh dạn chọn đề tài để áp dụng trường với điều kiện đặc thù Trong đề tài có điểm kinh nghiệm thân đúc rút trình giảng dạy 10 năm Với đề tài tơi áp dụng số phương pháp mới, áp dụng vào mốc thời gian cụ hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh giai đoạn cụ thể từ năm 1941 đến năm 1969 Sử dụng đoạn tường thuật để miêu tả hoạt động ngoại giao, áp dụng kiện cụ thể, thời gian cụ thể kiện đó, sử dụng phương pháp nêu đặc điểm, hình tượng… PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trang vấn đề 2.1.1 Thuận lợi Hầu trường THPT trang bị hệ thống máy chiếu, tivi phục vụ cho công tác giảng dạy Đây điều kiện thuận để giáo viên sử dụng hình ảnh minh hoạ sinh động cho dạy, góp phần tăng hiệu cho dạy học nói chung mơn Lịch sử nói riêng Bên cạnh phương tiện dạy học trang bị đầy đủ giáo viên có nhiều nguồn tài liệu để tham khảo, học tập Hàng năm thường có buổi tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn, áp dụng phương pháp quan tâm Bộ giáo dục, Sở giáo dục Ban Giám hiệu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tham gia buổi tập huấn, học tập nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ 2.1.2 Khó khăn Hiện thực trạng chung môn Lịch Sử trường THPT đa số học sinh xem môn phụ, e cảm thấy nhàm chán chí khơng học mơn Trong năm vừa qua, phản ánh tỉ lệ thi điểm thi THPT quốc gia đại học cho thấy hứng thứ môn ít, chí khơng có Đây tình hình chung đòi hỏi giáo viên giảng dạy mơn Lịch Sử cần phải nghiên cứu, tìm tòi phương pháp giảng dạy mới, hấp dẫn tạo tích cực chủ động cho học sinh, kích thích sáng tạo học tập Tăng cường tìm tòi phương pháp nhằm tạo hiệu hoạt động dạy học Với đề tài “ Phương pháp tạo biểu tượng dạy học Lịch Sử” giaó viên đưa vào sử dụng nhiều chưa hiệu mang tính hình thức, đối phó thao giảng hay thi cử Chưa có ứng dụng đại trà, phổ biến giáo viên Vì thân tơi có nhiều băn khoăn, cố gắng tìm áp dụng phương pháp tạo biểu tượng dạy học cụ thể phần ngoại giao Hồ Chí Minh giai đoạn 19421969 Ngồi học sinh THPT thời kì em lựa chọn môn học, khối học phục vụ cho việc đào tạo ngành nghề sau này, nhiên đại đa số nghành học có mơn Lịch Sử ít, trường khó tìm kiếm việc làm Đây khó khăn dẫn đến thực trạng chung em lười học, nhác học môn Lịch Sử hiệu mang lại chưa cao 2.2 Giải Pháp 2.2.1 Những yêu cầu việc tạo biểu tượng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh qua dạy học lịch sử - Phải vào hoạt động nhận thức học sinh THPT - Phải tuân thủ nhận thức Mácxít - Lêninnít - Phải xuất phát từ đặc điểm môn lịch sử, học tập học sinh trực quan sinh động kiện, tượng, khứ - Phải ý đến mục đích giáo dục tư tưởng, tình cảm phát triể nhân cách học sinh trình tạo biểu tượng hoạt động cách mạng Võ Nguyên Giáp 2.2.2 Biện pháp sư phạm sử dụng để tạo biểu tượng hoạt động ngoại giao Hồ CHí Minh 2.2.2.1 Xác định thời gian không gian xảy kiện phản ánh hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh Để giúp học sinh có nhận thức lưu lại đầu óc học sinh nét điển hình hoạt động ngoại giao Hồ CHí Minh, trình dạy học lịch sử, cần xác định rõ thời gian không gian xảy kiện hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh, để giúp học sinh hình dung thời điểm bối cảnh lịch sử cụ thể mà Hồ Chí Minh sống, làm việc hiểu đối sách Người kẻ thù nước khác Ví dụ: Để tạo biểu tượng “Thêm bạn bớt thù” hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh giảng dạy mục III3: Hà hoãn với Pháp nahwmf đẩy quân Trung Hoa dân quốc khỏi nước ta, 17, SGK lịch sử lớp 12 (Chương trình chuẩn) cần giúp học sinh hình dung bối cảnh lịch sử lúc để từ dó thấy nhạy bén, sáng suốt Hồ Chí Minh việc đưa đối sách ngoại giao kịp thời đắn để tránh lúc đối đầu với nhiều kẻ thù, thông qua hệ thống câu hỏi khơi gợi sau: - Sau chiếm dô thị Nam Nam Trung Bộ thực dân Pháp có hành động để tiến quan Bắc? - Hành đồng tác động đến cách mạng nước ta nào? - Đảng, Chính Phủ Chủ Tịch Hồ Chí Minh có chủ trương, đối sách để giải vấn đề nêu trên? Qua việc trả lời hệ thống câu hỏi nêu học sinh hình dung đặc điểm, chuyển biến bối cảnh cách mạng nước ta vào đầu năm 1946, để từ thấy tài tình, Đảng Bắc đưa đối sách: hòa với Pháp để muộn tay Pháp đuổi quân Trung Hoa dân quốc nước, tranh đụng đầu lúc với hai kẻ thù tranh thủ thời gian để chuẩn bị cho đấu tranh tránh khỏi Như vậy, qua trình bày cụ thể bối cảnh lịch sử (không gian, thời gian) không giúp học sinh nhận thức hoạt động ngoại giao cụ thể Hồ Chí Minh, mà giúp học sinh hình dung nét chất q trình 2.2.2.2 Sử dụng nhuần nhuyễn hệ thống phương pháp dạy học lịch sử để tạo biểu tượng hoạt động nhân vật Sau chọn kiện bản, xác, tương đối đầy đủ cần phải có phương pháp trình bày cụ thể, sinh động với việc sử dụng tài liệu tham khảo, đồ dùng trực quan phương tiện khác Nội dung biểu tượng hoạt động nhân vật trình bày chủ yếu qua ngơn ngữ có hình ảnh, gợi tả, sinh động kết hợp phân tích chân dung nhân vật, song khơng rườm mà phải tinh gọn có sức lơi học sinh Vì vậy, miêu tả, tường thuật có hình ảnh, đòi hỏi phải lựa chọn chi tiết đắc giá, có tác dụng gợi cảm, gây ấn tượng, kích thích suy nghĩ học sinh chuản bị khả vậ dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn Ở cần ý giải vấn đề thời gian, trình độ học sinh với việc lựa chọn thơng tin, mức độ kiến thức sâu, rộng vừa có nghiệp vụ sư phạm để thời gian cho phép, cung cấp cho học sinh lượng thơng tin sác khao học, tạo ở sinh biểu tượng rõ nét nhân vật lịch sử càn nắm vững có tác dụng giáo dục tình cảm, đạo đức, thẩm mỹ cao phát triển lực tu lịch sử cho học sinh Kết biểu trình độ giáo viên thống tính khoa học, tính phạm dạy học lịch sử 2.2.2.3 Khi tạo biểu tượng nhân vạt lích sử cần tuân thủ quan điểm cụ thể Đảm bảo quan điểm lịch sử cụ thể tức làm cho học sinh hình dung hồn cnahr cụ thể mà nhân vật sinh sống, hoạt động từ đánh giá công lao họ điều này, Lênin rõ đánh giá nhân vật lịch sử: Chúng không vào chỗ họ cống hiến so với nhu cầu thời đại mà vào chỗ học cống hiến so bậc tiền bối họ Quan điểm lích cụ thể đòi hỏi q trình tạo biểu tượng nhân vật lịch sử phải lựa chọn chi tiết phản ánh mối quan hệ giai cấp hay tập đoàn xã hội mà nhân vạt đại diện quyền lợi phục vụ, không quên nội dung giai cấp hoạt động nhân vật, khơng có “anh hùng phi giai cấp” nhiên làm cho học sinh hiểu nhiều nhân vật thuộc giai cấp tiến bộ, phục vụ cho giai cấp mình, chừng mực định, họ phụ vụ lợi ích nhân dân Cần sử dụng phương tiện trực quan, kỹ thuật cần thiết có việc tạo biểu tượng lịch sử nói chung, biểu tượng nhân vật lịch sử nói riêng, có Hồ Chí Minh 2.2.2.4 Sử dụng đoạn tường thuật, miêu tả để tạo biểu tượng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh Do đặc trưng trình nhận thức lịch sử kiện lịch sử khơng trước mắt học sinh nữa, trình dạy học lịch sử để giúp học sinh khơi phục lại tranh khứ, sử dụng đoạn tường thuật, miêu tả Khi miểu tả hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh cần làm rõ nét chất, chủ yếu nội tâm, tính cách hình dáng, dung mạo bên ngồi Hồ Chí Minh để phân tích, lý giải hành động Người hoàn cảnh lịch sử định Ví dụ: Để làm rõ biểu tượng “lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ thù nhằm thêm bạn bớt thù cho cách mạng Việt Nam” hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh, giáo viên sử dụng đoạn tường thuật sau: “Ngày 9/3/1945, Nhật làm đảo lật đổ Pháp Đồng Dương, làm cho Mỹ khơng nắm tin tức Đơng Dương Trước tình hình đó, Bộ huy Mỹ cử Sáclơ Phen thuộc tổ chức OSS đến gặp Hồ CHí Minh Sau Sáclơ Phen kể lại: “Tơi có hỏi ơng Hồ muốn người Mỹ Ơng nói: Chỉ muốn họ cơng nhận tổ chức Việt Minh Tôi nghe phong phanh người cộng sản tơi hỏi điều Hồ nói rằng, người Pháp gọi tất người Việt Nam muốn độc lập cộng sản Tôi kể cho ông nghe công việc hỏi ông có muốn giúp không Hồ nói, họ giúp được… Chúng tơi thảo luận người Pháp, Hồ nhấn mạnh Việt Minh chống Nhật Giọng ơng nói rõ ràng, dứt khốt, gây cho tơi ấn tượng mạnh mẽ” Ngày 20/3, Sáclơ Phen gặp người lần hai hiệu cà phê gia đình anh Tống Minh Phương phố Chinpi, Côn Minh Hai bên thỏa thuận phương thức hợp tác Phía Mỹ nhận cung cấp phương tiện thông tin liên lạc, nhân viên sử dụng phương tiện thông tin liên lạc huấn luyện cho người Việt Nam cách sử dụng phương tiện qn Phía Việt Minh đồng ý cung cấp địa bàn hoạt động Ngày 19/3, Hồ Chí Minh gặp tướng Sênơn Tướng Sênơn cảm ơn Việt Minh cứu giúp phi công Mỹ hỏi: “Việt Minh có vui lòng giúp việc tổ chức cứu giúp phi công Đồng Minh bị rơi Đông Dương không?” Người trả lời: “Trách nhiệm người chống phát xít làm tất việc họ làm để giúp đỡ Đồng minh” Tướng Sênôn hứa cung cấp thuốc men, vũ khí sĩ quan huấn luyện kĩ thuật quân sự, kỹ thuật vô tuyến điện cho Việt Minh Mở đầu cho mối quan hệ, Sênôn tặng Việt Minh súng ngắn, hai vạn viên đạn, số thuốc men cử hai người Mỹ Ph.Tan Mátxin mang theo điện đài theo Người Việt Nam” 10 Qua việc sử dụng đoan tường thuật nêu giảng dạy mục III1: Khởi nghĩa phần (từ tháng đến tháng 8/1945), SGK Lịch sử lớp 12 (Ban bản), Giáo viên không giúp học sinh thấy phương pháp ngoại giao “thêm bạn bớt thù Hồ Chí Minh”, qua giúp học sinh thấy đắn chuyển hướng đạo cách mạng Đảng ta sau kiện Nhật đảo Pháp, để từ có ngồn lực phục vụ cho Tổng khởi nghĩa đến Hay giáo viên cung cấp cho học sinh số đoạn trích tring thư chủ tịch Hồ Chí Minh gửi cho giời nhân dân Pháp để giúp em thấy tư tưởng Độc lập xuyên suốt Hay để thấy rõ đặc trưng ngoại giao nhân dân Hồ Chí Minh giáo viên sử dụng đoạn tường thuật sau: “Trong năm chiến tranh giới lần thứ hai, Cơn Minh, Trung Quốc, Mỹ có qn đồn khơng quân số 14 với 300 máy bay chiến đấu, quyền huy tướng Sênôn Đại sứ Mỹ Trung Khánh Qn đồn có nhiệm vụ hỗ trợ cho binh Trung Quốc mặt trận Quảng Tây đánh phá quân Nhật Việt Nam Trong đợt cất cánh, máy bay Mỹ bị quân Nhật bắn rơi gần thị xã Cao Bằng, viên phi công Mỹ Uy liêm Sao nhảy dù xuống lực lượng Việt Minh cứu thoát Uy liêm Sao Việt Minh đưa đến gặp Hồ Chí Minh Nhìn Uy liêm Sao Bác tươi cười, bắt tay anh ta, kéo ngồi xuống cạnh nói chuyện thân mật: - Quê anh bang nước Mỹ? Nghe Bác nói tiếng Anh chuẩn, Uy liêm Sao ngạc nhiên, nở nụ cười rạng rỡ đáp: - Thưa ông Tếchdát - Anh lấy vợ chưa? - Thưa ông có vợ - Anh có muốn Mỹ gặp lại vợ không? - Thưa ông muốn - Chúng trao trả ông cho lực lượng không quân Mỹ Trung Quốc 11 - Thưa ông niềm hân hạnh Rồi Bác bảo anh em bố trí nơi ăn, chốn cho Khi chỗ nghỉ, Uy liêm Sao hết lời ca ngợi “ơng cụ”, rằng: “Ơng nói tiếng Anh nghe rõ quá, lại đối xử thân mật với cha vậy” Sau gặp Bác, tinh thần Sao phấn chấn hẳn lên Mấy hôm sau Bác bảo cô gái địa phương kiếm thêu chữ “chúc mừng” (bằng tiếng Anh) mảnh lụa trắng tặng Uy liêm Sao Nhận tặng phẩm Uy liêm Sao xúc động đến rơi lệ Anh ta không ngờ nơi rừng núi heo hút lại có người đối xử với văn minh Nắm hội thuận lợi, Người định đưa Uy liêm Sao trao trả cho Mỹ Côn Minh Làm việc này, người muốn cho Mỹ thấy rõ lực lượng lớn mạnh thiện ý Việt Minh, đồng thời đặt mối quan hệ với Mỹ, tranh thủ giúp đỡ Mỹ cách mạng Việt Nam Khi đến Côn Minh, Người bắt liên lạc với sĩ quan Mỹ tổ chức OSS (phục vụ chiến lược), OWI (thông tin chiến tranh) AGAS (cứu trợ không quân), mà Người quen biết họ hồi Liễu Châu trước Trước hết, nhân danh Việt Minh, Người tiếp xúc với AGAS, thông báo số tình hình hoạt động quân đội Nhật Việt Nam Họ cảm ơn tặng Người thuốc men.” Như vậy, ngôn ngữ sáng, gợi cảm, giàu hình ảnh, việc miêu tả, tường thuật giúp học sinh có biểu tượng rõ ràng, cụ thể hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh Đó sở cho việc suy nghĩ, tìm tòi, nêu qui luật, phát triển lịch sử giáo dục tình cảm dạo đức cho học sinh 2.2.2.5 Sử dụng tư liệu lịch sử để tạo biểu tượng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh Do hạn chế mặt dung lược nên kiến thức lịch sử sách giáo khoa nhìn chung đề cập đến kiến thức lịch sử bản, nên trình giảng, để giúp học sinh hiểu sâu hơn, tiếp thu hình ảnh đặc trưng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh, giáo viên cung cấp cho học sinh số nguồn tư liệu lịch sử khác nhau: tài liệu thành văn, đoạn băng hình, video … Ví dụ: 12 Để làm bật tư tưởng côt lõi xuyên suốt hoạt động ngoại giao cú Hồ Chí Minh, giao viên cung cấp cho học sinh số Đoàn tài liệu thành văn như: Trong thư gửi Chính phủ, Quốc hội nhân dân Pháp ngày 7/1/1947, Hồ Chí Minh nêu rõ nguyên nhân xung đột Việt – Pháp, nguyện vọng đáng, thiện chí phủ nhan dân Việt Nam biện pháp để lạp lại hòa bình, đồng thời Người khẳng định “Chính phủ nhân dân Pháp cần có cử công nhân độc lập thống nước Việt Nam chấm dứt tai biến này, hòa bình, trật tự trở lại tức khắc Dân tộc Việt Nam chấm dứt tai biến này; hòa bình trật tự trở lại tức khắ Dân tộc Việt Nam chờ đợi cử đó” [98, Đặng Văn Thái] Đến nhày 10/1/1957, Người lại kêu gọi Chính phủ nhân dân Pháp làm tất để mang lại hóa bình Trong thư này, lần Người khẳng dịnh lập tường CHính phủ Việt Nam: “Chúng tơi muốn cộng tác với dân tộc Pháp anh em, hòa bình tin tưởng lẫn Chúng tơi bao giừ muốn độc lập thống khối liên hiệp Pháp Chúng muồn kiết thiết lại nước với giúp đỡ tư nhà chuyên môn Pháp để mưu lợi ích chung cho hai dân tộc Chúng tơi muốn hòa bình để máu người Pháp Việt ngừng chảy, dòng máu chúng tơi q Chúng tơi mong đợi Chính phủ Pháp nhân dân Pháp cử mang lại hòa bình Nếu khơng chúng tơi bắt buộc phải chiến đấu đến để giải phóng hồn tồn đất nước Nước Việt Nam bị tàn phá, nước Việt Nam lại hùng mạnh sau tàn pháp Còn nước Pháp chắn hết biến khỏi cõi châu Á” 13 Hay để giúp học sinh thấy tầm quan trọng Lào, Campuchia hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh, đề cập đến số kiện có liên quan đến mối quan hệ ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia giáo viên cung cấp cho học sinh số đoạn tư liệu sau: Tồn văn Chủ tịch hồ Chí Minh viết vào ngày 12/1/2/1947 để hồi đáp Chính Phủ Cao Miên nhân kiện Ủy ban giải phóng Việt Miên Lào thành lập: Gửi phu Cao Miên giải phóng! Chính phủ tồn thể nhân dân Việt Nam hoan nghên việc thành lạp Ủy ban giải phóng Việt – Miên – Lào, mục đích theo đuổi đến chiến đấu chống đế quốc thực dân Pháp Thay mặt cho tồn dân Việt Nam, tơi xin gửi Ủy ban giải phóng lời chào thân Tơi dân tộc ta sẵn có tinh thần đấu tranh cao, lại gắng tới cộng tác chặt chẽ thắng lợi ta Và nhát định giành thắng lợi Hay đoạn tríc trích phát biểu chủ tich Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ III (9/1960): Trong đấu tranh chung để bảo vệ hòa bình độc lập dân tộc Đông Dương, nhân dân Việt Nam kiên ủng hộc đấu tranh anh dũng nhân dân Lào nhằm chống đế quốc Mỹ, nhằm đưa nước Lào lê đường hòa hợp dân tộc, độc lập, thống hòa bình trung lập Chúng ta thành tâm mong quan hệ hữu nghị nước ta nước lãng gièng, trước hết Campuchia lào xây dựng phát triển tốt Hoặc để hoc sinh thấy biểu tượng ngoại giao nhân dân Hồ Chí Minh, q trình dạy học giáo viên cho học sinh xem đoạn video số chuyến viếng thăm Người đến số nước CuBa, Bungari… với hình ảnh bắc đơng đảo nhân dân thiếu nhi nước chào đón nồng nhiệt Qua để thấy rõ tình cảm nhân dân người Bác 14 2.2.2.6 Sử dụng tranh ảnh lịch sử để tạo biểu tượng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh Trong dạy học lích ử, với việc sử dụng viết SGK, acsc tài liệu tham khảo, giáo viên phải quan tâm đặc biệt đến việc sử dụng kênh hình để tạo biểu tượng cho học sinh Kênh hình khơng giúp giảng sinh động, hấp dẫn mà nguồn kiến thức, phận không tách rời nội dung lịch sử Kênh hình cá tác dụng lớn đến việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nói chung biểu tượng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh nói riêng Để sử dụng tranh ảnh có hiệu trình tạo biểu tượng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh cần ý số điểm sau: - Trước hết, phải chọn tranh ảnh phản ánh kiện lịch sử học, nghĩa nội dung tranh phải xác lập mối quan hệ giữ hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh với tiến trình phát triển lịch sử dân tộc Ví dụ: giảng kiện Hồ Chí Minh đến Pháp để thương lượng kí với Pháp Bản Tạm ước Việt – Pháp, giáo viên cỏ thể sử dụng hình ảnh Hồ Chí Minh Pari cho học sinh quan sát - Hai là, để đảm bảo yêu cầu giúp học sinh hiểu sâu sắc chát kiện phản ánh nội dung biểu tượng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh, giáo viên két hợp xây dựng hệ thống câu hỏi để tạo biểu tượng cho học sinh Ví dụ: Sau cho học sinh quan sát hình ảnh Hồ Chí Minh photeplo giáo viên kết hợp nêu câu hỏi: Tại Hồ Chí Minh lại đến nước Pháp vào tháng 9/1946? Sau học sinh trả lời, giáo viên khơi gợi dể học sinh có 15 thể nêu lên nhận xét chủ trương hành động Hồ Chí Minh kí với Pháp Bản tạm ước Việt - Pháp (14/9/1946) Qua định hướng thấy chủ trương thêm bạn bớt thù hoạt động goại giao Hồ Chí Minh 2.2.2.7 Sử dụng phương pháp nêu đặc điểm, hình tượng hóa để tạo biểu tượng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh Trong thời lượng giảng lớp có hạn, nên qúa rình giảng dạy việc sử dụng phương pháp nêu đặc điểm hình tượng hóa góp phần tạo dựng hình ảnh nhân vật lịch sử nhanh trí óc học sinh Bởi hình ảnh nêu lên phương pháp thước nhình đắc để nói lên phảm chất, đặc điểm nhân vật lịch sử Ví dụ: Để giúp học sinh hoạt động ngoại dao nhân dân Hồ Chí Minh viếng thăm kêu gọi giúp đỡ lực lượng cách mạng tiến nhân dân giới, giáo viên sử dụng lời nhận xét sau thủ tường Nêru phát biểu chào mừng nhân chuyến viêng thăm Hồ Chí Minh đến Ấn Độ: “Chúng ta tiếp xúc với người mà người phận lịch sử châu Á Chúng ta gặp gỡ vĩ nhân đồng thời gặp gỡ giai đoạn lịch sử” Để thấy lòng tình cảm quý mến, trân trọng nhân dân giới với Người 16 PHẦN KẾT LUẬN 3.1.Ý nghĩa đề tài Qua đề tài nghiên cứu thân áp dụng tương đối hiệu học sinh 12 trương THPT Nguyễn Trãi Bản thân cảm thấy việc tạo biểu tượng dạy học mơn Lịch Sử làm cho môn giảng dạy với phương pháp thực tế hơn, cụ Sử dụng phương pháp giúp học sinh nhớ lâu Tái biểu tượng neus thành cơng việc dựng lại nhân chứng sống tiết học Lịch Sử, cần thiết phù hợp cho học sinh chương trình THPT, tránh nhàm chán thụ động việc học Đặc biệt đề tài thân đưa số ví dụ cụ thể, dẫn chứng áp dụng tiết dạy chuyên đề ngoại giao Thông qua phương pháp dạy học này, kết hợp với việc đổi phương pháp dạy học thay đổi phần tư tưởng nhàm chán, khơng có đam mê mơn Lịch Sử Nếu thực tốt thu hút, hấp dẫn e học sinh môn học 3.2 Kiến nghị đề xuất Thông qua đề tài thực tế việc dạy học môn Lịch Sử nay, thân mạnh dạn đưa số đề xuất, kiến nghị sau: Hiện bên cạnh việc trang bị đầy đủ hệ thống cơng nghệ thơng tin phòng học trường THPT, điều kiện cho giảng dạy mơn nói chung mơn Lịch Sử nói riêng Tuy nhiên đặc thù môn lịch sử gắn liền với nhiều di tích lịch sử, nhiều cơng trình mang dấu ấn nhân chứng sống Vì mạnh dạn đề xuất ý kiến đến lãnh đạo nhà trường ban nghành liên quan tạo điều kiện cho giáo viên giảng dạy tỏ chức cho học buổi tham quan học tập công trình, di tích lịch sử để em có cảm nhận trực quan, hứng thú với môn 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Hồ (chủ biên) (2013), Hình thành tri thức lịch sử cho học sih trung học phổ thông, Hà Nội Phan Ngọc Liên, Nguyễn Xuân Trường (đồng chủ biên) (2010), Hướng dẫn học sinh thực chuẩn kiến thức, kĩ môn lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Phan Ngọc Liên (Tổng chủ biên) (2013), Lịch sử lớp 10, Nxb Giáo dục, Việt Nam, Đà Nẵng Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (2009), Phương pháp dạy học lích sử, tập 1, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội Đặng Văn Thái (2000), Hoạt động ngoại giao chủ tịch Hồ Chí Ming thời kì 1945 – 154, Luận án tiến sĩ lịch sử, Hà Nội Trần Minh Trưởng (2001), Hoạt động ngoại giao chủ tich Hồ Chí Minh giai đoạn 1954 – 1969, Luận án tiến sĩ sử học, hà Nội 18 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU……………………………………………………………… 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Điểm đề tài……………………………………………………………… PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng………………………………………………………….………… 2.1.1 Thuận lợi ……………………………………………………………………… 2.1.2 Khó khăn ………… ………………………………………………………… 2.2 Giải pháp …………………………… ……………………………………… 2.2.1 Những yêu cầu………………………………………… …………………………… 2.2.2 Biện pháp sư phạm…………………………………………………………… 2.2.2 Xác định thời gian, không gian………………………………………………… 2.2.2 Sử dụng nhuần nhuyễn…………………………………………………………… 2.2.2 Khi tạo biểu tượng………………………………………………………… 2.2.2 Sử dụng đoạn…………………………………………………………… 10 Sử dụng tư liệu…………………………………………………… 12 2.2.2 Sử dụng tranh ảnh …………………………………………………………… 14 2.2.2 Sử dụng biện pháp…………………………………………………………… 14 PHẦN KẾT LUẬN……………………………………………………………… 15 3.1 Ý nghĩa đề tài…………………………………………………………… 15 2.2.2 19 3.2 Kiến nghị đề xuất…………………………………………………………… 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………… 17 20 ... việc tạo biểu tượng nhân vật lịch sử nói chung biểu tượng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh nói riêng Để sử dụng tranh ảnh có hiệu q trình tạo biểu tượng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh cần ý... thú học tập cho học sinh vấn đề khó khăn Với kinh nghiệm ỏi than tham khảo đồng nghiệp, than chọn đề tài “ phương pháp tạo biểu tượng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh dạy học Lịch Sử Việt Nam giai. .. nhân vật lịch sử nói riêng, có Hồ Chí Minh 2.2.2.4 Sử dụng đoạn tường thuật, miêu tả để tạo biểu tượng hoạt động ngoại giao Hồ Chí Minh Do đặc trưng q trình nhận thức lịch sử kiện lịch sử khơng

Ngày đăng: 11/11/2019, 12:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w