1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáoán hình học lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực

68 323 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,11 MB

Nội dung

Định hướng phát triển năng lực: -Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác -Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình 2.. Địn

Trang 1

Tiết 01 Ngày dạy : 26/08/2016

ch ơng I : đoạn thẳng

Tiờ́t 1 : Đ1 điểm - đờng thẳng.

I Mục tiờu:

1 Về kiờ́n thức:

- Hiểu điểm là gỡ? Đường thẳng là gỡ?

- Hiểu được mối quan hệ điểm thuộc (khụng thuộc) đường thẳng

2 Về kĩ năng: Vẽ được điểm, đường thẳng, biết đặt tờn điểm, đường thẳng, ký hiệu

điểm đường thẳng, sử dụng ký hiệu , 

3 Về thỏi độ: Rốn tớnh chớnh xỏc và cẩn thận khi vẽ, đặt tờn, ghi ký hiệu điểm, đường

thẳng và mối quan hệ giữa điểm và đường thẳng

4 Xỏc định nội dung trọng tõm của bài: khỏi niệm, mối quan hệ điểm và đường

thẳng

5 Định hướng phỏt triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực hợp tỏc

-Năng lực chuyờn biệt: sử dụng hỡnh thức diễn tả phự hợp, quan sỏt, vẽ hỡnh

II Chuẩn bị của GV& HS

a GV: bảng phụ, thước thẳng.

b HS: thước kẻ.

III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (3’)

* Đặt vấn đề: GV giới thiệu ngắn gọn về nội dung chương I Nờu yờu cầu cơ bản khi

học hỡnh học và cỏc dụng cụ cần thiết

3 Nội dung bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS hỡnh thành Năng lực

cỏi in hoa A,B,C …để

đặt tờn cho điểm

_Hỡnh là tập hợpđiểm

Gv nờu hỡnh ảnhcủa đường thẳng

Gv : hóy tỡmhỡnhảnh của đường thẳngtrong thực tế ?

Gv : thụng bỏo :_ Đường thẳng là

_Hs : Vẽ hỡnh và đọctờn một số điểm .Chỳ ý xỏc định haiđiểm trựng nhau vàcỏch đặt tờn chođiểm

Hs : Quan sỏt hỡnh

vẽ , đọc và viết tờnđường thẳng

_ Xỏc định hỡnh ảnhcủa đường thẳngtrong thực tế lớphọc

_ Vẽ đường thẳng

Quan sỏt, sử dụng hỡnh thức diễn tả phự hợp

Quan sỏt, sử dụng hỡnh thức diễn tả phự hợp

Trang 2

K/h : A d, còn gọi :

điển A nằm trên d , hoặc

đt d đi qua A hoặc đt d

Giới thiệu các cáchnói khác nhau vớihình ảnh cho trước

_ Với một đườngthẳng bất kỳ, cónhững điểm thuộcđường thẳng vànhững điểm khôngthuộc đường thẳng

Gv :Kiểm tra mức

độ nắm các kháiniệm vừa nêu

Hs : Quan sát H.4( sgk )

Hs : Đọc tên đườngthẳng , cách viết tênđường thẳng, cách vẽ( diễn đạt bằng lời vàghi dạng k/h)

_ Làm bài tập ?

Quan sát, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, vẽ hình

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

Vẽ hình, Gấp giấy

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (8’)

GV cho HS hoạt động nhóm

_ BT 1 ( sgk : tr 104) : Đặt tên cho điểm, đường thẳng (MĐ: 1)

_ BT 3 ( sgk : tr 104) : Nhận biết điểm thuộc ( không thuộc đường thẳng ) (MĐ: 1)_ Sử dụng các k/h : ,  (MĐ: 1)

_ BT 4 ( sgk: tr 104) : Vẽ điểm thuộc (không thuộc) đường thẳng (MĐ: 2)

_ BT 7 ( sgk : tr 104) : Gấp giấy để có được hình ảnh của đường thẳng (MĐ: 3)

Trang 3

Ngày soạn: 29/8/2016 Ngày dạy: 02/9/2016

Dạy bù theo lịch

I MỤC TIÊU :

1 kiến thức:

-Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng

-Biết điểm nằm giữa hai điểm, trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ, năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình

2 Kiểm tra bài cũ:(5 ph )

? vẽ điểm m, đường thẳng b sao cho m b ? (2đ)

? vẽ đường thẳng a, m a, a  b, a  a ? (2đ)

? vẽ điểm n  a và n  b? (2đ)

?hình vẽ có đặc điểm gì ? (3đ)

HS vẽ hình và nêu nx:

- có 2 đường thẳng a, b cùng đi qua điểm A

- ba điểm M, N,A cùng nằm trên đường thẳng a

3 Bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS hình thành Năng lực

I Thế nào là 3 điểm thẳng

hàng ?15’

_ Khi ba điểm A,C,D cùng

thuộc một đường thẳng, ta nói

_ Trình bày cách

vẽ 3 điểm thẳnghàng

_ Gv : Khi nào 3điểm thẳng hàng ?_ Khi nào 3 điểm

Giải quyết vấn đề, quan sát, diễn tả phù hợp

A C D

D

BB

A C

Trang 4

Giáo án Hình học 6 Năm học 2015 – 2016 GV: Nguyễn Thanh Huy

II Quan hệ giữa 3 điểm

Gv: Củng cố qua

( sgk :106,107)

Hs : Xem H.9 (sgk) Đọc cách mô tả vị trítương đối của 3 điểmthẳng hàng

Hs : Vẽ 3 điểm thẳnghàng sao cho A nằmgiữa B và C Suy ranhận xét điểm giữa

Năng lực sử dụng ngôn ngữ, quan sát

và sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, vẽ hình

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

-Điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R (MĐ:1)

- Điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M (MĐ:1)

A C D

D

BB

Trang 5

yx

§3 ĐƯỜNG THẰNG ĐI QUA HAI ĐIỂM

I Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Nhận biết được: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm

phân biệt

2 Về kĩ năng: Biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

3 Về thái độ: Rèn tính cẩn thận chính xác khi vẽ đường thẳng đi qua hai điểm.

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: cách vẽ đường thẳng, vị trí tương đối hai

đường thẳng

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác,

-Năng lực chuyên biệt: sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, quan sát, vẽ hình, liên kết

và chuyển tải kiến thức, tái hiện kiến thức, tự đưa ra những đánh giá của bản thân

II Chuẩn bị của GV& HS

1 GV: bảng phụ, thước thẳng.

2 HS: thước kẻ.

III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’)

* Kiểm tra: H: thế nào là ba điểm thẳng hàng ? nói cách vẽ ba điểm thẳng hàng ? nói

cách vẽ ba điểm không thẳng hàng ? vẽ hình trên bảng bài tập 10 sgk ?

HS: trả lời miệng những câu hỏi (6đ)

Bài 10 ( Sgk /106)(4đ)

3 Nội dung bài mới:

Năng lực hình thành

B A, suy ra vẽđường thẳng ABhay BA

_Có bao nhiêuđường như thế ?

Gv củng cố cáchđặt tên đườngthẳng đã học vàgiới thiệu cách cònlại

_Hs : Vẽ đườngthẳng đi qua A, vẽđược bao nhiêuđường như thế

Hs : Vẽ đường thẳngAB

_ Xác định số đườngthẳng vẽ được

_ Làm BT 15 (sgk: tr109)

Hs : Đặt tên đườngthẳng vừa vẽ theocác cách gv chỉ ra _ Làm ? sgk

Giải quyết vấn đề, vẽ hình, sử dụnghình thức diễn tả phù hợp, quan sát

Tái hiện kiếnthức, liên kết

và chuyển tảikiến thứca

Trang 6

BA

III Đường thẳng trùng nhau,

cắt nhau, song song :10’

1 Hai đường thẳng cắt nhau: (

_Hai đường thẳng song song

( trong mp) là hai đường thẳng

không có điểm chung

_ Gv phân biệt haiđường thẳng trùngnhau và hai đườngthẳng phân biệt

Hs : Nhận xét điểmkhác nhau của H.19

và H.20 (sgk)

Hs : Vẽ hai đườngthẳng phân biệt cómột điểm chung vàkhông có điểmchung nào

_ Suy ra nhận xét

Quan sát, tự đưa ra nhữngđánh giá của bản thân

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

Vẽ hình Kiểm tra và

giải thích được hình vẽ

Liên hệ thực tế

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò(6’)

_ Tại sao hai điểm luôn thẳng hàng ?(BT 16 :sgk) (MĐ: 3)

_ Cách kiểm tra 3 điểm thẳng hàng, BT 17;19 (sgk: tr 109) (MĐ: 2)

_ Hãy liên hệ hình ảnh hai đường thẳng song song trong thực tế (MĐ: 4)

Trang 7

Ngày soạn: 14/9/2016 Ngày dạy: 18/9/2016

Tiết 4 - §3 THỰC HÀNH TRỒNG CÂY THẲNG HÀNG

I Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Biết cách trồng cây, chôn cọc giữa hai mốc A và B cho trước.

2 Về kĩ năng: Nắm được cơ sở lý thuyết của bài thực hành và có hứng thú áp dụng

vào thực tế

3 Về thái độ: Rèn tư duy chính xác và cách làm việc có tổ chức khoa học.

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: cách vẽ đường thẳng, vị trí tương đối hai

đường thẳng

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực quản lý, năng lực hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề

-Năng lực chuyên biệt: , quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, tái hiệnkiến thức, vận dụng kiến thức

II Chuẩn bị của GV& HS

1 GV: thước mét, dây dài, cọc thẳng

2 HS: cọc thẳng, nghiên cứu trước nội dung thực hành.

III Hoạt động dạy học:

Gv hướng dẫn công dụng của từng dụng cụ

Hướng dẫn cách thực hành theo yêucầu tiết học Chú

ý hs cách ngắm thẳng hàng

- kiểm tra xem độ thẳng của các vị trí

a, b, c

_ Hs xác định nhiệm

vụ phải thực hiện và ghi vào tập

Hs : Tìm hiểu các dụng cụ cần thiết chotiết thực hành Chú

ý tác dụng của dây dội

Hs : Trình bày lại các bước như gv hướng dẫn và tiến hành thực hiện theo nhóm

Tập trung chú ý, Tái hiện kiến thức

Quan sát, Vận dụng kiến thức

Quan sát, hợp tác, quản

lý, giải quyếtvấn đề, vận dụng kiến thức

Trang 8

công việc của các nhóm.

- ghi điểm cho các nhóm

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

Liên hệ thực tế

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò(2’)

? Hãy nêu những ví dụ về áp dụng ba điểm thẳng hàng trong thực tế ? (MĐ: 4)

GV : + nhận xét, đánh giá kết quả thực hành của từng nhóm

+ nhận xét toàn lớp

3 Hướng dẫn học tập ở nhà

GV yêu cầu HS: + vệ sinh chân tay, cất dụng cụ lao động , chuẩn bị vào giờ học sau + đọc trước bài 5: “tia”

Trang 9

O yx

xA

§5 TIA

I Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Biết định nghĩa mô tả tia bằng các cách khác nhau.

2 Về kĩ năng:

- Nhận biết hai tia đối nhau, trùng nhau, có kỹ năng vẽ một tia, vẽ hai tia đối nhau

- Có tư duy phân loại hai tia chung gốc, biết phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học

3 Về thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: khái niệm, hình dạng tia; hai ttia chung gốc

và các quan hệ

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực quản lý, năng lực hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề

-Năng lực chuyên biệt: , quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, tái hiệnkiến thức, vận dụng kiến thức, tự đưa ra những đánh giá của bản thân

II Chuẩn bị của GV& HS

3 Nội dung bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS hình thành Năng lực

I Tia :12’

_ Hình gồm điểm O và một

phần đường thẳng bị chia ra

bởi điểm O được gọi là tia gốc

O (còn được gọi là nửa đường

thẳng gốc O)

_ Tia Ax không bị giới hạn về

phía x

II Hai tia đối nhau:13’

_ Hai tia chung gốc Ox và Oy

tạ thành đường thẳng xy được

gọi là hai tia đối nhau

_ Nhận xét : sgk.

* Chú ý : hai tia đối nhau phải

thỏa mãn đồng thời hai điều

kiện:

Hình thành kháiniệm tia

_ Củng cố với hìnhtương tự ( đườngthẳng xx’ và

B xx’, suy ra haitia)

Hướng dẫn trả lờicâu hỏi : hai tia đốinhau phải cónhững điều kiệngì?

_ Gv : củng cố qua

?1

Hs: ‘Đọc’ hình 26sgk và trả lời câu hỏi

_ Thế nào là là mộttia gốc O?

_ Hs : ‘Đọc’ H.27sgk Vẽ tia Oz vàtrình bày cách vẽ

Hs : Đọc định nghĩa

và phần nhận xétsgk

_ Làm ?1

Tập trung chú ý, Tái hiện kiến thức, sử dụnghình thức diễn tả phù hợp

Giải quyết vấn đề, Quansát, Vận dụng kiến thức, đưa ra những đánh

Trang 10

A

- Cùng tạo thành một

đường thẳng

III Hai tia trùng nhau :12’

_ Hai tia trùng nhau là hai tia

mà mọi điểm đều là điểm

và hai tia phân biệt_ Gv : Có thể dùngbảng phụ minh họa

?2

Hs : Đọc các kiếnthức sgk và trả lờicâu hỏi :

_ Thế nào là hai tiatrùng nhau?

_ Làm ?2

thân

Giải quyết vấn đề, Quansát, Vận dụng kiến thức, đưa ra những đánh giá của bản thân

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

Quan hệ các tia

chung gốc

Nhận dạng được hai tia đốinhau, trùng nhau

Vẽ hình, so sánh được các mối quan hệ

Giải thích chặt chẽ các quan hệ

Phản biện lại những kết luận

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò(7’)

- Trên hình sau đây, hãy chỉ ra hai tia chung gốc A, hai tia gốc D trùng nhau, hai tia

- Hai tia trùng nhau và hai tia đối nhau có gì giống nhau và khác nhau ? (MĐ: 2)

Trang 11

1 Về kiến thức: Củng cố các khải niệm về tia, rèn cách định nghĩa khác về tia.

2 Về kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ hai tia đối nhau, thứ tự các điểm trên hai tia đối nhau,

kỹ năng vẽ tia, đọc tia

3 Về thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập Có tư duy chính

xác, rõ ràng trong phát biểu

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: khái niệm, hình dạng tia; hai ttia chung gốc

và các quan hệ

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: năng lực quản lý, năng lực hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề

-Năng lực chuyên biệt: , quan sát, vẽ hình, liên kết và chuyển tải kiến thức, tái hiệnkiến thức, vận dụng kiến thức, tự đưa ra những đánh giá của bản thân

2 Phương pháp giảng dạy

Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp

II Chuẩn bị của GV& HS

a GV: bảng phụ, thước thẳng.

b HS: thước kẻ, học bài và làm bài ở nhà.

III Hoạt động dạy học:

1 Ổn định tổ chức (1’)

2 Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’)

* Kiểm tra: Thế nào là hai tia đối nhau?

? vẽ đường thẳng xy.Trên đó lấy điểm M đọc tên các tia đối nhau trong hình vẽ ?HS: hai tia đối nhau : SGH (4đ)

vễ hình 4đ

Tia Mx đối nhau với tia My (2đ)

3 Nội dung bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS hình thành Năng lực

BT 26 (sgk : tr 113) (9’)

a Hai điểm B,M nằm giữa hai

điểm A,B (H1,2)

b.M nằm giữa hai điểm A,B

hay B nằm giữa M,A

Tiếp tục củng cố định nghĩa tia qua việc điền vào chỗ trống

Củng cố định

Hs : Vẽ hình theo yêu cầu sgk Dựa vào định nghĩa tia chọn vị trí B, M suy

ra tồn tai hai vị trí như hình vẽ

Hs : Xác định thêm các tia nào được xem

là trùng nhau

Hs : Dựa theo định nghĩa sgk hoàn chỉnhcác phát biểu bằng cách điền vào chỗ trống một cách thích hợp

Tập trung chú ý, Tái hiện kiến thức, sử dụnghình thức diễn tả phù hợp

Tái hiện kiếnthức, sử dụnghình thức diễn tả phù hợp,

Quan sát, Vận dụng

Trang 12

MO

- Chung gốc

- Hai tia hợp thànhmột đường thẳng

Củng cố tia đối vàđiểm nằm giữa hai điểm còn lại

Gv : Yêu hs xác định hai tia đối tương tự với điểm gốc N và M _ Chú ý mở rộng với bất kỳ M, N

Ox, Oy ( Vì Ox,

Oy là hai tia đối nhau)

Hs : Phát biểu định nghĩa hai tia đối nhau

Hs : Xác các câu đã cho là đúng hay sai

và vẽ hình minh họa

Hs : Vẽ hình theo yêu cầu sgk _ Xác định hai tia chung gốc O, suy ra hai tia đối

Hs : Tìm tia đối trong các trường hợpcòn lại của hình vẽ

đưa ra nhữngđánh giá của bản thân

Giải quyết vấn đề, Quansát, Vận dụng kiến thức, đưa ra những đánh giá của bản thân

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (5’)

Trang 13

Ngày soạn: 03/10/2015 Ngày dạy: 07/10/2015

- Có kỹ năng mô tả hình vẽ bằng các cách diễn đạt khác nhau

c Về thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.

2 Phương pháp giảng dạy

Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, vấn đáp

3 Chuẩn bị của GV& HS

a GV: bảng phụ, thước thẳng.

b HS: thước kẻ, học bài và làm bài ở nhà.

4 Tiến trình bài dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’)

* Kiểm tra: HS:- nhắc lại 1 số khái niệm:

- định nghĩa tia gốc O?

- thế nào là 2 tia trùng nhau? hai tia đối nhau?

* Đặt vấn đề: (Cho HS quan sát ảnh ở phần đầu) Hình như vậy người ta gọi là đoạn

thẳng Vậy đoạn thẳng là gì? Chúng ta cùng đi nghiên cứu bài học hôm nay

c N ội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

khi vẽ đoạn thẳng AB ? GV nêu định

nghĩa đoạn thẳng AB

Thử phát biểu đoạn thẳng BA So sánh

hai phát biểu và nhận xét hai đoạn

thẳng BA và AB

GV giới thiệu hai đầu mút của đoạn

thẳng HS vẽ một đoạn thẳng có hai đầu

2 Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng.

* Hình 33 biểu diễn hai đoạn thẳng AB và

CD cắt nhau, giao điểm là điểm I

* Hình 34 biểu diễn đoạn thẳng AB và tia

Ox cắt nhau, giao điểm là điểm K

* Hình 35 biểu diễn đoạn thẳng AB và

Trang 14

GV: Giới thiệu thêm: Các trường hợp

thường gặp đã được vẽ ở hình 33, 34,

35 Ngoài ra còn có các trường hợp

khác: giao điểm có thể trùng với đầu

mút đoạn thẳng, hoặc trùng với gốc tia

đường thẳng xy cắt nhau, giao điểm là điểmH

Lưu ý: Các trường hợp thường gặp đã được

vẽ ở hình 33, 34, 35 Ngoài ra còn có cáctrường hợp khác: giao điểm có thể trùng vớiđầu mút đoạn thẳng, hoặc trùng với gốc tia

- Nắm vững định nghĩa đoạn thẳng AB

- Nhận dạng được đoạn thẳng cắt đường thẳng, cắt tia, cắt đoạn thẳng

- Phân biệt đoạn thẳng, đường thẳng, tia

B

C

Trang 15

Ngày soạn: 09/10/2015 Ngày dạy: 13/10/2015

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập

- Rèn tính chính xác, cẩn thận trong khi đo đoạn thẳng

2 Chuẩn bị của GV& HS

a GV: thước thẳng có chia đơn vị, thước dây, thước gấp.

b HS: thước kẻ, học bài và làm bài ở nhà.

3 Phương pháp giảng dạy

Vấn đáp, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành

4 Tiến trình bài dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (1’)

* Kiểm tra: lồng vào bài

* Đặt vấn đề: Ở giờ trước chúng ta đã biết khái niệm về đoạn thằng Để đo độ dài

đoạn thẳng chúng ta làm như thế nào? Chúng ta cùng đi nghiên cứu bài học hôm nay

c N ội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Đo đoạn thẳng (12’)

GV giới thiệu thước có chia khoảng và

công dụng của nó

GV hướng dẫn cách đo đoạn thẳng

HS (3 em) đo độ dài đoạn thẳng AB và

CD trong bài kiểm tra rồi ghi kết quả

Nhận xét kết quả của 3 em HS trong

So sánh hai đoạn thẳng là gì ? Dựa vào

cơ sở nào để ta có thể só sánh hai đoạn

Trang 16

Việc so sánh hai đoạn thẳng được tiến

hành như thế nào ?

GV giới thiệu các kí hiệu “=; >; <”

HS thực hiện ?1

Với kết quả đo, ở bài tập ?1, hãy ghi kết

quả sau khi so sánh độ dài các đoạn

thẳng AB, EF, CD ; AB và IK ; EF và

GH

GV Khi so sánh độ dài các đoạn thẳng

ta cần lưu ý gì về đơn vị đo?

HĐ 3: Các loại thước đo khác (6’)

HS quan sát hình 42, đọc tên các loại

thước

GV giới thiệu cho HS các loại thước đo

khác như thước dây, thước gấp, thước

xích v.v và đơn vị đo inch

Làm bài tập ?3

Ta thường thấy các ngành nghề nào sử

dụng các loại thước này ?

GV chốt lại

A B AB = 2 cm

C D CD = 3 cm

3 Các loại thước đo khác

Thước dây, thước gấp, thước xích

- Độ dài đoạn thẳng và đoạn thẳng khác nhau như thế nào ?

- Muốn so sánh hai đoạn thẳng ta làm như thế nào ?

- HS làm bài tập 40, 41, 42, 43 (SGK- 119)

e Hướng dẫn học ở nhà (2’)

- HS học bài theo SGK và làm các bài tập 44, 45 (SGK- 119)

- Chuẩn bị cho tiết sau : Cộng hai đoạn thẳng

Trang 17

Ngày soạn: 17/10/2015 Ngày dạy: 21/10/2015

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập

- Tập suy luận và giáo dục tính cẩn thận khi đo đoạn thẳng và cộng độ dài

2 Chuẩn bị của GV& HS

a GV: thước thẳng , bảng phụ, phấn màu.

b HS: thước kẻ, học bài và làm bài ở nhà.

3 Phương pháp giảng dạy

Vấn đáp, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành

4 Tiến trình bài dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’)

* Kiểm tra: GV: ? vẽ đoạn thẳng AB bất kì, lấy điểm M nằm giữa A và B đo AM,

MB, AB ?

HS: vẽ (4đ)

Đo độ dài mỗi đoạn 2đ

* Đặt vấn đề: Dựa vào phần kiểm tra miệng, chúng ta có thể đưa ra câu trả lời câu hỏi:

Khi nào thì AM + MB = AB hay không? Để nghiên cứu sâu hơn về vấn đề này, chúng

ta cùng đi nghiên cứu bài học hôm nay

c N ội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Khi nào thì tổng độ dài hai

đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài

đoạn thẳng AB? (16’)

- GV đặt vấn đề: khi nào thì tổng của

hai đoạn thẳng AM và MB bằng độ dài

1 Khi nào thì tổng độ dài hai đoạn thẳng

AM và MB bằng độ dài đoạn thẳng AB?

Ví dụ : Cho điểm M là điểm nằm giữa hai điểm A

và B

Trang 18

HĐ 2: Một vài dụng cụ đo khoảng

cách giữa hai điểm trên mặt đất (8’)

- GV y/c Hs đọc nội dung phần 2

- HS nêu các dụng cụ đo khoảng cách

- GV giới thiệu các dụng cụ, cách đo

2 Một vài dụng cụ đo khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất.

- HS học bài theo SGK và làm các bài tập 48, 51, 52 (SGK-121, 122)

- Chuẩn bị cho tiết sau: Luyện tập

Trang 19

Ngày soạn: 26/10/2015 Ngày dạy: 29/10/2015

LUYỆN TẬP

1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Hiểu được nếu điểm M nằm giữa 2 điểm A và B thì ta có: AM + MB

= AB và ngược lại

b Về kĩ năng: Có kỹ năng tính độ dài đoạn thẳng, so sánh hai đoạn thẳng, nhận biết 1

điểm nằm giữa hay không nằm giữa 2 điểm còn lại

c Về thái độ:

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập

- Tập suy luận và giáo dục tính cẩn thận khi đo đoạn thẳng và cộng độ dài

2 Chuẩn bị của GV& HS

a GV: thước thẳng , bảng phụ, phấn màu.

b HS: thước kẻ, học bài và làm bài ở nhà.

3 Phương pháp giảng dạy

Vấn đáp, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành

4 Tiến trình bài dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (2’)

* Kiểm tra: lồng vào tiết học.

* Đặt vấn đề: Ở giờ trước chúng ta biết khi nào thì AM + MB = AB và cách tính độ

dài các đoạn thẳng khi đo đạc thực tế Hôm nay chúng ta sẽ vận dụng các kiến thức đó

để giải một số bài tập

c N ội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

Muốn so sánh hai đoạn thẳng EM và

MF ta phải biết yếu tố nào ? Hãy tính

Trong mỗi trường hợp hãy tính AM và

BN để so sánh hai độ dài kết quả có chú

A N M B

Trang 20

Ba điểm V, A, T cùng thuộc một đường

thẳng cho ta biết dược điều gì ?

Từ TA = 1cm, VA = 2cm, và VT = 3cm

ta có thể suy ra hệ thức nào ? Điểm nào

nằm giữa hai điểm còn lại nào ?

d Củng cố (5’)

- GV chốt lại kiến thức qua các bài tập đã chữa

- GV nhắc lại cách giải các bài tập, nêu căn cứ để giải BT

e Hướng dẫn học ở nhà (1’)

- Hoàn thiện các bài tập đã hướng dẫn

- Chuẩn bị bài sau : Vẽ đoạn thẳng khi biết độ dài

Trang 21

Ngày soạn: 01/11/2015 Ngày dạy: 05/11/2015

§9 VẼ ĐOẠN THẲNG CHO BIẾT ĐỘ DÀI

c Về thái độ:

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập

2 Chuẩn bị của GV& HS

a GV: thước thẳng , bảng phụ, phấn màu.

b HS: thước kẻ, học bài và làm bài ở nhà.

3 Phương pháp giảng dạy

Vấn đáp, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành

4 Tiến trình bài dạy:

Đáp: 1 6đ

2 PM + MQ = PQ nên PQ = 2 + 3 = 5cm (4đ)

* Đặt vấn đề: Như SGK.

c N ội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Vẽ đoạn thẳng trên tia (15’)

- GV hướng dẫn cho HS sử dụng các

dụng cụ như thước thẳng có chia

khoảng hoặc com pa để đặt đoạn thẳng

OM sao cho

OM = 2cm

- Trên tia Ox, có thể đặt được mấy điểm

M như thế ? HS nêu nhận xét trong

SGK

1 Vẽ đoạn thẳng trên tia :

Ví dụ 1 : Trên tia Ox, hãy vẽ đoạn thẳng

- Vạch số 2(cm) của thước sẽ cho ta điểm

M Đoạn thẳng OM là đoạn thẳng phải vẽ

Nhận xét : Trên tia Ox bao giờ cũng vẽ được một và chỉ một điểm M sao cho OM

= a (đơn vị dài).

Ví dụ 2 : Cho đoạn thẳng AB Hãy vẽ đoạn

thẳng CD sao cho CD = AB

* Cách vẽ : Vẽ một tia Cy bất kỳ Khi đó, ta

đã biết mút C của đoạn thẳng CD Ta vẽ

Trang 22

- Làm thế nào để vẽ đoạn thẳng CD có

độ dài bằng đoạn thẳng AB cho trước

mà không cần đo độ dài AB

- Trong ba điểm O, M, N thì điểm nào

nằm giữa hai điểm còn lại?

- Giữ độ mở của compa không đổi, đặtcompa sao cho một mũi nhọn trùng với gốc

C của tia Cy, mũi kia nằm trên tia sẽ cho tamút D và CD là đoạn thẳng phải vẽ

2 Vẽ hai đoạn thẳng trên tia :

x n

m

o

Nhận xét : Trên tia Ox, OM = a,

ON = b, nếu 0 < a < b thì điểm M nằm giữa hai điểm O và N.

x n

b

m a o

Trang 23

Ngày soạn: 08/11/2015 Ngày dạy: 12/11/2015

§10 TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG

1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Hiểu được trung điểm của đoạn thẳng là gì ?

b Về kĩ năng: Có kỹ năng biết vẽ trung điểm của một đoạn thẳng, biết phân tích

trung điểm của mỗi đoạn thẳng là một điểm thoả mãn hai tính chất, nếu thiếu mộttrong hai tính chất đó thì không phải là trung điểm của đoạn thẳng

c Về thái độ:

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập

2 Chuẩn bị của GV& HS

a GV: thước thẳng , bảng phụ, giấy A4.

b HS: thước kẻ, giấy nháp, giấy A4, học bài và làm bài ở nhà.

3 Phương pháp giảng dạy

Vấn đáp, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành

4 Tiến trình bài dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (7’)

* Kiểm tra: Trên tia Ox hãy vẽ đoạn thẳng AM = 3 cm và AB = 6 cm Trong ba

điểmA, B, M điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại ? Vì sao ? Hãy so sánh AM và MB ?HS: vẽ hình 3đ

ta có: AM = 3cm, AB = 6cm suy ra AM < AB

Vậy điểm M nằm giữa hai điểm còn lại ta có AM = MB (7đ)

* Đặt vấn đề: (Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK ở phần đầu bài) M là trung điểm

của đoạn thằng AB Vậy M có tính chất gì? Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, chúng tacùng đi nghiên cứu bài học hôm nay

c N ội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Trung điểm của đoạn thẳng

(10’)

- Quan sát hình trong bài kiểm ta thấy

A nằm giữa O và B, OA = OB Ta nói

A là trung điểm của OB

- Quan sát hình 61 SGK và trả lời trung

điểm M của đoạn thẳng AB là gì ?

- Muốn xác định một điểm có phải là

trung điểm của một đoạn thẳng, ta cần

xét các yêu cầu nào ?

- GV giới thiệu tên gọi khác của trung

- Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn gọi

là điểm chính giữa của đoạn thẳng AB.

2 Cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng :

Ví dụ : Cho đoạn thẳng AB = 5 cm Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy

Ta có : MA + MB = AB

MA = MB

A M B 2,5 cm

Trang 24

- HS thực hiện theo hướng dẫn.

A Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định

? Chia đôi sợi dây có độ dài bằng độ dài

thanh gỗ, dùng đoạn dây đã chia đôi để xácđịnh độ dài thanh gỗ

d Củng cố (10’)

- Phân biệt điểm nằm giữa, điểm chính giữa

- HS nhắc lại kiến thức cơ bản của bài

- Làm bài tập 60, 61, 63 (SGK- 125-126)

- GV chốt lại kiến thức cơ bản của bài

e Hướng dẫn học ở nhà (1’)

- Học bài theo SGK và làm các bài tập 62, 64 SGK

- Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập để tiết sau : Ôn tập chương

5 Rút kinh nghiệm

………

………

Trang 25

Ngày soạn: 15/11/2015 Ngày dạy: 19/11/2015

1 Mục tiêu:

a Về kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia.

b Về kĩ năng: Hệ thống hoỏ kiến thức đó học về điểm, đường thẳng, đoạn thẳng, tia.

c Về thái độ:

- Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập

- Bước đầu tập suy luận đơn giản về hình học

2 Chuẩn bị của GV& HS

a GV: thước thẳng, compa, bảng phụ, phấn màu.

b HS: thước kẻ, compa, ôn lại nội chương I.

3 Phương pháp giảng dạy

Vấn đáp, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành

4 Tiến trình bài dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (10’)

* Kiểm tra: Mỗi hình trong bảng sau đây cho biết kiến thức gì ?

a

I

bHình 4

m nHình 5

c N ội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

HĐ 1: Trả lời câu hỏi và bài tập (15’)

I Câu hỏi và bài tập:

1 Điền vào chỗ trống: Điền vào chỗ trống để được một mệnh đề đúng :

a) Trong ba điểm thẳnghàng, điểm nằm giữa haiđiểm còn lại

b) Có một và chỉ một đt đi qua c) Mỗi điểm trên đường thẳng là của hai tia đối nhau

d, điểm nằm giữa hai điểm A và B

2 Cho biết mệnh đề sau là đúng hay sai :

a) Đoạn thẳng AB là hình gồm tất cả các

Trang 26

HS: trả lời miệng

HS: nhận xét

GV: chốt lại

HS: đọc câu hỏi câu 5, câu 6

HS: trả lời miệng câu 5, câu 6

điểm nằm giữa A và B ( Sai)

b) Nếu M là trung điểm của đoạn thẳng AB

thì M cách đều hai điểm A, B ( Đúng)

c) Trung điểm của đoạn thẳng AB là một

điểm cách đều hai mút A và B ( Sai)

d) Hai đường thẳng phân biệt thì hoặc cắt

nhau hoặc song song nhau ( Đúng)

Câu 5:

Câu 6: a) M nằm giữa A và B vì M tia

AB và AM < ABb) Vì M nằm giữa A và B nên

MB = AM - AM

= 6 - 3 = 3 (cm)

=> AM=MBc) M là trung điểm của AB

b a

c b

n

x

+ AN // a thì không vẽ được điểm S vì khi

đó a và AN không có điểm chung

3 Câu 4 (SGK- 127)

e

d c b a

Trang 27

Tuần 14 – tiết 14

KIỂM TRA 1 TIẾT

1 Mục đích của đề kiểm tra

a Phạm vi kiến thức: từ tiết 01 đến tiết 13 theo PPCT.

Vẽ được hình

vẽ theo điều kiện, giải thích được vịtrí của điểm

Thể hiện các điểm trên đoạn thẳng thích hợp

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

1110%

42.525%

1110%

64.545%

2 Tia Đoạn

thẳng Độ dài

đoạn thẳng

Nhận dạng được tia, tia đối, tia trùng nhau, đoạn thảng

Tính được độdài đoạn thẳng, so sánh đoanh thẳng

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

2220%

3330%

5550%Trung điểm

10.55%

Số câu

Số điểm

Tỉ lệ %

3330%

5330%

4440%

1210100%

4 ĐỀ KIỂM TRA

Bài 1 (1 đ): Khi nào thì AM + MB = AB ?

Bài 2: (3 đ)

a) Vẽ đường thẳng a đi qua bốn điểm A, B, C, D Điểm E nằm ngoài đường thẳng a

kẽ EA, EB, EC, ED

b) Kể tên các tia gốc C Trong các tia đó hãy kể tên các tia đối nhau, các tia trùngnhau

Trang 28

Bài 3 ( 2 đ): Trên tia Ox Vẽ hai điểm M, N sao cho: OM = 4 cm, ON = 6cm.

a) Điểm M có nằm giữa hai điểm O và N không? Vì sao?

B A

b Vì điểm I nằm giữa hai điểm A và B và IA = IB

nên I là trung điểm của đoạn thẳng AB

0,5đ

Trang 29

- HS hiểu thế nào là nửa mặt phẳng, làm quen với cách phủ nhận một khái niệm.

- Nhận biết tia nằm giữa hai tia theo hình vẽ

b Về kĩ năng: Biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, biết vẽ tia nằm giữa hai tia.

c Về thái độ: Rèn luyện thái độ nghiêm túc, tích cực trong học tập.

2 Chuẩn bị của GV& HS

a GV: thước thẳng , bảng phụ.

b HS: thước kẻ, nghiên cứu trước nội dung bài mới.

3 Phương pháp giảng dạy

Nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp, hoạt động nhóm

4 Tiến trình bài dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (3’)

* Kiểm tra: (không kiểm tra).

* Đặt vấn đề: (GV giới thiệu chương mới).

c N ội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG

*GV : Dùng một trang giấy minh họa:

Nếu ta dùng kéo để cắt đôi trang giấy ra

thì điều gì xảy ra ?

*HS: Trả lời

*GV : Khi đó ta được hai phần riêng

biệt của mặt phẳng: phần chứa kẻ xọc,

và phần không có kẻ xọc Người ta nói

rằng hai phần mặt phẳng riêng biệt đó

gọi là các nửa mặt phẳng có bờ a

*HS: Chú ý và lấy ví dụ minh họa

*GV : Thế nào là hai nửa mặt phẳng bờ

*HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài

*GV : Cho biết hai nửa mặt phẳng có

chung bờ a có mối quan hệ gì ?

Chú ý:

- Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được gọi

là hai nửa mặt phẳng đối nhau.

- Bất kì một đường thẳng nào nằm trên mặtphẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặtphẳng đối nhau

Ví dụ:

Trang 30

*HS: Trả lời

*GV : Nhận xét

Hai nửa mặt phẳng có chung bờ được

gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau

*HS: Hai học sinh lên bảng

*GV : - Yêu cầu học sinh nhận xét

a, - Nửa mặt phẳng chứa điểm M, N

- Nửa mặt phẳng chứa điểm P

b, - MN  a= 

- MP  a= I

Trang 31

Ở mỗi hình vẽ trên, hãy cho biết:

Vị trí tương đối của tia Oz và đoạn

thẳng MN ?

*HS: Trả lời

*GV : Ở hình a ta thấy tia Oz MN tại

điểm nằm giữa đoạn thẳng MN, khi đó

ta nói: Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và tia

Oy

*HS: Chú ý nghe giảng

*GV : Yêu cầu học sinh làm ?2

- Ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia

- Yêu cầu học sinh lên bảng lấy

một ví dụ bất kì về tia nằm giữa hai tia

Kết luận: GV nêu điều kiện tia nằm

giữa hai tia

Nhận xét:

Ở hình a ta thấy tia Oz MN tại điểm nằmgiữa đoạn thẳng MN, khi đó ta nói: Tia Oznằm giữa hai tia Ox và tia Oy

?2

- Ở hình 3b, tia Oz có nằm giữa hai tia Ox

và tia Oy

- Ở hình 3c, tia Oz không cắt đoạn thẳng

MN Tia Oz có không nằm giữa hai tia Ox

a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A và nửa

mặt phăng bờ B chứa điểm B

b) Đoạn thẳng BC khụng cắt đường thẳng a

e Hướng dẫn học ở nhà (1’)

- Về nhà học bài cũ và làm các bài tập trong SGK

- Chuẩn bị bài mới “ Góc ”

5 Rút kinh nghiệm

………

………

………

Trang 32

Ngày soạn: 09/01/2016 Ngày dạy: 13/01/2016

Đ2 GểC

1 Mục tiờu:

a Về kiờ́n thức: HS biết gúc là gỡ? Gúc bẹt là gỡ?

b Về kĩ năng:

- Biết vẽ gúc, đọc tờn gúc, kớ hiệu gúc

- Nhận biết điểm nằm trong gúc

c Về thỏi độ: Rốn luyện thỏi độ cẩn thận trong vẽ hỡnh, tớch cực trong học tập.

2 Chuẩn bị của GV& HS

a GV: thước thẳng , bảng phụ.

b HS: thước kẻ, nghiờn cứu trước nội dung bài mới.

3 Phương phỏp giảng dạy

Nờu và giải quyết vấn đề, vấn đỏp, hoạt động nhúm

4 Tiờ́n trỡnh bài dạy:

a Ổn định tổ chức (1’)

b Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới (6’)

GV : nêu yêu cầu

HS1.Thế nào là nửa mp bờ a ? (2đ)

Thế nào là 2 nửa mp đối nhau ?(2đ)

Bài tập :(6đ)

Vẽ đờng thẳng d, lấy Od Chỉ rõ 2 nửa

mp có chung bờ là đờng thẳng d ?

HS2 : Vẽ 2 tia Ox, Oy(4đ) Trên hình vừa

vẽ có những tia nào ? (3đ)Các tia đó có

- Nửa mp bờ d chứa điểm O

- Nửa mp bờ d không chứa điểm OHS2:

- Trên hình có 2 tia chung gốc Ox và Oy

* Đặt vấn đề: Hỡnh gồm hai tia chung gốc được gọi là gúc Vậy gúc là gỡ? Cú những

loại gúc nào? Hụm nay chỳng ta sẽ cựng nhau tỡm hiểu về nú

c N ội dung bài mới:

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRề NỘI DUNG

Trang 33

O hoÆcyOx;

GV : Hãy đọc và kí hiệu góc trên hình

vẽ sau ? Có nhận xét gì về hai tia Ox và

Oy ?

HS: - Góc xOy, kí hiệu: ˆxOy

- Hai cạnh của góc là hai tia đối

HS : Chú ý nghe giảng và ghi bài

GV : Yêu cầu học sinh làm ?

HS : Chú ý và vẽ theo giáo viên

GV: Trong trường hợp có nhiều góc, để

phân biệt các góc người ta vẽ thêm một

Hai tia Ox và tia Oy gọi là cạnh của góc

Chú ý :

Nếu M Ox ; NOy khi đó ta có thể đọcthay góc xOy là : Góc MON hoặc gócNOM

3 Vẽ góc

Để vẽ được góc bất kì thì ta cần vẽ đỉnh và hai cạnh của góc.

Chú ý:

Trong trường hợp có nhiều góc, để phân

Trang 34

hay nhiều vòng cung nhỏ để nối hai

- Góc jOi có phải là góc bẹt không ?

- Tia OM có vị trí như thế nào so với

hai tia Oj và Oi ?

HS : Trả lời

GV : Nhận xét và Giới thiệu :

Ta thấy hai tia Oj và Oi không phải là

hai tia đối nhau và tia OM nằm giữa hai

tia Oj và Oi Khi đó ta gọi điểm M là

điểm nằm bên trong góc jOi Và tia OM

là tia nằm bên trong góc jOi

HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài

GV : - Trong một góc bất kì, có bao

nhiêu điểm nằm trong góc ?

- Điều kiện gì để một hay nhiều

điểm nằm bên trong góc ?

HS: Trả lời

GV : Hãy lấy một ví dụ về điểm nằm

trong góc và nêu các điểm đó

HS: Thực hiện

Kết luận: GV củng cố: khi nào điểm M

là điểm nằm trong góc xOy ?

biệt các góc, người ta vẽ thêm một haynhiều vòng cung nhỏ để nối hai cạnh củagóc

- Học bài và làm các bài tập còn lại trong SGK

- Đọc trước bài: Số đo góc

Ngày đăng: 17/10/2019, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w