1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án số học lớp 6 theo định hướng phát triển năng lực

262 210 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 262
Dung lượng 6,99 MB

Nội dung

SGK Năng lực tự học, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp Gv giới thiệu cáchviết số LaMã đặcbiệt như trong SGKYêu cầu HS viết các số La Mã từ 1 đến 30 theo nhóm.. Định h

Trang 1

Tuần 01 Ngày soạn: 20/08/2016

Chương I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ TẬP HỢP SỐ TỰ NHIÊN

§1 TẬP HỢP PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP

I Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví

dụ về tập hợp, nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc 1 tập hợpcho trước

2 Về kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng kí hiệu thuộc hay không thuộc vào giảitoán

3 Về thái độ: Rèn luyện tư duy linh hoạt cho học sinh qua các cách khác nhau cùngviết một tập hợp

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: hiểu tập hợp là gì , hai cách viết tập hợp vàxác định phần tử

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1.Giáo viên : - Giáo án, SGK, đồ dùng dạy học.

2 Học sinh: - Đọc trước bài, đồ dùng học tập.

III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ: (3’) Nêu yêu cầu, nội quy và dặn dò Hs chuẩn bị đồ dùng học

tập, sách vở cần thiết cho bộ môn

* Đ ặt vấn đ ề : (4’) Gv: Giới thiệu nội dung chương I: (Như Sgk – 4)

Từ tập hợp thường được dùng trong thực tế cuộc sống vậy trong toán học nó cónghĩa gì bài học hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu

2 Dạy nội dung bài mới:

NỘI DUNG Hoạt động của GV Hoạt động của HS hình thành Năng lực

-Hãy tìm một vài vdtập hợp trong thực tế

- HS : Quan sát và trả lời:

+Tập hợp các chữ cía,b,c

+Tập hợp các số tự nhiệnnhỏ hơn 4

Tập hợp các học sinh lớp6A

-HS : Tìm ví dụ tập hợptương tự với đồ vật hiện

có trong lớp chẳn hạn

Năng lực sửdụng ngônngữ và sửdụng hìnhthức diễn tảphù hợp

GV : nêu vd1, yêucầu HS xđịnh phần tửthuộc, không thuộcA

GV : Giới thiệu các

ký hiệu cơ bản và ý

HS : trả lời , chú ý tìmphần tử không thuộc A

Năng lựcgiải quyếtvấn đề, hợptác, sử dụngngôn ngữ

và sử dụnghình thứcdiễn tả phù

Trang 2

- Chú ý : các phần tử

của tập hợp được viết

trong hai dấu ngoặc

vd

GV : đặt vấn đề nếutrong một tập hợp có

cả số và chữ thì dửdụng dấu nào đểngăn cách ?

GV : Giới thiệu cáchviết tập hợp A bằngcách 2 (chỉ ra tínhchất đặc trưng chocác phần tử của tậphợp đó)

A = xN/ x 4.Tóm tắt nội dung lýthuyết cần nhớ, cáchphân biệt

- Giới thiệu minh họacác tập bằng sơ đồVen

- Yêu cầu HS làm ?1

và ?2sgk theo nhóm

HS : Chú ý các cách viếtphân cách các phần tử( dấu ‘;’dùng để phânbiệt với chữ số thậpphân)

HS : thực hiện tương tựphần trên

- Chú ý không kể đến thứ

tự của phần tử nhưngmỗi phần tử chỉ xuất hiện

1 lần trong cách viết tậphợp

?1 Tập hợp D các số tựnhiên nhỏ hơn 7

+ Cách 1: D ={ 0;1;2;3;4;5;6}

+ Cách 2: D = {x N│x7}

2 D; 10  D

?2 M = { N,H,A,T,R,G}

hợp

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

1 B ng ma tr n ki m tra các m c ảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức ận kiểm tra các mức độ nhận thức ểm tra các mức độ nhận thức ức độ nhận thức độ nhận thức nh n th cận kiểm tra các mức độ nhận thức ức độ nhận thức

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Phần tử của tậphợp; Hiểu thế nào là liệt kê, thế nào là đặc trưng

Viết được tập hợp theo hai cách

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (10’)

Gv: Cho hs làm bài tập 1; 3 (Sgk – 6) (MĐ: Vận dụng)

HS: BT 1: C1: A = { 9; 10; 11; 12; 13}

C2: A = {x Є N/ 8 < x < 14}

12 Є A 14  A (MĐ: nhận biết)

BT 3: x A; y Є B ;b A ; b Є B (MĐ: nhận biết)

Hs: Hoạt động nhóm bài tập 2; 4(Sgk – 6) sau đó chấm chéo bài (MĐ: Vận dụng)

Trang 3

Tuần 01 Ngày soạn: 20/08/2016

§2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN.

I Mục tiêu:

1 Về kiến thức: Học sinh biết được tập hợp số tự nhiên, nắm được các quy ước vềthứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, Nắm đượcđiểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số

2 Về kỹ năng: Học sinh phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các ký hiệu  và

, biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiên

3 Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng ký hiệu

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: thứ tự trong tập hợp số tự nhiên

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp

II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

1.CB của Giáo viên : Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bài tập và mô hình tia số

2.CB của Học sinh: Ôn tập các kiến thức của lớp 5.

III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ: (3’)

a) Cam  A và Cam  B 3đ b) Táo  A nhưng Táo B 3đHs2: + Trả lời phần đóng khung trong Sgk 4đ

+ Làm bài tập

C1: A = 4;5;6;7;8;9 3đ C 2: A = x N / 3< x <10  3đ

* Đ ặt vấn đ ề : (1’)Gv: Để phân biệt được các tập N, N*, biết sử dụng các kýhiệu  và , biết viết số tự nhiên liền sau, số tự nhiên liền trước của một số tự nhiêntiết học hôn nay chúng ta cùng tìm hiểu về tập hợp số tự nhiên

2 Dạy nội dung bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành

- Tập hợp các số tựnhiên được ký hiệu

là NHãy viết tập hợpcác số tự nhiên

Năng lực sửdụng ngôn ngữ

và sử dụng hìnhthức diễn tả phùhợp

0 1 2 3 4 5

Trang 4

- Điểm biểu diễn số tự

nhiên a trên tia số gọi là

- Gọi HS lên bảngghi trên tia số cácđiểm 4, 5

- GV giới thiệu tậphợp N*

So sánh 2 và 4?

Nhận xét vị trí điểm

2, điểm 4 trên tia sốGiới thiệu tổngquát, và ký hiệu

- Giáo viên giớithiệu các ký hiệu 

và  Điền ký hiệu > hoặc

< vào ô vuông chođúng:

Nếu cho a < b và b

< c, hãy so sánh a

và c?

- GV giới thiệu sốliền trước, số liềnsau của một số tựnhiên

Số 0 Không có số tựnhiên lớn nhất vìbất cứ số tự nhiênnào cũng có số tựnhiên liền sau lớnhơn nó

Tái hiện kiếnthức

Sử dụng kiếnthức để giảiquyết vấn đề

Trang 5

- Giới thiệu hai số

tự nhiên liên tiếpHai số tự nhiên liêntiếp hơn kém nhaumấy đơn vị?

- Tìm số liền saucủa các số 4, 7, 15?

- Tìm các số liềntrước của các số 9,

15, 20?

- Trong các số tựnhiên, số nào nhỏnhất?

- Số nào lớn nhất?

- Tập hợp các số tựnhiên có bao nhiêuphần tử

- Tìm 3 số tự nhiênliên tiếp tăng dần?

34, …, … …, 151, …Cho hs làm ?

Hiểu các thứ tự Tìm được số

liền trước, sốliền sau

Tìm được số liền trước, số liền saucủa các số tổng quát

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (7’)

Bài tập 6 (sgk – 7): Hai hs lên bảng chữa bài (MĐ: vận dụng)Đáp án: a) Số liền sau số 17 là số 18

- Học kỹ bài trong sgk và vở ghi

- Làm bài tập 8; 9; 10 (sgk – 8) Bài 10 đến bài 15 (sbt – 4; 5)

Trang 6

- Hướng dẫn bài 9: Hai số ở mỗi dòng là hai số tự nhiên liên tiếp tăng dần có nghĩa là tìm số liền trước số 8 và số liền sau số a

§3 GHI SỐ TỰ NHIÊN

I.

Mục tiêu :

1 Về kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là số thập phân, phân biệt số và chữ số trong

hệ thập phân Hiểu rõ trong hệ thập phân giá trị của mỗi chữ số trong một số thay đổitheo vị trí

2 Về kỹ năng: Hs biết đọc và viết các số la mã không vượt quá 30

3 Về thái độ: Hs thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: vị trí và giá trị của chữ số

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sửdụng hình thức diễn tả phù hợp

II Chuẩn bị của GV và HS :

1.CB của Giáo viên: - Bảng phụ ghi câu hỏi kiểm tra bài cũ , bảng các chữ số, bảngphân biệt rõ số và chữ số, bảng các số la mã từ 1 đến 30

- Giáo án, sgk

2 CB của Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ: (5’)

a Câu hỏi: Hs1: - Viết tập hợp N , N*

- Làm bài tập 11(sbt – 5)Hs2: -Viết tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 6 bằng hai cách

b Đáp án: Hs1: N = 0;1; 2;3; 4;  2đ

N* = 1;2;3; 4;  2đBài tập 11(sbt – 5)

A = 19;20 2đ

B = 1;2;3;  2đ

C = 35;36;37;38  x N x /  6 2đHs2: C1 : B = 0;1; 2;3; 4;5;6 5đ

C2 : B = x N x /  6 5đ

* Đ ặt vấn đ ề : (1’)Gv: Ở trong hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số trong một số thayđổi theo vị trí như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

2 Dạy nội dung bài mới:

Nội dung Hoạtđộng của GV Hoạt động của HS hình thành Năng lực

GV : lần lượt yêu

HS : Sử dụng 10chữ số : từ 0 đến 9

HS : Tìm như phần

Giải quyết vấn

đề, Năng lực quan sát và suy luận logic,vận dụng kiến thức, sử dụng

Trang 7

vd bên.

HS:nêu số trăm, sốchục

số làm thay đổi giátrị của chúng Cho vd1

GV : Giải thích giátrị của 1 chữ số ởcác vị trí khác cógiá trị khác nhau

HS : Áp dụng vd1,viết tương tự chocác số 222;ab,abc

- Làm ? SGK

Năng lực tự học, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp

Gv giới thiệu cáchviết số LaMã đặcbiệt như trong SGKYêu cầu HS viết các số La Mã từ 1 đến 30 theo nhóm

GV treo bảng phụ

“ các số La Mã từ 1đến 30” và nhậ xét các nhóm

HS : Quan sát các

số La Mã trên mặtđồng hồ, suy ra quytắc viết các số La

Mã từ các số cơbản đã có

HS : Viết tương tựphần hướng hẫnsgk

HS hoạt độngnhóm

Ghi các số La Mã

từ 1 đến 30 trongbảng phụ nhóm

HS cả lớp nhận xét

Quan sát, tập trung chú ý

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

tự nhiên

Ghi số tự hiên theo yêu cầu ở mức độ nâng cao

Trang 8

Hệ tập phân Giá trị của chứ

số ở các vị trí khác nhau

Biểu diễn các

số dưới dạng

hệ thập phân

Biểu diễn các số tổng quát dưới dạng hệ thập phân

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (7’)

a Củng cố: ? Yêu cầu hs nhắc lại chú ý trong sgk? (MĐ: nhận biết)

Hs: Nhắc lại

b Luyện tập:

Bài 11a (sgk – 10) Đáp: 1357 (MĐ: Vdụng)Bài 12 (sgk – 10) Đáp: A = 2;0 (MĐ: Vdụng)Bài 13(sgk – 10) Đáp: a) 1000 (MĐ: Vdụng)

Trang 9

Tuần 02 Ngày soạn: 27/08/2016

- Hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau

2 Về kỹ năng: Hs biết tìm số phần tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp làtập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập hợp con của một tập hợpcho trước, biết sử dụng đúng các ký hiệu  và 

3 Về thái độ: Rèn luyện cho hs tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu  và 

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: số phần tử của tập hợp, mối liên hệ giữa cáctập hợp

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sửdụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán

II Chuẩn bị của GV và HS:

1.CB của Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập

- Giáo án, sgk, sgv

2 CB của Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà

III Hoạt động dạy học.

1 Kiểm tra bài cũ: (8’)

a Câu hỏi:

Hs1: Chữa bài 19 (sbt – 5, 6)Hs2: Chữa bài 21 (sbt – 5, 6)Hỏi thêm: Hãy cho biết mỗi tập hợp viết được có bao nhiêu phần tử?

b Đ áp án :

Hs1: Chữa bài 19 (sbt – 5, 6)

a) 340, 304, 430, 403 5đb) abcda.1000 b.100 c.10 d 5đHs2: Chữa bài 21 (sbt – 5, 6)

a) A = 16; 27;38; 49 có 4 phần tử 4đb) B = 41;82 có 2 phần tử 3đc) C = 59;68 có 2 phần tử 3đ

* Đ ặt vấn đ ề : (1’)Gv: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, giữa các tập hợp cómối liên hệ gì với nhau? Chúng ta cùng tìm hiểu bài hôm nay

2 Nội dung dạy bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS hình thành Năng lực

HS : Tìm số lượng cácphần tử

+ Tập hợp A có 1 phần

Năng lựcquan sát, tậptrung chú ý,tính toán

Trang 10

tử+ Tập hợp B có 2 phần tử+ Tập hợp C có 100 phầntử

+ Tập hợp N có vô sốphần tử

Suy ra kết luận

- Làm ?1+ Tập hợp D có 1 phầntử

+ Tập hợp E có 2 phần tử+ Tập hợp H có 11 phầntử

?2Không có số tự nhiênnào mà x+5 = 2

- GV giới thiệu: tậpcon , ký hiệu và cáccách đọc

- Yêu cầu HS làm ?3

- Ta thấy A  B và B

 A ta nói rằng A và B

là hai tập hợp bằngnhau

Gv giới thiệu Chú ýSGK

HS : E=x y, 

F=c d x y, , , 

HS : mọi phần tử của tập

E đều thuộc tập FHS: trả lời như SGK

- HS : làm ?3 , suy ra 2tập hợp bằng nhau

M  A; M  B; A 

B Vậy A=B

Năng lực giảiquyết vấn đề,vận dụng kiếnthức, sử dụnghình thức diễn

Trang 11

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Số phần tử của

tập hợp

Biết phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp

Số phần tử Tìm được số

phần tử

Tìm được công thức tính số phầntử

Tập hợp con Kí hiệu tập hợp

con, bằng nhau

Quan hệ giữa các tập hợp

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (7’)

a Củng cố:

? Nhận xét số phần tử của 1 tập hợp? (MĐ: Nhận biết)Hs: Trả lời

? Khi nào thì tập hợp A là tập con của tập hợp B (MĐ: thông hiểu)Hs: Khi B  A; A  B

Trang 12

-Tuần 02 Ngày soạn: 27/08/2016

3 Về thái độ: Vận dụng kiến thức toán học vào một số bài toán thực tế

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: số phần tử của tập hợp, mối liên hệ giữa cáctập hợp

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sửdụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội

II Chuẩn bị của GV và HS:

1.CB của Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập

- Giáo án, sgk, sgv

2 CB của Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà

III Hoạt động dạy học.

1 Kiểm tra bài cũ: (8’)

a Câu hỏi: Hs1: Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử, thế nào là tập hợp rỗng

Chữa bài 29 (sbt – 7)Hs2: Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B

2 Dạy nội dung bài mới.

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành Dạng 1: Tìm số phần tử của tập hợp (14’)

BT 21 ( sgk/14 )

A = 8;9;10; ; 20 GV hướng dẫn HS: Tổng quát:

Năng lực quansát, hợp tác, tính

Trang 13

Gọi 1 HS lênbảng tìm số phần

tử của tập B

BT 23 ( sgk/14)

GV yêu cầu HSlàm bài theonhóm :

-nêu công thứctổng quát tính sốphần tử của tậphợp các số chẳn,các số lẻ

- Tính số phần tửcủa tập hợp D, E

GV kiểm tra bàilàm của cácnhóm còn lại

Tập hợp các số

tự nhiên từ a đến

b có b - a + 1phần tử

HS : Áp dụngtượng tự vào bàitập B

- Chú ý cá phần

tử phải liên tục

HS :Hoạt độngnhóm tìm côngthức tổng quátnhư sgk

Suy ra áp dụngvới bài tập D, E

HS đại diệnnhóm trình bàybảng;

HS cả lớp nhậnxét

GV gọi HS nhậnxét

BT 24 ( sgk/14).

GV yêu cầu HS

cả lớp cùng làm,một HS lên bảnglàm

HS cả lớp làmvào vở

HS : Vận dụnglàm bài tập theoyêu cầu bài toán

HS làm vào vở

Năng lực giảiquyết vấn đề,vận dụng kiếnthức, sử dụnghình thức diễn

HS đọc đề bài

HS cả lớp cùng làm

Năng lục quansát, tương tác xãhội

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

Trang 14

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Số phần tử của

tập hợp

Biết phần tử thuộc hay không thuộc tập hợp

Số phần tử Tìm được số

phần tử

Tìm được công thức tính số phầntử

Tập hợp con Kí hiệu tập hợp

con, bằng nhau

Quan hệ giữa các tập hợp

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (7’)

Trang 15

Tuần 02 Ngày soạn: 29/08/2016

2 Về kỹ năng: Hs biết vận dụng các tính chất trên vào các bài tập tính nhẩm, tínhnhanh

3 Về thái độ: Hs biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vàogiải toán

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: tính chất cơ bản của phép cộng và phép nhân

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sửdụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội

II Chuẩn bị của GV và HS:

1.CB của Giáo viên: - Bảng phụ ghi tính chất của phép cộng và phép nhân số tựnhiên

- Giáo án, sgk, sgv

2 Cb của Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà

III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra)

* Đ ặt vấn đ ề : (1’)Gv: Ở tiểu học các em đã học phép cộng, phép nhâncác số tựnhiên Tổng của hai số tự nhiên bất kỳ cho ta 1 số tự nhiên duy nhất Tích của 2 số tựnhiên bất kỳ cũng cho ta 1 số tự nhiên duy nhất Trong phép cộng và phép nhân có 1

số tính chất cơ bản là cơ sở giúp ta tính nhẩm, tính nhanh

2 Dạy nội dung bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành

và diện tích củahình chữ nhật đó ?

- Nếu hình chữnhật có chiều dàia(m) và chiềurộng (b)m ta cócông thức tính chu

vi và diện tích củahình chữ nhật đónhư thế nào ?

Chu vi hình chữnhật

114(m)Diện tích của hìnhchữ nhật

Tái hiện kiến thức,giải quyết vấn đề,tính toán

Trang 16

-GV giới thiệuthành phần phéptính cộng và nhânnhư SGK.

- GV đưa bảngphụ có bài ?1

- GV yêu cầu HSthực hiện ?2

- Bài tập áp dụng:

Tìm x biết (x - 34).15 = 0

? Em có nhận xét

gì kết quả củatích

(x - 34) 15 = 0

mà 15 ≠ 0

- Vậy x - 34 phảinhư thế nào

-Gọi HS tìm xtheo x - 34 = 0

?2a) bằngkhôngb) bằngkhông

+ Kết quả bằngkhông

- Liên hệ cụ thểvới bài tập ?3

? Tính chất nào cóliên quan đếnphép nhân và phépcộng

HS nhìn vào bảngphụ phát biểu cáctính chất thành lời

HS : Vận dụng cáctính chất vào bàitập ?3

a) 46 + 17 +54 =(46+54)+17

= 100+17 = 117b) 4 37 25 =(4.25) 37

= 100.37 = 3700c) 87.36+87.64

= 87 (36+64) =87.100 = 8700

Suy luận và diễn

tả logic; quan sát

và tập trung chú ý;tính toán

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Tổng và tích Nhớ các thành Tính được Thực hiện được

=a

a.1=1.a =a

a (b + c) = ab + aac

Trang 17

tố trong hai phép tính

các phép tínhđơn giản

các phép tính nâng caoTính chất của

phép cộng và

phép nhân

Nhớ các tính chât

Hiểu tính chất,

so sánh tính chất của hai phép tính

Vận dụng để thực hiện phép tính hợp lý

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (16’)

a Củng cố:

? Phép cộng và phép nhân có tính chất gì giống nhau (MĐ: thông hiểu)

Hs: Phép cộng và phép nhân có tính chất giao hoán và kết hợp giống nhau

b Luyện tập: Bài tập 26 (sgk – 16) (MĐ: vân dụng )

Gv: Treo bảng phụ sơ đồ đường bộ có ghi các số liệu như sgk

Đáp: Quãng đường bộ Hà Nội – Yên Bái là:

54 + 19 + 82 = 155(km)

Bài tập 27 (sgk – 16): Hs hoạt động nhóm (MĐ: vân dụng )

a) 86 357 14   86 14   357 100 357 457    b) 72 69 128   72 128   69 200 69 269    c) 25.5.4.27.2 25.4 5.2 27 100.10.27 27000     d) 28.64 28.36 28 64 36      28.100 2800 

Trang 18

Tuần 03 Ngày soạn: 03/09/2016

- Biết sử dụng máy tính bỏ túi

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: củng cố các tính chất cơ bản của phép cộng

và phép nhân

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sử dụng CNTT

-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sửdụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán

II Chuẩn bị của GV và HS:

1.CB của Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập

- Giáo án, sgk, sgv

2 CB của Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà

III Hoạt động dạy học.

1 Kiểm tra bài cũ: (7’)

a Câu hỏi:

Hs1: - Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất giao hoán và kết hợp của phépcộng

- Chữa bài tập 28 (sgk – 16)

Hs2: - Phát biểu và viết dạng tổng quát tính chất kết hợp của phép cộng

- Chữa bài tập 43a, b (sbt – 8)

* Đ ặt vấn đ ề : (1’) Gv: Trong tiết học trước chúng ta đã được học tính chất của phépcộng và phép nhân Tiết học hôm nay chúng ta cùng làm một số bài tập để ôn tập lạicác tính chất đó

Trang 19

2 Dạy nội dung bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành Bài 30(10’) Tìm số tự nhiên

Vậy x = ?18.(x –16) =18 thì(x –16)= ? Vậy x

Câu a: tách số45= 41 + 4

Câu b: tách số37= 35 + 2

GV yêu cầu HScho biết đã vậndụng những tínhchất nào của phépcộng để tínhnhanh

2HS lên bảng làmdưới sự hướngdẫn của GV

Năng lực tự học,sáng tạo và tínhtoán

Cho 3 HSlên bảng thự hiện

HS chú ýtheo dõi

Các emkhác làm vào vở

và theo dõi, nhậnxét bài làm củabạn

Vận dụng kiếnthức

Ap dụng tính chất: a(b – c) = a.b – a.c

HS chú ý theodõi

Suy luận, vậndụng kiến thức,tính toán và sửdụng CNTT

Trang 20

GV cho 5

HS lên bảng tính với 5 câu tương ứng

Các em khác làmvào vở và theodõi, nhận xét bàilàm của bạn

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

các phép tínhđơn giản

Thực hiện được các phép tính nâng caoTính chất của

phép cộng và

phép nhân

Nhớ các tính chât

Hiểu tính chất,

so sánh tính chất của hai phép tính

Vận dụng để thực hiện phép tính hợp lý

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò

?GV gọi HS nhắc lại các tính chất của phép cộng số tự nhiên (MĐ: nhận biết)

?Các tính chất này có ứng dụng gì trong tính toán (MĐ: thông hiểu)

3 Hướng dẫn học ở nhà

- Giới thiệu phần sử dụng máy tính bỏ túi tương tự sgk, kiểm tra khả năngtính nhanh với máy phần bài tập có trong sgk

Trang 21

§6 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA.

I Mục tiêu :

1 Về kiến thức: Học sinh hiểu được khi nào thì kết quả của phép trừ, phép chia làmột số tự nhiên

- Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư

2 Về kỹ năng: Rèn luyện cho hs vận dụng kiến thức về phép trừ, phép chia để tìm sốchưa biết trong phép trừ, phép chia

3 Về thái độ: Rèn tính chính xác trong phát biểu và giải toán

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: khi nào thực hiện được phép trừ và phépchia, tìm được số dư

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sửdụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán;

II Chuẩn bị của GV và HS :

1.Giáo viên: Bảng phụ ghi câu hỏi

Giáo án, sgk, sgv

2 Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ: 6’

a.Câu hỏi: ? Chữa bài tập 56a (sbt- 10)

b)15873.7 111111 15873.21 15873.7.3 15873.7 3

111111.3 333333

* Đ ặt vấn đ ề : (1’)Gv: Phép cộng và phép nhân luôn thực hiện được trong tập hợp số

tự nhiên, cộng phép trừ và phép chia có luôn thực hiện được trong tập hợp số tự nhiênhay không? Chúng ta cùng trả lời câu hỏi đó trong nội dung bài học hôm nay

2 Dạy nội dung bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS hình thành Năng lực

HS : Tìm x theo yêu cầu củaGV

a) x= 3

b)không tìm được xsuy ra điều kiện để thực hiệnphép trừ

Giải quyết vấnđề; tính toán;

sử dụng hình thức diễn tả phù hợp

Trang 22

x, giới thiệuđiều kiện đểthực hiện phéptrừ và minhhọa bằng tia số.(GV minh hoạbằng tia số nhưSGK)

* Củng cốbằng ?1

- Làm bài tập ?1.(trả lờimiệng)

a) a -a = 0;

b) a - 0 = ac) Điều kiện để có hiệu a - b là

Ở câu a ta cóphép chia 12:3

= 4Tìm x, thừa sốchưa biết , suy

ra định nghĩaphép chia hếtvới 2 số a,b

* Củng cố ?2

GV Giới thiệu

2 trường hợpcủa phép chiathực tế, suy raphép chia có

dư dạng tổngquát

Bốn số: số bịchia, số chia,thương, số dư

có quan hệ như

HS : Tìm x theo yêu cầu củaGV

a) x= 4 vì 3.4 = 12a) Không tìm được x vì không

có số tự nhiên nào nhân với 5bằng 12

HS : làm bài tập ?2

a) 0 : a = 0 (a ≠ 0) b) a : a = 1 (a ≠ 0)

c) a : 1 = a

HS : Thực hiện phép chia, suy

ra điều kiện chia hết, chia có

dư HS: Số bị chia = số chia xthương + số dư

-Làm ?3

Số bichia 600 1312 15

Số chia 17 32 0 13

Giải quyết vấnđề; tính toán;

sử dụng hình thức diễn tả phù hợp

Trang 23

Hiểu điều kiện

để thực hiên được

Tính được các phép tínhđơn giản

Thực hiện được các phép tính nâng caoPhép chia Nắm được

công thức tổng quát

Hiểu điều kiện

để thực hiên được

Vận dụng để thực hiện phép tính hợp lý

Thực hiện được các phép tính nâng cao

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò(7’)

a Củng cố:

? Nêu cách tìm số bị chia? (MĐ: nhận biết)Hs: Số bị chia = số chia thương + số dư

? Nêu cách tìm số bị trừ? (MĐ: nhận biết)Hs: số bị trừ = hiệu + số trừ

? Nêu đk để thực hịên được phép trừ trong N? (MĐ: thông hiểu)Hs: Số bị trừ  số trừ

? Nêu đk để a chia hết cho b? (MĐ: thông hiểu)Hs: Có số tự nhiên q sao cho a = b.q

? Nêu đk của số dư, số chia của phép chia trong N?(MĐ: thông hiểu)Hs: Số chia  0, số dư < số chia

b Luyện tập:

Bài 64 (sbt-10) (MĐ: vận dụng)

a) Tìm số tự nhiên x biết: (x – 47) – 115 = 0Đáp án: (x – 47) – 115 = 0

(x – 47) = 0 + 115 (x – 47) = 115

Trang 24

2 Về kỹ năng: Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm,

để giải một vài bài toán thực tế

3 Về thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: khi nào thực hiện được phép trừ và phépchia, tìm được số dư

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử

dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội

II Chuẩn bị của Gv và HS:

1.CB của Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập

- Giáo án, sgk, sgv

2 CB của Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà

III Hoạt động dạy học.

1 Kiểm tra bài cũ: (7’)

a Câu hỏi:

Hs1: ? Cho hai số tự nhiên a và b Khi nào ta có phép trừ a – b = x

Áp dụng tính: 425 – 257; 91 – 56

652 – 46 – 46 – 46 Hs2: ? Có phải khi nào cũng thực hiện được phép trừ số tự nhiên acho số tự nhiên b không? Cho ví dụ?

- Ví dụ: 91 – 56 = 35

56 không trừ được cho 96 vì 56 < 96 4đ Đặt vấn đề: (1’) Gv: Để rèn luyện cho chúng ta vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, tìm x, giải một số bài toán thực tế thì chúng ta cùng làm một số bài tập

trong tiết học hôm nay

2 Dạy nội dung bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành

2HS lênbảng giải bài tập

Vận dụng kiếnthức, tính toán

Trang 25

118 – x = 93

x = 118 – 93 = 25 Sau mỗi bài GV

cho HS thử lại(bằng cách nhẩm)xem giá trị của x

có đúng theo yêucầu không?

GV cho 2 HS lênbảng

GV làmmẫu Cho 2 HSlên bảng giải, các

em khác làm vào

vở và theo dõi,nhận xét bài làmcủa bạn

Sau mỗi bài

GV cho HS thửlại (bằng cáchnhẩm)

HS chú ý theodõi

2 HS lên bảng,các em khác làmvào vở, theo dõi

và nhận xét bàilàm của các bạntrong lớp

2 HS lên bảnggiải bài tập

Năng lực sángtạo, tính toán vàsuy luận logic

1400:25 = (1400.4) :

(25.4)

= 5600: 100 =56

Các câukhác GV làmtương tự

GV cho HS

Nhân với 2

chia 14 cho số 2

GV hướngdẫn xong, 3 HSlên bảng

HS có thểthảo luận vớinhau rồi cho biết

Năng lực sángtạo, tính toán vàsuy luận logic

Trang 26

kết quả vừa tìmđược

HS thảo luận Năng lực hợp tác,

Hiểu điều kiện

để thực hiên được

Tính được các phép tínhđơn giản

Thực hiện được các phép tính nâng caoPhép chia Nắm được

công thức tổng quát

Hiểu điều kiện

để thực hiên được

Vận dụng để thực hiện phép tính hợp lý

Thực hiện được các phép tính nâng cao

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (2’)

a Củng cố:

? Trong tập hợp số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được? (MĐ: Thông hiểu)

Hs: Khi số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ

? Nêu cách tìm các thành phần (số trừ, số bị trừ) trong phép trừ? (MĐ: Thông hiểu)

Trang 27

§ 7 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ

3 Về thái độ: - Thấy được ích lợi của cách viết gọn bằng luỹ thừa

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: lũy thừa và phép nhân hai lũy thừa cùng cơsố

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sửdụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội

2 CB của Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà

III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ: Không

Đ

ặt vấn đ ề : (2’)Gv: Hãy viết các tổng sau thành tích?

5 + 5 + 5 + 5 + 5

a + a + a + a + a + aHs: 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 5.5

a + a + a + a + a + a = 6.aGv: Tổng nhiều số hạng bằng nhau ta có thể viết gọn lại bằng cách dùng phépnhân Còn tích nhiều thừa số bằng nhau ta có thể viết như sau: 2.2.2 = 23 , a.a.a.a =

a4 Ta gọi 23 , a4 là một luỹ thừa

2 Dạy nội dung bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS hình thành Năng lực

1 Lũy thừa với số mũ tự

nhiên (23’)

- Lũy thừa bậc n của a là tích

của n thừa số bằng nhau, mỗi

? Em hãy viết gọntích sau:

7.7.7 = ?b.b.b.b=?

GV : Tổng củanhiều số hạnggiống nhau, suy raviết gọn bằng phépnhân Còn tích :a.a.a.a viết gọn là

a4, đó là một lũythừa

7.7.7 = 73;b.b.b.b=b4

HS : Viết tổng saubằng cách dùngphép nhân : a + a +

a + a

HS : Đọc phầnhướng dẫn cáchđọc lũy thừa ở

Năng lực quan sát, tập trung chú ý; tính toán; hợp tác

Trang 28

GV đưa bảng phụbài ?1

GV : Nhấn mạnh :

- Cơ số cho biếtgiá trị của mỗithừa số bàng nhau

GV : Củng cố vớitính nhẩm : 92;

112; 33; 43

* GV chia HSthành 2 nhóm làmbài 58a), 59b)SGK

GV gọi HS cả lớpnhận xét

sgk Nêu định nghĩanhư SGK

HS : Làm ?1

Đọc kết quả điềnvào ô trống

HS : Làm bt 56a,c

và tính 22; 23; 24;

25; 26

- Đọc phần chú ý(sgk:tr 27)

HS:

- Nhóm1:lập bảngbình phương củacác số từ 0 đến 15

- Nhóm2:lập bảnglập phương của các

số từ 0 đến 10(dùng máy tính bỏtúi)

2 Nhân hai lũy thừa cùng cơ

số (12’)

Vd1 : 32.33 = (3.3).(3.3.3) = 35

Vd2 : a4.a2 = (a.a.a.a).(a.a) = a6

a m a n = a m+ n

Chú ý : khi nhân hai lũy thừa

cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ

số và cộng các số mũ

Viết tích của hailuỹ thừa thành mộtluỹ thừa:

a) 23.22

b) a4.a3

GV rút ra nhận xét

về số mũ của kếtquả với số mũ củacác luỹ thừa?

Rồi rút ra tổngquát

Sau thực hiện vd

GV nhấn mạnhcông thức :

- Giữ nguyên cơ

số

- Cộng chứ khôngnhân các số mũ

GV: Cũng cố : tìm

số tự nhiên abiết :a2 = 25;

a3 = 27

Viết tích của hailũy thừa thành mộtlũy thừa như

vd1,2

HS : Dự đoán : am

an = ?

- Làm ?2a) x5.x4 = x9

b) a4.a = a5

Năng lực quan sát, tập trung chú ý; tính toán

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

Trang 29

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Lũy thừa với

thừa cùng cơ

số

Quy tác nhân hai lũy thừa

Viết tích thàng một lũy từa,

tìm cơ số khi biếtgiá trị của lũy thừa

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò :(6’)

3 Hướng dẫn về nhà:(2’)

- Học thuộc định nghĩa luỹ thừa bËc n của a.Viết công thức tổng quát

- Không được tính giá trị luỹ thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ

- Nắm chắc cách nhân hại luỹ thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ)

- Bài tập về nhà: 57; 58b; 60 (sgk – 28) 86; 87; 88; 89; 90 (sbt – 13)

LUYỆN TẬP

Trang 30

I Mục tiêu :

1 Về kiến thức: Học sinh phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số

2 Về kỹ năng: Thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo

3 Về thái độ: Hs biết viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa Tích cực và chính xác trong học tập

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: lũy thừa và phép nhân hai lũy thừa cùng cơsố

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sử dụng CNTT

-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán

II.

Chuẩn bị của GV và HS :

1.CB của Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập

- Giáo án, sgk, sgv

2 CB của Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà

III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ: (8’)

a Câu hỏi:

Hs1: ? Hãy nêu định nghĩa luỹ thừa bợc n của a?

? Viết công thức tổng quát? Áp dụng tính: 102 = ; 53 =

Hs2: ? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Viết dạng tổng quát?

? Áp dụng: Viết kết quả phép tính dưới dạng một luỹ thừa

33 34 ; 52 57 ; 75 7

b Đ áp án : Hs1: + Luỹ thừa bợc a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a

+ an = a.a.a…a (n 0) 4đ

n thừa số a + 102 = 10 10 = 100 3đ

53 = 5.5.5 = 125 3đHs2: + Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ

+ am an = am + n (m,n  N*) 4đ + 33 34 = 33 + 4 = 37 2đ

52 57 = 52 + 7 = 59 2đ

75 7 = 75 + 1 = 76 2đ Đ

ặt vấn đ ề : (1’) Gv: Để thực hiện thành thạo các phép tính luỹ thừa, và để viết gọn một tích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa một cách linh hoạt Chúng tacùng làm một số bài tập trong tiết học hôm nay

2 Dạy nội dung bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS hình thành Năng lực

Dạng 1: Viết một số tự nhiên dưới dạng luỹ thừa (8’)

Hướng dẫn HS

HS : Trình bày cáccách viết có thể

Năng lực tính toán, vận dụng kiến thức

Trang 31

- Nhận xét sựtiện lợi trong cáchghi lũy thừa

HS : Áp dụng địnhnghĩa lũy thừa với

số mũ tự nhiên vànhận xét số mũlũy thừa và các số

-HS : Tính kết quả

và chọn câu trả lờiđúng.Giải thính tạisao

Làm theo mẫu diễn tảcho trước, bình luận những đánhgiá đã có

Dạng 3: Nhân các luỹ thừa (5’)

Củng cố côngthức am.an = a m+ n

(m,n N*), chú ý ápdụng nhiều lần

HS : áp dụng côngthức tích hai lũythừa cùng cơ số 4HS lên bảngcùng thực hiện

Năng lực tính toán, vận dụng kiến thức

GV hướng dẫncho HS hoạt độngnhóm

BT 66 (sgk: tr 29).

GV gọi HS trả lời

HS hoạt độngnhóm

Sau đó các nhómtreo bảng nhóm,

HS nhận xét

HS cả lớp dùng máy tính bỏ túi kiểm tra lại kết quả bạn vừa dự đoán

Năng lực hợp tác, sử dụng CNTT, tínhtoán

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Lũy thừa với

thừa cùng cơ

Quy tắc nhân hai lũy thừa

Viết tích thàng một

tìm cơ số khi biếtgiá trị của lũy

Trang 32

số lũy từa, thừa

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò :(5’)

a Củng cố:

? Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? (MĐ1)

Hs: Luỹ thừa bậc n của thừa số a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a

? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? (MĐ1)

Hs: khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ lại với nhau

Trang 33

-Tuần 05 Ngày soạn: 12/09/2016

§8 CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ

I Mục tiêu :

1.Về kiến thức: Hs nắm được công thức chia hai luỹ thừa cùng cơ số, quy ước a0 =1(a ≠ 0)

2 Về kỹ năng: Hs biết chia hai luỹ thừa cùng cơ số

3 Về thái độ: Rèn luyện cho hs tính chính xác khi vận dụng các quy tắc nhân và chiahai luỹ thừa cùng cơ số

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: phép chia hai lũy thừa cùng cơ số

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác

-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sửdụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán; tương tác xã hội, làm theo mẫu diễn tả chotrước

II Chuẩn bị của GV và HS:

1.CB của Giáo viên: - Bảng phụ ghi quy tắc, bài tập

- Giáo án, sgk, sgv

2 CB của Học sinh: Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà

III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ: (8’)

a Câu hỏi: ?+ Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào?

+ Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta giữ nguyên cơ số và cộng các

số mũ lại với nhau 2đ

Công thức tổng quát: am .an = am+n (m, n  N*) 2đ + Bài tập 93 (sbt – 13)

Viết kết quả phép tính dưới dạng luỹ thừaa) a3 a5 = a3 + 5 = a8 3đ

b) x7 x x4 = x7 + 1 + 4 = x12 3đ Đ

ặt vấn đ ề : (1’) Gv: Chúng ta đã được học phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, vậyvới phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? Việc thực hiện phép tính

có gì giống và khác so với phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, chúng ta cùng tìm hiểubài ngày hôm nay

2 Dạy nội dung bài mới:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS hình thành Năng lực

HS : Sử dụng kiếnthức tương tự tìmthừa số chưa biết

Năng lực quan sát, tập trung chú ý; làm

Trang 34

* Yêu cầu HS sosánh số mũ và đk

để thực hiện đượcphép chia trong vídụ

? Để thực hiệnphép chia a5 : a3 và

a5 :a2 thì ta cầnđiều kiện gì

Số mũ của thươngbằng hiệu số mũ số

bị chia và số chia

- Ta cần điều kiện

( a ≠ 0) vì số chia

không thể bằngkhông

theo mẫu diễn tả cho trước

- Ví dụ 54 : 54 = ?

? Hãy giải thích tạisao thương lại bằng 1

- Yêu cầu HS trả lời vấn đề đặt ra ở đầu bài

-Giới thiệu quy ước

- Củng cố qua bài tập 67/30 sgk

x4

c) a4 : a4 = a4-4 =

a0 = 1 + a10 : a2 = a10-2 =

a8

3 hs lên bảng

Suy luận logic, tính toán, vận dụng kiến thức

- Chú ý giải thích nghĩa là gì

Các nhóm trình bày bài giải của nhóm mình, cả lớp nhận xét

Năng lực tương tác, tính toán, vận dụng kiến thức,

sử dụng hình thức diễn tả phù hợp

Trang 35

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

Chia hai lũy

thừa cùng cơ

số

Quy tắc chia hai lũy thừa

Hiểu sự khác biệt giữa phép nhân và phép chia

Viết một số thành tổng các lũy thừa của 10,

tìm cơ số

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò (7’)

a Củng cố:

? Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm như thế nào? (MĐ1)

Hs: Giữ nguyên cơ số và trừ số mũ

? Phép chia khác gì so với phép nhân hai luỹ thừa cùng cơ số? (MĐ2)

Hs: Số mũ trong phép chia là trừ còn số mũ trong phép nhân là cộng

b Luyện tập: MĐ4

? Bài tập 71(sgk – 30)Hs: Hai hs lên bảng

Đáp : a) cn = 1  c = 1 và 11 = 1

b) cn = 0  c = 0 và 00 = 1

3 Hướng dẫn về nhà:(2’)

- Học và làm bài tập về nhà: 68; 70; 73(sgk – 30; 31)

- Hướng dẫn bài tập 72a (sgk – 31)

Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên.Vậy 13 + 23 = 1 + 8 =9 =32

 tổng 13 + 23 là số chính phương

- Đọc trước bài “thứ tự thực hiện phép tính”

LUYỆN TẬP

I Mục tiêu :

Trang 36

1 Về kiến thức: Nắm được công thức chia hai lủy thừa cùng cơ số và quy ước a 0 = 1 (a  o )

Nắm vững quy tắc chia hai luỹ thừa cùng cơ số

2 Về kỹ năng: Thực hiện các phép tính luỹ thừa một cách thành thạo

3 Về thái độ: Rèn kuyện tính chính xác , cẩn thận

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: củng cố phép chia hai lũy thừa cùng cơ số

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sử dụng CNTT

-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, sử dụng hình thức diễn tả phù hợp, tính toán

II.

Chuẩn bị của GV và HS :

1.CB của Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập

- Giáo án, sgk, sgv

2 CB của Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà

III Hoạt động dạy học

1 Kiểm tra bài cũ (lồng vào tiết luyện tập)

lẻ làm cách 1, số chẵnlàm cách 2) (cho phépdùng máy tính bỏ túi)Yêu cầu HS đối chiếukết quả giữa cácnhóm

GV gọi hai nhómkhác nhau lên bảngtrình bày

GV nhận xét - đánhgiá

HS làm bài tập

HS thực hiện

Năng lực quan sát, tập trung chú ý; hợp tác, tính toán và sử dụng CNTT

GV nhận xét - đánhgiá

GV khẳng định: mỗi

số tự nhiên đều viếtđược dưới dạng tổngcủa các lũy thừa của10

HS phát biểu

HS phát biểu

HS nhận xét – Bổxung

Giải quyết vấn đề, tính toán

Trang 37

yêu cầu HS kiểm trathêm các tổng:

sử dụng CNTT

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

1 Bảng ma trận kiểm tra các mức độ nhận thức

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao

chí hai lũy thừa

cùng cơ số

Quy tắc chia hai lũy thừa

So sánh phép nhân và phép chia

thành một lũy từa,

tìm cơ số

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò :(5’)

GV hướng dẫn HS sử dụng máy tính bỏ túi với các phép tính có lũy thừa

§9 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH.

Trang 38

I

Mục tiêu :

1 Kiến thức: Hs nắm được quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính

2 Kỹ năng: Hs biết vận dụng quy ước trên để tính đúng giá trị của biểu thức

3 Thái độ: Rèn luyện cho hs tính cẩn thân, chính xác trong tính toán

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: thứ tự thực hiện các phép tính

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sử dụng CNTT

-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, tính toán, tái hiện kiến thức

II

Chuẩn bị của GV và HS :

1 CB của Giáo viên: - Bảng phụ ghi thứ tự thực hiện phép tính, bài tập

- Giáo án, sgk, sgv

2 CB của Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà

III Hoạt động dạy học:

1 Kiểm tra bài cũ: (1’) (Không kiểm tra)

Đ

ặt vấn đ ề : (1’) Khi tính toán cần chú ý đến thứ tự thực hiện các phép tính, vậy sẽ

thực hiện như thế nào, bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về điều này

2 Dạy nội dung bài mới: (32’)

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của

HS

Năng lực hình thành

- Trong biểu thức cóthể có các dấu ngoặc

để chỉ thứ tự thực hiệnphép tính

HS lấy thêm ví

dụ về biểu thức

HS : Mỗi số cóđược xem là 1biểu thức đại sốkhông

HS đọc phần chú

ý SGK

Tái hiện kiếnthức, Năng lực quan sát, tập trung chúý

tính đối với biểu thức không

có dấu ngoặc : lũy thừa

Thứ tự thực hiện cácphép tính trong biểuthức cũng như vậy, taxét từng trường hợp

Nếu chỉ có phép toáncộng, trừ (hoặc nhân,chia) ta thực hiện nhưthế nào?

Hãy thực hiện phép tính sau:

d)48 – 32 + 8b) 60 : 2 5Nếu có các phép tính

+ Trong dãy tính nếu chỉ có phép toán cộng, trừ (hoặc nhân, chia)

ta thực hiện từ trái qua phải

+ Nếu dãy tính

có dấu ngoặc tathực hiện trongngoặc tròn trước,rồi đến ngoặcvuông, ngoặcnhọn

+ Trong dãy tínhnếu chỉ có phéptoán cộng, trừ

Tái hiện kiếnthức, giải quyết vấn đề,vận dụng kiến thức, tính toán, hợp tác

Trang 39

tính đối với biểu thức có dấu

Tính: 5.42 - 18 : 32

Đối với biểu thức chứadấu ngoặc ta làm thếnào?

Hãy tính giá trị của biểu thức:

GV cho HS kiểm trakết quả các nhóm

(hoặc nhân, chia)

ta thực hiện từtrái qua phải

Ta thực hiệnphép nâng lênluỹ thừa  nhân,chia  cộng, trừ

Đối với biểu thứcchứa dấu ngoặc

Ta thực hiện:

      

HS : Làm ?1 ,kiểm tra các bàitính sau để pháthiện điểm sai : 2.52 = 102

62 : 4 3 = 62 :12

HS hoạt độngnhóm thực hiện ?2

IV Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá năng lực học sinh

Vận dụng thực hiên tính toán

2 Câu hỏi và bài tập củng cố, dặn dò :(10’)

a Củng cố:

? Nhắc lại các thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức (MĐ: 1)

b Luyện tập: ? Bài tập 76(sgk 32) Dùng 4 chữ số 2 cùng với dấu phép tính và dấu ngoặc viết dãy tính có kết quả 0; 1; 2; 3; 4 VD: 2 2 – 2 2 = 0 (MĐ: 3)

- Tiết sau mang máy tính bỏ túi

- Hướng dẫn bài tập 74 (Dạng tìm x: Dựa vào mối quan hệ giữa các thành phần trong phép toán để tính toán)

LUYỆN TẬP

Trang 40

I

Mục tiêu :

1 Về kiến thức: Học sinh biết vận dụng các quy ước về thứ tự thực hiện các phép

tính trong biểu thức để tính đúng giá trị của biểu thức

2 Về kỹ năng: Rèn luyện cho hs kỹ năng thực hiện các phép tính

3 Về thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác

4 Xác định nội dung trọng tâm của bài: củng cố quy ước về thứ tự thực hiện các phéptính

5 Định hướng phát triển năng lực:

-Năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sử dụng CNTT

-Năng lực chuyên biệt: Năng lực quan sát và suy luận logic, vận dụng kiến thức, tính toán, tái hiện kiến thức

II Chuẩn bị của GV và HS:

1.CB của Giáo viên: - Bảng phụ ghi bài tập

- Giáo án, sgk, sgv

2 CB của Học sinh: - Bảng nhóm, học và làm bài tập về nhà

III Phương pháp: thực hành, nhóm

IV Tiến trình bài dạy:

1 Kiểm tra bài cũ: (6’)

a Câu hỏi:

Hs1: ? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức không có chứa dấu ngoặc

Chữa bài tập 74a (sgk -32) Hs2: ? Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có chứa dấu ngoặc

Bài 77, b: 12: {390 : [500 – (125 + 35.7)]} = 4 7đ

Đặt vấn đề: Gv: Để thực hiện thành thạo các phép tính luỹ thừa, và để viết gọn mộttích các thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa một cách linh hoạt Chúng tacùng làm một số bài tập trong tiết học hôm nay

2 Dạy nội dung bài mới: ’

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS hình thành Năng lực

- Áp dụng tính chấtgiao hoán và tínhchất kết hợp củaphép cộng và cộngbiểu thức :

ab - ac = a(b - c)

HS : Trình bàythứ tự thực hiệncác phép tính

HS : Áp dụngtính chất phânphối của phépnhân đối vớiphép cộng

Tái hiện kiến thức, Năng lực vận dụng kiến thức, tính toán

BT 78 /33 sgk (7’)

12000(1500.2+1800.3+1800.2:3)

GV : Củng cố thứ tựthực hiện phép tính

HS : Trình bàyquy tắc thực

Tái hiện kiến thức,

Ngày đăng: 17/10/2019, 15:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w