Thuật ngữ Supply Chain Management (SCM) vẫn còn khá mới mẻ đối với phần lớn các công ty, doanh nghiệp, mặc dù nó đang trở thành” mốt thời thượng ” trong các hoạt động kinh doanh hiện đại. Công ty nào cũng luôn tìm mọi cách để tạo một kênh liên lạc thông suốt giữa nhà cung ứng với khách hàng của họ, xóa bỏ những nhân tố cản trở khả năng sinh lời, giảm chi phí. Vì lý do đó SCM được xem như là một giải phát để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Dựa trên nhu cầu quản lí của các công ty có hệ thống mở rộng mô hình quản lý này sẽ diễn ra với tốc độ và quy mô ngày càng lớn và các kênh phân phối và mạng lưới đại lý bán hàng rộng lớn, số lượng giao dịch nhiều, doanh thu hàng năm cao, nhu cầu quản lý số liệu tập trung đồng nhất, khả năng tổng hợp và phân tích dữ liệu từ các nguồn tồn kho, doanh số bán hàng, công nợ phải thu, phải trả.. một cách nhanh chóng, tức thời và chính xác. Phần mềm XManSCM đảm bảo sự tham gia rộng rãi và chủ động, tích cực của toàn bộ lực lượng lao động của doanh nghiệp, kể cả cán bộ quản lí lẫn công nhân viên trực tiếp sản xuất cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Người ta bànvề việc thiết lập các giải pháp SCM, mạng lưới SCM, các bộphần mềm SCM,... nhưng vẫn băn khoăntự hỏi: Thựcchất SCM là gì ?Ứng dụng SCM ra sao?... phần nghiên cứu dưới đâysẽ giúp phần nào giải đáp những thắc mắc đó
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Thuật ngữ Supply Chain Management (SCM) vẫn còn khá mới mẻ đối với phầnlớn các công ty, doanh nghiệp, mặc dù nó đang trở thành” mốt thời thượng ” trongcác hoạt động kinh doanh hiện đại Công ty nào cũng luôn tìm mọi cách để tạo mộtkênh liên lạc thông suốt giữa nhà cung ứng với khách hàng của họ, xóa bỏ nhữngnhân tố cản trở khả năng sinh lời, giảm chi phí Vì lý do đó SCM được xem như làmột giải phát để nâng cao hiệu quả kinh doanh Dựa trên nhu cầu quản lí của cáccông ty có hệ thống mở rộng mô hình quản lý này sẽ diễn ra với tốc độ và quy môngày càng lớn và các kênh phân phối và mạng lưới đại lý bán hàng rộng lớn, sốlượng giao dịch nhiều, doanh thu hàng năm cao, nhu cầu quản lý số liệu tập trungđồng nhất, khả năng tổng hợp và phân tích dữ liệu từ các nguồn tồn kho, doanh sốbán hàng, công nợ phải thu, phải trả một cách nhanh chóng, tức thời và chính xác.Phần mềm XMan-SCM đảm bảo sự tham gia rộng rãi và chủ động, tích cực củatoàn bộ lực lượng lao động của doanh nghiệp, kể cả cán bộ quản lí lẫn công nhânviên trực tiếp sản xuất cung cấp dịch vụ cho khách hàng
Người ta bànvề việc thiết lập các giải pháp SCM, mạng lưới SCM, các bộphần mềm SCM, nhưng vẫn băn khoăntự hỏi: Thựcchất SCM là gì ?Ứng dụng SCM rasao? phần nghiên cứu dưới đâysẽ giúp phần nào giải đáp những thắc mắc đó
A – LÝ THUYẾT VỀ HỆ THỐNG SCM
I NGUỒN GỐC CỦA SCM
- SCM là một giai đoạn phát triển của lĩnh vực Logistic (hậu cần) Trong tiếng Anh, một điều thú vị là từ Logistics này không hề có liên quan gì đến từ “Logistic”trong toán học Khi dịch sang tiếng Việt, có người dịch là hậu cần, có người dịch làkho vận, dịch vụ cung ứng Tuy nhiên, tất cả các cách dịch đó đều chưa thoả đáng, không phản ánh đầy đủ và chính xác bản chất của Logistics Vì vậy, tốt hơn cả là chúng ta hãy giữ nguyên thuật ngữ Logistics và sau đó tìm hiểu tường tận ý nghĩa của nó Ban đầu, logistics được sử dụng như một từ chuyên môn trong quân đội, được hiểu với nghĩa là công tác hậu cần Đến cuối thế kỷ 20, Logistics được ghi nhận như là một chức năng kinh doanh chủ yếu, mang lại thành công cho các công
ty cả trong khu vực sản xuất lẫn trong khu vực dịch vụ Uỷ ban kinh tế và xã hội
Trang 2châu Á Thái Bình Dương (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific - ESCAP) ghi nhận Logistics đã phát triển qua 3 giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Phân phối (Distribution):
Đó là quản lý một cách có hệ thống các hoạt động liên quan với nhau nhằm đảm bảo cung cấp sản phẩm, hàng hoá cho khách hàng một cách hiệu quả nhất Giai đoạn này bao gồm các hoạt động nghiệp vụ sau:
Vận tải
Phân phối
Bảo quản hàng hoá
Quản lý kho bãi
Bao bì, nhãn mác, đóng gói
- Giai đoạn 2: Hệ thống Logistics
Giai đoạn này có sự phối kết hợp công tác quản lý của cả hai mặt trên vào cùng một hệ thống có tên là Cung ứng vật tư và Phân phối sản phẩm
- Giai đoạn 3: Quản trị dây chuyền cung ứng (SCM)
Theo ESCAP thì đây là khái niệm mang tính chiến lược về quản trị chuỗi quan hệ
từ nhà cung cấp nguyên liệu – đơn vị sản xuất - đến người tiêu dùng Khái niệm SCM chú trọng việc phát triển các mối quan hệ với đối tác, kết hợp chặt chẽ giữa nhà sản xuất với nhà cung cấp, người tiêu dùng và các bên liên quan như các công
ty vận tải, kho bãi, giao nhận và các công ty công nghệ thông tin
II KHÁI NIỆM CHUỖI CUNG ỨNG, QUẢN LÍ CHUỖI CUNG ỨNG
(SCM)
- Chuỗi cung ứng Là mạng lưới các nhà cung cấp, nhà sản xuất, nhà lắp ráp, nhà
phân phối và các trang thiết bị hậu cần Nhằm thực hiện các chức năng:
Thu mua nguyên vật liệu
Chuyển thành các sản phẩm trung gian và cuối cùng
Trang 3 SCM là mạng lưới các điều kiện dễ dàng cho việc thu mua NVL, chuyển NVL thô thành sản phẩm trung gian và cuối cùng, và phân phối sản phẩm cuối cùng đến khách hàng
- Quản lý chuỗi cung ứng (Supply Chain Management – SCM) là một sự quản lý toàn bộ chuỗi giá trị thặng dư (value-added), từ nhà cung cấp tới nhà sản xuất rồi tới các nhà bán buôn, bán lẻ và cuối cùng là tới khách hàng đầu cuối SCM có 3 mục tiêu chính:
- SCM (Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng) là sự kết hợp của khoa học và công nghệ phần mềm bao trùm tất cả các hoạt động liên quan đến chuỗi cung ứng, bao gồm việc tìm kiếm, khai thác, lưu trữ các nguyên liệu đầu vào; lập kế hoạch và quản lý các qui trình sản xuất, chếbiến; lưu kho và phân phối sản phẩm đầu ra
- Ứng dụng : Hệ thống quản trị chuỗi cung ứng được ứng dụng để theo dõi việc lưuthông của sản phẩm dịch vụ từ nhà cung cấp tới khách hàng SCM cũng được sử dụng để quản lý các yêu cầu, nhàkho, lưu vận, lưu hành, các yêu cầu liên quan khác và các sản phẩm đến được với khách hàng cuối cùng Các chức năng cơ bản của SCM bao gồm việc tối ưu hoá chuỗi cung cấp, quản lý các biến cố, quản lý tồnkho, quản lý RFID, quản lý lưu hành Ngoài ra SCM có thể còn bao gồm việc quản
lý thương mại quốc tế, mối quan hệ giữa các nhà cung cấp
III MÔ HÌNH CỦA SCM
- Mô hình đơn giản
Một công ty sản xuất sẽ nằm trong“mô hìnhđơn giản”, khi họchỉ mua nguyên vật liệutừ một nhà cung cấp, sau đó tự làmra sản phẩmcủa mình rồi bán hàng trực tiếp cho người sử dụng Ở đây, bạn chỉ phải xử lý việc mua nguyên vật liệu rồi sản xuất
ra sản phẩmbằng một hoạt động và tại một địa điểmduy nhất (single-site)
Trang 4- Mô hình phức tạp
Trong mô hình phức tạp, doanh nghiệp sẽ mua nguyên vật liệu từcác nhà cung cấp (đây cũng chính là thành phẩm của đơn vị này), từ các nhà phân phối và từ các nhàmáy “chị em” (có điểm tương đồng với nhà sản xuất) Ngoài việc tự sản xuất ra sảnphẩm, doanh nghiệp còn đón nhận nhiều nguồn cung cấp bổ trợ cho quá trình sản xuất từ các nhà thầu phụ và đối tác sản xuất theo hợp đồng Trong mô hình phức tạp này, hệthống SCM phải xử lý việc mua sản phẩm trực tiếp hoặc mua qua trung gian, làm ra sản phẩm và đưa sản phẩm đến các nhà máy “chị em” đểtiếp tục sản xuất ra sản phẩm hoàn thiện
Các công ty sản xuất phức tạp sẽ bán và vận chuyển sản phẩm trực tiếp đến khách hàng hoặc thông qua nhiều kênh bán hàng khác, chẳng hạn như các nhà bán lẻ, các nhà phân phối và các nhà sản xuất thiết bịgốc (OEMs) Hoạt động này bao quát nhiều địa điểm (multiple-site) với sản phẩm, hàng hóa tại các trung tâm phân phối được bổ sung từ các nhà máy sản xuất Đơn đặt hàng có thể được chuyển từ các địađiểm xác định, đòi hỏi công ty phải có tầm nhìn về danh mục sản phẩm/dịch
vụđang có trong toàn bộ hệ thống phân phối Các sản phẩm có thể tiếp tục được phân bổ ra thị trường từ địa điểm nhà cung cấp và nhà thầu phụ Sựphát triển trong
hệ thống quản lý dây chuyền cung ứng đã tạo ra các yêu cầu mới cho các quy trình
áp dụng SCM Chẳng hạn, một hệ thống SCM xử lý những sản phẩm được đặt tại các địa điểm của khách hàng và nguyên vật liệu của nhà cung cấp lại nằm tại công
ty sản xuất
IV Cấu trúc của SCM
- Một dây chuyền cung ứng sản xuất bao gồm tối thiểu ba yếu tố: nhà cung cấp, bản thân đơn vị sản xuất và khách hàng
Nhà cung cấp: là các công ty bán sản phẩm, dịch vụ là nguyên liệu đầu vào cần thiết cho quá trình sản xuất, kinh doanh Thông thường, nhà cung cấp được hiểu là đơn vị cung cấp nguyên liệu trực tiếp như vật liệu thô, các chi tiết của sản phẩm, bán thành phẩm Các công ty cung cấp dịch vụ cho sản xuất, kinh doanh được gọi là nhà cung cấp dịch vụ
Đơn vị sản xuất: là nơi sử dụng nguyên liệu, dịch vụ đầu vào và áp dụng các quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm cuối cùng Các nghiệp vụ về quản lý
Trang 5sản xuất được sử dụng tối đa tại đây nhằm tăng hiệu quả, nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo nên sự thông suốt của dây chuyền cung ứng
Khách hàng: là người sử dụng sản phẩm của đơn vị sản xuất
V CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA SCM:
Dây chuyền cung ứng được cấu tạo từ 5 thành phần cơ bản Các thành phần này làcác nhóm chức năng khác nhau và cùng nằm trong dây chuyền cung ứng:
Sản xuất (Làm gì? Như thế nào? Khi nào?)
Vận chuyền (Khi nào? Vận chuyên như thế nào?)
Tồn kho (Chi phí sản xuất và lưu trữ)
Định vị (Nơi nào tốt nhất? Đề làm cái gì?)
Thông tin (Cơ sở để ra quyết định)
1 Sản xuất:
Sản xuất là khả năng của dây chuyền cung ứng tạo ra và lưu trữ sản phẩm.Phân xưởng, nhà kho là cơ sở vật chất, trang thiết bị chủ yếu của thành phần này.Trong quá trình sản xuất, các nhà quản trị thường phải đối mặt với vấn đề cân bằnggiữa khả năng đáp ứng nhu cầu của khách hàng và hiệu quả sản xuất của doanhnghiệp: Thị trường cần những sản phẩm gì? Sẽ có bao nhiêu sản phâm được sảnxuất và khi nào được sản xuất? Để trả lời các câu hỏi đó thì hệ thống SCM hỗ trợcác hoạt động về sản xuất bao gồm việc tạo các kế hoạch sản xuất tổng thể có tínhđến khả năng của các nhà máy, tính cân bằng tải công việc, điều khiến chất lượng
và bảo trì các thiết bị
2 Vận Chuyển:
Đây là bộ phận đảm nhiệm công việc vận chuyên nguyên vật liệu, cũng nhưsản phẩm giữa các nơi trong dây chuyền cung ứng Ở đây, sự cân băng giữa khảnăng đáp ứng nhu cầu và hiệu quả công việc được biểu thị trong việc lựa chọnphương thức vận chuyền Thông thường có 6 phương thức vận chuyến cơ bản:
Đường biên: giá thành rẻ, thời gian vận chuyển dài và bị giới hạn về địađiểm giao nhận
Đường sắt: giá thành rẻ, thời gian trung bình, bị giới hạn về địa điểm giaonhận
Đường bộ: nhanh, thuận tiện
Đường hàng không: nhanh, giá thành cao
Trang 6 Dạng điện tử: giá thành rẻ, nhanh, bị giới hạn về loại hàng hoá vận chuyển(chỉ dành cho dữ liệu, âm thanh, hình ảnh ).
Đường ống: tương đối hiệu quả nhưng bị giới hạn loại hàng hoá (khi hànghóa là chất lỏng, chất khí )
Hàng tồn kho sẽ được vận chuyển như thế nào từ một điểm trong chuỗi cungứng tới một điểm trong chuỗi cung ứng khác? Tiền cước phí vận chuyên băng máybay và vận chuyên băng các xe tải thường là rât nhanh với độ tin cậy cao nhưng chiphí lại rất đắt Vận chuyển bằng đường biến hoặc đường sắt thường có chỉ phí rẻhơn nhiều nhưng lại mất nhiều thời gian quá cảnh và độ tin cậy lại không cao Tìnhtrạng không chắc chắn này phải được đề phòng bằng việc phải có các mức dự trữtồn kho cao Như vậy là doanh nghiệp phải xác định chế độ vận chuyên nào chohợp lý?
3 Tồn kho:
Tồn kho là việc hàng hoá được sản xuất ra tiêu thụ như thế nào Chính yếu tốtồn kho sẽ quyết định doanh thu và lợi nhuận của công ty Nếu tồn kho ít tức là sảnphẩm của công ty được sản xuất ra bao nhiêu sẽ tiêu thụ hết bấy nhiêu, từ đó chứng
tỏ hiệu quả sản xuất của công ty ở mức cao và lợi nhuận đạt mức tối đa
Nhưng những thành phần kho nào nên lưu trong kho ở mỗi giai đoạn trongchuỗi cung ứng? Lượng tồn kho về nguyên vật liệu, bán thành phẩm hoặc sảnphẩm nên là bao nhiều thì hợp lý? Mục tiêu chính của hàng tồn kho là đóng vai tròhàng đợi dự trữ nhằm chuẩn bị cho những tình trạng không rõ ràng và không chắcchắn trong chuỗi cung ứng Tuy nhiên, việc lưu trữ hàng tồn kho có thể dẫn đến chỉphí cao Vì vậy, việc tối ưu hóa lượng hàng tồn kho như làm sao để mức tồn kho làtối thiểu và đến mức nào thì nên đặt hàng?
4 Định vị:
Bạn tìm kiếm các nguồn nguyên vật liệu sản xuất ở đâu? Nơi nào là địa điểmtiêu thụ tốt nhất? Những địa điểm nào chúng ta nên đặt những phương tiện cho sảnxuất và cho kho bãi? Địa điểm nào là hiệu quả nhất về mặt chi phí để sản xuất vàđặt kho bãi? Có nên dùng chung các phương tiện hay xây dựng mới? Một khi tất cảnhững quyết định trên được thực hiện thì sẽ xác định được các con đường tốt nhất
để sản phẩm có thể vận chuyển tới nơi tiêu thụ đầu cuối một cách nhanh chóng vàhiệu quả Đây chính là những yếu tô quyết định sự thành công của dây chuyềncung ứng Định vị tốt sẽ giúp quy trình sản xuất được tiễn hành một cách nhanhchóng và hiệu quả hơn
Trang 75 Thông tin:
Thông tin chính là “nguồn dinh dưỡng” cho hệ thống SCM của bạn Bạn cầnkhai thác thông tin từ nhiều nguồn khác nhau và cố gắng thu thập nhiều nhất lượngthông tin cần thiết Doanh nghiệp thường đặt ra câu hỏi: Nên thu thập bao nhiêu dữliệu và nên chia sẻ bao nhiêu thông tin? Thông tin chính xác và đúng thời điểm sẽtạo cho doanh nghiệp những cam kết về sự phối hợp và đưa ra quyết định tốt hơn.Với thông tin “tốt”, con người có thê đưa ra các quyết định một cách hiệu quả vềnhững vấn đề như sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, nơi nào nên đặt kho hàng vàvận chuyên như thế nào là tốt nhất Nếu thông tin chuẩn xác, hệ thông SCM sẽđem lại những kết quả chuẩn xác Ngược lại, nếu thông tin không đúng, hệ thốngSCM sẽ không thể phát huy tác dụng
VI.NHỮNG BƯỚC ĐI CƠ BẢN TRIỂN KHAI SCM
1 Kế hoạch
Đây là bộ phận chiến lược của SCM Bạn sẽ cần đến một chiến lược chung đểquản lý tất cả các nguồn lực nhằm giúp sản phẩm, dịch vụ của bạn đáp ứng tối đanhu cầu của khách hàng Phần quan trọng của việc lập kế hoạch là xây dựng một
bộ các phương pháp, cách thức giám sát dây chuyền cung ứng để đảm bảo cho dâychuyền hoạt động hiệu quả, tiết kiệm chỉ phí và tạo ra sản phẩm có chất lượng cao
đề đưa tới khách hàng
2 Nguồn cung cấp
Hãy lựa chọn những nhà cung cấp thích hợp để đáp ứng các chủng loại hànghoá, dịch vụ đầu vào mà bạn cần đề làm ra sản phẩm, dịch vụ của bạn Bạn nênxây dựng một bộ các quy trình định giá, giao nhận và thanh toán với nhà phânphối, cũng như thiết lập các phương pháp giám sát và cải thiện mỗi quan hệ giữabạn với họ Sau đó, bạn hãy tiên hành song song các quy trình này nhằm quản lýnguồn hàng hoá, dịch vụ mà bạn nhận được từ các nhà cung cấp, từ việc nhậnhàng, kiểm tra hàng, chuyên chúng tới các cơ sở sản xuất đến việc thanh toán tiềnhàng
3 Sản xuất
Đây là bước đi tiếp theo, sau khi bạn đã có nguồn hàng Hãy lên lịch trình cụthể về các hoạt động sản xuất, kiểm tra, đóng gói và chuẩn bị giao nhận Đây làmột trong những yếu tố quan trọng nhất của dây chuyền cung ứng, vì thế bạn cầngiám sát, đánh giá chặt chẽ các tiêu chuẩn chất lượng của thành phẩm, cũng nhưhiệu suất làm việc của nhân viên
4 Giao nhận
Trang 8Đây là yếu tố mà nhiều người hay gọi là “hậu cần” Hãy xem xét từng khía cạnh
cụ thể bao gồm các đơn đặt hàng, xây dựng mạng lưới cửa hàng phân phối, lựachọn đơn vị vận tải để đưa sản phẩm của bạn tới khách hàng, đồng thời thiết lậpmột hệ thông hoá đơn thanh toán hợp lý
5 Hoàn lại
Đây là công việc chỉ xuất hiện trong trường hợp dây chuyền cung ứng có vấn
đề Nhưng dù sao, bạn cũng cần phải xây dựng một chính sách đón nhận những sảnphẩm khiếm khuyết bị khách hàng trả về và trợ giúp khách hàng trong trường hợp
có vấn đề rắc rối đối với sản phẩm đã được bàn giao
VII.CÁC TÍNH NĂNG CHÍNH CỦA SCM
Các giải pháp SCM cung cấp một bộ ứng dụng toàn diện bao gồm các phân
hệ và các tính năng hỗ trợ từ đầu đến cuối các quy trình cung ứng, bao gồm:
Quản lý kho để tối ưu mức tồn kho (thành phẩm, bán thành phẩm, nguyênvật liệu, các linh kiện, bộ phận thay thế cho các hệ thống máy móc) đồng thời tốithiểu hóa các chỉ phí tồn kho liên quan
Quản lý đơn hàng bao gồm tự động nhập các đơn hàng, lập kế hoạch cungứng, điều chỉnh giá, sản phẩm để đẩy nhanh quy trình đặt hàng - giao hàng
Quản lý mua hàng để hợp lý hóa quy trình tìm kiếm nhà cung cấp, tiến hànhmua hàng và thanh toán
Quản lý hậu cần để tăng mức độ hiệu quả của công tác quản lý kho hàng,phối hợp các kênh vận chuyền, từ đó tăng độ chính xác (về thời gian) của công tácgiao hàng
Lập kế hoạch chuỗi cung ứng để cải thiện các hoạt động liên quan băng cách
dự báo chính xác nhu câu thị trường, hạn chê việc sản xuất dư thừa
Quản lý thu hồi để đây nhanh quá trình kiểm tra đánh giá và xử lý các sảnphẩm lỗi; đồng thời tự động hóa quy trình khiếu nại, đòi bồi hoàn từ các nhà cungứng vả các công ty bảo hiểm
Quản lý hoa hồng để giúp doanh nghiệp quản lý tốt hơn quá trình đàm phánvới các nhà cung cấp, tỷ lệ giảm giá, các chính sách hoa hồng cũng như các nghĩavụ
Một số giải pháp SCM trên thị trường hiện nay còn được tích hợp thêm khảnăng quản lý hợp đồng, quản lý vòng đời sản phẩm và quản lý tài sản
Trang 9 Mục tiêu chính của quản lý chuỗi cung ứng là đáp ứng nhu cầu khách hàngthông qua việc sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực, bao gồm cả phân phối, nănglực kiểm kê và lao động Về lý thuyết, một chuỗi cung ứng tìm cách đề phù hợpvới nhu cầu với nguồn cung cấp và với hàng tồn kho tối thiêu Các khía cạnh khácnhau của việc tối ưu hóa chuỗi cung ứng bao gồm việc liên lạc với nhà cung cấp đểloại bỏ tắc nghẽn; tìm nguồn cung ứng chiến lược để cân bằng giữa chỉ phí thấpnhất và vận chuyên vật liệu, thực hiện kỹ thuật sản xuất tối ưu hóa dòng chảy.
VIII.VAI TRÒ CỦA SCM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH:
Đối với các công ty, SCM có vai trò rất to lớn Bởi vì các doanh nghiệp nămtrong bất cứ một chuỗi cung ứng nào cũng phải đưa ra các quyêt định chung và cácquyết định riêng đối với các hành động của họ trên 5 lĩnh vực:
SCM giải quyết cả đầu ra lẫn đầu vào của doanh nghiệp một cách hiệu quả.Nhờ có thê thay đổi các nguồn nguyên vật liệu đâu vào hoặc tôi ưu hoá quá trìnhluân chuyên nguyên vật liệu, hàng hoá, dịch vụ mà SCM có thể giúp tiết kiệm chiphí, tăng khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp.Có không ít công ty đã gặt háithành công lớn nhờ biết soạn thảo chiến lược và giải pháp SCM thích hợp, ngượclại, có nhiều công ty gặp khó khăn, thất bại do đưa ra các quyết định sai lầm nhưchọn sai nguồn cung cấp nguyên vật liệu, chọn sai vị trí kho bãi, tính toán lượng dựtrữ không phù hợp, tô chức vận chuyên rắc rối, chồng chéo
Ngoài ra, SCM còn hỗ trợ đắc lực cho hoạt động tiếp thị, đặc biệt là tiếp thị hỗnhợp (4P*: Product, Price, Promotion, Place) Chính SCM đóng vai trò then chốttrong việc đưa sản phẩm đến đúng nơi cần đến và vào đúng thời điểm thích hợp
Trang 10Mục tiêu lớn nhất của SCM là cung cấp sản phẩm/dịch vụ cho khách hàng với tôngchi phí nhỏ nhất.
Điểm đáng lưu ý là các chuyên gia kinh tế đã nhìn nhận rằng hệ thống SCMhứa hẹn từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất của công ty và tạo điềukiện cho chiến lược thương mại điện tử phát triển Đây chính là chìa khoá thànhcông cho các công ty thương mại điện tử (B2B) Tuy nhiên, như không ít các nhàphân tích kinh doanh đã cảnh báo, chiếc chìa khoá này chỉ thực sự phục vụ choviệc nhận biết các chiến lược dựa trên hệ thống sản xuất, khi chúng tạo ra mộttrong những mối liên kết trọng yếu nhất trong dây chuyền cung ứng
Lợi ích khi sử dụng SCM:
Khi sứ dụng SCM, các nhà cung cấp sẽ không phải dự đoán xem có baonhiêu nguyên liệu thô sẽ được đặt hàng, các nhà sản xuất sẽ không phải thu muaquá số lượng họ cần để dự phòng trong trường hợp nhu cầu về sản phẩm đột ngộttăng cao, các nhà bán lẻ sẽ không phải để trông các kệ hàng, nếu họ chia sẻ với nhàsản xuất các thông tin họ có về tình hình buôn bán sản phẩm của nhà sản xuât
Với những tiện ích và vai trò mà SCM có thể mang lại cho doanh nghiệpnhư trên các doanh nghiệp xây dựng SCM nhằm phục vụ cho những mục đích liênquan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Những mục đích chính đó là:
Quản lý hiệu quả hơn toàn mạng lưới của doanh nghiệp bằng việc bao quátđược tất cả các nhà cung cấp, các nhà máy sản xuất, các kho lưu trữ và hệ thốngcác kênh phân phối Doanh nghiệp có thể dự đoán tốt hơn các xu hướng thị trường,thỏa thuận những đơn hàng tốt nhất có thể với các nhà cung ứng, tối ưu hóa mứctôn kho, và liên kết tốt hơn với các kênh phân phối
Tăng hiệu quả cộng tác liên kêt trong toàn chuỗi cung ứng băng việc chia sẻcác thông tin cần thiệt như các bản báo cáo xu hướng nhu cầu thị trường, các dựbáo, mức tồn kho, và các kế hoạch vận chuyển với các nhà cung cấp cũng như cácđối tác khác
Tối thiêu hóa chỉ phí tồn kho và tăng chu trình lưu chuyển tiền mặt bằngcách quản lý tốt hơn mức tồn kho
Tăng mức độ kiểm soát công tác hậu cần để sửa chữa kịp thời các vấn đềphát sinh trong chuỗi cung ứng trước khi quá muộn
Với các giải pháp SCM, người quản lý có thể sắp xếp hợp lý và tự động hóacác bước lập kế hoạch, thực hiện và các hoạt động quan trọng khác Từ khi có sựxuất hiện của các đơn vị thứ ba xuyên suốt trong quá trình cung ứng, giải phápSCM đã được thiết kế để nâng cao sự giao tiếp và liên kết giữa các nhà cung ứng,
Trang 11các đơn vị vận tải, các đơn vị trung gian và các đôi tác khác băng cách cho phépchia sẻ thông tin đa chiều một cách nhanh chóng.
Giải pháp SCM cho phép doanh nghiệp có thê kiểm soát được các mối quan
hệ với đối tác trong khi vẫn có thể phản ứng nhanh với những nhu cầu đang thayđồi từng giờ từng phút của khách hàng
Điều quan trọng nhất khi doanh nghiệp xây dựng SCM là tiết kiệm chi phí tối
đa ,tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, tăng thị phần, giành được đôngđảo khách hàng, tăng doanh thu cho doanh nghiệp và tối đa hoá lợi nhuận
- Các hình thức kinh doanh với đa chỉ nhánh, đối tác, văn phòng đại diện cóthể dẫn tới sự xáo trộn không phân tích nỗi
IX.TÌNH HÌNH ỨNG DỤNG SCM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP NHÖ VÀ VỪA CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY
Qua nghiên cứu nhận thấy phần lớn các doanh ngiệp kinh doanh dịch vụLogisticstai Việt Nam còn mong muốn, tản mạn, nhỏ lẻ, hoạt động chia cắt chỉ đápứng được một số công đoạn trong logistics (chủ yêu ở câp độ 2) Một vài công tynhà nước tương đối lớn như Viconship, Vintrans, Vietrans song vấn chưa đủ nănglực đề thamgia vào hoạt động Logistics toàn cầu (các công ty này chủ yếu làmagent cho các côngty vận tâi và Logistics nước ngoài) Theo Viện Nghiên CứuLogistics Nhật Bản, Cácdoanh nghiệp Logistic Việt nam chỉ đáp ứng được 25%nhu cầu thị trường của Logistics trong nước Giá cả dịch vụ Logistics tại Việt Nam
so với một số nước trong khu vực là tương đối rẻ song chất lượng dịch vụ chưa cao
và chưa bền vững Theo đánh giá của VIFFAS trình độ công nghệ của Logistics tạiViệt Nam còn yêu kếm so với thế giới và các nước trong khu vực Cụ thể là trongcông nghệ vận tải đa phương thức vẫn chưa kết hợp được một cách hiệu quả cácphương tiện vận chuyển, chưa tổ chức tốt các điểm chuyên tải, trình độ cơ giới hoátrong bốc xếp còn kém, trình độ lao động thấp, cư sở hạ tầng thiếu và yếu, côngnghệ thông tin lạc hậu xa so với yêu cầu của logistics Các doanh nghiệp Việt Namcòn nhỏ yếu song tính liên kết để tạo ra sức mạnh cạnh tranh lại còn rất kém Nhận
Trang 12thức của các doanh nhân hoạt động trong lĩnhvực này thường dừng ở mức kinhnghiệm bản thân, hiểu biết về luật pháp quốc tế, tài chính , chuyên nghành còn thấpdẫn đến tý lệ bị phạt hợp đồng còn cao , lãng phí trong tài chính và hoạt động khaithác Hơn nữa các công ty Logistics Việt nam chủ yếu là làm thuê cho các tập đoànLogistics trên thê giới, nên nguồn thu chủ yêu chạy vào túi của các tập đoàn này
B - ỨNG DỤNG HỆ THỐNG SCM VÀO DELL
I,GIỚI THIỆU VỀ DELL
Dell Incorporated là một công ty đa quốc gia của Hoa Kỳ về phát triển vàthương mại hóa công nghệ máy tính, có trụ sở chính tại Round Rock, Texas, Hoa
Kỳ do Michael Dell thành lập năm 1984 Các dòng sản phẩm chính của Dell phải
kể đến là máy tính xách tay, máy tính để bàn, máy chủ, netbook, thiết bị ngoại vi,máy in, tivi, máy quét, thiết bị lưu trữ, điện thoại thông minh
Bằng hình thức bán hàng trực tiếp cho khách hàng, trong những năm 1984, Dell
đã sử dụng đến 800 số điện thoại dành cho khách hàng gọi điện đặt mua máy tínhvới giá thấp hơn nhiều so với các công ty khác Dell nhanh chóng trở thành nhàphân phối lớn nhất về máy tính cá nhân qua bưu điện Với doanh số khá khiêm tốn