Tài chính tiền tệ Thực trạng thu ngân sách nhà nước những năm gần đây

29 19 0
Tài chính tiền tệ  Thực trạng thu ngân sách nhà nước những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Ngân sách nhà nước(NSNN) khâu quan trọng hệ thống tài Nó đóng vai trị đạo tổ chức hoạt động hệ thống tài Trong bối cảnh kinh tế giới chưa có dấu hiệu hồi phục mạnh mẽ , nên kinh tế nước cịn nhiều khó khắn chưa giải triệt để , đòi hỏi nhà nước ta phải sử dụng cách hiệu công cụ, sách tài chính, tiền tệ, đặc biệt sách thu chi NSNN Nhằm điều tiết kinh tế có hiệu nâng cao hiệu sử dụng nguồn nhân lực tài Gần nhất, nhiệm vụ cân đối NSNN Quốc hội khóa XIII thơng qua với yêu cầu đảm bảo nhu cầu để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội Thực nhiệm vụ thu chi NSNN đóng vai trị quan trọng Chính nghiên cứu thu chi NSNN Việt Nam năm gần góp phần làm rõ thực trạng thu chi NSNN giai đoạn 2013-2017, mặt ưu điểm hạn chế đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm kiểm soát bội chi NSNN nước ta giai đoạn Mục tiêu nghiên cứu Đề tài phân tính tình hình thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2014-2018 nhằm làm rõ vai trò NSNN lĩnh vực kinh tế xã hội đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm kiểm soát bội chi NSNN nước ta giai đoạn 3.Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng hợp sử dụng để tổng hợp kiến thức, thông tin, số liệu phục vụ đề tài -Phương pháp phân tích, so sánh sử dụng để thực việc phân tích so sánh số liệu thu nhập nhằm rút kết luận phục vụ mục tiêu đề tài - Phương pháp chuyên gia, tham khảo, hỏi ý kiến chuyên gia vấn đề cần tìm hiểu đề tài, kết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Thực chủ chương việc nâng cao tính cơng khai, minh bạch việc quản lí sử dụng NSNN, thực quy định Luật phòng chống tham nhũng.Luật thực hành tiết kiệm chống lãng phí, chương trình hành động chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm phủ phù hợp với yêu cầu hội nhậm kinh tế quốc tế năm qua Bộ tài cung cấp thơng tin cơng kai sô liệu NSNN qua cổng thông tin điện tử Bộ tài kênh khác Tuy nhiên để hiểu rõ nội dung, ý nghĩa thơng tin địi hỏi người đọc phải có kiên thức định tài Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài làm rõ ràng ý nghĩa thông tin, thực chủ trương phủ đồng thời nâng cao ý thức công dân người hoạt động chung NSNN CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ THU NSNN Những vấn đề chung NSNN 1.1 Khái niệm đặc điểm NSNN a, Khái niệm - Là hệ thống quan hệ kinh tế hình thái giá trị, phát sinh gắn liền với trình tạo lập, phân phối sử dụng quỹ TT tập trung NN NN tham gia phân phối nguồn TC quốc gia nhằm đảm bảo cho việc thực chức năng, nhiệm vụ NN b, Đặc điểm - Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước gắn chặt với quyền lực kinh tế - trị nhà nước, việc thực chức nhà nước, nhà nước tiến hành sở luật lệ định Hoạt động ngân sách nhà nước hoạt động phân phối lại nguồn tài chính, thể hai lãnh vực thu chi nhà nước - Ngân sách nhà nước gắn chặt với sở hữu nhà nước, chứa đựng lợi ích chung, lợi ích công cộng - Ngân sách nhà nước có đặc điểm quỹ tiền tệ khác Nét khác biệt ngân sách nhà nước với tư cách quỹ tiền tệ tập trung nhà nước, chia thành nhiều quỹ nhỏ có tác dụng riêng, sau chi dùng cho mục đích định - Hoạt động thu chi ngân sách nhà nước thực theo ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp chủ yếu 1.2 Vai trò NSNN - Ngân sách nhà nước có vai trị quan trọng tồn hoạt động kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng đối ngoại đất nước Cần hiểu rằng, vai trò ngân sách nhà nước gắn liền với vai trò nhà nước theo giai đoạn định Đối với kinh tế thị trường, ngân sách nhà nước đảm nhận vai trị quản lý vĩ mơ toàn kinh tế, xã hội - Ngân sách nhà nước công cụ điều chỉnh vĩ mô kinh tế xã hội, định hướng phát triển sản xuất, điều tiết thị trường, bình ổn giá cả, điều chỉnh đời sống xã hội - Huy động nguồn tài ngân sách nhà nước để đảm bảo nhu cầu chi tiêu nhà nước Mức động viên nguồn tài từ chủ thể nguồn kinh tế đòi hỏi phải hợp lý mức động viên cao thấp ảnh hưởng đến phát triển kinh tế,vì cần phải xác định mức huy động vào ngân sách nhà nước cách phù hợp với khả đóng góp tài chủ thể kinh tế - Quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế Ngân sách nhà nước cơng cụ định hướng hình thành cấu kinh tế mới, kích thích phát triển sản xuất kinh doanh chống độc quyền Trước hết, Chính phủ hướng hoạt động chủ thể kinh tế vào quỹ đạo mà phủ hoạch định để hình thành cấu kinh tế tối ưu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển ổn định bền vững Thông qua hoạt động chi Ngân sách, Nhà nước cung cấp kinh phí đầu tư cho sở kết cấu hạ tầng, hình thành doanh nghiệp thuộc ngành then chốt sở tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho đời phát triển doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế (có thể thấy rõ tầm quan trọng điện lực, viễn thông, hàng không đến hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp) Bên cạnh đó, việc cấp vốn hình thành doanh nghiệp Nhà nước biện pháp để chống độc quyền giữ cho thị trường khỏi rơi vào tình trạng cạnh tranh khơng hoàn hảo Và - điều kiện cụ thể, nguồn kinh phí ngân sách sử dụng để hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp, đảm bảo tính ổn định cấu chuẩn bị cho việc chuyển sang cấu hợp lý Thông qua hoạt động thu, việc huy động nguồn tài thơng qua thuế, ngân sách nhà nước đảm bảo thực vai trò định hướng đầu tư, kích thích hạn chế sản xuất kinh doanh - Về mặt kinh tế Kích thích tăng trưởng kinh tế theo định hướng phát triển kinh tế xã hội thông qua công cụ thuế thuế suất nhà nước góp phần kích thích sản xuất phát triển thu hút đầu tư doanh nghiệp.ngồi nhà nước cịn dùng ngân sách nhà nước đầu tư vào sở hạ tầng tạo điều kiện môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động - Về mặt xã hội Vai trò điều tiết thu nhập tần lớp dân cư xã hội.Trợ giúp trực tiếp dành cho người có thu nhập thấp hay có hồn cảnh đặc biệt chi trợ cấp xã hội, trợ cấp gián tiếp hình thức trợ giá cho mặt hàng thiết yếu, khoản chi phí để thực sách dân số, sách việc làm, chống mù chữ, hỗ trợ đồng bào bão lụt - Về mặt thị trường Nhà nước sử dụng ngân sách nhà nước cơng cụ để góp phần bình ổn giá kiềm chế lạm phát.Nhà nước điều tiết mặt hàng quan trọng mặt hàng mang tính chất chiến lược Cơ chế điều tiết thơng qua trợ giá, điều chỉnh thuế suất thuế xuất nhập khẩu, dự trữ quốc gia Thị trường vốn sức lao động: thông qua phát hành trái phiếu chi tiêu phủ Kiềm chế lạm phát: Cùng với ngân hàng trung ương với sách tiền tệ thích hợp NSNN góp phần điều tiết thơng qua sách thuế chi tiêu phủ Những vấn đề chung thu NSNN 2.1 Khái niệm đặc điểm thu NSNN a, Khái niệm - Thu NSNN việc NN sử dụng quyền lực để huy động , tập trung phần nguồn lực TC quốc gia để hình thành quỹ TT cần thiết đáp nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu NN Ở Việt Nam, Đứng phương diện pháp lý, thu NSNN bao gồm khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách để thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Nhà nước Về mặt chất, thu NSNN hệ thống quan hệ kinh tế Nhà nước xã hội phát sinh trình Nhà nước huy động nguồn tài để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung Nhà nước nhằm thỏa mãn nhu cầu chi tiêu Thu NSNN bao gồm khoản tiền Nhà nước huy động vào ngân sách mà không bị ràng buộc trách nhiệm hoàn trả trực tiếp cho đối tượng nộp Theo Luật NSNN hành, nội dung khoản thu NSNN bao gồm: + Thuế, phí, lệ phí tổ chức cá nhân nộp theo quy định pháp luật; + Các khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước; + Các khoản đóng góp tổ chức cá nhân; + Các khoản viện trợ; + Các khoản thu khác theo quy định pháp luật - Cần lưu ý khơng tính vào thu NSNN khoản thu mang tính chất hồn trả vay nợ viện trợ có hồn lại Vì thế, văn hướng dẫn Luật NSNN (Nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 Chính phủ Thơng tư 59/2003/TT-BTC ngày 23/6/2003 Bộ Tài chính) tính vào thu NSNN khoản viện trợ khơng hồn lại; cịn khoản viện trợ có hồn lại thực chất khoản vay ưu đãi khơng tính vào thu NSNN Kết luận:thu ngân sách nhà nước phân chia nguồn tài quốc gia nhà nước với chủ thể xã hội dựa quyền lực nhà nước,nhằm giải hài hịa lợi ích kinh tế,xuất phát từ yêu cầu tồn phát triển máy nhà nước yêu cầu thực chức nhiệm vụ kinh tế xã hội nhà nước b, Đặc điểm - Thu ngân sách nhà nước tiền đề cần thiết để trì quyền lực trị thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Mọi khoản thu nhà nước thể chế hóa sách, chế độ pháp luật nhà nước; - Thu ngân sách nhà nước phải vào tình hình thực kinh tế; biểu hiển tiêu tổng sản phẩm quốc nội GDP, giá cả, thu nhập, lãi suất, v.v - Thu ngân sách nhà nước thực theo ngun tắc hồn trả khơng trực tiếp chủ yếu - Thu ngân sách theo hai phương thức: tự nguyện bắt buộc c, Nội dung thu ngân sách nhà nước: - Thu thuế Thuế khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước luật quy định pháp nhân thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu nhà nước Thuế phản ánh trình phân phối lại thu nhập xã hội,thể mối quan hệ tài nhà nước với pháp nhân - - thể nhân phân phối nguồn tài cơng cụ thực phân phối tài Phí lệ phí Phí lệ phí khoản thu có tính chất bắt buộc, mang tính đối giá, nghĩa phí lệ phí thực chất khoản tiền mà công dân trả cho nhà nước họ hưởng thụ dịch vụ nhà nước cung cấp So với thuế, tính pháp lý phí lệ phí thấp nhiều Phí gắn liền với vấn đề thu hồi phần hay tồn chi phí đầu tư hàng hóa dịch vụ cơng cộng hữu hình Lệ phí gắn liền với việc thụ hưởng lợi ích việc cung cấp dịch vụ hành chính, pháp lý cho thể nhân pháp nhân Các khoản thu từ hoạt động kinh tế nhà nước + Các khoản thu bao gồm: Thu nhập từ vốn góp nhà nước vào sở kinh tế có vốn góp thuộc sở hữu nhà nước; • Tiền thu hồi vốn sở nhà nước; • Thu hồi tiền cho vay nhà nước Thu từ hoạt động nghiệp • - Các khoản thu có lãi chênh lệch từ hoạt động sở nghiệp có thu nhà nước - Thu từ bán cho thuê tài nguyên, tài sản thuộc sở hữu nhà nước Khoản thu mang tính chất thu hồi vốn có phần mang tính chất phân phối lại, vừa có tính chất phân phối lại, vừa có tác dụng nâng cao hiệu sử dụng tài sản quốc gia vừa tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước Các nguồn thu từ bán cho thuê tài sản, tài nguyên, thiên nhiên; thu bán tài sản thuộc sở hữu nhà nước - Thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản Các khoản thu phần thu quan trọng thu ngân sách nhà nước pháp luật quy định 2.2 Phân loại thu NSNN - Căn vào nội dung kinh tế khoản thu : + Thu thuế + Thu phí, lệ phí + Thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước + Thu từ hoạt động nghiệp + Thu từ bán cho thuê tài sản thược sở hữu nhà nước + Thu từ vay nợ viện trợ khơng hồn lại + Thu khác: phạt, tịch thu ,tịch biên TS -Căn vào tính chất phát sinh khoản thu + Thu thường xuyên + Thu không thường xuyên -Căn vào tính chất cân đối NSNN + Thu cân đối ngân sách nhà nước + Thu cân đối ngân sách nhà nước ( thu bù đắp thiếu hụt NSNN) 2.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến thu NSNN - Thu nhập GDP bình quân đầu người: Tổng GDP phản ánh quy mơ kinh tế, từ định đến tổng thu NSNN, cịn GDP bình qn đầu người tiêu phản ánh trình độ tăng trưởng phát triển kinh tế, phản ánh khả tiết kiệm, tiêu dùng đầu tư nước GDP bình quân đầu người yếu tố khách quan định mức động viên NSNN Do đó, xác định mức độ động viên thu nhập vào NSNN mà ly tiêu có ảnh hưởng tiêu cực đến vấn đề tiết kiệm, tiêu dùng đầu tư kinh tế - Tỷ suất doanh lợi kinh tế: Đây chi tiêu phản ánh hiệu đầu tư phát triển kinh tế nói chung hiệu doanh nghiệp nói riêng Tỷ suất lợi nhuận bình quân lớn phản ánh khả tái tạo mở rộng nguồn thu nhập kinh tế lớn, từ đưa tới khả huy động cho NSNN Đây yếu tố định đến việc nâng cao tỷ suất thu NSNN Do vậy, xác định tỷ suất thu Ngân sách cần vào tỷ suất lợi nhuận bình quân kinh tế để đảm bảo việc huy động Ngân sách Nhà nước khơng gây khó khăn mặt tài cho hoạt động kinh tế - Khả khai thác xuất nguồn tài nguyên thiên nhiên (dầu mỏ khoáng sản): Đối với nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi phong phú việc khai thác xuất tài nguyên đem lại nguồn thu to lớn cho Ngân sách Nhà nước Kinh nghiệm nước cho thấy, tỷ trọng xuất dầu mỏ khoáng sản chiếm 20% tổng kim ngạch xuất tỷ suất thu Ngân sách cao có khả tăng nhanh Với điều kiện phát triển kinh tế, quốc gia có tỷ trọng xuất dầu mỏ khống sản lớn tỷ lệ động viên vào NSNN lớn - Mức độ trang trải khoản chi phí Nhà nước: Mức độ trang trải khoản chi phí Nhà nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố quy mô tổ chức máy Nhà nước hiệu hoạt động máy đó, nhiệm vụ kinh tế – xã hội mà Nhà nước đảm nhận giai đoạn lịch sử, sách sử dụng kinh phí Nhà nước Khi nguồn tài trợ khác cho chi phí hoạt động Nhà nước khơng có khả tăng lên, việc tăng mức độ chi phí Nhà nước đòi hỏi tỷ suất thu Ngân sách tăng lên Các nước phát triển thường rơi vào tình trạng nhu cầu chi tiêu NSNN vượt khả thu, nên Chính phủ thường phải vay nợ để bù đắp bội chi - Tổ chức máy thu nộp: Tổ chức máy thu nộp có ảnh hưởng đến chi phí hiệu hoạt động máy Nếu tổ chức hệ thống quan thuế, hải quan, kho bạc Nhà nước gọn nhẹ, đạt hiệu cao, chống lại thất thu trốn, lậu thuế yếu tố tích cực làm giảm tỷ suất thu NSNN mà thỏa mãn nhu cầu chi tiêu NSNN 2.4.Các nguyên tắc thu NSNN - Nguyên tắc ổn định lâu dài:nguyên tắc đòi hỏi điều kiện hoạt động kinh tế bình thường phải ổn định mức thu, ổn định sắc thuế, không gây xáo trộn lớn hệ thống thuế; đồng thời tỷ lệ động viên NSNN phải thích hợp, đảm bảo kích thích nên kinh tế tang trưởng , nuôi dưỡng phát triển nguồn thu - Nguyên tắc đảm bảo công bằng:nguyên tắc đòi hỏi việc thiết lập hệ thống thuê phải có quan điểm cơng người chịu thuế , không phân biệt địa vị xã hội, thành phần kinh tế - Nguyên tắc rõ ràng, chắn: nguyến tắc đòi hỏi thiết lập hệ thống thuế, điều khoản quy định sắc thuê phải rõ ràng cụ thể mức thuế , sở đánh thuế… để tránh tình trạng lách luật trốn thuế - Nguyên tắc giản đơn: nguyên tắc đòi hỏi sắc thuế cần hạn chế số lượng thuế suất , xác định rõ mục tiêu , khơng đề nhiều mục tiêu sắc thuế CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THU NSNN Ở VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN 2013-2017 Tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2013-2017 Năm 2013 Kinh thế giới năm 2013 nhiều bất ổn biến động phức tạp Việc tạo công Kinh tế Tổng sản phẩm nước (GDP) năm 2013 ước tính tăng 5,42% so với năm 2012 Mức tăng trưởng năm thấp mục tiêu tăng 5,5% đề cao mức tăng Xã hội • Dân số trung bình nước năm 2013 ước tính 89,71 triệu người, tăng 1,05% so với năm 2012 • Cơng tác an sinh xã hội giảm nghèo năm qua Đảng, Nhà nước Chính phủ tập trung quan ăn việc làm xem thách thức lớn nước phát triển Những yếu tố không thuận lợi từ thị trường giới tiếp tục ảnh hưởng đến kinh tế xã hội nước ta Ở nước, khó khăn, bất cập chưa giải gây áp lực lớn cho sản xuất kinh doanh: Hàng tồn kho mức cao, sức mua yếu, tỷ lệ nợ xấu ngân hàng mức đáng lo ngại, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất, dừng hoạt động giải thể 2014 Kinh tế - xã hội nước ta năm 2014 diễn bối cảnh kinh 5,25% năm 2012 có tín hiệu phục hồi tâm, đạo cấp, ngành thực nên đời sống dân cư nhìn chung tương đối ổn định • Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên đến 53,65 triệu người Lực lượng lao động độ tuổi lao động 47,49 triệu người Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi năm 2013 ước tính 2,2% Năm 2014, kinh tế tăng trưởng 5,98% (số liệu Nhà nước Việt Nam), năm vượt mức Quốc hội khóa XIII đề thấp đề • Dân số trung bình năm 2014 nước ước tính 90,73 triệu người, tăng 1,08% so với năm 2013 • Đời sống dân cư nước năm nhìn chung ổn tế giới phục hồi chậm sau suy thối tồn cầu Các kinh tế lớn phát triển theo hướng đẩy nhanh tăng trưởng có nhiều yếu tố rủi ro việc điều chỉnh sách tiền tệ 2015 Năm 2015 Năm có ý nghĩa to lớn quan trọng, năm cuối thực Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2011-2015 khép lại Kết hoạt động sản xuất, kinh doanh năm 2015 sở động lực cho việc xây dựng thực Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm Kế hoạch năm Quốc hội khóa XIII, thấp số nước xung quanh (theo số liệu ADB) Lào (7,4%) Campuchia (7%) Trung Quốc (7,4%), Ấn Độ (7,4%), Myanmar (7,7%), với đà tăng vậy, không đạt tiêu chung cho kế hoạch năm tăng 6,5% – 7%/năm định, tình hình thiếu đói nơng dân giảm đáng kể so với năm 2013 • Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước 54,48 triệu người Lực lượng lao động độ tuổi lao động ước tính đến thời điểm 47,75 triệu người, tăng 333,7 nghìn người Năm 2015, tăng trưởng GDP đạt 6,68% (số liệu Nhà nước) GDP tính theo sức mua tương đương bình quân đầu người Việt Nam 35% so với trung bình giới (khoảng 5.600 USD so với 15.000 USD), khỏi nhóm nước nghèo vào nhóm thu nhập trung bình thấp giới GDP tăng cao năm (20112015), • 10 Quan hệ đối ngoại mở rộng chưa có • Dân số trung bình năm 2015 nước ước tính 91,70 triệu người, tăng 1,07% so với năm 2014 • Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên nước 54,61 triệu người Lực lượng lao động độ tuổi lao động ước tính 48,19 triệu người - - - - - - năm 2013 nêu cao, địi hỏi phải phấn đấu tích cực đạt Dự tốn thu dầu thơ 99.000 tỷ đồng, gồm: khoản thu phát sinh năm 2013 89.000 tỷ đồng sở sản lượng theo dự kiến Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam 14,14 triệu , giá bình quân dự kiến đạt khoảng 90 USD/thùng ; khoản thu lãi dầu, khí nước chủ nhà phát sinh từ năm 2011 trước 10.000 tỷ đồng Dự toán thu từ hoạt động xuất nhập khẩu: Dự toán tổng thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập năm 2013 đạt 237.500 tỷ đồng, tăng 20,1% so thực năm 2012, sau trừ kinh phí chi hồn thuế GTGT 71.000 tỷ đồng; dự toán thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất, nhập 166.500 tỷ đồng, tăng 30,3% so với thực năm 2012 Dự toán thu năm 2013 xây dựng sở dự kiến kim ngạch xuất tăng 10,0% so thực năm 2012, nhập siêu chiếm khoảng 8,0% tổng kim ngạch xuất khẩu; đồng thời tính tới yếu tố giảm thu tiếp tục thực cắt giảm thuế để thực cam kết hội nhập Dự toán thu viện trợ năm 2013 đạt 5.000 tỷ đồng, dự toán năm 2012 b , Dự toán thu NSNN năm 2014 Trên sở kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 dự báo bối cảnh kinh tế giới nước, đồng thời xét đến yếu tố tác động điều chỉnh sách thu, dự toán thu cân đối NSNN năm 2014 782.700 tỷ đồng Tỷ lệ huy động từ thuế, phí đạt 17,2%GDP Trong đó: - Dự tốn thu nội địa: 539.000 tỷ đồng; thu tiền sử dụng đất 36.000 tỷ đồng Dự tốn thu dầu thơ: 85.200 tỷ đồng, sở sản lượng dự kiến đạt 14,32 triệu tấn, giảm 390 nghìn so với năm 2013; giá bình qn khoảng 98 USD/thùng Dự tốn thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu: 154.000 tỷ đồng, sở: dự toán thu 224.000 tỷ đồng, xây dựng sở dự báo kim ngạch xuất tăng 10%, kim ngạch có thuế giảm 9,6%; kim ngạch nhập tăng 14,1%, kim ngạch có thuế tăng 5% so ước thực năm 2013 Dự tốn chi hồn thuế giá trị gia tăng phát sinh năm 2014 70.000 tỷ đồng, giảm so với năm 2013 chủ yếu thay đổi điều kiện hoàn thuế theo Luật thuế Giá trị gia tăng thơng qua có hiệu lực từ 1/1/2014 yêu cầu tăng cường đạo quản lý chặt chẽ, phối hợp quan tra, điều tra xử lý vi phạm, 15 Thu viện trợ: 4.500 tỷ đồng, 90% dự toán năm 2013 c, Dự toán thu NSNN 2015 Dự toán thu cân đối NSNN năm 2015 911.100 tỷ đồng, tăng 8,8% so với ước thực năm 2014; chiếm 20,3%GDP, tỷ lệ động viên từ thuế, phí đạt 18,9%GDP, đó: - Dự toán thu nội địa: 638.600 tỷ đồng, tăng 13,4% so với ước thực năm 2014; loại trừ thu tiền sử dụng đất (dự kiến 39.000 tỷ đồng) thu nội địa 599.600 tỷ đồng, sau loại trừ yếu tố tăng, giảm sách tăng 14% so với ước thực năm 2014 - Dự tốn thu dầu thơ: 93.000 tỷ đồng, sở sản lượng dự kiến đạt 14,74 triệu tấn, thấp 0,48 triệu so với năm 2014; giá bình quân dự kiến đạt khoảng 100 USD/thùng - Dự toán thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu: 175.000 tỷ đồng, sở tổng thu từ hoạt động xuất nhập đạt 260.000 tỷ đồng, tăng 8,8% so với ước thực năm 2014; hoàn thuế giá trị gia tăng theo chế độ 85.000 tỷ đồng - Thu viện trợ: 4.500 tỷ đồng, dự toán năm 2014 d, Dự toán thu NSNN năm 2016 Dự toán thu NSNN Quốc hội định 1.014,5 nghìn tỷ đồng Trong đó: - Dự tốn thu nội địa: 785 nghìn tỷ đồng Trong đó: Thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi vượt 2,8%; khu vực cơng thương nghiệp ngồi quốc doanh vượt 9,4%; thu từ nhà, đất vượt 97,5%; lệ phí trước bạ vượt 19,8% so dự tốn - Dự tốn thu từ dầu thơ: 54,5 nghìn tỷ đồng, sở sản lượng 14,02 triệu giá bán 60 USD/thùng - Dự toán thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập :172 nghìn tỷ đồng, sở dự tốn tổng số thu từ hoạt động xuất nhập (XNK) 270 nghìn tỷ đồng, hồn thuế giá trị gia tăng (GTGT) theo chế độ 98 nghìn tỷ đồng • Đánh giá năm, thu cân đối từ hoạt động xuất, nhập đạt 173,3 nghìn tỷ đồng, tăng 0,8% so dự toán; sở: tổng số thu từ hoạt động XNK đạt 271,3 nghìn tỷ đồng, tăng 0,5% so dự tốn; hồn thuế GTGT 98 nghìn tỷ đồng, 100% dự tốn • Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập đạt kết nêu nhờ hoạt động xuất nhập tăng trưởng cao dự báo (kim ngạch xuất tăng 9,0%, kim ngạch nhập tăng 5,2%, kim ngạch xuất nhập chịu thuế - 16 - - - - - tăng 8,8% so năm 2015), kết hợp với triển khai liệt giải pháp quản lý thu, góp phần tăng thu cho NNN từ lĩnh vực so với dự tốn Dự tốn thu viện trợ: nghìn tỷ đồng e , Dự toán thu NSNN năm 2017 Trên sở số đánh giá thu từ hoạt động kinh tế năm 2016, dự kiến tiêu vĩ mô (tăng trưởng, lạm phát, ), đồng thời có tính đến yếu tố tác động điều chỉnh sách thu, dự kiến tổng thu cân đối NSNN năm 2017 theo quy định Luật NSNN năm 2015 khoảng 1.212,18 nghìn tỷ đồng, tỷ lệ huy động vào NSNN 23,8%GDP, từ thuế, phí 21,2%GDP Trong đó: Dự tốn thu nội địa: 990,28 nghìn tỷ đồng; loại trừ thu tiền sử dụng đất, thu tiền bán bớt phần vốn Nhà nước doanh nghiệp, thu cổ tức lợi nhuận sau thuế, thu từ hoạt động xổ số kiến thiết số khoản thu đưa vào cân đối, dự tốn thu nội địa cịn lại tăng 14% so ước thực năm 2016, cao so với mức tăng trưởng kinh tế 6,7% số giá khoảng 4% Trong đó: thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước tăng 7,9%, thu từ khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước tăng 18,7%, thu từ khu vực cơng thương nghiệp ngồi quốc doanh tăng 20%,… Dự tốn thu dầu thơ: 38,3 nghìn tỷ đồng, giảm 1,2 nghìn tỷ đồng so ước thực 2016, tính sở sản lượng đăng ký Tập đoàn đầu khí Việt Nam dự kiến 12,28 triệu tấn; giá bình quân dự kiến đạt khoảng 50 USD/thùng Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu: 180 nghìn tỷ đồng, tăng 7,8% so với ước thực năm 2016, dự tốn thu từ hoạt động xuất nhập 285 nghìn tỷ đồng, dự kiến hồn thuế giá trị gia tăng theo chế độ 105 nghìn tỷ đồng Dự toán thu từ hoạt động xuất nhập xác định sở dự kiến kim ngạch xuất tăng khoảng 6-7%, kim ngạch nhập tăng khoảng 9-10%, kim ngạch nhập có thuế tăng khoảng 67%, có tính đến tác động giảm thuế quan để hội nhập, yêu cầu tăng cường công tác quản lý thu, vấn đề quản lý trị giá tính thuế hải quan Thu viện trợ: 3,6 nghìn tỷ đồng, tăng 2,8% so với ước thực năm 2016 2.2 Tình hình thực thu NSNN giai đoạn 2013-2017 Bảng toán cân đối ngân sách nhà nước giai đoạn 2013-2016 Đơn vị tính: Tỷ đồng STT CHỈ TIÊU QUYẾT TOÁN 2013 2014 2015 2016 17 Thu nội địa Thu từ dầu thô Thu cân đối NSNN từ hoạt động xuất khẩu, nhập Thu viện trợ khơng hồn lại 567.403 120.436 129.385 593.560 100.082 173.005 749.560 67.510 169.303 886.791 40.186 172.026 11.124 11.050 11.844 8.378 828.348 877.697 998.217 1.107.38 (Nguồn: Số liệu NSNN – www.mof.gov.vn) Theo số liệu bảng tốn thấy tình hình thu ngân sách nhà nước tăng qua năm, tăng đáng kể 49.349 tỷ đồng từ 2013-2014 109.164 tỷ đồng từ 2015-2016 Xét cấu thu nội địa chiếm tỷ trọng cao tổng thu ngân sách nhà nước tăng qua năm Thu từ dầu thơ có xu hướng giảm mạnh từ 2013-2016 80.25 tỷ đồng Trong thu viện trợ khơng hồn lại thu từ hoạt động xuất nhập có chút dao động Thu từ hoạt động xuất nhập giảm 3.702 tỷ đồng từ 2014-2015 thu viện trợ khơng hồn lại có xu hướng giảm mạnh từ 2015-2016 3.466 tỷ đồng Có thể nói tỷ trọng thu nội địa tăng cao, mang lại ổn định, bền vững cho NSNN, khoản thu phát sinh từ hoạt động kinh tế nước Tuy nhiên, việc tỷ trọng thu dầu thô thu từ hoạt động xuất nhập giảm nhanh tạo thách thức lớn cho cân đối thu ngân sách trung ương tốc độ tăng thu quy mô thu NSNN so với GDP giảm nhanh dự kiến gây khó khăn cân đối NSNN Nguyên nhân do: Thực chủ trương giảm thuế suất số sắc thuế lớn cắt giảm thuế quan, chủ động hội nhập kinh tế; thu dầu thô giảm yếu tố giá sản lượng mức thấp; hoạt động sản xuất kinh doanh nhiều doanh nghiệp cịn khó khăn, trình đổi cấu lại kinh tế, đặc biệt trụ cột đầu tư công, doanh nghiệp nhà nước hệ thống tổ chức tài - ngân hàng cịn chậm so với yêu cầu.Cụ thể tình hình thực thu NSNN qua năm sau: Theo số liệu Bộ Tài cơng bố, năm 2013, thu ngân sách đạt 828.348 tỷ đồng vượt 1,5% (12.348 tỷ đồng) dự toán, chủ yếu tăng thu từ dầu thô (21.436 tỷ đồng) tăng thu tiền sử dụng đất (6.357 tỷ đồng) Nếu không kể khoản thu đặc thù, không nằm dự toán đầu năm 55.597 tỷ đồng, thu NSNN năm 2013 772.751 tỷ đồng, đạt 94,7% dự toán Thu nội địa từ sản xuất, kinh doanh (không kể thu từ dầu thô thu nhà, đất) 513.090 tỷ đồng, đạt 102,7% dự toán Thu từ doanh nghiệp nhà nước năm 2013 22,8%, thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi năm 2013 18 13,4%; thu từ khu vực sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quốc doanh năm 2013 12,7%, Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập 129.385 tỷ đồng, đạt 77,7% (giảm 37.115 tỷ đồng) dự tốn Nếu khơng tính khoản ghi thu, ghi chi (140.076 tỷ đồng, tăng 53.275), viện trợ sử dụng theo mục tiêu (11.124 tỷ đồng, tăng 6.124 tỷ đồng), thu khác ngân sách (18.542 tỷ đồng, tăng 14.565 tỷ đồng) thu ngân sách hụt thu 4.797 tỷ đồng Năm 2014 tổng thu NSNN đạt 877.697 nghìn tỷ đồng, tăng 94.997 nghìn tỷ đồng so với dự tốn Lường trước khó khăn kinh tế tác động tới nguồn thu NSNN, nên dự toán tổng thu NSNN năm 2014 thấp 4,8% so với số thực năm 2013, song thực tế số thu NSNN năm 2014 giảm so với năm 2013 Mặc dù năm 2014 trì số ưu đãi thuế phí, nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, phục hồi sản xuất, kinh doanh, song mặt nhờ số doanh nghiệp quay trở lại hoạt động tăng 7,1% so với năm 2013, đạt số 15.419 doanh nghiệp, với 74.842 doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, dù có tới 67.823 doanh nghiệp phải giải thể dừng hoạt động, kết cục tổng số thu thuế phí năm 2014 đạt tới 800 ngàn tỷ đồng, 8,1% so với dự toán tăng 4,7% so với thực năm 2013Theo đó, tỷ trọng thu thuế phí tổng thu NSNN năm 2014 tiếp tục xu hướng tăng đạt xấp xỉ 94,8% (cao so với số tương ứng 93,2% năm 2013) Bên cạnh đó, nỗ lực đốc thu chống thất thu chống nợ đọng thuế suốt năm 2014, cấp Trung ương cấp địa phương, hỗ trợ tích cực, đảm bảo hoàn thành xuất sắc nghĩa vụ thu nộp NSNN.Thu cân đối từ xuất - nhập vượt 4,4% so với dự toán vượt tới 23,8% so với thực năm 2013, đưa tỷ trọng thu từ xuất - nhập tăng từ 15,8% năm 2013 lên 18,9% tổng thu NSNN năm 2014 Khoản thu lớn đáng quan tâm năm 2014 thu từ dầu thơ, giá dự toán từ đầu năm tới 100 USD/thùng, từ tháng 7/2014 giá dầu thô thị trường giới liên tục sụt giảm, chí xuống 60 USD/thùng vào cuối năm Với việc tổ chức thực liệt biện pháp quản lý NSNN tháng cuối năm, kết thu NSNN năm 2015 đạt 998,217 nghìn tỷ đồng, tăng 87.117 nghìn tỷ đồng so với dự toán Một nguyên nhân giúp thu NSNN đạt kết tích cực phục hồi thị trường bất động sản, với phối hợp Bộ Tài với bộ, ngành, địa phương thực việc xếp lại, xử lý nhà, đất thuộc sở hữu nhà nước, từ đưa vào quản lý qua NSNN 6,6 nghìn tỷ đồng tiền sử dụng đất đơn vị thuộc Bộ Quốc phịng, Cơng an, Giáo dục Đào tạo…Đồng thời, tháng cuối năm, quan Thuế liệt triển khai giải pháp quản lý thu, kiểm sốt chặt chẽ nguồn thu, tập trung đơn đốc xử lý nợ đọng thuế… từ đó, kết thực hầu hết khoản thu, sắc thuế khả quan Những kết 19 góp phần bù đắp khoản hụt thu từ dầu thô giá dầu thô giảm mạnh Theo báo cáo, thu ngân sách từ dầu thô đạt 67,5 nghìn tỷ đồng, giảm 25,5 nghìn tỷ Có thể thấy, thu cân đối NSNN năm 2015 hiệu vượt dự toán 8%, dù ban đầu tình hình thu ngân sách cho thấy nhiều khó khăn Quyết tốn thu NSNN năm 2016 1.107.381 tỷ đồng, tăng 9,2% (92.881 tỷ đồng) so với dự toán, chủ yếu tăng thu từ tiền sử dụng đất thu từ cổ tức, lợi nhuận lại từ doanh nghiệp nhà nước (DNNN); tăng chủ yếu ngân sách địa phương (NSĐP) 89.515 tỷ đồng Đối với thu ngân sách trung ương (NSTW), loại trừ khoản vượt thu viện trợ, tiền sử dụng đất ghi thu - ghi chi cho dự án để chi cho mục tiêu, đạt 99,8% dự tốn giao Theo Bộ Tài chính, tính đến đầu chiều ngày cuối năm 2017 (31/12/2017), tổng thu ngân sách Nhà nước đạt 1.283,2 nghìn tỷ đồng, vượt 71 nghìn tỷ đồng (tương đương 5,9%) so với dự toán, tăng 43,7 nghìn tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội, đạt mức động viên 25,6% so với GDP Đặc biệt, nhiều khoản thu nước khơng đạt dự tốn, song tỷ trọng thu nội địa chiếm xấp xỉ 80% tổng thu NSNN năm 2017 - cao nhiều so với tỷ lệ tương ứng năm 2015 - 58% Điều cho thấy, tỷ trọng thu nội địa cấu thu NSNN chuyển dịch theo hướng tích cực Theo Bộ Tài chính, nguyên nhân quan trọng khiến tổng thu ngân sách năm vượt tiêu pháp lệnh nhờ đóng góp tích cực khu vực kinh tế tư nhân đầu tư nước ngồi Bên cạnh đó, việc tra kiểm tra giúp tăng thu 17.000 tỷ đồng giúp cho việc thu hồi nợ đọng thuế đạt kết cao.Năm 2017, xuất dầu thô đạt 2,9 tỷ USD, tăng 23% so với năm 2016 Chỉ số giá xuất dầu thô tăng tới 26,31%, góp phần đưa tổng kim ngạch xuất lên mức kỷ lục gần 214 tỷ USD, tăng 21,1% so với năm 2016 Bên cạnh đó, tổng kim ngạch nhập tăng 20,8% so với năm trước, đạt xấp xỉ 211,1 tỷ USD với số giá nhập hàng hóa tăng 2,57%.Một mặt, thu nội địa, thu tiền sử dụng đất tiếp tục vượt xa dự toán tới 44,5% (năm 2016 vượt 37,6%), thu thuế thu nhập cá nhân đạt xấp xỉ kỳ năm trước 84,7% (năm 2016 90%) Nhưng mặt khác, thu thuế bảo vệ môi trường 79,6% dự toán - thấp xa so với mức 91,5% kỳ năm 2016; thu thuế công, thương nghiệp dịch vụ nhà nước 78,3% (năm 2016 đạt tới 94,1%), thu từ DN có vốn FDI (khơng kể dầu thô) đạt 69,5% thấp xa so với mức 86,4% năm 2016; thu từ khu vực DNNN giẫm chân hạng cuối với 64,5% thấp mức 68,9% năm trước Có thể nói cấu thu NSNN chưa thực bền vững, dựa vào khoản thu từ vốn, khoản thu có tính chất lần Tuy thu NSNN có 20 tăng trưởng qua năm cấu nguồn thu có cải thiện Thu từ đất đai chủ yếu từ giao quyền sử dụng đất tiền thuê đất trả tiền lần Cụ thể, khoản thu từ giao quyền sử dụng đất cấu thu NSNN có quy mơ tương đối cao Năm 2016 8,96% năm 2017 9,7% Trong đó, tỷ trọng thu NSNN từ sắc thuế gắn trực tiếp với sản xuất – kinh doanh nước thuế thu nhập doanh nghiệp, thu nhập cá nhân, giá trị gia tăng… tổng thu NSNN có xu hướng tăng lên cấu thu nội địa nguồn thu từ sản xuất kinh doanh có xu hướng giảm Rõ ràng, vai trò khai thác xuất dầu thô kinh tế giảm xuống, kéo theo tỷ trọng thu NSNN từ dầu thơ có xu hướng giảm rõ rệt với tốc độ giảm có chậm hơn, song khai thác xuất dầu thơ nói chung, thu NSNN từ dầu thơ nói riêng, đóng vai trị quan trọng, chí cứu cánh số giai đoạn phát triển đất nước cần khẳng định giá dầu thơ giảm, theo giá xăng dầu giảm có tác động tích cực tới phục hồi kinh tế Việt Nam, hỗ trợ tích cực cho thực mục tiêu kiềm chế lạm phát năm 2015 5%, nhờ đó, thu NSNN từ hoạt động sản xuất, kinh doanh xuất phi dầu thơ tăng bù đắp cho khoản hụt thu từ khai thác xuất dầu thô từ nhập xăng dầu thành phẩm Xét theo tỷ lệ cấu thu NSNN thực tế Việt Nam phụ thuộc nhiều vào khoản thu từ bán tài nguyên thiên nhiên (dầu thô, than…) khoản thu từ hoạt động xuất nhập khẩu, phụ thuộc nhiều vào biến động kinh tế giới.Thu khác: phần lớn nguồn thu từ viện trợ khơng hồn lại Mặc dù chiếm tỷ trọng nhỏ (khoảng 1% tổng nguồn thu) nguồn thu từ viện trợ góp phần giảm bội chi NSNN Khoản thu chiếm tỷ trọng nhỏ khơng ổn định, có tác động khơng nhiều đến nguồn thu NSNN nói chung 2.3 Đánh giá tình hình thu NSNN Việt Nam giai đoạn 2013-2017 Năm 2013: Dự toán Quyết toán Thu nội địa 545.500 567.403 Thu từ dầu thô 99.000 120.436 Thu cân đối NSNN từ hoạt động 166.500 129.385 xuất khẩu, nhập Thu viện trợ khơng hồn lại 5000 11.124 Bảng dự toán, toán thu NSNN năm 2013 (đơn vị: tỷ đồng) Năm 2013, đạo, điều hành Chính phủ, đạo liệt, sát Bộ Tài chính, vào cấp ngành, cấp ủy quyền địa phương đặc biệt với tâm phấn đấu cao, thu ngân sách nhà 21 nước trì ổn định, ngoại trừ nguồn thu từ hoạt động xuất, nhập có giảm nhẹ Tốc độ tăng trưởng kinh tế thoát khỏi giai đoạn suy giảm vào năm 2013, góp phần làm tăng thu ngân sách Năm 2013, hệ số ICOR(hệ số đầu tư tăng trưởng) theo mục tiêu giảm (từ gần 6,7 lần xuống 5,5 lần), tỷ lệ vốn đầu tư/GDP giảm xuống (30% so với 33,5%), tốc độ tăng trưởng GDP cao lên (5,5% so với 5,03%); tốc độ tăng suất lao động cao lên Bên cạnh đó, nguồn thu giảm sách miễn giảm thuế Chính phủ trình tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp theo cam kết gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Nguồn thu từ hoạt động xuất, nhập suy giảm tác động cảu tăng trưởng kinh tế Năm 2014: Dự toán Quyết toán Thu nội địa 539.000 593.560 Thu từ dầu thô 85.200 100.082 Thu cân đối NSNN từ hoạt động 154.000 173.005 xuất khẩu, nhập Thu viện trợ khơng hồn lại 4.500 11.050 Bảng dự toán, toán thu NSNN năm 2014 (đơn vị: tỷ đồng) Tốc độ tăng GDP năm 2014 vượt kế hoạch đề đạt tới 5,98, CPI bình quân năm dừng tăng 4,09% hàng loạt tiêu kinh tế-xã hội vĩ mô cải thiện tốt tất làm cho tình hình thu NSNN năm 2014 tiếp tục trì thành tích “đạt vượt dự tốn” Lường trước khó khăn kinh tế tác động tới nguồn thu NSNN, nên dự toán tổng thu NSNN năm 2014 thấp 4,8% so với số thực năm 2013, song thực tế số thu NSNN năm 2014 vượt 8,1% so với dự tốn, mà cịn cao tới 24.400 tỷ đồng so với năm trước Bên cạnh thành tích kiềm chế lạm phát, xuất nhập trở thành điểm sáng tranh kinh tế năm 2014 Tổng kim ngạch hàng hóa xuất đạt kỷ lục xấp xỉ 150 tỷ USD, tăng 13,6% so với năm 2013, đó, khu vực kinh tế nước đạt 48,4 tỷ USD, tăng 10,4%, mức tăng cao từ năm 2012 đến nay, khu vực FDI xuất 101,6 tỷ USD, tăng 15,2% (xuất 94,4 tỷ USD không kể dầu thô, tăng 16,7%) Tổng kim ngạch hàng hóa nhập 148 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm trước, khu vực FDI nhập khẩu, khu vực nước nhập tăng, nhập hàng hóa tăng mạnh, đặc biệt nhóm hàng tư liệu sản xuất Khoản thu đáng lo ngại có lẽ khoản thu từ dầu tho giá dầu giới liên tục sụt giảm, chí vào tháng cuối năm giá dầu giảm 22 xuống 60 USD/thùng Nhưng sản lượng khai thác dầu thô năm 2014 phải đẩy cao so với năm 2013 nên tổng số thu khơng giảm mà cịn tăng so với dự toán Năm 2015: Dự toán Quyết toán Thu nội địa 638.600 749.560 Thu từ dầu thô 93.000 67.510 Thu cân đối NSNN từ hoạt động 175.000 169.303 xuất khẩu, nhập Thu viện trợ khơng hồn lại 4.500 11.844 Bảng dự toán, toán thu NSNN năm 2015 (đơn vị: tỷ đồng) Theo Bộ tài hoạt động thu ngân sách nhà nước năm 2015 đạt kết khả quan +Thu nội địa thu viện trợ khơng hồn lại tăng so với dự tốn chủ yếu thu thuế bảo vệ môi trường đạt 24,1 nghìn tỷ đồng, 186,1% dự tốn năm; thu tiền sử dụng đất 54,2 nghìn tỷ đồng, 139,1%; lệ phí trước bạ 21 nghìn tỷ đồng, 135,9%; thuế thu nhập cá nhân 53,2 nghìn tỷ đồng, 103,7%; thu thuế công, thương nghiệp dịch vụ ngồi nhà nước 119,7 nghìn tỷ đồng, 100,1% Thu từ doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ) đạt 128 nghìn tỷ đồng, 89,8% dự toán năm; thu từ khu vực doanh nghiệp nhà nước 204,2 nghìn tỷ đồng, 92,5% +Thu từ hoạt động ngoại thương giảm có nhiều nguyên nhân, có tác động mạnh từ việc cắt giảm dòng thuế theo yêu cầu hiệp định thương mại tự do.Do giá dầu giảm mạnh so với dự báo (trung bình năm 2015,giá dầu 50% giá dự báo) dẫn đến thu từ dầu thô thu từ hoạt động xuất nhập giảm Năm 2016: Dự toán Quyết toán Thu nội địa 785.000 886.791 Thu từ dầu thô 54.500 40.186 Thu cân đối NSNN từ hoạt động 172.000 172.026 xuất khẩu, nhập Thu viện trợ khơng hồn lại 3.000 8.378 Bảng dự toán, toán thu NSNN năm 2016 (đơn vị: tỷ đồng) +Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập đạt kết nêu nhờ hoạt động xuất nhập tăng trưởng cao dự báo (kim ngạch xuất tăng 9,0%, kim ngạch nhập tăng 5,2%, kim ngạch xuất nhập chịu thuế 23 tăng 8,8% so năm 2015), kết hợp với triển khai liệt giải pháp quản lý thu, góp phần tăng thu cho NNN từ lĩnh vực so với dự toán +Thu nội địa thu viện trợ khơng hồn lại tăng cao chủ yếu tăng thu từ đất ,điều chỉnh sách thu lợi cổ tức lợi nhuận cịn lại sau trích lập quỹ từ doanh +Thu từ dầu thô giảm chủ yếu giá dầu thô thị trường giảm Năm 2017: Dự toán Quyết toán Thu nội địa 990.280 Thu từ dầu thô 38.300 Thu cân đối NSNN từ hoạt động 180.000 xuất khẩu, nhập Thu viện trợ khơng hồn lại 3.600 Bảng dự toán, toán thu NSNN năm 2017 (đơn vị: tỷ đồng) Trong bối cảnh tình hình kinh tế xã hội nước nước ngồi có chuyển biến tích cực tồn khó khăn, song nhờ đạo xuyên suốt, quán Đảng, Chính phủ việc tập trung thực có hiệu Nghị Đảng, Quốc hội, nên tình hình thu ngân sách nhà nước đạt kết khả quan, vượt dự toán 5% Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết “Với đạo liệt Chính phủ, quyền địa phương, với đồng hành doanh nghiệp (DN), nên đến báo cáo dự kiến hồn thành vượt dự toán thu NSNN 5%, cao số báo cáo Quốc hội kỳ họp vừa qua 2,3%” Thực đạo Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài chủ động phối hợp chặt chẽ với bộ, ngành chức quyền địa phương làm tốt công tác đạo thu NSNN từ đầu năm 2017; Chú trọng khai thác nguồn thu mở rộng sở thuế; Đẩy mạnh chống thất thu, chuyển giá, buôn lậu, gian lận thương mại, trốn thuế; Quyết liệt xử lý nợ đọng; Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra thuế Tính đến hết ngày 31/12/2017, thu cân đối NSNN ước đạt 1.283,2 nghìn tỷ đồng, vượt 71 nghìn tỷ đồng (tương đương 5%) so với dự tốn, tăng 43,7 nghìn tỷ đồng so với báo cáo Quốc hội, đạt mức động viên 25,6% so với GDP CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU NSNN Ở VIỆT NAM 24 Định hướng thu NSNN Chính phủ Việt Nam giai đoạn 20192020 - Dự toán thu ngân sách nhà nước giai đoạn 2019-2020 phải xây dựng theo sách, chế độ hành, sở đánh giá sát khả thực thu ngân sách nhà nước năm trước, đồng thời phân tích, dự báo tình hình kinh tế vĩ mơ nước quốc tế Đặc biệt nhân tố tác động làm thay đổi tình hình đầu tư, phát triển sản xuất - kinh doanh hoạt động thương mại, xuất nhập khẩu; tính tốn cụ thể yếu tố tăng, giảm thu thay đổi sách pháp luật thu thực lộ trình cắt giảm thuế để thực cam kết hội nhập kinh tế quốc tế - Xây dựng hệ thống chế, sách thu theo khoản thu, đảm bảo rõ ràng, thống nhất, phù hợp với thực tiễn nước thông lệ quốc tế Phải tăng cường quản lý thu ngân sách nhà nước pháp luật, hoạt động thu phải rõ ràng, công khai, minh bạch đơn giản - Chính sách thu ngân sách nhà nước phải xây dựng sở khoa học, phù hợp với thu nhập dân cư coi mục tiêu nuôi dưỡng nguồn thu mục tiêu đầu Vì vậy, phải trọng kết hợp tốt việc huy động nguồn tài vào ngân sách nhà nước với việc bồ dưỡng, phát triển nguồn thu ngân sách nhà nước Phải coi việc nâng cao suất lao động doanh nghiệp tiết kiệm đường để tạo vốn, để tăng thu cho ngân sách nhà nước - Tăng thu ngân sách từ nguồn nội địa, tăng tỷ trọng thu thuế từ sản xuất kinh doanh, tăng tỷ trọng thuế trực thu cấu thu thuế Giảm dần phụ thuộc vào nguồn thu từ dầu thô thuế nhập khẩu, tăng tỷ trọng thuế tài sản, thuế thu nhập cá nhân Rà soát lại loại thuế áp dụng lĩnh vực cụ thể để đảm bảo thu công bằng, thu nhiều nhóm ngành nhiều lợi nhuận lại đóng góp thuế chưa tương xứng Chú trọng thuế môi trường, thuế tài nguyên - Điều sách thu cho phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế Tăng cường quản lý nguồn thu cách đẩy mạnh công tác tra, kiểm tra tài chính… Hệ thống thuế thu ngân sách cần phải điều chỉnh phù hợp để vừa bảo hộ hợp lý, có chọn lọc sản xuất nước, khuyến khích đầu tư cơng nghệ mới, mở rộng trường xuất khẩu, đảm bảo ổn định tăng trưởng nguồn thu ngân sách nhằm bù đắp phần thuế nhập bị cắt giảm hội nhập kinh tế - Các nguồn thu ngân sách nhà nước phải đảm bảo tập trung đầy đủ, kịp thời vào ngân sách nhà nước, sách thu phải bao quát hết nguồn lực động viên từ hoạt động sản xuất, kinh doanh, từ thu nhập cao, từ tài 25 sản lớn, hàng hóa dịch vụ xa xỉ, đặc biệt khoản thu nhập, phát sinh với phát triển kinh tế thị trường - Về cơng tác quản lý, Phó Thủ tướng u cầu Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế phải rà sốt để giao tiêu thu ngân sách nhà nước tích cực để tạo động lực áp lực trách nhiệm Bộ, ngành, địa phương, số địa bàn có dư địa để tăng thu; xây dựng triển khai Đề án mở rộng sở thuế chống xói mịn nguồn thu ngân sách Nhà nước - Tập trung đạo liệt công tác quản lý thu ngân sách nhà nước, cấu lại khoản thu; mở rộng sở thu Nghiên cứu, rà soát nội dung liên quan đến ưu đãi đầu tư, số khoản thu để lại chưa đưa vào cân đối ngân sách nhà nước Tăng cường công tác tra, kiểm tra, chống buôn lậu, gian lận thương mại, liệt chống thất thu thuế, chuyển giá, trốn thuế; giảm tỷ lệ nợ thuế; mở rộng triển khai hóa đơn điện tử Khơng ban hành sách làm giảm thu ngân sách nhà nước trừ trường hợp điều chỉnh sách thu theo cam kết hội nhập - Không ngừng giáo dục cơng dân để họ hiểu nghĩa vụ đóng góp vào ngân sách nhà nước nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức máy quản lý thu ngân sách nhà nước - Ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác quản lý thu ngân sách nhà nước nhằm đại hóa cơng tác quản lý thu Một số giải pháp nâng cao hiệu thu NSNN Việt Nam - Tập trung thực giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách.Cần tập trung cho giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng Bên cạnh đó, cần đẩy nhanh tốc độ cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước có sách đầu tư phát triển hợp lí - Tiếp tục tổ chức triển khai thực tốt luật thuế mới; Đẩy mạnh biện pháp chống thất thu khoản nợ đọng thuế; thực thu đúng, thu đủ, thu kịp thời khoản thuế, phí, lệ phí thu khác theo quy định pháp luật.Hoàn thiện khung pháp lý quản lý nợ cơng, kiểm sốt nợ quốc gia ngưỡng an toàn việc tiếp tục hồn thiện sách quản lý vốn ODA, vay ưu đãi, phát hành trái phiếu, quản lý phòng ngừa rủi ro…; nâng cao hiệu sử dụng vốn vay; thu thập, báo cáo, công khai tiêu giám sát an toàn nợ; xây dựng quy chế quản lý rủi ro - Tích cực khai thác nguồn thu từ quỹ đất, từ hoạt động kinh doanh, khai thác tài nguyên khoáng sản, dịch vụ du lịch, từ sở sản xuất kinh doanh có quy mơ lớn vào hoạt động năm 2018 Quản lý tốt nguồn thu từ hoạt động mua, bán, chuyển quyền, chuyển mục đích sử dụng cấp quyền sử dụng đất 26 - Tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin, mở rộng kê khai thuế trực tuyến qua mạng internet, hoàn thuế điện tử, khai nộp thuế hoạt động thương mại điện tử, rút ngắn thời gian kê khai thuế cho người dân doanh nghiệp - Tăng cường đổi phương pháp tra, kiểm tra thuế với việc lập đoàn kiểm tra ngành, liên ngành lĩnh vực thuế; đồng thời, phối hợp với ngành, cấp tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành quy định, sách thuế, phát vi phạm thuế chống thất thu thuế Thường xuyên rà soát đối tượng nợ thuế, đôn đốc thu hồi nợ đọng, xử lý nghiêm hành vi gian lận, khai man, trốn thuế, nợ đọng thuế kéo dài,… nhằm thu đầy đủ khoản thu vào NSNN, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế - Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán thuế, trọng cơng tác đào tạo, bổ nhiệm cán bộ, có chế khen thưởng kịp thời, thực tốt công tác phịng, chống tham nhũng, tiết kiệm, chống lãng phí.c khoản thu vào NSNN, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế nhiều hình thức - Nhà nước cần có sách tiết kiệm, khuyến khích người tiết kiệm tiêu dùng, tinh giản máy, cải cách hành để tích lũy vốn chi cho đầu tư - Tổ chức máy thu nộp gọn nhẹ, đạt hiệu cao, chống thất thu trốn, lậu nhân tố tích cực làm giảm tỉ xuất thu ngân sách nhà nước mà đảm bảo nhu cầu chi tiêu NSNN - Chính phủ cần siết chặt chi tiêu ngân sách, tập trung vốn hoàn thành dự án, cơng trình dở dang, hạn chế khởi cơng dự án mới, dự án có tổng mức đầu tư lớn Dùng ngân sách nhà nước đầu tư trực tiếp vào số doanh nghiệp quan trọng lĩnh vực then chốt, nhằm tạo nguồn tài mới.Cơng khai minh bạch hóa khoản nợ nhà nứơc tập đoàn đảm bảo nợ cơng mức an tồn KẾT LUẬN Ngân sách nhà ngước khâu quan trọng hệ thông tài gắn liền với quỹ tiền tệ tập trung lớn hoạt động khu vực kinh tế nhà nước Trong nến kinh tế thị trướng NSNN khơng đóng vai trị huy động nguồn 27 tài để đảm bảo nhu cầu chi tiêu máy nhà nước, cho an ninh quốc phòng mục đích khác nhằm củng cố quyền nhà nước, mà cịn có vai trị to lớn điều tiết vĩ mô kinh tế - xã hội Để thực vai trị địi hỏi nhà nước phải có nguồn thu huy động từ khu vực kinh tế, từ dân cư, nguồn tài nước ngồi, từ thực khoản chi để đáp ứng nhu cầu thực chức nhiệm vụ nhà nước Hoạt động thu chi nhà nước làm nảy sinh quan hệ kinh tế nước với xã hội, nhà nước với nhà nước khác, mặt khác chi tiêu nhà nước tụ điểm kinh tế làm tăng vốn tụ điểm tiếp nhận - Đề tài tổng hợp vấn đề lý luận hoạt động ngân sách nhà nước gồm thu cân đối ngân sách nhà nước - Đề tài phân tích làm rõ hoạt động thu chi ngân sách nhà nước giai đoạn 2013-2017 với số nội dung chủ yếu sau: + Về thu ngân sách nhà nước: Nhìn chung tổng thu NSNN có dao động mạnh mẽ, giảm tới 192,450 tỷ đồng từ năm 2013-2017 - Trên sở phân tích tình hình hoạt động ngân sách nhà nước giai đoạn 2013 – 2017 đề tài đề xuất số giải pháp nhằm kiểm soát bội thu ngân sách nhà nước bao gồm giải pháp mang tính kinh tế: Tiến hành tái cấu trúc kinh tế, đảm bảo tăng trưởng bền vững, hoàn thiện cải cách quản lý khu vực công: Các giải pháp tài chỉnh tăng thu giảm chi, chuyển hướng ngân sách nhà nước theo hướng bền vững, hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước Các giải pháp thực sở tiến hành cải cách quản lý tài công, áp dụng phát triển hệ thống thông tin quản lý tài hệ thống kế tốn tài cơng nhằm minh bạch thơng tin, phát huy giám sát toàn dân quản lý ngân sách nhà nước 28 29 ... nguồn thu cho ngân sách nhà nước Các nguồn thu từ bán cho thu? ? tài sản, tài nguyên, thiên nhiên; thu bán tài sản thu? ??c sở hữu nhà nước - Thu từ phạt, tịch thu, tịch biên tài sản Các khoản thu phần... nông nghiệp Thu tiền thu? ? đất, thu? ? mặt nước Thu tiền sử dụng đất Thu bán nhà thu? ??c sở hữu nhà nước Thu khác ngân sách Thu từ quỹ đất cơng ích, hoa lợi cơng sản xã Thu từ dầu thô Thu cân đối... cầu thực chức nhiệm vụ kinh tế xã hội nhà nước b, Đặc điểm - Thu ngân sách nhà nước tiền đề cần thiết để trì quyền lực trị thực chức năng, nhiệm vụ nhà nước Mọi khoản thu nhà nước thể chế hóa sách,

Ngày đăng: 10/03/2022, 11:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan