Ngân sách Nhà nước đóng một vai trò quan trọng không chỉ đối với sự phát triển kinh tế nước ta mà còn đối với bất kì quốc gia nào trên thế giới. Bởi như chúng ta đã biết, ngay từ khi mới ra đời để duy trì và phát triển, Nhà nước cần tới một nguồn lực tài chính, đó là Ngân sách Nhà nước (NSNN). Sự tồn tại và phát triển của Nhà nước luôn gắn liền song song với sự tồn tại và phát triển của NSNN. Không những NSNN đảm bảo chức năng của mình đối với sự tồn tại quốc gia cùng nền kinh tế chính trị và xã hội mà còn là công cụ đắc lực linh hoạt để Nhà nước tác động vào toàn bộ hoạt động của quốc gia từ đó phát triển đất nước. Do đó để đảm bảo bộ máy Nhà nước hoạt động hiệu quả hay đất nước phát triển vững chắc thì NSNN phải có những chính sách hiệu quả để đảm bảo nguồn lực tài chính của mình. Việc gia nhập WTO đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trên chặng đường hội nhập với nền kinh tế thế giới. Để tạo những bước đi vững chắc đó thì chính sách thích hợp NSNN đóng một vai trò quan trọng. Và muốn tạo được những điều đó thì có một nguồn thu ổn định vững chắc là vấn đề không thể bỏ qua đối với các nhà hoạch định chính sách. Chính vì vậy nhóm 1 sẽ nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng thu ngân sách nhà nước ở Việt Nam trong thời gian qua( Giai đoạn 20102014).”
Trang 1A LỜI MỞ ĐẦU
Ngân sách Nhà nước đóng một vai trò quan trọng không chỉ đối với sự phát triểnkinh tế nước ta mà còn đối với bất kì quốc gia nào trên thế giới Bởi như chúng ta đã biết,ngay từ khi mới ra đời để duy trì và phát triển, Nhà nước cần tới một nguồn lực tài chính,
đó là Ngân sách Nhà nước (NSNN) Sự tồn tại và phát triển của Nhà nước luôn gắn liềnsong song với sự tồn tại và phát triển của NSNN Không những NSNN đảm bảo chứcnăng của mình đối với sự tồn tại quốc gia cùng nền kinh tế chính trị và xã hội mà còn làcông cụ đắc lực linh hoạt để Nhà nước tác động vào toàn bộ hoạt động của quốc gia từ đóphát triển đất nước
Do đó để đảm bảo bộ máy Nhà nước hoạt động hiệu quả hay đất nước phát triểnvững chắc thì NSNN phải có những chính sách hiệu quả để đảm bảo nguồn lực tài chínhcủa mình Việc gia nhập WTO đã đánh dấu bước ngoặt quan trọng trên chặng đường hộinhập với nền kinh tế thế giới Để tạo những bước đi vững chắc đó thì chính sách thích hợpNSNN đóng một vai trò quan trọng Và muốn tạo được những điều đó thì có một nguồnthu ổn định vững chắc là vấn đề không thể bỏ qua đối với các nhà hoạch định chính sách
Chính vì vậy nhóm 1 sẽ nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng thu ngân sách nhà nước ở Việt Nam trong thời gian qua( Giai đoạn 2010-2014).”
Kết cấu bài thảo luận gồm có 3 phần chính:
Trang 2B.NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN.
1.1 Khái niệm về ngân sách nhà nước.
Ngân sách Nhà nướcra đời cùng với sự phát triển của nhà nước, Nhà nước bằngquyền lực và chính trị và xuất phát từ nhu cầu về tài chính đảm bảo thực hiện chức năng,nhiệm vụ của mình đã đặt ra những khoản thu, chi của ngân sách Nhà nước Điều này chothấy sự tồn tại của Nhà nước, vai trò của Nhà nước đối với đời sống kinh tế-xã hội, lànhững yếu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và tính chất hoạt động của ngân sách Nhà nước
Khái niệm về ngân sách Nhà nước:
Ngân sách Nhà nước(NSNN) là hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn tài nguyên chính quốc gia nhằm đảm bảo cho việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.
1.2.Thu ngân sách Nhà nước.
1.2.1 Khái niệm, đặc điểm thu ngân sách nhà nước.
a Khái niệm
Thu NSNN là quá trình Nhà nước sử dụng quyền lực để huy động một bộ phậngiá trị của cải xã hội hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêucủa nhà nước
Về bản chât, thu NSNN là hệ thống những quan hệ kinh tế giữa nhà nước và xã hội phát sinh trong quá trình Nhà nước huy động các nguồn tài chính để hình thành nên quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước nhằm thỏa mãn các nhu cầu chi tiêu của mình.
Trang 3b Đặc điểm.
Thu NSNN là một hình thức phân phối nguồn tài chính quốc gia giữa Nhà nướcvới các chủ thể trong xã hội dựa trên quyền lực của Nhà nước nhằm giải quyết hàihòa các mối quan hệ về lợi ích kinh tế
Thu NSNN gắn chặt với thực trạng kinh tế và sự vận động của các phạm trù giá trịkhác như giá cả, lãi suất, thu nhập…
Thu NSNN là tiền đề cần thiết để duy trì quyền lực chính trị và thực hiện các chứcnăng, nhiệm vụ của Nhà nước
Mọi khoản thu của Nhà nước đều đc thể chế hóa bởi các chính sách chế độ vàpháp luật của nhà nước
Thu NSNN được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả không trực tiếp là chủ yếu
1.2.2 Phân loại thu Ngân Sách Nhà Nước.
Căn cứ vào nội dung kinh tế của các khoản thu:
Hiện nay trong quản lý ngân sách Nhà nước, nội dung kinh tế là căn cứ phổ biến
để phân loại các khoản thu ngân sách Nhà nước.Căn cứ vào nội dung này thì các khoảnthu ngân sách Nhà nước được chia thành hai loại:
Nhóm I: Thu từ thuế, phí, lệ phí có tính chất thuế
Nhóm II: Thu không mang tính chất thuế, bao gồm một số nhóm tiêu biểu như sau:
+ Lợi tức của Nhà nước thu được từ hoạt động góp vốn tại các tổ chức kinh tế.+ Tiền bán và cho thuê tài sản của Nhà nước; tiền thu hồi vốn của nhà nước từcác cơ sở kinh tế
+ Viện trợ không hoàn lại và vay của các tổ chức Chính phủ, phi chính phủ ởnước ngoài
+ Thu khác ( thu từ hoạt động sự nghiệp có thu, các khoản đóng góp tự nguyệncủa các tổ chức cá nhân để xây dựng các công trình kết cấu cơ sở hạ tầng, cáckhoản di sản nhà nước được hưởng…)
Trang 4 Căn cứ vào tính chất phát sinh của các khoản thu.
Thu thường xuyên
Thu không thường xuyên
Căn cứ vào tính chất cân đối ngân sách Nhà nước:
Thu trong cân đối ngân sách Nhà nước
Thu ngoài cân đối ngân sách Nhà nước(thu bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà nước)
1.2.3 Các Nhân tố ảnh hưởng đến thu Ngân Sách Nhà Nước.
Có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN song nhìn chung, có một số nhân tố
cơ bản như:
Nhân tố GDP bình quân đầu người
Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế cảu một quốc gia,phản ảnh khả năng tiết kiệm, đầu tư, chi tiêu cảu các tổ chức, đơn vị kinh tế và cá nhândân cư Thu nhập bình quân đầu người là nhân tố quyết định đến mức động viên ngânsách nhà nước Nếu không xét đến nhân tố này sẽ có tác động không tốt đén các vấn đề vềchi tiêu, đầu tư, tiết kiệm của các tổ chức kinh tế và tầng lớp dân cư trong xã hội
Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tê
Tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế phản ánh hiệu quả của đầu tư phát triển kinh tế
Tỷ suất doanh lợi cao thì nguồn tài chính càng lớn từ đó nguồn động viên vào NSNNcàng nhiều
Dựa vào tỷ suất doanh lợi trong nền kinh tế để xác định tỷ suất thu NSNN Hiệnnay tỷ suất doanh lợi của nước ta còn thấp nên mức động viên vào ngân sách nhà nướcchưa cao
Khả năng xuất khẩu tài nguyên thiên nhiên
Trang 5Đối với các nước đang phát triển và những nước có nguồn tài nguyên đa dạng vàphong phú thì tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng đến mức động viên NSNN Kinhnghiệm của VN cho thấy, nếu tỷ trọng xuất khẩu dầu thô và khoáng sản lớn hơn 20% thìmức động viên NSNN cao và có khả năng tăng nhanh Trong thời gian tới VN sẽ tăngcường xuất khẩu dầu thô và khoáng sản từ đó góp phần vào tăng mức động viên NSNN.
Mức độ trang trải các khoản chi phí của nhà nước
Nhân tố này ảnh hưởng vào:
Quy mô tổ chức bộ máy nhà nước và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhànước
Nhiêm vụ kinh tế -xã hội mà nhà nước đảm nhiệm trong từng thời kỳ
Chính sách sử dụng kinh phí của nhà nước
Trong điều kiện các nguồn tài trợ cho NSNN không tăng thì việc nhà nước tăngmức độ chi phí của NN sẽ làm tăng tỷ suất thu NSNN
Ở hầu hết các nước đang phát triển thì nhà nước luôn tham vọng đẩy nhanh tốc độtăng trưởng kinh tế bằng việc đầu tư vào những công trình có quy mô lớn Để có vốn đầu
tư thì phải tăng thu Nhưng trong thực tế tăng thu quá mức lại làm chậm tốc độ phát triểnkinh tế - xã hội Đê giải quyết vấn đề này nhà nước cần sử dung các chính sách phát triểnkinh tế xã hội có hiệu quả trên cơ sở nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn
Tổ chức bộ máy thu nộp
Tổ chức bộ máy thu nộp phải gọn nhẹ, đạt hiệu quả cao, tránh được tình trạng thấtthu thuế, trốn thuế, lậu thuế… những nhân tố sẽ làm giảm thu của NSNN
Các nhân tố khác…
1.2.4 Các nguyên tắc thiết lập hệ thống thu ngân sách Nhà nước.
Nguyên tắc ổn định và lâu dài Ổn định mức thu thuế, đối tượng chịu thuế
Trang 6 Nguyên tắc đảm bảo sự công bằng Tránh để xảy ra tình trạng lách luật…
Nguyên tắc rõ ràng, chắc chắn Phải đơn giản, tránh tình trạng một sắc thuế có quánhiều thuế suất
Nguyên tắc giản đơn Phương pháo tính phỉa đơn giản, dễ dàng triển khai
Trang 7CHƯƠNG II THỰC TRẠNG THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA VIỆT
NAM TRONG THỜI GIAN QUA ( 2010-2014)2.1.Thực trạng thu ngân sách qua từng năm.
2.1.1 Thu ngân sách 2010.
2.1.1.1 Kết quả thu ngân sách 2010:
Năm 2010, dự toán thu cân đối ngân sách nhà nước là 461.500 tỷ đồng, kết quảthực hiện đạt 559.170 tỷ đồng, vượt 21,2% so với dự toán Điểm nổi bật trong kết quả thuNSNN năm 2010 là cơ cấu thu ngân sách tiếp tục thay đổi theo chiều hướng tích cực: tỷtrọng thu nội địa trong tổng thu ngân sách ngày càng tăng, từ 61% năm 2009 lên 62,5%năm 2010; thu từ khu vực sản xuất kinh doanh tăng 28,7% so với năm trước
Thu từ nội địa: Dự toán thu 271.700 tỷ đồng, kết quả thực hiện đạt 312.709 tỷ
đồng, vượt 15,1% so với dự toán, tăng 34% so với thực hiện năm 2009
Khu vực kinh tế quốc doanh: đạt 111.922 tỷ đồng, vượt 12,3% so với dự
toán, tăng 33,5% so với thực hiện năm 2009 (Năm 2010, giá cả nhiều loạivật tư, nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất đã tăng hơn so với năm 2009;bên cạnh đó, thời tiết khô hạn kéo dài dẫn đến thiếu điện cho sản xuất, chiphí vận tải tăng, làm tăng chi phí sản xuất, giảm tích luỹ của nhiều doanhnghiệp; cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước với các doanh nghiệpngoài nước ngày càng gay gắt.)
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: năm 2010 tiếp tục tăng trưởng
mạnh mẽ về thu hút vốn đầu tư nước ngoài; tổng số vốn đầu tư trực tiếpnước ngoài được cấp phép mới và tăng thêm ước khoảng 21 tỷ USD, trong
đó số vốn thực hiện ước 11 tỷ USD; góp phần đổi mới công nghệ sản xuất,tăng kim ngạch xuất khẩu và tạo việc làm cho người lao động Thu ngânsách nhà nước cả năm đạt 62.821 tỷ đồng, vượt 8,8% so với dự toán, tăng24% so với thực hiện năm 2009
Trang 8 Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh: đạt 69.925 tỷ đồng, vượt 11,4% so dự toán, tăng 46,2% so với thực hiện năm 2009 Năm 2010 đã có khoảng
299,5 nghìn tỷ đồng vốn của dân cư và tư nhân đầu tư vào nền kinh tế,chiếm 36,1% tổng vốn đầu tư toàn xã hội; có khoảng 84 nghìn doanhnghiệp dân doanh thành lập mới góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh
tế, giải quyết việc làm cho người lao động, thực hiện xoá đói giảm nghèo,bảo đảm an sinh xã hội
Thu từ dầu thô: Dự toán thu là 66.300 tỷ đồng, trên cơ sở dự kiến sản lượng
thanh toán là 14,41 triệu tấn, giá bán 68 USD/thùng Kết quả thực hiện đạt69.170 tỷ đồng, chiếm 12,4% tổng thu ngân sách nhà nước, vượt 4,3% so dựtoán, tăng 14,3% so với thực hiện năm 2009, trên cơ sở sản lượng thanh toán đạtxấp xỉ 13,8 triệu tấn và giá dầu thanh toán cả năm đạt khoảng 79,7 USD/thùng,tăng 11,7 USD/thùng so với giá tính dự toán
Xuất – nhập khẩu: Dự toán thu 95.500 tỷ đồng, trong đó thu từ hoạt động xuất
nhập khẩu là 131.500 tỷ đồng, hoàn thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu là36.000 tỷ đồng, tương ứng với kim ngạch xuất khẩu dự kiến tăng trên 6% vàkim ngạch nhập khẩu dự kiến tăng 9%
Năm 2010, nhiều cơ chế về quản lý xuất nhập khẩu đã được sửa đổi, bổsung theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu, kiểm soát nhập khẩu, trước hết làđối với các mặt hàng trong nước sản xuất được hoặc không khuyến khíchnhập khẩu để hạn chế nhập siêu
Ban hành khung thuế nhập khẩu ưu đãi mặt hàng xăng dầu tương ứng vớigiá xăng dầu trên thị trường thế giới để các doanh nghiệp chủ động trong
tổ chức sản xuất - kinh doanh
Rà soát, điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu các mặt hàng không thiết yếu,hàng tiêu dùng không khuyến khích nhập khẩu, trên cơ sở đó ban hànhdanh mục các mặt hàng này để làm cơ sở giám sát và thực hiện các biện
Trang 9pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp và các hàng rào kỹ thuật phù hợpvới thông lệ quốc tế và luật pháp Việt Nam
Tiếp tục thực hiện tạm hoàn 90% thuế giá trị gia tăng đầu vào đối vớihàng hoá thực xuất khẩu trong thời gian chưa được phía nước ngoài thanhtoán qua ngân hàng
Tổ chức theo dõi sát tình hình diễn biến thị trường để điều chỉnh kịp thờithuế nhập khẩu đối với các nhóm mặt hàng cần kiểm soát
Ngành Hải quan trong năm 2010 cũng đã tập trung đẩy mạnh cải cách thủtục hành chính theo hướng đơn giản và cụ thể hoá các quy định về thủ tụchải quan; tăng cường kiểm tra và giám sát hải quan đối với hàng hóa xuấtkhẩu, nhập khẩu; ban hành quy trình nghiệp vụ quản lý hải quan đối vớihàng hóa gia công cho thương nhân nước ngoài, quy định về việc giámsát hải quan tại cảng biển
kim ngạch xuất khẩu đạt 72,2 tỷ USD, tăng 26,4% so với năm 2009; kimngạch nhập khẩu đạt 84,8 tỷ USD, tăng 21,2% so với năm 2009 Cùngvới đó, việc sửa đổi, bổ sung một số cơ chế và chính sách quản lý thu đãgóp phần làm số thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu tăng cao,mức thu cả năm đạt 181.000 tỷ đồng, tăng 37,6% so với dự toán; sau khihoàn thuế giá trị gia tăng theo chế độ 50.900 tỷ đồng, thu cân đối ngânsách đạt 130.100 tỷ đồng, chiếm 23,3% tổng thu ngân sách nhà nước,vượt 36,2% so với dự toán, tăng 23,1% so với thực hiện năm 2009
Thu từ viện trợ: Dự toán 5.000 tỷ đồng, kết quả thực hiện đạt 5.500 tỷ đồng,
vượt 10% so dự toán
2.1.1.2 Đánh giá.
Nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước năm 2010 hoàn thành vượt mức dự toán Quốchội quyết định; các khoản thu lớn đều vượt dự toán Để đạt được kết quả này, yếu tố quantrọng là sự phục hồi, phát triển của nền kinh tế, sự lãnh đạo của Đảng, sự giám sát của
Trang 10Quốc hội, sự chỉ đạo tập trung, quyết liệt của Chính phủ trong tổ chức thực hiện kế hoạchphát triển kinh tế - xã hội năm 2010, kịp thời có các giải pháp, chính sách để bảo đảm ổnđịnh kinh tế vĩ mô, không để lạm phát cao và đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao hơn mụctiêu đề ra; bên cạnh đó, là sự chủ động và quyết tâm phấn đấu cao của các Bộ, ngành, cấp
uỷ và chính quyền địa phương, cộng đồng các doanh nghiệp
Nhìn chung tất cả các yếu tố thu từ nội địa, dầu mỏ, xuất-nhập khẩu và viện trợ đềutăng khá mạnh so với năm 2009 và so với dự toán của nhà nước cho năm 2010 Chính sựtăng trường này đã đóng góp lớn và việc tăng thu ngân sách nhà nước
2.1.2.Thu ngân sách 2011.
2.1.2.1 Kết quả thu ngân sách nhà nước 2011.
Theo báo cáo của Chính phủ, tổng số thu cân đối ngân sách Nhà nước (NSNN)năm 2011 là 962.982 tỷ đồng Trong đó, thu theo dự toán Quốc hội giao là 721.804 tỷđồng, vượt 126.804 tỷ, cao hơn nhiều so với mục tiêu đề ra
Thu nội địa:
Dự toán thu 382.000 tỷ đồng, ước cả năm đạt 425.000 tỷ đồng, vượt 11,3% so dựtoán,tăng 19,9% so thực hiện năm 2010; không kể thu tiền sử dụng đất (ước đạt 43.500 tỷđồng, tăng 13.500 tỷ đồng so dự toán) thì vượt 8,4% so dự toán, tăng 22% so thực hiệnnăm 2010
Các lĩnh vực thu lớn ước đạt và vượt dự toán, trong đó: thu từ kinh tế quốc doanhvượt 0,8% dự toán; thu thuế công thương nghiệp ngoài quốc doanh vượt 10,6% dự toán;thu từ khu vực doanh nghiệp đầu tư nước ngoài vượt 11,3% dự toán; thuế thu nhập cánhân vượt 28,6% dự toán Các địa phương cơ bản thu đạt và vượt dự toán giao
Thu từ dầu thô:
Dự toán thu 69.300 tỷ đồng, với dự kiến sản lượng dầu thanh toán là 14,02 triệutấn, giá bán 77 USD/thùng
Với mức giá và sản lượng dầu thô dự kiến này, ước thu ngân sách từ dầu thô cảnăm đạt 100.000 tỷ đồng, vượt 30.700 tỷ đồng so dự toán, tăng 44,6% so với thực hiệnnăm 2010
Trang 11 Thu cân đối từ hoạt động xuất, nhập khẩu:
Dự toán thu 138.700 tỷ đồng, trên cơ sở dự toán tổng thu từ hoạt động xuất nhậpkhẩu là 180.700 tỷ đồng,
Trên cơ sở dự kiến kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2011, ước tổng thu từ hoạt độngxuất nhập khẩu cả năm đạt 205.000 tỷ đồng, vượt 13,4% so dự toán, sau khi trừ ước chi hoànthuế giá trị gia tăng 61.000 tỷ đồng, dự kiến thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhậpkhẩu năm 2011 đạt 144.000 tỷ đồng, tăng 3,8% so dự toán
do giá cả tăng (chỉ số giá tiêu dùng năm 2011 tăng 18,13% so với năm 2010, giá dầu thôtăng 28 USD/thùng so với giá dự toán, tỷ giá tính thuế thực tế cao hơn tỷ giá khi xây dựng
dự toán)
Bên cạnh đó, tăng thu còn nhờ việc điều chỉnh tăng thuế nhập khẩu đối với một sốmặt hàng không khuyến khích nhập khẩu và tăng thu các khoản về nhà đất Thu từ sản xuấtkinh doanh chỉ chiếm khoảng 20% trong tổng số tăng thu Điều này phản ánh thu NSNNtuy tăng cao nhưng chưa bắt nguồn từ nội lực kinh tế và chưa thực sự vững chắc
Tuy nhiên, Trong bối cảnh kinh tế phát triển không thuận lợi, có được kết quả nêutrên là nhờ vào nỗ lực lớn của các Bộ, ngành, địa phương, cộng đồng doanh nghiệp trongtriển khai thực hiện các Nghị quyết của Quốc hội, Chính phủ về những giải pháp chủ yếu
để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an sinh xã hội
2.1.3 Thu ngân sách nhà nước 2012.
2.1.3.1 Kết quả thu ngân sách Nhà nước 2011.
Trang 12Dự toán thu ngân sách nhà nước cả năm 2012 là 740.500 tỷ đồng, BộTài chính chobiết lũy kế thu cả năm ước đạt 742.380 tỷ đồng, chỉ tăng được 0,3% so với dự toán, mộtcon số quá nhỏ bé trong so sánh với mức vượt thu từ 10% - 30% của các năm trước.
Đáng chú ý, trong 4 khoản thu của ngân sách nhà nước:
Thu từ dầu thô và thu viện trợ có mức tăng vọt so với dự toán lần lượt là 66%
và 40% Về số thu từ dầu thô, Tổng cục Thuế cho biết, giá dầu thô xuất khẩubình quân năm 2012 đạt 118 USD/thùng, cao hơn 33 USD/thùng so với dựtoán, tương ứng tỷ lệ 38% Do đó, mức vượt thu từ dầu thô “nhờ cậy” đáng kểvào sản lượng thanh toán vượt 4,1% và chênh lệch giữa giá dự toán và giáthanh toán
Hai khoản thu khác là thu nội địa và thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu đều không đạt dự toán, lần lượt ở mức 92,9% dự toán và
85,4% dự toán Khoản thu được so đo trên báo chí nhiều nhất trong năm qua làthu từ thuế thu nhập cá nhân vẫn vượt thu 17%
2.1.3.2 Đánh giá.
Bộ Tài chính đánh giá, bên cạnh yếu tố giảm thu do thực hiện chính sách hỗ trợ
về thuế, số thu trong năm đạt thấp do ảnh hưởng trực tiếp từ sức khỏe của nền kinh tếtrong và ngoài nước
Tăng trưởng kinh tế thấp, hoạt động của một bộ phận doanh nghiệp vẫn còn gặpkhó khăn, nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp sản xuất hoặc tạm dừng hoạt độnglàm giảmnguồn thu ngân sách nhà nước
Một số mặt hàng có đóng góp số thu lớn là ôtô, xe máy, hàng điện tử tiêu thụchậm do sức mua giảm Bên cạnh đó, thị trường nhà đất trầm lắng kéo dài, việc triển khaiđấu giá đất tại nhiều địa phương bị ảnh hưởng, thu ngân sách từ đấu giá tiền sử dụng đấtđạt thấp so với dự toán và giảm mạnh so với năm 2011