Theo sự đánhgiá từ phía các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước thì kết quả hoạt động sảnxuất, kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên trong năm là khá khả quan, sèkinh doanh có l
Trang 1Phần Mở đầu
Nh chóng ta đã biết, ngay từ khi mới ra đời, để duy trì và phát triển Xã hội Nhà
Nước cần tới 1 nguồn lực tài chính, đó chính là Ngân Sách Nhà Nước (NSNN) Sự tồntại và phát triển của Nhà nước luôn gắn liền song song với sự tồn tại và phát triển củaNSNN Không những NSNN đảm bảo chức năng của mình đối với sự tồn tai quốc giacùng nền kinh tế chính trị và xã hội mà còn là công cụ đắc lực linh hoạt để Nhà nước
để tác động vào toàn bộ hoạt động của quốc gia từ đó phát triển đất nứơc Do đó đểđảm bảo Bộ máy nhà nước hoạt động hiêu quả hay đất nước có sự phát triển vững chắcthì NSNN phải có những chính sách hiệu quả để đảm bảo nguồn lực tài chính củamình
Việc gia nhập WTO đã đánh dấu buớc ngoặt quan trọng trên chặng đường hội nhập vớinền kinh tế thế giới – xu thế tất yếu hiện nay Để tạo những bước đI vững chắc đó thìchính sách thích hợp NSNN đóng 1 vai trò quan trọng Và muốn tạo được những điều
đó thì có 1 nguồn thu ổn định vững chắc là vấn đề không thể bỏ qua đối với các nhàhoạch định chính sách Hôm nay nhóm chúng tôI sẽ đI sâu vào tìm hiểu thực trạng ThuNSNN hiên nay của Việt Nam
Trang 2Phần Nội dung
I NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ THU NSNN.
1 Khái niệm thu ngân sách nhà nước
Thu ngân sách nhà nước là việc nhà nước dùng quyền lực của mình để tậptrung một phần nguồn tài chính quốc gia hình thành quỹ ngân sách nhà nước nhằmthoả món cỏc nhu cầu của nhà nước
.2 Nội dung thu ngân sách nhà nước
- Thuế, phí và lệ phí do các tổ chức cá nhân nộp theo quy định của phápluật
• Thuế là khoản đóng góp tài chính bắt buộc được thể chế bằng luật
do các pháp nhân và thể nhân đóng góp cho nhà nước Thuế là khoản phí mang tínhhoàn trả không trực tiếp thông qua việc cung cấp các công trình công cộng
Không những được xem là nguồn thu qua trọng chủ yếu cho NSNN màtrong nền kinh tế thị trường , thuế được coi là công cụ quan trọng để điều tiết vĩ
mô nền kinh tế Chính sách thuế được sử dụng hiệu quả sẽ góp phần tạo nên tínhbền vững cho NSNN
Bên cạnh đó , thuế còn có những ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển kinh tế
xã hội của quốc gia :
+ Thuế góp phần thúc đẩy tích luỹ tư bản ảnh hưởng mạnh mẽ đến sự pháttriển kinh tế
+ Thuế là công cụ phân phối lại lợi tức làm gia tăng tiết kiệm trong khuvực tư nhân và bảo đảm công bằng xã hội
+ Thuế là 1 trong những công cụ kiềm chế lạm phát hiệu quả
• Lệ phí là khoản thu gắn liền với việc cung cấp trực tiếp những hoạtđộng hành chính Nhà Nước do các thể nhân và pháp nhân đóng góp nhằm phục vụcho việc quản lí Nhà nước theo pháp luật
Lệ phí di cơ quan có quyền lực ban hành và vừa mang tính hoàn trả trựctiếp vừa mang tính không trực tiếp
• Phí là khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu tư
Trang 3Phí mang tính hoàn trả trực tiếp và phải do cơ quan có quyền lực ban hành.
- Thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nước
- Thu từ hoạt động sự nghiệp
- Thu từ bán hoặc cho thuê tài nguyên tài, sản thuộc sở hữu Nhà nước
- Thu từ vay nợ và nhận viện trợ không hoàn lại của chính phủ các nước,các tổ chức, các cá nhân nước ngoài, từ đóng góp tự nguyện của các cá nhân, các tổchức trong và ngoài nước
- Các khoản thu khác như thu từ phạt, tịch tthu, tịch biên tài sản…
3.Nhân tố ảnh hưởng đến thu ngân sách Nhà nước
- Thu nhập GDP bình quân đầu người là nhân tố quyết định đến mức động
viên của NSNN
- Tỷ suất danh lợi trong nền kinh tế là nhân tố quyết định đến việc nâng cao
tỷ suất thu của NSNN
- Tiềm năng của đất nước về tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng rất lớn đến
số thu NSNN
- Mức độ trang trải các khoản chi phí của Nhà nước tỷ lệ thuận với tỷ suất
thu NSNN
- Tổ chức bộ máy thu nộp gọn nhẹ, đạt hiệu quả cao, chống được thất thu
do trốn, lậu thuế sẽ là nhõn tố tích cực làm giảm tỷ suất thu NSNN mà vẫn đáp ứngnhu cầu chi tiêu của NSNN
1 Thu từ kinh tế quốc doanh 53.954 53.963 63.159
2 Thu từ DN có vốn ĐTNN (không kể 31.041 30.378 40.099
Trang 4dầu thô)
3 Thuế CTN và dịch vụ ngoài QD 27.667 30.508 38.347
5 Thuế thu nhập đối với người có TN
III Thu cân đối ngân sách từ hoạt động
1 Tình hình thực hiện nhiệm vụ thu NSNN
Trang 5Dự toán thu ngân sách năm 2007: tổng thu cân đối ngân sách là 281.900 tỷđồng; tổng số chi cân đối ngân sách là 357.400 tỷ đồng; bội chi ngân sách năm 2007
à 56.500 tỷ đồng, bằng 5% GDP Trong đó, thu từ nội địa ước đạt 159.500 tỷ đồngvượt 5,1% so với dự toán, tăng 21,4% so với thực hiện năm 2006; thu từ dầu thôgiảm 1,93 triệu tấn so với dự toán; thu từ hoạt động xuất nhập khẩu tăng 2% so với
dự toán, tăng 31,7% so với năm trước; thu từ viện trợ không hoàn lại tăng 31,3% sovới dự toán Cụ thể như sau:
1.1 Thu nội địa:
Nhìn chung thu từ nội địa tăng, nhiều khoản thu đạt và vượt dự toán, trongđó:
- Từ kinh tế quốc doanh:
Năm 2007 là năm có nhiều sự thay đổi trong các doanh nghiệp quốc doanh
đó là việc cổ phần hoá được đẩy mạnh hơn bao giờ hết, tuy nhiên nó vẫn khẳngđịnh vai trò quan trọng trong định hướng các khu vực kinh tế khác Theo sự đánhgiá từ phía các Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nhà nước thì kết quả hoạt động sảnxuất, kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên trong năm là khá khả quan, sèkinh doanh có lãi chiếm khoản 94% tổng số doanh nghiệp, hoà vốn chiếm khoảng4-5%, sè thua lỗ chỉ chiếm khoản 1-1,5%, từ đó thu nhập của người lao động trongcác doanh nghiệp nhà nước có những cải thiện nhất định Thu từ khu vực này chiếm33,8% thu nội địa, bằng dự toán, tăng 17% so với thực hiện năm trước
- Từ kinh tế ngoài quốc doanh:
Đóng góp thu NSNN từ khu vực này là 30.508 tỷ đồng vượt 10,3% so với dựtoán, tăng 39,4 % so với năm trước Giá trị sản lượng công nghiệp tăng 20,9%; vốnđầu tư nước ngoài tăng 24,8% Trong năm đã có khoảng 54nghìn doanh nghiệpđăng ký kinh doanh với số vốn đăng ký khoản 470 tỷ đồng và có khoảng 871 hợptác xã được thành lập mới, nâng tổng số hợp tác xã hiện có đạt xấp xỉ 17.880 đơn
vị Ngoài ra, khu vực này còn nhận được sự bổ sung quan trọng về nguồn lực vàcông nghệ từ các doanh nghiệp nhà nước đã thực hiện cổ phần hoá không thuộcdiện Nhà nước nắm cổ phần chi phối
- Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài:
Trang 6Việc ra nhập WTO đã có những tác động khá lớn vào khu vực kinh tế này.Khu vực này tiếp tục thu hút đựơc một số lượng vốn lớn từ đầu tư trực tiếp(FDI),trong đó vốn đăng ký cấp mới và đăng ký bổ sung ước đạt 20,3 tỷ USD, tăng 69,3%
so với năm 2006 Một số nghành sản xuất kinh doanh lớn trong khu vực sản xuất vàlắp ráp ô tô, xe máy… trong năm 2006 gặp khó khăn về thị trường tiêu thụ, sangnăm nay đã cơ bản phục hồi được sản xuất, song mức tăng chưa được như dự kiến.Bên cạnh đó,một số doanh nghiệp FDI sau một thời gian hoạt động có kết quả sảnxuất kinh doanh không được khả quan phải chuyển đổi lại hoặc chuyển đổi hìnhthức từ công ty trách nhiệm hữu hạn sang công ty cổ phần để huy động thêm vốn đãảnh hưởng tới số nộp NSNN Trong khi đó số doanh nghiệp mới được cấp phép đivào hoạt động vẫn đang trong thời gian được miễn giảm thuế theo qui định Do vậy
số thu từ khu vực này cả năm đạt 30.378 tỷ đồng, tuy tăng 25,5% so với năm trướcnhưng chỉ bằng 97.8% ( giảm 663 tỷ đồng) so với dự toán được giao
- Các khoản thu liên quan tới nhà đất:
Tổng thu ngân sách đạt 21.724 tỷ đồng tăng 19,7% so với dự toán, tăng10,3% so với năm ngoáI, riêng thu từ tiền sử dụng đất tăng 10,3% so với dự toán,tăng 6,3% so với cùng kỳ năm trước Năm 2007 thi trường bất động sản nhìn chungsội động hơn so với năm trước, thu nhập một bộ phận dân cư tăng khá, cộng vớiđầu tư tăng trưởng mạnh đã đẩy cầu nhà đất tăng Nhiều địa phương ( Bà Rịa- VũngTàu, Bình Dương, Hà Nội, Đà Nẵng, Hà Tây,…) đã chủ động tạo quỹ đất và tổchức đấu giá quyền sử dụng đất, vừa đáp ứng nhu cầu tăng cao về đất, vừa tăngthêm nguồn thu cho NSĐP
- Thu nội địa tại các địa phương:
Các địa phương đã chú trọng tạo môi trường thuận lợi để thu hút các nhà đầu
tư trong nước và nước ngoài,khuyến khích sản xuất kinh doanh và xuất khẩu, tăngnguồn thu cho NSNN Ngoài ra công tác quản lý thuế cũng có nhiều đổi mới nh sửdụng công nghệ vừa giúp tránh rủi ro nhầm lẫn vì thế tận thu thuế khá tốt Tuynhiên nguồn thu từ địa phương khá bị động, chủ yếu nộp vào NSNN nên NSĐPphải dựa vào cấp phát không chủ động đựơc trong công tác chi
1.2 Thu từ dầu thô.
Trang 7Năm 2007 xuất khẩu dầu thô gần 15,1 tỷ tấn,kim nghạch xuất khẩu tăng2,6% so với năm 2006 đạt 8.47 tỷ tấn.
Việt Nam là một nước sản xuất dầu lớn thứ 3 trên ở khu vực Đông Nam Á chỉ sau malaysia và indonesia Do chưa có nhà máy lọc dầu,Việt Nam cũng là một trong những nươc xuất khẩu dầu lớn nhất khu vực do trình độ tay nghề kĩ thuật cũnquỏ thô sơ Việc bán dầu thô chưa qua tinh chế đã đem lạI nguồn thu cho ngân sáchnhà nước tuy nhiên nguồn thu này cũn quỏ chênh lệch so vớI nguồn thu từ bán dầu qua tinh chế Sản lượng khai thác có xu hướng ngày càng giảm Gớa dầu thô trên thế giớI có xu hướng ngày càng tăng do vậy cũng ảnh hưởng trực tiếp tới Việt nam bởi nhà nước thu về cho ngân sách nhà nước ít do phải đánh thuế thấp Nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt do vậy việc phảI tỡm cỏc mỏ nhỏ mỏ biên mỏ ở vùng nước sâu hoặc điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, công nghệ ngày càng hiện đại , vận chuyển càng xa càng đắt tiền làm giá thùng dầu càng ngày càng cao
Các lãng phí, tổn thất về năng lượng ở Việt Nam đang xảy ra ở tất cả cỏckhõu tăm dò, khảo sát, quy hoạch, thiết kế, khai thác, chế biến, vận chuyển và trong
sử dụng Ít nhất 30% nguồn tài nguyên than, dầu mỏ, khí đốt bị tổn thất (nằm lạitrong lòng đất) trong quá trình thăm dò khảo sát (do chúng ta không đủ điều kiện đểkhai thác nờn đó áp dụng các tiêu chuẩn tính trữ lượng theo hướng thấp nhận tổnthất cao) Trong khâu quy hoạch và thiết kế, ít nhất 50% nguồn tài nguyên nănglượng đã được thăm dò bị tổn thất tiếp do phụ thuộc vào công nghệ khai thác Dầu
mỏ và khí đốt cũng có thể tổn thất không ít hơn 30% do nguyên nhân công nghệ,quá trình khai thác Trong khâu chế biến, tổn thất năng lượng đã được khai thác cònrất cao
1.3 Thu cân đối ngân sách từ hoạt động xuất nhập khẩu
Thực hiện cam kết thành viên của WTO và các thoả thuận tự do mậudịch(FTA) đã ký kết, từ đầu năm 2007 Chính phủ đã thực hiện điều chỉnh giảm thuếsuất thuế nhập khẩu đối với 26 nhóm hàng gồm 1.812 dòng hàng, chiếm 17% biểuthuế đã cam kết Quá trình điều hành, để kiềm chế tốc độ tăng giá thị trường, hạnchế tác động tiêu cực của biến động giá cả tới sự phát triển của nền kinh tế, Chínhphủ tiếp tục điều chỉnh giảm thuế suất nhập khẩu đối với 18 nhóm mặt hàng( xăng
Trang 8dầu, sắt thép, thực phẩm, sữa, ô tô…) ước tính làm giảm thu NSNN khoảng 3000 tỷđồng.
Tuy nhiên, thực tế cũng có nhiều khả quan Thực thu là từ hoạt động xuấtnhập khẩu là 56.500 tỷ đồng so với dự toán là 55.400 tỷ đồng tăng 31,7% so vớinăm trước, hoàn thuế giá trị gia tăng là 17.500 tỷ đồng Tổng kim nghạch xuất nhậpkhẩu ước đạt 60,8 tỷ USD, tăng 35,5% so với năm 2006 Nhiều mặt hàng nhập khẩutăng lớn về kim nghạch hoặc sản lượng so với năm 2006 nh máy móc, phụ tùng đạtgần 10,4 tỷ USD, tăng 56,5%; xăng dầu 7,5 tỷ USD, tăng 25,7%, sắt thép gần 10,4
tỷ USD…
Nh vậy, nhờ có sự chuẩn bị từ khâu xây dựng dự toán và chủ động trong quátrình điều hành, kết hợp với kim nghạch xuất khẩu tăng mạnh, nên anh hưởn củaviệc điều chỉnh thuế đến kết quả thu NSNN đã được hạn chế tối đa Đồng thời, việcgian lận thuế,buôn lâu cũng được nghành Hải quan tăng cường; hoàn thiện quy trìnhkiểm tra, tham vấn và xác định giá hàng nhập khẩu, xây dựng danh mục dữ liệu giá
và đưa ra các mức giá chuẩn để tập trung quản lý những mặt hàng nhạy cảm có khảnăng gian lận thương mại cao nhằm chống chuyển giá, trốn thuế qua gía
1.4 Thu viện trợ không hoàn lại:
Hiện nay Việt Nam đang đứng đầu những nước nhận ODA nhiều nhất thếgiới Trong 5 năm qua, nguồn vốn ODA tập trung chủ yếu là 3 lĩnh vực hoàn thiện
và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế XH, giải quyết những vấn đề XH nh xoá đóigiảm nghèo, hỗ trợ các địa phương nâng cao chất lưọng GD, y tế
Trong năm 2006, cam kết tài trợ vốn ODA là 3,747 tỷ USD So với nămngoái con số này cao hơn khoảng 300 triệu USD Đứng đầu danh sách các nhà tàitrợ song phương của Việt Nam là Nhật Bản với mức cam kết ODA là 835 triệuUSD Trong số các nhà tài trợ đa phương, EU cam kết cao nhất với 936,2 triệuUSD, tăng 11% so với năm ngoái Ngân hàng thế giới 750 triệu USD, Ngân hàngPhát triển châu Á (ADB) 539 triệu USD Tính đến ngày 15/11, tổng vốn ODA giảingân ước đạt 1,5 tỷ USD, trong đó vốn vay khoảng 1,3 tỷ USD, vốn viện trợ khônghoàn lại là 182 triệu USD Mức giải ngân nguồn vốn ODA của cả năm nay dự kiếnđạt 1,7 tỷ USD, trong đó vốn vay đạt 1,5 tỷ USD và viện trợ không hoàn lại khoảng
Trang 9Trong năm 2008 tổng vốn ODA cho Việt Nam là 5,426 tỷ USD Trong đóNgân hàng Phát triển châu á (ADB) – nhà tài trợ đa phương lớn nhất với 1,35 tỷUSD , Ngân hàng thế giới ( WB) với 1,11 tỷ USD Về phía các nhà taì trợ songphuơng Nhật Bản vẫn đứng đầu với 1,11 tỷ USD.
Nhưng mức giải ngân ODA của Việt Nam vẫn còn dưới mức cam kết vớicác nhà tài trợ và thấp hơn rất nhiều so với mức giải ngân trung bình của khu vực.Chẳng hạn như mức giải ngân của các dự án vay vốn WB năm 2006 ước đạt 13,3%,trong khi mức bình quân của khu vực là 19,3% Tương tự, mức giải ngân vốn vayADB ước đạt 5,9%, bình quân khu vực là 7,29%
Dự án đầu tư ODA quy mô lớn một khi bị kéo dài tiến độ xây dựng, có tỷ lệ giảingân thấp thường dẫn đến những hậu quả như hiệu quả đầu tư không đảm bảo.Trong một số dự án, Việt Nam đã phải trả khống phí cam kết vốn và uy tín tiếpnhận vốn ODA bị giảm sút Một số nhà tài trợ đã hoặc có ý định cắt vốn đối vớimột số chương trình, dự án như dự án vệ sinh môi trường nước của TPHCM (vayvốn của WB), dự án thoát nước và vệ sinh môi trường thành phố Hạ Long, tỉnhQuảng Ninh(WB và Đan Mạch đồng tài trợ)
Mặc dù chưa hết quý 1 năm 2008, song Việt Nam đã thu hút được 2,65 tỷUSD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), tăng 39% so với cùng kì năm 2007.Tuy nhiên 1 điều đáng lo ngại hiện nay là tỉ lệ giải ngân nguồn vốn còn giảm Nếu
nh năm 2000, vốn cam kết FDI đạt 2,6 tỉ USD, chiếm chưa tới 30% Năm 2008, dựkiến sẽ giải ngân được 5-6 tỉ USD Như vậy, có thể thấy, Việt Nam đang đứng trướcmột vấn đề là vốn cam kết lớn nhưng năng lực giải ngân không theo kịp
2.Đánh giá chung về tình hình thực hiện nhiệm vụ năm 2007.
2.1 Thành công
Một là: Hoàn thành mức dự toán vượt 2,1% đạt tỷ lệ động viên so với GDP25,2%, riêng thuế và phí 23,4% GDP Trong điều kiện dự toán năm 2007 được xâydựng ở mức cao( tăng 18,5% dự toán NSNN năm 2006), quá trình điều hành phátsinh nhiều khó khăn ảnh hưởng trực tiếp tới số thu ngân sách, như sản lượng dầuthô thanh toán giảm lớn so với dự toán, thực hiện giảm thuế bình ổn giá trên thịtrường… thì kết quả thu như vậy là tích cực Cơ cấu thu NSNN tiếp tục được cải
Trang 10thiện, tỷ trọng thu nội địa trong tổng thu NSNN tăng từ 52,1% năm 2006 lên 55,4%năm 2007.
Hai là: Những tác động tới thu NSNN sau 1 năm gia nhập WTO về cơ bảnnằm trong phạm vi đã dự kiến; trong một số lĩnh vực ảnh hưởng tích cực của quátrình hội nhập lớn hơn những ảnh hưởng tiêu cực Các doanh nghiệp trong nước đãtích cực hơn trong đôỉ mới quản lý, nâng cao chất lượng sản phẩm; kim nghạch xuấtnhập khẩu tăng nhanh…,qua đó tạo thêm cơ sở tăng nguồn thu cho NSNN mà kếtquả là thuế thu nội địa và thu từ hoạt động xuất nhập khẩu năm 2007 đều hoànthành vượt mức dự toán NSNN đã được quốc hội quyết định
Ba là: Công tác quản lý và xử lý nợ đọng thuế có bước chuyển rất cơ bản sovới những năm trước Cơ quan thuế và hảI quan đã thực hiện rà soát, phân loại cáckhoản nợ đọng thuế của các đối tượng nợ đóng thuế để có biện pháp xử lý phù hợp
2.2 Hạn chế
Tuy vấn đề xử lý nợ đọng đã có những bước tiến cơ bản nhưng tình trạng nợđọng, trốn thuế, thất thu thuế ở một số địa bàn còn lớn Có lẽ đây cũng là hạn chếlớn nhất mà chúng ta cần khắc phục Bên cạnh đó việc thực hiện tiết kiệm, chốnglãng phí thất thoát nhất là trong XDCB vẫn là vấn đề còn nhiều hạn chế Điều này là
do sự lơi lỏng quản lý Nhà nước của nghành Tài chính Cần phải chấn chỉnh và đưa
ra các giảI pháp mạnh tay hơn
Tuy chóng ta đạt được tốc độ phát triển khá, tỷ lệ thu ngân sách trên GDPcao lên, nguồn thu của chúng ta còn mang tính phụ thuộc vào bên ngoài Chẳng hạnnhư dầu mỏ, mỗi lần giá tăng lên thì thu tăng và ngược lại Đối với xuất khẩu cũngvậy, nếu xuất khẩu tăng thì nguồn thu tăng Muốn có một nguồn thu NSNN bềnvững thì ta phảI tăng nguồn thu nội địa Tuy nhiên hạn chế từ nền kinh tế quốcdoanh là rất đáng kể Đó là năng suất lao động thấp, sức cạnh tranh yếu, chưa khaithác và phát huy hết những lợi thế so sánh, một số sản phẩm quan trọng trong côngnghiệp như sản xuất và cung ứng điện, gas… chưa đáp ứng được nhu cầu, làm ảnhhưởng tới sự phát triển của một số lĩnh vực trong nền kinh tế Còn doanh nghiệpngoài quốc doanh thì phần lớn có qui mô sản xuất nhỏ bé, công nghệ sản xuất lạchậu nên sản phẩm sức cạnh tranh yếu
Trang 11Nhiệm vụ quan trọng của công tác thu NSNN năm 2008 là: mức động viên phấn đấu đạt trên 22% GDP, trong đó thuế, phớ trờn 21% GDP,tăng tỷ trọng thu nội địa trong tổng thu NSNN, bám sát dự báo tình hình đầu tư, phát triển sản xuất kinh doanh, đúng chính sách, chế độ, thực hiện đầy đủ cá cam kết quốc tế về thuế; đồng thời cú cỏc giải pháp hiệu quả, hợp lý trong việc tăng cường xử lý các khoản
nợ đọng thuế, chống thất thu, trốn lậu thuế và gian lận thương mại, chống tình trạng chuyển giá, chuyển số thu từ địa bàn này sang địa bàn khỏc trỏi chế độ quy định; tăng cường thanh tra, kiểm tra, phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm.
Dự toán thu NSNN năm 2008 là 323.000 tỷ đồng, bao gồm:
- Dự toán thu nội địa (không kể dầu khô): 189.300 tỷ đồng, tăng 18,7%
(nếu không kể thu tiền sử dụng đất thì tăng 20,4%) so với ước thực hiện năm 2007.Đây là mức phấn đấu tích cuục trong bối cảnh năm 2008, bên cạnh những yếu tốtích cực như dự kiến tăng trưởng kinh tế vẫn duy trì ở mức cao, đầu tư trong vàngoài nước vẫn tiếp tục tăng khá do tác động tích cực của hội nhập kinh tế quốc tếtạo thuận lợi lớn cho việc phấn đấu tăng thu NSNN, vẫn còn tiềm ẩn nhiều yếu tốảnh hưởng tới thu như giá một số nguyên liệu đầu vào chính (như xăng, dầu, điện,than, thép, xi măng…) có khả năng tăng so với năm 2007; trong khi đó cần tiếp tụcthực hiện các biện pháp cắt gảm về thuế, phí, lệ phí để giỳp cỏc doanh nghiệp vàngười dân tăng tích lũy, đầu tư, mở rộng sản xuất, kinh doanh, và thực hiờn cỏccam kết hội nhập quốc tế
Về cơ cấu thu theo khu vực, dự toán thu từ khu vực kinh tế quốc doanhtăng 17% so với mức ước thực hiện năm 2007; thu từ khu vưc doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài tăng 32%; thu từ khu vực công thương nghiệp ngoài quốc doanhtăng 25,7%; thu tiền sử dụng đất tăng 3,1%; thu thuế thu nhập đối với người có thunhập cao tăng 18,6%
- Dự toán thu dầu thô: 65.600 tỷ đồng, bằng 95,8% so với ước thực hiên
năm 2007 (giảm 2.900 tỷ đồng so với năm 2006) Dự toán thu dầu thô năm 2008được xây dựng trên cơ sở dự kiến sản lượng dầu thô khai thác và thanh toán 15,49
Trang 12triệu tấn, dự kiến giá thanh toán bình quân năm 2008 đạt 64 USD/thựng và đó tớnhthu toàn bộ lãi dầu đươc chia nước chủ nhà và lãi dầu chi phí từ Vietsovpetro.
- Thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu: 64.500 tỷ đồng, tăng 14,2% so
với ước thực hiện năm 2007 Số thu này được xây dựng trên cơ sở giảm thuế nhậpkhẩu để thực hiện các cam kết quốc tế, đồng thời tích cực đẩy mạnh thưc hiện cảicách hành chính, thủ tục hải quan và công tác kiểm tra sau thông quan, tăng cườngđấu tranh chống buôn lậu, chống gian lận thương mại và trốn thuế
Dự toán thu từ hoạt động xuất nhập khẩu năm 2008 đã tính đến việc khôiphục lại một phần thuế nhập khẩu đối với các mặt hàng phải thực hiện cắt giảm thuế
để thực hiện kiềm chế tốc độ tăng ớa tiêu dùng năm 2007 (trong phạm vi khungthuế suất đã cam kết hội nhập)
- Thu viện trợ không hoàn lại: 3.600 tỷ đồng, tăng 200 tỷ đồng so với ước
thực hiện năm 2007
- Thu chuyển nguồn: 9,08 tỷ đồng, bằng 38% so với ước thực hiện năm
2007, tạo nguồn thưc hiện cải cách tiền lương năm 2008
Tổng kết chung, dự toán thu NSNN năm 2008 la 323.000 tỷ đồng, tăng12,2% so với ước thực hiện năm 2007,mức động viên thu NSNN đạt 24% GDP(nếu loỏi trừ yếu tố tăng giá dầu thì đạt mức động viên 21,8% GDP, trong đó từthuế phí la 20,3% GDP) Về cơ cấu thu năm 2008, dự toán thu nội địa chiếm 58,6%tổng thu NSNN, cao hơn mức ước thực hiện năm 2007 (55,4%), thu dầu thô chiếm20,3%, thu cân đối từ hoạt động xuất nhập khẩu chiếm 20%
4 Thực trạng thu ngân sách từ thuế
4.1 Tổng quát
Hệ thống thuế nước ta trong thời gian qua bước đầu hình thành theo cácnhóm chính: thuế thu nhập( thuế trực thu), thuế tài sản, thuế tiêu thụ đặc biệt và cácloại thuế khác tương đương với cách phân loại của IMF Với kết cấu nh hiện nay,hàng năm thu ngân sách từ thuế đạt 18-20%
Trong những năm gần đây với các sắc thuế trực thu( thuế TNDN, thuếTNCN, thuế tài nguyên, thuế sử dụng đất nông nghiệp) thì thuế TNDN vẫn chiếm tỷ