- Tập trung thực hiện các giải pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động đầu tư, sản xuất kinh doanh góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất, tạo nguồn thu ổn định cho ngân sách.Cần tập trung cho giải pháp nâng cao chất lượng tăng trưởng. Bên cạnh đó, cần đẩy nhanh tốc độ cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước và có chính sách đầu tư phát triển hợp lí.
- Tiếp tục tổ chức triển khai thực hiện tốt các luật thuế mới; Đẩy mạnh các biện pháp chống thất thu và các khoản nợ đọng thuế; thực hiện thu đúng, thu đủ, thu kịp thời các khoản thuế, phí, lệ phí và thu khác theo quy định của pháp luật.Hoàn thiện khung pháp lý về quản lý nợ cơng, kiểm sốt nợ quốc gia ở ngưỡng an tồn bằng việc tiếp tục hồn thiện chính sách quản lý về vốn ODA, vay ưu đãi, phát hành trái phiếu, quản lý phòng ngừa rủi ro…; nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay; thu thập, báo cáo, công khai các chỉ tiêu giám sát an toàn nợ; xây dựng quy chế quản lý rủi ro.
- Tích cực khai thác nguồn thu từ quỹ đất, từ hoạt động kinh doanh, khai thác tài nguyên khoáng sản, dịch vụ du lịch, từ các cơ sở sản xuất kinh doanh có quy mơ lớn mới đi vào hoạt động trong năm 2018. Quản lý tốt các nguồn thu từ các hoạt động mua, bán, chuyển quyền, chuyển mục đích sử dụng và cấp quyền sử dụng đất...
- Tiếp tục đơn giản hóa thủ tục hành chính, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ thông tin, mở rộng kê khai thuế trực tuyến qua mạng internet, hoàn thuế điện tử, khai nộp thuế đối với hoạt động thương mại điện tử, rút ngắn thời gian kê khai thuế cho người dân và doanh nghiệp
- Tăng cường và đổi mới phương pháp thanh tra, kiểm tra thuế với việc lập đoàn kiểm tra ngành, liên ngành trong lĩnh vực thuế; đồng thời, phối hợp với các ngành, các cấp tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành các quy định, chính sách thuế, phát hiện những vi phạm về thuế và chống thất thu thuế. Thường xun rà sốt các đối tượng nợ thuế, đơn đốc thu hồi nợ đọng, xử lý nghiêm đối với các hành vi gian lận, khai man, trốn thuế, nợ đọng thuế kéo dài,… nhằm thu đầy đủ các khoản thu vào NSNN, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
- Tăng cường bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ thuế, chú trọng cơng tác đào tạo, bổ nhiệm cán bộ, có cơ chế khen thưởng kịp thời, thực hiện tốt cơng tác phịng, chống tham nhũng, tiết kiệm, chống lãng phí.c khoản thu vào NSNN, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền và hỗ trợ người nộp thuế dưới nhiều hình thức.
- Nhà nước cần có chính sách tiết kiệm, khuyến khích mọi người tiết kiệm tiêu dùng, tinh giản bộ máy, cải cách hành chính để tích lũy vốn chi cho đầu tư
- Tổ chức bộ máy thu nộp gọn nhẹ, đạt hiệu quả cao, chống thất thu do trốn, lậu thì sẽ là nhân tố tích cực làm giảm tỉ xuất thu ngân sách nhà nước mà vẫn đảm bảo nhu cầu chi tiêu của NSNN.
- Chính phủ cần siết chặt chi tiêu ngân sách, tập trung vốn hoàn thành những dự án, cơng trình dở dang, hạn chế khởi công dự án mới, nhất là những dự án có tổng mức đầu tư lớn. Dùng ngân sách nhà nước đầu tư trực tiếp vào một số doanh nghiệp quan trọng trong những lĩnh vực then chốt, nhằm tạo ra nguồn tài chính mới.Cơng khai và minh bạch hóa các khoản nợ nhà nứơc của các tập đoàn và đảm bảo nợ cơng trong mức an tồn.
KẾT LUẬN
Ngân sách nhà ngước là khâu quan trọng của hệ thơng tài chính gắn liền với quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất và các hoạt động của khu vực kinh tế nhà nước. Trong nến kinh tế thị trướng NSNN khơng chỉ đóng vai trị huy động nguồn
tài chính để đảm bảo nhu cầu chi tiêu của bộ máy nhà nước, cho an ninh quốc phịng và các mục đích khác nhằm củng cố chính quyền nhà nước, mà cịn có vai trị to lớn trong điều tiết vĩ mơ kinh tế - xã hội. Để thực hiện được vai trị này địi hỏi nhà nước phải có nguồn thu được huy động từ các khu vực kinh tế, từ dân cư, các nguồn tài chính nước ngồi, từ đó thực hiện các khoản chi để đáp ứng nhu cầu thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước. Hoạt động thu chi của nhà nước làm nảy sinh các quan hệ kinh tế giữa các nước với xã hội, giữa nhà nước này với nhà nước khác, mặt khác chi tiêu của nhà nước ở các tụ điểm kinh tế sẽ làm tăng vốn ở các tụ điểm tiếp nhận.
- Đề tài đã tổng hợp được những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động của ngân sách nhà nước gồm thu cân đối ngân sách nhà nước.
- Đề tài phân tích và làm rõ được hoạt động thu chi ngân sách nhà nước trong giai đoạn 2013-2017 với một số nội dung chủ yếu như sau:
+ Về thu ngân chính sách nhà nước: Nhìn chung tổng thu NSNN có sự dao động mạnh mẽ, giảm tới 192,450 tỷ đồng từ năm 2013-2017
- Trên cơ sở phân tích tình hình hoạt động của ngân sách nhà nước giai đoạn 2013 – 2017 đề tài đã đề xuất được một số giải pháp nhằm kiểm soát bội thu ngân sách nhà nước bao gồm các giải pháp mang tính kinh tế: Tiến hành tái cấu trúc nền kinh tế, đảm bảo tăng trưởng bền vững, hồn thiện cải cách quản lý khu vực cơng: Các giải pháp tài chỉnh như tăng thu giảm chi, chuyển hướng ngân sách nhà nước theo hướng bền vững, hoàn thiện phân cấp quản lý ngân sách nhà nước. Các giải pháp được thực hiện trên cơ sở tiến hành cải cách quản lý tài chính cơng, áp dụng và phát triển hệ thống thơng tin quản lý tài chính và hệ thống kế tốn tài chính cơng nhằm minh bạch thơng tin, phát huy được sự giám sát của toàn dân trong quản lý ngân sách nhà nước .