Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng công tác Quản trị nguồn nhân lực tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

57 212 0
Báo cáo tốt nghiệp: Thực trạng công tác Quản trị nguồn nhân lực tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý tốt nguồn nhân lực là một vấn đề mang tính sống còn đối với các doanh nghiệp vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp. Đặc biệt, đối với lĩnh vực nông trường cao su với lực lượng lao động lớn, trình độ khác nhau thì công tác quản trị nguồn nhân lực tốt là điều rất cần thiết. Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực, qua đó có những kiến nghị nhằm cải thiện bộ máy nhân sự nâng cao hiệu quả kinh doanh cho Tổng Công ty.

KHOA QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC BÁO CÁO TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI TP Hồ Chí Minh, Tháng 03/2017 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH iii MỞ ĐẦU .1 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC .3 1.1 Khái quát chung Quản trị nguồn nhân lực 1.1.1 Một số khái niệm .3 1.1.2 Mục tiêu Quản trị nguồn nhân lực 1.1.3 Vai trò Quản trị nguồn nhân lực .4 1.2 Ảnh hưởng môi trường quản lý nguồn nhân lực 1.2.1 Môi trường bên .5 1.2.3 Môi trường tác nghiệp CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 2.1 Giới thiệu sơ lược Tổng Công ty Cao su Đồng Nai .7 2.1.1 Thông tin chung 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển Tổng Công ty 2.2 Chức năng, nhiệm vụ Tổng Công ty 2.3 Cơ cấu máy quản lý 2.4 Tình hình hoạt động kinh doanh Tổng công ty thời gian qua .16 2.5 Những thuận lợi khó khăn Tổng Công ty .17 2.5.1 Thuận lợi 17 Page 2.5.2 Khó khăn 18 2.6 Đánh giá chung tình hình lao động Tổng Cơng ty thời gian qua19 2.7 Phân tích đánh giá tình hình phân tích cơng việc, tuyển dụng, bố trí nhân 23 2.7.1 Tình hình phân tích cơng việc 23 2.7.2 Tình hình tuyển dụng .26 2.7.3 Bố trí nhân 32 2.8 Phân tích đánh giá cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 33 2.8.1 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 33 2.8.2 Đánh giá công tác đào tạo 34 2.9 Phân tích đánh giá cơng tác sử dụng trì nguồn nhân lực 36 2.9.1 Tình hình trả cơng lao động 36 2.9.2 Về điều kiện làm việc 40 2.9.3 Về chế độ thưởng, phụ cấp, phúc lợi .41 2.10 Đánh giá chung mức độ hài lòng thỏa mãn người lao động 43 2.11 Kết quả, hiệu Quản trị nguồn nhân lực Tổng Công ty .45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 49 3.1 Nhận xét chung 49 3.2 Một số kiến nghị 50 KẾT LUẬN .51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Page DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGĐ Ban Giám đốc BHTN Bảo hiểm thất nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CBCNV Cán công nhân viên CBCS Chế biến cao su CKVT Cơ khí vận tải CPTL Chi phí tiền lương ĐMSL Định mức sản lượng ĐMSL SĐ Định mức sản lượng sửa đổi GTTSL Giá trị tổng sản lượng HĐTV Hội đồng thành viên KHĐT Kế hoạch đầu tư KTCS Kĩ thuật cao su LĐTL Lao động tiền lương NSLĐ Năng suất lao động PCCC Phòng cháy chữa cháy QLCL Quản lý chất lượng QTNS Quản trị nhân TCCB Tổ chức cán TCKT Tài kế toán TCLĐ Tổ chức lao động TLBQ Tiền lương bình qn TTTH Tính tốn tổng hợp TTVH Trung tân văn hóa XDCB Xây dựng XNK Xuất-Nhập Dương Thị Kim Yến Page i DANH MỤC BẢNG Bảng 2.4.1 Kết kinh doanh năm 2015 - 2016 Bảng 2.6.1 Kết cấu lao động năm 2015 - 2016 Bảng 2.6.2 Tình hình biến động năm 2015 - 2016 Bảng 2.7.2.1 Số lượng lao động tuyển năm 2015 - 2016 Bảng 2.8.2.1 Báo cáo thực đào tạo qua năm 2015 - 2016 Bảng 2.9.1.1 Sự biến động quỹ lương tiền lương bình quân Bảng 2.10.1 Số lượng lao động nghỉ việc năm 2015 - 2016 Bảng 2.11.1 Doanh thu - Lợi nhuận chi phí tiền lương năm 2015 - 2016 Bảng 2.11.2 Năng suất lao động tồn Tổng cơng ty năm 2015 - 2016 Page ii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1.1 Sơ đồ tổ chức máy Tổng cơng ty Hình 2.7.3.1 Đánh giá mức độ hợp lý công việc so với lực người lao động Hình 2.8.2.1 Đánh giá người lao động sách đào tạo Hình 2.9.1.1 Đánh giá người lao động mức lương Hình 2.9.2.1 Đánh giá người lao động điều kiện làm việc Hình 2.9.2.2 Đánh giá người lao động thời gian làm việc Page iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Với chủ trương phát triển kinh tế thị trường theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa Đảng ta, năm gần tương lai Việt Nam có tốc độ phát triển cao, hòa nhập với nước phát triển khu vực phát triển động khu vực Châu Á Thái Bình Dương Cùng với tốc độ phát triển phải có tính thống thành tựu công nghệ tổ chức xã hội Thực tế cho thấy Doanh nghiệp, Cơng ty dù có nhiều khả tài chính, thiết bị đại, vị trí thuận lợi thất bại quản lý khai thác người Thơng qua cách quản trị nhân viên, sách nguồn tài nguyên nhân sự, người ta thấy lực lãnh đạo, tương lai phát triển, bầu khơng khí lao động tính cộng đồng Công ty Đây điểm định thành bại Công ty Quản lý tốt nguồn nhân lực vấn đề mang tính sống doanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu kinh doanh phát triển bền vững doanh nghiệp Đặc biệt, lĩnh vực nông trường cao su với lực lượng lao động lớn, trình độ khác cơng tác quản trị nguồn nhân lực tốt điều cần thiết Với vấn đề nêu cho phép ban lãnh đạo Tổng công ty cao su Đồng Nai giúp đỡ cô Phạm Thị Nhiên, giảng viên khoa Kinh tế Trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh, tơi định chọn đề tài: “Thực trạng công tác Quản trị nguồn nhân lực Tổng công ty cao su Đồng Nai” làm đề tài báo cáo tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực, qua có kiến nghị nhằm cải thiện máy nhân nâng cao hiệu kinh doanh cho Tổng Công ty Phạm vi nghiên cứu Không gian: Đề tài tiến hành thực Tổng công ty cao su Đồng Nai Dương Thị Kim Yến Page Thời gian: Thời gian thực tập từ tháng đến cuối tháng năm 2017 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp so sánh NỘI DUNG Page CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Một số khái niệm - Nhân lực: Nhân lực hiểu nguồn lực người mà nguồn lực bao gồm thể lực trí lực - Nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực tổ chức bao gồm tất người lao động làm việc tổ chức Hay nguồn nhân lực tổ chức hình thành cở sở cá nhân có vai trò khác liên kết với theo mục tiêu định - Quản trị nguồn nhân lực: Quản trị nhân cơng việc khó khăn nhiều so với quản trị yếu tố khác trình sản xuất kinh doanh chất người Người lao động có lực đặc điểm cá nhân khác nhau, có nhận thức đánh giá khác định quản trị hành vi họ thay đổi tùy thuộc vào thân họ tác động môi trường xung quanh Quản trị tác động có mục đích, có tổ chức chủ thể quản lý khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu cao tổ chức Quản trị nhân việc hoạch định, tổ chức, điều khiển kiểm soát hoạt động người doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu tổ chức Theo Nguyễn Hữu Thân, Quản trị nhân sự phối hợp cách tổng thể hoạt động hoạch định, tuyển mộ, tuyển chọn, trì, phát triển, động viên tạo thuận lợi cho người lao động tổ chức nhằm đạt mục tiêu chiến lược định hướng viễn cảnh tổ chức Còn tác giả Trần Kim Dung cho rằng: Quản trị nguồn nhân lực hệ thống triết lý, sách hoạt động chức thu hút, đào tạo - phát triển trì người tổ chức nhằm đạt kết tối ưu cho tổ chức lẫn nhân viên Như vậy, hai khái niệm quản trị nhân quản trị nguồn nhân lực vừa có điểm tương đồng, vừa có điểm khác Đối tượng quản lý người Page cách thức, phương tiện sử dụng để tác động khác tùy vào mục tiêu cụ thể 1.1.2 Mục tiêu Quản trị nguồn nhân lực Quản trị nhân giúp cho nhà quản trị đạt đƣợc mục đích, kết thơng qua người khác Quản trị nguồn nhân lực nghiên cứu vấn đề quản trị người tổ chức tầm vi mơ có hai mục tiêu bản: - Sử dụng có hiệu nguồn nhân lực nhằm nâng cao suất lao động nâng cao tính hiệu tổ chức - Đáp ứng nhu cầu ngày cao nhân viên, tạo điều kiện cho nhân viên phát huy tối đa lực cá nhân, kích thích, động viên nhiều nơi làm việc trung thành, tận tâm với doanh nghiệp 1.1.3 Vai trò Quản trị nguồn nhân lực Về mặt kinh tế: Quản trị nguồn nhân lực giúp cho doanh nghiệp khai thác khả tiềm tàng người lao động nhằm nâng cao suất lao động lợi cạnh tranh doanh nghiệp nguồn nhân lực Về mặt xã hội: Quản trị nguồn nhân lực thể quan điểm nhân văn quyền lợi người lao động, đề cao vị giá trị người lao động, trọng giải hài hòa mối quan hệ lợi ích nhà nước, doanh nghiệp người lao động, góp phần làm giảm bớt mâu thuẫn người lao động doanh nghiệp 1.2 ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC 1.2.1 Môi trường bên Mơi trường bên (hồn cảnh nội bộ) bao gồm tất yếu tố nội doanh nghiệp như: bầu khơng khí văn hóa doanh nghiệp, nguồn nhân lực, yếu tố tài chính, maketing, trình độ cơng nghệ kỹ thuật, khả nghiên cứu phát triển Phân tích kỹ mơi trường bên giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp thấy ưu Page + Làm thêm vào ngày lễ, ngày nghỉ có lương: ngồi tiền lương trả cho ngày nghỉ, ngày lễ trả lương làm thêm đơn giá 200% đơn giá làm việc bình thường (tức trả tổng cộng 300% tiền lương, 200% lương làm việc bình thường 100% lương cấp bậc) * Đánh giá tình hình trả lương Bảng 2.9.1.1: Sự biến động quỹ lương tiền lương bình quân Chỉ tiêu ĐVT Tổng số lao động Người Tổng quỹ lương Triệu đồng TLBQ người/năm 1000đ/người TLBQ người/tháng 1000đ/người 2015 2016 14.411 689.830 47.868 3.989 14.262 952.989 66.820 5.568 Chênh lệch ∆ % -149 -1,03 263.159 38,15 18.952 39,59 1.579 39,59 (Nguồn: TTTH) Thông bảng ta thấy, số lượng lao động năm 201 giảm xuống tổng quỹ lương Tổng Công ty năm 2016 tăng lên so với năm 2015 263.159 triệu đồng tương ứng 38,15% Nguyên nhân tình hình vật giá đầu năm 2010 tăng cao ảnh hưởng đến đời sống người lao động, Tổng Công ty xây dựng mức ĐGTL tăng lên để đáp ứng nhu cầu sống người lao động, với giá mủ tăng cao làm cải thiện ĐGTL tháng từ góp phần nâng cao tiền lương cho người lao động, thấy rõ năm 2016 TLBQ tháng người lao động nhận 5.568.000đ tăng lên 1.579.000đ so với năm 2015 tương ứng 39,59% Với mức lương kích thích người lao động hăng say lao động gắn bó với nghề Hình 2.9.1.1: Đánh giá người lao động mức lương Page 37 (Nguồn: Điều tra tổng hợp) Có thể nói mức lương yếu tố vật chất quan trọng với người lao động việc nâng cao thỏa mãn làm việc Hiếm có người lao động cảm thấy tương xứng, thỏa mãn với mức lương họ nhận được, người lao động cảm thấy với họ bỏ ra, họ xứng đáng nhận mức lương cao Đây điều khiến cho người lao động khơng hài lòng Tuy nhiên khảo sát người lao động Tổng Công ty thấy có 3% cho tương xứng với mức lương nhận được, 64% tương xứng, 28% tương xứng có 5% thấy khơng tương xứng chiếm tỉ lệ nhỏ Qua cho thấy mức lương Tổng Công ty trả cho người lao động hợp lý phù hợp với khả công sức người lao động 2.9.2 Về điều kiện làm việc Hình 2.9.2.1: Đánh giá người lao động điều kiện làm việc Page 38 (Nguồn: Điều tra tổng hợp) Khi đánh giá điều kiện nơi làm việc có người cho không tốt, họ phàn nàn chất lượng chén mủ cao su không tốt dễ vỡ cung cấp lại chậm trễ ảnh hưởng tới tiến độ làm việc họ, 41% người hỏi cho tương đối tốt, 47% cho tốt 11% cho tốt Theo tìm hiểu quan sát thực tế cơng tác vệ sinh văn phòng Tổng Cơng ty Nơng Trường sẽ, thoáng mát, cán nhân viên trang bị cho máy vi tính, máy in Máy photocopy mua sắm đầy đủ trang bị nơi hợp lý để sử dụng chung cho phòng ban Ở khu vực chế biến mơi trường làm việc thống sạch, thoải mái Còn khu vực sản xuất vườn mơi trường làm việc khó người sản xuất mong muốn Tổng Công ty thực nhiều biện pháp để giúp cho môi trường làm việc vườn tốt an tồn sửa sang lại đường lơ, tiến hành lấp giếng hoang Hình 2.9.2.2: Đánh giá người lao động thời gian làm việc Page 39 (Nguồn: Điều tra tổng hợp) Đa số người lao động hỏi cảm thấy hài lòng vế thời gian làm việc Tổng Cơng ty chủ yếu cán nhân viên thuộc khối văn phòng làm việc Tổng Công ty khối Nông trường Chỉ có 8% khơng hài lòng thời gian làm việc, qua tham khảo lao động vườn phàn nàn họ làm việc tuần, thời gian làm việc gò bó tính chất ăn theo sản phẩm 2.9.3 Về chế độ thưởng, phụ cấp, phúc lợi * Tiền thưởng: loại kích thích vật chất có tác dụng tích cực người lao động việc phấn đấu thực công việc tốt Thưởng có nhiều loại như: thưởng suất, chất lượng; thưởng tiết kiệm; theo sáng kiến; thưởng theo kết hoạt động kinh doanh chung doanh nghiệp; thưởng bảo đảm ngày công… Tổng Cơng ty Cao su Đồng Nai thực hình thức thưởng sau: + Thưởng lễ tết (30/4, 1/5, 2/9) + Thưởng sản lượng thực mùa cao điểm + Thưởng từ quỹ lương vào dịp cuối năm + Thưởng từ lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh * Phụ cấp, trợ cấp: tiền trả cơng lao động ngồi tiền lương Nó bổ sung cho lương bản, bù đắp thêm cho người lao động họ phải làm việc điều kiện không ổn định không thuận lợi mà chưa tính đến xác định Page 40 lương Tiền phụ cấp, trợ cấp có ý nghĩa kích thích người lao động thực hiên tốt cơng việc điều kiện khó khăn, phức tạp bình thường Hiện Tổng Công ty áp dụng nhiều khoản phụ cấp, trợ cấp khác nhau: - Phụ cấp độc hại - Phụ cấp trách nhiệm - Phụ cấp ca ba - Phụ cấp thai sản - Phụ cấp dụng cụ trang thiết bị - Phụ cấp vệ sinh nữ - Phụ cấp lại - Phụ cấp điện thoại - Trợ cấp việc - Trợ cấp chết Mức hưởng phụ cấp, trợ cấp khác tùy theo loại công việc, chức vụ cán nhân viên hưởng tất khoản phụ cấp * Phúc lợi: loại phúc lợi mà người lao động hưởng đa dạng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác quy định Chính phủ, tập quán nhân dân, mức độ phát triển kinh tế, khả tài hồn cảnh cụ thể doanh nghiệp Phúc lợi thể quan tâm doanh nghiệp đời sống người lao động, có tác dụng kích thích nhân viên trung thành, gắn bó với doanh nghiệp Các loại phúc lợi mà người lao động hưởng Tổng Công ty : - BHXH, BHYT, BHTN - Hưu trí - Nghỉ phép, nghỉ lễ - Bữa ăn ca: + Công nhân cạo mủ, chế biến bảo vệ nông trường: 15.000đ/người/ ngày + Công nhân XDCB: 10.000đ/người/ ngày + Các khối khác: 10.000đ/người/ ngày Page 41 - Trợ cấp doanh nghiệp cho nhân viên đơng có hồn cảnh khó khăn Qua tìm hiểu thực tế đa số người lao động đánh giá tốt chế độ phúc lợi Tổng công ty Hàng năm Tổng Công ty cho CBCNV tham quan du lịch nước ngồi nước; phong trào văn hóa văn nghệ - thể dục thể thao đầu tư đồng bộ: giải bóng đá, bóng chuyền, điền kinh, bóng bàn, văn nghệ quần chúng tổ chức đặn hàng năm với tham gia đơn vị Tổng Cơng ty Như vậy, nhìn chung chế độ thưởng, phụ cấp, phúc lợi Tổng Công ty tốt Tuy nhiên số hạn chế tiền phụ cấp độc hại, phụ cấp dao giỏ, dụng cụ thấp chưa tương xứng với giá nay; bữa ăn ca cho công nhân sản xuất vườn nhằm tái tạo sức lao động cho CN chất lượng bữa ăn kém, vệ sinh điều mà người lao động phàn nàn nhiều 2.10 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MỨC ĐỘ HÀI LÒNG THỎA MÃN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG Bảng 2.10.1: Số lượng lao động nghỉ việc năm 2015 -2016 2015 Chỉ tiêu Phân theo giới tính - Nam - Nữ Phân theo TCSX - Trực tiếp - Gián tiếp - Hành chánh nghiệp Phân theo trình độ - Trên ĐH - ĐH & CĐ - THCN - CNKT - Sơ cấp - Chưa đào tạo 2016 Chênh lệch Số Tỷ Số Tỷ lượng trọng lượng trọng (người) (%) (người) (%) 388 530 42,27 57,73 452 632 874 26 18 95,21 2,83 1,96 20 235 14 647 0,22 2,18 25,60 1,53 70,47 ∆ % 41,70 58,30 64 102 16,49 19,25 1.043 34 96,22 3,14 0,65 169 -11 19,34 30,77 -61,11 0 198 872 0 0,83 18,27 0,46 80,44 -2 -11 -37 -9 225 -100,00 -55,00 -15,74 -64,29 34,78 Page 42 Phân theo đơn vị - Nơng trường - Phòng ban - Xí nghiệp chế biến - Xí nghiệp vận tải - TTVH Suối Tre - Bệnh viện - Khách sạn Hồng Hạnh Tổng cộng 907 1 98,80 0,11 0,11 0,44 0,33 0,22 1.050 12 14 96,86 0,46 1,11 1,29 0,18 0,09 143 11 10 -1 -1 15,77 400,00 1100,00 250,00 -33,33 -50,00 0 0 0 918 100,00 1.084 100,00 166 18,08 (Nguồn: Phòng Tổ Chức Lao Động) Thơng qua bảng 2.10.1 cho thấy số người nghỉ việc Tổng Công ty lớn, năm 2016 số lao động nghỉ tăng lên 1.084 người tăng 166 người so với năm 2015, tương ứng 18,08% Số người nghỉ việc chủ yếu nữ, tăng 102 người so với năm 2015 Nguyên nhân điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp độ tuổi nữ nam, cộng thêm 15 năm làm việc môi trường độc hại vườn cây, chế biến mủ dẫn đến số lao động đủ điều kiện họ xin nghỉ việc cách báo trước 45 ngày để nhận trợ cấp việc từ Tổng Công ty, họ chưa đến tuổi nghỉ hưu vài tháng đến tuổi hưu Từ dễ dàng nhận thấy lao động nghỉ việc đa số lao động trực tiếp Nông trường, năm 2016 lao động trực tiếp nghỉ 1.043 người tăng 169 người so với năm 2015 Mà số lao động trực tiếp phần lớn lao động có trình độ khơng cao, vây lao động nghỉ chủ yếu lao động chưa qua đào tạo, năm 2016 nghỉ 872 lao động chưa qua đào tạo tăng 225 người so với năm 2015 với tốc độ 37,38% Còn lao động có trình độ từ cao đẳng- đại học trở lên nghỉ tương đối ổn định 2.11 KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY a) Hiệu kinh tế sử dụng nguồn nhân lực Bảng 2.11.1: Doanh thu - Lợi nhuận chi phí tiền lương năm 2015 -2016 Chỉ tiêu ĐVT 2015 2016 Doanh thu Triệu đồng 1.822.426 2.542.640 Chênh lệch ∆ % 720.214 39,519 Page 43 Lợi nhuận Chi phí tiền lương Tổng số lao động DT/nhân viên LN/nhân viên CPTL/DT LN/CPTL Triệu đồng 569.015 1.066.599 497.583 87,446 Triệu đồng 689.830 952.989 263.159 38,148 Người 1000 14.411 14.262 -149 -1,034 126.461 178.281 51.820 40,977 39.485 74.786 35.301 89,405 0,379 0,825 0,375 1,119 -0,004 0,294 -0,983 35,685 đ/người 1000 đ/người Lần Lần (Nguồn: TTTH) Thơng qua hình 2.11.1 ta thấy, xét doanh thu tòan Tổng Cơng ty năm 2016 bình quân người lao động mang lại 178.281.000đ cao so với năm 2015 51.820.000đ, tương ứng với mức tăng 40,977% Đặc biệt mang lại lợi nhuận cao, bình quân lao động mang lại 74.786.000đ, tăng 89,405% so với năm 2015 tương ứng 35.301.000đ Về tiêu CPTL/DT năm 2016 0,375 tức đồng doanh thu có Tổng Cơng ty phải bỏ 0,375 đồng chi phí tiền lương trả cho người lao động, năm 2015 phải trả cho người lao động tới 0,379 đồng, giảm 0,983% so với năm 2015 tức 0,004 đồng, cho thấy chi phí tiền lương mà Tổng Công ty bỏ tương xứng với kết doanh thu đạt Còn tiêu LN/CPTL tiêu đạt hiệu năm 2016, tăng 35,685% so với năm 2015 Năm 2015 đồng chi phí tiền lương trả cho người lao động mang lại 0,825 đồng lợi nhuận, năm 2016 đồng chí tiền lương lúc mang lại tới 1,119 đồng lợi nhuận Như hiệu kinh tế sử dụng nguồn nhân lực Tổng Công ty năm 2010 tốt, tăng lên so với năm 2015 b) Năng suất lao động tồn Tổng Cơng ty lĩnh vực cao su Bảng 2.11.2: Năng suất lao động tồn Tổng cơng ty năm 2015 - 2016 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2016 Chênh lệch Page 44 ∆ % Năng suất toàn TCT GTTSL Triệu đồng 1.765.834 2.456.148 690.314 39,09 Tổng LĐ Người 14.411 14.262 -149 -1,03 Số ngày LVBQ/CN Ngày 289 293 1,38 Số LVBQ/CN Giờ 2.312 2.344 32 1,38 - NSLĐ/năm/CN 1000đ 122.534 172.216 49.682 40,55 - NSLĐ/ngày/CN 1000đ 424 588 164 38,63 - NSLĐ/giờ/CN 1000đ 53 73 20 38,63 GTTSL cao su Triệu đồng 1.545.854 2.208.044 662.191 42,84 LĐ lĩnh vực cao su Người 14.121 13.986 -135 -0,96 Số ngày LVBQ/CN Ngày 293 298 1,71 Số LVBQ/CN Giờ 2.088 2.123 36 1,71 - NSLĐ/năm/CN 1000đ 109.472 157.875 48.403 44,22 - NSLĐ/ngày/CN 1000đ 374 530 156 41,8 - NSLĐ/giờ/CN 1000đ 52 74 22 41,8 Năng suất cao su (Nguồn: TTTH) Từ số liệu bảng cho thấy giá trị tổng sản lượng tồn Tổng Cơng ty năm 2016 tăng vọt so với năm 2015 lên 2.456.148 triệu đồng, tăng 690.314 triệu đồng tương ứng 39,09%, số lượng lao động có giảm 149 người Nguyên nhân giá mủ cao su năm 2016 tăng cao năm 2015, đồng thời Tổng Công ty gia tăng số ngày làm việc, bình qn cơng nhân làm 289 ngày năm 2015 năm 2016 bình qn cơng nhân làm 293 ngày tăng ngày Còn riêng lĩnh vực cao su giá trị tổng sản lượng lớn chiếm tỉ trọng giá trị tổng sản lượng tồn Tổng Cơng ty, năm 2016 giá trị tổng sản lượng cao su 2.208.044 triệu đồng chiếm 89,9% giá trị tổng sản lượng tồn Tổng Cơng ty, tăng Page 45 662.191 triệu đồng so với năm 2015 với tốc độ tăng 42,84% cao so với tốc độ tăng tồn Tổng Cơng ty Cường độ lao động công nhân viên lĩnh vực cao su cao chủ yếu lao động theo ngày nên số ngày làm việc năm cao, nguyên nhân phụ thuộc vào đặc tính cao su thời gian khai thác ngày gần để có đủ thời gian phục hồi, số làm việc bình qn cơng nhân viên lĩnh vực cao su thấp so với số làm việc bình qn tồn Tổng Cơng ty cao số ngày làm việc bình qn Trong năm 2015 bình qn cơng nhân tạo cho tồn Tổng cơng ty 122.534.000đ, năm 2016 tạo tới 172.216.000đ tăng 49.682.000 cơng nhân với mức tăng 40,55% Còn lĩnh vực cao su cơng nhân mang lại 157.875.000 đ tăng 48.403.000 đ so với năm 2015 thấp so với suất chung với mức tăng 44,22% lại cao so với suất chung, cho thấy hiệu sử dụng lao động lĩnh vực cao su tốt Ta thấy rõ suất lao động công nhân viên lĩnh vực cao su, năm 2015 bình quân người lao động tạo 52.000đ thấp so với toàn Tổng Cơng ty đến năm 2016 lại tạo 74.000đ cao so với toàn Tổng Công ty Như suất lao động lĩnh vực cao su cao có xu hướng tăng lên nhờ khích lệ giá mủ thị trường Vì Tổng Cơng ty cần trì, giữ vững phát huy tối đa mạnh cụ thể tăng thị phần thị trường từ góp phần ổn định giá cao su Đồng thời đẩy mạnh ngành nghề kinh doanh khác tạo vững cho tồn Tổng Cơng ty Page 46 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.1 NHẬN XÉT CHUNG Qua phần trình bày thời gian thực tế Tổng công ty Cao su Đồng Nai, nhận thấy ưu điểm khuyết điểm sau: Tổng công ty Cao su Đồng Nai đơn vị kinh tế Nhà nước, thành lập ngày 02/06/1975 Trong năm đầu thành lập, tiếp quản nhà máy sản xuất Pháp nên máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu Cho đến nay, Tổng công ty cải tiến máy móc trang thiết bị, công nghệ cố gắng cán bộ, công nhân vien đạo đắn Ban Lãnh đạo Tổng công ty, nên 40 năm qua Tổng cơng ty liên tục hồn thành tiêu kế hoạch Nhà nước đề ra, góp phần khơng nhỏ vào cơng việc xây dựng phát triển kinh tế Nhà nước Hiện Tổng cơng ty có đội ngũ cán quản lý dày dặn kinh nghiệm, lực lượng công nhân trẻ có tay nghề cao Với tiềm lực sẵn có, Tổng công ty không Page 47 ngừng tăng cường công tác quản lý, đào tạo bồi dưỡng kỹ thuật cho cán bộ, công nhân viên, phát huy sáng kiến nghiên cứu cải tiến kỹ thuật nhằm mục đích tiết kiệm tối đa chi phí giá thành Ở Tổng cơng ty, cơng nhân viên bố trí hợp lý theo trình độ cấp bậc cơng việc lực, phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh Tổng công ty thực pháp luật, hợp đồng lao động, sử dụng bố trí lao động theo cấu phù hợp với cơng việc đòi hỏi Quản trị nguồn nhân lực vấn đề thiết thực tồn xã hội quan tâm Vì vậy, liên quan mật thiệt tới lĩnh vực kinh tế - trị - xã hội Đây lĩnh vực Nhà nước doanh nghiệp quan tâm nghiên cứu nhằm mục đích sử dụng tối ưu hiệu lao động Tuy nhiên, vườn lâu năm cộng với việc lý cao su có tuổi thọ cao với diện tích khơng nhỏ nên sản lượng khai thác giảm đáng kể, ảnh hưởng đến sản lượng sản xuất Mặc dù có khó khăn Tổng công ty Cao su Đồng Nai đảm bảo kết sản xuất kinh doanh có lãi thực đầy đủ nghĩa vụ cho Ngân sách Nhà nước Đồng thời thực nghiêm túc tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 với chất lượng ngày cao 3.2 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Thời gian thực tập Tổng công ty ngăn em có số kiến nghị sau: Xây dựng chiến lược dài hạn kế hoạch cụ thể cho giai đoạn việc tuyển dụng, đào tạo phát triển nguồn nhân lực nên có sách hỗ trợ kinh phí học tập cho em cơng nhân theo học lớp ngành cao su để sau phục vụ cho Tổng Công ty áp dụng cho đối tượng cơng nhân có thâm niên nghề Rà soát lại số lượng nhân đơn vị để phân bố lại cho phù hợp, giúp cho máy quản lý trở nên tinh nhanh, gọn nhẹ Có nguyên tắc, hình thức chung đơn vị Tổng công ty việc xếp phần cho cơng nhân khai thác Page 48 Đứng trước tình hình khó khăn tại, để sản xuất liên tục đảm bảo ngun tắc hạch tốn có lãi, Tổng cơng ty cần tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng Tăng cường phát huy sáng kiến để sản phẩm có chất lượng cao, hạn chế chất lượng sản phẩm phụ mủ cao su ngoại lệ Đặc biệt trọng công tác thu hoạch mủ vườn mang nhà máy hạn chế chất tập, bảo quản Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào khâu chế biến để tăng cường chủng loại sản phẩm Ngồi sản phẩm cần tiện dụng loại nguyên liệu phụ Hạn chế tình trạng xuất nguyên liệu thô sơ chế suất cho người lao động nhằm tăng thêm thu nhập đồng thời tăng thêm sản lượng Đối với nguyên vật liệu, vật tư trang bị cho vườn khai thác bị thất nhiều gây lãng phí Vì cần có chế khoán gọn tất loại vật tư trang bị cho công nhân nhằm tăng cường công tác bảo quản KẾT LUẬN Tổng Công ty cao su Đồng Nai thành lập tạo vững hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, năm đem lại nguồn ngân sách lớn cho nhà nước, góp phần đẩy mạnh kinh tế Việt Nam tạo công ăn việc làm, đảm bảo đời sống cho người dân, giải cơng trình phúc lợi công cộng xây dựng hệ thống hạ tầng khu vực tỉnh Đồng Nai Ngày xu hướng phát triển kinh tế thị trường, cạnh tranh doanh nghiệp quy luật tất yếu Để khẳng định tồn mình, buộc doanh nghiệp phải vươn lên nổ lực khơng ngừng nâng cao vai trò hiệu kinh doanh Yếu tố người giữ vai trò trung tâm hoạt động sản xuất kinh doanh Trong trình hội nhập với kinh tế thị trường, cạnh tranh ngày gay gắt mà đặc biệt thị trường Tổng công ty chủ yếu thị trường nước ngồi, đòi Page 49 hỏi cao chất lượng uy tín đặt lên hàng đầu Vì Tổng cơng ty phải có chiến lược nhằm đáp ứng phong phú đa dạng thị trường thay đổi có liên quan, đội ngũ lao động mối quan tâm hàng đầu, đặc biệt nhà quản trị, nhân viên quản lý Để làm điều công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ cần thiết Trong khoảng thời gian ngắn tiếp xúc học hỏi Công ty hy vọng viết góp phần q trình tuyển dụng phát triển nguồn nhân lực Với nỗ lực cố gắng thân suốt thời gian qua kiến thức có hạn nên khó tránh khỏi thiếu sót mong góp ý thầy cô, cô công ty với bạn bè để viết hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn ! Page 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Kim Dung, 2003 Quản Trị Nguồn Nhân Lực Nhà Xuất Bản Thống Kê TP Hồ Chí Minh Lê Hồng Vy, 2010 Phân Tích Thực Trạng Quản Trị Nguồn Nhân Sự Công Ty Cổ Phần May Việt Thắng Khóa luận tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh Website: www.donaruco.vn Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, Nhà xuất Lao Động - Xã Hội Page I ... chọn đề tài: Thực trạng công tác Quản trị nguồn nhân lực Tổng công ty cao su Đồng Nai làm đề tài báo cáo tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Phân tích thực trạng quản trị nguồn nhân lực, qua có kiến... VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1 KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Một số khái niệm - Nhân lực: Nhân lực hiểu nguồn lực người mà nguồn lực bao gồm thể lực trí lực - Nguồn nhân lực: ... 2: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TỔNG CƠNG TY CAO SU ĐỒNG NAI 2.1.1 Thơng tin chung Page Tên Công ty viết tiếng Việt: CÔNG TY

Ngày đăng: 14/10/2019, 17:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

  • 3. Phạm vi nghiên cứu

  • Không gian: Đề tài được tiến hành thực hiện tại Tổng công ty cao su Đồng Nai

  • Thời gian: Thời gian thực tập từ tháng 1 đến cuối tháng 3 năm 2017

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • - Phương pháp thu thập số liệu

  • - Phương pháp so sánh

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

    • 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

      • 1.1.1. Một số khái niệm

      • 1.1.2. Mục tiêu của Quản trị nguồn nhân lực

      • 1.1.3. Vai trò của Quản trị nguồn nhân lực

      • 1.2. ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC

        • 1.2.1. Môi trường bên trong

        • 1.2.3. Môi trường tác nghiệp

        • CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TỔNG CÔNG TY VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC

          • 2.1. GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TỔNG CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI

            • 2.1.1. Thông tin chung

            • 2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng Công ty

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan