Bộ đề thi và đáp án tốt nghiệp THPT 20082009

14 607 0
Bộ đề thi và đáp án tốt nghiệp THPT 20082009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NĂM 2009 Mơn thi : TỐN I. PHẦN CHUNG DÀNH CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm) Câu 1. (3,0 điểm). Cho hàm số 2x 1 y x 2 + = − . 1) Khảo sát sự biến thiên vẽ đồ thị (C) của hàm số đã cho. 2) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị (C),biết hệ số góc của tiếp tuyến bằng -5. Câu 2. (3,0 điểm) 1) Giải phương trình . 2) Tính tích phân 0 I x(1 cos x)dx π = + ∫ . 3) Tìm giá trị nhỏ nhất giá trị lớn nhất của hàm số 2 f (x) x ln(1 2x)= − − trên đoạn [-2; 0]. Câu 3. (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a, cạnh bên SA vng góc với mặt phẳng đáy. Biết góc BAC = 120 0 , tính thể tích của khối chóp S.ABC theo a. II. PHẦN RIÊNG (3,0 điểm) Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được chọn phần dành riêng cho chương trình đó (phần 1 hoặc phần 2) 1. Theo chương trình Chuẩn : Câu 4a (2,0 điểm). Trong khơng gian Oxyz, cho mặt cầu (S) mặt phẳng (P) có phương trình: ( ) ( ) ( ) 2 2 2 (S) : x 1 y 2 z 2 36 và(P) : x 2y 2z 18 0− + − + − = + + + = . 1) Xác định tọa độ tâm T tính bán kính của mặt cầu (S). Tính khoảng cách từ T đến mặt phẳng (P). 2) Viết phương trình tham số của đường thẳng d đi qua T vng góc với (P). Tìm tọa độ giao điểm của d (P). Câu 5a. (1,0 điểm). Giải phương trình 2 (S) :8z 4z 1 0− + = trên tập số phức. 2. Theo chương trình Nâng cao: Câu 4b. (2,0 điểm). Trong khơng gian Oxyz, cho điểm A(1; -2; 3) đường thẳng d có phương trình x 1 y 2 z 3 2 1 1 + − + = = − 1) Viết phương trình tổng qt của mặt phẳng đi qua điểm A vng góc với đường thẳng d. 2) Tính khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng d. Viết phương trình mặt cầu tâm A, tiếp xúc với d. Câu 5b. (1,0 điểm). Giải phương trình 2 2z iz 1 0− + = trên tập số phức. BÀI GIẢI Câu 1: 1) MXĐ : R \ {2} ; y’ = 2 5 ( 2)x − − < 0, ∀ x ≠ 2. Hàm luôn luôn nghòch biến trên từng khoảng xác đònh. 2 lim x y − → = −∞ ; 2 lim x y + → = +∞ ⇒ x = 2 là tiệm cận đứng lim 2 x y + →+∞ = ; lim 2 x y − →−∞ = ⇒ y = 2 là tiệm cận ngang BBT : x −∞ 2 +∞ y' − − y 2 - +∞ -∞ 2 + Giao điểm với trục tung (0; 1 2 − ); giao điểm với trục hoành ( 1 2 − ; 0) Đồ thị : 2) Tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x 0 , có hệ số góc bằng –5 ⇔ 2 0 5 5 ( 2)x − = − − ⇔ x 0 = 3 hay x 0 = 1 ; y 0 (3) = 7, y 0 (1) = -3 Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y – 7 = -5(x – 3) hay y + 3 = -5(x – 1) ⇔ y = -5x + 22 hay y = -5x + 2 Câu 2: 1) 25 x – 6.5 x + 5 = 0 ⇔ 2 (5 ) 6.5 5 0 x x − + = ⇔ 5 x = 1 hay 5 x = 5 Page 1 of 14 x y -½ -½ 0 2 2 ⇔ x = 0 hay x = 1. 2) 0 0 0 (1 cos ) cosI x x dx xdx x xdx π π π = + = + ∫ ∫ ∫ = 2 0 cos 2 x xdx π π + ∫ Đặt u = x ⇒ du = dx; dv = cosxdx, chọn v = sinx ⇒ I = 2 0 0 sin sin 2 x x xdx π π π + − ∫ = 2 2 0 cos 2 2 2 x π π π + = − 3) Ta có : f’(x) = 2x + 2 2 4x 2x 2 1 2x 1 2x − + + = − − f’(x) = 0 ⇔ x = 1 (loại) hay x = 1 2 − (nhận) f(-2) = 4 – ln5, f(0) = 0, f( 1 2 − ) = 1 ln 2 4 − vì f liên tục trên [-2; 0] nên [ 2;0] max f(x) 4 ln5 − = − [ 2;0] 1 minf (x) ln 2 4 − = − Câu 3: Hình chiếu của SB SC trên (ABC) là AB AC , mà SB=SC nên AB=AC Ta có : BC 2 = 2AB 2 – 2AB 2 cos120 0 ⇔ a 2 = 3AB 2 ⇔ = 3 a AB 2 2 2 2 = a SA = 3 3 a a SA − ⇒ 2 2 0 1 1 3 a 3 = . .sin120 = = 2 2 3 2 12 ABC a S AB AC ∆ 2 3 1 2 3 2 = = 3 12 36 3 a a a V (đvtt) Câu 4.a.: 1) Tâm mặt cầu: T (1; 2; 2), bán kính mặt cầu R = 6 d(T, (P)) = 1 4 4 18 27 9 3 1 4 4 + + + = = + + 2) (P) có pháp vectơ (1;2;2)n = r Phương trình tham số của đường thẳng (d) : 1 2 2 2 2 x t y t z t = +   = +  = +   (t ∈ R) Thế vào phương trình mặt phẳng (P) : 9t + 27 = 0 ⇔ t = -3 ⇒ (d) ∩ (P) = A (-2; -4; -4) Câu 5.a.: 2 8z 4z 1 0− + = ; / 2 4 4i∆ = − = ; Căn bậc hai của / ∆ là 2i± Phương trình có hai nghiệm là 1 1 1 1 z i hayz i 4 4 4 4 = + = − Câu 4.b.: 1) (d) có vectơ chỉ phương (2;1; 1)a = − r Phương trình mặt phẳng (P) qua A (1; -2; 3) có pháp vectơ a r : 2(x – 1) + 1(y + 2) – 1(z – 3) = 0 ⇔ 2x + y – z + 3 = 0 2) Gọi B (-1; 2; -3) ∈ (d) BA uuur = (2; -4; 6) ,BA a     uuur r = (-2; 14; 10) d(A, (d)) = , 4 196 100 5 2 4 1 1 BA a a   + +   = = + + uuur r r Page 2 of 14 B A S a a a C Phöông trình maët caàu taâm A (1; -2; 3), baùn kính R = 5 2 : (x – 1) 2 + (y + 2) 2 + (2 – 3) 2 = 50 Câu 5.b.: 2 2z iz 1 0− + = 2 i 8 9∆ = − = − = 9i 2 Căn bậc hai của ∆ là 3i ± Phương trình có hai nghiệm là 1 z i hay z i 2 = = − . KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009 Môn thi : Tiếng Anh (Mã đề 952 ) ------------ Read the following passage and mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct word for each of the blanks from 1 to 5. It can be shown in facts and figures that cycling is the cheapest, most convenient, and most environmentally desirable form of transport (1)______ towns, but such cold calculations do not mean much on a frosty winter morning. The real appeal of cycling is that it is so (2)______. It has none of the difficulties and tensions of other ways of travelling so you are more cheerful after a ride, even through the rush hour. The first thing a non-cyclist says to you is: “But isn’t it (3) ______ dangerous?” It would be foolish to deny the danger of sharing the road with motor vehicles and it must be admitted that there are an alarming (4) ______ of accidents involving cyclists. However, although police records (5) ______ that the car driver is often to blame, the answer lies with the cyclist. It is possible to ride in such a way as to reduce risks to a minimum. Question 1: A. in B. at C. to D. on Question 2:A. boring B. careful C. enyoyable D. excited Question 3:A. expectedly B. strangely C. terribly D. comfortably Question 4:A. size B. number C. deal D. digit Question 5:A. point B. indicate C. display D. exhibit Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the word whose underlined part is pronounced differently from that of the rest in each of the following questions. Question 6:A. high B. laugh C. thought D. eight Question 7:A. promise B. despite C. enterprise D. economize Question 8:A. appeal B. ease C. team D. already Question 9:A. scholar B. chemist C. approach D. aching Question 10: A. attracted B. decided C. expected D. engaged Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the following questions. Question 11: _____, we couldn’t have continued with the project. A. If you hadn’t contributed positively B. Even if you didn’t like to contribute C. Provided your contribution wouldn’t come D. Unless we had your contribution Question 12: Alex did not do very well in class______. A. therefore he was a good student B. as long as he had studied badly C. because he failed to study properly D. although he was not hard-working Question 13: The more you talk about the situation, ______ A. it seems worse B. the worse does it seem C. the worse it seems D. it seems the worse Question 14: Those boys took a long ladder______. A. in order to get the ball from the roof B. so they will get the ball from the roof C. so that the ball from the roof can be gotten D. and then get the ball from the roof Question 15: She regretted to tell him that______. A. she was leaving the tickets at home B. she had left the tickets at home C. the tickets at home would be left D.she would have left the tickets at home. Read the following passage and mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions form 16 to 20. By adopting a few simple techniques, parents who read to their children can considerably increase their children’s language development. It is surprising, but true. How parents talk to their children makes a big difference in the children’s language development. If a parent encourages the child to actively respond to what the parent is reading, the child’s language skills increase. A study was done with two or three-year-old children and their parents. Half of the thirty children participants were in the experimental study; the other half acted as the control group. In the experimental group, the parents were given a two-hour training session in which they were taught to ask open-ended Page 3 of 14 questions rather than yes-no questions. For example, the parent should ask, “What is the doggy doing?” rather than, “Is the doggy running away?” Experimental parents were also instructed how to expand on their children’s answer, how to suggest alternative possibilities, and how to praise correct answers. At the beginning of the study, the children did not differ on levels of language development, but at the end of one month, the children in the experimental group were 5.5 months ahead of the control group on a test of verbal expression and vocabulary. Nine months later, the children in the experimental group still showed an advance of 6 months over the children in the control group. Question 16: Parents can give great help to their children’s language development by______ them. A. adopting B. reading to C. experimenting D. responding to Question 17: What does the word “they” in the second paragraph refer to? A. Participants. B. Parents. C. Children. D. Questions. Question 18: During the training session, experimental parents were taught to______. A. study many experiments B. use yes-no questions C. give correct answers D. ask open-ended questions Question 19: What was the major difference between the control group and the experimental one in the study? A. The training that parents received. B. The books that were read. C. The number of participants. D. The age of the children. Question 20: What conclusion can be drawn from this passage? A. Children’s language skills increase when they are required to respond actively. B. The more children read, the more intelligent they become. C. Two or three-year-old children can be taught to read actively. D. Children who read actively always act six months earlier than those who don’t. Mark the letter A, B, C, or D on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the following questions. Question 21: They are not ______ to take part in this program of the World Health Organization. A. so old B. old enough C. enough old D. as old Question 22: I’m going ______ for a few days so don’t send me any more work. A. away B. over C. in D. after Question 23: A scientist who studies living things is a ______. A. biology B. biologically C. biologist D. biological Question 24: The football match was postponed ______ the bad weather. A. despite B. in spite C. because D. because of Question 25: Yesterday I met your brother, ______ had taken us to the Headquarters of the United Nations in New York before. A. whose B. that C. whom D. who Question 26: ___students attended the meeting that there weren’t enough chairs for all them. A. So many B. Too many C. So few D. So much Question 27: Peter doesn’t like scuba-diving. ______ does his brother. A. Too B. Neither C. So D. Either Question 28: Endangered species ______ by the World Wildlife Fund. A. are protected B. would protect C. be protected D. will protect Question 29: Maria: “Thanks for the lovely evening.” Diana: “______.” A. No, it’s not good B. I’m glad you enjoyed it C. Yes, it’s really great D. Oh, that’s right Question 30: High school students should be ______for their future jobs before leaving school. A. ill-spoken B. well-spoken C. ill-prepared D.well- prepared Question 31: The government initiated the programme of reform in the 1980s. A. economist B. economic C. economically D. economised Question 32: Kim: “ What this weekend?. Sally: “Oh, we’re going windsurfing. It’s fantastic!” A. do you go B. are you going C. would you do D. are you doing Question 33: She didn’t want to go she knew all her friends would be there. A. wherever B. therefore C. so that D. even though Question 34: If I had the map now, I a short-cut across the desert. A. could have taken B. take C. could take D. can take Question 35: Kevin: “How far is it from here to the nearest post office?” Lan: “ .” A. Turn left and then turn right B. Yes, it’s quite near here C. Two kilometers at least D. No, it’s rather far Question 36: Pat: “Would you like something to eat?” Kathy: “ . I’m not hungry now.” Page 4 of 14 A. No, thanks B. No, no problem C. Yes, I would D. Yes, it is. Question 37: I first met her two year ago when we at Oxford University. A. had been studying B. are studying C. were studying D. have been studying Question 38: David: “Could you bring me some water?” Waiter: “ ”. A. Certainly, sir B. Yes, I can C. I don’t want to D. No, I can’t Question 39: The recycling of waste paper save a great amount of wood pulp. A. had better B. need C. can D. dare Question 40: If I were you, I would advise her the new teaching method. A. try B. trying C. to try D. tries Question 41: He went back to work in his country after he his course on Advanced Engineering in London. A. has finished B. was finishing C. finishes D. had finished Question 42: Ellen: “ ?” Tom: “He’s tall and thin with blue eyes.” A. How is John doing B. What does John like C. What does John look like D. Who does John look like Question 43: Could you fill out this form? A. applying B. applicable C. applicant D. application Question 44: My father decided to smoking after he had been smoking for ten years. A. take up B. put away C. get over D. give up Question 45: My father is very busy , he is always willing to give a hand with the housework. A. Despite B. Although C. However D. Therefore Mark the letter A, B, C or D on your answer sheet to show the underlined part that needs correction. Question 46: She brought a lot of money with her so that she needed buy some duty-free goods. A B C D Question 47: I have been working hardly for two weeks and now I feel like a rest. A B C D Question 48: Tom likes taking part sports, so he will join the football team of his school. A B C D Question 49: Many young people lack skills, good education, and financial to settle in A B the urban areas where many jobs are found. C D Question 50: We are going to visit our grandparents when we will finish our final exams. A B C D KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2009 Môn thi : Sinh học (Mã đề 729) ------------I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32) Câu 1: Đặc điểm của các mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài trong quần xã là A. các loài đều có lợi hoặc ít nhất không bị hại B. ít nhất có một loài bị hại C. tất cả các loài đều bị hại D. không có loài nào có lợi Câu 2: Nhân tố tiến hóa không làm thay đổi tần số alen nhưng lại làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể giao phối là A. giao phối không ngẫu nhiên B. các yếu tố ngẫu nhiên. C. đột biến D. di – nhập gen. Câu 3: Giả sử một nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIK bị đột biến thành nhiễm sắc thể có trình tự các gen là EFGHIKIK. Đây là đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc dạng A. đảo đoạn. B. lập đoạn. C. chuyển đoạn. D. mất đoạn Câu 4: Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể 2n. Trong quá trình giảm phân, bộ nhiễm sắc thể của tế bào không phân li, tạo thành giao tử chứa 2n. Khi thụ tinh, sự kết hợp của giao tử 2n này với giao tử bình thường (1n) sẽ tạo ra hợp tử có thể phát triển thành A. thể lưỡng bội B. thể đơn bội. C. thể tam bội. D. thể tứ bội. Câu 5: Một trong những bằng chứng về sinh học phân tử chứng minh rằng tất cả các loài sinh vật đều có chung nguồn gốc là A. sự giống nhau về một số đặc điểm giải phẫu giữa các loài Page 5 of 14 B. sự tương đồng về quá trình phát triển phôi ở một số loài động vật có xương sống. C. tất cả các loài sinh vật hiện nay đều chung một bộ mã di truyền. D. sự giống nhau về một số đặc điểm hình thái giữa các loài phân bố ở các vùng địa lý khác nhau. Câu 6: Trong công nghệ gen, để đưa gen tổng hợp insulin của người vào vi khuẩn E. coli, người ta đã sử dụng thể truyền là A. tế bào thực vật. B. tế bào động vật. C. nấm D. plasmit. Câu 7: Người đầu tiên đưa ra khái niệm biến dị cá thể là A. Menđen. B. Đacuyn. C. Moocgan. D. Lamac. Câu 8: Đối tượng chủ yếu được Moocgan sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền liên kết gen, hoán vị gen di truyền liên kết với giới tính là A. cà chua. B. ruồi giấm. C. bí ngô. D. đậu Hà Lan. Câu 9: Một quần thể giao phối có tỉ lệ các kiểu gen là 0,3AA : 0,6Aa : 0,1aa. Tần số tương đối của alen A alen a lần lượt là A. 0,4 0,6. B. 0,3 0,7. C. 0,5 0,5. D. 0,6 0,4. Câu 10: Theo trình tự từ đầu 3’ đến 5’ của mạch mã gốc, một gen cấu trúc gồm các vùng trình tự nuclêôtit: A. vùng điều hòa, vũng mã hóa, vùng kết thúc. B. vùng điều hòa, vùng kết thúc, vùng mã hóa C. vùng mã hóa, vùng điều hòa, vùng kết thúc. D. vùng kết thúc, vùng mã hóa, vùng điều hòa. Câu 11: Vào mùa xuân mùa hè có khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều. Đây là dạng biến động số lượng cá thẻ A. theo chu kì nhiều năm. B. theo chu kì ngày đêm. C. không theo chu kì. D. theo chu kì mùa. Câu 12: Trong quá trình hình thành quần thể thích nghi, chọn lọc tự nhiên có vai trò A. tạo ra các kiểu hình thích nghi. B. ngăn cản sự giao phối tự do, thúc đẩy sự phân hóa vốn gen trong quần thể gốc. C. tạo ra các kiểu gen thích nghi. D. sàng lọc giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi. Câu 13: Trong hệ sinh thái, sinh vật nào sau đây đóng vai trò truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng? A. Sinh vật phân hủy. B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1. C. Sinh vật tự dưỡng. D. Sinh vật tiêu thụ bậc 2. Câu 14: Phát biểu nào say đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen? A. Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì tần số hoán vị gen càng cao. B. Tần số hoán vị gen không vượt quá 50%. C. Tần số hoán vị gen luôn bằng50%. D. Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%. Câu 15: Quần thể nào sau đây ở trạng thái cân bằng di truyền ? A. 0,5Aa : 0,5aa. B. 0,5AA : 0,5Aa. C. 0,49AA : 0,42Aa : 0,09aa. D. 0,5AA : 0,3Aa : 0,2aa. Câu 16: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng. Phép lai nào sau đây cho F 1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng? A. Aa x Aa. B. AA x Aa. C. Aa x aa. D. AA x aa. Câu 17: Ở động vật, để nghiên cứu mức phản ứng của một kiểu gen nào đó cần tạo ra các cá thể A. có kiểu hình khác nhau. B. có kiểu gen khác nhau C. có cùng kiểu gen D. có kiểu hình giống nhau Câu 18: Một “không gian sinh thái” mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại phát triển gọi là A. giới hạn sinh thái B. sinh cảnh. C. nơi ở. D. ổ sinh thái. Câu 19: Khi lai hai thứ bí ngô quả tròn thuần chủng với nhau thu được F 1 gồm toàn bí ngô quả dẹt. Cho F 1 tự thụ phấn thu được F 2 có tỉ lệ kiểu hình là 9 quả dẹt : 6 quả tròn : 1 quả dài. Tính trạng hình dạng quả bí ngô A. di truyền theo quy luật tương tác bổ sung B. di truyền theo quy luật tương tác cộng gộp. C. do một cặp gen quy định D. di truyền theo quy luật liên kết gen. Câu 20: Ở người, bệnh mù màu đỏ lục được quy định bởi một gen lặn nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên nhiễm sắc thể Y. Bố bị bệnh mù màu đỏ lục; mẹ không biểu hiện bệnh. Họ có con trai đầu lòng bị bệnh mù màu đỏ lục. Xác suất để họ sinh ra đứa con thứ hai là con gái bị bệnh mù màu đỏ lục là A. 75%. B. 25% C. 12,5%. D. 50%. Câu 21 : Một phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có số nuclêôtit loại Ađênin chiếm 20% tổng số nuclêôtit. Tỉ lệ số nuclêôtit loại Guanin trong phân tử ADN này là A. 20%. B. 10%. C. 30%. D. 40%. Câu 22 : Ở người, hội chứng Tơcnơ là dạng đột biến Page 6 of 14 A. thể một (2n – 1) B. thể ba (2n + 1). C. thể bốn (2n + 2). D. thể không (2n – 2) Câu 23 : Một trong những đặc điểm của mã di truyền là A. không có tính đặc hiệu. B. mã bộ ba. C. không có tính thoái hóa. D. không có tính phổ biến. Câu 24: Bản chất quy luật phân li của Menđen là A. sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân. B. sự phân li kiểu hình ở F 2 theo tỉ lệ 1 : 2 : 1. C. sự phân li kiểu hình ở F 2 theo tỉ lệ 3 : 1. D. sự phân li kiểu hình ở F 2 theo tỉ lệ 1 : 1 : 1 : 1. Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đột biến gen? A. Có nhiều dạng đột biến điểm như : mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. B. Tất cả các đột biến gen đều có hại. C. Tất cả các đột biến gen đều biểu hiện ngay thành kiểu hình. D. Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Câu 26: Theo thuyết tiến hóa tổng hợp, đơn vị tiến hóa cơ sở là A. cá thể. B. quần thể. C. tế bào. D. bào quan. Câu 27: Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau thu được con lai có năng suất, sức chống chịu, khả năng sinh trưởng phát triển cao vượt trội so với các dạng bố mẹ. Hiện tượng trên được gọi là A. đột biến. B. thoái hóa giống. C. ưu thế lai. D. di truyền ngoài nhân. Câu 28: Cừu Đôly được tạo ra nhờ phương pháp A. lai khác loài. B. gây đột biến. C. chuyển gen. D. nhân bản vô tính Câu 29: Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực, sợi cơ bản có đường kính A. 11nm. B. 30nm. C. 2nm. D. 300nm. Câu 30: Cho phép lai P: AB Ab x aa aB . Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen AB aB ở F 1 sẽ là A. 1/8. B. 1/16. C. ½. D. ¼. Câu 31: Cho đến nay, các bằng chứng hóa thạch thu được cho thấy các nhóm linh trưởng phát sinh ở đại A. Nguyên sinh. B. Tân sinh. C. Cổ sinh. D. Trung sinh. Câu 32: Diễn thế nguyên sinh A. xảy ra do hoạt động chặt cây, đốt rừng… của con người. B. khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật. C. thường dẫn tới một quần xã bị suy thoái. D. khởi đầu từ môi trường đã có một quần xã tương đối ổn định. II. PHẦN RIÊNG (8 câu) Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm phần dành riêng cho chương trình đó (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (8 câu, từ câu 33 đến câu 40) Câu 33: Trong tự nhiên, khi kích thước của quần thể giảm dưới mức tối thiểu thì A. quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. B. khả năng sinh sản tăng do các cá thể đực, cái có nhiều cơ hội gặp nhau hơn. C. quần thể luôn có khả năng tự điều chỉnh trở về trạng thái cân bằng. D. quần thể không thể rơi vào trạng thái suy giảm không bị diệt vong. Câu 34: Dạng đột biến điểm nào sau đây xảy ra trên gen không làm thay đổi số lượng nuclênôtit của gen nhưng làm thay đổi số lượng liên kết hiđrô trong gen? A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thêm một cặp nuclênôtit. C. Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp T-A D. Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp G-X. Câu 35: Giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β – carôten (tiền chất tạo ra vitamin A) trong hạt được tạo ra nhờ ứng dụng A. phương pháp cấy truyền phôi B. công nghệ gen. C. phương pháp lai xa và đa bội hóa. D. phương pháp nhân bản vô tính. Câu 36: Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm →Cá rô → Chim bói cá. Trong chuỗi thức ăn này, cá rô thuộc bậc dinh dưỡng A. cấp 3. B. cấp 2 C. cấp 4 D. cấp 1 Câu 37: quan hệ chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài mà tất cả các loài tham gia đều có lợi là mối quan hệ A. cộng sinh B. ký sinh C. hội sinh D. ức chế – cảm nhiễm Câu 38: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên? Page 7 of 14 A. Chọn lọc tự nhiên chống alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể ngay sau một thế hệ. B. Chọn lọc tự nhiên đào thải alen lặn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với trường hợp chọn lọc chống lại alen trội. C. Chọn lọc tự nhiên chống alen trội có thể nhanh chóng loại alen trội ra khỏi quần thể. D. Chọn lọc tự nhiên chống alen lặn sẽ loại bỏ hoàn toàn các alen lặn ra khỏi quần thể ngay cả khi ở trạng thái dị hợp. Câu 39: Trong các loại nuclênôtit tham gia cấu tạo nên ADN không có loại A. Ađênin (A) B. Timin (T) C. Guanin (G) D. Uraxin (U) Câu 40: Phần lớn các loài thực vật có hoa và dương xỉ được hình thành bằng cơ chế A. cách li địa lý B. lai xa và đa bội hóa C. cách li sinh thái D. cách li tập tính B. Theo chương trình Nâng cao (8 câu, từ câu 41 đến câu 48) Câu 41: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chọn lọc ổn định? A. Chọn lọc ổn định đào thải những cá thể mang tính trạng trung bình, bảo tồn những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình B. Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống thay đổi theo một hướng xác định. C. Chọn lọc ổn định là hình thức chọn lọc bảo tồn những cá thể mang tính trạng trung bình, đào thải những cá thể mang tính trạng lệch xa mức trung bình. D. Chọn lọc ổn định diễn ra khi điều kiện sống trong khu phân bố của quần thể thay đổi nhiều và trở nên không đồng nhất. Câu 42: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình tự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực? A. các đoạn Okazaki được nối lại với nhau nhờ enzim nối ligaza B. diễn ra theo nguyên tắc bán bảo tồn C. diễn ra theo nguyên tắc bổ sung D. xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (tái bản) Câu 43: Phát biểu nào sau đây về sản lượng sinh vật là đúng ? A. Sản lượng sinh vật sơ cấp thô bằng hiệu số của sản lượng sinh vật sơ cấp tinh và phần hô hấp của thực vật. B. Sản lượng sinh vật sơ cấp được hình thành bởi các loài sinh vật dị dưỡng, chủ yếu là động vật. C. Sản lượng sinh vật thứ cấp được hình thành bởi các loài sinh vật sản xuất, trước hết là thực vật và tảo. D. Sản lượng sinh vật sơ cấp tinh là phần còn lại của sản lượng sơ cấp thô do thực vật tạo ra sau khi sử dụng một phần cho các hoạt động sống của mình. Câu 44: Tác nhân hóa học nào sau đây có thể làm mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit trên ADN, dẫn đến dịch khung đọc mã di truyền? A. 5-brôm uraxin (5BU) B. cônsixin. C. Acridin D. Êtyl mêtal sunphônat (EMS) Câu 45: Khi các yếu tố của môi trường sống phân bố không đồng đều và các cá thể trong quần thể có tập tính sống thành bầy đàn thì kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể này là: A. Phân bố đồng đều. B. Không xác định được kiểu phân bố C. Phân bố theo nhóm . D. Phân bố ngẫu nhiên. Câu 46: Sự khác nhau cơ bản giữa mối quan hệ vật chủ - vật kí sinh mối quan hệ con mồi – vật ăn thịt là A. vật kí sinh thường không giết chết vật chủ, còn vật ăn thịt thường giết chết con mồi. B. vật kí sinh thường có số lượng ít hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thường có số lượng nhiều hơn con mồi. C. vật kí sinh thường có kích thước cơ thể lớn hơn vật chủ, còn vật ăn thịt thì luôn có kích thước cơ thể nhỏ hơn con mồi. D. trong thiên nhiên, mối quan hệ vật kí sinh – vật chủ đóng vai trò kiểm soát khống chế số lượng cá thể của các loài, còn mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi không có vai trò đó. Câu 47: Trong công nghệ nuôi cấy hạt phấn, khi gây lưỡng bội dòng tế bào đơn bội 1n thành 2n rồi cho mọc thành cây thì sẽ tạo thành dòng A. đơn bội. B. tứ bội thuần chủng. C. lưỡng bội thuần chủng. D. tam bội thuần chủng. Câu 48: Theo Kimura, sự tiến hóa diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiêu các A. biến dị có lợi. B. đột biến trung tính. C. đột biến có lợi. D. đặc điểm thích nghi. Page 8 of 14 GỢI Ý BÀI GIẢI MƠN ĐỊA LÝ I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (8,0 điểm) Câu I. 1.a) Những đặc điểm chính của đòa hình vùng núi Tây Bắc : Vùng núi Tây Bắc nằm giữa sơng Hồng sơng Cả, có địa hình cao nhất nước ta với 3 dãy núi lớn theo hướng tây bắc - đơng nam. + Phía đơng là dãy núi cao đồ sộ Hồng Liên Sơn giới hạn từ biên giới Việt - Trung tới khuỷu sơng Đà, có đỉnh Phanxipăng (3.143 m); + Phía tây là địa hình núi trung bình của dãy sơng Mã chạy dọc biên giới Việt Lào từ Khoan La San đến sơng Cả. + Ở giữa thấp hơn là dãy núi xen các sơn ngun cao ngun đá vơi từ Phong Thổ đến Mộc Châu tiếp nối những đồi núi đá vơi ở Ninh Bình – Thanh Hóa. Kẹp giữa các dãy núi là các thung lũng sơng cùng hướng : sơng Đà, sơng Mã, sơng Chu. b) Những đặc điểm trên ảnh hưởng tới sự phân hóa khí hậu của vùng : Đây là vùng cao nhất nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh, biên độ nhiệt lớn, khí hậu phân hóa theo độ cao: - Độ cao dưới 700m : Nhiệt độ cao trên 25 0 C, độ ẩm từ khơ hạn đến ẩm ướt. - Độ cao từ 700m đến 2600m : khí hậu mát mẻ, nhiệt độ dưới 25 0 C mưa nhiều, độ ẩm tăng. - Cao trên 2600m (chỉ có ở dãy Hồng Liên Sơn) nhiệt độ dưới 15 0 C, mùa đơng dưới 5 0 C. 2.a) Mật độ dân số của từng vùng : Vùng Đồng bằng sông Hồng Tây Nguyên Đông Nam Bộ Mật độ dân số (người/km 2 ) 1225 89 511 b) Tây Ngun có mật độ dân số thấp vì : - Đây là vùng có diện tích lớn 54660km 2 , dân số chỉ có 4869 nghìn người nên mật độ dân số thấp (89 người/km 2 ) năm 2006. - Giải thích : + Đây là vùng núi cao ngun rộng lớn, rừng còn nhiều, địa hình khá hiểm trở chưa được khai thác nhiều. + Là nơi cư trú của phần lớn các dân tộc ít người. + Cơ sở vật chất cơ sở hạ tầng còn kém phát triển. Câu II. 1. Vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu giá trò sản xuất công nghiệp : Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trò sản xuất công nghiệp nước ta phân theo nhóm ngành 2. Nhận xét : - Nhìn chung cơ cấu giá trị sản xuất cơng nghiệp nước ta phân theo các nhóm ngành khơng cân đối có sự thay đổi qua hai năm 2000 2005. - Chiếm tỉ trọng cao nhất là ngành cơng nghiệp chế biến (79% 84,8%), kế đó là cơng nghiệp khai thác (13,7% 9,2%) thấp nhất là cơng nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước (7,3% 6,0%). - Từ năm 2000 đến năm 2005 : + Tỉ trọng cơng nghiệp chế biến tăng 5,8%. Page 9 of 14 Chế biến Khai thác Sản xuất,phân phối điện, khí đốt, nước Năm 2000 84,8% 9,2% 6,0% Năm 2005 79,0% 13,7% 7,3% + Tỉ trọng cơng nghiệp khai thác giảm 4,5%. + Tỉ trọng cơng nghiệp sản xuất, phân phối điện, khí đốt, nước giảm 1,3%. Câu III. 1. Thuận lợi khó khăn về tài ngun thiên nhiên đối với việc phát triển nơng nghiệp của Trung du miền núi Bắc Bộ : - Thuận lợi : + Đất feralit trên đá phiến, đá vơi các đá mẹ khác; đất phù sa cổ (ở trung du), đất phù sa ở dọc thung lũng các sơng các cánh đồng ở miền núi. + Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đơng lạnh, chịu ảnh hưởng sâu sắc của điều kiện địa hình vùng núi nên có thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây cơng nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt ơn đới. • Cây cơng nghiệp cận nhiệt đới tiêu biểu là cây chè, đây là vùng chè lớn nhất cả nước • Ở các vùng núi giáp biên giới của Cao Bằng Lạng Sơn, vùng núi cao Hồng Liên Sơn điều kiện khí hậu thuận lợi cho việc trồng các cây thuốc q (tam thất, đương quy, đỗ trọng…), các cây ăn quả như mận, đào, lê. • Ở Sa Pa có thể trồng rau ơn đới sản xuất hạt giống rau quanh năm, trồng hoa xuất khẩu. + Một số đồng cỏ phát triển chăn ni gia súc lớn + Có tỉnh Quảng Ninh giáp biển thuận lợi cho việc đánh bắt ni trồng thủy sản. - Khó khăn : + Hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối tình trạng thiếu nước về mùa đơng. + Địa hình của vùng hiểm trở. 2. Thực trạng chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng: - Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế có vai trò quan trọng ở Đồng bằng sơng Hồng. Xu hướng chung là tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I (nơng – lâm – ngư nghiệp), tăng nhanh tỉ trọng của khu vực II (cơng nghiệp – xây dựng) khu vực III (dịch vụ) trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh, hiệu quả cao gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội mơi trường. Cho đến năm 2010, tỉ trọng của các khu vực tương ứng sẽ là 20% , 34% 46%. -Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ từng ngành có sự khác nhau, nhưng trọng tâm là phát triển hiện đại hóa cơng nghiệp chế biến, các ngành cơng nghiệp khác dịch vụ gắn với u cầu phát triển nền nơng nghiệp hàng hóa. *Đối với khu vực I, giảm tỉ trọng của ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng của ngành chăn ni thủy sản. Riêng trong ngành trồng trọt lại giảm tỉ trọng của cây lương thực tăng dần tỉ trọng của cây cơng nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả. *Đối với khu vực II, q trình chuyển dịch gắn với việc hình thành các ngành cơng nghiệp trọng điểm để sử dụng hiệu quả các thế mạnh của tự nhiên con người của vùng. Đó là các ngành chế biến lương thực – thực phẩm, ngành dệt may da giày, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, ngành cơ khí – kỹ thuật điện – điện tử. *Đối với khu vực III, du lịch là một ngành tiềm năng. Đồng bằng sơng Hồng có nhiều thế mạnh về du lịch, đặc biệt ở Hà Nội vùng phụ cận cũng như ở Hải Phòng. Trong tương lai, du lịch sẽ có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế của vùng. Các dịch vụ khác như tài chính, ngân hàng, giáo dục – đào tạo … cũng phát triển mạnh nhằm đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế. II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm) Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được làm câu dành riêng cho chương trình đó (câu IV.a hoặc câu IV.b) Câu IV.a. Theo chương trình Chuẩn 1. Các vùng nông nghiệp có cà phê là sản phẩm chuyên môn hóa của vùng : - Tây Ngun : là vùng chun canh cà phê lớn nhất nước ta (các tỉnh trồng nhiều : Đắk Lắk, Gia Lai, Lâm Đồng, Kon Tum, Đắk Nơng). - Đơng Nam Bộ : vùng chun canh cây cà phê lớn thứ 2 sau Tây Ngun (các tỉnh trồng nhiều: Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai). 2. Giải thích : - Có đất đỏ badan - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, cận xích đạo Phù hợp với sinh thái cây cà phê. Page 10 of 14 [...]... chống kẻ thù, họ trông cậy vào ai? Cách mạng đã đến với họ đúng giây phút ấy Mỵ A Phủ đi theo cách mạng, sẽ thuỷ chung với cách mạng như một lẽ tất yếu! Đó là tấm lòng nhân đạo mới mẻ của Tô Hoài nhờ có ánh sáng của cách mạng - Bằng sự am hiểu cuộc sống khả năng phân tích những vấn đề sắc bén, nhất là bằng ngòi bút miêu tả tâm lý tinh tế, Tô Hoài đã tái hiện chân thật sinh động cuộc hành trình... lúc rời xa kinh thành, Nó tựa như một “nỗi vấn vương” cả “một chút lẳng lơ kín đao của tình yêu” Lối so sánh tài tình nhân cách hoá độc đáo làm người đọc ngây ngất tâm hồn thăng hoa theo dòng sông đa tình như một khách hào hoa phong nhã 4 Vẻ đẹp khác của sông Hương: - Dòng chảy lịch sử - Dòng chảy của văn hóa thi ca - Dòng sông đi vào đời thường “nó trở về với cuộc sống bình thường, làm... sắc giữa những người cùng khổ Toàn bộ ý thức phản kháng của Mị hiện hình qua một câu hỏi sáng rõ: “người kia việc gì phải chết?” Mỵ quyết định trong khoảnh khắc: cắt dây trói giải thoát cho A Phủ tất nhiên, Mỵ cũng bỏ trốn, tự giải thoát chính mình Hai kẻ trốn chạy chịu ơn nhau, cảm thông nhau, dựa vào nhau để tạo lập hạnh phúc Thế nhưng cái đồn Tây lù lù xuất hiện lại có cha con thống lý Pá Tra... vững - Hiệu quả kinh tế còn thấp, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn yếu KỲ THI TỐT NGHIỆP PHỔ THÔNG TRUNG HỌC NĂM 2009 Môn thi: Ngữ văn - Giáo dục trung học phổ thông Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (5,0 điểm) Câu 1 (2 điểm): Trong truyện ngắn Thuốc của Lỗ Tấn, khách ở quán trà nhà lão Hoa đã bàn về những chuyện gì? Hãy cho biết điều nhà văn muốn... khoáng man dại”, sông như bản trường ca; sông như cơn lốc, sông như cô gái Di gan nâng lên thành vẻ đẹp cao cả: “người mẹ phù sa” - Tác giả tăng vẻ đẹp cho dòng sông bằng nghệ thuật nhân hóa 2 Vẻ đẹp sông Hương trước khi về kinh thành Huế: - Hương giang như “người gái đẹp nằm ngủ mơ màng giữa cánh đồng Châu Hóa đầy hoa dại” Page 13 of 14 - Dòng sông mềm như tấm lụa (hình dáng) - Sớm xanh, trưa vàng,... hoàn thi n bản thân góp phần xây dựng đất nước + Chú ý, cảnh giác với sách có nội dung độc hại + Đọc sách là cái đích hướng đến của tất cả mọi người trong khát vọng chinh phục tri thức Câu 3.a: I Giới thi u tác phẩm: Truyện ngắn Vợ chồng A Phủ vừa là thành tựu tương đối hiếm hoi của văn xuôi kháng chiến, vừa ghi dấu sự trưởng thành của ngòi bút Tô Hoài trong sự chiếm lĩnh mảng đề tài miền núi, một đề. .. giá như một “tiếng thét để an ủi những người chiến sĩ” để cảnh tỉnh tinh thần nhân dân, truyền cho họ ý chí nghị lực bước vào giai đoạn đấu tranh mới 2 Câu chuyện của những người khách trong quán trà nhà ông bà Hoa Thuyên: - Bàn về cái chết của người tử tù Hạ Du cho rằng anh ta là kẻ “điên rồi” - Bàn về việc ông Hoa Thuyên mua được chiếc bánh tẩm máu người tử tù - Bàn về hiệu quả của liều thuốc... cao 1 Các trung tâm công nghiệp nhỏ ở Đồng bằng Sông Cửu Long : Tân An, Mỹ Tho, Long Xuyên, Hà Tiên, Rạch Giá, Sóc Trăng, Cà Mau - Tân An : ngành công nghiệp chế biến nông sản, sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may - Mỹ Tho : ngành công nghiệp chế biến nông sản, hóa chất phân bón, điện tử - Long Xuyên : ngành công nghiệp cơ khí, chế biến nông sản, dệt may - Hà Tiên : ngành công nghiệp cơ khí, sản xuất... nước trong khu vực xảy ra khủng hoảng tài chính trầm trọng - Nông nghiệp: đạt thành tựu lớn nhất Việt Nam đã đảm bảo được an toàn lương thực trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới - Công nghiệp: phát triển ổn định, tốc độ tăng trưởng cao, từ năm 1991 đến 2005 tốc độ tăng trưởng trung bình 14%/năm Sản phẩm công nghiệp tăng về số lượng, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm... không cần chạy theo những chi tiết li kì rùng rợn mà vẫn có sức hút mạnh mẽ Có được điều đó chính là nhờ cái nhìn hiện thực sắc bén chủ nghĩa nhân đạo sâu sắc của nhà văn Sự thể hiện cuộc đời hai nhân vật trung tâm từ bóng tối đau khổ, ô nhục vươn ra ánh sáng của tự do nhân phẩm đã chứng minh rất rõ điều đó II Phân tích giá trị nhân đạo: - Cô Mỵ xinh đẹp, chăm làm nhưng nghèo khổ, có thể nói “khổ . 2000 và 2005. - Chiếm tỉ trọng cao nhất là ngành cơng nghiệp chế biến (79% và 84,8%), kế đó là cơng nghiệp khai thác (13,7% và 9,2%) và thấp nhất là cơng nghiệp. lưỡng bội dòng tế bào đơn bội 1n thành 2n rồi cho mọc thành cây thì sẽ tạo thành dòng A. đơn bội. B. tứ bội thuần chủng. C. lưỡng bội thuần chủng. D. tam bội

Ngày đăng: 13/09/2013, 03:10

Hình ảnh liên quan

Câu 3: Hình chiếu của SB và SC trên (ABC) là AB và A C, mà SB=SC nên AB=AC Ta cĩ : BC2  = 2AB2 – 2AB2cos1200    ⇔  a2  = 3AB2  ⇔    =  - Bộ đề thi và đáp án tốt nghiệp THPT 20082009

u.

3: Hình chiếu của SB và SC trên (ABC) là AB và A C, mà SB=SC nên AB=AC Ta cĩ : BC2 = 2AB2 – 2AB2cos1200 ⇔ a2 = 3AB2 ⇔ = Xem tại trang 2 của tài liệu.
1.a) Những đặc điểm chính của địa hình vùng núi Tây Bắ c: - Bộ đề thi và đáp án tốt nghiệp THPT 20082009

1.a.

Những đặc điểm chính của địa hình vùng núi Tây Bắ c: Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan