QUẢN TRỊ CÔNG tác xã hội

20 80 0
QUẢN TRỊ CÔNG tác xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI Từ xa xưa lịch sử, người biết đến hoạt động quản trị vai trò tổ chức quản lý xã hội Điều thể cách thức phối hợp công việc chung cộng đồng Ngày nay, với chun mơn hóa sản xuất xã hội ngày sâu sắc phát triển rực rỡ khoa học- kỹ thuật hoạt động quản trị khẳng định ý nghĩa lớn lao với sống người Mặc dù quản trị tồn từ lâu khoa học quản trị mẻ Điều đòi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu ứng dụng khoa học quản trị để phục vụ cho sống Chương giới thiệu quản trị cơng tác xã hội phương pháp công tác xã hội Nó lĩnh vực thực hành cơng tác xã hội cấp độ vĩ mơ hầu hết việc cung ứng dịch vụ xã hội nằm bối cảnh tổ chức Các sở công tác xã hội hiểu sở an sinh xã hội giàu có tài nguyên trợ giúp tăng sức mạnh cho thân chủ Vai trò quản trị xã hội vận dụng khả nhân tạo kiểu tổ chức xã hội kiểu mẫu lãnh đạo, sáng tạo lòng cảm thông.1 Chương giới thiệu lý thuyết khái niệm quản trị công tác xã hội rút từ lý thuyết tổ chức, công tác xã hội khoa học hành vi khác khía cạnh riêng biệt Sẽ có bàn luận thuật ngữ quản trị công tác xã hội quản trị an sinh xã hội số tác giả sử dụng chung Brueggemann, William G (2006) Thực hành Công tác xã hội cấp vĩ mô, CA: Thomas Brooks/Cole, p.334 1.1 Lý thuyết tổng quát Quản trị Công tác xã hội 1.1.1 Định nghĩa Chúng ta bắt đầu với định nghĩa quản trị, quản trị xã hội, quản trị an sinh xã hội để hiểu rõ khái niệm Về mặt khái niệm, chúng khác chúng khơng phải thực thể tách biệt lẫn không loại trừ chúng nhấn mạnh đến thể liên tục từ vĩ mô đến vi mô phát triển tổ chức Quản trị Herman Stein định nghĩa “một tiến trình xác định đạt mục tiêu tổ chức thông qua hệ thống phối hợp hợp tác”2 Nó xem tiến trình, phương pháp hay loạt mối quan hệ người làm việc để đạt mục tiêu chung tổ chức.3 Nó tiến trình liên tục hướng tới tăng trưởng phát triển tổ chức Mary Parker Follett (1868-1933) – Một nhân viên công tác xã hội Mỹ, nhà nghiên cứu lý thuyết hành vi (Behaviourism) định nghĩa: “Quản trị việc hồn thành cơng việc thơng qua người khác” Định nghĩa nói lên nhà quản trị đạt mục tiêu tổ chức cách xếp, giao việc cho người khác , khơng phải hồn thiện cơng việc Với quan điểm Mary Parker Follett không coi quản trị cơng việc đòi hỏi nhà quản trị phải nỗ lực làm việc tham gia vào trình làm việc chung với người thuộc quyền quản lý họ Koontz O' Donnell giáo trình “ Những điều cốt yếu quản lý” định nghĩa: “ Có lẽ khơng có lĩnh vực hoạt động người quan trọng công việc quản lý, nhà quản trị, cấp độ sở có nhiệm vụ thiết kế trì mơi trường mà Stein, Herman, (1970) “Quản trị xã hội” Harry Schatz, e Squản trị công tác xã hội : A Resource Book New York: Hội đồng giáo dục công tác xã hội, tr.7 Ehlers, Walter H Austin, Michael J And Prothero, John C (1976), Administration for the Human Service New York: Harper and Row, p.2 cá nhân làm việc với nhóm hồn thành nhiệm vụ mục tiêu mình” Quản trị xã hội, theo Hanlan,4 trọng vào sách, hoạch định quản trị hàng hóa dịch vụ có liên quan tới thiết chế trị, xã hội kinh tế liên quan tới định phân bổ tài nguyên quốc gia nhu cầu an sinh xã hội Nói chung quản trị xã hội nói tới quản trị lĩnh vực sức khỏe, giáo dục lĩnh vực phát triển xã hội khác Quản trị an sinh xã hội đề cập cụ thể tới tiến trình quản trị sở an sinh xã hội, hình thành sách kế hoạch sở việc thực chương trình dịch vụ cho nhóm thân chủ cụ thể Nó xem quản trị sở xã hội.5 Quản trị công tác xã hội phương pháp công tác xã hội có liên quan tới việc cung ứng phân phối nguồn tài nguyên xã hội giúp người đáp ứng nhu cầu họ phát huy tiềm thân.6 Người ta cho chuyển đổi sách xã hội thành chương trình dịch vụ, nhà quản trị công tác xã hội áp dụng tổng hợp phương pháp công tác xã hội vào tiến trình quản trị Theo Walter Friedlander, quản trị công tác xã hội phương pháp công tác xã hội dựa vào nguyên tắc kỹ thuật khoa học quản trị nói chung đề cập đến công việc đặc thù công tác xã hội nhận diện giải vấn đề người thỏa mãn nhu cầu người.7 Skidmore tóm tắt quản trị công tác xã hội “hành động đội ngũ nhân sử dụng tiến trình xã hội để chuyển đổi sách xã hội Hanlan, Archie, (1978) “Social Work to Social Administration” in Simon Slavin, ed Social Administration New York: The Hayworth Press, p.56 Cordero, Erlinda A., Gutierrez, Consuelo L And Pangalangan, Evelyn A (1985) Administration and Supervision in Social Work Manila: Schools of Social Work Association of the Philippines, p Ibid p.4 Friedlander, Walter (1958) Concepts and Methods of Social Work New Jersey: Prentice Hall Inc p.288 sở việc cung ứng dịch vụ xã hội”.8 Theo ơng tiến trình phải thực với việc điều hành tổ chức có liên quan đến mục tiêu, sách, đội ngũ cán bộ, nhân viên, quản lý, dịch vụ lượng giá Kidneigh có quan niệm khác Skidmore, cho “Quản trị cơng tác xã hội tiến trình chuyển đổi sách xã hội thành dịch vụ xã hội…trong tiến trình hai chiều: chuyển đổi sách thành dịch vụ cụ thể, hai sử dụng kinh nghiệm để sửa đổi sách”(9) Từ quan điểm đưa định nghĩa tổng quát sau: Quản trị công tác xã hội trình hành động cán bộ, nhân viên sử dụng tiến trình xã hội để biến sách xã hội sở thành dịch vụ xã hội nhằm góp phần giải vấn đề xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân, nhóm người cộng đồng xã hội Chủ thể quản trị công tác xã hội cán nắm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, điều hành nhân viên thực chức năng, nhiệm vụ quản trị cơng tác xã hội Các tiến trình sử dụng quản trị công tác xã hội là: lập kế hoạch, tổ chức, công tác nhân sự, lãnh đạo, kiểm tra gọi kiểm huấn Skidmore, Rex A (1995).Social Work Administration: Dynamic Management and Human Relationships 3rd ed MA: Allyn & Bacon Skidmore Quản trị ngành công tác xã hội,Bộ giáo dục đào tạo,Đai học mở bán cơng TP.Hồ Chí Minh., Khoa Phụ nữ học Bản dịch Lê Chí An (từ tiếng Anh) TP.Hồ Chí Minh 1998 Tr.8 1.1.2 Tầm quan trọng, nguyên tắc, đặc trưng hoạt động Quản trị công tác xã hội Tầm quan trọng Quản trị công tác xã hội phương pháp quan trọng để tối đa hóa tính hịệu chương trình hoạt động cơng tác xã hội để giải vấn đề xã hội cải thiện điều kiện xã hội tốt Quản trị công tác xã hội cung cấp tảng để thực hành công tác xã hội liên quan đến chức sở xã hội Chất lượng thực hành công tác xã hội phần lớn phụ thuộc vào cách quản trị ngành công tác xã hội Các nguyên tắc quản trị công tác xã hội Các nguyên tắc quản trị công tác xã hội dựa hệ thống thái độ ngành Công tác xã hội, với định hướng tơn trọng - chấp nhận khuyến khích phát triển thân chủ Ở bình diện chung nhất, hiểu nguyên tắc số khía cạnh sau: Sử dụng nguyên tắc kỹ thuật quản trị tổng quát Sử dụng triết lý, mục đích chức cơng tác xã hội, phương pháp chẩn đốn xã hội, phân tích tổng hợp nhu cầu cá nhân, nhóm hay cộng đồng, sử dụng việc tổng quát hóa nhằm thay đổi phát triển mục đích chức sở Trọng tâm chủ yếu tiến trình giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng Quản trị cơng tác xã hội làm việc với người dựa vào kiến thức hiểu biết hành vi người, mối quan hệ nhân tổ chức phục vụ người Các phương pháp công tác xã hội không sử dụng để cung cấp dịch vụ mà tiến trình quản trị mối quan hệ với nhân viên Dựa tiếp cận khía cạnh đạo đức, giá trị, số nguyên tắc mang tính phổ biến sau: - Tơn trọng phẩm giá cố hữu nhân phẩm cố hữu cá nhân, hoạt động quản trị công tác xã hội nhằm thúc đẩy quyền tự chủ tự thân chủ tình họ; - Mọi hoạt động công tác xã hội hướng đến trợ giúp cá nhân dễ bị tổn thương bị lề hố, hoạt động thu hút - điều phối nguồn lực nhằm giúp thân chủ vượt qua rào cản để đạt hoà nhập mặt xã hội; - Giống tính chất chun mơn cơng tác xã hội, việc quản trị hoạt động, dịch vụ xã hội nhằm hướng đến tôn trọng bảo vệ quyền cá nhân trợ giúp quyền cá nhân sống xung quanh an toàn họ cộng đồng; - Quyền trẻ em nhóm người dễ bị tổn thương ln cần bảo vệ khỏi hoạt động lạm dụng, lãng quên hay bị bóc lột; - Mọi định liên quan đến thân chủ từ hoạt động công tác xã hội, quản trị, vận hành dịch vụ xã hội cần minh bạch, rõ ràng từ việc định, lập kế hoạch, vận hành đánh giá; mạng lưới dịch vụ xã hội cần đảm bảo kỹ dễ tiếp cận cho thân chủ; - Tôn trọng đa dạng thúc đẩy công xã hội cho thân chủ, cộng đồng thân chủ gia đình thân chủ; Ngồi ngun tắc mang định hướng đảm bảo chức công tác xã hội, số câu hỏi sau giúp cho nhà quản trị công tác xã hội ln xác định q trình vận hành hoạt động cần thống lấy tự vận động thân chủ làm trung tâm: - Tại dịch vụ, hoạt động công tác xã hội cung cấp cho thân chủ? Và chúng cung cấp nào?: Các câu hỏi nhấn mạnh đến khía cạnh tạo thay đổi; - Những hoạt động đưa so sánh với hoạt động khác qua tiêu chí gì? - Những đối tượng hưởng lợi tức hoạt động công tác xã hội, dịch vụ công tác xã hội đó? - Những mục tiêu đạt từ hoạt động, dịch vụ đó? Trong trình vận hành hoạt động quản trị cơng tác xã hội, việc xác định đề cao nguyên tắc đạo đức cần lồng ghép vào chuẩn mực mang tính đạo đức nghề nghiệp, chuẩn mực thực hành nghề nghiệp hệ thống giá trị thân chủ xã hội Các nguyên tắc thực nhằm đảm bảo trình quản trị hoạt động cơng tác xã hội đáp ứng quy điều mặt đạo đức định hướng giá trị xã hội Các đặc trưng quản trị công tác xã hội  Là tiến trình liên tục, động để sử dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu tổ chức  Là phối hợp, hoạch định, tổ chức, lãnh đạo lượng giá hoạt động nhằm thực hiệu chức quản lý quan, tổ chức hoạt động công tác xã hội  Là hành động có mục đích, có tổ chức nhân viên công tác xã hội nhà lãnh đạo, quản lý sở để chuyển đổi sách xã hội thành dịch vụ xã hội hỗ trợ giúp đỡ cá nhân, gia đình cộng đồng giải khó khăn Các hoạt động Theo Trecker hoạt động chủ yếu thuộc trách nhiệm quản trị bao gồm:10 Khảo sát cộng đồng Xác định mục đích sở để chọn lựa Cung cấp nguồn tài chính, lập ngân sách kế toán Triển khai sách sở, chương trình biện pháp thực Làm việc với ban lãnh đạo sở, nhân viên chuyên nghiệp không chuyên nghiệp, ban điều hành, ủy ban chuyên môn người tình nguyện Cung cấp bảo trì máy móc, thiết bị hàng hóa vật dụng Triển khai kế hoạch, thiết lập trì mối quan hệ hiệu với cộng đồng chương trình tăng cường hiểu biết với cộng đồng Giữ gìn đầy đủ xác tư liệu hoạt động sở lập báo cáo đặn Lượng giá liên tục chương trình hoạt động vànhân sự, kế hoạch tổ chức nghiên cứu khảo sát 1.1.3 Các khía cạnh, chức năng, cấu tiến trình Quản trị Cơng tác xã hội Các khía cạnh Các khía cạnh quản trị cơng tác xã hội bao gồm chức năng, cấu tổ chức tiến trình Chức Quản trị cơng tác xã hội có chức sau : 10 Trecker, Harleigh B (1971).Social Work Administration New York: Association Press, pp 24-25 Là phương tiện giải nhu cầu xã hội nhận diện thông qua dịch vụ xã hội cơng tư Đó hành động xã hội để cải tiến đưa dịch vụ đáp ứng nhu cầu nhóm thân chủ cụ thể hay cộng đồng Đó việc định cấp quản trị Cơ cấu tổ chức Cấu trúc tổ chức bao gồm phận/đơn vị khác sở thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu tổ chức Nó bao gồm : Nghiên cứu cấu trúc tổ chức thành phần tổ chức Hiểu sở an sinh xã hội có đề cấu trúc tổ chức để quản trị Tiến trình Quản trị cơng tác xã hội tiến trình liên tục, động tồn nhằm tập hợp người, nguồn tài nguyên mục đích nhằm hồn thành mục đích tổ chức cung ứng dịch vụ xã hội Nó dựa vào kiến thức chất người tổ chức phục vụ người để thiết lập trì hệ thống nỗ lực tham gia hợp tác tất cấp tổ chức Trecker tiến trình quản trị cơng tác xã hội có ba chiều kích quan trọng : Nội dung trọng tâm nhiệm vụ công việc phân cơng sở Sự giao phó trách nhiệm rộng rãi sở phân công công việc chức cho cấp Cộng đồng nơi sở hoạt động có ảnh hưởng đến mục đích chương trình sở vừa nguồn hỗ trợ vừa đối tượng dịch vụ Bầu khơng khí tâm lý người bày tỏ cảm nghĩ tích cực đuợc nhà quản trị khai thác thích hợp tạo nên sức mạnh để đạt mục đích sở Hình Sơ đồ bước tiến trình quản trị cơng tác xã hội cụ thể Quản lý ranh giới/ đường biên Lập KH chiến lược Vận hành KH Biện pháp tiến hành Truyền thông lãnh đạo Thay đổi cách quản lý Duy trì giám sát đánh giá Tổ chức Kiểm soát Ngân sách Chất lượng Sơ đồ thể bước tiến trình quản trị cơng tác xã hội theo vòng tròn, từ bước lập kế hoạch đến bước thay đổi cách quản lý, bước có mối liên quan chặt chẽ ảnh hưởng lẫn tác động công tác truyền thông lãnh đạo Vì nói truyền thơng lãnh đạo nhiệm vụ chủ chốt tiến trình Ngồi bước tiến trình thực giới hạn quản lý ranh giới hay nói cách khác đường biên, Đường biên sở, tổ chức thiết lập thông qua trình đàm phán, phối kết hợp, đánh giá, có tán thành từ người dùng dịch vụ người quan tâm thiết lập liên kết với nhân tố liên quan môi trường…Tuân theo sơ đồ này, nhà quản trị công tác xã hội có bước tương đối đầy đủ chặt chẽ, mang lại hiệu khả quan cho tổ chức 10 Các yếu tố Trecker xác định yếu tố chung quan trọng tiến trình quản trị cơng tác xã hội 11 Quản trị tiến trình liên tục, động Tiến trình vận động để hồn thành mục đích chung Tài nguyên nhân vật lực khai thác để đạt mục đích chung Phối hợp hợp tác phưong tiện để khai thác nguồn tài nguyên nhân lực vật lực Hàm ý định nghĩa yếu tố hoạch định, tổ chức lãnh đạo 1.1.4 Nguồn gốc quản trị khoa học quản lý công tác xã hội Quản trị Quản lý Rino J Patti sử dụng hai thuật ngữ quản trị quản lý Ông ta lưu ý quản lý nhân viên xã hội sử dụng ngày nhiều để mô tả cơng việc mà họ làm Đã có nhiều cố gắng phân biệt hai thuật ngữ khác biệt khơng chấp nhận hồn tồn Về mặt lịch sử, công tác xã hội sở an sinh xã hội phi lợi nhuận, từ quản trị (administration) thích sử dụng từ quản lý (management) từ quản lý mang vẻ kiểm soát nhắm tới lợi nhuận vốn khơng ưa thích an sinh xã hội thời đó.12 Quản lý sử dụng danh từ nói tới số người nắm giữ vị trí cao sơ đồ tổ chức sở Kettner cho có khác biệt quan trọng quản lý quản trị “quản trị chủ yếu xây dựng sách 11 12 Trecker, op.cit p.24-25 Patti, Rino J ed (2000) The Handbook of Social Welfare Management, CA: Sage Publications p.4 11 quản lý thực sách.”13 Có nghĩa quản trị chức giám đốc/ban giám đốc quản lý hoạt động nhân viên Quản lý hoạt động phân bổ sử dụng nguồn tài nguyên (nhân lực, tiền bạc, máy móc, vật liệu, phương pháp, thời gian, khơng gian, thứ khác) để đạt mục tiêu tổ chức Nó bao gồm nhiệm vụ thiết lập trì mơi trường nội người làm việc nhóm có kết hiêu để đạt mục tiêu nhóm.14 Như vậy, quản lý “ chức nhân viên xã hội cấp thực sở phục vụ người nhằm hồn thành mục đích tổ chức.”15 Hiểu khái quát, quản lý việc trơng nom, đặt, giữ gìn theo u cầu định16 Điều có nghĩa bao gồm việc thiết kế tạo môi trường làm việc mà cá nhân làm việc với nhóm để đạt mục tiêu cụ thể Bảng Đặc điểm tính chất chức quản lý quản trị17 Cơ Quản lý Quản trị Sứ Chỉ đạo tất thành viên Xây dựng mục tiêu, kế mệnh tổ chức nỗ lực nhằm hoạch sách để thực thực mục tiêu xác sở định trước 13 Kettner, P (2002).Human Service Organizations Boston, MA: allyn & Bacon, p.3 Koontz, Harold and O’Donnel, Cyril (1976), Principles of Management: An Analysis of Management Functions New York: McGraw Hill Book Co P 15 Weinbach, Robert W (2008) The Social Worker as Manager MA: Pearson Education Inc 16 Nguyễn Dương Chi (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 “Management and Administration” Source: http://www.managementstudyguide.com/management_administration.htm 14 12 Tính Chức thực Chức định Quá Quản lý định Quản trị định trình nên làm hoạt động thực chất hoạt động thực Chức Quản lý đóng vai trò Quản trị đóng vai trò chức hành động thực chức lập kế hoạch nhà quản lý giám sát sách xác định công việc theo quy định Kỹ Kỹ thuật Khái niệm năng người người Mức Chức mức trung bình Chức mức cao độ thấp Trên thực tế khó phân biệt chức quản lý chức quản trị nhà quản trị thực chức quản lý nhà quản lý thực chức quản trị Sự khác biệt chủ yếu mức độ: ví dụ nhà quản trị thường phải tập trung vào xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch thực các mục tiêu; nhà quản lý thường phải tập trung vào việc tổ chức đạo việc thực mục tiêu, thực kế hoạch 13 Một cách so sánh khác cấp bậc tổ chức: chức quản lý thường nhà quản lý nhà quản trị cấp sở cấp trung gian thực Trong chức quản trị thường nhà quản lý nhà quản trị cấp cao tổ chức thực Nói cách khác, phần lớn thời gian làm việc nhà quản trị cấp sở cấp trung gian dành cho công việc tổ chức thực kiểm tra, giám sát Còn phần lớn thời gian làm việc nhà quản trị cao cấp tổ chức dành cho công việc định đạo (xem hình đây) Hình Tương quan mức độ quản trị quản lý18 Quản Mức độ: Cao trị Mức độ: Trung bình Quản Mức độ: Thấp lý Nguồn gốc quản trị khoa học quản lý Đã có nỗ lực cải thiện công việc sở xã hội nhằm đạt hiệu chịu trách nhiệm học hỏi kinh nghiệm quản trị tổ chức kinh doanh Mặt khác nhà lý thuyết quản trị Peter Drucker, chuyển ý họ vào tổ chức phi lợi nhuận số người đưa công nghệ vào sở xã hội Mặc dù họ nhận khác biệt tổ chức lợi nhuận tổ chức phi lợi nhuận khuyên cáo không nên “điều hành tổ chức phi lợi nhuận tổ chức lợi nhuận”, Drucker người khác có cơng 18 “Management and Administration” http://www.managementstudyguide.com/management_administration.htm 14 cách thức áp dụng công cụ áp dụng kinh doanh vào tổ chức phi lợi nhuận cách hữu ích.19 Nhân viên xã hội gọi nhà quản trị họ sử dụng cách thức quản trị theo mục tiêu (MBO), hoạch định chiến lược công cụ khác bối cảnh quản trị công tác xã hội Các lý thuyết quản trị/tổ chức Quản trị khoa học Frederick Taylor đề vào năm đầu 1900 Taylor giả định người công nhân thúc đẩy chủ yếu đảm bảo tài bầu khơng khí làm việc ổn định đảm bảo trả lương đầy đủ đặn Họ làm việc hợp lý Họ ưa thích cơng việc giản đơn cần hướng dẫn giám sát Quản trị viên đưa áp dụng cách thức tốt để tăng suất lao động công nhân sử dụng “một phương thức tốt nhất” để làm việc Nó nhấn mạnh việc phân công lao động, sử dụng đồng hồ bấm nghiên cứu động tác Người công nhân xem “con người kinh tế” hay người ta đối xử máy, bị thúc đẩy tiền thưởng, tiền hoa hồng trả lương theo sản phẩm Frederick Winslow Taylor (1856 – 1915), kĩ sư người Mỹ, tác giả lý thuyết quản lý cách khoa học (scientific management theory, lý thuyết quản lý có tính khoa học hay ngắn gọn lý thuyết quản lý khoa học) Năm 1911, tác giả công bố sách tiếng dịch nhiều thứ tiếng: Những nguyên tắc quản lí cách khoa học20 19 Patti, op.cit p.5 20 F Taylor sinh lớn lên Germantown, Pennsylvania, Hoa Kỳ Ơng làm cơng nhân vượt qua bậc thang nghề nghiệp tham gia lớp học buổi tối để lấy kĩ sư vào năm 1883 Năm 1884, ông bổ nhiệm làm kĩ sư trưởng công ty nơi ông thiết kế xưởng sản xuất kiểu Năm 1890, ông trở thành giám đốc Manufacturing Investment, nhà máy chế biến bột giấy trước dành thời gian cho ngành tư vấn tổ chức công nghiệp Một số ý tưởng lý thuyết quản lý có tính khoa học ơng ơng trình bày xuất sách: Shop Management (1903) sau nguyên lý quản lý khoa học (The Principles of Scientific Management) Với việc áp dụng nguyên tắc tổ chức lao động cách khoa học theo lý thuyết Taylor, ngành công nghiệp Mỹ đạt tăng trưởng suất lợi nhuận chưa có V.I Lenin, lãnh tụ giai cấp vơ sản toàn giới sau cách mạng tháng Mười Nga đặt yêu cầu phải học tập, nghiên cứu áp dụng quy tắc quản lý Taylor để góp phần xây dựng đất nước Xơ Viết 15 Taylor cho mối quan hệ chủ thể quản lý gọi ngắn gọn nhà quản lý đối tượng quản lý gọi ngắn gọn nhân viên mối quan hệ đối lập mà quan hệ hòa hợp, hợp tác Ơng đưa định nghĩa quản lý sau: “Quản lí biết xác điều bạn muốn người khác làm, sau hiểu họ hồn thành cơng việc cách tốt rẻ nhất”21 Lý thuyết quản lý cách khoa học Taylor bao gồm số nguyên lý sau22: - Cải tạo quan hệ kinh tế : Giải mối quan hệ lợi ích chủ thợ ln nhiệm vụ, mục tiêu khoa học quản lý23 - Chun mơn hóa lao động : q trình phân cơng lao động đảm bảo người có vị trí, trách nhiệm, nhiệm vụ cụ thể lao động - Tiêu chuẩn hóa cơng việc : Mỗi cơng việc chuẩn hóa loạt tiêu chuẩn để thực để đạt kết cuối Nguyên lý góp phần tạo thói quen áp dụng khoa học kỹ thuật thay cho kinh nghiệm vào trình sản xuất - Tối ưu hóa: Q trình liên tục cải tiến cơng cụ lựa chọn phương án tối ưu để thực công việc cho đạt kết cao - Định mức lao động: Xây dựng sử dụng tiêu chuẩn, tiêu, chuẩn mực để phân công lao động đánh giá kết thực công việc người lao động - Kỷ luật lao động: Xây dựng áp dụng hình thức kỷ luật lao động vào tiêu chuẩn, tiêu, chuẩn mực quy định thời gian, quy trình, 21 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn, “Các học thuyết quản lý”, nxb trị quốc gia , Hà Nội 1996, tr 89 22 “Thuyết quản lý khoa học F W Taylor” Source: http://www.nhaquanly.edu.vn/ly-thuyet-quan-ly/khoa-hoc-quan-ly/thuyet-quan-ly-khoa-hoc-cuafwtaylor.html 23 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn, “Các học thuyết quản lý”, nxb trị quốc gia , Hà Nội 1996, tr 89 - 93 16 trách nhiệm thái độ lao động nhằm tạo phong cách công nghiệp, đại - Xây dựng môi trường lao động: Bao gồm môi trường tự nhiên môi trường xã hội Trong mơi trường tự nhiên liên quan tới cách thức bố trí, xếp phận khác nhà máy vị trí vật lý sở sản xuất cho khoa học, phù hợp Môi trường xã hội liên quan tới việc xây dựng mối quan hệ hợp lý người với người trình sản xuất Các nội dung lý thuyết quản lý cách khoa học vừa trình bày Taylor khơng áp dụng thành công lĩnh vực sản xuất vật chất mà tất lĩnh vực sản xuất phi vật chất, hoạt động thương mại, dịch vụ Ngun lý có tính chất tảng lý luận hay “nguyên lý nguyên lý” Taylor cần phải nghiên cứu cách khoa học hành vi lao động, trình lao động để sở xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí lực, phẩm chất, kỹ cần thiết để thực q trình lao động từ tuyển dụng, đào tạo người lao động đảm bảo có khả thực Nguyên lý nội dung khác lý thuyết Taylor cần áp dụng quản trị công tác xã hội Lý thuyết Taylor cho thấy để quản trị công tác xã hội cách có hiệu cần phải nghiên cứu khoa học tiến trình cơng tác xã hội cần đào tạo nhân viên công tác xã hội nhà quản trị công tác xã hội Quản trị hành biết đến nhiều qua cơng trình Henry Fayol Mary Parker Follett Fayol tán thành 14 nguyên tắc quản trị Follett phát triển sâu gồm nhu cầu nhạy cảm quản trị viên cá nhân người Henry Gantt đưa biểu đồ thời gian (biểu đồ Gantt) giúp cho cơng việc sản xuất có hiệu Những nội dung bàn luận phần khác 17 Jules Henris Fayol (1841-1925), kĩ sư Pháp, sinh Istabul, tốt nghiệp trường École des Mines de Saint-Estienne24 Fayol đưa số quan niệm quan trọng quản trị sau25 Thứ nhất, Fayol phân biệt sáu loại lao động hay sáu hoạt động doanh nghiệp, tổ chức dù với quy mô lớn hay nhỏ, hoạt động lĩnh vực sản xuất vật chất hay lĩnh vực dịch vụ, buôn bán: Cụ thể là: - Một hoạt động kĩ thuật (sản xuất – chế tạo…); - Hai hoạt động thương mại (mua – bán…); - Ba hoạt động tài (nghiên cứu quản lí vốn); - Bốn hoạt động an ninh (bảo vệ hàng hóa người); - Năm hoạt động hạch toán, thống kê (kiểm kê – tổng kết tài – giá thành); - Sáu hoạt động quản trị Như vậy, tổ chức có sáu loại hoạt động số khơng thể thiếu hoạt động “quản trị” hay “quản lý” Các chức quản trị Fayol người chức năng, nhiệm vụ nhà quản trị26 mà đến tất sách giáo khoa, giáo trình khoa học quản lý, khoa học quản trị nhấn mạnh Đó là: 24 Jules Henris Fayol quản lí cơng ty mỏ Société de Commentrie-Fourchambault-Decazeville 30 năm từ 1888 đến 1918 Ơng vào làm việc cơng ty đà bị phá sản ơng có cơng khơi phục lại Ơng phát thấy nhà quản lý chủ yếu đào tạo chuyên môn kỹ thuật mà không đào tạo quản trị, quản lý doanh nghiệp, ông sâu nghiên cứu chủ đề Ông tác giả hàng đầu lý thuyết quản trị, quản lý đại với chủ trương cần phải nghiên cứu, giáo dục – đào tạo vê nghề quản trị, quản lý nhà trường 25 Nguyễn Đình Tấn – Lê Ngọc Hùng Xã hội học hành chính: Nghiên cứu giao tiếp & Dư luận xã hội cải cách hành nhà nước Nxb Lý luận trị Hà Nơi 2004 Tr 44-48 26 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn, “Các học thuyết quản lý”, nxb trị quốc gia , Hà Nội 1996, tr 107 - 116 18 Dự báo lập kế hoạch : Muốn thực chức nhà quản trị - cần phải thu thập, xử lý, phân tích thơng tin dự báo tình hình Có thể gọi ngắn gọn chức định Tổ chức : Sau định, nhà quản trị cần lập kế hoạch tổ chức - việc thực kế hoạch Chức liên quan tới hoạt động tổ chức phân công hiệp tác máy tổ chức quan, doanh nghiệp Quản lý : Chức gọi quản lý Nhà quản trị cần phải - đạo, khuyến khích, động viên người thực định - Phối hợp : Một tổ chức cần có liên kết thông tin phận - Kiểm tra : Chức gắn liền với đánh giá, giám sát, khen thưởng, trừng phạt hành vi, hoạt động tổ chức để đảm bảo mục tiêu thực Ngày nay, nhà khoa học nhà hoạt động thực tiễn phân biệt nhiều loại chức năng, nhiệm vụ nhà quản trị tất chức năng, nhiệm vụ Tuy nhiên, quan niệm Fayol chứa đựng mầm mống lý luận gây tranh cãi suốt hàng thập niên qua mối quan hệ lãnh đạo quản lý: yếu tố bao gồm yếu tố nào? Chức bao quát chức nào? Đến xu hướng phát triển khoa học đào tạo cho thấy khả ngày rõ lãnh đạo tách khỏi quản lý để trở thành đối tượng nghiên cứu độc lập từ hình thành khoa học quản lý (management), khoa học quản trị (administration) khoa học lãnh đạo (leadership) Các nguyên tắc quản trị 19 Fayol đề mười bốn nguyên tắc quản trị đòi hỏi nhà quản lý, nhà quản trị cần phải linh hoạt vận dụng cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Mười bốn nguyên tắc là27: - Một chun mơn hóa : Sự phân cơng lao động phù hợp, rõ ràng, tạo chuyên môn hóa liên kết; - Hai xác định quyền hạn trách nhiệm : Cần xác định rõ ràng phải chịu trách nhiệm định mình; - Ba tính kỷ luật cao: Duy trì kỷ luật đội ngũ cán bộ, nhân viên; đảm bảo quy tắc tổ chức tinh thần phục vụ chức trách, nhiệm vụ; - Bốn thống huy : Chấp hành mệnh lệnh từ trung tâm thống nhất, chuyên cần, lực biểu tơn trọng bên ngồi; - Năm thống việc lãnh đạo : Lãnh đạo kế hoạch hoạt động tổ chức phải có mục đích, đạo quán theo kế hoạch, đầu mối; - Sáu trợ giúp cá nhân lợi ích chung : Xử lý hài hòa lợi ích, đảm bảo lợi ích chung cao nhất; - Bảy thưởng : Nên trả công thỏa đáng, rõ ràng, sòng phẳng; - Tám tập trung quyền lực : Cần có tập trung hệ thống tổ chức quản lý; - Chín trật tự thức bậc : Cần xác định rõ ổn định hệ thống cấp bậc với chức trách rõ ràng; - Mười trật tự : Đảm bảo trật tự hệ thống với vị trí xác định; 27 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương, Phương Kỳ Sơn, “Các học thuyết quản lý”, nxb trị quốc gia , Hà Nội 1996, tr 117 - 121 20 ... kiện xã hội tốt Quản trị công tác xã hội cung cấp tảng để thực hành công tác xã hội liên quan đến chức sở xã hội Chất lượng thực hành công tác xã hội phần lớn phụ thuộc vào cách quản trị ngành công. .. xã hội Chủ thể quản trị công tác xã hội cán nắm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, điều hành nhân viên thực chức năng, nhiệm vụ quản trị công tác xã hội Các tiến trình sử dụng quản trị công tác xã. .. quản trị công tác xã hội Lý thuyết Taylor cho thấy để quản trị công tác xã hội cách có hiệu cần phải nghiên cứu khoa học tiến trình cơng tác xã hội cần đào tạo nhân viên công tác xã hội nhà quản

Ngày đăng: 06/10/2019, 14:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan