Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
35,13 KB
Nội dung
QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI Câu1: Các chức quản trị Hoạch định: xác định mục tiêu tổ chức phát thảo cách thức để đạt chúng Tổ chức tiến trình thiết lập cấu trúc mối quan hệ giúp cho người thực kế hoạch đề thỏa mãn mục tiêu tổ chức Lãnh đạo: gồm hoạt động nhẳm thúc đẩy người thực công việc cần thiết để hoàn thành mục tiêu tổ chức Kiểm tra tiến trình cá nhân, nhóm tổ chức giám sát kết thực cách nghiêm túc thực hoạt động điều chỉnh sai lệch so với mục tiêu điều chỉnh hoạt động không theo kế hoạch Câu 2: Tiến trình hoạch định Giai đoạn 1: xác định sứ mạng mục tiêu tổ chức Lí tổ chức sở thành lập, tồn Mục tiêu tổ chức mong muốn đạt đến Mục tiêu xây dựng tham gia chung nhân viên người quản trị Mục tiêu tổng quát dài hạn + mục tiêu cụ thể ngắn hạn Mục tiêu chiến lược + mục tiêu tác nghiệp Sứ mạng mục tiêu không tách rời Giai đoạn 2: Phân tích môi trường Xác định tình tổ chức Tổ chức cách mục tiêu bao xa Các lực lượng ảnh hưởng đến tổ chức Giai đoạn 3: chẩn đoán hội đe dọa Môi trường ảnh hưởng đến tổ chức, toàn cầu Những yếu tố giúp tổ chức hoàn thành mục tiêu Cần nhìn hội đe dọa tương lai Giai đoạn 4: phân tích tài nguyên tổ chức Xem xét tài nguyên chính, vật chất, nhân Những tài nguyên giúp tổ chức hoàn thành mục tiêu sao? Sự hỗ trợ cộng đồng tài nguyên quan trọng Thông tin xem tài nguyên Tài nguyên nhân đóng vai trò quan trọng Phân tích tài nguyên nhân sự: số lượng, chất lượng, thái độ, cảm nghĩ Giai đoạn 5: Chẩn đoán điểm mạnh điểm yếu Xác định vị trí tổ chức Nhận thức lực cốt lõi tổ chức: nhân sự, tài chính, dịch vụ, tiếp thị Trình độ quản trị khả đổi Công nghệ thông tin xem lực cốt lõi Với lực cần xác định, điểm mạnh điểm yếu Giai đoạn 6: Hình thành chiến lược tìm giải pháp hành động khác để hoàn thành mục tiêu Lượng giá giải pháp hành động thông qua dự báo thành Chọn giải pháp tốt để hoàn thành mục tiêu định Xây dựng kế hoạch hệ thống hành động để hoàn thành mục tiêu Các chiến lược bản: - Chiến lược thâm nhập xã hội, tuyên truyền, truyền thông - Chiến lược phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ - Chiến lược phát triển chương trình dịch vụ - Chiến lược phối hợp liên quan Giai đoạn 7: Thực chiến lược Việc hoạch định chưa chấm dứt kế hoạch soạn thảo trí Kế hoạch cần phải thực Trong tiến trình thực kiểm tra, kế hoạch điều chỉnh Sự sẵn sàng thay đổi quan trọng để nâng cao tính linh hoạt KH Những thay đổi nhiều làm nản lòng nhân viên Giai đoạn 8: Đánh giá kết Nhằm kiểm tra chẩn đoán kết Giúp làm rõ thay đổi cẩn thiết Sau đánh giá tiếp tục việc hoạch định Nếu kết không mong muốn, phải xem lại thay đổi cần Câu 4: Sự phối hợp tổ chức Thực chất tiến trình hợp tác theo nhóm gồm: - Thông đạt: Là chia ý tưởng cảm nghĩ, đòi hỏi lắng nghe, có nghĩa tương tác phản hồi ý kiến, gồm hai phần: có lời không lời Nhân viên cấp cần kiểm đốc họ biết suy nghĩ cảm nhận sách mục tiêu, thủ tục dịch vụ sở Việc thực họp không thức với nhà quản trị, nhóm hay văn - Thỏa hiện: Khi hai hay nhiều người giao tiếp với nhau, tiến trình chấp nhận kế hoạch hay thỏa hiệp bất đồng tồn Hai người đồng ý cho giải pháp cho vấn đề cung xúc tiến Nếu bất đồng họ phải thỏa hiệp, vốn tiến trình động Đôi người lãnh đạo cao cấp phải định sau Nếu định ngược lại với lợi ích nhân viên nhân viên chấp nhận làm việc để thay đổi hay sửa Để giải xung đột, mâu thuẫn đàm phán nhanh chóng trở thành tiến trình quan trọng việc quản trị sở - Hợp tác: Là tiến trình xã hội chủ yếu mang lại thay đổi Nó cần đến không nhà quản trị cấp cao mà nhân viên, từ nhân viên cấp thấp đến trưởng phận đến nhà quản trị cấp cao Hợp tác tiến trình hai chiều người làm viêc, giúp đỡ lẫn Thiếu hợp tác hợp tác ít, làm giảm phá vỡ tính hiệu tổ chức Hợp tác đòi hỏi phải làm việc riêng có hiệu có kết Đóng góp thành công cho sở Hợp tác đòi hỏi cống hiến thời gian sức lực phải sớm trễ, phải linh hoạt sẵn sàng thích nghi với thời biểu người khác - Phối hợp: Phối hợp cần đến cấu tổ chức xác định rõ rang, với vai trò trách nhiệm rõ chức mô tả rõ rang Phối hợp có nghĩa phận sở đan quyện vào mặt tổ chức thực hành, nhờ sức mạnh sở sẵn có, đụng chạm khó khăn giảm thiểu Tất hoạt động nhằm mục đích hoàn thành công việc Câu 6: Xây dựng tin cậy lãnh đạo Để xây đựng tin cậy lãnh đạo nhà quản trị cẩn phải có yêu cầu sau: - Có ý chí, có lực có trách nhiệm hướng dẫn, động viên, giúp đỡ người khác hoàn thành công việc Biết lựa chọn việc làm trước, việc làm sau Biết định hướng, hỗ trợ kiểm tra việc Có khả hiểu biết người nói chung, đặc biệt người trực tiếp làm việc với - Có khả làm việc với người: giao tiếp, đàm phán với cấp dưới, biết làm cho người khác vừa tuân phục vừa mến mộ Câu 7: Các nguyên tác công tác xã hội - Nguyên tắc chấp nhận phù hợp: nói đến nhà lãnh đạo, nhà quản trị nhân viên khuyến khích có trách nhiệm chấp nhận đối xử phù hợp nhằm hướng đến việc vận dụng rèn luyện lực nhân viên cách tốt để sở cung cấp dịch vụ Ngoài để lượng giá đề xuất cải tiến - Nguyên tắc tham gia dân chủ: nói đến tham gia dân chủ nhân viên vào việc hoàn thành sách thủ tục sở - Nguyên tắc truyền thống cởi mở: có nghĩa nhân viên có thể, lúc nào, chia sẻ ý kiến, cảm nghĩ với nhân viên khác Hành động phản ứng với chân thành chân thực Truyền thông cởi mở nhấn mạnh đến truyền thông hai chiều nhà lãnh đạo, nhà quản trị nhân viên để nhằm tạo sở vững cho phát triển hữu hiệu Hiệu sách quản trị Câu 10: Yếu tố quan trọng kĩ lãnh đạo Kĩ lãnh đạo bao gồm thuộc tính để lãnh đạo hiệu thực hành công tác xã hội: - Sự kinh nghiệm - Sự sáng tạo - Sự quản lí thời gian - Sự đoán - Thỏa hiệp - Sự tin cậy: quan trọng nhất??? - Nhẹ nhàng, khéo léo Câu 9: Vai trò nguồn lực người tổ chức Tổ chức phải có chương trình hữu hiệu để tuyển dụng phát triển tài năng, người nguồn đổi bản, chủ yếu Tổ chức phải có khả đổi liên tục, chủ yếu Tổ chức phải có khả đổi liên tục, phải môi trường mến khách cá nhân Tổ chức giết chết nét độc đáo cá nhân làm giảm lực cho họ việc thay đổi Tổ chức phải có sẵn quy định tự phê bình, phải có bầu không khí để đặt câu hỏi khó chịu Tổ chức mong muốn đổi liên tục cần đến uyển chuyển linh hoạt cấu trúc nội Tổ chức phải có hệ thống thông đạt nội tốt đầy đủ Tổ chức phải có số phương tiện chống lại tiến trình mà người trở thành tù nhân thủ tục họ đặt Tìm phương tiện chống lại riêng tư nảy sinh sở phục vụ người Tổ chức phải quan tâm đến đạt có Một tổ chức hoạt động nhờ có động viên khích lệ người làm người phải tin tổ chức thật tạo ảnh hưởng cho dù làm việc tốt hay xấu I Dẫn nhập: Công tác xã hội ngành không mẻ nước phát triển giới,nó chiếm vị trí quan trọng xã hội Bởi xã hội phát triển nhu cầu đòi hỏi người ngày lớn, nhờ mà dịch vụ chăm sóc xã hội, chăm sóc giúp đỡ người đời phát triển mạnh.Ở Việt Nam, ngành Công tác xã hội mẻ, ý phát triển năm gần tiếp tục quan tâm, phát triển.Các dịch vụ dân sinh xã hội thuộc quan công tư ngày chiếm chỗ đứng quan trọng đời sống kinh tế xã hội nước ta; đem để so sánh với ngành dịch vụ khác xã hội Dịch vụ an sinh xã hội thiết yếu cho an lạc xã hội.Bởi chìa khóa cho hiệu tối hảo để hoàn tất mục tiêu công tác xã hội xã hội biến đổi nằm khía cạnh quản trị chương trình công tác xã hội.Vậy Quản trị Công tác xã hội gì? Quản trị lãnh đạo sở phải tổ chức phối hợp điều tra thực khiển kiểm tra công việc nhằm đạt mục tiêu đề Vậy, Quản trị tiến trình làm việc thông qua người khác để đạt mục tiêu tổ chức.Từ ngữ “Quản trị” thường dùng để hai lĩnh vực: nghiên cứu thực hành Waldo cho : lĩnh vực nghiên cứu, Quản trị khoa học; lĩnh vực thực hành , Quản trị nghệ thuật Đó phân biệt hữu ích cho mục đích Nó hữu ích mở rộng phạm vi áp dụng danh từ “ nghiên cứu” cách thừa nhận “Quản trị” cần nghiên cứu khoa học, mà nghệ thuật hay kỹ thuât; số tác giả cho nghề chuyên môn nữa.Để hiểu rõ Quản trị cần phải phân biệt cách nghiên cứu Quản trị khoa học Quản trị với cách nghiên cứu thông thường Quản trị phương pháp điều hành Có nhiều khái niệm quản trị Công tác xã hội, theo Kidneigh : Quản trị Công tác xã hội tiến trình chăm sóc xã hội thành dịch vụ xã hội; theo Trecker: tiến trình làm việc với người cách phát huy liên kết lực họ để họ sử dụng tài nguyên sẵn có nhằm thực mục đích, cung cấp chương trình dịch vụ cần thiết.Tóm lại, Quản trị Công tác xã hội xem hoạt động mà nhân viên Công tác xã hội sử dụng tiến trình xã hội sở thành dịch vụ xã hội để cung cấp cho thân chủ Công tác xã hội tiến hành tổ chức, ngành trung gian Cách Quản trị tổ chức công tác xã hội ( dù tổ chức làm Công tác xã hội, đặt công tác xã hội nằm tổ chức lớn hơn) vấn đề khiến cho cán xã hội phục vụ tối đa hay không khiến cho dân chúng cộng đồng thụ hưởng có phục vụ mức không Hơn người ta coi Quản trị hệ thống gồm nỗ lực chung, góp phần nhân viên cốt cán thực lớn lao khả điều hành mà việc góp phần thích đáng vào phương pháp Quản trị Nhiệm vụ quản trị tìm thấy lối thoát qua nhân viên tổ chức (bộ phận) tập thể Trong nhiệm vụ khác thực phương tiện vật chất máy móc nhiệm vụ quản trị tiến hành nhờ người.Sự thành công phát triển tổ chức, sở phụ thuộc vào người sở làm việc nào?cơ chế tổ chức hoạt động sao? Phụ thuộc vào lãnh đạo nhà quản trị nhân viên Sau đây, xin trình bày Lãnh đạo ngành quản trị Công tác xã hội vấn đề quan vấn đề khủng hoảng lãnh đạo Quản trị công tác xã hội II Sơ lược lý thuyết lãnh đạo Quản trị Công tác xã hội Lãnh đạo Quản trị Công tác xã hội a Khái niệm lãnh đạo: Còn gọi điều khiển, huy, tác động lên người khác để họ làm tốt công việc, hoàn thành mục tiêu định tổ chức Lãnh đạo người dẫn, điều khiển, lệnh, trước dẫn dắt thành viên tổ chức b Tại người ta muốn trở thành nhà lãnh đạo?: Là người lãnh đạo có: Uy tín địa vị; Lương bổng cao; Ước vọng cao; Vươn tới quyền lực Phong cách lãnh đạo a Phong cách độc đoán: - Là thiên công tác - Là người định diễn tiến việc - Chủ yếu tập trung vào công việc phải hoàn thành mà không quan tâm đến nhu cầu nhóm viên b Phong cách dân chủ: Tham khảo, thảo luận với nhóm viên trước định Không phải biểu mà lắng nghe người c Phong cách theo đuổi: Lãnh đạo thiên trì mối quan hệ thân thiện nhóm, thiếu định hướng không trọng đến hậu công tác d Phong cách mặc kệ: Để cho nhóm viên muốn làm làm, ko có ý kiến nhận xét Phương pháp lãnh đạo a Phương pháp hành chính: Phương pháp lãnh đạo theo nội quy, quy định b Phương pháp kinh tế: Dùng công cụ kinh tế để thúc đẩy nhân viên làm việc tốt hơn: tiền thưởng, phạt… c Phương pháp giáo dục: Định hướng nhân viên theo mục tiêu đề Một số lý thuyết lãnh đạo Theo Fulmer: Lý thuyết cá tính: Lãnh đạo phải dễ nhìn, có lực phán đoán,có khiếu ăn nói phải thông minh Lý thuyết hành vi: Có hành vi: Quyết đoán nhân từ; Sự biến thiên hành vi nhà lãnh đạo: độc đoán hay thả lỏng; Mô hình bàn cờ Robert Black Jane Monton Lý thuyết hệ thống quản trị Rensis Likert Mức độ tham gia cấp • Hệ thống 1: Quyết đoán áp chế + Lãnh đạo: bắt buộc, độc đoán + Nhân viên: tham gia đầy đủ không thoải mái • Hệ thống 2: Quyết đoán nhân văn + Quyết định có ý đến nhu cầu nhân viên + Mức độ tham gia nhân viên: tham gia cách thoải mái • Hệ thống 3: Tham vấn: Chuyên môn hóa theo cá nhân + Cả lãnh đạo nhân viên tham gia + Lãnh đạo giám sát nhân viên • Hệ thống 4: Tham vấn theo nhóm + Chuyên môn hóa theo nhóm + Mức độ tham gia nhân viên nhiều III Vấn đề khủng hoảng lãnh đạo Quản trị ngành Công tác xã hội Theo Trecker, nguyên tắc lãnh đạo công tác xã hội giữ vững lãnh đạo nhà quản trị để đạt mục đích sở, cung cấp dịch vụ cho cộng đồng Nhưng lúc vai trò lãnh đạo nhà quản trị cân cố, có lúc vai trò lãnh đạo bị lung lay không vững chắc, người ta gọi khủng hoảng lãnh đạo Chúng ta cần thấy tầm quan trọng người lãnh đạo việc lãnh đạo nhân viên để đạt mục đích chung, để cung cấp tốt dich vụ cho cộng đồng.Làm để trở thành người lãnh đạo giỏi,uy tín có lực? Sau xin trình bày động lực vấn đề khủng hoảng lãnh đạo hình thức giúp ta hiểu rõ gq vấn đề Những nguồn gốc vụ khủng hoảng : nằm thân người lãnh đạo, xung đột nội họ a Khuynh hướng đổ thừa cho người khác: Do huấn luyện xu hướng chúng ta, hầu hết có thói quen hướng ngoại vụ xung đột khủng hoảng – viên chức điều khiển thấy bất lực trước vấn đề khó khăn, người tìm kiếm bên để giải thích bất lực – Người nói ông ta không hành động không giao cho đủ quyền hành Hoặc người ngần ngại cảm thấy thuộc viên không thành thực với ông ta, họ cung cấp tin tức, lập trường lộn xộn nhiều dấu hiệu hỗn tạp Trong trường hợp vậy, ông ta đổ lỗi cho thuộc viên thiếu khả Khuynh hướng đặt vụ xung đột vào ngoại giới phần cấu tinh thần người gọi đổ thừa – Một người đổ thừa đương có thái độ vô tình không biết, lại cho thái độ người khác Trong thí dụ kể trên, người điều khiển thất vọng thuộc viên lúng túng người kết tội thuộc viên không thi hành phận không đưa định nào, người đổ thừa cho thuộc viên đưa đến tình trạng b Những hình thức xung đột nội tại: có hai loại phổ thông nhân viên điều hành: Lo lắng địa vị: Đây bối rối thường thấy người đứng đầu gần đầu tổ chức • Lo lắng vế cạnh tranh lẫn nhau: Đây cảm nghĩ phát sinh leo lên chức vụ cao • Lo lắng địa vị: Khi người bắt đầu đạt vài thành công người ta ý đến, người nhận có thay đổi giao thiệp với cộng viên Từ địa vị niên có tương lai nhiều người khuyến khích hỗ trợ, thấy người thay vào chỗ người trước đỡ đầu cho Trong người ngang hàng xảy thay đổi tương tự Những người bắt đầu e dè với anh ta, hạn chế gần gũi anh ta, người trước xem hữu.Anh ta bị xâu xé bên trách nhiệm chức quyền đạt bên người ưa thích Lúc họ phản ứng họ bị kẹt vào xung đột? Có họ tìm cách “ hạ bớt” quyền lực cố gắng để tỏ người tốt, để nhiều người ưa thích Tuy nhiên tước bỏ địa vị đưa đến thất bại chẳng sớm muộn.Người điều khiển khám phá thuộc viên ùa vào tước bỏ địa vị ông ta ông ta trở thành bất lực.Không điều đưa đến thất bại liên hệ đến hành vi ông ta Một khía cạnh tình trạng lo lắng địa vị đáng cứu xét.Những nhân viên điều khiển thường muốn nơi gần phát sinh quyền lực sếp họ chấp nhận biết đến Những động dẫn đến hành động bám víu vào người khác mức.Trong tình trạng , thông đạt người người thường bị đỗ vỡ Giải vấn đề đưa định đòi hỏi “có có lại” địa vị bị ảnh hưởng người liên quan đến vấn đề phải lúc nào.Nhưng phải nhượng thay đổi lập trường tranh luận bó buộc mát Người điều khiển tạo lập trường , tin tưởng lập trường đó, hoàn toàn bênh vực cho lập trường sau bỏ lập trường đó, người có ý chí mạnh • Lo lắng cạnh tranh: Một mô thức thứ hai xung đột đáng ý mô thức gọi lo lắng cạnh tranh, trạng thái giống lo lắng địa vị Mọi người biết giới hoạt động trước hết giới cạnh tranh.Cạnh tranh hữu ý muốn thăng tiến lên địa vị tốt ỏi thượng định hệ thống Một nhân viên điều khiển bất lực cách tương đối hòa vào môi trường cạnh tranh Có mô thức lo lắng cạnh tranh: Sợ bị thất bại; sợ thành công + Sợ bị thất bại: • Một khía cạnh quan trọng mô thức đáp ứng cảm giác ăn sâu vào tiềm thức việc người làm bị thát bại Người thiếu tự tin, thiếu tự trọng có khuynh hướng từ bỏ công việc.Trước khởi để tránh sợ hãi thất bại, người muốn sống trạng thái vô danh, từ nảy sinh ý thức từ chối mệt nhọc mà người truyền sang người gần ông ta Qua ta thấy, sợ thất bại giải người đương tìm hiểu giới cạnh tranh nội tâm , phán đoán thực tế , cải biến cấu cho phù hợp với tiêu chuẩn hợp lý + Sợ thành công: Cho thành công đem theo cảm giác phạm tội thúc dục không nên làm hay làm nghịch lại hành vi đưa tới thành công Nếu cảm nghĩ mạnh mẽ_ chúng hữu tất đến mức đó_lúc thấy sợ thành công thành tựu Hình thức tạo thành thay đổi không theo mẫu định Một mô thức phổ thông cố gắng để đạt mục tiêu, nhìn thấy đạt mục tiêu người đương lại tự phá hoại công việc Tự phá hoại gọi phá bỏ công việc để tránh thành công thành công phát sinh tội lỗi 2 Những hướng giải khủng hoảng lãnh đạo vận dụng xung đột nội : a Cần phải thừa nhận chấp nhận có nhiều động lực khác nhau: Việc kiểm soát đáp ứng hành động người cho phép ta đoán hiểu biết xác động lực người đó.Trong người có cảm giác ganh ghét, đố kỵ với người khác, không nên bộc lộ cảm xúc cách thái Người điều khiển tạo nên chặt chẽ cảm xúc suy nghĩ, không phương hại đến hiệu người với tư cách QL công việc b Cần phải xây dựng ý thức vững nhân vị mình: Việc hành xử quyền lãnh đạo đòi hỏi ý thức mạnh mẽ nhân vị - phải biết rõ vị trí Tìm hiểu đặt thích nghi cách tích cực tránh cho cá nhân khỏi bị người khác miêu tả danh từ không thích đáng Nó tránh cho người khỏi bị xô đẩy sóng dư luận chung quanh nơi người sống Một ý thức độc lập, riêng biệt nhân vị giúp cho ta tự hành động suy nghĩ, điều kiện cần thiết cho lãnh đạo c Cần phải trì tính cách bất biến liên tục thái độ người khác: Liên hệ mật thiết với nhu cầu cần phải có ý thức nhân vị phải có bất biến việc người xuất trước diện người khác Luôn thay đổi thân làm cho người khác lúng túng d Cần phải có lựa chọn hoạt động giao thiệp: Nếu không lựa chọn cẩn thận vấn đề mà tham dự , người điều khiển làm cho tình cảm bị kiệt quệ phải trả giá đắt Lựa chọn ám khả trả lời “không” mà không sợ đánh lòng kính mến kẻ khác Khả trả lời “không” ám người có lập trường dứt khoát, làm việc có nguyên tắc không cần phải lấy lòng hay phải làm việc nâng cao phẩm giá e Cần phải học hỏi để biết cách thông đạt: Cố gắng xây dựng ý thức sắc bén phản ứng Cố gắng làm cho người hiểu rõ ý kiến thái độ mình, đừng để trì chậm thời vô ích g Cần phải sống mô thức tuần hoàn, linh hoạt: Sử dụng nghị lực cách đắc lực có liên quan đến mô thức thay đổi nhịp nhàng nhiều cách thức chu kỳ đáp ứng.Việc XD cho vào mô thức nhịp nhàng dù mô thức làm việc hay chơi, nói hay nghe, làm việc hay cộng tác với nhiều người, cần thiết đương đầu với VT khó khăn, nặng nề Tóm lại, để làm cách thức việc khó khăn,nhưng nhu cầu phải vượt qua ý thức bất động mà tát mắc phải.Yếu tố trách nhiệm phải hoạt động để thâu nhập kinh nghiệm.Ngay người điều khiển đảm đương trách nhiệm để học hỏi kinh nghiệm để vượt qua trạng thái bất động nhờ làm việc, người dấn bước đường thử thách quyền lãnh đạo mạo hiểm vấn đề học hỏi IV Những nhận xét nội dung thực tiễn • Những kiểu chia theo phong cách lãnh đạo hay phương pháp lãnh đạo mang tính tương đối, thực tế có nhiều phong cách lãnh đạo phương pháp lãnh đạo khác Và người lãnh đạo lại có nhiều phong cách phương pháp lãnh đạo khác • Cũng có người lãnh đạo không theo phong cách lãnh đạo họ nhà lãnh đạo giỏi tài ba • Có nhà lãnh đạo kết hợp nhiều phương pháp lãnh đạo khi,cũng có người dung hòa phương pháp vào phương pháp lãnh đạo cho nhiều hiệu tốt; có người lãnh đạo thực tốt phương pháp lại dở phương pháp • Có người thích làm lãnh đạo họ thích có quyền lực thích dung quyền lực người khác Nhưng có người họ có quyền lực họ có tài người ưa mến nâng đỡ • Quyền lực danh nghĩa không, mà có thực tồn nhà lãnh đạo hay không phụ thuộc vào người lãnh đạo có tin tưởng lòng nhân viên hay không.Nói cách khác người lãnh đạo có thật người lãnh đạo nhân viên tôn trọng,tin cậy yêu mến hay không? • Có kế hoạch sáng sủa tổ chức đầy đủ chặng, quản trị viên phải dẫn tạo người tổ chức làm việc với để đạt mục tiêu Nghệ thuật lãnh đạo bao gồm cách quản trị viên cư xử với nhân viên thuộc quyền người với người • Trong lãnh đạo, quản trị viên cố gắng hòa đồng nhu cầu người với an lạc tổ chức Ông phải công nhận người có ước muốn riêng tư, đồng thời ông ta phải biết tính cách hữu hiệu hợp tác cần thiết để sở sống phát triển Tóm lại người lãnh đạo nỗ lực hành động để trì quân bình tốt đẹp động lực cá nhân hiệu tập thể • Điều dẽ dàng Những hành vi đặt cho hợp tác tự nguyện thiết lập hệ thống đạt hai chiều , giúp đỡ nhân viên quyền hoàn tất nhiệm vụ thỏa mãn nguyện vọng cá nhân Tác phong vị lãnh đạo khuyến khích bầu không khí chân thành tin tưởng lãnh đạo nhân viên • Đồng thời quản trị viên cần hướng dẫn người đạt tới hệ thống trật tự hợp tác V Kết luận Tóm lại, dù Quản trị Công tác xã hội hay lĩnh vực nào, tổ chức người lãnh đạo phải biết kết hợp cách mềm dẻo linh hoạt phương pháp lãnh đạo.Phải biết tạo cho uy tín chỗ dựa tin cậy cho nhân viên, nói làm hai việc phải thực gần lúc, không nên nói mà không làm làm mà không nói.Nhà lãnh đạo phải biết nhạy bén nắm bắt hội, thường xuyên phát triển tầm hiểu biết mình,trau dồi đạo đức, tạo cảm tình với nhân viên Để người lãnh đạo nhân viên khối thống nhất, tôn trọng tin tưởng lẫn nhau; có mục đích đề cho kết chung mong đợi tạo bầu không khí làm việc thân thiện, hòa đồng cởi mở ... đạo ngành quản trị Công tác xã hội vấn đề quan vấn đề khủng hoảng lãnh đạo Quản trị công tác xã hội II Sơ lược lý thuyết lãnh đạo Quản trị Công tác xã hội Lãnh đạo Quản trị Công tác xã hội a Khái... cứu thông thường Quản trị phương pháp điều hành Có nhiều khái niệm quản trị Công tác xã hội, theo Kidneigh : Quản trị Công tác xã hội tiến trình chăm sóc xã hội thành dịch vụ xã hội; theo Trecker:... cần thiết.Tóm lại, Quản trị Công tác xã hội xem hoạt động mà nhân viên Công tác xã hội sử dụng tiến trình xã hội sở thành dịch vụ xã hội để cung cấp cho thân chủ Công tác xã hội tiến hành tổ chức,