Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
848,87 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) Khoa Công tác xã hội BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT CÔNG TÁC XÃ HỘI (Tài liệu học tập cho sinh viên hệ Đại học, ngành Công tác xã hội) Người soạn: Trịnh Thị Thương Tp Hồ Chí Minh, 2014 Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I KHÁI NIỆM LÝ THUYẾT TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI Khái niệm lý thuyết Về xuất xứ, từ lý thuyết xuất phát từ khái niệm “theoria” tiếng Hy Lạp, có nghĩa nhìn, chiêm niệm, xem, suy xét Trong tiếng Anh, từ “lý thuyết” xuất vào khoảng cuối kỷ XVI Nội hàm khái niệm bàn luận văn Norris vào năm 1710: “Nghiên cứu kiến thức, chiêm ngưỡng thật nó, mà ta gọi lý thuyết” Chúng ta ngày theo phản ứng lại với từ “sự thật” rõ ràng Norris sử dụng từ “sự thật" để biểu thị hiểu biết chất đối tượng ngắm nhìn, suy xét Nói cách khác, tồn cơng việc tìm kiếm cho hiểu biết người giới tự nhiên xã hội, thưởng ngoạn cách hay cách khác chất đối tượng tượng tìm cách giải thích chất thuộc tính Như vậy, truy tìm để giải thích chất vật thân nó, nhằm để biết chất gì, lý thuyết Đây cách nhìn diễn giải lý thuyết: suy xét đối tượng thực mục đích hiểu biết chất Tiếp theo, ý nghĩa khác lý thuyết có phần phức tạp giải thích phát triển việc xây dựng quy tắc tri thức, biểu thị hệ thống ý tưởng để giải thích kiện hay tượng Lý thuyết theo nghĩa bao gồm tập hợp mệnh đề thiết lập mệnh đề quan sát hay thực nghiệm Năm 1819, Playfair nghiên cứu triết học tự nhiên nhận xét rằng, “lý thuyết thường không phương pháp để thấu hiểu số kiện định biểu thức” Đó khởi điểm khái niệm giải thích bước đầu lý thuyết Trải qua thời gian, lý thuyết định nghĩa theo nhiều cách khác nhau, diễn giải nội hàm ý nghĩa khái niệm phong phú Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngơn ngữ học Hồng Phê chủ biên từ “lý thuyết” danh từ với ba cách giải nghĩa sau: thứ nhất, theo nghĩa cũ dùng “lý thuyết” “lý luận”; thứ hai, lý thuyết kiến thức lý luận (nói khái quát), trái ngược với thực hành; thứ ba, lý thuyết cơng trình xây dựng có hệ thống trí tuệ, có tính chất giả thuyết, tổng hợp nhằm giải thích loại tượng Liên quan đến khái niệm “lý thuyết” có khái niệm “lý luận” Về mặt từ loại, danh từ “lý luận” giải nghĩa hệ thống tư tưởng khái quát từ kinh nghiệm thực tiễn, có tác dụng đạo thực tiễn, kiến thức khái quát hệ thống tổng quát; động từ “lý luận” có nghĩa nói lý luận, giải thích lý luận (hàm ý chê) Còn Từ điển Danh từ Triết học Trần Văn Hiến Minh xuất năm 1966 định nghĩa: lý luận “Nghị luận vào lý trí, vào thuyết lý”; lý luận gia “nhà chuyên môn luận lý học”; lý thuyết “Học để biết, không để áp dụng vào hành động, gọi học lý thuyết; lý thuyết học “Theo kiểu phân loại Aristote, toán, vật lý thần học, lý thuyết học (đối lập với thực tế học thi phú học), người triệt để sử dụng trí khơn mình” Trong tiếng Anh, từ “theory” dịch sang tiếng Việt lý thuyết Theo từ điển WordWeb danh từ “theory” có nghĩa: Một lời giải thích chứng minh khía cạnh giới tự nhiên; hệ thống tổ chức kiến thức áp dụng nhiều hoàn cảnh để giải thích tượng; Một nhìn sâu sắc vào giới tự nhiên, khái niệm chưa xác nhận giải thích kiện định tượng; Một niềm tin hướng dẫn hành vi Liên quan đến thuật ngữ “theory” có thuật ngữ “theoretician” “theorist” có nghĩa nhà lý thuyết hay lý thuyết gia, động từ “theorise” hay “theorize” tạo lý thuyết, người xây dựng, hình thành nên lý thuyết hay người chuyên lý thuyết môn cụ thể Ngồi ra, theorize cịn có nghĩa nói lý luận Tính từ “theoritical” hay “theoritic” có nghĩa mang tính lý thuyết Từ điển Oxford Wordfinder có hai cách giải nghĩa khái niệm “lý thuyết”: hệ thống ý tưởng giải thích vật; học thuyết (doctrine) Còn Từ điển Larousse định nghĩa lý thuyết tập hợp định lý định luật xếp cách hệ thống, kiểm chứng thực nghiệm Đại từ điển Anh-Hoa Trịnh Dị Lý chuyển ngữ thuật ngữ “theory” tiếng Anh thành lý luận, học lý, luận thuyết, học thuyết Nhận xét việc sử dụng khái niệm “lý thuyết” bối cảnh Việt Nam, tác giả Vũ Cao Đàm cho rằng: “Căn vào thực tế nghiên cứu nước ta, hiểu khái niệm lý thuyết theory tiếng Anh đại có ý nghĩa nằm hai khái niệm lý luận học thuyết tiếng Hán đại” Nhìn chung, cách giải thích có khác song lý thuyết hiểu hệ thống kiến thức, tri thức khoa học, khái niệm, phạm trù quy luật chất vật mối liên hệ vật giới thực Trong khoa học, lý thuyết mô hình trừu tượng diễn tả tính chất tượng tự nhiên hoặc/và xã hội Việc xây dựng, ứng dụng cách hoạt động lý thuyết khoa học tuân theo phương pháp khoa học Một lý thuyết tốt lý thuyết giải thích nhiều tượng, tiên đốn tượng thực nghiệm kiểm chứng Lý thuyết hệ thống quan niệm - nguyên tắc dự đốn; khơng có lý thuyết phù hợp tình huống: - Hệ thống giả định có quan hệ, mối quan hệ logic nhằm lý giải vấn đề thực tiễn đời sống - Hệ thống biến số hay đặc tính mang tính giả thuyết - giả định nhằm tạo dựng mối quan hệ vấn đề với - Một hệ thống bình luận mối quan hệ biến số biểu cách hiểu có hệ thống hành vi, kiện hay tình sống đề cách thức giải thích điều xảy Lý thuyết công tác xã hội Lý thuyết sử dụng CTXH không thiết phải lý luận viết sách hay viết chuyên ngành Trong thực tế công việc, người làm CTXH nhiều phải dựa vào hệ thống lý thuyết họ, lý thuyết mà họ xây dựng nên từ kinh nghiệm sống làm việc, từ việc trao đổi với đồng nghiệp, từ vơ số nguồn khác Lý thuyết thống phi thống: - Chính thống: xây dựng cách có hệ thống, kiểm nghiệm phản biện, xuất gắn với thực tiễn; tính phổ quát cao Lý thuyết thống giúp củng cố hướng dẫn suy xét việc cách thấu đáo, khơng thay suy nghĩ Nhược điểm hệ thống lý thuyết thống liên kết với tình cụ thể, khơng có khả giải thích tường tận giúp đưa dẫn cho tình đặc thù với người sử dụng dịch vụ đặc thù Parton and O’Byrne (2000) cho nguy hiểm lý thuyết thống sử dụng để gán nhãn người sử dụng dịch vụ - Phi thống (tri thức kinh nghiệm, tri thức dân gian) phong phú, đa dạng, gắn liền với thực tiễn, độ phổ quát không cao Trong nội dung tiếp cận học phần Lý thuyết Công tác xã hội, đề cập đến hệ thống lý thuyết thống sử dụng hoạt động Cơng tác xã hội; chia thành nhóm: - Lý thuyết tảng - Lý thuyết tập trung vào cá nhân - Lý thuyết tập trung vào nhóm - Lý thuyết tập trung vào cộng đồng, xã hội 2.1 Mối quan hệ lý thuyết - mơ hình - luận điểm LTCTXH LÝ THUYẾT MƠ HÌNH LUẬN ĐIỂM Một đánh giá chung thực, lẽ phải bổ trợ chứng thu thập phương pháp khoa học Lý thuyết vào lý giải cách chứng minh điều lại xảy Xuất phát điểm cho kế hoạch hành động, lý giải cho việc điều cần xảy thực tiễn theo cách chung Cách thức nhận thức thực từ quan điểm giá trị Luận điểm có ảnh hưởng nhiều đến việc chọn lựa lý thuyết mơ hình hành động Ví dụ: Lý thuyết học hỏi lý giải hành vi theo cách mà cá nhân học từ mơi trường Ví dụ: Mơ hình hành vi (được dựa lý thuyết hành vi) đưa hướng dẫn để tạo thay đổi hành vi mơi trường Ví dụ, ứng dụng luân điểm hệ sinh thái Payne (1997) cho lý thuyết CTXH thành cơng bao hàm ba vấn đề 2.2 Các loại hình LTCTXH theo quan điểm Sibeon 2.3 Lý thuyết thực hành CTXH Lý thuyết thực hành CTXH lý thuyết ghi chép, tổng kết, rút từ q trình thực hành Cơng tác xã hội thơng qua hoạt động can thiệp cụ thể Nhân viên xã hội với đối tượng Đặc điểm lý thuyết thực hành CTXH: - Có khả trợ giúp cho nghiên cứu - Tạo kết mang tính tích cực thời gian tiền bạc - Tạo bước can thiệp hiệu - Lý thuyết phải phù hợp với hệ giá trị, kiến thức, kỹ quan điểm chung nhà thực hành - Theo thói quen cá nhân - Do đồng nghiệp hay người kiểm huấn khác hay sử dụng II VAI TRỊ CỦA LÝ THUYẾT TRONG CƠNG TÁC XÃ HỘI Lợi ích việc nghiên cứu lý thuyết Cơng tác xã hội (a) Dự đốn lý giải hành vi thân chủ; (b) Khái quát hóa thân chủ vấn đề thân chủ; (c) Xây dựng hệ thống hoạt động can thiệp; (d) Xác định hạn chế tri thức liên quan đến tình điều trị => Đơn giản hóa hành vi người Chức lý thuyết CTXH - Hướng dẫn chọn lựa NVXH mơ hình can thiệp hiệu - Chống lại tiến trình hoạt động phi lý - Huy động nguồn lực xã hội - Xây dựng phát triển hệ thống tri thức từ tình can thiệp trị liệu Cách thức sử dụng lý thuyết Công tác xã hội viên - Đơn giản hoá tượng phức tạp qua việc nhấn mạnh đến mối quan tâm NVXH tư tưởng, cảm xúc, hành vi biến cố đời sống thân chủ xem xét phù hợp cho việc đánh giá; - Giúp NVXH thiếp lập mối quan hệ nhân dự đoán trước hành vi tương lai thân chủ; - Đơn giản hoá việc chọn lựa kết can thiệp - Mọi lý thuyết không hiển nhiên - Việc sử dụng độ ứng dụng lý thuyết phụ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể “diễn dịch” người sử dụng, đặc biệt tương quan trực tiếp với người sử dụng dịch vụ tình họ - Sự “lọc” lý thuyết thống qua màng lọc kinh nghiệm tri thức thực tiễn công cụ quan trọng để phát triển lý thuyết thực hành Mơ hình vận dụng lý thuyết CTXH hoạt động thực hành Lý thuyết thống Lý thuyết từ kinh nghiệm (LT thực hành) Đánh giá vấn đề lên kế hoạch can thiệp Cách người sử dụng dịch vụ đánh giá tình phương án tiềm * Vai trò người làm CTXH việc xây dựng lý thuyết: Ngoài thực hành, người làm CTXH bước vào thực hành nghề bước vào lĩnh vực xây dựng lý thuyết hai khía cạnh: - Xác định tính tương thích lý thuyết thống vay mượn từ khoa học khác (đặc biệt xã hội học tâm lý học); - Xây dựng hệ thống lý thuyết riêng cho hoạt động thực hành đặc thù Chương II MỘT SỐ LÝ THUYẾT TRONG CÔNG TÁC XÃ HỘI I LÝ THUYẾT NỀN TẢNG CƠ BẢN Thuyết hệ thống sinh thái Thuyết hệ thống công tác xã hội bắt nguồn từ lý thuyết hệ thống tổng quát Bertalanffy Thuyết dựa quan điểm lý thuyết sinh học cho tổ chức hữu hệ thống, tạo nên từ tiểu hệ thống đồng thời tiểu hệ thống phần hệ thống lớn Có hai loại thuyết hệ thống bật đề cập đến công tác xã hội thuyết hệ thống tổng quát thuyết hệ thống sinh thái Tuy nhiên phạm vi học phần đề cập thuyết hệ thống dựa quan điểm sinh thái Nhìn nhận góc độ xã hội, thuyết hệ thống phận hông thể tách rời quan điểm sinh thái Hành vi người bộc lộ tự phát cách độc lập mà nằm mối quan hệ với hệ thống khác xã hội Đại diện thuyết hệ thống sinh thái Hearn, Siporin, German & Gitterman German Thuyết hệ thống sinh thái nhấn mạnh đến tương tác người với môi trường sinh thái Do đó, ngun tắc tiếp cận sống người phụ thuộc vào môi trường xã hội mà họ sinh sống, có mối quan hệ tương tác lẫn hệ thống Khi can thiệp vào điểm hệ thống tạo thay đổi toàn hệ thống 1.1 Một số khái niệm cần làm rõ lý thuyết hệ thống sinh thái Hệ thống đơn vị, tổ chức có giới hạn xác định với phận tương tác; đơn vị, tổ chức mang tính vật chất (như nhà cửa, vật dụng, …), mang tính xã hội (như gia đình, bạn bè, hàng xóm, …), mang tính kinh tế (như tài chính, ngân hàng, …), mang tính lý luận (lý thuyết, tư tưởng, …) Như thân cá nhân người hệ thống bao gồm tiểu hệ thống hệ thống sinh lý, hệ thống tình cảm, hệ thống hành động phản ứng, … Những hệ thống mà nhân viên xã hội làm việc thường đa dạng, phân chia thành: - Hệ thống tự nhiên không thức như: bạn bè, gia đình, nhóm người lao động tự do, … - Hệ thống thức: nhóm, cộng đồng, tổ chức đoàn hội, … - Hệ thống xã hội: trường học, bệnh viện, … Theo quan điểm sinh thái phân chia hệ thống xã hội thành ba cấp độ: Cấp độ vi mô có gia đình, lớp học, bạn bè, …; cấp độ trung mô (mối quan hệ hệ thống vi mô ảnh hưởng gián tiếp đến cá nhân) cấp độ vĩ mơ (văn hóa, tơn giáo, sách pháp luật, …) Động tương tác nhằm trì chu trình hoạt động hệ thống thơng qua việc trao đổi với thành tố bên từ nguồn lực bên hệ thống Hệ thống mở hệ thống có tương tác với mơi trường bên ngồi hệ thống nhằm mục đích mang lại thay đổi suốt tiến trình Hệ thống mở xuất mối tương tác thành viên nhóm khơng bó hẹp nhóm mà có hoạt động tương tác với cá nhân tổ chức ngồi nhóm Tất hệ thống xã hội cần mở để tiếp nhận đầu vào từ hệ thống tương tác bên ngồi Hệ thống đóng hệ thống có giới hạn chặt chẽ khơng có tương tác với bên Đường biên hạn định biên giới hệ thống đóng vai trò tảng cho việc thiết lập hệ thống cụ thể với yếu tố bên ngồi Tuy nhiên ý nghĩa đường biên đóng hay mở phụ thuộc vào hệ thống khác Có đường biên giúp cho hệ thống phát triển có đường biên lại cản trở phát triển hệ thống Sự phản hồi tiến trình đặc biệt hệ thống mở, hệ thống đón nhận sử dụng thông tin thu nhận được, lấy làm tảng cho thay đổi hệ thống Sự hài hịa cá nhân mơi trường: trạng thái đạt mơi trường có tài nguyên phương pháp phân phối phù hợp, công để thỏa mãn nhu cầu người Nguyên liệu: lượng, thông tin, hỗ trợ nguồn tài nguyên mà cá nhân nhận từ môi trường Sản phẩm: lượng, thông tin, hỗ trợ cá nhân dành cho môi trường Điểm giao thoa: tác động qua lại nơi xác diễn tác động qua lại hai hệ thống riêng biệt hay cá nhân mơi trường Thích ứng: khả thay đổi để thích nghi với biến đổi thân mơi trường Thích ứng địi hỏi lượng, cá nhân khơng có đủ lượng cần giúp họ huy động lượng cần thiết từ mơi trường để thích ứng Thích ứng tạo thay đổi môi trường để thỏa mãn nhu cầu cá nhân Theo Germain Gitterman (1980) đời cá nhân nhìn nhận việc họ thích ứng thường xuyên trao đổi lẫn với nhiều khía cạnh khác mơi trường sống họ Đối phó: phấn đấu để thích ứng với thay đổi, tình tiêu cực Liên lập: người khơng thể sống hồn tồn biệt lập mà phải nhờ đến mối quan hệ với người xung quan để thỏa mãn nhu cầu 1.2 Các nội dung Lý thuyết hệ thống sinh thái Trong lý thuyết này, tất vấn đề người phải nhìn nhận cách tổng thể mối quan hệ với yếu tố khác, khơng nhìn nhận tác động cách đơn lẻ Mọi người hoàn cảnh sống có hành động phản ứng ảnh hưởng lẫn nhau, hoạt động can thiệp giúp đỡ với người có ảnh hưởng đến yếu tố xung quanh Vì thế, hoạt động CTXH, phải nhìn vấn đề cần thay đổi nhiều phương diện nhiều mức độ khác nhau, lĩnh vực cá nhân, gia đình, cộng đồng, xã hội giới Môi trường bao gồm ba cấp độ: - Cấp độ vi mô quan hệ trực tiếp cá nhân, hay cách khác, sống cá nhân người Ví dụ gia đình nơi cá nhân sinh lớn lên có ảnh hưởng trực tiếp; lớp học nơi cá nhân tham gia hàng ngày để thu thập kiến thức kỹ năng; quan nơi cá nhân cống hiến sức lao động sáng tạo để khẳng định mình… - Cấp độ trung mô bao gồm hai loại: Cấp trung mô nội sinh cấp trung mô ngoại sinh Cấp trung mơ nội sinh: ví dụ mối liên lạc gia đình nhà trường, gây nên ảnh hưởng trực tiếp tới học sinh Cấp trung mơ ngoại sinh: Ví dụ nơi làm việc người cha, kiện xảy nơi làm việc cha bị sa thải, tăng lương ảnh hưởng đến thái độ với trở nhà từ ảnh hưởng đến đứa trẻ - Cấp độ vĩ mô: Là yếu tố chất hay quy định xã hội, cộng đồng có ảnh hưởng đến cá nhân nằm Như sách, văn hóa, tơn giáo, kinh tế, trị …đã tác động tới sống thành viên Lý thuyết hệ thống sinh thái ý vị trí cá nhân mơi trường sống Con người không sống biệt lập mà luôn sống cộng đồng, tác động qua lại hệ thống; người mơi trường có ảnh hưởng lớn đến an sinh cá nhân xã hội Nếu đạt hài hịa cá nhân mơi trường người thỏa mãn nhu cầu bản, nói cách khác hệ thống cá nhân hoạt động bình thường Khi tất tiểu hệ thống hệ thống có mối quan hệ hài hịa hệ thống tốt, hay mở rộng mơi trường xã hội vận hành tốt hệ thống tương tác phù hợp Tuy nhiên có rât nhiều yếu tố tác động khiến cho mối quan hệ cá nhân với mơi trường khơng hài hịa Có trường hợp thiếu hài hịa sau: Một mơi trường có tài ngun, phân phối hợp lý cá nhân khơng sử dụng (vì thiếu kiến thức tài ngun, khơng có ý chí sử dụng tài ngun); hai mơi trường có tài ngun khơng có phương pháp phân phối hợp lý; ba mơi trường khơng có tài ngun để thỏa mãn nhu cầu cá nhân Khi có khơng hài hịa cá nhân mơi trường cần xác định điểm giao thoa để can thiệp tạo thay đổi Thuyết vai trò đánh giá phương pháp tiếp cận hiệu với việc hiểu biết người xã hội Một số khái niệm có liên quan đề cập đến thuyết vai trò, bao gồm: Vai trị khn mẫu ứng xử khác xã hội áp đặt cho chức vị người xã hội Thí dụ bố phải thương con, mẹ phải hiền, chồng phải biết chăm sóc vợ, vợ phải đảm đang, phải nghe lời bố mẹ, trò phải chăm chỉ, thầy phải nghiêm túc… Có hai loại vai trị khác nhau: vai trị vai trò ẩn Vai trò vai trị bên ngồi người thấy Vai trị ẩn vai trị khơng biểu lộ bên ngồi mà có người đóng vai trị khơng biết, thí dụ gia đình khơng hạnh phúc, bố mẹ thường bất hồ nhiều đứa nhỏ huấn luyện để đóng vai người trung gian hồ giải mà cha mẹ khơng biết Vì người có nhiều vai trị khác nhau, khn mẫu ứng xử xã hội áp đặt mâu thuẫn với nhau, tạo khó khăn Ví dụ anh em phải đồn kết thương yêu lẫn người dân phải giúp xã hội ngăn chặn trừng phạt tội ác; biết anh em gia đình phạm tội phải làm nào? Câu chuyện anh em nhà toán học giết người hàng loạt Unabomber Ted Kaczynski nhân viên CTXH David Kaczynski minh hoạ mâu thuẫn này: gần 20 năm, từ 1978 đến 1996 Ted Kaczynski làm kinh hoảng giới khoa học lãnh đạo kỹ nghệ hàng không nước Mỹ bom thư chế tạo tinh vi Cơ quan an ninh Mỹ tổ chức săn tìm lớn lịch sử không lần thủ Sau Ted Kaczynski công bố tuyên ngôn “Xã Hội Cơng Nghiệp Tương lai Của Nó/Industrial Society and It’s Future” hai tờ báo uy tín vào bậc nước Mỹ New York Times Washington Post, David Kaczynski nhận văn phong anh mình, sau thời gian trăn trở, liên lạc với FBI, kế t thúc nghiệp khủng bố Ted Kaczynski Mơ hồ vai trị: hồn cảnh cá nhân gặp phải khó khăn định vai trò nên làm Xung đột vai trò: xảy cá nhân đối phó với căng thẳng cá nhân chưa đủ khả để thực đáp ứng đòi hỏi vai trị Sợ hãi vai trị: khó khăn cảm nhận thấy việc hoàn thành bổn phận vai trò Vận dụng thuyết vai trò vào hoạt động Cơng tác xã hội: Helen Harris Perlman (1906-2004) có đóng góp quan trọng vào việc phát triển thuyết vai trị Cơng tác xã hội Bà nhấn mạnh vào lợi ích vai trị xã hội việc tìm hiểu mối quan hệ nhân cách Bà cho thuyết đưa lời giải thích để bổ sung cho hiểu biết tâm lý nhân cách Theo bà, cơng việc, gia đình vai trị cha mẹ yếu tố định giúp hình thành nhân cách hành vi Theo quan điểm này, cá nhân thường chiếm giữ vị trí xã hội, tương ứng với vị trí vai trị Vai trị bao gồm chuỗi luật lệ chuẩn mực kế hoạch đề án để đạo hành vi Những vai trò cụ thể cách thức nhằm đạt mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ, đồng thời nội dung hoạt động cần thiết địi hỏi phải có bối cảnh tình cho sẵn Một phần hành vi hàng ngày quan sát đơn giản việc mà người thực vai trị họ diễn viên đóng vai sân khấu Thuyết cho hành vi người chịu đạo mong muốn cá nhân mong muốn người khác Với hành vi, chấp nhận vai trị khơng thể chấp nhận vai trị khác Hành vi cá nhân hoạt động để thực vai trị, vị trí cá nhân Khi vai trò phù hợp với khả cá nhân người đảm trách tốt vai trị phân công Muốn thay đổi hành vi cá nhân cần tạo hội cho họ thay đổi vai trị Người ta thay đổi khơng tiếp tục đóng vai khơng lành mạnh, tập đóng vai tốt đẹp cho sống Thí dụ người người vợ đau khổ bị chồng ngược đãi, xem thường, nhà chồng khinh rẻ… từ chối khơng đóng vai trị thảm chùi chân để chà đạp lên Vai trò nhân viên CTXH giúp thân chủ thấy vai trò khác họ đóng tùy theo hồn cảnh cá nhân tài nguyên huy động II LÝ THUYẾT TẬP TRUNG VÀO CÁ NHÂN Thuyết Quyền người Tiếp cận dựa quyền người khung lý thuyết có chứa đựng nguyên tắc, tiêu chuẩn mục tiêu hệ thống quyền người trình lập kế hoạch tiến trình thực hoạt động Cơng tác xã hội Cách tiếp cận dựa quyền lấy tảng hệ thống quyền người luật pháp quốc tế bảo vệ Nhân viên xã hội cần dựa theo hệ thống quyền để xây dựng phương pháp hà hoạt động mơ hình phát triển xã hội Nhân viên xã hội thực việc trao quyền cho người thực quyền mình, đồng thời đảm bảo bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ họ Trên phương diện vĩ mô, cách tiếp cận dựa quyền người bàn đến tầm quan trọng nhà nước phủ mối tương quan với cơng dân họ mặt quyền nghĩa vụ Cách tiếp cận lôi kéo ý nhà nước mặt chăm lo đời sống người dân dễ bị tổn thương, kể người dân tự đứng lên địi quyền lợi cho Cách tiếp cận hướng đến việc cải thiện hoàn cảnh người, tập trung vào nhu cầu, vấn đề tiềm họ Các vấn đề coi trọng phát triển người thực phẩm, nước, nhà ở, y tế, giáo dục, an tồn, tự khơng đơn nhu cầu người mà quyền người hưởng Vì quyền người vượt lên ý niệm nhu cầu mà chứa đựng nhìn nhân đạo người, khía cạnh cơng dân, trị, xã hội, kinh tế vai trị văn hóa Đồng thời nhắc đến quyền người nói đến nghĩa vụ trách nhiệm, cách tiếp cận theo nhu cầu khơng đề cập đến Sẽ tiếp cận dựa quyền không đề câu hỏi “Ai người chịu trách nhiệm tương ứng với quyền người/ nhóm người này?” Như bản, cách tiếp cận dựa quyền đặt câu hỏi hành động trách nhiệm người đảm nhận trách nhiệm Thuyết Thân chủ trọng tâm Lý thuyết thân chủ trọng tâm Carl Roger phát triển đời phát triển vào năm cuối thập kỷ 40 Thuyết thân chủ trọng tâm dựa quan điểm tích cực người, cho cá nhân có vận động để hồn thiện thân, thân họ cần trao quyền để chủ động giải vấn đề Theo Roger cá nhân có tiềm riêng để họ phát triển cách tích cực Nếu cá nhân gặp phải khó khăn tâm lý, có hành vi không phù hợp họ sống mơi trường khơng lành mạnh, khơng có điều kiện để họ phát huy tiềm họ Vì vậy, người cần giúp đỡ để phát triển tiềm tâm lý cách phù hợp Từ cho thấy nhiệm vụ nhân viên xã hội giúp cá nhân tháo bỏ rào cản môi trường xã hội, giúp họ hiểu mình, chấp nhận hoàn cảnh tự điều chỉnh thân để đạt trạng thái cân Như vậy, mục đích người nhân viên xã hội thực hành theo thuyết thân chủ trọng tâm chữa trị cho thân chủ tìm kiếm nguyên nhân từ khứ Thay vào họ cần khuyến khích thân chủ tự thực hóa tiềm thân Thân chủ xem chủ thể có hiểu biết, họ phải hiểu, chấp nhận để nhân viên xã hội cung cấp loại hình giúp đỡ tốt Nhân viên xã hội cần phải khuyến khích thân chủ khẳng định lực cá nhân họ tiến trình giải vấn đề Thuyết Nhân văn sinh Tên tuổi đầu trường phái nhân văn Carl Roger, người có ảnh hưởng lớn đến Công tác xã hội thông qua việc xây dựng tảng lý thuyết dựa việc lấy thân chủ làm trọng tâm tham vấn Ngoài Carl Roger, nhiều nhà tâm lý học nhà trị liệu theo trường phái nhân văn có ảnh hưởng thập kỷ 60, 70 kỷ XX Carkhuff cộng ơng có cơng bổ sung nâng cao tính ứng dụng lý thuyết Roger Một mơ hình quan trọng khác quan điểm nhân văn sinh thuyết tương tác biểu trưng, rút từ cơng trình Geogre Herbert Mead Blumer Thuyết nhân văn sinh cách thức nhìn nhận sống, dựa tảng triết lý vững người khả tiềm tàng họ việc làm chủ giới Do thuyết tin tưởng vào khả định hành động người Con người sống có chủ đích họ hồn tồn có khả tự hành động theo mục tiêu mà đặt Vì người theo thuyết nhân văn sinh ln tập trung khích lệ khả người Họ có niềm tin vững sức mạnh người việc kiểm soát sống Chính người khơng phải sức mạnh khác định sống họ Ở điểm này, thuyết nhân văn sinh đồng quan điểm với chế độ dân chủ tin tưởng vào người giá trị họ việc định sống Khẳng định tầm quan trọng mang tính định người giới thân họ, thuyết nhân văn sinh song song cơng nhận hai khía cạnh chủ động bị động người Con người vừa gây tác động lại vừa chịu ảnh hưởng mơi trường Theo đó, thuyết nhân văn sinh cho lúc người thỏa mãn ý muốn họ, môi trường chứa đựng nhiều yếu tố thuận lợi khơng thuận lợi; q trình người nhận biết khả để tự điều chỉnh cho thích hợp với giới việc họ làm chủ giới khả thực tế họ Trái với tín ngưỡng cao độ vào thần thánh, thuyết nhân văn sinh coi người chủ giới tin tưởng vào người Thuyết khẳng định tồn thực người, nhấn mạnh khả người thông qua lực thân để kiểm sốt sống, thay đổi ý niệm số mệnh, vận mệnh Quan điểm nhân văn sinh khác với quan điểm thuyết hành vi thuyết động tâm lý chỗ: cá nhân ln có chủ định mình, nghĩa họ có khả hành động theo mục tiêu họ theo cách mà họ mong muốn sống tương lai (chứ khơng cho q khứ có ảnh hưởng quan trọng đến tại) Các cá nhân thơng qua tự họ nhằm xác định thân họ Nhân cách cấu trúc xã hội sản phẩm trình lựa chọn tự cá nhân Từ đó, người ta đưa nguyên tắc hành động vận dụng quan điểm sau: (1) Các nhà nghiên cứu theo quan điểm nhân văn sinh hướng đến việc nghiên cứu nhân cách kinh nghiệm người phương hướng nghiên cứu Nghiên cứu hành vi nghiên cứu phụ (2) Dựa vào tự đánh giá, tự thực hiện, tự lựa chọn thân cá nhân để đánh giá chất lượng phát triển người (3) Quan tâm đến giá trị tiềm bẩm sinh đặc điểm riêng người Chính điểm tiến nêu mà thuyết nhân văn sinh kim nam hành động nghề Công tác xã hội Vì nghề Cơng tác xã hội đời nhằm hỗ trợ việc thực an sinh người; tính nhân văn coi gốc rễ nghề Tin tưởng người họ hoàn cảnh phương châm làm việc nhân viên xã hội theo thuyết nhân văn sinh Quan điểm nhân văn sinh không lý thuyết mà cịn triết lý nghề Cơng tác xã hội Quan điểm ảnh hưởng đến việc hình thành phương pháp mơ hình thực hành Cơng tác xã hội Đối tượng phục vụ Công tác xã hội người muốn thực giúp đỡ người, đáp ứng quyền người, thực cơng xã hội cần phải trang bị tảng triết lý lấy người làm trung tâm Quan điểm nhân văn sinh coi người mối quan tâm hàng đầu xã hội, tảng triết lý nghề Cơng tác xã hội Có nhiều lý thuyết theo thuyết nhân văn sinh, thể coi trọng người Trong đó, thuyết nhu cầu, thuyết quyền người, lý thuyết thân chủ trọng tâm thể cách sâu sắc niềm tin vào khả người thực coi trọng đặc điểm riêng biệt họ Tuy nhiên thuyết nhân văn sinh bị hạn chế kiểm sốt xã hội Những kiểm sốt đứng góc độ văn hóa rào cản xã hội, định kiến có sẵn văn hóa quốc gia, địa phương; đứng góc độ quản lý hành luật pháp, phép tắc quốc gia quy định công dân họ Thuyết nhân văn sinh có điều kiện ràng buộc, mối quan hệ xã hội Con người bộc lộ thân thơng qua mối quan hệ xã hội; trải qua cảm xúc khác thông qua tương tác với cá nhân khác cộng đồng Song cá nhân cộng đồng chịu chi phối mạnh mẽ văn hóa luật pháp, người hành động khơng theo ý muốn chủ quan họ mà theo ràng buộc văn hóa, luật pháp Như văn hóa pháp luật ngăn cản người sử dụng tối đa tự cá nhân Để giải mâu thuẫn này, quan điểm nhân văn nhấn mạnh vào việc người tự hành động, song đồng thời phải hoàn tồn chịu trách nhiệm làm Thuyết Nhận thức - hành vi Cách tiếp cận nhận thức - hành vi phát triển dựa tảng lý thuyết trình nhận thức, thuyết học tập phân tích hành vi Theo trường phái nhận thức - hành vi người khơng phải sinh vật thụ động bị kiểm soát chặt chẽ môi trường, cách họ ứng xử, hành động xuất phát từ hiểu biết nhận thức họ Như tác nhân kích thích từ mơi trường không trực tiếp tạo hành vi cá nhân mà thơng qua nhận thức cá nhân Suy nghĩ, cảm xúc hành vi có liên quan chặt chẽ với Suy nghĩ, nhận thức định biểu cảm xúc, hành vi Những rối loạn cảm xúc xuất suy nghĩ lệch lạc, tiêu cực Thay đổi suy nghĩ lệch lạc giúp cải thiện rối loạn cảm xúc cá nhân Theo quan điểm thuyết nhận thức - hành vi, tư định phản ứng khơng phải tác nhân kích thích: S -> C -> R -> B Trong đó: S (subject): tác nhân kích thích C (cognitive): nhận thức R (reflexion): phản ứng người B (behavior): kết hành vi Như vậy, nhận thức tác nhân kích thích kết hành vi dẫn đến phản ứng Do hầu hết hành vi người học tập bắt nguồn từ tương tác với giới bên ngồi Con người hồn tồn có khả học tập hành vi để thỏa mãn nhu cầu cá nhân Con người học tập cách quan sát, ghi nhớ, lặp lại cách ứng xử người khác hoàn cảnh tương tự Nhận thức - hành vi ứng dụng CTXH với trường hợp cá nhân giúp thân chủ giảm hành vi khơng thích hợp tăng cường hành vi đắn Để giúp thân chủ chỉnh sửa hành vi không phù hợp, nhân viên xã hội cố gắng giúp đỡ thân chủ học cách nhận thức thực tế tích cực, có suy nghĩ tích cực chuyển suy nghĩ tích cực sang hành vi Từ đem lại cho thân chủ cảm giác đắn thân giúp thân chủ tương tác cách hài hịa với mơi trường xung quanh Theo lý thuyết nhận thức - hành vi, Scott Drylen (1996) phân chia hình thức làm việc với thân chủ, sau: - Hình thức giáo dục kỹ đối phó với tình Hình thức xuất phát từ quan niệm cho khó khăn việc đối mặt với tình xuất phát từ việc cá nhân khơng có khả thực Vì tình đó, cá nhân cần hướng dẫn cụ thể Nhân viên xã hội đồng thời tác động để cải tạo môi trường xung quanh, tạo điều kiện để thân chủ thể hành vi mong đợi; - Hình thức giải theo tiến trình: thân chủ khuyến khích vấn đề, tạo giải pháp cho vấn đề đó, lựa chọn giải pháp tốt nhất, lập kế hoạch để thực giải pháp, theo dõi, lượng giá việc thực hiện; - Tái tạo nhận thức: hình thức phổ biến trường phái nhận thức - hành vi Hình thức bao gồm việc trị liệu nhận thức trị liệu hành vi - cảm xúc hợp lý + Trong trị liệu nhận thức, nhân viên xã hội cần khai thác xem thân chủ nhận thức tình họ gặp phải thông qua câu hỏi mở + Trị liệu hành vi - cảm xúc hợp lý dựa vào lập luận cho hành vi không hợp lý người xuất phát từ niềm tin không hợp lý chiếm lĩnh cách tư thân chủ Vai trò nhân viên xã hội trị liệu theo cách đặt câu hỏi công vào niềm tin phi lý - Hình thức trị liệu nhận thức cấu trúc có liên quan đến cấu trúc niềm tin ý thức thân chủ: niềm tin bên giả định thân thân chủ; niểm tin trung gian suy nghĩ giới, sống xung quanh; niềm tin bên chiến lược giải vấn đề sử dụng hàng ngày Các vấn đề thường nhìn thấy thơng qua niềm tin bên ngoài, giúp thân chủ nhân viên xã hội cần phải tìm hiểu sâu sắc niềm tin bên người họ III LÝ THUYẾT TẬP TRUNG VÀO NHÓM Thuyết Lãnh đạo (xem them giáo trình CTXH nhóm, ThS Nguyễn Thị Thái Lan chủ biên) Có cách tiếp cận thuyết lãnh đạo, bao gồm: - Tiếp cận theo đặc điểm - Tiếp cận theo phong cách - Tiếp cận phân quyền / phân chia dựa vào chức Trong tài liệu này, xin đề cập them cách tiếp cận phong cách lãnh đạo 1.1 Đặc điểm phong cách lãnh đạo - Phong cách lãnh đạo cá nhân dạng hành vi người thể nỗ lực ảnh hưởng tới hoạt động người khác - Phong cách lãnh đạo cách thức làm việc nhà lãnh đạo - Phong cách lãnh đạo hệ thống đấu hiệu đặc trưng hoạt động quản lý nhà lãnh đạo, quy định đặc điểm nhân cách họ - Phong cách lãnh đạo kết mối quan hệ cá nhân kiện, biểu công thức: Phong cách lãnh đạo = Cá tính x Mơi trường 1.2 Phân loại phong cách lãnh đạo Phong cách độc đoán Phong cách dân chủ Phong cách tự 1.2.1 Phong cách lãnh đạo độc đoán - Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán đặc trưng việc tập trung quyền lực vào tay người quản lý, người lãnh đạo - quản lý ý chí mình, trấn áp ý chí sáng kiến thành viên tập thể - Phong cách lãnh đạo xuất nhà lãnh đạo nói với nhân viên xác họ muốn nhân viên làm làm mà không kèm theo lời khuyên hay hướng dẫn - Đặc điểm: Nhân viên thích lãnh đạo Hiệu làm việc cao có mặt lãnh đạo, thấp khơng có mặt lãnh đạo Khơng khí tổ chức: gây hấn, phụ thuộc vào định hướng cá nhân 1.2.2 Phong cách lãnh đạo dân chủ - Kiểu quản lý dân chủ đặc trưng việc người quản lý biết phân chia quyền lực quản lý mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi thảo định - Kiểu quản lý tạo điều kiện thuận lợi người cấp phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch thực kế hoạch, đồng thời tạo bầu khơng khí tâm lý tích cực q trình quản lý - Đặc điểm: Nhân viên thích lãnh đạo Khơng khí thân thiện, định hướng nhóm, định hướng nhiệm vụ Năng suất cao, kể khơng có mặt lãnh đạo 1.2.3 Phong cách lãnh đạo tự - Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo cho phép nhân viên quyền định, nhà lãnh đạo chịu trách nhiệm định đưa - Phong cách lãnh đạo uỷ thác sử dụng nhân viên có khả phân tích tình xác định cần làm làm Nhà lãnh đạo ôm đồm tất công việc, phải đặt thứ tự ưu tiên công việc uỷ thác số nhiệm vụ - Đặc điểm: Nhân viên thích lãnh đạo Khơng khí tổ chức thân thiện, định hướng nhóm, định hướng vui chơi Năng suất thấp, người lãnh đạo vắng mặt thường xuyên Các tình cụ thể 1.3 Đánh giá - Nếu người lãnh đạo trọng đến công việc mà khơng quan tâm đến người đồn kết, phối hợp công việc thấp nhiên người lãnh đạo trọng đến người mà khơng quan tâm đến cơng việc rõ ràng hiệu cơng việc thấp Do đó, phong cách người lãnh đạo việc điều hoà người công việc cần thiết - Nếu người lãnh đạo có phong cách quan tâm đến suy nghĩ, định áp đặt nhân viên phải tn theo điều giảm hạn chế tính động, linh hoạt sáng tạo công việc nhân viên Nhưng ngược lại người lãnh đạo tự cho người nhân viên tự làm kết công việc không thực mục đích ban đầu đặt Việc đưa phong cách dân chủ tạo cảm giác cho người nhân viên tin tưởng phát huy khả mà khơng bị bó hẹp cơng việc - Tuy nhiên, điều kiện hoàn cảnh cụ thể người lãnh đạo đưa biện pháp phù hợp với cơng việc tính chất cơng việc, tính cách nhân viên Khơng có phong cách cố định tất điều kiện làm việc Thuyết Xung đột xã hội Thuyết xung đột xã hội bắt nguồn từ thuyết xung đột Karl Marx (1818-1883) Sau học Gluckman, Gumplovicz, Pareto,… tiếp tục phát triển theo hướng sâu Thuyết xung đột nhấn mạnh mâu thuẫn phần không tránh mối quan hệ người với Đồng thời thuyết cho mâu thuẫn xung đột đóng góp vào thay đổi khơng ngừng xã hội Thuyết ứng dụng để giải thích mâu thuẫn tầng lớp xã hội, nhóm xã hội với Các yếu tố đề cập đến như: giai cấp, quyền lực, trị địa vị trị Theo K.Marx, tất thể chế trị, luật pháp, truyền thống xã hội tạo để hỗ trợ bảo vệ người có quyền lực nhóm xem có địa vị cao xã hội Xung đột xã hội hình thức đấu tranh lực lượng xã hội đối lập (dòng họ, tộc người, đảng phái, hội đoàn) Xung đột xã hội mức độ cao tranh chấp hay cạnh tranh thơng thường, xung đột xã hội dẫn đến bạo loạn, phá vỡ quy tắc xã hội có trước Nguyên nhân xung đột xã hội bất bình đẳng xã hội việc phân phối tài sản, quyền lực, danh vọng, phân biệt kỳ thị chủng tộc liên quan đến văn hóa, quan điểm mong muốn nhóm xã hội, tổ chức khác Để giải mâu thuẫn xã hội, nhiều quan điểm đề cao phê phán, đấu tranh thỏa hiệp Để giải mâu thuẫn đối kháng, cách thức thường thực cách mạng xã hội làm thay đổi trật tự xã hội theo hướng tiến Vận dụng thuyết xung đột xã hội hoạt động Công tác xã hội nhóm: Trong q trình phát triển nhóm hay tiến trình Cơng tác xã hội nhóm, ln tồn mâu thuẫn tất yếu lợi ích, niềm tin, quan điểm, giá trị, phân chia vai trò, chức thành viên nhóm nhóm với Vì người điều phối nhóm cần biết nguyên nhân xung đột để hỗ trợ nhóm giải chúng tốt Trong nhóm nhỏ, mâu thuẫn thường xuất phát từ hiểu nhầm thiếu thông tin giao tiếp; loại mâu thuẫn dễ giải khác biệt niềm tin, giá trị, nhu cầu, lợi ích Để hỗ trợ nhóm hoạt động có hiệu quả, nhân viên xã hội cần có hiểu biết xung đột, cách thức sử dụng việc giải tình xung đột Bên cạnh có kỹ cách thức điều chỉnh xung đột cách sáng tạo yêu cầu quan trọng Công tác xã hội nhóm Nhân viên xã hội cần giúp thành viên hiểu kỹ cách thức giải mâu thuẫn Điều giúp nhóm đạt hiệu cao cơng việc, sau mâu thuẫn giải mối quan hệ nhóm gắn kết Thuyết học tập xã hội Thuyết học tập nguồn gốc quan điểm học tập Jean Gabriel Tarde (1834-1904) Trong quan điểm mình, ơng nhấn mạnh ý tưởng học tập xã hội thông qua quy luật bao gồm: tiếp xúc gần gũi, bắt chước người khác, kết hợp hai Cá nhân học cách hành động ứng xử người khác qua quan sát bắt chước Thuyết học tập ứng dụng vào công tác xã hội từ năm 80 kỷ XX Thuyết sử dụng để giải thích hành vi phạm tội liên quan đến việc đột nhập phá hoại hệ thống máy tính trường đại học Thuyết học tập cịn sử dụng để điều chỉnh hành vi Ví dụ bố trí học sinh có hành vi lệch chuẩn ngồi cạnh học sinh có hành vi tốt Như cách cư xử học sinh tốt giúp cho học sinh nhận hành vi chưa để chỉnh sửa Tuy nhiên, học sinh có hành vi tốt nhiễm hành vi lệch chuẩn học sinh kia, kết không mong đợi Khi vận dụng thuyết học tập vào thực tế cần phải trọng số nguyên tắc sau: - Một là, hiệu đạt mức cao học tập quan sát thông qua việ c tái tổ chức tập diễn lại hành vi làm mẫu cách tượng trưng, sau thực lại cách cụ thể - Hai là, mã hóa hành vi làm mẫu lời nói, đặt tên hình tượng hóa kết quả, cách cịn tốt việc quan sát Các cá nhân bắt chước hành vi làm mẫu mơ hình thích hợp với họ họ thấy ngưỡng mộ, mang lại kết mà họ coi có giá trị Một đại diện khác lý thuyết học tập xã hội Albert Bandura Bàn phát triển nhận thức thông qua học tập, Albert Bandura (1925), đề xuất “Lý thuyết học tập xã hội” Cách tiếp cận Bandura có tên hành vi xã hội, đến lý thuyết nhận thức xã hội, cuối lý thuyết học tập xã hội Bandura cho rằng, trẻ bắt chước hành động người khác dựa lĩnh hội quan sát Trong sống người lớn cung cấp cho trẻ em mơ hình hoạt động học tập thông qua bắt chước điều vô bình thường tất lĩnh vực xã hội phát triển nhận thức Khác với các nhà hành vi trước đó, Bandura đã cho thấ y sư ̣ hiê ̣n diê ̣n thô sơ của môi trường xã hội lý thuyế t ho ̣c tâp̣ xã hô ̣i của ông Lý thuyết học tập xã hội tảng cho hình thức trị liệu gia đình Từ kinh nghiệm nghiên cứu Bandura thiết lập hệ thống thao tác thực nghiệm bao gồm bước cho tồn q trình rập khn sau: - Chú ý: Nếu muốn học điều đó, tập trung tư tưởng Tương tự, tất cản trở trình tập trung làm giảm khả học tập qua cách quan sát Nếu bạn buồn ngủ, mệt mỏi, phân tâm, say thuốc, lúng túng, đau ốm, sợ hãi, hay trạng thái q khích, bạn khơng thể tiếp thu tốt Tương tự thường bị chia trí có kích thích khác khiến phân tâm Một vài yếu tố có ảnh hưởng đến khả tập trung ý Ví dụ cố gắng bắt chước mơ hình mẫu, mơ hình mẫu hấp dẫn, đầy màu sắc có hứa hẹn khả thi, ý tập trung nhiều Một mơ hình mẫu gần gũi với cá nhân khía cạnh khiến cá nhân tập trung nhiều Những yếu tố nêu hướng Bandura việc khảo sát ảnh hưởng ti vi trẻ em - Giữ lại: Là khả lưu giữ trí nhớ tập trung ý vào Đây giai đoạn chuỗi hình ảnh hay ngơn ngữ có đóng góp vào q trình lưu trữ Chúng ta nhớ nhìn thấy từ mơ hình mẫu qua hình thái chuỗi hình ảnh tâm thức hay qua mô tả ngôn từ Sau cần truy cập kiện lưu trữ, chúng cần đến hình ảnh hệ tâm thức mơ tả Từ diễn lại mơ hình mẫu hành vi - Lặp lại: Vào lúc này, cá nhân chuyển tải hình ảnh hệ tâm thức hay mô tả ngôn ngữ trở thành hành vi thật Điều xảy cho phép có khả lập lại tái diễn hành vi ban đầu (vốn mơ hình mẫu để ta bắt chước) Tất nhiên có số thao tác khơng hồn tồn diễn biến theo q trình Chẳng hạn ta quan sát diễn viên xiếc ngày bắt chước cách biểu diễn Tuy nhiên ta có chút kiến thức nhào lộn, có khả ta tập thao tác mẻ Một điểm quan trọng khác trình lập lại khả bắt chước tiến qua nhiều lần thực tập hành vi cần tái diễn Một điều bất ngờ khác khả tái diễn tốt liên tục tưởng tượng thao tác hành vi Rất nhiều vận động viên tưởng tượng thao tác thi đấu trước họ thức thi đấu - Động cơ: Là phận quan trọng trình học tập thao tác Chúng ta có mơ hình mẫu hấp dẫn, có trí nhớ, khả bắt chước, khơng có động bắt chước, lý ta phải bắt chước hành vi này, ta học tập hiệu Bandura nêu rõ có động cơ: a Sự củng cố khứ, nét thuyết hành vi truyền thống b Sự củng cố hứa trước, phục vụ phần thưởng mà tưởng tượng c Sự củng cố ngầm, tượng nhìn nhớ mơ hình củng cố Đây tác nhân dẫn đến trình học tập, theo cách nhìn truyền thống Bandura nói củng cố khơng kích thích học kích thích thể học Đấy cách ơng nhìn vào động Ngồi theo Bandura có động tiêu cực cản việc bắt chước người khác, hay cổ động tránh né số hành vi định Dưới động tiêu cực: d Hình phạt khứ e Hình phạt hứa xảy f Hình phạt ngầm Giống hầu hết nhà học thuyết hành vi truyền thống, Bandura nói hình phạt hình thức khơng làm việc có hiệu tác nhân củng cố trình thiết lập hành vi Và thường hình phạt có tác hại phản lại điều kiện mội trường thuận lợi cho phép Thuyết học tập xã hội có đóng góp định hoạt động Cơng tác xã hội nhóm Thuyết nghiên cứu phân tích để đưa giải thích hành vi thành viên nhóm Đồng thời để giúp thành viên nhóm học tập hành vi cần tạo mơi trường có điều kiện cho hành vi Người điều phối vận dụng cần lưu ý tới kỹ thuật khuyến khích hành vi coi chuẩn mực việc khen thưởng, khích lệ lúc có hình phạt để nhắc nhở tránh lặp lại hành vi khơng phù hợp chuẩn mực nhóm Ngoài nhân viên xã hội cần tạo hội để khn mẫu hành vi tích cực nhóm xuất lặp lại, giúp thành viên nhận khn mẫu có thời gian thực hành Thuyết Trao đổi xã hội Blau, Homans, Thibaut Kelly học giả có đóng góp quan trọng phát triển thuyết trao đổi xã hội Cơng tác xã hội nhóm Bắt nguồn từ thuyết tâm lý động vật, phân tích kinh tế, thuyết trị chơi, tác giả theo thuyết trao đổi xã hội cho người tương tác với nhóm, cá nhân cố gắng cư xử theo cách để người khác khen họ nhiều giảm tối đa chê bai, khiển trách, thành viên nhóm bắt đầu quan hệ tương tác với thơng qua trao đổi Như nội dung yếu thuyết ý niệm công Các tác giả cho ln có đổi chác mối quan hệ người, nhiên trao đổi dựa cân nhắc hai bên công Sự thay đổi xã hội tính ổn định tiến trình trao đổi bên thương thuyết với Tất mối quan hệ người hình thành phân tích giá lợi nhuận cách chủ quan có so sánh lựa chọn Nhân viên xã hội sử dụng thuyết trao đổi Công tác xã hội nhóm để giúp cá nhân, gia đình tổ chức cải thiện chức xã hội thông qua việc nhận biết điều chỉnh khả hành động để tránh hao tổn khơng cần thiết IV LÝ THUYẾT TẬP TRUNG VÀO CỘNG ĐỒNG Thuyết Phát triển xã hội phát triển cộng đồng Phát triển xã hội tiến trình biến đổi xã hội có kế hoạch thiết kết nhằm thúc đẩy thịnh vượng dân chúng toàn xã hội mối liên kết với tiến trình phát triển kinh tế động; Ngày nay, tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển quốc gia không tuý dựa vào yếu tố phát triển kinh tế mà quan trọng yếu tố phát triển xã hội, số phát triển người Liên hợp quốc đưa ba yếu tố liên quan tương hỗ với phát triển bền vững là: Phát triển kinh tế, phát triển xã hội bảo vệ môi trường Các nhóm số phát triển quốc gia: (1) Nhóm số tăng trưởng kinh tế, đặc biệt bình quân thu nhập đầu người so sánh vùng (2) Nhóm số phát triển xã hội, đặc biệt người ta quan tâm nhiều đến số dịch vụ xã hội, có hai dịch vụ dịch vụ y tế giáo dục Chỉ số phát triển người số tổng hợp kinh tế- xã hội phát triển, bao gồm: Thu nhập bình quân đầu người, tuổi thọ trung bình, trình độ học vấn trung bình (3) Chỉ số phát triển sở hạ tầng (điện, đường, trường, trạm) (4) Chỉ số phát triển bền vững Đây quan niệm đề cập tới quan hệ người xã hội với tự nhiên Như vậy, để đạt đến phát triển cách toàn diện, cần phải có chiến lược kỹ phát triển xã hội phát triển cộng đồng Nguyên lý phát triển cộng đồng gồm có: - Tính tương đối - Tính đa dạng - Tính bền vững Trong phát triển cộng đồng triết lý tham dự / tham gia luận điểm quan trọng Triết lý thể để có cộng đồng phát triển tốt đẹp, bền vững phải có hợp tác tất lực lượng xã hội, tổ chức thiết chế xã hội Một xã hội thơng thường có lực lượng chủ chốt tham gia vào phát triển, gồm có: Nhà nước, cộng đồng, thị trường, nhân tố xã hội Kết luận: Phát triển xã hội luận điểm Công tác xã hội Lý thuyết phát triển xã hội định hướng phát triển mơ hình hành động; nhấn mạnh: Cơng tác xã hội phân phối dịch vụ xã hội để thực phát triển xã hội Tiếp cận dựa phương pháp hành động xã hội Cách tiếp cận dựa lý thuyết hành động xã hội Lý thuyết hành động Max Weber, nhà xã hội học Đức khởi xướng vào đầu kỷ XX Trên sở xem xét cá nhân qua hành động họ, ông cho hành động người mang ý nghĩa chủ quan hành động hành động theo định nội Có loại hành động xã hội - Hành động hợp lý với mục đích: Là loại hành động mà thực người ta hướng đến mục đích cần phải định xem sử dụng phương thức để tới mục đích Có mục đích cách thức thực để đạt mục đích khơng hướng - Hành động hợp lý với giá trị Là loại hành động mà tiến hành họ suy nghĩ hành động theo thang bậc thang giá trị nào, bị giá trị chi phối hành động có đem lại cho giá trị hay góp phần củng cố, làm giàu giá trị hay khơng - Hành động hợp lý với cảm xúc Là loại hành động diễn theo tình cảm bộc phát thường tự phát theo tình cụ thể trạng thái cảm xúc Cũng cá nhân hoàn cảnh giống thời điểm khác khung cảnh khác lại đưa đến hành động khác - Hành động hợp lý với truyền thống Các cá nhân hành động theo thói quen mang tính truyền thống Khi hành động họ khơng cần phải suy nghĩ nhiều, không cần phải đắn đo nên hay khơng nên, loại hành động xưa diễn thế, người làm Những hành động truyền từ hệ qua hệ khác mang tính truyền thống * Vận dụng CTXH LT hành động xã hội lý giải tương tác cá nhân xã hội: Hành động cá nhân hay nhóm thực hiện; động cơ, mục đích, ý nghĩa hành động chịu chi phối bối cảnh môi trường sống Nghiên cứu hành động người, dựa vào: Những yếu tố mang tính chất riêng, độc đáo cá nhân; Sự tác động yếu tố xã hội: giá trị, chuẩn mực, tơn giáo tín ngưỡng, … Bên cạnh lý giải động hành động, lý thuyết cần thiết cho việc đánh giá tác động hành động mang lại cho cá nhân xã hội Tiếp cận dựa hành động xã hội phương pháp đem đến nhìn biện chứng mối quan hệ qua lại người xã hội, mối quan hệ xem xét hoạt động Công tác xã hội ... nhà nghiên cứu theo quan điểm nhân văn sinh hướng đến việc nghiên cứu nhân cách kinh nghiệm người phương hướng nghiên cứu Nghiên cứu hành vi nghiên cứu phụ (2) Dựa vào tự đánh giá, tự thực hi? ??n,... sư ̣ hi? ? ̣n di? ? ̣n thô sơ của môi trường xã hội lý thuyế t ho ̣c tâp̣ xa? ? hô ̣i của ông Lý thuyết học tập xã hội tảng cho hình thức trị liệu gia đình Từ kinh nghiệm nghiên cứu Bandura thiết... qua nhiều lần thực tập hành vi cần tái di? ??n Một điều bất ngờ khác khả tái di? ??n tốt liên tục tưởng tượng thao tác hành vi Rất nhiều vận động viên tưởng tượng thao tác thi đấu trước họ thức thi đấu