1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIÁO TRÌNH môn QUẢN TRỊ CÔNG tác xã hội

357 142 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 357
Dung lượng 1 MB

Nội dung

CHƯƠNG LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TÁC XÃ HỘI Từ xa xưa lịch sử, người biết đến hoạt động quản trị vai trị tổ chức quản lý xã hội Điều thể cách thức phối hợp công việc chung cộng đồng Ngày nay, với chun mơn hóa sản xuất xã hội ngày sâu sắc phát triển rực rỡ khoa học- kỹ thuật hoạt động quản trị khẳng định ý nghĩa lớn lao với sống người Mặc dù quản trị tồn từ lâu khoa học quản trị cịn mẻ Điều địi hỏi cần tiếp tục nghiên cứu ứng dụng khoa học quản trị để phục vụ cho sống Chương giới thiệu quản trị cơng tác xã hội phương pháp công tác xã hội Nó lĩnh vực thực hành cơng tác xã hội cấp độ vĩ mơ hầu hết việc cung ứng dịch vụ xã hội nằm bối cảnh tổ chức Các sở công tác xã hội hiểu sở an sinh xã hội giàu có tài nguyên trợ giúp tăng sức mạnh cho thân chủ Vai trò quản trị xã hội vận dụng khả nhân tạo kiểu tổ chức xã hội kiểu mẫu lãnh đạo, sáng tạo lòng cảm thông.1 Chương giới thiệu lý thuyết khái niệm quản trị công tác xã hội rút từ lý thuyết tổ chức, công tác xã hội khoa học hành vi khác khía cạnh riêng biệt Sẽ có bàn luận thuật ngữ quản trị công tác xã hội quản trị an sinh xã hội số tác giả sử dụng chung Brueggemann, William G (2006) Thực hành Công tác xã hội cấp vĩ mô, CA: Thomas Brooks/Cole, p.334 1.1 Lý thuyết tổng quát Quản trị Công tác xã hội 1.1.1 Định nghĩa Chúng ta bắt đầu với định nghĩa quản trị, quản trị xã hội, quản trị an sinh xã hội để hiểu rõ khái niệm Về mặt khái niệm, chúng khác chúng khơng phải thực thể tách biệt lẫn không loại trừ chúng nhấn mạnh đến thể liên tục từ vĩ mô đến vi mô phát triển tổ chức Quản trị Herman Stein định nghĩa “một tiến trình xác định đạt mục tiêu tổ chức thông qua hệ thống phối hợp hợp tác” Nó xem tiến trình, phương pháp hay loạt mối quan hệ người làm việc để đạt mục tiêu chung tổ chức.3 Nó tiến trình liên tục hướng tới tăng trưởng phát triển tổ chức Mary Parker Follett (1868-1933) – Một nhân viên công tác xã hội Mỹ, nhà nghiên cứu lý thuyết hành vi (Behaviourism) định nghĩa: “Quản trị việc hồn thành cơng việc thơng qua người khác” Định nghĩa nói lên nhà quản trị đạt mục tiêu tổ chức cách xếp, giao việc cho người khác , khơng phải hồn thiện cơng việc Với quan điểm Mary Parker Follett không coi quản trị cơng việc địi hỏi nhà quản trị phải nỗ lực làm việc tham gia vào trình làm việc chung với người thuộc quyền quản lý họ Koontz O' Donnell giáo trình “ Những điều cốt yếu quản lý” định nghĩa: “ Có lẽ khơng có lĩnh vực hoạt động người quan trọng Stein, Herman, (1970) “Quản trị xã hội” Harry Schatz, e Squản trị công tác xã hội : A Resource Book New York: Hội đồng giáo dục công tác xã hội, tr.7 Ehlers, Walter H Austin, Michael J And Prothero, John C (1976), Administration for the Human Service New York: Harper and Row, p.2 công việc quản lý, nhà quản trị, cấp độ sở có nhiệm vụ thiết kế trì mơi trường mà cá nhân làm việc với nhóm hồn thành nhiệm vụ mục tiêu mình” Quản trị xã hội, theo Hanlan,4 trọng vào sách, hoạch định quản trị hàng hóa dịch vụ có liên quan tới thiết chế trị, xã hội kinh tế liên quan tới định phân bổ tài nguyên quốc gia nhu cầu an sinh xã hội Nói chung quản trị xã hội nói tới quản trị lĩnh vực sức khỏe, giáo dục lĩnh vực phát triển xã hội khác Quản trị an sinh xã hội đề cập cụ thể tới tiến trình quản trị sở an sinh xã hội, hình thành sách kế hoạch sở việc thực chương trình dịch vụ cho nhóm thân chủ cụ thể Nó xem quản trị sở xã hội.5 Quản trị công tác xã hội phương pháp công tác xã hội có liên quan tới việc cung ứng phân phối nguồn tài nguyên xã hội giúp người đáp ứng nhu cầu họ phát huy tiềm thân Người ta cho chuyển đổi sách xã hội thành chương trình dịch vụ, nhà quản trị cơng tác xã hội áp dụng tổng hợp phương pháp cơng tác xã hội vào tiến trình quản trị Theo Walter Friedlander, quản trị công tác xã hội phương pháp công tác xã hội dựa vào nguyên tắc kỹ thuật khoa học quản trị nói chung đề cập đến cơng việc đặc thù công tác xã hội nhận diện giải vấn đề người thỏa mãn nhu Hanlan, Archie, (1978) “Social Work to Social Administration” in Simon Slavin, ed Social Administration New York: The Hayworth Press, p.56 Cordero, Erlinda A., Gutierrez, Consuelo L And Pangalangan, Evelyn A (1985) Administration and Supervision in Social Work Manila: Schools of Social Work Association of the Philippines, p Ibid p.4 cầu người.7 Skidmore tóm tắt quản trị cơng tác xã hội “hành động đội ngũ nhân sử dụng tiến trình xã hội để chuyển đổi sách xã hội sở việc cung ứng dịch vụ xã hội” Theo ơng tiến trình phải thực với việc điều hành tổ chức có liên quan đến mục tiêu, sách, đội ngũ cán bộ, nhân viên, quản lý, dịch vụ lượng giá Kidneigh có quan niệm khác Skidmore, cho “Quản trị công tác xã hội tiến trình chuyển đổi sách xã hội thành dịch vụ xã hội…trong tiến trình hai chiều: chuyển đổi sách thành dịch vụ cụ thể, hai sử dụng kinh nghiệm để sửa đổi sách”(9) Từ quan điểm đưa định nghĩa tổng quát sau: Quản trị công tác xã hội trình hành động cán bộ, nhân viên sử dụng tiến trình xã hội để biến sách xã hội sở thành dịch vụ xã hội nhằm góp phần giải vấn đề xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân, nhóm người cộng đồng xã hội Chủ thể quản trị công tác xã hội cán nắm giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý, điều hành nhân viên thực chức năng, nhiệm vụ quản trị công tác xã hội Các tiến trình sử dụng quản trị công tác xã hội là: lập kế hoạch, tổ chức, công tác nhân sự, lãnh đạo, kiểm tra gọi kiểm huấn Friedlander, Walter (1958) Concepts and Methods of Social Work New Jersey: Prentice Hall Inc p.288 Skidmore, Rex A (1995).Social Work Administration: Dynamic Management and Human Relationships 3rd ed MA: Allyn & Bacon Skidmore Quản trị ngành công tác xã hội,Bộ giáo dục đào tạo,Đai học mở bán cơng TP.Hồ Chí Minh., Khoa Phụ nữ học Bản dịch Lê Chí An (từ tiếng Anh) TP.Hồ Chí Minh 1998 Tr.8 1.1.2 Tầm quan trọng, nguyên tắc, đặc trưng hoạt động Quản trị công tác xã hội Tầm quan trọng Quản trị công tác xã hội phương pháp quan trọng để tối đa hóa tính hịệu chương trình hoạt động cơng tác xã hội để giải vấn đề xã hội cải thiện điều kiện xã hội tốt Quản trị công tác xã hội cung cấp tảng để thực hành công tác xã hội liên quan đến chức sở xã hội Chất lượng thực hành công tác xã hội phần lớn phụ thuộc vào cách quản trị ngành công tác xã hội Các nguyên tắc quản trị công tác xã hội Các nguyên tắc quản trị công tác xã hội dựa hệ thống thái độ ngành Công tác xã hội, với định hướng tôn trọng - chấp nhận khuyến khích phát triển thân chủ Ở bình diện chung nhất, hiểu ngun tắc số khía cạnh sau: Sử dụng nguyên tắc kỹ thuật quản trị tổng quát Sử dụng triết lý, mục đích chức công tác xã hội, phương pháp chẩn đốn xã hội, phân tích tổng hợp nhu cầu cá nhân, nhóm hay cộng đồng, sử dụng việc tổng quát hóa nhằm thay đổi phát triển mục đích chức sở Trọng tâm chủ yếu tiến trình giúp đỡ cá nhân, nhóm cộng đồng Quản trị công tác xã hội làm việc với người dựa vào kiến thức hiểu biết hành vi người, mối quan hệ nhân tổ chức phục vụ người Các phương pháp công tác xã hội không sử dụng để cung cấp dịch vụ mà cịn tiến trình quản trị mối quan hệ với nhân viên Dựa tiếp cận khía cạnh đạo đức, giá trị, số nguyên tắc mang tính phổ biến sau: - Tôn trọng phẩm giá cố hữu nhân phẩm cố hữu cá nhân, hoạt động quản trị công tác xã hội nhằm thúc đẩy quyền tự chủ tự thân chủ tình họ; - Mọi hoạt động cơng tác xã hội hướng đến trợ giúp cá nhân dễ bị tổn thương bị lề hoá, hoạt động thu hút - điều phối nguồn lực nhằm giúp thân chủ vượt qua rào cản để đạt hoà nhập mặt xã hội; - Giống tính chất chun mơn cơng tác xã hội, việc quản trị hoạt động, dịch vụ xã hội nhằm hướng đến tôn trọng bảo vệ quyền cá nhân trợ giúp quyền cá nhân sống xung quanh an toàn họ cộng đồng; - Quyền trẻ em nhóm người dễ bị tổn thương cần bảo vệ khỏi hoạt động lạm dụng, lãng quên hay bị bóc lột; - Mọi định liên quan đến thân chủ từ hoạt động công tác xã hội, quản trị, vận hành dịch vụ xã hội cần minh bạch, rõ ràng từ việc định, lập kế hoạch, vận hành đánh giá; mạng lưới dịch vụ xã hội cần đảm bảo kỹ dễ tiếp cận cho thân chủ; - Tôn trọng đa dạng thúc đẩy công xã hội cho thân chủ, cộng đồng thân chủ gia đình thân chủ; Ngoài nguyên tắc mang định hướng đảm bảo chức công tác xã hội, số câu hỏi sau giúp cho nhà quản trị công tác xã hội xác định trình vận hành hoạt động cần thống lấy tự vận động thân chủ làm trung tâm: - Tại dịch vụ, hoạt động công tác xã hội cung cấp cho thân chủ? Và chúng cung cấp nào?: Các câu hỏi nhấn mạnh đến khía cạnh tạo thay đổi; - Những hoạt động đưa so sánh với hoạt động khác qua tiêu chí gì? - Những đối tượng hưởng lợi tức hoạt động công tác xã hội, dịch vụ cơng tác xã hội đó? - Những mục tiêu đạt từ hoạt động, dịch vụ đó? Trong q trình vận hành hoạt động quản trị công tác xã hội, việc xác định đề cao nguyên tắc đạo đức cần lồng ghép vào chuẩn mực mang tính đạo đức nghề nghiệp, chuẩn mực thực hành nghề nghiệp hệ thống giá trị thân chủ xã hội Các nguyên tắc thực nhằm đảm bảo q trình quản trị hoạt động cơng tác xã hội đáp ứng quy điều mặt đạo đức định hướng giá trị xã hội Các đặc trưng quản trị công tác xã hội • Là tiến trình liên tục, động để sử dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu tổ chức • Là phối hợp, hoạch định, tổ chức, lãnh đạo lượng giá hoạt động nhằm thực hiệu chức quản lý quan, tổ chức hoạt động cơng tác xã hội • Là hành động có mục đích, có tổ chức nhân viên cơng tác xã hội nhà lãnh đạo, quản lý sở để chuyển đổi sách xã hội thành dịch vụ xã hội hỗ trợ giúp đỡ cá nhân, gia đình cộng đồng giải khó khăn Các hoạt động Theo Trecker hoạt động chủ yếu thuộc trách nhiệm quản trị bao gồm:10 Khảo sát cộng đồng Xác định mục đích sở để chọn lựa Cung cấp nguồn tài chính, lập ngân sách kế tốn Triển khai sách sở, chương trình biện pháp thực Làm việc với ban lãnh đạo sở, nhân viên chuyên nghiệp không chuyên nghiệp, ban điều hành, ủy ban chuyên mơn người tình nguyện Cung cấp bảo trì máy móc, thiết bị hàng hóa vật dụng 10 Trecker, Harleigh B (1971).Social Work Administration New York: Association Press, pp 24-25 Triển khai kế hoạch, thiết lập trì mối quan hệ hiệu với cộng đồng chương trình tăng cường hiểu biết với cộng đồng Giữ gìn đầy đủ xác tư liệu hoạt động sở lập báo cáo đặn Lượng giá liên tục chương trình hoạt động vànhân sự, kế hoạch tổ chức nghiên cứu khảo sát 1.1.3 Các khía cạnh, chức năng, cấu tiến trình Quản trị Cơng tác xã hội Các khía cạnh Các khía cạnh quản trị cơng tác xã hội bao gồm chức năng, cấu tổ chức tiến trình Chức Quản trị cơng tác xã hội có chức sau : Là phương tiện giải nhu cầu xã hội nhận diện thông qua dịch vụ xã hội công tư Đó hành động xã hội để cải tiến đưa dịch vụ đáp ứng nhu cầu nhóm thân chủ cụ thể hay cộng đồng Đó việc định cấp quản trị Cơ cấu tổ chức Cấu trúc tổ chức bao gồm phận/đơn vị khác sở thực nhiệm vụ để đạt mục tiêu tổ chức Nó bao gồm : Nghiên cứu cấu trúc tổ chức thành phần tổ chức Hiểu sở an sinh xã hội có đề cấu trúc tổ chức để quản trị Tiến trình Quản trị cơng tác xã hội tiến trình liên tục, động toàn nhằm tập hợp người, nguồn tài ngun mục đích nhằm hồn thành mục đích tổ chức cung ứng dịch vụ xã hội Nó dựa vào kiến thức chất người tổ chức phục vụ người để thiết lập trì hệ thống nỗ lực tham gia hợp tác tất cấp tổ chức Trecker tiến trình quản trị cơng tác xã hội có ba chiều kích quan trọng : Nội dung trọng tâm nhiệm vụ công việc phân công sở Sự giao phó trách nhiệm rộng rãi sở phân công công việc chức cho cấp Cộng đồng nơi sở hoạt động có ảnh hưởng đến mục đích chương trình sở vừa nguồn hỗ trợ vừa đối tượng dịch vụ Bầu khơng khí tâm lý người bày tỏ cảm nghĩ tích cực đuợc nhà quản trị khai thác thích hợp tạo nên sức mạnh để đạt mục đích sở Hình Sơ đồ bước tiến trình quản trị cơng tác xã hội cụ thể 10 định quản trị có hiệu cao nhà quản trị dành nhiều nỗ lực để tìm kiếm nhiều phương án khác Dự đốn kết có lựa chọn Mỗi phương án cần cân nhắc xem xét xảy phương hướng lựa chọn Về trách nhiệm mà làm lợi cho sở cá nhân Việc quản lý thời gian quan trọng Mục đích việc đánh giá phương án tính tốn mức độ mà phương án đáp ứng mục tiêu ban đầu Tiêu chuẩn để đánh giá? Ta dựa vào biến số sau: • Chi phí: chi phí phương án bao nhiêu? Có tiết kiệm chi phí trước mắt lâu dài hay khơng? Phương án có nằm phạm vi ngân sách khơng? • Lợi ích: Thu lợi ích thực phương án? Mức độ thỏa mãn khách hàng có đáp ứng? Nhân viên sở có hoạt động hiệu không? Thời gian: cần thời gian để thực hiện? Những nhân tố có khả ảnh hưởng trì hỗn đến lịch trình phương án? • Nguồn lực: tham gia? • Rủi ro: phương án gây tổn thất cho khách hàng hay sở không? Những thông tin làm cho điều khơng chắn rủi ro giảm bớt? • Đạo đức:Phương án có đại diện cho quyền lợi khách hàng khơng? • Các biến số vơ hình: uy tín danh tiếng nhà quản trị có nâng lên thực phương án? Mức độ tin tưởng khách hàng vào NVXH hay sở có tăng lên? 343 Xem xét cảm nghĩ Các định đưa dựa sở hợp lý sau xem xét cẩn thận kiện, phương án thành dự kiến Trong tiến trình định, việc xem xét cảm nghĩ riêng chọn lựa khác tối cần thiết Chọn hành động chắn Chọn đường thích hợp có lý Bước địi hỏi nhà quản trị phải thực hành động có tính then chốt định phương án chấp nhận giải pháp phân tính, đánh giá Tuy nhiên, thực tiễn quản trị, việc chọn lựa giải pháp tối ưu khó khăn khơng phải phương án định lượng Thời gian sử dụng cần cho việc định vững Theo dõi xuyên suốt Cần thực nỗ lực hỗ trợ cho việc định làm việc cần làm để thực Hỗ trợ nửa vời xao lãng làm cho định đến thất bại Theo dõi xuyên suốt đòi hỏi hỗ trợ cá nhân nhà quản trị nhân viên cần đến Tất nhân viên phải hiểu rõ định để hỗ trợ Điều quan trọng khơng định mà cịn trì hỗ trợ để dẫn dắt định đến đích Nó địi hỏi nhiệt tình, quan tâm, thời gian chia sẻ trách nhiệm quyền hạn với người khác Linh hoạt Cần có đầu óc thống trường hợp có sai sót xảy có phương án khác đáng giá hay có lợi Một định khơng nên cứng nhắc kiên Nó thực tối ưu khơng có lý thuyết phục địi thay đổi Khơng thể đốn trước thành có định đơi kết khơng phải điều mà tiên đốn Vì cần thay đổi kế hoạch phương thức thực 344 10 Lượng giá kết Cần phải lượng giá cẩn thận để đoan định mang đến phát triển Lượng giá diễn suốt trình thực định Ở thời điểm sau cần làm lượng giá tồn diện để có thay đổi cần thiết Qua việc tổng kết thực định, kinh nghiệm tích lũy làm sỏ cho định tương lai Những cách thức định : • Cá nhân định Nhà quản trị định dựa vào kiến thức mà người có Sau ơng ta phải giải thích định với nhóm nhận chấp nhận họ định Ông ta/bà ta định phải đối phó với thúc ép sau :117 o Khi hạn chế thời gian ngăn cản tiến trình nhóm o Khi nhà quản trị có tồn thơng tin cần thiết để định o Khi phương án rõ ràng thúc ép tính tốn dễ dàng o Khi phối hợp hợp tác liên nhóm khơng phải yếu tố o Khi giá trị vốn có định trung thực khơng gây mâu thuẫn Nhà quản trị định dựa vào kiến thức mà người có Sau ơng ta phải giải thích định với nhóm nhận chấp nhận họ định ấy, sau ưu nhược điểm phương pháp định Ưu điểm: - Tiết kiệm thời gian chi phí - Quyết định cá nhân khơng làm nhiều thời gian cho việc tham gia buổi họp, hay phải nghe ý kiến từ nhiều người liên 117 Brueggemann, op.cit p 320 345 quan Hơn thời gian chờ đợi thành viên liên quan đến tham dự đầy đủ Thêm vào đó, khơng phái trả chi phí cho dịch vụ tổ chức buổi họp “khoản” phụ khơng đáng có cho đối tượng liên quan - Tính trách nhiệm cao: Một định quan trọng ảnh hưởng lớn đến thành bại tổ chức dù định cá nhân hay tập thể Song, định cá nhân mang tính trách nhiệm cao họ phải hoàn toàn chịu kết từ định định tập thể, hậu mà cá nhân phải gánh giảm đáng kể người khắc phục sai lầm Làm việc cá nhân cách học tập rèn luyện tốt để có tinh thần trách nhiệm cao Điều góp phần thúc đẩy cách làm việc nghiêm túc tích cực người giữ vai trị lãnh đạo - Quan điểm cá nhân thể rõ ràng.: Quyết định cá nhân sản phẩm từ tư bạn, vậy, mang quan điểm chủ quan lớn Những định bạn bị ảnh hưởng chi phối nhận thức, quan điểm, cá tính thân mà đơi khi, người khác nhìn vào cách định để đánh giá người bạn Là người đốn, bạn ln đưa định rõ ràng, dứt khoát, Là người sợ thất bại không dám mạo hiểm, hầu hết định bạn mang tính an tồn khơng có bật - Khơng phải đối đầu với tranh luận gay gắt tình trạng bè phái: Khi bạn định mình, bạn tranh luận với khác ngồi thân Bạn khơng phải đau đầu phải giải thích, tranh luận để đối phó với ý kiến trái ngược người khác Sẽ chẳng có cảnh “chia bè kéo cánh" 346 quan, biểu đoàn kểt nội hay nguy cạnh tranh không lành mạnh, - Không bị chi phối người khác: Trong trình định tập thể, ý kiến bạn khơng thể hết nhiều lí do, bạn bị chi phối thành viên khác Vì bạn cấp dưới, bạn “nợ” họ điều đó, tất ngun nhân khiến bạn ngược lý trí Và người nắm quyền định bạn người vị trí cao lập trường vững Nhược điểm - Thông tin kiến thức thu nhận hạn chế: Đó điều tất nhiên bạn làm việc hay định Những bạn biết khơng có nghĩa chúng đầy đủ cho công việc bạn Bạn nhà lãnh đạo tài ba, điều khơng đồng nghĩa với việc bạn nhân viên giỏi Cho nên, kiến thức mà cá nhân bạn thu nhận khơng tồn diện Bạn khơng thể định ký hợp đồng mua hàng loạt máy móc sản xuất mà không cần nghe ý kiến người công nhân làm việc với máy - Cách tiếp cận vấn đề phiến diện: Có nhiều đường để đến thành cơng có nhiều góc nhìn vấn đề Trong sống thực, khơng thể nhìn thấu thứ Nếu mình, bạn khó nắm bắt tất khía cạnh vấn đề Nhìn thấy hợp đồng béo bở với vốn đầu tư ỏi lại có lợi nhuận kếch xù, bạn định ký hợp đồng Thay thế, bạn phải xem việc đầu tư kéo dài bao lâu, có bền vững khơng, đối tác có đáng tin cậy hay tác động đến công ty đối tượng liên quan 347 - Phân tích vấn đề hẹp: Cũng cách tiếp cận vấn đề, cách nhìn nhận hạn chế phiến diện khả phân tích nằm điểm mà ta nhìn thấy, cịn mặt khác, ta khơng thể thơng suốt ta khơng quan tâm đến Cũng thân người định khơng có lực lãnh đạo, khơng có tư tích cực hay tính bảo thủ gia trưởng họ khiến vấn đề bị gói gọn tầm nhìn Kết qủa trình thể rõ ta đề giải pháp giải vấn đề - Giải pháp hạn chế: Xác định vấn đề, phân tích đề giải pháp chuỗi liên kết ảnh hưởng đến kết cuối Xác định vấn đề bất hợp lý khiến cho q trình phân tích sai lầm giải pháp đề bất khả thi Nhìn nhận thơng tin phiến diện khả phân tích hạn hẹp giải pháp đề có lựa chọn - Hạn chế khả cấp dưới, tính dân chủ: Một quyền định thuộc cá nhân quy luật bất thành văn đó, khơng có thành viên cấp dám “góp ý” với “nhà quản trị" việc định Vì thế, định bạn đưa không chấp nhận tạo “bất mãn” nhân viên Trong thân người muốn có cơng muốn thể Từ đó, hiệu cơng việc khơng mong đợi - Giải pháp thường khơng chấp nhận rộng rãi: Vì định xuất phát từ thân bạn nên khơng có ngạc nhiên người khác cảm thấy khơng hài lịng Thêm vào đó, giải pháp bạn bị xem xét nhiều khía cạnh khác dĩ nhiên, có vài “vần đề” đem “mổ xẻ" cách tích cực ! 348 • Nhóm định Nhóm có lợi cá nhân việc định có bất lợi Nhóm chia sẻ ý kiến, phân tích trí định để đưa thực Những nghiên cứu cho thấy nhóm có giá trị, cảm nghĩ, phản ứng khác với những mà nhà quản trị cho nhóm có Khơng biết nhóm trải sở thích nhóm thân nhóm Các nhóm viên làm việc với thường thấy vấn đề từ góc nhìn khác Họ dễ dàng việc chấp nhận, ủng hộ thực định nhóm đưa cá nhân Tuy nhiên, việc giải vấn đề nhóm lại nhiều thời gian tốn Hơn nữa, thường khơng có tập trung trách nhiệm rõ ràng nhóm hỏng việc Nhóm định thường tốt vấn đề đáp ứng điều kiện sau :118 o Vấn đề cần đến phối hợp hợp tác liên sở liên nhóm o Vấn đề giải pháp giải có hậu nghiêm trọng cho cá nhân tổ chức thành viên o Có áp lực quan trọng mặt thời gian quy định khơng phải tức o Vấn đề phức tạp mặt kỹ thuật, có khía cạnh khác cần đầu vào từ nguồn khác o Vấn đề lượng giá phức tạp đạo đức cần có thảo luận từ nhiều quan điểm khác o Vấn đề cần giải pháp sáng tạo thành viên giải thành công mâu thuẫn họ bất đồng 118 Ibid p.321 349 o Sự chấp nhận cam kết rộng rãi quan trọng cho việc thực thành cơng Ra định nhóm ngày trở nên thông dụng mục tiêu tổ chức hướng vào việc phục vụ khách hàng định hướng tổ chức dựa vào quản trị chất lượng, cần khuyến khích người định Công tác xã hội nay, ngày sử dụng tiến trình nhóm để kết tinh định vấn đề kế hoạch hành động a Sự tham gia thành viên vào việc định Huy động thành viên nhóm tham gia vào việc định xem xu hướng phổ biến tổ chức ngày Trong cơng việc mình, nhà quản trị thường dùng nhiều kỹ thuật để lôi kéo thành viên tổ chức tham gia vào việc định Tuy vậy, kỹ thuật đơn giản Mức độ phù hợp việc cấp tham gia vào việc định phụ thuộc vào nhà quản trị, thái độ khả nhân viên việc định họ b Nhóm có lợi cá nhân việc định có bất lợi Nhóm chia sẻ ý kiến, phân tích trí định để đưa thực Những nghiên cứu cho thấy nhóm có giá trị, cảm nghĩ, phản ứng khác với những mà nhà quản trị cho nhóm có Khơng biết nhóm trải sở thích nhóm thân nhóm Các nhóm viên làm việc với thường thấy vấn đề từ góc nhìn khác Họ dễ dàng việc chấp nhận, ủng hộ thực định nhóm đưa cá nhân Tuy nhiên, việc giải vấn đề nhóm lại nhiều thời gian tốn Hơn nữa, thường khơng có tập trung trách nhiệm rõ ràng nhóm hỏng việc 350 Bảng Những điểm thuận lợi bất lợi nhóm định theo Bedeian Thuận lợi Bất lợi Mức độ chấp nhận bi chi phối cao 1.Nhóm có định lâu cá nhân Sự phối hợp dễ dàng Thiếu Thông đạt dễ dàng Thỏa hiệp Có thể xem xét nhiều Bị điều khiển, bị chi phối phương án Có thể xử lý nhiều thơng Có mưu đồ riêng tư tin 6.Vận động hành lang để có trí Ví dụ: Vận dụng quản trị cơng tác xã hội nhóm Trong quản trị cơng tác xã hội nhóm người quản trị viên lấy tiến trình sinh hoạt làm công cụ để giúp đối tượng Công cụ giúp đỡ hoạt động nhóm Mối quan hệ tương tác cá nhân nhóm Quản trị viên phải xác định rõ: - Để giải vấn đề gì? - Tại lại dùng phương pháp nhóm? - Cho ai? - Đối tượng nào? - Đặc điểm nhu cầu cá nhân gì? - Mục tiêu sinh hoạt nhóm gì? 351 - Mục tiêu cá nhân gì? - Cơ cấu hình thức nhóm gì? Các giai đoạn định nhóm Có thể phân biệt ba giai đoạn sau: Giai đoạn chuẩn bị - Xác định trạng vấn đề: Nhận diện đánh giá tình hình, tìm hiểu Xây dựng nhóm: Xác định kiểu lãnh đạo, xác đinh thành phần nhóm dựa thành phần nhóm: dựa đặc điểm, giới tính, xác định - dạng nhóm, xác định quy mơ nhóm Xây dựng mục đích hoạt động nhóm: chọn mục đích rõ ràng, cụ - thể phần nhóm dựa trả lời câu hỏi: làm Xác định thời gian địa điểm nhóm: Bao lâu, Thế nào? Ở đâu? Giai đoạn tiến hành sinh hoạt nhóm - Bắt đầu sinh hoạt: Giới thiệu thành viên, mục đích cá nhân, mục đích nhóm, Nội quy, đưa chương trình hành động, phân cơng tổ chức - nhóm, thời gian, địa điểm Tiến hành buối sinh hoạt theo kế hoạch: Quản trị viên có hai nhiệm vụ chủ yếu là: đánh giá xác hoạt động cá nhân, nhóm đưa can thiệp cách có hiệu để điêu chỉnh trình phát triển cá nhân nhóm - Một số vấn đề cần phải đánh là: - Đánh giá hành vi cá nhân nhóm - Đánh giá vai trị cá nhân nhóm - Đánh giá q trình phát tiển nhóm - Đánh giá mối quan hệ nhóm Giai đoạn đánh giá cuối kết thúc 352 Kết thúc dựa vào/do nhiều nguyên nhân: -Do hoạt động nhóm đạt mục đích -Thất bại mà khơng đạt mục đích -Hoặc tiếp tục gây bất lợi cho thành viên nhóm -Vai trị quản trị viên nhóm: -Tìm hiểu đặc điểm, nhu cầu, khó khăn thuận lợi cá nhân -Điều phối hoạt động nhóm Các chiến lược định Thường có nhiều giải pháp cho vấn đề nhiệm vụ người định chọn giải pháp số Nhiệm vụ chọn lựa đơn giản phức tạp giống tầm quan trọng lý xác đáng định, số lượng chất lượng phương án phải điều chỉnh phù hợp với tầm quan trọng, thời gian, nguồn lực v.v Có nhiều chiến lược sử dụng để chọn lựa Sau số :  Lạc quan hóa  Đây chiến lược chọn giải pháp tốt cho vấn đề, khám phá nhiều phưong án tốt chọn phương án tối ưu Làm để lạc quan hoàn toàn tùy thuộc vào : - Tầm quan trọng vấn đề - Có thời gian để giải vấn đề - Chi phí giải pháp khác - Sự sẵn có tài nguyên, kiến thức - Tâm lý cá nhân, giá trị cá nhân 353  Lưu ý việc thu thập tồn thơng tin xem xét phương án sử dụng cho hầu hết định quan trọng, giới hạn cần đưa vào phương án  Hài lòng  Trong chiến lược này, phương án hài lòng thứ chọn phương án tốt Nếu bạn đói, bạn dừng chân vào nhà hàng trơng tươm tất cố gắng chọn nhà hàng tốt số tất nhà hàng (chiến lược lạc quan hóa) Từ ngữ hài lịng từ đặt phối hợp từ thỏa mãn đầy đủ Đối với nhiều định nhỏ đậu xe đâu, uống thứ gì, dùng bút nào, mang cà vạt v.v., chiến lược hài lịng hồn hảo  Tối đa hóa  Từ đại diện cho từ "tối đa hóa tối đa” Chiến lược trọng vào việc đánh giá chọn lựa phương án dựa thưởng phạt tối đa Đôi người ta mô tả chiến lược người lạc quan, thành triển vọng tiềm lực cao lĩnh vực quan tâm Đó chiến lược tốt sử dụng gặp rủi ro chấp nhận  Tối thiểu hóa  Từ đại diện cho từ “tối đa hóa tối thiểu” Trong chiến lược này, thành tệ hại định xem xét định với tối thiểu chọn Khuynh hướng tối đa hóa tối thiểu tốt hậu định thất bại có hại khơng mong muốn Tối đa hóa tối thiểu tập trung vào giá trị cứu vãn định, hay trở lại bảo đảm định Những khó khăn việc định: 354 Carlisle đề số hạn chế việc giải vấn đề quản trị, hạn chế đặc biệt quan trọng là: Con người có hạn chế tính lý luận kiến thức Thiếu thời gian để phân tích sâu Thường mục tiêu tìm kiếm khơng tối đa Sức ép người khác tác động quan trọng “các kiện” thu thập ủng hộ phương án Có nhiều nguy hiểm khó khăn tiến trình định Một số điều sau: Sự chần chừ: Thật dễ dàng để chuyện trôi đi, với hy vọng vấn đề tự giải biến Đơi thời gian chăm nom giải tình khó khăn Tuy nhiên, thường thường trì hỗn làm phức tạp vấn đề Những nhà quản trị giỏi tin tưởng thực hành phương châm: “ Hãy làm ngay” Quá đơn giản hóa: Có khuynh hướng đơn giản bước trình giải vấn đề hay định, tin tưởng làm giải vấn đề.Thơng thường không đơn giản Hành vi không hợp lý: Luôn ln có khả định khơng đưa sở khách quan hợp lý Những ý tưởng phức tạp cảm xúc bất đồng gây nhiều trở ngại cho định tốt Tiến trình định thường tiến trình đầy thách thức phức tạp khó khăn, khơng nhà quản trị biết hết kiện quan hệ tình Những cảm xúc thường lên ảnh hưởng đến định nhiều kiện 4.Sai lầm làm nản lòng: Các nhà lãnh đạo nhân viên có tham gia định sở cần ghi nhớ sai lầm có phải sống 355 chung với chúng Ngay kỹ thuật giải vấn đề tốt sử dụng sai lầm có phức tạp quan hệ xã hội tình xã hội xúc cảm thay đổi Các nhà quản trị nhân viên cần chấp nhận có sai lầm xảy Các sai lầm phải sửa chữa sớm tốt không nên trừng phạt sai lầm Một nhà quản trị giỏi nhận thức không người hoàn hảo, hay gần hoàn hảo, thái độ chấp nhận tối thượng công tác quản trị sở dịch vụ xã hội Sai lầm thường gặp định quản trị, nguyên nhân giải pháp Trong hoạt động kinh doanh thường ngày, người đứng đầu doanh nghiệp hay thân thường phải định khác Việc định nhiều ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ lên công việc sống việc mắc phải sai lầm điều tránh khỏi Trong CTXH mắc phải sai lầm như: SAI LẦM 1: Chỉ dựa vào kinh nghiệm Nhiều nhà quản trị dựa vào kinh nghiệm mà đưa định cá nhân không lắng nghe đóng góp từ nhân viên Mỗi vấn đề có cách xử lí khác nhà quản lí dựa vào kinh nghiệm kết luận trước vấn đề cố tìm chứng cớ phù hợp với kết luận cố tình phớt lờ chứng cớ phản bác Người mắc sai lầm thường tin vào dự đoán, số liệu hay hiểu biết thân SAI LẦM 2: Xác định vấn đề không đúng, bỏ vấn đề chủ yếu, lâu dài Xác định xác vấn đề bước để định hiệu Bước bước khó khăn triệu chứng thường bị lầm với vấn đề rắc 356 rối thực tác động/ hệ thường bị rối rắm với nguyên nhân Những triệu chứng hệ bị lầm vấn đề bời chúng nhìn thấy rõ ràng Nhà quản lý công điều gây bực khơng chúng rõ ràng, mà cịn áp lực mơi trường ảnh hưởng đến định cần đưa Nhà quản lý giữ chức môi trường động, thời gian luôn kẻ địch/đối thủ yếu họ Điều làm họ nhận định vấn đề sai, bỏ qua vấn đề chủ yếu, lâu dài mà coanh nghiệp hướng tới Những yếu tố khác làm cho việc nhận diện vấn đề rắc rối cách sai lầm nhận thức tình hình khơng xác, thiếu kinh nghiệm, thiếu kỹ định SAI LẦM 3: Dựa vào ấn tượng cảm xúc cá nhân Do bị ấn tượng mạnh gây xúc cảm cá nhân thường nhắc đến nhiều truyền thông hay dư luận, nhà quản trị thường đưa định vội vã, không đánh giá chuẩn xác vấn đề Quyết định mang tính cá nhân thường tự động loại bỏ chứng trái ngược với niềm tin mà họ có Đơi nhà quản trị bị mắc sai lầm kẻ đánh bạc Người mắc sai lầm thường lầm tưởng qui luật xác suất xảy cách cơng có tính tự điều chỉnh (ví dụ 10 lần liên tiếp bóng rơi vào lỗ đen, hai lỗ bàn đánh bạc, lần nhiều khả rơi vào lỗ lại lỗ đỏ) Nhưng giả định lại khơng thể áp dụng cho trường hợp đơn lẻ độc lập với hoạt động kinh doanh SAI LẦM 4: Quá cầu toàn Có nhà quản trị q cầu tồn nên hỗn nhiều định Khơng có chứng hỗ trợ cho luận điểm định hỗn lại lâu chừng nào, định cuối có chất lượng cao Trái lại, 357 ... động quản trị công tác xã hội: Câu 4: Tiến trình quản trị cơng tác xã hội Câu 5: Trong lý thuyết quản lý quản trị, bạn thấy lý thuyết phù hợp cho quản trị công tác xã hội? 40 Câu 6: Nhà quản trị. .. kiện xã hội tốt Quản trị công tác xã hội cung cấp tảng để thực hành công tác xã hội liên quan đến chức sở xã hội Chất lượng thực hành công tác xã hội phần lớn phụ thuộc vào cách quản trị ngành công. .. quản trị công tác xã hội Lý thuyết Taylor cho thấy để quản trị công tác xã hội cách có hiệu cần phải nghiên cứu khoa học tiến trình cơng tác xã hội cần đào tạo nhân viên công tác xã hội nhà quản

Ngày đăng: 13/09/2019, 10:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Chí An (dịch) (1998), Quản trị công tác xã hội, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị công tác xã hội
Tác giả: Lê Chí An (dịch)
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
Năm: 1998
2. Lê Chí An (dịch) (2007), Quản trị ngành công tác xã hội : Quản lý năng động và các mối tương quan nhân sự, Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngành công tác xã hội : Quản lý năngđộng và các mối tương quan nhân sự
Tác giả: Lê Chí An (dịch)
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 2007
3. Lê Chí An (dịch) (2011), Quản trị Công tác xã hội. Chính sách và hoạch định, Dự án đào tạo Công tác xã hội ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Công tác xã hội. Chính sách và hoạchđịnh
Tác giả: Lê Chí An (dịch)
Năm: 2011
4. Bộ Lao động thương binh và xã hội (2002), Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, chính sách, kinh nghiệm và mô hình thực tiễn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ, chăm sóc và giáodục trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, chính sách, kinh nghiệm vàmô hình thực tiễn
Tác giả: Bộ Lao động thương binh và xã hội
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2002
5. Nguyễn Cảnh Chất (2008), Tinh hoa quản lý – 25 tác giả và tác phẩm nổi tiếng nhất về quản lý trong thế kỷ XIX, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hoa quản lý – 25 tác giả và tác phẩmnổi tiếng nhất về quản lý trong thế kỷ XIX
Tác giả: Nguyễn Cảnh Chất
Nhà XB: Nxb Lao động – Xã hội
Năm: 2008
6. Nguyễn Dương Chi (chủ biên), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Nhà XB: Nxb Thống kê
7. Trịnh Thị Chinh (2012), Quản trị ngành Công tác xã hội, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngành Công tác xã hội
Tác giả: Trịnh Thị Chinh
Nhà XB: Nxb Lao động- xã hội
Năm: 2012
9. Nguyễn Thị Liên Diệp, Khuê Mai Hữu, Phú Vũ Thế (1992), Cơ sở khoa học quản lý kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoahọc quản lý kinh tế
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Diệp, Khuê Mai Hữu, Phú Vũ Thế
Năm: 1992
10. Nguyễn Thị Liên Diệp (1995), Quản trị học, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị học
Tác giả: Nguyễn Thị Liên Diệp
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 1995
8. Chỉ thị số 1752/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 21 tháng 9 năm 2010 "Về việc tổ chức tổng điều tra hộ nghèo trên toàn quốc phục vụ cho việc thực hiện các chính sách an sinh xã hội giai đoạn 2011-2015&#34 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w