Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạtđược, công tác bán đấu giá tài sản tại Trung tâm vẫn còn những tồn tại, hạn chế nhấtđịnh như: Công tác tuyên truyền về đấu giá thực hiện chưa thường
Trang 1LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết
THÁI NGUYÊN - 2019
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưacông bố tại bất kỳ nơi nào, mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thôngtin xác thực
Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2019
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc Lợi
Trang 3LỜI CẢM ƠNTôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thị Bạch Tuyết, người
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoànthành luận văn
Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy giáo, cô giáo khoa Quản lý Luật Kinh tế,phòng Đào tạo - Trường Đại học Kinh tế & Quản trị Kinh doanh - Đại học TháiNguyên đã đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp đỡ tôi trong quá trình nghiên cứu,hoàn thành luận văn
Tôi xin chân thành cảm ơn tới các bạn bè đồng nghiệp, đã tạo điều kiện giúp
đỡ tôi hoàn thành luận văn này
Do bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếusót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 01 năm 2019
Tác giả luận văn
Nguyễn Ngọc Lợi
Trang 4MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục tiêu nghiên cứu 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn .3
5 Kết cấu luận văn 3
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN 4
1.1 Lý luận chung về bán đấu giá tài sản 4
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và bản chất về bán đấu giá tài sản 4
1.1.2 Pháp luật về bán đấu giá tài sản 9
1.2 Quản lý bán đấu giá tài sản 14
1.2.1 Khái niệm quản lý bán đấu giá tài sản 14
1.2.2 Pháp luật về quản lý bán đấu giá tài sản 15
1.2.3 Nội dung quản lý bán đấu giá tài sản .19
1.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác bán đấu giá tài sản 25
1.3 Cơ sở thực tiễn về quản lý công tác bán đấu giá tài sản 30
1.3.1 Kinh nghiệm của một số Trung tâm về quản lý công tác bán đấu giá tài sản 30
1.3.2 Bài học kinh nghiệm về quản lý công tác bán đấu giá tài sản đối với Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Lào Cai 33
Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35
2.1 Câu hỏi nghiên cứu 35
Trang 52.2 Phương pháp thu thập thông tin 35
2.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp 35
2.2.2 Thu thập thông tin sơ cấp 35
2.3 Phương pháp phân tích 37
2.4 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 37
2.4.1 Chỉ tiêu định lượng phản ánh kết quả hoạt động bán đấu giá 37
2.4.2 Chỉ tiêu định tính phản ánh công tác bán đấu giá 38
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ ĐẤU GIÁ TÀI SẢN TỈNH LÀO CAI 39
3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Lào Cai 39
3.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Lào Cai 39
3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội của tỉnh Lào Cai 41
3.2 Khái quát về Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Lào Cai 44
3.2.1 Quá trình hình thành và phát triển 44
3.2.2 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn 45
3.2.3 Lĩnh vực, công việc phụ trách 47
3.2.4 Cơ cấu tổ chức 47
3.2.5 Kết quả hoạt động bán đấu giá tài sản tại Trung tâm giai đoạn 2015 - 2017 50
3.3 Thực trạng quản lý công tác bán đấu giá tài sản tại Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Lào Cai 58
3.3.1 Quản lý nghiệp vụ bán đấu giá tài sản 58
3.3.2 Thanh, kiểm tra hoạt động bán đấu giá tài sản tại Trung tâm 80
3.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới bán đấu giá tài sản tại Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Lào Cai 81
3.4.1 Các yếu tố khách quan 81
3.4.2 Các yếu tố chủ quan 84
3.5 Đánh giá quản lý công tác bán đấu giá tài sản tại Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Lào Cai 89
3.5.1 Những kết quả đạt được 89
3.5.2 Hạn chế và nguyên nhân 90
Trang 6Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ CÔNG TÁC BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN TẠI TRUNG TÂM DỊCH VỤ ĐẤU GIÁ TÀI SẢN TỈNH
LÀO CAI 93
4.1 Phương hướng, mục tiêu công tác bán đấu giá tài sản tại Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Lào Cai trong thời gian tới 93
4.1.1 Phương hướng, nhiệm vụ công tác bán đấu giá tài sản tại Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản 93
4.1.2 Mục tiêu công tác bán đấu giá tài sản tại Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản 94
4.2 Giải pháp hoàn thiện quản lý công tác bán đấu giá tài sản tại Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Lào Cai 95
4.2.1 Hoàn thiện nghiệp vụ BĐGTS 95
4.2.2 Tăng cường than, kiểm tra nhằm ngăn chặn các hành vi tiêu cực trong hoạt động BĐGTS 99
4.2.3 Các giải pháp khác nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ BĐGTS 100
4.3 Kiến nghị 107
4.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 107
4.3.2 Kiến nghị với Sở Tư pháp tỉnh Lào Cai 107
KẾT LUẬN 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO 109
PHỤ LỤC 112
Trang 718 TTLT-BTNMT-BTP Thông tư liên tịch - Bộ Tài nguyên & Môi trường - Bộ Tư pháp
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng kinh tế và cơ cấu kinh tế tỉnh Lào Cai giai
đoạn 2016 - 2017 41
Bảng 3.2: Cơ cấu hoạt động BĐG TS trên địa bàn tỉnh 50
Bảng 3.3: Kết quả hoạt động bán đấu giá tài sản tại Trung tâm giai đoạn 2015 - 2017 52
Bảng 3.4: Một số chỉ tiêu phản ánh hiệu quả BĐGTS tại Trung tâm 57
Bảng 3.5: Kết quả khảo sát về công tác tiếp nhận tài sản, hồ sơ BĐG tại Trung tâm dịch vụ ĐGTS tỉnh Lào Cai 60
Bảng 3.6: Kết quả khảo sát về công tác lập kế hoạch BĐGTS tại Trung tâm dịch vụ ĐGTS tỉnh Lào Cai 62
Bảng 3.7: Kết quả khảo sát về công tác niêm yết, thông báo công khai BĐGTS tại Trung tâm 66
Bảng 3.8: Kết quả khảo sát về công tác hướng dẫn khách hàng có nhu cầu xem tài sản tại Trung tâm 68
Bảng 3.9: Quy định của pháp luật về mức thu phí ĐGTS 70
Bảng 3.10: Quy định của pháp luật về mức thu phí tham gia ĐGTS 71
Bảng 3.11: Kết quả khảo sát về công tác hướng dẫn khách hàng đăng ký tham gia đấu giá và nộp tiền đặt trước tại Trung tâm 72
Bảng 3.12: Kết quả BĐG theo từng loại tài sản năm 2015 75
Bảng 3.13: Kết quả BĐG theo từng loại tài sản năm 2016 75
Bảng 3.14: Kết quả BĐG theo từng loại tài sản năm 2017 76
Bảng 3.15: Kết quả khảo sát về công tác BĐGTS và thanh lý hợp đồng BĐGTS tại Trung tâm 77
Bảng 3.16: Kết quả khảo sát về công tác hoàn thiện hồ sơ chuyển lưu trữ 79
Bảng 3.17: Số lần thanh tra tại Trung tâm dịch vụ BĐGTS tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015 - 2017 80
Bảng 3.18: Bảng cơ cấu trình độ cán bộ của Trung tâm 84
Bảng 3.19: Số lượng CBCC, VCLĐ có chứng chỉ hành nghề đấu giá và thẻ đấu giá viên của Trung tâm năm 2017 85
Bảng 3.20: Cơ sở vật chất, trang thiết bị đang sử dụng được phục vụ công tác bán đấu giá tài sản của Trung tâm dịch vụ ĐGTS tỉnh Lào Cai đến ngày 31/12/2017 88
Bảng 4.1: Các chỉ tiêu chủ yếu công tác BĐGTS năm 2018 95
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1 Bản đồ hành chính tỉnh Lào Cai 39Hình 3.2 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm dịch vụ ĐGTS tỉnh Lào Cai 47Hình 3.3 Quy trình nghiệp vụ BĐGTS tại Trung tâm dịch vụ ĐGTS tỉnh Lào Cai
59Hình 4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của Trung tâm dịch vụ ĐGTS tỉnh Lào Cai 100
Trang 10MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong tình hình thực tế hiện nay, tài sản vừa có giá trị sử dụng vừa cógiá trị kinh tế, trong điều kiện kinh tế thị trường nó trở thành yếu tố quantrọng trong giao lưu dân sự Với vai trò và ý nghĩa to lớn đó và để phát huy quyềnchủ động của các cơ quan nhà nước và cá nhân trong quá trình xử lý tài sản, đểquản lý tài sản được chặt chẽ, hạn chế những tiêu cực phát sinh trong quá trình quản
lý và sử dụng tài sản đòi hỏi phải có các văn bản quy phạm pháp luật quy định vềhoạt động này
Thời gian qua, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành rất nhiều văn bản quy địnhchặt chẽ về hoạt động bán đấu giá tài sản tiêu biểu như: năm 1996, trên cơ sở quyđịnh về bán đấu giá tài sản của Bộ luật Dân sự, Chính phủ đã ban hành Nghị định số86/CP ngày 19/12/1996 về việc ban hành quy chế bán đấu giá tài sản, từ đó hoạtđộng đấu giá được hình thành và từng bước phát triển thành dịch vụ bán đấu giá tàisản chuyên nghiệp Để góp phần thống nhất về trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản,đáp ứng nhu cầu của tổ chức, cá nhân về dịch vụ bán đấu giá tài sản, Quốc hội đãban hành Luật Thương mại, trong đó quy định việc bán đấu giá tài sản của thươngnhân Bên cạnh đó, Chính phủ đã ban hành các Nghị định quy định về lĩnh vực này,trong đó có Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 về bán đấu giá tài sản(sau đây gọi tắt là Nghị định số 17/2010/NĐ-CP) và gần đây nhất là sự ra đời củaLuật Đấu giá tài sản được Quốc hội thông qua ngày 17/11/2016 Các văn bản này rađời đã góp phần bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia quan hệbán đấu giá tài sản, bảo vệ tài sản của nhà nước và của công dân, hạn chế vi phạmpháp luật của các chủ thể, đồng thời, góp phần tạo ra một môi trường kinh doanhlành mạnh trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Để đáp ứng nhu cầu bán đấu giá tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai, UBNDtỉnh Lào Cai đã ký quyết định thành lập Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tỉnhLào Cai theo Quyết định số 293/1998/QĐ-UBND ngày 06 tháng 11 năm 1998 củaUBND tỉnh Lào Cai Trung tâm là một đơn vị sự nghiệp công lập có thu, có tư cáchpháp nhân, hoạt động theo cơ chế tự trang trải, trực thuộc Sở Tư pháp Kể từ khi
Trang 11thành lập đến nay, Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá tài sản Lào Cai đã hoạt động cóhiệu quả công tác đấu giá tài sản, đảm bảo quyền và lợi ích cho các bên tham gia,nộp ngân sách nhà nước hàng năm ngày càng tăng Với năng lực, uy tín của Trungtâm đã tạo được trong suốt cả quá trình hoạt động, Trung tâm luôn là địa chỉ đượccác chủ sở hữu hợp pháp về tài sản, người có thẩm quyền xử lý tài sản lựa chọn khicần thực hiện bán đấu giá tài sản; thể hiện qua số lượng, giá trị hợp đồng cũng nhưkết quả đấu giá thành ngày càng tăng cao Nhìn chung, hoạt động bán đấu giá tàisản của Trung tâm trong những năm qua đã đạt được những kết quả tích cực, cơ bảntuân thủ đúng các quy định của pháp luật, đảm bảo thực hiện tốt công tác xã hộihóa hoạt động đấu giá trên địa bàn tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạtđược, công tác bán đấu giá tài sản tại Trung tâm vẫn còn những tồn tại, hạn chế nhấtđịnh như: Công tác tuyên truyền về đấu giá thực hiện chưa thường xuyên, dẫn tớiviệc số người nắm thông tin để tham gia đấu giá ít, chưa có sự phối hợp tốt vớichính quyền địa phương trong quá trình thực hiện bán đấu giá tài sản, trình độchuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng điều hành phiên đấu giá của một số đấu giá viêncòn hạn chế, chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu, tổ chức đấu giá nộp tiền đặt trướccủa khách hàng trúng đấu giá vào ngân sách nhà nước chưa đúng thời gian quyđịnh, thời hạn thanh toán tiền mua tài sản trúng đấu giá còn chậm trễ,… Đòi hỏiphải có những giải pháp để hoàn thiện hơn nữa công tác bán đấu giá tài sản tạiTrung tâm.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Quản lý công
tác bán đấu giá tài sản của Trung tâm dịch vụ đấu giá tài sản tỉnh Lào Cai” làm
đề tài luận văn thạc sĩ của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu
2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng quản lý công tác bán đấu giá tài sản tại Trung tâm dịch
vụ đấu giá tài sản tỉnh Lào Cai Qua đó, đề ra những giải pháp nhằm hoàn thiệncông tác bán đấu giá tài sản tại Trung tâm
2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý bán đấu giá tài sản
Trang 12- Phân tích thực trạng quản lý công tác bán ĐGTS tại Trung tâm dịch vụĐGTS tỉnh Lào Cai Xác định nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong quản lýcông tác bán ĐGTS tại Trung tâm
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý công tác bán ĐGTS tạiTrung tâm dịch vụ ĐGTS tỉnh Lào Cai
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý công tác bán ĐGTS tại Trung tâm dịch vụ ĐGTS tỉnh Lào Cai
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi về không gian: tại Trung tâm dịch vụ ĐGTS tỉnh Lào Cai
- Phạm vi về thời gian: nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2015 đếnnăm 2017 và số liệu điều tra năm 2018
4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
- Về lý luận: Đề tài làm phong phú hơn lý luận về quản lý công tác bán ĐGTS
như: vấn đề pháp lý trong BĐGTS, nội dung quản lý hoạt động BĐGTS
- Về thực tiễn: Đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề thực tiễn quản lý công tác
bán ĐGTS tại Trung tâm dịch vụ ĐGTS tỉnh Lào Cai Đồng thời đề xuất một số giảipháp để hoàn thiện quản lý công tác bán ĐGTS tại Trung tâm dịch vụ ĐGTS tỉnhLào Cai Các giải pháp này mang tính chất gợi ý chính sách cho UBND tỉnh LàoCai và Trung tâm dịch vụ ĐGTS tỉnh Lào Cai Ngoài ra, đây cũng là tài liệu thamkhảo cho sinh viên, học viên cao học và cho các công trình nghiên cứu liên quan
5 Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục,nội dung chính của luận văn gồm 4 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về quản lý bán ĐGTS Chương 2: Phương pháp nghiên cứu.
Chương 3: Thực trạng quản lý công tác bán ĐGTS tại Trung tâm dịch vụ
ĐGTS tỉnh Lào Cai
Chương 4: Giải pháp tăng cường quản lý công tác bán ĐGTS tại Trung tâm
dịch vụ ĐGTS tỉnh Lào Cai
Trang 13Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN
VỀ QUẢN LÝ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN1.1 Cơ sở lý luận về quản lý bán đấu giá tài sản
1.1.1 Những vấn đề cơ bản về bán đấu giá tài sản
1.1.1.1 Khái niệm
Trên thế giới, bán đấu giá không phải là một khái niệm mới, mà đã hình thành
từ các nền văn minh thời cổ đại Những người Babylon đã bán đấu giá những ngườivợ; những người Hy lạp cổ đại đã bán đấu giá việc nhượng quyền khai thác mỏ;giới quý tộc cổ đại còn có những cuộc bán đấu giá nô lệ; người La Mã thì bán đấugiá tất cả mọi thứ từ các chiến lợi phẩm của các cuộc chiến tranh cho đến tài sảncủa các con nợ
Trong thế giới hiện đại, các cuộc bán đấu giá thường được tiến hành đối vớimột số lượng lớn về giao dịch về kinh tế và dân sự Chính phủ các nước sử dụngviệc bán đấu giá để bán trái phiếu kho bạc, các quyền khai thác khoáng sản, dầu mỏ,tài nguyên, những công ty được tư nhân hóa và những tài sản khác Nhà cửa, xe cộ,các tác phẩm nghệ thuật, đồ cổ và nhiều loại tài sản khác của tư nhân và của các tổchức thường được bán giá tăng lên một cách nhanh chóng thông qua hình thứcthương mại điện tử
Như vậy, có thể thấy rằng bán ĐGTS đã có từ rất lâu đời và liên tục phát triểncùng với sự phát triển của kinh tế thế giới Trải qua nhiều thời kỳ lịch sử, bán đấugiá có nhiều thay đổi về hình thức, phương thức tổ chức nhưng về bản chất vẫnkhông thay đổi Bán đấu giá của bất kỳ thời kỳ nào cũng luôn là một hình thức muabán, được tổ chức thông qua việc trả giá công khai, cạnh tranh và bình đẳng
Hình thức mua bán thường diễn ra một cách đơn giản, tiến hành trong mộtphạm vi hẹp giữa hai bên mua bán với nhau, bên bán và bên mua thỏa thuận,thương lượng với nhau về giá cả, chất lượng, giao hàng Đối với bán đấu giá, yêucầu đầu tiên là tính công khai, tức là việc thỏa thuận, thương lượng được tiến hànhcông khai, đặc biệt về giá mua bán tài sản thì người muốn mua tài sản phải tham giatrả giá một cách cạnh tranh và theo những thủ tục, trình tự nhất định
Trang 14Về phương diện kinh tế, bán đấu giá là một trong những cách để xác định giátrị của món hàng chưa biết giá hoặc giá trị thường thay đổi Trong một số trườnghợp, có thể tồn tại một mức giá tối thiểu hay còn được gọi là giá sàn; nếu sự ra giákhông đạt được giá sàn, món hàng sẽ không được bán (những người đưa tài sản rađấu giá vẫn phải trả chi phí cho người tổ chức bán đấu giá) Đấu giá có thể áp dụngcho nhiều loại mặt hàng: đồ cổ, bộ sưu tập (tem, tiền cổ, xe cổ, tác phẩm nghệthuật), bất động sản, các mặt hàng đã qua sử dụng, hàng hóa thương mại và các cuộcbán đấu giá bắt buộc (thanh lý, phát mãi tài sản).
Theo từ điển kinh tế học hiện đại: Đấu giá là một thị trường trong đó người mua tiềm tàng đặt giá cho hàng hóa chứ không phải đơn thuần trả giá theo giá công bố của người bán (Nguyễn Văn Ngọc, 2015).
Theo từ điển luật học: ĐGTS là hình thức bán tài sản thông qua thủ tục trả giá công khai giữa nhiều người muốn mua và người trả giá cao nhất là người được quyền mua tài sản đó Thông thường, để ĐGTS, người bán đấu giá phải đưa ra giá
khởi điểm của tài sản muốn bán và phải trưng bày tài sản đó để những người muốnmua xem trước Những người muốn mua sẽ tham gia trả giá theo một thủ tục nhấtđịnh, người trả giá cao nhất sẽ là người được quyền mua tài sản ĐGTS có thể là bắtbuộc (theo Quyết định của Tòa án hoặc cơ quan Nhà nước có thẩm quyền) hoặc tựnguyện (theo yêu cầu của chủ sở hữu) (Vụ Bổ trợ tư pháp - Bộ Tư pháp, 2006)
Theo Luật Đấu giá (2016): “ĐGTS là hình thức bán tài sản có từ hai người trở lên tham gia đấu giá theo nguyên tắc, trình tự và thủ tục được quy định tại Luật này, trừ trường hợp quy định tại Điều 49 của Luật này.”
Từ những khái niệm trên, chúng ta có thể đưa ra khái niệm cơ bản về bán
ĐGTS như sau: Bán ĐGTS là một hình thức bán tài sản đặc biệt để người mua tự trả giá, không thấp hơn giá thấp nhất do người bán đưa ra.
Người nào trả giá cao nhất sẽ được quyền mua bán tài sản đấu giá Bán đấugiá được tổ chức công khai, theo những nguyên tắc, trình tự và thủ tục nhất định
1.1.1.2 Đặc điểm và bản chất của bán ĐGTS
Hoạt động bán ĐGTS là một hoạt động thương mại dịch vụ trong nền kinh tếthị trường, hoạt động này có những đặc điểm cơ bản sau:
Trang 15Thứ nhất, tính công khai của việc bán ĐGTS nghĩa là hầu hết các quan hệ mua
bán tài sản, hàng hóa đều diễn ra công khai Trong quan hệ mua bán tài sản, hànghóa thông thường tính công khai không mang tính bắt buộc và phạm vi công khaitùy thuộc vào ý chí của người bán Đối với bán ĐGTS, tính công khai là một đặctrưng cơ bản đồng thời cũng là một nguyên tắc quan trọng Dù tổ chức đấu giá theobất kỳ phương thức nào, đối với bất kỳ loại tài sản nào, đấu giá bắt buộc hay đấu giá
tự nguyện đều luôn đòi hỏi tính công khai một cách triệt để Mọi thông tin liên quanđến cuộc bán đấu giá phải được người bán đấu giá thông báo công khai trước vàtrong phiên đấu giá theo những thủ tục nhất định, nhằm đảm bảo sự khách quan vàtrung thực trong suốt quá trình tổ chức bán đấu giá, cụ thể:
- Công khai đối với tài sản bán đấu giá: Tài sản bán đấu giá phải được trưng
bày và thông báo niêm yết công khai trước khi đấu giá, người bán đấu giá có tráchnhiệm thông báo, mô tả đầy đủ, chính xác về tình trạng, chất lượng, số lượng tàisản Những người tham gia đấu giá đều được tạo mọi điều kiện thuận lợi như nhau
để được xem xét tài sản đấu giá trước khi trả giá
- Công khai đối với phương thức tổ chức, thời gian tổ chức, địa điểm tổ chức
bán đấu giá Phiên đấu giá được tổ chức theo phương thức nào, vào lúc nào và tạiđâu là do người bán đấu giá quyết định, nhưng phải được thông báo công khai rộngrãi để mọi người tham gia
- Phiên đấu giá phải được tổ chức công khai Thủ tục và trình tự đấu giá phải
được thực hiện trước sự chứng kiến và giám sát của tất cả mọi người tham gia đấugiá Mọi diễn biến của phiên đấu giá, người trúng đấu giá, giá bán tài sản đều đượccông khai
Thứ hai, bán ĐGTS là một hoạt động bán hàng thông qua trung gian Trong
quan hệ bán ĐGTS, trừ trường hợp người bán đấu giá (người có tài sản) tự mình tổchức bán đấu giá, các trường hợp khác, ngoài bên bán, bên mua còn có sự tham giacủa bên trung gian là người làm dịch vụ bán đấu giá Bên bán là chủ sở hữu của tàisản hoặc người được chủ sở hữu ủy quyền hoặc là người có trách nhiệm, lợi ích liênquan đến tài sản bán đấu giá Bên mua là những tổ chức, cá nhân có nhu cầu mua tàisản và đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật để tham gia trả giá Người
Trang 16làm dịch vụ bán đấu giá là những người tổ chức được người có quyền bán tài sản ủyquyền tiến hành bán đấu giá Như vậy, quan hệ bán đấu giá có thể diễn ra giữa cácđối tượng sau:
- Người có tài sản với người bán tài sản (người được chủ sở hữu tài sản ủy
quyền bán tài sản hoặc người có quyền bán tài sản theo quy định của pháp luật) vàgiữa người có tài sản với người mua tài sản bán đấu giá Đây là quan hệ cơ bản nhấttrong mua bán đấu giá Người có tài sản và người mua chính là hai chủ thể tronghợp đồng mua bán đấu giá Hợp đồng đấu giá được giao kết và có hiệu lực sẽ làmphát sinh quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ này theo nội dung của hợpđồng
- Người có tài sản với người tổ chức bán đấu giá (thương nhân, pháp nhân
kinh doanh dịch vụ bán ĐGTS) Đây là mối quan hệ đại diện được xác lập thôngqua hợp đồng ủy quyền Người có tài sản sẽ ủy quyền cho tổ chức bán đấu giá đạidiện cho mình trong việc giao kết hợp đồng bán đấu giá với người mua tài sản.Theo đó, bên bán đấu giá sẽ nhân danh người bán tài sản trong phạm vi ủy quyền.Khi người bán đấu giá giao kết hợp đồng với người mua tài sản trong phạm vi ủyquyền sẽ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người ủy quyền (người có tài sản)với người mua tài sản
- Người bán đấu giá với người mua tài sản bán đấu giá Đây là quan hệ giữa
người được ủy quyền với người thứ ba Người bán đấu giá là người được ủy quyền
và đại diện cho người có tài sản trong việc xác lập giao dịch với người mua tài sản.Giao dịch này được xác lập sẽ làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người có tài sản
và người mua tài sản
Thứ ba, đối tượng của bán ĐGTS có thể là những tài sản thông thường, tuy
nhiên, do tính chất đặc thù của việc bán ĐGTS thì không phải tài sản nào cũng đượccác chủ sở hữu quyết định bán bằng phương thức đấu giá Tài sản trong đấu giá rất
đa dạng tùy theo nhu cầu của chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật Mọi tàisản đều có thể tổ chức bán đấu giá như: đồ cổ, các tác phẩm nghệ thuật, đồ sưu tầm,phương tiện giải trí, tài sản công Các tài sản bán đấu giá bao gồm tài sản để thihành án theo quy định về thi hành án; tài sản là tang vật phương tiện vi phạm hànhchính bị tịch thu sung công quỹ Nhà nước; tài sản đảm bảo theo quy định củapháp luật về
Trang 17giao dịch đảm bảo; tài sản thuộc cá nhân, tổ chức có yêu cầu bán đấu giá; tài sản lưugiữ do người vận chuyển đường biển, đường hàng không, đường bộ lưu giữ tại ViệtNam; tài sản Nhà nước phải tổ chức bán đấu giá theo quy định về xử lý tài sản công.Chính vì vậy, hầu hết chỉ những tài sản có đặc thù về giá trị cũng như giá trị sử dụngmới được cân nhắc để lựa chon bán theo phương thức bán đấu giá Những tài sảnnày rất khó xác định giá trị thực của nó so với loại tài sản thông thường khác Dovậy, những người bán chỉ đưa ra một mức giá làm cơ sở để người mua tham dựcuộc bán đấu giá xác định trên cơ sở có sự cạnh tranh với nhau Giá bán thực tế cóthể cao hơn hoặc thấp hơn mức giá mà người bán đưa ra ban đầu.
Thứ tư, về hình thức pháp lý của quan hệ bán đấu giá có thể được thiết lập
dưới một dạng đặc biệt đó là hợp đồng ủy quyền bán đấu giá - là văn bản được xáclập giữa người bán hàng và người làm dịch vụ tổ chức bán đấu giá Nó làm phátsinh quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ ủy quyền bán đấu giá Còn vănbản bán đấu giá thực chất là hợp đồng mua bán tài sản, được xác lập giữa các bênliên quan (người mua tài sản và tổ chức kinh doanh dịch vụ bán đấu giá) Văn bảnnày là cơ sở pháp lý để xác lập quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ muabán tài sản, đồng thời là căn cứ để xác lập quyền sở hữu của người mua tài sản đốivới tài sản bán đấu giá
So với các phương thức bán tài sản khác, bán ĐGTS đem lại lợi ích cho cảngười bán tài sản và người mua tài sản Nó tạo cơ hội bình đẳng cho những ngườimua tài sản cùng tham gia trả giá, qua đó xác định được một mức giá cạnh tranh
có lợi nhất cho người bán tài sản Nhờ việc tổ chức bán đấu giá mà hàng hóa đembán đến tay những người mua có tiềm năng và xác định đúng giá trị thực của chúng.Bán đấu giá còn tập trung được cung và cầu về các loại tài sản vào một thời điểmnhất định, giúp cho việc xác lập quan hệ mua bán diễn ra nhanh chóng, thúc đẩynền kinh tế thị trường phát triển Nếu hình thành được những thị trường bán đấu giáchuyên nghiệp thì sẽ là động lực rất tốt để thúc đẩy quan hệ trao đổi thương mạiphát triển, nhất là đối với các quốc gia có những mặt hàng thế mạnh của mình (VõĐình Toàn, 2011; Trần Tiến Hải, 2015)
Trang 181.1.1.3 Pháp luật về bán đấu giá tài sản
a Khái niệm
Pháp luật bán ĐGTS là hệ thống những quy phạm pháp luật do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực bán ĐGTS bao gồm những quy định về nguyên tắc, thủ tục bán ĐGTS, người bán đấu giá và quản lý nhà nước đối với hoạt động bán ĐGTS (Võ Đình Toàn, 2011).
Trong lĩnh vực bán ĐGTS, ở Việt Nam từ thực hiện công cuộc đổi mới các cơquan có thẩm quyền đã ban hành một số văn bản liên quan đến bán đấu giá như:Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 1989, Bộ luật Dân sự năm 1995 Cụ thể hóa Bộluật Dân sự năm 1995, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 86/1996/NĐ- CP kèmtheo Quy chế bán ĐGTS Đây là văn bản đầu tiên quy định việc thành lập các tổchức bán ĐGTS ở các tỉnh, thành phố và quy định một số nội dung liên quan đếnbán ĐGTS Tiếp theo từ năm 2002 đến 2004, Chính phủ đã ban hành một số Nghịđịnh liên quan đến bán ĐGTS trên từng lĩnh vực cụ thể; bên cạnh đó các Bộ cũngban hành nhiều Thông tư hướng dẫn thực hiện Luật, Nghị định có liên quan đến bánđấu giá tài sản
Ngày 18/01/2005, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 05/2005/NĐ-CP vềBĐGTS và ngày 04 tháng 5 năm 2005, Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư số03/2005/TT-BTP hướng dẫn một số quy định của Nghị định 05/2005/NĐ-CP Ngày
04 tháng 3 năm 2010, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 17/2010/NĐ-CP vềBĐGTS thay thế Nghị định số 05/2005/NĐ-CP; Bộ Tư pháp đã ban hành Thông tư
số 23/2010/TT-BTP ngày 06 tháng 12 năm 2010 quy định chi tiết và hướng dẫnthực hiện Nghị định số 17/2010/NĐ-CP Trong những văn bản pháp luật mới banhành đã quy định khá rõ những nguyên tắc, thủ tục BĐGTS, người BĐGTS, quản lýnhà nước về BĐGTS Ngoài ra, một số quy định về BĐGTS nằm rải rác trongLuật Thương mại; Luật Đăng ký giao dịch đảm bảo; Luật Kinh doanh bất động sản;Luật quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; Luật xử lý vi phạm hành chính; Luật Thihành án dân sự, Nghị định về kê biên đấu giá quyền sử dụng đất trong thi hành án;Quyết định về việc ban hành Quy chế đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu
Trang 19tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất; Nghị định về xử lý hàng hóa do người vận chuyển lưu giữ tại cảng biển Việt Nam, Luật Đấu giá tài sản số 01/2016/QH14 đượcQuốc hội thông qua ngày 17/11/2016
b Đặc điểm của pháp luật BĐGTS
- Pháp luật BĐGTS là một bộ phận pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hộiphát sinh mang tính chất “tư” do đó các chủ thể tham gia quan hệ bình đẳng vềquyền và nghĩa vụ
- Pháp luật BĐGTS là một bộ phận pháp luật liên ngành không thuần túy làmột chế định riêng biệt trong một văn bản pháp luật cụ thể nào đó mà nó có ở nhiềuvăn bản quy phạm pháp luật Quan hệ BĐGTS có thể mang tính chất của quan hệdân sự, thương mại thuần túy hoặc mang tính chất của quan hệ hành chính - tư pháp
- Pháp luật bán đấu giá tài sản phản ánh rõ nguyên tắc công khai của quan hệbán đấu giá tài sản Điều này xuất phát từ nguyên lý chung là nếu không công khaithì sẽ không có nhiều người tham gia quan hệ theo quy định của pháp luật;
- Pháp luật bán đấu giá tài sản mang đặc tính của pháp luật về thủ tục thựchiện quan hệ pháp luật Trong hệ thống pháp luật có thể phân chia thành hai bộphận cơ bản: các quy định về nội dung quan hệ và các quy định về thủ tục thực hiệnquan hệ Pháp luật về bán đấu giá thuộc bộ phận thứ hai
c Các nguyên tắc của pháp luật bán đấu giá tài sản
Pháp luật bán đấu giá tài sản được hợp thành bởi nhiều các quy phạm phápluật khác nhau, ở nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác nhau Bởi vậy, nói đếnnguyên tắc của pháp luật bán đấu giá tài sản thực chất là nói đến các cách thức sắpxếp các quy phạm pháp luật bán đấu giá tài sản theo những trật tự nhất định đượcxây dựng dựa trên những tiêu chí nhất định
Hiện có nhiều cách thức tiêu chí khác nhau để sắp xếp các quy phạm pháp luật
về bán đấu giá tài sản, cụ thể:
- Căn cứ vào nội dung điều chỉnh của quy phạm pháp luật thì pháp luật bánđấu giá tài sản phân chia thành các bộ phận pháp luật sau đây:
+ Nhóm quy phạm pháp luật quy định về các nguyên tắc trong bán đấu giá tài sản; Thông thường các nguyên tắc bán đấu giá tài sản được pháp luật ghi nhận là:
nguyên tắc công khai, liên tục, khách quan, trung thực, bình đẳng, bảo vệ quyền và
Trang 20lợi ích hợp pháp của các bên tham gia Những nguyên tắc pháp lý cơ bản này đượcghi nhận trong pháp luật bán đấu giá ở hầu hết các quốc gia.
Tại Việt Nam, nguyên tắc đấu giá tài sản được quy định cụ thể, rõ ràng tạiĐiều 06 Luật Đấu giá tài sản (2016) như sau:
1) Tuân thủ quy định của pháp luật
2) Bảo đảm tính độc lập, trung thực, công khai, minh bạch, công bằng, khách quan
3) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người có tài sản đấu giá, người thamgia đấu giá, người trúng đấu giá, người mua được tài sản đấu giá, tổ chức đấu giá tàisản, đấu giá viên
4) Cuộc đấu giá phải do đấu giá viên điều hành, trừ trường hợp cuộc đấu giá
do Hội đồng đấu giá tài sản thực hiện
+ Nhóm quy phạm pháp luật quy định về tài sản bán đấu giá
Về tài sản bán đấu giá quy định tại Điều 1 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày
04 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài sản có quy định các loại tàisản bán đấu giá bao gồm: “tài sản để thi hành án theo quy định của pháp luật về thihành án; tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu sung quỹnhà nước theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính; tài sản bảo đảmtrong trường hợp pháp luật về giao dịch bảo đảm quy định phải xử lý bằng bán đấugiá; tài sản nhà nước được xử lý bằng bán đấu giá theo quy định của pháp luật vềquản lý, sử dụng tài sản nhà nước; tài sản là quyền sử dụng đất trong trường hợpnhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất được bán đấu giá theoquyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các tài sản khác phải bán đấugiá theo quy định của pháp luật”
Tại Điều 04 Luật Đấu giá tài sản (2016) quy định về tài sản đấu giá gồm:
1 Tài sản mà pháp luật quy định phải bán thông qua đấu giá, bao gồm:
a) Tài sản nhà nước theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sảnnhà nước;
b) Tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân theo quy định của pháp luật;c) Tài sản là quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật về đất đai;
d) Tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật về giao dịch bảo đảm;
đ) Tài sản thi hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án dân sự;
Trang 21e) Tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu sung quỹnhà nước, tài sản kê biên để bảo đảm thi hành quyết định xử phạt vi phạm hànhchính theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;
g) Tài sản là hàng dự trữ quốc gia theo quy định của pháp luật về dự trữ quốc gia;
h) Tài sản cố định của doanh nghiệp theo quy định của pháp luật về quản lý,
sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp;
i) Tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã bị tuyên bố phá sản theo quy định củapháp luật về phá sản;
k) Tài sản hạ tầng đường bộ và quyền thu phí sử dụng tài sản hạ tầng đường
bộ theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng và khai thác kết cấu hạ tầng giaothông đường bộ;
l) Tài sản là quyền khai thác khoáng sản theo quy định của pháp luật vềkhoáng sản;
m) Tài sản là quyền sử dụng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng theoquy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng;
n) Tài sản là quyền sử dụng tần số vô tuyến điện theo quy định của pháp luật
về tần số vô tuyến điện;
o) Tài sản là nợ xấu và tài sản bảo đảm của khoản nợ xấu của tổ chức mà Nhànước sở hữu 100% vốn điều lệ do Chính phủ thành lập để xử lý nợ xấu của tổ chứctín dụng theo quy định của pháp luật;
p) Tài sản khác mà pháp luật quy định phải bán thông qua đấu giá
2 Tài sản thuộc sở hữu của cá nhân, tổ chức tự nguyện lựa chọn bán thôngqua đấu giá theo trình tự, thủ tục quy định tại Luật này
+ Nhóm quy phạm pháp luật quy định về thủ tục, trình tự bán đấu giá
Bán đấu giá tài sản là quan hệ bán tài sản, hàng hóa qua trung gian Về thủ tụcbán đấu giá tài sản được thực hiện thông qua hình thức pháp lý là ký kết và thựchiện hợp đồng ủy quyền bán đấu giá tài sản và văn bản đấu giá tài sản
Hiện nay, trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản được quy định cụ thể tại Chương
3 Luật Đấu giá tài sản (2016), quy định rõ ràng, cụ thể về: hợp đồng dịch vụ đấu giátài sản, quy chế cuộc đấu giá, niêm yết việc đấu giá tài sản, xem tài sản đấu giá, địađiểm đấu giá, đăng ký tham gia đấu giá, tiền đặt trước và xử lý tiền đặt trước, hình
Trang 22thức đấu giá, phương thức đấu giá, biên bản đấu giá, quyền và nghĩa vụ của người
có tài sản đấu giá,
+ Nhóm quy phạm pháp luật quy định về các chủ thể bán đấu giá (người bánđấu giá)
Nhóm quy phạm pháp luật này có nhiệm vụ xác định chủ thể bán đấu giá; cácđiều kiện đối với chủ thể bán đấu giá tài sản, quyền và nghĩa vụ của chủ thể bán đấugiá tài sản; điều kiện để trở thành đấu giá viên; quyền và nghĩa vụ của đấu giá viên.Theo pháp luật Việt Nam hiện hành thì chủ thể bán đấu giá tài sản là các tổ chứcbán đấu giá chuyên nghiệp bao gồm: Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá tài sản; Doanhnghiệp bán đấu giá tài sản và Hội đồng bán đấu giá tài sản trong trường hợp đặcbiệt Đấu giá viên là người điều hành cuộc bán đấu giá phải có đủ điều kiện, tiêuchuẩn: là công dân Việt Nam thường trú tại Việt Nam có đủ các điều kiện được cấpthẻ đấu giá viên là: có phẩm chất đạo đức tốt; đã tốt nghiệp đại học ngành luật hoặcngành kinh tế và đã qua khóa đào tạo nghề đấu giá Quyền, nghĩa vụ của đấu giáviên được quy định tại Điều 19 Luật Đấu giá tài sản (2016)
+ Nhóm quy phạm pháp luật quy định về quản lý nhà nước đối với hoạt độngbán đấu giá tài sản
Nhóm quy phạm pháp luật này có nhiệm vụ xác định các chủ thể có nhiệm
vụ quản lý nhà nước đối với hoạt động bán đấu giá tài sản; xác định thẩmquyền quản lý nhà nước cho mỗi chủ thể quản lý, nội dung quản lý nhà nước vềbán đấu giá tài sản
- Căn cứ vào lĩnh vực, tính chất của quan hệ bán đấu giá, pháp luật bán đấu giáđược chia thành:
+ Pháp luật bán đấu giá tài sản trong lĩnh vực Hành chính - Tư pháp; đây là bộphận pháp luật điều chỉnh quan hệ bán đấu giá tài sản bắt buộc theo quyết định củaTòa án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền
+ Pháp luật bán đấu giá tài sản trong lĩnh vực dân sự, thương mại; đây là bộphận pháp luật điều chỉnh quan hệ bán đấu giá tài sản mang tính tự nguyện theo yêucầu của chủ sở hữu tài sản
Xem xét về cấu trúc nguồn quy phạm pháp luật có thể thấy ở các nước, phápluật về bán đấu giá có hai dạng chủ yếu:
Trang 23Thứ nhất, các quy phạm pháp luật được quy định tập trung ở một đạo luật,
thường gọi là Luật bán đấu giá tài sản (như ở Trung Quốc, Nhật Bản ) Ở dạngnày, các quy định của Bộ luật Dân sự (có thể cả Luật Thương mại) mang tínhnguyên tắc chung áp dụng cho các giao dịch dân sự, thương mại (trong đó có giaodịch bán đấu giá tài sản), còn các vấn đề cụ thể được quy định trong Luật bán đấugiá
Thứ hai, các quy phạm pháp luật về bán đấu giá không quy định tập trung
thành một đạo luật độc lập mà được quy định trong Bộ luật Dân sự hoặc cả Bộ luậtDân sự và Luật Thương mại Cách làm luật dạng này thể hiện rõ quan điểm xemviệc bán đấu giá là quan hệ tự bất luận chủ thể thực hiện là cơ quan nhà nước hay tổchức bán đấu giá chuyên nghiệp Điển hình áp dụng mô hình này là Pháp (Quốc hộinước CHXHCN Việt Nam, Luật Đấu giá tài sản, 2016)
1.1.2 Những vấn đề cơ bản về quản lý bán đấu giá tài sản
1.1.2.1 Khái niệm quản lý bán đấu giá tài sản
Quản lý nói chung được quan niệm như một quy trình công nghệ mà chủ thểquản lý tiến hành thông qua việc sử dụng các công cụ và phương pháp thích hợpnhằm tác động và điều khiển đối tượng quản lý hoạt động phát triển phù hợp vớiquy luật khách quan và đạt tới các mục tiêu đã định Trong hoạt động quản lý, cácvấn đề về: chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, công cụ và phương pháp quản lý,mục tiêu quản lý là những yếu tố trung tâm đòi hỏi phải xác định đúng đắn (TôThiện Hiền, 2012)
Đấu giá tài sản là một hoạt động dịch vụ trong nền kinh tế thị trường hiện nay.Đấu giá tài sản có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển thông qua việc đa dạnghóa các hình thức trao đổi, mua bán lưu thông hàng hóa Mặt khác, thông qua bánđấu giá tái sản, hoạt động mua bán nói chung và ban đấu giá tài sản nói riêng đượccông khai, minh bạch hơn Chính vì tầm quan trọng như vậy nên quản lý bán đấugiá tài sản là một nội dung quan trọng và cần được nhận thức đầy đủ
Chủ thể quản lý bán đấu giá tài sản là Nhà nước hoặc là các Trung tâm, doanhnghiệp được Nhà nước cho phép thực hiện các hoạt động bán đấu giá tài sản
Đối tượng của quản lý bán đấu giá tài sản là các hoạt động của bán đấu giá tàisản Nói cụ thể hơn đó là các hoạt động như: tiếp cận khách hàng, tiếp nhận hồ sơ,
tổ chức đấu giá, tổ chức bàn giao tài sản,…
Trang 24Trong quản lý bán đấu giá tài sản, các chủ thể quản lý có thể sử dụng nhiềuphương pháp quản lý và nhiều công cụ quản lý khác nhau như:
- Phương pháp tổ chức: được sử dụng để thực hiện ý đồ của chủ thể quản
lý trong việc bố trí, sắp xếp các mặt hoạt động của bán đấu giá tài sản theo nhữngkhuôn mẫu đã định và thiết lập bộ máy quản lý phù hợp với các mặt hoạt động đócủa quản lý bán đấu giá tài sản
- Phương pháp hành chính: được sử dụng khi các chủ thể quản lý bán đấu giátài sản muốn các đòi hỏi của mình phải được các khách thể quản lý tuân thủ mộtcách vô điều kiện Đó là khi các chủ thể quản lý ra các mệnh lệnh hành chính
- Phương pháp kinh tế: được sử dụng thông qua việc dùng các đòn bẩy kinh tế
để kích thích tính tích cực của các khách thể quản lý, tức là tác động tới các tổ chức
và cá nhân đang tổ chức các hoạt động quản lý bán đấu giá tài sản
- Hệ thống pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý bán đấu giá tài sản được sử dụng
để quản lý và điều hành các hoạt động quản lý bán đấu giá tài sản được xem nhưmột loại công cụ quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng
- Công cụ pháp luật được sử dụng thể hiện dưới các dạng cụ thể là các chínhsách, cơ chế quản lý tài chính, các chế độ quản lý tài chính, kế toán, thống kê, cácđịnh mức, tiêu chuẩn,
- Cùng với pháp luật, hàng loạt công cụ phổ biến khác được sử dụng trongquản lý bán đấu giá tài sản như: các đòn bẩy kinh tế, tài chính; kiểm tra, thanh tra;các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý bán đấu giá tài sản
Mỗi công cụ kể trên có đặc điểm khác nhau và được sử dụng khác nhau nhưngđều nhằm cùng một hướng là thúc đẩy nâng cao hiệu quả quản lý bán đấu giá tài sản
Từ những phân tích kể trên có thể có khái niệm tổng quát về quản lý bán đấu
giá tài sản như sau: Quản lý bán đấu giá tài sản là hoạt động của các chủ thể quản
lý bán đấu giá tài sản thông qua việc sử dụng có chủ định các phương pháp quản lý
và các công cụ quản lý để tác động và điều khiển hoạt động của bán đấu giá tài sản nhằm đạt được các mục tiêu đã định.
1.1.2.2 Pháp luật về quản lý bán đấu giá tài sản
Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất, có nhiệm vụ thống nhấtquản lý mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, trong đó có quản lý về bán đấu
Trang 25giá Để quản lý, Chính phủ ban hành các văn bản quy phạm pháp luật nhằm cụ thểhóa các văn bản quy phạm pháp luật của Quốc hội và Uy ban thương vu Quốc hội
về bán đấu giá Bộ Tư pháp là cơ quan thuộc Chính phủ giúp Chính phủ chỉ đạo,quản lý, kiểm tra các hoạt động bán đấu giá trong phạm vi cả nước
Tư khi Nghị định 86/CP ngày 19/12/1996 cua Chính phủ ban hành Quy chếbán đấu giá tài sản chưa quy định cụ thể về cơ quan quản lý bán đấu giá tài sảncũng như nội dung công tác quản lý bán đấu giá tài sản Điêu 4, Nghị định 86/CPxác định Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản được thành lập theo quyết định củaChủ tịch U y ban nhân dân cấp tỉnh và do Sở Tư pháp trực tiếp quản lý, còn đối vớicác doanh nghiệp bán đấu giá tài sản thì Sở chỉ là cơ quan quản lý về mặt nghiệp
vụ Như vậy, tại Quy chế về bán đấu giá tài sản thì vấn đề quản lý nhà nước về bánđấu giá tài sản được quy định một cách chung chung và chỉ mới đề cập đến vai tròcủa Sở Tư pháp trong hoạt động này, chưa quy định rõ nội dung quản lý cụ thể KhiThông tư sô 399/ PLDSKT ngày 07/4/1997 của Bộ Tư pháp được ban hành thì vaitrò quản lý nhà nước đôi với hoạt động bán đấu giá tài sản được quy định một cách
cụ thể hơn, theo đó cơ quan quản lý bán đấu giá là Bộ Tư pháp và Sở Tư pháp.Ngày 18/01/2005, Chính phủ ban hanh Nghị định số 05/2005/NĐ-CP về bánđấu giá tài sản thay thế Nghị định số 86/CP đa quy định vấn đê quan ly nha nươc vêban đấu gia tai san thanh môt chương riêng (chương V, tư Điêu 44 đên Điêu 46),theo đó nêu rõ nhiêm vu va quyên hạn cua Bô Tư phap, Bô Tai chinh va ÚI y bannhân dân cấp tinh
Ngay 04/3/2010, Chính phủ ban hanh Nghị định số 17/2010/NĐ-CP về bánđấu giá tài sản thay thê Nghị định số 05/2005/NĐ-CP Ở Nghị định này, nội dungquản lý nhà nước về bán đấu giá tài sản được quy đinh tai Chương V (tư Điêu 50đến Điêu 54), môt sô điêm mơi đươc bô sung về trách nhiệm của các Bộ, cơ quanngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ va xử lý vi phạm đối với tổ chức bán đấu giátài sản, đấu giá viên và người tham gia đấu giá Từ đó, trách nhiệm quản lý nhànước về công tác bán đấu giá tài sản đã được tăng cường từ trung ương đến địaphương
Với vai trò quản lý nhà nước ở Trung ương, Bộ Tư pháp thường xuyên đônđốc, phôi hợp chặt chẽ với địa phương trong việc triển khai thành lập các Trung tâm
Trang 26dịch vụ bán đấu giá tài sản Đồng thời, Bộ cũng tham gia góp ý kiến để Sở Tư phápcác tỉnh, thành phố trực thuôc Trung ương tham mưu UBND tỉnh cung cấp đẩymạnh việc xã hội hóa trong hoạt động bán đấu giá tài sản, đến nay đã có hơn 388 tổchức bán đấu giá chuyên nghiệp trong cả nước (bao gồm các Trung tâm dịch vụ bánđấu giá tài sản cấp tỉnh và các doanh nghiêp bán đấu giá tài sản).
Ngay sau khi Nghị định số 17/2010/NĐ-CP có hiệu lực thi hành, Bộ Tư pháp
đã ban hành Thông tư số 23/2010/TT-BTP ngày 06/12/2010 quy định chi tiết vàhướng dẫn thực hiện Nghị định số 17/2010/NĐ-CP Đồng thời, Bộ Tư pháp đã chủđộng đề xuất, phối hợp với Bộ Tài chính trong quá trình xấy dựng nội dung Thông
tư số 03/2012/TT-BTC ngày 05/01/2012 về hướng dẫn mức thu, chế độ thu, nộp,quản lý và sử dụng phí đấu giá, phí tham gia đấu giá và lệ phí cấp Chứng chỉ hànhnghề đấu giá tài sản và Thông tư số 48/2012/TT-BTC ngày 16/3/2012 hướng dẫnviệc xác định giá khởi điểm và chế độ tài chính trong hoạt động đấu giá quyền sửdụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất
Bộ Tư pháp đã phối hợp, góp ý hoàn thiện các Nghị định hướng dẫn thi hànhLuật Đất đai do Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì soạn thảo như: Nghị định số43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định chi tiết thihành một số điều của Luật Đất đai va Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng
5 năm 2014 của Chính phủ quy định về giá đất Theo đó, các nội dung đặc thù trongbán đấu giá quyền sử dụng đất sẽ được cân nhắc, quy định tại các Nghị định trên.Ngoai ra, ngay 04 tháng 04 năm 2015, Liên bô Bô Tai nguyên va Môi trương - Bô
Tư phap đã ban hành Thông tư liên tịch sô 14/2015/TTLT-BTNMT-BTP quy định
vê việc tổ chức thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụngđất hoặc cho thuê đất Đây là những cơ sở pháp lý quan trọng đối với việc bán đấugiá quyền sử dụng đất
Bộ Tư pháp chủ động hướng dẫn nghiệp vụ cho các địa phương trong quátrình thực hiện Nghị định số 17/2010/NĐ-CP, kịp thời có các công văn nghiệp vụhướng dẫn, xử lý một số vấn đề, vụ việc cụ thể Đồng thời, Bộ Tư pháp thườngxuyên chỉ đạo các Sở Tư pháp tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra để kịp thờiphát hiện và xử lý nghiêm minh những sai phạm trong hoạt động bán đấu giá tài
Trang 27sản, nhất là bán đấu giá quyền sử dụng đất, bán đấu giá tài sản thi hành án, tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu.
Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đấu giá viên, Bộ Tư pháp đã ban hànhchương trình đào tạo nghề đấu giá với thời gian đào tạo 03 tháng, chương trình đàotạo tập trung chủ yếu rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp cho học viên, tăng cường thựctập tại các tổ chức bán đấu giá tài sản và các buổi học tình huống đóng vai thựchành Từ năm 2010 đến nay, Bộ Tư pháp đã tổ chức được hơn 07 khoá đào tạo nghềđấu giá cho hơn 500 học viên
Công tác cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá và quản lý đội ngũ đấu giá viênđược Bộ Tư pháp chú trọng Đến nay, Bộ Tư pháp đã cấp Chứng chỉ hành nghề đấugiá cho hơn 865 người
Ngày 10/5/2013, Bộ trưởng Bộ Tư pháp ban hành Quyết định số BTP phê duyệt Đề án “Phát triển và tăng cường năng lực đội ngũ đấu giá viên giaiđoạn 2013 - 2015, định hướng đến năm 2020” Việc xây dựng, ban hành Đề án làrất cần thiết nhằm củng cố, phát triển về số lượng và chất lượng của đội ngũ đấu giáviên, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu bán đấu giá tài sản, từ đó nâng cao tínhchuyên nghiệp của hoạt động bán đấu giá tài sản Theo nhiệm vụ Đề án, năm 2013,
1076/QĐ-Bộ Tư pháp đã tổ chức 01 lớp tập huấn về kiến thức pháp luật, tài chính cho đội ngũcán bộ làm công tác quản lý tại địa phương; tổ chức 01 đoàn kiểm tra về tổ chức vàhoạt động bán đấu giá tài sản tại một số địa phương; thực hiện việc rà soát, đánh giátổng thể đội ngũ đấu giá viên trong cả nước Hiện nay, nhiều địa phương đã xâydựng Kế hoạch, Chỉ thị để triển khai thực hiện Đề án trên cơ sở thực hiện theo Đề
án tổng thể của Bộ Công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo về tổchức và hoạt động bán đấu giá tài sản cũng được Bộ Tư pháp xác định là một trongnhững nhiệm vụ trọng tâm Nghị định số 54/2014 NĐ-CP về tổ chức và hoạt độngcủa Thanh tra ngành Tư pháp, Điều 21 quy định nội dung thanh tra chuyên ngànhtrong lĩnh vực bán đấu giá tài sản, theo đó thanh tra việc chấp hành các quy địnhcủa pháp luật:
Thứ nhất, đăng ký danh sách đấu giá viên, cấp thẻ đấu giá viên của Trung tâm
dịch vụ bán đấu giá tài sản
Trang 28Thứ hai, hoạt động của đấu giá viên, doanh nghiệp bán đấu giá tài sản; đăng
ký danh sách đấu giá viên, cấp thẻ đấu giá viên của doanh nghiệp bán đấu giá tàisản; tổ chức và hoạt động của hội đồng bán đấu giá tài sản; trình tự, thủ tục bán đấugiá tài sản; việc thực hiện các quy định khác của pháp luật về bán đấu giá tài sản.Hàng năm, Bộ Tư pháp xây dựng kế hoạch tổ chức các đợt thanh tra, kiểm tra
về tổ chức và hoạt động đấu giá tài sản ở các tỉnh, thành phố Qua công tác thanhtra, kiểm tra nắm tình hình, Bộ Tư pháp đã phát hiện, chấn chỉnh, xử lý một số saiphạm trong hoạt động bán đấu giá tài sản, phát hiện những vướng mắc, bất cậptrong thực tiễn để có các giải pháp tháo gỡ kịp thời
Bộ Tư pháp đã chủ động phối hợp chặt chẽ với các Bộ, ngành, địa phươngthực hiện hiệu quả công tác quản lý nhà nước về bán đấu giá tài sản; đề xuất và chủđộng phối hợp với Văn phòng Chính Phủ, Bộ Tài chính, Bộ Tài nguyên và Môitrường và các cơ quan liên quan tổ chức các đoàn công tác liên ngành nắm tình hìnhtriển khai thực hiện Nghị định số 17/2010/NĐ-CP tại một số địa phương qua đó đãkịp thời nghiên cứu, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc phát sinh trong thực tiễn hoạtđộng bán đấu giá quyền sử dụng đất, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động bán đấugiá tài sản
Hoạt động quản lý nhà nước về bán đấu giá thể hiện trong các hoạt động xử lýcác vi phạm pháp luật bán đấu giá được qui định trong Luật xử lý vi phạm hànhchính năm 2012 (Võ Đình Toàn, 2011)
1.1.3 Nội dung quản lý bán đấu giá tài sản
Quản lý công tác bán đấu giá tài sản hiện nay ở tổ chức bán đấu giá tài sản phải thực hiện bao gồm các nội dung cơ bản sau đây:
1.1.3.1 Quản lý nghiệp vụ bán đấu giá tài sản
Quản lý hoạt động bán đấu giá tài sản chính là quản lý việc thực hiện phápluật về nội dung hoạt động bán đấu giá tài sản hay chính là tiến hành quản lý cácnội dung của hoạt động bán đấu giá tài sản theo quy định của pháp luật
Nội dung hoạt động BĐGTS chính là nội dung của từng bước trong trình tự thủ tục bán đấu giá tài sản được quy định tại chương III Luật Đấu giá tài sản đượcQuốc hội thông qua ngày 17/11/2016 có những nội dung như sau:
Trang 29* Ký kết hợp đồng dịch vụ ĐGTS
Điều 33 Luật Đấu giá tài sản (2016) có quy định về hợp đồng dịch vụ ĐGTSnhư sau:
1 Người có tài sản đấu giá ký kết hợp đồng dịch vụ ĐGTS với tổ chức ĐGTS
để thực hiện việc ĐGTS Hợp đồng dịch vụ ĐGTS phải được lập thành văn bản,được thực hiện theo quy định của pháp luật về dân sự và quy định của Luật này
2 Khi ký kết hợp đồng dịch vụ ĐGTS, người có tài sản đấu giá có trách nhiệmcung cấp cho tổ chức ĐGTS bằng chứng chứng minh quyền sở hữu, quyền sử dụnghoặc quyền được bán tài sản theo quy định của pháp luật và chịu trách nhiệm trướcpháp luật về bằng chứng đó
3 Tổ chức ĐGTS có trách nhiệm kiểm tra thông tin về quyền được bán tài sản
do người có tài sản đấu giá cung cấp Tổ chức ĐGTS không chịu trách nhiệm về giátrị, chất lượng của tài sản đấu giá, trừ trường hợp tổ chức ĐGTS không thông báođầy đủ, chính xác cho người tham gia đấu giá những thông tin cần thiết có liên quanđến giá trị, chất lượng của tài sản đấu giá theo hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản
4 Quyền, nghĩa vụ của tổ chức ĐGTS và người có tài sản đấu giá được thựchiện theo hợp đồng dịch vụ ĐGTS, quy định của Luật này, quy định của pháp luật
về dân sự và quy định khác của pháp luật có liên quan
5 Người có tài sản đấu giá hoặc tổ chức ĐGTS có quyền đơn phương chấmdứt thực hiện hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sản theo quy định của pháp luật về dân
sự trước khi tổ chức đấu giá tài sản nhận hồ sơ tham gia đấu giá của người tham giađấu giá, trừ trường hợp luật có quy định khác
6 Người có tài sản đấu giá có quyền hủy bỏ hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sảnkhi có một trong các căn cứ sau đây:
a) Tổ chức không có chức năng hoạt động đấu giá tài sản mà tiến hành cuộcđấu giá hoặc cá nhân không phải là đấu giá viên mà điều hành cuộc đấu giá, trừtrường hợp cuộc đấu giá do Hội đồng đấu giá tài sản thực hiện;
b) Tổ chức đấu giá tài sản cố tình cho phép người không đủ điều kiện tham giađấu giá theo quy định của pháp luật tham gia đấu giá và trúng đấu giá;
Trang 30c) Tổ chức đấu giá tài sản có một trong các hành vi: không thực hiện việcniêm yết đấu giá tài sản; không thông báo công khai việc đấu giá tài sản; thực hiệnkhông đúng quy định về bán hồ sơ đăng ký tham gia đấu giá, tổ chức đăng ký thamgia đấu giá; cản trở, hạn chế người tham gia đấu giá đăng ký tham gia đấu giá;d) Tổ chức đấu giá tài sản thông đồng, móc nối với người tham gia đấu giátrong quá trình tổ chức đấu giá dẫn đến làm sai lệch thông tin tài sản đấu giá hoặc
hồ sơ tham gia đấu giá hoặc kết quả đấu giá tài sản;
đ) Tổ chức đấu giá tài sản tổ chức cuộc đấu giá không đúng quy định về hìnhthức đấu giá, phương thức đấu giá theo Quy chế cuộc đấu giá dẫn đến làm sai lệchkết quả đấu giá tài sản
* Xây dựng Quy chế cuộc đấu giá
Điều 34 Luật Đấu giá tài sản quy định về Quy chế cuộc đấu giá cụ thể như sau:
1 Tổ chức đấu giá tài sản ban hành Quy chế cuộc đấu giá áp dụng cho từngcuộc đấu giá trước ngày niêm yết việc đấu giá tài sản
2 Quy chế cuộc đấu giá bao gồm những nội dung chính sau đây:
a) Tên tài sản hoặc danh mục tài sản, số lượng, chất lượng của tài sản đấu giá;nơi có tài sản đấu giá; giấy tờ về quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với tài sản đấugiá;
b) Thời gian, địa điểm xem tài sản đấu giá;
c) Thời gian, địa điểm bán hồ sơ tham gia đấu giá;
d) Giá khởi điểm của tài sản đấu giá trong trường hợp công khai giá khởi điểm;đ) Tiền mua hồ sơ tham gia đấu giá, tiền đặt trước;
e) Thời gian, địa điểm, điều kiện, cách thức đăng ký tham gia đấu giá;
g) Thời gian, địa điểm tổ chức cuộc đấu giá;
h) Hình thức đấu giá, phương thức đấu giá;
i) Các trường hợp bị truất quyền tham gia đấu giá; các trường hợp không đượcnhận lại tiền đặt trước
3 Tổ chức đấu giá tài sản có trách nhiệm thông báo công khai Quy chế cuộcđấu giá
* Niêm yết việc đấu giá tài sản
Điều 35 Luật Đấu giá tài sản (2016) quy định về việc niêm yết đấu giá tài sảnnhư sau:
1 Tổ chức đấu giá tài sản niêm yết việc đấu giá tài sản như sau:
Trang 31a) Đối với tài sản là động sản thì tổ chức đấu giá tài sản phải niêm yết việc đấugiá tài sản tại trụ sở của tổ chức mình, nơi trưng bày tài sản (nếu có) và nơi tổ chứccuộc đấu giá ít nhất là 07 ngày làm việc trước ngày mở cuộc đấu giá;
b) Đối với tài sản là bất động sản thì tổ chức đấu giá tài sản phải niêm yết việcđấu giá tài sản tại trụ sở của tổ chức mình, nơi tổ chức cuộc đấu giá và Ủy ban nhândân cấp xã nơi có bất động sản đấu giá ít nhất là 15 ngày trước ngày mở cuộc đấugiá
2 Các thông tin chính phải niêm yết bao gồm:
a) Tên, địa chỉ của tổ chức đấu giá tài sản và người có tài sản đấu giá;
b) Các nội dung quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, e, g và h khoản 2 Điều 34của Luật này
3 Tổ chức đấu giá tài sản lưu tài liệu, hình ảnh về việc niêm yết đấu giá tàisản quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này trong hồ sơ đấu giá Đối với trườnghợp niêm yết tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có bất động sản đấu giá thì tổ chứcđấu giá tài sản lưu tài liệu, hình ảnh về việc niêm yết hoặc lập văn bản có xác nhận
về việc niêm yết của Ủy ban nhân dân cấp xã
4 Ngoài việc niêm yết quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, tổ chức đấugiá tài sản thực hiện thông báo công khai việc đấu giá tài sản theo quy định tại Điều
57 của Luật này theo yêu cầu của người có tài sản đấu giá
* Hướng dẫn khách hàng có nhu cầu xem tài sản
Điều 36 Luật Đấu giá tài sản (2016) quy định về xem tài sản đấu giá như sau:
- Kể từ ngày niêm yết việc đấu giá tài sản cho đến ngày mở cuộc đấu giá, tổ
chức đấu giá tài sản tổ chức cho người tham gia đấu giá được trực tiếp xem tài sảnhoặc mẫu tài sản trong khoảng thời gian liên tục ít nhất là 02 ngày Trên tài sảnhoặc mẫu tài sản phải ghi rõ tên của người có tài sản đấu giá và thông tin về tài sảnđó
- Kể từ ngày niêm yết việc đấu giá tài sản cho đến ngày mở cuộc đấu giá, đốivới tài sản đấu giá là quyền tài sản hoặc tài sản phải đăng ký quyền sở hữu, quyền
sử dụng thì tổ chức đấu giá tài sản tổ chức cho người tham gia đấu giá được xemgiấy tờ về quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản và tài liệu liên quan trong khoảngthời gian liên tục ít nhất là 02 ngày
Trang 32* Hướng dẫn khách hàng đăng ký tham gia đấu giá và nộp tiền đặt trước
Theo Điều 38 Luật Đấu giá tài sản (2016) quy định:
1 Cá nhân, tổ chức đăng ký tham gia đấu giá thông qua việc nộp hồ sơ thamgia đấu giá hợp lệ và tiền đặt trước cho tổ chức đấu giá tài sản theo quy định củaLuật này và quy định khác của pháp luật có liên quan Trong trường hợp pháp luật
có quy định về điều kiện khi tham gia đấu giá thì người tham gia đấu giá phải đápứng điều kiện đó Người tham gia đấu giá có thể ủy quyền bằng văn bản cho ngườikhác thay mặt mình tham gia đấu giá
2 Tổ chức đấu giá tài sản bán hồ sơ tham gia đấu giá, tiếp nhận hồ sơ thamgia đấu giá trong giờ hành chính, liên tục kể từ ngày niêm yết việc đấu giá tài sảncho đến trước ngày mở cuộc đấu giá 02 ngày
3 Ngoài các điều kiện đăng ký tham gia đấu giá quy định tại Luật này và phápluật có liên quan, người có tài sản đấu giá, tổ chức đấu giá tài sản không được đặtthêm yêu cầu, điều kiện đối với người tham gia đấu giá
* Tổ chức phiên đấu giá và lập biên bản cuộc bán đấu giá
Việc tổ chức cuộc bán đấu giá được thực hiện theo đúng trình tự thủ tục quy định tại Điều 41, Điều 42 và Điều 43 Luật Đấu giá tài sản (2016)
Việc lập biên bản đấu giá được thực hiện theo quy định tại Điều 44 và LuậtĐấu giá tài sản (2016)
* Lập hợp đồng mua bán tài sản bán đấu giá, phê duyệt kết quả đấu giá
Điều 46 Luật Đấu giá tài sản (2016) quy định về việc lập hợp đồng mua bántài sản BĐG, phê duyệt kết quả đấu giá như sau:
1 Kết quả đấu giá tài sản là căn cứ để các bên ký kết hợp đồng mua bán tàisản đấu giá hoặc cơ sở để cơ quan có thẩm quyền phê duyệt
2 Hợp đồng mua bán tài sản đấu giá được ký kết giữa người có tài sản đấu giávới người trúng đấu giá hoặc giữa người có tài sản đấu giá, người trúng đấu giá và
tổ chức đấu giá tài sản nếu các bên có thỏa thuận, trừ trường hợp pháp luật có quyđịnh khác Hợp đồng mua bán tài sản đấu giá được thực hiện theo quy định củapháp luật về dân sự
Trang 333 Người trúng đấu giá được coi như chấp nhận giao kết hợp đồng mua bán tàisản đấu giá kể từ thời điểm đấu giá viên công bố người trúng đấu giá, trừ trườnghợp người trúng đấu giá từ chối ký biên bản đấu giá quy định tại khoản 3 Điều 44của Luật này hoặc từ chối kết quả trúng đấu giá quy định tại Điều 51 của Luật này.
Kể từ thời điểm này, quyền và nghĩa vụ của các bên được thực hiện theo quy địnhcủa pháp luật về dân sự và quy định khác của pháp luật có liên quan
4 Trình tự, thủ tục, thẩm quyền phê duyệt kết quả đấu giá tài sản được thựchiện theo quy định của pháp luật có liên quan
* Tổ chức bàn giao tài sản và giấy tờ liên quan cho khách hàng trúng đấu giá hoặc phối hợp giao tài sản bán đấu giá
Việc giao tài sản cho khách hàng trúng đấu giá theo Hợp đồng mua bán tài sản
và Điều 35, 36, 41, 47 Nghị định số 17/2010/NĐ-CP; Điều 433, 434 Bộ luật
dân sự 2005
* Hoàn thiện hồ sơ chuyển lưu trữ
Điều 54 Luật Đấu giá tài sản (2016) quy định về lưu trữ hồ sơ:
- Người có tài sản đấu giá, tổ chức đấu giá tài sản, người có thẩm quyềnquyết định thành lập Hội đồng đấu giá tài sản thực hiện việc lưu trữ hồ sơ đấu giátrong thời hạn 05 năm kể từ ngày kết thúc cuộc đấu giá
- Trình tự, thủ tục lưu trữ thực hiện theo quy định của pháp luật về lưu trữ
1.1.3.2 Thanh tra, kiểm tra hoạt động của các tô chức bán đấu giá chuyên nghiêp
Thực hiện Luật đấu giá tài sản và các văn bản hướng dẫn thi hành, nhằm tiếptục nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động đấu giá tài sản,đồng thời đánh giá tình hình tổ chức, hoạt động bán đấu giá tài sản của tổ chức bánđấu giá theo quy định của pháp luật; qua đó kịp thời hướng dẫn chuyên môn, nghiệp
vụ bán đấu giá tài sản; chấn chỉnh những sai sót, tồn tại và xử lý đối với vi phạmcủa các cá nhân, đơn vị trong hoạt động bán đấu giá tài sản (nếu có)
Hoạt động kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: Hoạt động đấu giá tàisản đối với tài sản thanh lý của nhà nước, tài sản là tang vật, phương tiện vi phạmhành chính bị tịch thu theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính;hoạt động đấu giá tài sản đối với quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng
Trang 34đất hoặc cho thuê đất trên địa bàn theo quy định của pháp luật đất đai, Luật đấu giátài sản, Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chính phủ về bán đấu giátài sản và các văn bản pháp luật có liên quan; việc lựa chọn tổ chức đấu giá tài sảntheo quy định của pháp luật đấu giá tài sản; trình tự, thủ tục bán đấu giá tài sản, hồ
sơ bán đấu giá, các mẫu sổ sách và lưu trữ các giấy tờ tài liệu theo quy định; việcthu, nộp, quản lý và sử dụng thù lao dịch vụ đấu giá, chi phí đấu giá tài sản, chi phídịch vụ và các khoản thu khác
1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác bán đấu giá tài sản
1.1.4.1 Yếu tố khách quan
* Pháp luật về bán đấu giá tài sản và quản lý bán đấu giá tài sản
Hoàn thiện pháp luật về bán đấu giá tài sản và quản lý bán đấu giá tài sản tạo
cơ sở pháp lý cho việc nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt động này
Như chúng ta đã biết Nhà nước là công cụ chủ yếu để thực hiện quyền làmchủ của nhân dân, là nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật Mọi cơ quan, tổ chức, cán bộ, công chức,mọi công dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp và pháp luật Thực hiện mục tiêunày, pháp luật phải trở thành một công cụ không thể thiếu của Nhà nước
Những quy định của pháp luật có ảnh hưởng không nhỏ đến hiệu lực, hiệuquả của công tác bán đấu giá tài sản và đối với mọi mặt của đời sống xã hội Điềunày có nghĩa là các quy định của pháp luật càng đầy đủ, càng rõ ràng thì hiệu lực,hiệu quả của hoạt động hoạt động bán đấu giá càng cao và ngày càng chặt chẽ Vìvậy muốn nâng cao hiệu quả của hoạt động bán đấu giá càng không thể khôngngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, trong đó có pháp luật về bán đấugiá tài sản
Trong những năm qua, nhất là sau đổi mới công tác quản lý nhà nước đối vớicông tác bán đấu giá tài sản có những tiến bộ đáng kể, đặc biệt là đã có nhiều vănbản luật, văn bản dưới luật của Chính phủ và các Bộ, ngành có liên quan hướng dẫnthực hiện công tác này Song mặt khác cũng cần thấy rằng quản lý nhà nước về côngtác bán đấu giá còn có nhiều bất cập thậm chí mâu thuẫn, chồng chéo hoặc còn cónhững quy định chung chung, thiếu cụ thể Các ngành, các cấp chưa thật sự quan tâmđến cơ
Trang 35sở vật chất, trang thiết bị hoạt động, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ đấu giá viên Có thểnói một trong những nguyên nhân dẫn đến tình hình trên, chính là các văn bản phápluật điều chỉnh lĩnh vực bán đấu giá tài sản còn chưa đầy đủ và chưa được rà soát, bổsung, sửa chữa kịp thời Do đó hoàn thiện pháp luật về bán đấu giá để khắc phụcnhững bất cập trên, nhằm tăng cường hiệu lực, hiệu quả hoạt động bán đấu giá.
* Những hành vi tiêu cực trong bán đấu giá tài sản
Dù Luật Đấu giá tài sản đã có hiệu lực hơn 1 năm nay nhưng những hành vi,biểu hiện tiêu cực, gây lũng đoạn hoạt động bán đấu giá tài sản trong thời gian dàitrước đây vẫn chưa thể bị đẩy lùi và điều này đã gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạtđộng bán đấu giá tài sản
Với thủ đoạn hết sức tinh vi, có sự tham gia của người bán đấu giá tài sản(BĐGTS) trong việc đặt ra các quy định, nội quy BĐGTS nên hầu hết người thamgia ĐGTS bị lừa và không mua được tài sản, thiệt hại của người có tài sản BĐG làrất lớn Đây cũng là mặt trái của việc xã hội hóa BĐGTS
Trong nhiều phiên BĐGTS đối với loại tài sản tịch thu để xử lý vi phạmhành chính, tài sản thi hành án, người BĐGTS cũng có thể sẽ chủ động bàn bạc vớimột số người thông đồng, dìm giá để “khoanh vùng”, “hạn chế”, “chọn lọc” đốitượng là “quân xanh, quân đỏ” tham gia đấu giá Do đó, khi vào phiên đấu giá thìchỉ là sự “diễn kịch” của các “diễn viên quân xanh, quân đỏ” Giá bán và ngườitrúng đấu giá hoàn toàn theo kịch bản có sẵn được thống nhất giữa người BĐG vàngười tham gia đấu giá
Ngoài ra, còn có hiện tượng băng nhóm, “đầu gấu”, xã hội “đen” khống chế,
đe dọa người tham gia ĐGTS hay có nhiều vụ việc người trúng đấu giá đã nộp đủtiền mua tài sản, hoàn thành mọi nghĩa vụ trong hợp đồng BĐGTS nhưng lại khôngđược nhận tài sản, dẫn đến tình trạng người mua được tài sản đấu giá chịu nhiều rủi
ro, quyền lợi hợp pháp bị ảnh hưởng do không nhận được tài sản trúng đấu giá.…
Tất cả những hành vi tiêu cực này đều gây ra ảnh hưởng không nhỏ đến hoạtđộng BĐGTS
* Sự phối hợp giữa các ngành chức năng trong hoạt động bán đấu giá tài sản
Để hoạt động BĐGTS thật sự hiệu quả thì cần thiết phải có sự phối hợp chặt chẽ giưa các ban ngành chức năng như:
Trang 36- Cơ quan Tư pháp: chỉ đạo các tổ chức cung cấp dịch vụ bán đấu giá tài sảnthực hiện bán đấu giá các loại tài sản đảm bảo nguyên tắc, trình tự, thủ tục theođúng các quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản; Trình UBND tỉnh hoặc đềnghị UBND tỉnh trình HĐND tỉnh ban hành, sửa đổi, bổ sung, hủy bỏ, bãi bỏ hoặcthay thế văn bản quy phạm pháp luật về bán đấu giá tài sản theo thẩm quyền.; định
kỳ phối hợp với cơ quan Tài chính, Kế hoạch và Đầu tư và các cơ quan liên quan đểthanh, kiểm tra tổ chức và hoạt động bán đấu giá tài sản trong phạm vi địa phương
theo thẩm quyền, chỉ đạo cơ quan thi hành án phối hợp bàn giao tài sản của người
trúng đấu giá đối với tài sản THADS,…
- Cơ quan Tài chính: Quản lý nhà nước đối với việc bán đấu gíá tài sản là tangvật, phương tiện bị tịch thu do vi phạm hành chính; Tham mưu cho UBND tỉnhtrình HĐND tỉnh ban hành mức thu phí đấu giá trên địa bàn để các Tổ chức bán đấugiá thực hiện thống nhất,
- Cơ quan Tài nguyên và môi trường: Phối hợp với Sở Tư pháp, Sở Tài chínhquản lý nhà nước đối với việc bán đấu giá tài sản là Quyền sử dụng đất trong trườnghợp Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất được bán đấu giátheo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
- UBND cấp huyện, tỉnh: Chỉ đạo Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất kịpthời tham mưu cho UBND cấp huyện cùng cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtcho người mua tài sản bán đấu giá là cá nhân khi đã thực hiện đầy đủ các nghĩa vụtài chính theo quy định
- Trung tâm phát triển quỹ đất tỉnh, cấp huyện có trách nhiệm ký hợp đồngbán đấu giá với Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản để thực hiện việc đấu giáquyền sử dụng đất khi nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đấtsau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch, phê duyệt giá khởi điểm,
…
- Cơ quan Thuế: Khi nhận đủ hồ sơ theo quy định, cơ quan thuế có tráchnhiệm hoàn tất các thủ tục về nghĩa vụ tài chính của người có tài sản bán đấu giá,người mua tài sản bán bán đấu giá theo yêu cầu của cơ quan đăng ký quyền sở hữu,
sử dụng tài sản hoặc đề nghị của người mua tài sản bán đấu giá Người có tài sảnbán đấu giá, người mua tài sản bán đấu giá có trách nhiệm nộp tiền vào ngân sáchnhà nước đúng thời gian quy định của cơ quan thuế,…
Trang 371.1.4.2 Yếu tố chủ quan
* Đội ngũ đấu giá viên
Hiện nay, hoạt động bán đấu giá chủ yếu do đội ngũ đấu giá viên chuyênnghiệp thực hiện Đấu giá viên là một chức danh bổ trợ tư pháp được cơ quan nhànước có thẩm quyền cấp Chứng chỉ hành nghề đấu giá, đáp ứng các tiêu chuẩn vàđiều kiện được quy định tại Luật Đấu giá tài sản (2016)
Trong quá trình hành nghề đấu giá, có những hoạt động chỉ mình đấu giá viêntrực tiếp thực hiện, có hoạt động đấu giá viên giữ vai trò chính, hướng dẫn và phốihợp với chuyên viên khác cùng thực hiện Có thể nói đấu giá viên giữ vai trò vị trítrung tâm, vai trò nòng cốt trong hoạt động bán đấu giá Mọi cuộc bán đấu giá đềuphải do đấu giá viên điều hành và đấu giá viên là người chịu trách nhiệm hoàn toàn
về cuộc bán đấu giá Vì vậy, để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, đấu giá viên cần
có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và những kỹ năng nghề nghiệp
Trước hết, để điều hành tốt cuộc bán đấu giá thì đấu giá viên ngoài trình độkiến thức, hiểu biết pháp luật, phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Trình độchuyên môn, nghiệp vụ là những kiến thức chuyên sâu về một lĩnh vực hoạt độngnghề nghiệp nào đó Đây là những kiến thức bắt buộc phải có đối với bất kỳ ai hoạtđộng nghề nghiệp trong xã hội nói chung và hoạt động trong nghề đấu giá nói riêngkhi thực hiện công việc Kiến thức về kỹ năng nghiệp vụ trong một lĩnh vực côngtác cụ thể là một trong những yếu tố đặc biệt quan trọng để đánh giá kỹ năng nghềnghiệp của mỗi người Bán đấu giá tài sản là một dịch vụ trong nền kinh tế thịtrường, có liên quan tới rất nhiều lĩnh vực pháp luật, có tính chất nghề nghiệpchuyên biệt nên đòi hỏi đội ngũ đấu giá viên phải có kiến thức nghiệp vụ vữngvàng Vì vậy, để góp phần nâng cao tính chuyên nghiệp và chất lượng của đội ngũđấu giá viên, Luật Đấu giá tài sản (2016) đã quy định rõ tiêu chuẩn đối với đấu giáviên tại Điều 10 của luật này
Bên cạnh đó, để tiến hành hoạt động nghề nghiệp của mình, đấu giá viên cầnđược trang bị và rèn luyện những kỹ năng cơ bản Kỹ năng nghề nghiệp của đấu giáviên là khả năng vận dụng thành thạo và khéo léo tất cả những kiến thức và kinhnghiệm mà mình có được vào việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ nhằm đạt đượchiệu quả cao nhất với mức chi phí thấp nhất cả về thời gian, công sức và kinh tế
Trang 38* Cơ cấu tổ chức của các tổ chức thực hiện đấu giá tài sản
Từ thực tế, có thể dễ dàng thấy sự khác biệt rất rõ trong tổ chức của các trungtâm dịch vụ bán đấu giá tài sản (là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc Sở Tư pháptỉnh, thành phố trực thuộc trung ương) so với các doanh nghiệp hoạt động đa ngànhnghề có kinh doanh dịch vụ bán đấu giá tài sản Hiện nay, trung tâm dịch vụ bánđấu giá tài sản có lãnh đạo trung tâm, các phòng nghiệp vụ và một đội ngũ viênchức, người lao động giúp việc cho đấu giá viên triển khai thực hiện các yêu cầucủa công dân, tổ chức một cách bài bản và có sự phân công rõ ràng, rành mạch theotừng lĩnh vực Đây là yếu tố thuận lợi và cần thiết để phục vụ tốt nhất, bảo đảmđúng quy định của các công việc, nhiệm vụ liên quan đến hoạt động bán đấu giá tàisản Trong khi đó, xét về cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp hoạt động đa ngànhnghề, có kinh doanh dịch vụ bán đấu giá tài sản, thì sẽ hoàn toàn khác biệt và cóphần “đơn giản” hơn Sẽ xuất hiện nhiều doanh nghiệp chỉ có một đấu giá viên triểnkhai thực hiện tất cả các hoạt động có liên quan đến bán đấu giá tài sản của tổ chức
đó (thực hiện nhiệm vụ từ khâu tiếp nhận hồ sơ cho đến khâu tổ chức bán đấu giátài sản), đồng thời phải kiêm nhiệm nhiều nhiệm vụ khác được doanh nghiệp giaocho, nên tính chuyên nghiệp và hiệu quả của hoạt động bán đấu giá tài sản chắcchắn sẽ không được như mong muốn
* Cơ sở vật chất làm việc của tổ chức thực hiện bán đấu giá
Để đảm bảo cho việc thực hiện bán đấu giá, không thể không quan tâm đến cơ
sở vật chất làm việc của tổ chức thực hiện bán đấu giá tài sản Tại Điều 23 Luật Đấugiá tài sản (2016) quy định đối với doanh nghiệp đấu giá tài sản phải có trụ sở, cơ
sở vật chất, các trang thiết bị cần thiết đảm bảo cho hoạt động đấu giá tài sản Mặc
dù, Luật này và các văn bản pháp luật khác có liên quan không quy định rõ trụ sở,
cơ sở vật chất và các trang thiết bị như thế nào là cần thiết đối với hoạt động bánđấu giá tài sản nhưng có thể hiểu cơ sở vật chất cần thiết ở đây đó là: máy tính, máy
in, máy photocopy, mạng internet, trụ sở, phòng làm việc,…
Hệ thống mạng nội bộ, mạng internet được kết nối ở tất cả các máy vi tính tạicác tổ chức thực hiện bán đấu giá tài sản là hết sức cần thiết Nó giúp cho việc traođổi, chia sẻ công việc, thu thập và đưa thông tin bán đấu giá tài sản lên mạng
Trang 39internet, lưu trữ hồ sơ bán đấu giá phát huy được hiệu quả Từ đó, góp phần tích cựccho quá trình bán đấu giá tài sản.
Bên cạnh đó, một tổ chức bán đấu giá có diện tích hợp lý, đủ lớn để có thể bốtrí riêng các phòng làm việc và Hội trường bán đấu giá cũng ảnh hưởng tới chấtlượng công việc của cán bộ nhân viên Thêm vào đó, tổ chức bán đấu giá có trụ sởkhang trang hiện đại cũng góp phần tạo dựng hình ảnh, thu hút khách hàng đếntham gia đấu giá,…
Như vậy, có thể thấy cơ sở vật chất làm việc cũng là một yếu tố có vai tròquan trọng trong công tác bán đấu giá tài sản của các tổ chức thực hiện bán đấu giátài sản Do đó, các tổ chức cần chú trọng, quan tâm đúng mức đến yếu tố này
1.2 Kinh nghiệm thực tiễn về quản lý công tác bán đấu giá tài sản
1.2.1 Kinh nghiệm của một số Trung tâm về quản lý công tác bán đấu giá tài sản
1.2.1.1 Kinh nghiệm của Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tỉnh Phú Thọ
Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá tài sản tỉnh Phú Thọ trực thuộc Sở Tư pháptỉnh Phú Thọ được thành lập theo Quyết định số 1843/QĐ-UB ngày 20/11/1997 củaUBND tỉnh Phú Thọ, có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản theo quy định củapháp luật Trung tâm là đơn vị sự nghiệp có thu duy nhất của Nhà nước trên địa bàntỉnh, chịu sự chỉ đạo, quản lý của Sở Tư pháp; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra,hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của các cơ quan có liên quan thuộc Bộ Tưpháp, chịu trách nhiệm trước UBND tỉnh, Sở Tư pháp và pháp luật về hoạt độngđấu giá tài sản
Hiện nay Trung tâm gồm có 06 cán bộ, viên chức đều có trình độ chuyên môn
cử nhân Luật, Tài chính, Kinh tế trong đó có 04 Đấu giá viên Trụ sở làm việc củaTrung tâm tại Sở Tư pháp, đường Nguyễn Tất Thành, phường Tân Dân, thành phốViệt Trì, tỉnh Phú Thọ với hội trường lớn đảm bảo an ninh trật tự, cơ sở vật chấtthuận lợi để tổ chức thành công các cuộc đấu giá trên địa bàn tỉnh Phú Thọ
Trải qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, Trung tâm Dịch vụ bán đấu giá tàisản tỉnh Phú Thọ đã đạt được những kết quả tích cực Đến nay, Trung tâm là đơn vịdẫn đầu so với các doanh nghiệp đấu giá trên địa bàn tỉnh Phú Thọ về hoạt động đấugiá tài sản Trong 3 năm 2015, 2016, 2017 Trung tâm đã ký kết và đấu giá thànhcông
90 hợp đồng dịch vụ, tổng giá bán đấu giá 706 tỷ đồng, chênh lệch so với giá khởi
Trang 40điểm 17 tỷ đồng, phí đấu giá thu được 1,4 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước theo quyđịnh 96 triệu đồng.
Với thành tích trong hoạt động, nhiều năm Trung tâm vinh dự được Bộ Tưpháp, UBND tỉnh Phú Thọ, Giám đốc Sở Tư pháp tặng danh hiệu tập thể lao độngtiên tiến, Bằng khen, Giấy khen cho tập thể và các cá nhân Năm 2017 tập thể Trungtâm là tập thể lao động tiên tiến, cán bộ viên chức đều có thành tích hoàn thành tốtnhiệm vụ trong hoạt động đấu giá tài sản Để đạt được những kết quả đó, Trung tâm
đã triển khai những giải pháp sau:
Một là, tập trung xây dựng và triển khai các mô hình hoạt động liên quan đến
công tác đấu giá tài sản Trong nỗ lực thu hút khách hàng của mình, Trung tâmkhông ngừng hoàn thiện cơ sở vật chất, xây dựng đội ngũ cán bộ năng động, chuyênnghiệp và tận tâm, luôn chú trọng đảm bảo tốt việc phục vụ khách hàng, tránh lãngphí thời gian và gây phiền hà cho công dân; công khai minh bạch thủ tục hồ sơ đấugiá của đơn vị; xây dựng nếp sống văn minh công sở
Hai là, nhằm cải cách thủ tục hành chính, đổi mới công tác chuyên môn và
nâng cao hiệu quả công việc, Ban Lãnh đạo Trung tâm còn quy định các Đấu giáviên được chủ động đến nhận hồ sơ trực tiếp từ các tổ chức, cá nhân có nhu cầu đấugiá tài sản, do đó đã thực hiện thành công nhiều hợp đồng dịch vụ đấu giá tài sảncho các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân với tổng giá trị tài sản bán được trịgiá hàng nghìn tỷ đồng, chiếm trọn lòng tin của khách hàng
Ba là, để tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ, xây dựng chuyên nghiệp hóa
hoạt động đấu giá tài sản, Trung tâm không ngừng vận dụng sáng tạo trong phươngpháp đấu giá như tổ chức đấu giá theo mô hình liên kết; tin học hóa công tác đấu giátài sản; ký kết hợp đồng dịch vụ với nhiều ưu đãi cho khách hàng (người có tài sảnđấu giá), tư vấn, soạn thảo và xây dựng hợp đồng, mẫu biểu miễn phí cho người cótài sản đấu giá trên nguyên tắc bình đẳng, đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia
Có thể nói trong những năm qua, hoạt động của Trung tâm dịch vụ bán đấugiá tài sản tỉnh Phú Thọ có những chuyển biến tích cực, hiệu quả công tác đấu giáđược chú trọng; quan hệ, tác phong làm việc, sự phối hợp trong công tác giữa Trungtâm và các cơ quan liên quan ngày càng tốt hơn, tạo điều kiện thuận lợi giải quyếtcho hầu hết các hợp đồng dịch vụ đấu giá (Cổng thông tin điện tử Sở Tư pháp tỉnhPhú Thọ)