NGHIÊN cứu CHẨN đoán và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ máu tụ dưới MÀNG CỨNG mạn TÍNH HAI bán cầu não

35 165 0
NGHIÊN cứu CHẨN đoán và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ máu tụ dưới MÀNG CỨNG mạn TÍNH HAI bán cầu não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN DUY HẢI Nghiªn cøu chÈn đoán đánh giá kết điều trị máu tụ dới màng cứng mạn tính hai bán cầu nÃo CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN DUY HẢI Nghiªn cøu chẩn đoán đánh giá kết điều trị máu tụ dới màng cứng mạn tính hai bán cầu nÃo Chuyên ngành : Ngoại khoa Mã số : 60720131 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Kiều Đinh Hùng TS Bùi Huy Mạnh HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG ĐẶT VẤN ĐỀ Máu tụ màng cứng mạn tính bệnh cảnh lâm sàng thường gặp Là tập hợp máu dịch có vỏ bọc nằm màng cứng màng nhện, chẩn đoán từ tuần thứ ba sau chấn thương Năm 1857, Virchow lần mơ tả bệnh này,ơng cho bệnh lý màng cứng Ngày tác giả thống máu tụ màng cứng mạn tính hậu chảy máu vào khoang nhện từ mạch máu nhỏ vỏ não tĩnh mạch cầu,mà hầu hết chấn thương Khác với máu tụ màng cứng cấp tính bán cấp triệu chứng rầm rộ, tỉ lệ tử vong cao di chứng nặng nề ngược lại máu tụ màng cứng mạn tính lại nghèo nàn, khơng đặc hiệu, phần lớn có nguyên nhân chấn thương nhẹ Đặc biệt máu tụ màng cứng mạn tính hai bên triệu chứng lại không đặc hiệu, không rõ ràng, tiến triển chậm, kéo dài Chẩn đoán lâm sàng khó, đặc biệt thầy thuốc khơng chun khoa dễ nhầm với bệnh cảnh lâm sàng u não, tai biến mạch máu não, rối loạn tâm thần… Trước việc chẩn đoán dựa vào chụp động mạch não, phương pháp chẩn đoán tốt có tai biến, đặc biệt máu tụ màng cứng mạn tính hai bên nhiêu dễ bỏ sót Ngày nhờ có chụp cắt lớp vi tính nên việc chẩn đốn trở nên dễ dàng, thuận tiện, xác hiệu Việc điều trị máu tụ màng cứng mạn tính phương pháp mổ dẫn lưu máu tụ qua lỗ khoan sọ ứng dụng phổ biến nước giới Kết sau mổ máu tụ màng cứng mạn tính thường tốt, khơng chẩn đốn điều trị kịp thời, khối máu tụ gây chèn ép não tăng thêm, dẫn đến tử vong để lại di chứng nặng nề Hiện tình hình chấn thương sọ não ngày gia tăng, bệnh nhân bị máu tụ màng cứng ngày phát triển nhiều hơn, tỷ lệ máu tụ màng cứng mạn tính hai bên tăng hơn, Hà Kim Trung (1986)[16] 10%, Kiều Đình Hùng (1997)[6] 16%, Nguyễn Văn Trung (2004)[17] 25% Nghiên cứu chẩn đoán xác định, định kết điều trị máu tụ màng cứng mạn tính cần thiết góp phần cho cơng tác đào tạo, làm sở triển khai phẫu thuật tuyến tỉnh Đã có nhiều đề tài nghiên cứu máu tụ màng cứng mạn tính nói chung, nhiên với máu tụ màng cứng mạn tính hai bên đề cập đến Do chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu chẩn đoán đánh giá kết điều trị máu tụ màng cứng mạn tính hai bán cầu não” Nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sằng máu tụ màng cứng mạn tính hai bên Đánh giá kết điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính hai bên CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu máu tụ màng cứng mạn tính 1.1.1 Trên giới CTSN nghiên cứu từ thời Hippocrates (460 – 377) trước cơng ngun Ơng nghiên cứu chảy máu nội sọ CTSN Máu tụ DMC mạn tính Wirchow mơ tả lần năm 1857, coi bệnh lý màng cứng, tồn độc lập nguyên nhân máu tụ mạn tính Giả thuyết dựa quan sát mổ thấy có bao máu tụ màng cứng dày lên, từ tác giả cho nguyên bệnh viêm nhiễm gọi bệnh dày màng nãogây chảy máu nội Giả thuyết Wirchow tồn gần kỷ nhiều tác giả ủng hộ, chí thập kỷ 60 cịn nhiều người bàn luận Erbslow (1958), Angel Pentschew (1958) , Loew Wustner (1960), Krauland (1961), Krempien (1968) Jellinger (1969) Đến tác giả nghiên cứu giải phẫu bệnh bao máu tụ, trình sinh bệnh bệnh nguyên máu tụ DMC mạn tính Trotter (1914) [37], [50], Link Shristensen (1955), gần Ito cộng (1976)[16], [42] nghiên cứu trình chảy máu cách đánh dấu hồng cầu Cr51 , phân tích sinh hố dịch máu tụ, dùng kính hiển vi điện tử xem xét cấu trúc bao máu tụ bác bỏ hoàn toàn giả thuyết Wirchow Máu tụ DMC mạn tính người lớn có tiền sử chấn thương theo Fogelholm Heiskanen (1975)[35] 71%, Tayfun Hakan cộng (1999)[53] 46/60 bệnh nhân máu tụ DMC mạn tính (76%) Cho đến bệnh nguyên bệnh sinh máu tụ DMC mạn tính, tác giả cho hậu chảy máu vào khoang màng cứng, nguồn chảy máu thường vết rách tĩnh mạch đổ vào xoang tĩnh mạch dọc trên, tĩnh mạch chạy trực tiếp từ vỏ nãotới màng cứng (Veins Pont) Voigt Saldeen (1968)[18] cho tổn thương thường gây vận động không đồng trái ngược nãovà màng nãokhi bị chấn thương Máu tụ DMC mạn tính khơng có ngun nhân chấn thương, chảy máu màng cứng tiên phát Tuy hiêm gặp, y văn có mơ tả trường hợp chảy máu DMC phồng mạch, u mạch rối loạn đông máu Bret P cộng (1976)[31] mô tả 22 trường hợp dùng thuốc chống đông kéo dài gây máu tụ DMC mạn tính Triệu chứng lâm sàng máu tụ DMC mạn tính, Skalyânman (1996) [45] tác giả khác, mô tả với triệu chứng âm thầm, kín đáo hội chứng tăng áp lực nội sọ, triệu chứng nãobị chèn ép cục khối choán chỗ Đau đầu dấu hiệu xuất thời gian sau chấn thương Fogelholm Heiskanen (1975)[35] chứng minh ảnh hưởng tuổi người bệnh đén triệu chứng , hội chứng độ dày khối máu tụ DMC mạn tính Năm 1927, Egas Moniz tìm phương pháp chụp động mạch não Phương pháp sớm áp dụng chẩn đoán máu tụ DMC mạn tính, Loew (1960), Pirker (1965), Leeds cộng (1968)[16] nhấn mạnh giá trị chẩn đoán phương pháp dựa vào hình ảnh khoảng vơ mạch hình ảnh di lệch động mạch não Vào cuối thập niên 70 kỷ trước chụp cắt lớp vi tính đưa vào sử dụng chẩn đoán chấn thương sọ não, đến phương tiện chẩn đốn hình ảnh đại có giá trị để chẩn đoán theo dõi diễn biến sau mổ máu tụ sọ nói chung máu tụ DMC mạn tính nói riêng [43], [44], [53] 10 Cũng năm 1970 Suzuki Takaku điều trị nội khoa truyền Mannitol 20% kéo dài vài tuần cho 23 trường hợp máu tụ DMC mạn tính, 22 trường hợp máu tụ hấp thu hoàn toàn[16] Điều trị ngoại khoa máu tụ DMC mạn tính ban đầu mở rộng hộp sọ , lấy bỏ bao máu tụ phương pháp thực để điều trị máu tụ DMC mạn tính Năm 1975 Negron cộng [46] báo cáo trường hợp mổ thành cơng máu tụ DMC mạn tính phương pháp chọc hút máu tụ qua lỗ khoan sọ, có dẫn lưu sau mổ Các đề tài nghiên cứu gần điều trị ngoại khoa máu tụ DMC mạn tính chủ yếu mổ dẫn lưu máu tụ[43], [51] 1.1.2 Các nghiên cứu nước Trong luận văn nội trú bệnh viện “Đánh giá kết chẩn đốn điều trị máu tụ mạn tính màng cứng 10 năm (1976- 1985)” Hà Kim Trung (1986)[16] mô tả 31 bệnh án từ lúc vào viện, đáng lưu ý chẩn đoán tuyến trước khơng chẩn đốn máu tụ DMC mạn tính, mà chẩn đoán u não(10/31), tăng áp lực nội sọ (6/31).Tác giả thống kê phân tích kết phương pháp phẫu thuật máu tụ DMC mạn tính bệnh viện Việt Đức trước năm 1986, mở hộp sọ lấy bỏ bao máu tụ, hai hút dẫn lưu máu tụ qua lỗ khoan sọ, ba khoan lỗ xương sọ vùng đỉnh bên có máu tụ mở bao cho thông với khoang nhện Trong 20 năm trở lại đây, nhiều tác giả nghiên cứu máu tụ DMC mạn tính Kiều Đình Hùng (1998)[6] bệnh viện Việt Đức, Nguyễn Quang Bài cộng (1999)[2] bệnh viện Xanhpôn, Nguyễn Ngọc Bá cộng (1999)[1] bệnh viện Đà Nẵng, Nguyễn Trọng Hiếu cộng (2002)[10] bệnh viện Chợ Rẫy, Đỗ Việt Hằng cộng (2002)[4] bệnh viện Trung ương quân đội 108 gần Nguyễn Văn Trung (2004) [17] bệnh viện Việt Đức, nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, chẩn đoán 21 Tổng Nhận xét 3.2.4 Tri giác trước mổ Bảng 3.8 Tri giác trước mổ theo thang điểm Glasgow (GCS) Điểm Nhóm tuổi60 % n Tổng % n % 13 -15 - 12 ≤8 Tổng Nhận xét 3.3 Hình ảnh chụp căt lớp vi tính 3.3.1 Vị trí khối máu tụ Bảng 3.9 Vị trí khối máu tụ hai bên Vị trí Trán-Thái dương-Đỉnh Gần tồn bán cầu Tổng Nhận xét Máu tụ Máu tụ bên bên lệch n n % % Tổng n % 22 3.3.2 Hình ảnh khối máu tụ DMC mạn tính hai bên 3.3.3 Tỷ trọng khối máu tụ DMC mạn tính hai bên CLVT Bảng 3.10 Tỷ trọng khối máu tụ Hai bên Tỷ trọng n % Hai bên không n Tổng % n % Giảm Đồng Hỗn hợp Tổng Nhận xét 3.3.4 Độ dầy khối máu tụ đo phim CLVT Độ dầy khối máu tụ (được đo máy) Bảng 3.11 Độ dầy khối máu tụ tính theo mm Kích thước Phải n Trái % n % ≤10 mm 11-20mm >20 mm Tổng Nhận xét: 3.3.5 Độ di lệch đường Bảng 3.12 Độ di lệch đường tính theo mm Độ lệch đường Hai bên n % Hai bên không n % Tổng n % 23 Không di lệck ≤ mm – 10 mm > 10 mm Tổng Nhận xét 3.3.6 Liên quan hình ảnh CLVT triệu chứng lâm sàng 3.3.6.1 Liên quan triệu chứng liệt hình ảnh CLVT Bảng 3.13 Thời gian xuât liệt nửa người hình ảnh máu tụ Thời gian liệt Máu tụ Máu tụ bên bên lệch n % n % Tổng n % tuần tuần Tổng Nhận xét 3.3.6.2 Liên quan tuổi độ dầy khối máu tụ Bảng 3.14 Tuổi độ dầy khối máu tụ Tuổi n Độ dầy khối máu tụ Nhỏ Lớn Trung bình 24 60 Nhận xét: 3.3.6.3 Liên quan điểm Glasgow độ dầy khối máu tụ Bảng 3.15 Điểm Glasgow với độ dầy khối máu tụ Điểm Glasgow Độ dày khối máu tụ(mm) n Nhỏ Lớn Trung bình ≥ 13 -12 ≤8 Nhận xét 3.4 Đánh giá kết sau phẫu thuật 3.4.1 Kết gần sau mổ 3.4.1.1 Kết sau mổ 24-48 Bảng 3.16 So sánh tri giác trước sau mổ theo điểm Glasgow Điểm CS1 (trước mổ) 13-15 9-12 ≤8 Tổng Điểm GCS2(Sau mổ) 14 điểm 15 điểm Tổng n % 25 Nhận xét Bảng 3.17 Tình trạng vận động trước sau mổ Triệu chứng Trước mổ n Sau mổ % n % Có liệt Khơng liệt Tổng Nhận xét 3.6.1.2 Kết gần từ 3-6 tháng Bảng 3.18 Kết theo thang điểm Glasgow Outcome Scale GOS Tốt(Độ I) Di chứng nhẹ(độ II) Di chứng nặng(độ III) Đời sống thực vật(Độ IV) Tử vong(Độ V) Nhận xét: n % 26 3.6.2 Đánh giá kết xa từ tháng đến 1năm Bảng 3.19 Kết theo thang điểm Glasgow Outcome Scale GOS Tốt(Độ I) Di chứng nhẹ(độ II) Di chứng nặng(độ III) Đời sống thực vật(Độ IV) Tử vong(Độ V) Nhận xét n % 27 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bá cộng (1999), “Máu tụ mạn tính màng cứng bệnh viện Đà Nẵng năm 1997 – 1998”, báo cáo khoa học Đại hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, Tập 2, Hà Nội, tr 8-10 Nguyễn Quang Bài cộng (1999), “Điều trị máu tụ màng cứng mạn tính bệnh viện Saint Paul, từ 1/1996 – 6/1999”, Báo cáo khoa học Đại hội hội ngoại khoa Việt Nam lần thứ X, Tập 2, Hà Nội, tr 4- Trần Mạnh Chí, Bùi Quang Tuyển (1992), “Chấn thương sọ nãokín” Bài giảng ngoại khoa sau đại học, tập 1, Học viện Quân y, tr 202-216 Đỗ Viết Hằng cộng (2002), “Tình hình thu dung, cấp cứu điều trị máu tụ màng cứng mạn tính bệnh viện TWQĐ 108 từ tháng 4/1999 – 4/2001”, Tạp chí y học thực hành, số 436, tr 35-36 Nguyễn Thế Hào (1993) “Góp phần chẩn đốn xử trí sớm máu tụ màng cứng chấn thương sọ nãokín”, Luận án thạc sỹ y học, Trường đại học Y khoa Hà Nội Kiều Đình Hùng (1997), “Chẩn đoán điều trị máu tụ màng cứng mạn tính chấn thương sọ não”, Luận văn thạc sỹ y học, Trường đại học Y khoa Hà Nội Kiều Đình Hùng, Dương Chạm Uyên (1998), “Máu tụ màng cứng mạn tính người lớn tuổi”, Tạp chí nghiên cứu y học (1) Đại học Y Hà Nội Lưu Đình Hùng (2001), “Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính máu tụ mạn tính màng cứng chấn thương”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, trường đại học Y Hà Nội Phan Hiền cộng (2002), “Điều trị phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính bệnh viện Trung ương Huế từ 6/1998 – 6/2001”, Kỷ yếu toàn văn đề tài khoa học, Huế Tạp chí khoa học Ngoại khoa, tr 428 – 430 10 Nguyễn Trọng Hiếu cộng (2002), “Điều trị máu tụ màng cứng mạn tính bệnh viện Chợ Rẫy Hồi cứu 340 trường hợp năm 2000 – 2001 khoa Ngoại thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy”, Tạp chí Y học thực hành, số 346, tr 31- 34 11 Đỗ Xuân Hợp (1976), “Giải phẫu đầu mặt cổ”, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 172-276 12 Trịnh Thị Khanh, Bùi Thanh Hà (1995), “Nhân trường hợp tụ máu mạn tính sau chấn thương sọ nãoở người có tuổi”, Tạp chí Ngoại khoa, tập 192 số 5, tr16-17 13 Chu Mạnh Khoa, Nguyễn Ngọc Thọ, Nguyễn Hữu Tú (1993), “Gây mê hồi sức chấn thương sọ não4 năm bệnh viện Việt Đức 19891992”, Ngoại khoa, tập 23, tr23-29 14 Đào Ngọc Phong, Tôn Thất Bách cộng (2002), “Một số vấn đề phương pháp nghiên cứu khoa học y học sức khoẻ cộng đồng”, Đại học Y khoa Hà Nội 15 Nguyễn Quang Quyền, Phan Đăng Diệu (1999), “ATLAS Giải phẫu người”, nhà xuất Y học 16 Hà Kim Trung (1986), “Đánh giá kết chẩn đốn điều trị máu tụ mạn tính màng cứng 10 năm (1976-1985)”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, trường đại học Y Hà Nội 17 Nguyễn Văn Trung (2004), “Nghiên cứu chẩn đoán kết phẫu thuật máu tụ màng cứng mạn tính người lớn bệnh viện Việt Đức” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, trường dại học Y Hà Nội 18 Nguyễn Đình Tuấn (1996), “Cấp cứu chấn thương sọ não, phương pháp chẩn đốn hình ảnh thần kinh”, Bài giảng cho bác sỹ ngoại khoa địa phương Bệnh viện Việt Đức, Hà Nội, tr 30-37 Tiếng Anh 19 Asghar M, Adhiyaman V (2002), “Chronic subdural hematoma in the elderly-a North Wales experience”, J R Soc Med 95(6):290-2 20 Atkinson JL, Lane JI, Aksamit AJ (2003), “MRI depiction of chronic intradural (subdural) hematoma in evolution”, J Magn Reson Imaging 17(4):484-6 21 Abbott IR, Kim S, Jallo G, Kothbauer K(2004), "Chronic subdural hematoma as a complication of endoscopic third ventriculostomy", Elsevier Fulltextarticle,62(1): 64-8 22 Cuny E (2001) “Physiopathology of chronic subdural hematoma” Neurochirurgie 47(5):464-8 23 Decaux O, Cador B, Dufour T, Laurat E, Grosbois B (2002), [Nonsurgical treatment of chronic subdural hematoma with steroids: two cases report], [Article in French], Rev Med Interne 23(9):788-91 24 Fujisawa H, Nomura S, Tsuchida E, Ito H (1998) “Serum protein exudation in chronic subdural hematomas; a mechanism for hematoma enlargement?” Acta Neurochir (Wien) 140(2):161-5; discussion 165-6 25 Gaston P, Fabrizia C, Homere M, Francesco C, Alberto M, Nicola D (2004), "Chronic Subdural hematoma results of a homogencous sesies of 159 patients on by residents." Neurol, India 2004; 52: 475-7 26 Guenot M (2001), “Chronic subdural hematoma: diagnostic imaging studies”, Neurochirurgie 47(5):473-8 27 Hirano A, Matsumura S, Niwa J (1995), “subdural abscess following chronic subdural hematoma”, No Shinkei Geka 23(7):643-6 28 Hostalot-Panisello C, Garibi-Undabarrena JM (2002), “Chronic subdural hematoma Presentation and therapeutic attitudes”, Rev Neurol 35(2):123-7 29 Ito H.M.D, Yamamoto S.M.D (1976), “Role of local hyper fibrinolytis in the eticology of chronic subdural hematoma”, J.Nerosurg 45,1, 26-31 30 Killeffer JA, Killeffer FA, Schochet SS (2000), “The outer neuromembrane of chronic subdural hematoma”, Neurosurg Clin Nam 11(3):407-12 31 Konig SA, Schick U, Dohnert J (2003), “Coagulophathy and outcome in patients with chronic subdural hematoma”, Acta Neurol Scand 107(2):110-6 32 Kwon TH, Park YK, Lim DJ, Suh JK (2000), “Chronic subdural hematoma: evaluation of the clinical significance of postoperative drainage volume”, J Neurosurg 93(5):796-9 33 Lee KS, BaeWK, Bae HG, Yun IG (2000), “The fate of traumatic subdural hygroma in serial computed tomographic scans”, J Korean Med Sci 15(5):560-8 34 Lee KS, Bae WK, Doh JW, Bae HG, Yun IG (1998), “Origin of chronic subdural hematoma and relation to traumatic subdural lesions” Brain Inj 12(11):901-10 35 Lind CR, Lind CJ, Mee EW (2003), “Reduction in the number of repeated operations for the treatment of subacute and chronic subdural hematomas by placement of subdural drains”, J Neurosurg 99(1):44-6 36 Mark S, Greenberg MD (2001), “Chronic subdural hematoma”, Handbook of neurosurgery Fifth edition, 664-666 37 Miyata M, Yamasaki S, Iwai Y, Hirayama A, Tamaki N (1994), “Doubleloculated chronic subdural hematoma in a patient on hemodialysis: case report”, No Shinkei Geka 22(12):1163-7 38 Mori K, Maeda M (2001), “Surgical treatment of chronic subdural hematoma in 500 consecutive cases: clinical characteristics, surgical outcome, complications, and recurrence rate” Neurol Med Chir (Tokyo) 41(8):371-81 39 Mori K, Maeda M (2003), “Risk factors for the occurrence of chronic subdural hematomas after neurosurgical procedures”, Acta Neurochir (Wien) 145(7):533-40 40 Mori K, Yamamoto T, Horinaka N, Maeda M (2002), “Arachnoid cyst is a risk factor for chronic subdural hematoma in juveniles: twelve cases of chronic subdural hematoma associated with arachnoid cyst”, J Neurotrauma 19(9):1017-27 41 Murakami H, Hirose Y, Sagoh M (2002), “Why chronic subdural hematomas continue to grow slowly and not coagulate? Role of thrombomodulin in the mechanism” J Neurosurg 96(5):877-84 42 Nakaguchi H, Tanichima T, Yoshimasu N (2000), “Relationship between drainage catheter location and postoperative recurrence of chronic subdural hematoma after burr-hole irrigation and closed-system drainage”, J Neurosurg 93(5):791-5 43 Nakaguchi H, Yoshimasu N, Tanishima T (2003), “Relationship between the natural history of chronic subdural hematoma and enhancement of the inner membrane on post-contrast CT scan”, no Shinkei Geka 31(2):157-64 44 Nakajima H, Yasui T, Nishikawa M, Kishi H, Kan M (2002), “The role of postoperative patient posture in the recurrence of chronic subdural hematoma: a prospective randomized trial”, Surg Neurol 58(6):385-7; discussion 387 45 Ogasawara K, Suzuki M, Yoshimoto T (2000), “Postoperative hyperperfusion syndrome in elderly patients with chronic subdural hematoma”, Surg Neurol 54(2):155-9 46 Oishi M, Toyama M, Tamatani S, Kitazawa T, Saito M (2001) “Clinical factors of recurrent chronic subdural hematoma” Neurol Med Chir (Tokyo) 41(8):382-6 47 Okada Y, Akai T, Okamoto K (2002), “A comparative study of the treatment of chronic subdural hematoma-burr hole drainage versus burr hole irrigation”, Surg Neurol 57(6):405-9; discussion 410 48 Ohno S, Ikeda Y, Onitsuka T, Nakajima S, Haraoka J (2004), "Bilateral chronic subdural hematoma in a young adult mimicking subarachroid hemorrhage", Related articles, Linkd 2004 Aug: 56(8): 701-8 49 Sabatier P (2001), “Percutaneous treatment of chronic subdural hematoma by twist drill and continuous drainagn Retrospective study of 65 cases”, Neurochirurgie 47(5):488-90 50 Sarkar C, Lakhtakia R, Mehta VS (2002), “Chronic subdural hematoma and the enigmatic eosinophil”, Acta Neurochir (Wien) 144(10):983-8; discussion 988 51 Skalyanaman (1996), "Traumatic Intracranial haemorrhage", Text book of NeuroSurgery Volume I, 292- 329 52 Stroobandt G, Fransen P, Thauvoy C, Menard E (1995), “Pathogenetic factors in chronic subdural hematoma and causes of recurrence after drainage”, Acta Neurochir (Wien) 137(1-2):6-14 53 Tayfun Hakan (1999), “Chronic subdural hematomas in adults: a review of surgically treated 60 case”, Haydarpasa Numune Hospital Department of Neurosurgery, Istambul Turkey.http://www.med.ege.edu.tr/~norolbil/1999/NBDO7199.html Tiếng Pháp: 54 Augustin J, Proust F, Verdure P, Langlois O, Freger P (2003), "Hématome sous-dural chronique bilatéral: une hypotension intracrânienne spontanée?" Neurochirurgie,2003, 49(1), 47-50 55 Penchet G, Loiseau H, Castel J (1998), "Hématomes sous- duraux Chroniques bilatéraux" Neuroching 1998; 44: 247-52 ... đốn đánh giá kết điều trị máu tụ màng cứng mạn tính hai bán cầu não? ?? Nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sằng máu tụ màng cứng mạn tính hai bên Đánh giá kết điều trị phẫu thuật máu tụ. .. gần điều trị ngoại khoa máu tụ DMC mạn tính chủ yếu mổ dẫn lưu máu tụ[ 43], [51] 1.1.2 Các nghiên cứu nước Trong luận văn nội trú bệnh viện ? ?Đánh giá kết chẩn đoán điều trị máu tụ mạn tính màng cứng. .. Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung 3.1.1 Tần xuất - Tỷ lệ máu tụ DMC mạn tính máu tụ DMC nói chung thời gian nghiên cứu - Tỷ lệ máu tụ DMC mạn tính hai bên với máu tụ DMC mạn tính bên

Ngày đăng: 01/10/2019, 21:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan