Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
2,78 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG TẤT LINH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY C2 KIỂU HANGMAN LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG TẤT LINH KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT GÃY C2 KIỂU HANGMAN Chuyên ngành : Ngoại – Thần kinh sọ não Mã số : CK 62720720 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Hà Kim Trung HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin trân trọng cám ơn tới: Đảng ủy, Ban Giám hiệu trường Đại học Y Hà Nội, phòng Đào Tạo Sau đại học Đảng ủy, Ban Giám đốc bệnh viện Việt Đức, bênh viện E, Phòng kế hoạch tổng hợp bệnh viện Các Thầy, Cô môn Ngoại - Trường đại học y Hà Nội hết lòng dạy dỗ, bảo tơi q trình học tập Tơi xin bầy tỏ lòng kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc tới người Thầy đáng kính Hội đồng chấm luận văn đóng góp cho ý kiến quý báu xác đáng để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Hà Kim Trung, Phó giám đốc bệnh viện E, thầy dành nhiều thời gian giúp đỡ, dầy công rèn luyện cho suốt trình học tập Hơn tất thầy dạy cho tơi phương pháp nghiên cứu khoa học, tài sản q tơi có giúp ích cho chặng đường Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Y, bác sỹ khoa Phẫu thuật Thần Kinh, Khoa Phẫu thuật Cột Sống bệnh viện Việt Đức, khoa phẩu thuật thần kinh bệnh viện E, Phòng lưu trữ hồ sơ bệnh viện Việt Đức, Phòng lưu trữ hồ sơ bệnh viện E, thư viện trường Đại Học Y Hà Nội giúp đỡ tơi q trình làm việc, học tập, tìm hồ sơ, tài liệu để hồn thành luận văn Cuối tơi xin gửi trọn lòng biết ơn tình cảm yêu quý tới người thân gia đình bạn đồng nghiệp giúp tơi trình học tập Hà Nội, ngày tháng năm 2019 DƯƠNG TẤT LINH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn hoàn tồn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả DƯƠNG TẤT LINH MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhắc lại giải phẫu chức đốt sống cổ 1.1.1 Cấu trúc xương cốt sống cổ3 1.1.2 Thần kinh 1.1.3 Mạch máu 1.2 Thương tổn giải phẫu cột sống cổ kiểu Hangman 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Cơ chế 1.2.3 Phân loại 10 1.3 Sinh lý bệnh chấn thương tủy cổ 12 1.3.1 Cơ chế tiên phát 13 1.3.2 Cơ chế thứ phát 13 1.3.3 Các thương tổn bệnh học chấn thương tủy 14 1.4 Chẩn đoán chấn thương tủy cổ 1.4.1 Lâm sàng 1.4.2 Cận lâm sàng 16 1.4.3 Chẩn đoán 15 15 18 1.5 Điều tri chấn thương gãy cuống C2 kiểu Hangman phẫu thuật 18 1.5.1 Nguyên tắc điều trị 18 1.5.2 Các phương pháp phẫu thuật 1.5.3 Các biến chứng phẫu thuật 21 19 1.6 Nghiên cứu chấn thương gãy cuống C2 kiểu Hangman 1.6.1 Nghiên cứu giới 22 1.6.2 Nghiên cứu Việt Nam 23 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm nghiên cứu26 2.2 Thời gian nghiên cứu 26 2.3 Đối tượng nghiên cứu 26 2.3.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 26 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.4 Thiết kế nghiên cứu 26 2.5 Cỡ mẫu chọn mẫu nghiên cứu 26 2.6 Quy trình thu thập thông tin27 2.6.1 Thống kê xếp lựa chọn bệnh nhân từ nguồn bệnh án lưu trữ 27 2.6.2 Chẩn đoán 27 2.6.3 Điều trị phẫu thuật 30 2.6.4 Theo dõi sau phẫu thuật32 2.6.5 Đánh giá kết quả33 2.7 Công cụ thu thập thông tin 34 2.8 Xử lý phân tích số liệu 35 2.9 Đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 36 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thông tin chung 3.1.1 Tuổi 36 3.1.2 Giới 37 3.1.3 Nghề nghiệp 36 36 37 3.1.4 Nguyên nhân chấn thương 38 3.1.5 Thời gian từ tai nạn tới nhập viện 3.1.6 Sơ cứu ban đầu 39 3.2 Đặc điểm lâm sàng chấn thương 3.2.1 Triệu chứng 40 40 39 3.2.2 Rối loạn vận động trước phẫu thuật 40 3.2.3 Rối loạn cảm giáctrước phẫu thuật 41 3.2.4 Phân loại theo Frankeltrước phẫu thuật 41 3.2.5 Dấu hiệu rối loạn tròn trước phẫu thuật 42 3.2.6 Tổn thương phối hợp 42 3.3 Chẩn đốn hình ảnh 43 3.3.1 X-quang quy ước 43 3.3.2 Chụp cắt lớp vi tính 43 3.3.3 Phân độ theo Levine Edwards 3.3.4.Cộng hưởng từ 44 44 3.4 Kết điều trị phẫu thuật 45 3.4.1 Đặc điểm chung 45 3.4.2 Kết sau phẫu thuật 46 3.5 Kết tái khám 48 3.5.1 Lâm sàng 48 3.5.2 Chẩn đốn hình ảnh khám lại 49 3.5.3 Điều trị phục hồi chức sau phẫu thuật 50 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Thông tin chung 4.1.1 Tuổi 51 4.1.2 Giới 51 4.1.3 Nghề nghiệp 51 51 52 4.1.4 Nguyên nhân chấn thương 52 4.1.5 Thời gian từ tai nạn tới nhập viện 4.1.6 Sơ cứu ban đầu 54 4.2 Đặc điểm lâm sàng chấn thương 4.2.1 Triệu chứng 54 54 4.2.2 Rối loạn vận động trước phẫu thuật 55 4.2.3 Rối loạn cảm giác trước phẫu thuật 56 53 4.2.4 Phân loại theo Frankel trước phẫu thuật 56 4.2.5 Dấu hiệu rối loạn tròn trước phẫu thuật 57 4.2.6 Tổn thương phối hợp 57 4.3 Chẩn đốn hình ảnh 58 4.3.1 X-quang quy ước 58 4.3.2 Chụp cắt lớp vi tính 59 4.3.3 Phân độ theo Levine Edwards 4.3.4.Cộng hưởng từ 59 60 4.4 Kết điều trị phẫu thuật 61 4.4.1 Đặc điểm chung 62 4.4.2 Kết sau phẫu thuật 64 4.5 Kết tái khám 66 4.5.1 Lâm sàng 66 4.5.2 Chẩn đốn hình ảnh khám lại 67 4.6 Điều trị phục hồi chức sau phẫu thuật KẾT LUẬN 70 KHUYẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 68 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 36 Bảng 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 37 Bảng 3.3: Thời gian từ tai nạn tới vào viện .39 Bảng 3.4: Sơ cứu ban đầu 39 Bảng 3.5: Triệu chứng 40 Bảng 3.6: Rối loạn vận động trước phẫu thuật 40 Bảng 3.7: Rối loạn cảm giác trước phẫu thuật .41 Bảng 3.8: Phân loại điểm Thần kinh theo Frankel trước phẫu thuật 41 Bảng 3.9: Dấu hiệu rối loạn tròn trước phẫu thuật 42 Bảng 3.10: Chấn thương phối hợp 42 Bảng 3.11: Kết X-quang quy ước 43 Bảng 3.12: Kết cắt lớp vi tính 43 Bảng 3.13: Phân loại tổn thương theo Lewine Edwards 44 Bảng 3.14: Cộng hưởng từ .44 Bảng 3.15: Thời gian từ tai nạn tới phẫu thuật 45 Bảng 3.16: Phương pháp phẫu thuật 45 Bảng 3.17: Liên quan phương pháp phẫu thuật phân độ 46 Bảng 3.18: Đánh giá phục hồi theo Frankle trước sau phẫu thuật 47 Bảng 3.19: Kết chụp kiểm tra trước viện 47 Bảng 3.20: Biến chứng sớm sau phẫu thuật 48 Bảng 3.21: Triệu chứng lâm sàng khám lại sau mổ .48 Bảng 3.22: Kết chụp X-quang quy ước 49 Bảng 3.23: Kết chụp X-quang quy ước đánh giá liền xương theo Bridwell 49 Bảng 3.24: Kết chụpcắt lớp vi tính kiểm tra tái khám .49 Bảng 3.25: Phục hồi chức .50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Đốt sống cổ tổng thể Hình 1.2: Đốt sống cổ C1 Hình 1.3: Đốt sống cổ C2 Hình 1.4: Đốt sống cổ điển hình .6 Hình 1.5: Thiết đồ cắt ngang tủy .7 Hình 1.6: Động mạch cấp máu cho cột sống tủy cổ Hình 1.7: Cơ chế chấn thương .10 Hình 1.8: Loại I 10 Hình 1.9: Loại II .11 Hình 1.10: Loại III 11 Hình 1.11: Hình ảnh X-quang 17 Hình 1.12: Hình ảnh cắt lớp vi tính .17 Hình 1.13: Hình ảnh cộng hưởng từ 18 Hình 1.14: Nẹp vít phương pháp Smith-Robinson 20 Hình 1.15: Hình ảnh sử dụng phương pháp smith-Robinson 20 Hình 1.16: Kỹ thuật vít trực tiếp qua cuống C2 21 Hình 1.17: Kỹ thuật nẹp vít theo Roy-Camille .21 Hình 2.1: Phân vùng cảm giác .29 Hình 2.2: Vít qua thân đốt sống C2 C3 đường cổ trước 31 Hình 2.3: Vít trực tiếp qua cuống C2 đường cổ sau 32 Hình 2.4: Đường cổ sau: phương pháp Roy-Camille, Roycamille 32 62 có số biến chứng: tổn thương động mạch cột sống (tỉ lệ thấp), tổn thương thần kinh: gặp (tổn thương tủy sống cổ cao rễ C2, rách màng cứng) Nhiều tác giả áp dụng kỹ thuật cho kết tốt , , Trong nghiên cứu này, 50 bệnh nhân gãy C2 kiểu Hangman phẫu thuật theo dõi đánh giá hiệu điều trị 4.4.1 Đặc điểm chung 4.4.1.1.Thời điểm phẫu thuật Một nửa số bệnh nhân nghiên cứu phẫu thuật 2-7 ngày từ tai nạn Còn lại, chủ yếu bệnh nhân phẫu thuật 24 đầu, chiếm 38% 12% lại mổ sau từ tuần trở lên Kết tương tự với nghiên cứu Lê Văn Trụ: 47,4% số bệnh nhân phẫu thuật từ 2-7 ngày, tỷ lệ phẫu thuật sau tuần vòng 24 sau tai nạn 34,2% 18,4% Việc mổ sớm nhiều tác giả đưa cho thấy giải tỏa chèn ép sớm giúp phục hồi thần kinh tốt Theo Vaccaro (1997) nghiên cứu nhóm bệnh nhân mổ trước 72h sau 72h thấy phục hồi thần kinh khác biệt Trong điều kiện nước ta có trung tâm phẫu thuật cột sống phần lớn bệnh nhân xa trung tâm lớn nên có bệnh nhân phẫu thuật sớm 4.4.1.2.Phương pháp phẫu thuật Kết nghiên cứu cho thấy, đa số bệnh nhân phẫu thuật phương pháp Smith-Robinson, chiếm 76%, nhiều gấp lần tỷ lệ bệnh nhân phẫu thuật với phương pháp Roy-Camille (24%).Kỹ thuật Smith-Robinson kết hợp nẹp vít thường dùng đường mổ dọc theo bờ ức đòn chũm, bộc lộ mặt trước thân đốt sống lấy bỏ hoàn toàn đĩa đệm tới tận dây chằng dọc sau Lấy mảnh ghép từ mào chậu với kích thước kích thước khe đĩa đệm banh rộng, có mặt vỏ xương Sau đóng mảnh ghép vào khe đĩa đệm Phẫu thuật viên đặt nẹp bắt vít dọc theo mặt trước thân đốt sống đĩa đệm lấy 63 bỏ Chiều dài vít tùy theo chiều dầy thân đốt sống (thường dao động từ 16 18mm) Khâu lại dây chằng dọc trước.Phương pháp Robinson kết hợp nẹp vít kim loại phẫu thuật làm vững thương tổn vững cột sống cổ kỹ thuật sử dụng rộng rãi, tác giả cho phương pháp cố định cột sống trực tiếp, khả làm vững nắn chỉnh tốt, giải trực tiếp nguyên nhân chèn ép chủ yếu từ phía trước thân xương, đĩa đệm.Kỹ thuật nẹp vít qua cuống theo phương pháp Roy-Camille lại thường chủ trương mổ cho tất trường hợp vỡ C2 vững (độ I độ III) theo đường mổ cổ sau vít hay nẹp vít Cả hai phương pháp sử dụng phổ biến điều trị phẫu thuật gãy C2 4.4.1.3 Liên quan phân độ theo Levine-Edwards với phương pháp phẫu thuật Tỷ lệ sử dụng phương pháp Roy-Camille cao bệnh nhân tổn thương đô II (86,8%) so với bệnh nhân có tổn thương độ III (41,7%) Kết hợp lý với chủ trương Roy-Camille, sử dụng phương pháp trường hợp vỡ C2 vững (độ I độ III) 4.4.2 Kết sau phẫu thuật Đánh giá kết phẫu thuật chúng tơi tập trung vào hai yếu tố phục hồi thần kinh, kết nắn chỉnh giải phẫu liền xương 4.4.2.1 Kết sau phẫu thuật Kết đánh giá trước thời điểm bệnh nhân viện (sau mổ khoảng - ngày) đánh giá chủ yếu vào khám cảm giác, vận động theo phân loại Frankel thang điểm vận động hội chấn thương cột sống Mỹ (ASIA) Dựa kết đó, phân làm nhóm: tốt, khá, trung bình xấu Trong đó, nhóm có kết tốt bệnh nhân bình phục hồn tồn triệu chứng thực thể, không liệt vận động, khơng rối loạn cảm giác, khơng có di chứng, chụp lại X-quang qui ước khám lại có dấu hiệu liền xương độ I II theo Bridwell.Kết 64 lànhững người bình phục khơng hồn tồn triệu chứng thực thể,khơng liệt vận động, khơng rối loạn cảm giác.khơng có di chứng.chụp lại Xquang qui ước khám lại có dấu hiệu liền xương độ I II theo Bridwell Kết trung bình làbình phục khơng hồn tồn triệu chứng thực thể, không liệt vận động, có rối loạn cảm giác.khơng có di chứng.chụp lại X-quang qui ước khám lại có dấu hiệu liền xương độ II III theo Bridwell Và kết xấu trường hợp bệnh nhân bình phục khơng hồn tồn triệu chứng thực thể,có liệt vận động, có rối loạn cảm giác.khơng có di chứng.chụp lại X-quang qui ước khám lại có dấu hiệu không xương Độ IV theo Bridwell Kết đánh giá tuần đầu sau mổ cho thấy hầu hết bệnh nhân có kết phẫu thuật tốt (74%) (14%) Tuy nhiên có 14% số bệnh nhân đạt kết trung bình Rõ ràng, thời điểm đánh giá sau phẫu thuật tuần, nhiều bệnh nhân chưa thể phục hồi vận động cảm giác Trên thực tế, nghiên cứu gặp số biến chứng nhẹ, phổ biến, trình bày 4.4.2.2 Đánh giá phục hồi theo thang điểm Frankle trước sau phẫu thuật Đối với nhóm bệnh nhân có tổn thương thần kinh phẫu thuật khơng có vai trò định đến kết phục hồi thần kinh nghiên cứu cho phẫu thuật có ảnh hưởng lớn đến khả hồi phục: Tạo điều kiện cho hồi phục, hạn chế thương tổn thứ phát tủy tạo điều kiện cho phục hồi chức sau mổ.Đa số trường hợp chấn thương cột sống cổ nói chung vỡ C2 kiểu Hangman nói riêng có tổn thương thần kinh Kết nghiên cứu cho thấy trước phẫu thuật có bệnh nhân có Frankel A, B, sau phãu thuật, khơng bệnh nhân Frankel A B, đồng thời tỷ lệ Frankel C giảm (8,0% xuống 4,0%) Bên cạnh đó, tỷ lệ Frankel D E sau phẫu thuật tăng (từ 6,0% – 10,0% từ 72,0% 86,0%).Kết tương tự nghiên cứu Lý Huy Sơn cộng sự: có bệnh nhân (15,9%) nằm nhóm Frankel A-B khơng có dấu hiệu phục 65 hồi thần kinh trước viện, nhóm bệnh nhân liệt khơng hồn tồn phục hồi tốt (Frankel C-D) từ 11,4% trước mổ giảm 6,8%) Đối với nhóm bệnh nhân có tổn thương thần kinh, theo lý thuyết, việc can thiệp phẫu thuật khơng có vai trò định đến kết phục hồi thần kinh Tuy nhiên, nghiên cứu cho phẫu thuật có ảnh hưởng lớn đến khả hồi phục; giúp tạo điều kiện cho hồi phục, hạn chế thương tổn thứ phát tủy giúp cho phục hồi chức sau mổ thuận lợi 4.4.2.3 Kết chụp X-Quang kiểm tra trước viện Kết X-quuang quy ước chụp lại trước viện cho thấy hầu hết bệnh nhân nắn chỉnh tốt, chiếm 92,0% Tỷ lệ chưa nắn chỉnh 8,0% khơng có bệnh nhân nắn chỉnh không vững Lý Huy Sơn thực nghiên cứu năm 2018 cho thấy kết tương tự Trên phim X-quang qui ước chụp lại trước viện nhận thấy: 40 trường hợp (90,9%) nắn chỉnh tốt, trường hợp (6,8%) chưa nắn chỉnh (đều thuộc nhóm gãy độ III), trường hợp nắn chỉnh không vững (2,3%) 4.4.2.4 Biến chứng sớm Kết nghiên cứu cho thấy khơng có bệnh nhân có biến chứng nuốt khó sau phẫu thuật chứng phổ biến Trong nghiên cứu Yi Yang cộng sự, có 8/93 bệnh nhân gãy xương kiểu Hangman có biến chứng Ở tuần đầu sau phẫu thuật, kết theo dõi bệnh nhân cho thấy gặp phải số biến chứng sớm như: nói khàn (12,0%), loét tỳ đè (6,0%) viêm tiết niệu (2,0%) Khơng có bệnh nhân tử vong sớm sau phẫu thuật.Lý Huy Sơn nghiên cứu đối tượng tương tự báo cáo kết tương đồng, khơng có bệnh nhân có biến chứng thủng thực quản nhiễm trùng vết mổ, có bệnh nhân nói khàn (11,4%) đến khám lại dấu hiệu nói khàn hết Các kết 66 phù hợp với nhận định Prost S cộng sự: Gãy xương Hangman gây tử vong có tỷ lệ biến chứng thần kinh thấp 4.5 Kết tái khám Sau phẫu thuật, 48/50 bệnh nhân quay lại tái khám Việc đánh giá kết điều trị cuối (sau mổ tháng) dựa biểu lâm sàng, kết nắn chỉnh X-quang đánh giá chung 4.5.1 Lâm sàng 4.5.1.1 Các triệu chứng lâm sàng khám lại sau mổ Sau tháng, có 70,8% số bệnh nhân cảm thấy hồn tồn bình thường, khơng có bệnh nhân có khàn tiếng Đây kết tích cực theo nhiều tác giả, chí sau phẫu thuật cột sống cổ năm, 8,9% số bệnh nhân gặp vấn đề giọng nói Kết nghiên cứu cho thấy, triệu chứng lâm sàng thường gặp bệnh nhân hạn chế quay cổ (25,0%); hạn chế cúi ngửa (27,1%); đau cổ (18,8%); tê bì (10,4%) 1/48 bệnh nhân chiếm 2,1 % có rối loạn tròn Trong nghiên cứu năm 2018 Lý Huy Sơn cho thấy, bệnh nhân khám lại khơng bệnh nhân nói khàn tiếng, tỉ lệ bệnh nhân rối loạn tròn 5,3% Bệnh nhân hạn chế quay cổ chiếm tỉ lệ 26,3% 4.5.1.2 Kết sau mổ Kết khám lại tháng sau mổ cho thấy, hầu hết bệnh nhân có kết tốt, chiếm 93,8% Khơng có bệnh nhân có kết tử vong Vẫn 1/48 bệnh nhân có kết điều trị mức trung bình.Rõ ràng, kết phản ánh hiệu điều trị tuyệt vời phẫu thuật chấn thương gãy C2 Đa số bệnh nhân phục hồi hoàn toàn gần hoàn toàn vận động, cảm giác tròn Kết tương tự nghiên cứu trước , , , , , , , cho thấy kỹ thuật phẫu thuật điều trị gãy C2 kiểu Hangman mang lại hiệu cao.Theo Myrphy H công sự, Thất bại điều trị gặp nhóm điều trị phẫu thuật 67 (0,12%; CI 95%, 0,01% -2,45%) so với nhóm khơng phẫu thuật (0,71%; CI 95%, 0,28% -15,75%) (tỷ lệ chênh lệch 0,07; 95% CI, 0,01-0,56) Theo Kaun Ibebuike cộng sự, phẫu thuật điều trị chấn thương cột sống cổ phương án hiệu quả, chí an toàn trẻ nhỏ 4.5.2 Chẩn đốn hình ảnh khám lại 4.5.2.1 X-quang quy ước Kết X-quang quy ước cho thấy xương liền tốt chiếm hầu hết với 97,9% nghiên cứu Chỉ có 1/48 bệnh nhân có nắn chỉnh chưa tốt Đây trường hợp có chẩn đốn gãy cuống cung C2 Type III, khoảng di lệch C2 trước so với C3 lớn, trật mặt khớp C2-C3 nên nắn chỉnh khó khăn hàn xương Việc đánh giá liền xương thực theo phân độ Bridwell, theo đối, độ I trường hợp hàn xương tốt với tạo hình xương hiệndiện bè xương; độ II trường hợp mảnh ghép ngun vẹn chưa tạo hình xương đầy đủ, khơng có dấu hiệu thấu quang (lucencies) đầu mảnh ghép Độ III mảnh ghép ngun có dấu hiệu thấu quang đầu mảnh ghép độ IV bệnh nhân không hàn xương, mảnh ghép bị hủy lún Theo phân độ này, sau mổ tháng cho thấy 97,0% số trường hợp đạt độ I Chỉ trường hợp liền xương độ II, chiếm 2,1% số bệnh nhân nghiên cứu khám lại Nói cách khác, tất bệnh nhân nghiên cứu đạt lành xương 4.5.2.2 Cắt lớp vi tính Kết chụp cắt lớp vi tính kiểm tra tái khám cho thấy tỷ lệ nắn chỉnh tốt đạt 81,2% Tỷ lệ chưa nắn chỉnh 18,8% Những tỷ lệ chứng tỏ kết phẫu thuật đạt tốt Như việc ghép xương tự thân mang lại hiệu liền xương cao, giá thành rẻ hơn, điều kiện nước ta mà phần lớn bệnh nhân dân nghèo 68 4.6 Điều trị phục hồi chức sau phẫu thuật Có thể thấy rằng, có nhiều bệnh nhân nghiên cứu có rối loạn chức vận động cảm giác Những rối loạn không phái tất tự hết sau phẫu thuật Phẫu thuật giúp hàn gắn tổn thương học mà không trực tiếp khô phục chức cảm giác Thậm chí, nhiều trường hợp, sau phẫu thuật khơng có tập luyện cách, chức vận động bị ảnh hưởng yếu cơ, cứng khớp,…Đây lý mà hầu hết trường hợp phẫu thuật khuyến cáo chương trình phục hồi chức sau Chương trình góp phần vào khả khơi phục hồn toàn phần cho bệnh nhân Kết nghiên cứu cho thấy, sau phẫu thuật, có 30/48 bệnh nhân không điều trị phục hồi chức Trong số 37,5% số bệnh nhân có phục hồi chức năng, có 16,7% số bệnh nhân thực sở y tế, 4,2% số bệnh nhân phục hồi chức nhà hướng dẫn cán y tế 16,7% số bệnh nhân tự tập phục hồi chức nhà mà khơng có hỗ trợ cán y tế Những trường hợp điều trị phục hồi chức năng, đặc biệt thực sở y tế thường trường hợp nặng, yêu cầu bắt buộc Trên thực tế, nhiều trường hợp nhẹ, bệnh nhân hồn tồn tự phục hồi chức nhà có khơng có hỗ trợ người thân tùy tình trạng bệnh Tại thời điểm viện, bác sĩ có lưu ý hướng dẫn cụ thể bệnh nhân người nhà Thực tế cho thấy, bệnh nhân có tập phục hồi chức có hồi phục sau mổ nhanh tốt so với bệnh nhân không thực tập 69 KẾT LUẬN Kết nghiên cứu 50 bệnh nhân gãy C2 kiểu Hangman phẫu thuật bệnh viện E bệnh việt Việt Đức năm từ tháng 1/2017 đến 12/2018, đưa số kết luận sau: 1) Đặc điểm lâm sàng chẩn đốn hình ảnh nhóm bệnh nhân gãy C3 kiểu Hangman - Gãy cuống C2 có triệu chứng biểu tổn thương thần kinh nên dễ bỏ sót tổn thương Triệu chứng đau cổ - Chụp X-quang qui ước phát 100% bệnh nhân thương tổn độ II III (di lệch ổ gãy cuống C2 > 3mm) - Chụp cắt lớp vi tính: 100% thấy tổn thương xương khó thấy tổn thương tủy - Chụp cộng hưởng từ phát tốt thương tổn tủy, dây chằng đĩa đệm, phát thương tổn xương 2) Kết điều trị gãy C2 kiểu Hangman - Phẫu thuật tạo điều kiện cho phục hồi thần kinh tốt với nhóm bệnh nhân liệt khơng hồn tồn Với bệnh nhân liệt hồn tồn phẫu thuật tạo điều kiện cho chăm sóc, phục hồi chức sớm làm giảm biến chứng nằm lâu - Cố định cột sống qua đường cổ trước cổ sau có tai biến biến chứng nguy hiểm, nắn chỉnh tốt với việc ghép xương tự thân mang lại hiệu liền xương cao 70 KHUYẾN NGHỊ - Bệnh nhân có chấn thương, đặc biệt trường hợp có nghi ngờ chấn thương cột sống cổ cần sơ cứu cố định cột sống cổ đưa tới sở y tế - Thực sớm phẫu thuật để đạt hiệu điều trị gãy C2 tốt - Có hình thức tư vấn, hướng dẫn bệnh nhân tập phục hồi chức hợp lý sau phẫu thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mãsố: ………… I HÀNH CHÍNH Họ Tên: Giới: Tuổi:…………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………… Điện thoại liên lạc:…………………………………… Thời gian bị tai nạn: giờ…… ngày…… tháng…… năm…… Ngày vào viện: giờ…… ngày…… tháng…… năm…… Ngày viện: giờ…… ngày…… tháng…… năm…… Nam=1 10 Ngày phẫu thuật: Nữ =2 giờ…… ngày…… tháng…… năm…… 11 Sơ cứu ban đầu: có khơng 12 Cố định cổ trước di chuyển: có khơng 13 Phương tiện vận chuyển:………………………………… II LÝ DO VÀO VIỆN Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn sinh hoạt Ngã cao Tai nạn khác III KHÁM BỆNH LÂM SÀNG Mạch l/p Tần số thở l/p Cơ Huyết áp kiểu thở Nội khí quản / mmHg Mở khí quản Đau vùng cổ Cứng cổ Nuốt vướng Đau rễ Cảm giác Bình thường Rối loạn Mất hồn toàn Đánh giá vận động theo thang điểm 0- điểm chi:…………điểm Cơ tròn Bình thường Rối loạn Mất phản xạ thắt Cương cứng dương vật Đánh giá lâm sàng thần kinh : A B C D E Thương tổn phối hợp Chấn thương sọ não Chấn thương ngực Chấn thương bụng Gãy chi Khơng có chấn thương phối hợp CẬN LÂM SÀNG XQ qui ước Gãy cuống C2 di lệch > 3mm Gãy cuống C2 di lệch < 3mm Chụp cắt lớp vi tính Vỡ thân đốt Gãy cuống Trật đốt Thoát vị đĩa đệm Máu tụ Chụp cộng hưởng từ 1.Vỡ thân đốt sống 3.Gẫy trật khớp: 5.Dập tủy Máu tụ CHẨN ĐỐN 1.Chẩn đốn trước mổ: Chẩn đốn sau mổ: 2.Lún xẹp Dập tủy Thoát vị đĩa đệm ĐIỀU TRỊ Thời gian trước phẫu thuật tuần Kết lâm sàng sau phẫu thuật theo Frankel A B C D E Phương pháp phẫu thuật Smit-Robinson Bắt vít trực tiếp qua C2 Roy-Camille Kết phẫu thuật Tốt Khá Trung bình Xấu BIẾN CHỨNG: Biến chứng sớm Chảy máu Nhiễm khuẩn vết mổ Rò thực quản Viêm bàng quang Suy hô hấp Loét Tử vong, Nguyên nhân:………… KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Đánh giá theo thang điểm Frankel sau phẫu thuật: A B C E Thời gian phẫu thuật nhập viện tuần Chụp X-Quang kiểm tra viện: Nắn chỉnh tốt Nắn chỉnh không vững Gẫy vít Chưa nắn chỉnh Gẫy nẹp Bong vít Khác,……………………………………………………… KHÁM LẠI SAU MỔ ( sau…… tháng) LÂM SÀNG Triệu chứng lâm sàng Đau cổ Hạn chế cúi ngửa Nói khàn Tê bì Hạn chế quay cổ Rối loạn tròn Phục hồi thần kinh : Frankel A B C D E Phục hồi tròn: Hồn tồn Khơng hồn tồn Khơng phục hồi Phục hồi vận động:………………………… điểm Biện pháp phục hồi chức năng: Tại sở y tế Tại nhà có nhân viên y tế hướng dẫn Tự phục hồi chức khơng có hướng dẫn Không tập luyện Tử vong: Tử vong trình điều trị Tử vong sau viện Nguyên nhân Nguyên nhân XÉT NGHIỆM Kết X-quang Liền xương Nắn chỉnh không tốt Khớp giả Gãy nẹp, gãy vít Lỏng vít, bong nẹp Khác,………………… Đánh giá liền xương theo Bridwell dựa kết X-quang: Độ I Độ III Độ II Độ IV Chụp CT Nắn chỉnh tốt Gãy nẹp Chưa nắn chỉnh Gãy vít Nắn chỉnh khơng vững Bong vít 7, Khác…………………………………………………………………… Hết ... phương pháp điều trị, đặc biệt điều trị phẫu thuật ngày hiệu Gãy kiểu Hangman điều trị với bất động sớm đa số trường hợp Điều trị bảo tồn thường áp dụng cho tổn thương gãy cuống C2 loại I (Gãy cuống... bẩm sinh cột sống cổ Điều tri chấn thương gãy cuống C2 kiểu Hangman phẫu thuật 1.1.13.Nguyên tắc điều trị Gãy kiểu Hangman điều trị với bất động sớm đa số trường hợp Điều trị bảo tồn thường áp... phẫu thuật định gãy C2 kiểu Hangman loại II III Từ năm 2000, Việt nam bắt đầu phát triển phẫu thuật cột sống cổ cao nói chung chấn thương gãy Hangman nói riêng Kỹ thuật điều trị chấn thương gãy